1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Đề Tài Nguồn Lực Và Động Lực Phát Triển Trong Nền Kinh Tế Thị Trường Định Hướng Xã Hội Chủ Nghĩa Ở Việt Nam.pdf

215 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 215
Dung lượng 847,05 KB

Nội dung

Microsoft Word 001 075 doc ch−¬ng tr×nh khoa häc c«ng nghÖ cÊp nhµ n−íc kx 01 “kinh tÕ thÞ tr−êng ®Þnh h−íng x héi chñ nghÜa” ®Ò tµi kx 01 08 nguån lùc vµ ®éng lùc ph¸t triÓn trong nÒn kinh tÕ thÞ tr−[.]

chơng trình khoa học công nghệ cấp nhà nớc kx.01 kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa đề tài kx.01.08 nguồn lực động lực phát triển kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Việt Nam chủ nhiệm đề tài: GS TSKH Lê Du Phong 6550 21/9/2007 Hà nội, năm 2004 mục lục Trang Lời nói đầu Phần thứ nhất: Những vấn đề lý luận thực tiễn nguồn lực động 10 lực phát triển kinh tế thị trờng I- Các nguồn lực phát triển kinh tế thị trờng 10 1- Quan điểm phát triển kinh tế 10 2- Khái niệm vai trò nguồn lực phát triển kinh tế 11 3- C¸c ngn lùc ph¸t triĨn kinh tÕ cđa quốc gia 12 II- Động lực phát triển kinh tế thị trờng 21 1- Khái niệm, vai trò động lực phát triển kinh tế 21 2- Các động lực phát triển kinh tế kinh tế thị trờng 22 III- Yêu cầu phân bổ, sử dụng nguồn lực phát huy động lực phát 39 triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN Việt Nam 1- Vai trò yếu tố nguồn lực động lực phát triển kinh tế 39 thị trờng định hớng XHCN Việt Nam 2- Những yêu cầu phân bổ sử dụng nguồn lực 44 3- Những yêu cầu phát huy động lực phát triển kinh tế thị 49 trờng định hớng XHCN Việt Nam IV- Kinh nghiệm phân bổ, sử dụng nguồn lực phát huy động lực 53 phát triển cđa mét sè n−íc trªn thÕ giíi 1- Trung Qc 53 2- Hàn Quốc 62 3- Nhật Bản 68 Phần thứ hai: Thực trạng sử dụng nguồn lực phát huy động 75 lực phát triển kinh tÕ ViƯt Nam tõ ®ỉi míi ®Õn I- Thực trạng nguồn lực phát triển kinh tế Việt Nam năm 75 đổi 1- Thực trạng nguồn lực đất đai tài nguyên thiên nhiên 75 2- Thực trạng nguồn nhân lực 77 3- Thùc tr¹ng nguån lùc vèn 79 4- Thùc tr¹ng nguån lực khoa học-công nghệ 81 5- Thực trạng nguồn lực văn hoá vật thể phi vật thể 83 II- Thực trạng sử dụng nguồn lực phát triển Việt Nam 84 năm đổi 1- Thực trạng sử dụng nguồn lực đất đai tài nguyên thiên nhiên 84 2- Thực trạng phân bổ sử dụng nguồn nhân lực 94 3- Thực trạng huy động, phân bổ sử dụng nguồn lực vốn 108 4- Thực trạng sử dụng nguồn lực khoa học - công nghƯ 118 5- Thùc tr¹ng sư dơng ngn lùc phi vật thể 127 III- Thực trạng phát huy động lực phát triển 128 1- Xây dựng chế thị trờng 129 2- Xây dựng, phát triển cấu kinh tế nhiều thành phần tác động 135 cấu kinh tế nhiều thành phần tới khai thác nguồn lực phát triển 3- Tạo lập, chế kích thích lợi ích kinh tế tác động kích thích lợi ích 140 kinh tế tới khai thác nguồn lực phát triển 4- Tạo lập chế cạnh tranh tác động chế cạnh tranh tới khai th¸c 145 c¸c ngn lùc ph¸t triĨn 5- Ph¸t huy động lực truyền thống văn hoá nhằm khai thác nguồn lực 150 phát triển IV- Đánh giá chung 151 1- Ưu điểm 151 2- Nhợc điểm 153 Phần thứ ba: Chính sách giải pháp nhằm nâng cao chất lợng 154 nguồn lực, sử dụng hợp lý nguồn lực, phát huy đầy đủ động lực phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN Việt Nam I- Bối cảnh phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 154 1- Bối cảnh phát triển 154 2- Cơ hội phát triển 159 3- Về thách thức phải vợt qua 160 II- Những quan điểm việc huy động, sử dụng nguồn lực 162 phát huy động lùc ph¸t triĨn kinh tÕ ë ViƯt Nam giai đoạn 1- Việc huy động, phân bố sử dụng động lực phải bảo đảm cho 162 kinh tế phát triển nhanh, mạnh mẽ, bền vững theo định hớng XHCN 2- Phải gắn việc sử dụng với việc nâng cao chất lợng nguồn lực tăng 163 cờng sức mạnh động lực 3- Phải lấy hiệu làm thớc đo để đánh giá việc phân bố sử 166 dụng nguồn, nh phát huy động lực phát triển 4- Nhà nớc phải ngời giữ vai trò định việc phân bổ sử 168 dụng hiệu nguồn lực nh tạo phát huy động lực phát triển III- Phơng hớng huy động, phân bổ sử dụng nguồn lực phát huy 170 động lực phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN Việt Nam năm tới 1- Phơng hớng phát triển kinh tế - xà hội nớc ta đến năm 2010 2020 170 2- Phơng hớng huy động, phân bổ, sử dụng nguồn lực 171 3- Phơng hớng phát huy động lực phát triển 176 IV- Chính sách giải pháp nhằm nâng cao chất lợng nguồn lực, sử 177 dụng hợp lý nguồn lực phát huy đầy đủ động lực phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN Việt Nam 1- Chính sách giải pháp nhằm nâng cao chất lợng nguồn lực phát 177 triển 2- Chính sách giải pháp nhằm phân bổ, sử dụng hợp lý, hiệu 184 nguồn lực phát triển 3- Chính sách giải pháp nhằm phát huy đầy đủ động lùc ph¸t triĨn 202 KÕt ln 210 Danh mơc c¸c tài liệu tham khảo 212 lời nói đầu I- cần thiết phải nghiên cứu đề tài Trong mời năm đổi vừa qua, nhờ đờng lối đắn Đảng Nhà nớc, kinh tế nớc ta đà phát triển mạnh mẽ, liên tục ổn định Nớc ta từ nớc đói nghèo, dân thiếu ăn, thiếu mặc, thiếu vật dụng sinh hoạt cần thiết đà trở thành nớc sản xuất cung cấp đủ cho nhu cầu nớc d thừa để xuất giới với số lợng năm tăng Một số mặt hàng xuất Việt Nam đà giữ vị trí cao nh: xuất hạt tiêu đứng thứ giới, gạo đứng thứ hai, cà phê, hạt điều đứng thứ ba Tuy nhiên, nhìn toàn cục, Việt Nam n−íc cã nỊn kinh tÕ chËm ph¸t triĨn so víi nhiỊu n−íc khu vùc vµ thÕ giíi Bëi vËy, nhiệm vụ hàng đầu Việt Nam 10-15 năm tới phải tập trung nỗ lực đẩy mạnh việc thực công nghiệp hoá, đại hoá, để đến năm 2020 biến Việt Nam thành nớc công nghiệp, nh Nghị Đại hội toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam đà đề Để làm đợc điều đòi hỏi Đảng Chính phủ Việt Nam phải giải nhiều vấn ®Ị, ®ã viƯc huy ®éng tèi ®a c¸c ngn lực, phân bổ hợp lý sử dụng có hiệu nguồn lực đó, nh tạo đợc động lực mạnh mẽ để thúc đẩy kinh tế - xà hội nớc nhà phát triển, giải pháp giữ vị trí đặc biệt quan trọng Đề tài khoa học cấp Nhà nớc KX.01.08 đợc giao nhiệm vụ nghiên cứu, giải vấn đề quan trọng II- Tên đề tài Nguồn lực động lực phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN ë ViƯt Nam III- M· sè: KX.01.08 IV- Mơc tiêu nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài nhằm vào hai mục tiêu chính: 1- Làm rõ lý luận nguồn lực, động lực quan điểm phân bổ, sử dụng phát huy chúng kinh tế thị trờng định hớng XHCN Việt Nam 2- Xuất phát từ thực trạng nguồn lực, phân bổ nguồn lực phát huy động lực nớc ta để kiến nghị quan điểm, sách giải pháp phát triển, phân bổ, sử dụng nguồn lực phát huy động lực kinh tế thị trờng định hớng XHCN Việt Nam V- Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu nguồn lực động lùc chđ u cđa nỊn kinh tÕ ë tÇm vÜ mô phạm vi nớc chính, có liên quan đến số ngành, lĩnh vực địa phơng đại diện VI- Phơng pháp nghiên cứu đề tài Để giải thành công mục tiêu nghiên cứu đà đề ra, phơng pháp nghiên cứu truyền thèng nh−: vËt biƯn chøng, vËt lÞch sư, phân tích, tổng hợp, thống kê so sánh, đề tài đặc biệt trọng sử dụng phơng pháp điều tra, khảo sát thực tế phơng pháp chuyên gia Đề tài đà tiến hành điều tra tình hình huy động, sử dụng nguồn lực phát huy động lực phát triển địa phơng đại diện cho vïng kinh tÕ cđa c¶ n−íc: tØnh Phó Thọ, tỉnh Hải Dơng, tỉnh Thanh Hoá, thành phố Đà Nẵng, tỉnh Đak Lak, thành phố Hồ Chí Minh tØnh An Giang - ®· tham gia cïng Ban chđ nhiệm chơng trình KX01 khảo sát, tìm hiểu thêm tình hình tỉnh Quảng Nam, tỉnh Cần Thơ, tỉnh Điện Biên nh học hỏi kinh nghiệm nớc Hungary, Singapo, Malaixia Trung Quốc Để tham khảo ý kiến nhà khoa học, nhà quản lý chung quanh vấn đề mà đề tài quan tâm, việc tham gia hội thảo Ban Chủ nhiệm chơng trình KX.01, nh đề tài chơng trình tổ chức, đề tài đà tổ chức hai hội thảo chuyên đề Hà Nội Thành phố Đà Nẵng Mặt khác đề tài đà cố gắng thu thập tài liệu có liên quan từ bộ, ban ngành Trung ơng, từ Trờng đại học Viện nghiên cứu nớc để phục vụ cho việc nghiên cứu Trên sở đó, đề tài đà mời nhà khoa học am hiểu tơng đối sâu sắc vấn đề nguồn lực động lực phát triển, sâu nghiên cứu giải nội dung đề tài, cụ thể: a- CN Nguyễn Ngô Hạo, chuyên viên cao cấp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Chủ nhiệm đề tài nhánh KX.01.08.01 Thực trạng giải pháp phát triển, phân bố hợp lý sử dụng hiệu nguồn lực đất đai phát triển kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghÜa ë ViƯt Nam b- TiÕn sÜ Ngun H÷u Dịng - Viện trởng Viện Khoa học lao động xà hội Bộ Lao động thơng binh xà hội, chủ nhiệm đề tài nhánh KX.01.08.02: Thực trạng giải pháp phát triển, phân bổ hợp lý sử dụng hiệu nguồn lực ngời phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN Việt Nam c- TS Võ Minh Điều - giảng viên chính, Học viện Tài chính, chủ nhiệm đề tài nhánh KX.01.08.03 - Thực trạng phát triển, phân bố hợp lý sử dụng hiệu nguồn lực vốn phát triển kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Việt Nam d- PGS.TS Đặng Bá LÃm, Viện trởng Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục - Chủ nhiệm đề tài nhánh KX.01.08.04 - Thực trạng giải pháp, phân bố hợp lý sử dụng hiệu nguồn lực khoa học - công nghệ phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN đ- GS.TS Hoàng Vinh, giảng viên cao cấp Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ nhiệm đề tài nhánh KX.01.08.05 Bảng giá trị văn hóa dân tộc - nguồn lực phi vËt thĨ cđa sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· hội nớc ta, thực trạng giải pháp e- GS.TSKH Lê Du Phong, Đại học Kinh tế quốc dân, Chủ nhiệm đề tài nhánh KX.01.08.07 Thực trạng giải pháp phát huy động lực cấu kinh tế nhiều thành phần nhằm huy động sử dụng hiệu nguồn lực phát triển kinh tế Việt Nam tới năm 2010 f- TS Nguyễn Hữu Đạt - Phó Tổng biên tập Tạp chí nghiên cứu kinh tế - Trung tâm khoa học xà hội nhân văn quốc gia - Chủ nhiệm đề tài nhánh KX.01.08.08 - Thực trạng giải pháp phát huy động lực lợi ích kinh tế nhằm huy động sử dụng hiệu nguồn lực phát triển kinh tế Việt Nam tới năm 2010 h- TS Phạm Văn Sinh - Phó chủ nhiệm khoa Mác - LêNin - Đại học Kinh tế quốc dân, Chủ nhiệm đề tài nhánh KX.01.08.10 - Thực trạng giải pháp phát huy động lực tinh thần nhằm huy động sử dụng nguồn lùc ph¸t triĨn kinh tÕ ë ViƯt Nam g- TS Phạm Huy Vinh - Giảng viên Đại học Kinh tế quốc dân Chủ nhiệm đề tài nhánh KX.01.08.09 - Thực trạng giải pháp phát huy động lực cạnh tranh nhằm huy động sử dụng hiệu nguồn lực phát triển kinh tế Việt Nam đến năm 2010 Báo cáo tổng hợp đề tài công trình khoa học chắt lọc ý tởng tinh tuý đề tài nhánh, khảo sát hội thảo, đặc biệt suy nghĩ đà đợc Ban chủ nhiệm đề tài nung nấu từ nhiều năm - Báo cáo GS.TSKH Lê Du Phong chủ nhiệm đề tài thực VIII- Nội dung nghiên cứu đề tài Ngoài lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung đề tài gồm phần: - Phần thứ nhất: Những vấn đề lý luận thực tiễn nguồn lực động lực phát triển kinh tế thị trờng - Phần thứ hai: Thực trạng sử dụng nguồn lực phát huy động lực kinh tế Việt Nam từ đổi đến - Phần thứ ba: Chính sách giải pháp nhằm nâng cao chất lợng, nguồn lực, sử dụng hợp lý nguồn lực, phát huy đầy đủ động lực phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN Việt Nam VIII- Các thành viên tham gia nghiên cứu đề tài 1- GS.TSKH Lê Du Phong - Đại học KTQD - Chủ nhiệm đề tài 2- GS.TS Hoàng Việt - Đại học KTQD, Phó Chủ nhiệm đề tài 3- TS Nguyễn Thanh Hà - Đại học KTQD, Th ký 4- GS Hoàng Vinh - Học viện Chính trị quốc gia HCM - Uỷ viên 5- PGS.TS Đặng Bá LÃm - Viện trởng Viện Nghiên cứu phát triển Giáo dục - Uỷ viên 6- TS Nguyễn Hữu Dũng - Viện trởng Viện KH Lao động Xà hội Bộ LĐTB - XH - Uỷ viên 7- TS Võ Minh Điều - Học viện Tài - Uỷ viên 8- TS Nguyễn Hữu Đạt - Phó Tổng biên tập TC NCKT - TTKHXH Nhân văn quốc gia - Uỷ viên 9- TS Phạm Văn Sinh - Đại học KTQD - Uỷ viên 10- TS Phạm Huy Vinh - Đại học KTQD - Uỷ viên 11- PGS.TS Phạm Văn Khôi - Đại học KTQD - Uỷ viên 12- PGS.TS Nguyễn Văn - Đại học KTQD - Uỷ viên 13- PGS.TS Vũ Thắng - Đại học KTQD - Uỷ viên 14- TS Hoàng Văn Cờng - Đại học KTQD - Uỷ viên 15- PGS.TS Trần Quốc Khánh - Đại học KTQD - Uỷ viên 16- TS Nguyễn Quang Hồng - Đại học KTQD - Uỷ viên 17- CN- Nguyễn Ngô Hạo - Bộ Nông nghiệp PTNT - Uỷ viên 18- CN- Nguyễn Minh Hà - Đại học KTQD - Uỷ viên 19- Th.s Trần Ngọc Thìn - Đại học KTQD - Uỷ viên Ngoài có nhiều nhà khoa học thuộc quan khác tham gia nghiên cứu đề tài nhánh Phần thứ Những vấn đề lý luận thực tiễn nguồn lực động lực phát triển kinh tế thị tr−êng I- C¸c ngn lùc ph¸t triĨn kinh tÕ kinh tế thị trờng 1- Quan điểm phát triển kinh tế Hiện ngời ta có nhiều định nghĩa khác phát triển kinh tế, nhiên, Đại học KTQD cho rằng: Phát triển kinh tế hiểu trình lớn lên (hay tăng tiến) mặt kinh tế thời kỳ định Trong bao gồm tăng thêm qui mô sản xuất (tăng trởng) tiến cấu kinh tế - xà hội Từ định nghĩa ta thấy phát triển kinh tế có đặc trng sau đây: - Một là, phát triển bao gồm tăng thêm khối lợng cải vật chất, dịch vụ biến đổi theo hớng tiến cấu kinh tế đời sống xà hội - Hai là, cần phải thấy tăng thêm qui mô sản lợng tiến cấu kinh tế - xà hội hai mặt có mối quan hệ vừa phụ thuộc vừa độc lập tơng đối lợng chất - Ba là, phát triển trình tiến hoá theo thời gian nhân tố nội thân kinh tế định (tất nhiên điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế diễn ngày mạnh mẽ, hỗ trợ bên giữ vị trí quan trọng phát triển quốc gia) - Bốn là, kết phát triển kinh tế - xà hội kết trình vận động khách quan kinh tế 10 phát huy tinh thần sáng tạo, đoàn kết, ý thức trách nhiệm hoạt động nghiên cứu triển khai Tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ nhà khoa học, công nghệ Việt Nam tham gia hợp tác quốc tế, học hỏi nâng cao trình độ, tiếp thu tri thức, công nghệ e- Chính sách, giải pháp sử dụng nguồn lực phi vật thể - Nguồn lực phi vật thể bao gồm giá trị văn hoá tinh thần truyền thống; tồn tiềm ẩn, vô hình nhng bao gồm giá trị văn hoá đà đợc kết tinh, thể qua nhân tố văn hoá vật chất, hữu hình Trong trờng hợp thứ nhất, đóng vai trò động lực tinh thần Trong trờng hợp thứ hai, đóng vai trò chủ yếu nguồn lực trực tiếp cho phát triển kinh tế Có thể coi hai mặt thống giá trị văn hoá với t cách nguồn lực phi vật thể phát triển kinh tế Cũng vậy, nguồn lực văn hoá đợc nhận biết phát huy động lực văn hoá cho phát triển kinh tế đợc tăng cờng ngợc lại Để phát huy nguồn lực phi vật thể cho phát triển kinh tế, cần thiết phải phát huy động lực tinh thần sau đây: - Xà hội cần thiết phải có thay đổi quan điểm vai trò, vị trí văn hoá phát triển kinh tế - Theo cách nhìn nhận truyền thống, văn hoá có vai trò bồi dỡng nhân cách, phẩm giá hớng thiện ngời, không đợc nhìn nhận theo quan điểm thực dụng nguồn lợi sản xuất kinh doanh Theo cách nhìn nhận truyền thống đó, văn hoá sản phẩm phát triển kinh tế, vật phụ thuộc vào kinh tế, làm đẹp thêm cho sống Cần tạo cách nhìn nhận văn hoá: văn hoá có chức tạo dựng môi trờng giáo dục nhân văn mà có chức trực tiếp tham gia vào trình sáng tạo giá trị sản xuất kinh doanh Trong xu phát triển kinh tế thị trờng đại, nhiều giá trị văn hoá truyền thống dân tộc đà trực tiếp tham gia vào trình sản xuất, kinh doanh; sáng tạo hàng hoá dịch vụ, góp phần trực tiếp vào trình tăng trởng kinh tế xà hội thông qua đóng góp ngành công nghiệp dịch vụ - đặc biệt phát triển kinh tế du lịch Việc tôn tạo di tích lịch sử văn hoá dân tộc, kèm theo sinh hoạt văn hoá lễ hội truyền thống đà trực tiếp góp phần tăng trởng kinh tế 201 Việc nhận thức vai trò làng nghề truyền thống địa phơng nớc đà góp phần trực tiếp vào tăng trởng kinh tế qua ngành tiểu thủ công nghiệp - §Ĩ ph¸t huy ngn lùc phi vËt thĨ cho ph¸t triển kinh tế, đòi hỏi phải phát huy đợc truyền thống tự tôn văn hoá dân tộc Con ngời Việt Nam lịch sử luôn có ý thức tự hào văn hoá truyền thống lâu đời Gần đây, trớc xu hớng bành trớng văn minh phơng Tây đà xuất biểu xem thờng nhiều giá trị văn hoá truyền thống dân tộc Xu hớng coi thờng truyền thống văn hoá dân tộc tất yếu dẫn tới chỗ làm mai nguồn lực phi vật thể cho phát triển kinh tế Sự thực phát triển văn minh, văn hóa dân tộc giới ngày có xu hớng tự khẳng định thực đối thoại học hỏi lẫn Vì vậy, tự tôn văn hoá truyền thống tinh thần học hỏi lẫn văn hoá thái độ đắn để tạo động lực văn hoá cho phát triển kinh tế - xà hội quốc gia - dân tộc Để phát huy động lực tinh thần nhằm huy động sử dụng có hiệu nguồn lực phi vật thể cho phát triển kinh tế, cần thiết phải có sách biện pháp thiết thực Thứ nhất, văn thức Đảng Nhà nớc nh tuyên truyền xà hội cần nhấn mạnh giá trị văn hoá tài sản vô giá dân tộc, ngn gèc quan träng cđa ph¸t triĨn kinh tÕ Lt di sản văn hoá đà đợc Quốc hội thông qua có giá trị thực thi từ năm 2001 Tuy nhiên, Luật di sản văn hoá tiếp tục cần đợc nghiên cứu bổ sung, hoàn thiện cụ thể hoá cho sát thực Điều quan trọng thái độ tôn trọng dân c việc tự giác thực thi Luật di sản văn hoá Cần phải có xử lý nghiêm dứt điểm biểu vi phạm Luật di sản văn hoá cá nhân tổ chức xà hội Cần phải có chế độ khen thởng khuyến khích cá nhân tổ chức xà hội có công bảo tồn di sản văn hoá dân tộc Thứ hai, Nhà nớc cần phải có qui hoạch sát thực việc bảo tồn, tu tạo trì hoạt động văn hoá truyền thống dân tộc Kết hợp đầu t Nhà nớc xà hội hoá đầu t việc tôn tạo di sản văn hoá vật chất 202 dân tộc Cần phải có biện pháp có hiệu ngăn chặn tình trạng khai thác thiếu tổ chức di sản văn hoá vật chất, làm mai thơng mại hoá giá trị tài sản văn hoá dân tộc Nhà nớc với cộng đồng dân c chọn lọc qui hoạch lại lễ hội, chia cấp lễ hội hớng dẫn cấp nh nhân dân thực Có chiến lợc đạo đắn trì phát triển loại hình văn hoá dân tộc đặc sắc Thứ ba, Nhà nớc có đầu t khuyến khích cá nhân tổ chức xà hội đầu t nghiên cứu, bảo tồn phát huy giá trị văn hoá dân tộc Trong thực tế giá trị văn hoá dân tộc nhìn nhận thấy giá trị kinh tế Vì vậy, giá trị văn hoá truyền thống cần đợc coi trọng giữ gìn Thứ t, dùng biện pháp hành để phán xét giá trị văn hoá mà cần đến biện pháp chọn lọc tự nhiên qua giao lu văn hoá dân tộc khác giới Thông qua giao lu văn hoá mà giá trị văn hóa dân tộc đợc chọn lọc, kế thừa nâng cấp, bổ sung nội dung thiếu hụt Thứ năm, sách phát triển làng nghề truyền thống phải đợc coi sách quan trọng để phát huy nguồn lực phi vật thể cho phát triển kinh tế cần có nghiên cứu, qui hoạch, đầu t Nhà nớc kết hợp với tuyên truyền, khuyến khích đầu t dân c để khôi phục phát triển nghề truyền thèng, ®ã rÊt chó ý ®Õn nghỊ trun thèng củ dân tộc ngời Thứ sáu, cần coi tài nghệ nhân tài sản quốc gia, cần thiết đợc Nhà nớc bảo hộ phát huy Cần có sách khuyến khích mở rộng tài nghệ nhân qua hình thức đào tạo đội ngũ lao động để phát huy giá trị kinh tế văn hoá truyền thống đợc bảo tồn qua ngời cụ thể 3- Chính sách giải pháp nhằm phát huy đầy đủ động lực phát triển - Để sử dụng cách có hiệu nguồn lực kinh tế nớc ta, tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế nớc nhà phát triển, cần phải công nhận cách thức tồn lâu dài chế độ đa sở hữu t 203 liệu sản xuất Phải khẳng định chế độ đa sở hữu đích thực t liệu sản xuất có kinh tế thị trờng đích thực đợc Theo chúng tôi, sở hữu t liệu sản xuất có ba hình thức bản: sở hữu Nhà nớc, sở hữu t nhân sở hữu hỗn hợp Sở hữu Nhà nớc đặc biệt quan trọng, nhờ mà Chính phủ mặt hạn chế bớt phần khuyết tật kinh tế thị trờng, mặt khác tạo môi trờng cạnh tranh lành mạnh hình thức sở hữu, thành phần kinh tế Sở hữu t nhân t liệu sản xuất sở hữu rộng lớn kinh tế thị trờng, gắn chặt với quyền lợi ngời, theo động lực chính, động lực chủ yếu thúc đẩy kinh tế thị trờng phát triển Muốn cho nỊn kinh tÕ n−íc ta ph¸t triĨn nhanh thêi gian tới cần phải dỡ bỏ tất rào cản kinh tế t nhân, từ quan điểm, nhận thức, chủ trơng, sách pháp luật Sở hữu hỗn hợp sở hữu đặc trng kinh tế đại, phản ánh trình ®é x· héi hãa cao vỊ t− liƯu s¶n xt Có thể coi đờng quan trọng dẫn đến chủ nghĩa xà hội tơng lai Vì theo chúng tôi, cần quan tâm ủng hộ hình thức sở hữu hình thành phát triển Tất nhiên muốn có sở hữu hỗn hợp phải khuyến khích sở hữu t nhân phát triển đà Cũng cần phải thấy việc phát triển sở hữu t nhân t liệu sản xuất không đòi hỏi phải loại trừ chế độ sở hữu Nhà nớc Trong hầu hết hình thức tổ chức Nhà nớc: Nhà nớc chiếm hữu nô lệ; Nhà nớc phong kiến, Nhà nớc t chủ nghĩa, Nhà nớc thừa nhận tồn hai hình thức sở hữu không ngăn cản trình lu thông hàng hoá, vấn đề quan trọng theo hình thức sở hữu sử dụng hiệu nguồn lực phơc vơ cho sù nghiƯp ph¸t triĨn kinh tÕ - xà hội đất nớc nên khuyến khích phát triển - Thực tiễn gần 20 năm đổi vừa qua đà cho thấy chủ trơng phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN hoàn toàn đắn Nền kinh tế thị trờng đà giúp huy động đợc nhiều hơn, sử dụng hợp lý hiệu nguồn lực tạo đợc động lực phát triển cho kinh tế Điều đáng tiếc chËp chên, thiÕu døt kho¸t viƯc ph¸t triĨn nã Đà gần 20 năm trôi qua, song cha có đợc kinh tế thị trờng đầy đủ nghĩa Bởi lẽ phần lớn yếu tố đầu vào kinh tế cha thành hàng hoá, cha có 204 thị trờng, đất đai, sức lao động, vốn; khoa học công nghệ Bởi nguồn lực huy động đợc cha lớn, động lực tạo đợc cha mạnh Cần phải thấy không nhanh chóng tạo dựng đợc loại thị trờng đồng cho kinh tế, năm tới kinh tế khó có động lực mạnh để phát triển, khó hội nhập đợc với kinh tế khu vực giới Để hình thành đợc hệ thống thị trờng đồng bộ, từ tạo động lực mạnh mẽ cho phát triển kinh tế nớc nhà, cho cần xoá bỏ tất nhận thức cũ hàng hoá sức lao động, đất đai, vốn khoa học công nghệ - nhận thức cách thực tế hơn, phù hợp với xu thời đại - để từ dỡ bỏ tất rào cản việc hình thành thị trờng này, tạo điều kiện cho đời, vận động phát triển với qui luật vốn có Cụ thể nh phần đà đề nghị: phải đa dạng hoá sở hữu đất đai, phải cho phép ngời dân đợc tự di chuyển nơi c trú để tìm việc làm, cần quản họ giấy phép hành nghề, hợp đồng lao động hộ khẩu, phải buộc doanh nghiệp, trớc hết doanh nghiệp quốc doanh tham gia vào thị trờng chứng khoán, phải xếp lại quan khoa học trờng đại học, có chế buộc nhà khoa học doanh nghiệp tìm đến với v.v - Phải thực coi trọng việc phát triển kinh tế đa thành phần tạo điều kiện để thành phần kinh tế đợc cạnh tranh bình đẳng phát triển Chúng nói điều chủ trơng phát triển kinh tế nhiều thành phần xác định thành phần kinh tế phận quan trọng kinh tế thị trờng định hớng XHCN, phát triển lâu dài, bình đẳng, coi việc phát triển kinh tế nhiều thành phần động lực phát triển Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thø IX viÕt nh− sau: Thùc hiƯn nhÊt qu¸n chÝnh sách phát triển kinh tế nhiều thành phần Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật lµ bé phËn cÊu thµnh quan träng cđa nỊn kinh tế thị trờng định hớng XHCN, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh, kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo, kinh tÕ Nhµ n−íc cïng kinh tÕ tËp thĨ ngµy cµng trở thành tảng vững kinh tế quốc dân (Văn kiện trang 95,96) 205 Mâu thuẫn đà thể chủ trơng, mâu thuẫn ngày lớn thực tiễn Mỗi thành phần kinh tế ®Ịu lµ bé phËn cÊu thµnh quan träng cđa nỊn kinh tế thị trờng, thành phần kinh tế bình đẳng lại có thành phần chủ đạo, thành phần không chủ đạo, có thành phần tảng, thành phần không tảng Mà đà chủ đạo, tảng chắn đợc u tiên, u đÃi thực tiễn đà diễn nh Đây điều làm cho ngời dân cha thật tin Mặt khác, nói thành phần kinh tế đợc phát triển bình đẳng, phát triển lâu dài nhng lại cấm Đảng viên làm kinh tế t t nhân Đây điều làm cho ngời dân nghi ngờ Bởi lẽ, Đảng ngời lÃnh đạo cao nhất, lÃnh đạo toàn diện tuyệt đối nớc ta Cái cấm Đảng viên làm chắn khó tồn lâu dài, sớm muộn bị loại bỏ Chúng cho không nên chia nhiều thành phần kinh tế nh hiƯn nay, bëi lÏ viƯc chia nµy mang ý nghÜa kinh tế ít, thiên trị nhiều Theo nên chia kinh tế ®Êt n−íc lµm hai khu vùc: khu vùc kinh tế Nhà nớc khu vực kinh tế dân doanh Nh vừa giải toả đợc tâm lý cho ngời dân vừa phù hợp với xu phát triển thời đại Nếu giữ thành phần kinh tế nh nay, không nên coi kinh tế Nhà nớc kinh tế tập thể tảng - theo có tảng kinh tế t nhân tảng - thành phần chủ yếu giải công ăn việc làm cho ngời lao động (90%) chiếm tû träng ngµy cµng lín GDP cđa nỊn kinh tế quốc dân Với xu phát triển chung thời đại đất nớc, kinh tế t nhân giữ vai trò, vị trí quan trọng kinh tế nớc ta Đây xu tất yếu, đảo ngợc đợc Bởi vậy, theo khuyến khích phát triển kinh tế t nhân động lực mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế nớc ta phát triển Mặt khác, cần cho phép Đảng viên làm kinh tế t t nhân Bởi vì: - Một là, nhiệm vụ ngời Đảng viên phải tiên phong, gơng mẫu quần chúng Trong chiến tranh giải phóng dân tộc, ngời Đảng viên phải đầu, xông mặt trận tiêu diệt quân thù, xây dựng đất nớc họ phải đầu mặt trận kinh tế, biết làm ăn làm ăn giỏi để lôi kéo 206 quần chúng làm theo Đà gơng mẫu, đà lÃnh đạo phải tất thành phần kinh tế có một, hai thành phần - Hai là, việc đa ngời nớc làm thuê, đa ngời vào làm thuê cho doanh nghiệp có vốn đầu t nớc mừng vui, coi quốc sách; làm thuê cho ngời Việt Nam, cho Đảng viên lại kỳ thị coi bóc lột Cần phải nghiên cứu lại cách nghiêm túc khái niệm bóc lột - khái niệm bóc lột đợc Mác dùng điều kiện sức lao động nguồn lực chủ yếu tạo sản phẩm cho xà hội - ngày với kinh tế tri thức đời, việc sản xuất sản phẩm chủ yếu dựa vào trí tuệ khái niệm bóc lột cần đợc nhận thức lại Chính C.Mác đà dự báo rằng: Một lao động dới hình thái trực tiếp không nguồn cải vĩ đại thời gian lao động không thớc đo giá trị sử dụng Lao động thặng d quần chúng công nhân không điều kiện để phát triển cải phổ biến Lúc sản xuất dựa giá trị trao đổi bị sụp đổ1 Trong cha có nghiên cứu đầy đủ, rõ ràng vấn đề không nên sử dụng cách tuỳ tiện - khuyến khích ngời làm giàu đáng tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động, có nh tạo ®−ỵc ®éng lùc míi cho nỊn kinh tÕ - Lỵi ích vật chất lợi ích tinh thần hai động lực chủ yếu thúc đẩy ngời hăng say hoạt động sản xuất - kinh doanh - dịch vụ, song kinh tế thị trờng phải thấy lợi ích vật chất giữ vai trò định Vì vậy, cho rằng, năm tới, Chính phủ cần tập trung giải cách dứt điểm vấn đề lơng Chúng cho tiền lơng bảo đảm đợc khoảng 22-25% nhu cầu sống ngời làm công ăn lơng mà - 75-78% lại ngời ta phải kiếm từ nguồn khác Trong điều kiện yêu cầu ngời phải hăng say, tận tâm với công việc, phải liêm chính, chí công không tham nhũng, không sách nhiễu dân điều khó thực Thực tiễn cho thấy lơng không đủ sống, song cán ta xây nhà lầu, mua đất, mua xe máy, ô tô sắm sửa vật dụng đắt tiền Họ lấy tiền đâu ra, câu hỏi cần đợc đặt - GS Đặng Hữu - Phát triển kinh tế tri thức 207 giải đáp cách nghiêm túc Thực tiễn cho thấy đa phần lấy từ túi Nhà nớc - Theo đánh giá Bộ Tài chính, riêng thất thoát qua xây dựng năm từ 35-50 ngàn tỷ đồng đà nói rõ điều Bởi phải giải triệt để vấn đề lơng, phải biến khoản thu nhập 75-78% lơng thành tiền lơng thức khoản thu nhập phi pháp phải kiên xoá bỏ Quan điểm tiền lơng phải bảo đảm cho ngời đợc hởng chi trả đủ nhu cầu sống theo chế thị trờng có tích luỹ Phải làm cho ngời máy công quyền nhà khoa học có mức sống mức trung lu xà hội Để làm đợc điều đề nghị: Một là, đối tợng trả lơng, Nhà nớc trả lơng cho công chức máy cai trị Các đoàn thế, tổ chức xà héi, tỉ chøc nghỊ nghiƯp ph¶i tù trang tr¶i lÊy kinh phí hoạt động tổ chức muốn tồn Hai là, việc đầu t cho phát triển ngành, lĩnh vực kinh tế nên chuyển dần cho t nhân đảm nhận - kể công trình hạ tầng họ làm đợc - đa phần kinh phí sang phục vụ cho chi trả tiền lơng Ba là, kiểm soát chặt chẽ việc thu chi ngân sách, không để thất thoát, chi sai không mục đích, chi hiệu Bốn là, chuyển toµn bé khèi hµnh chÝnh sù nghiƯp cã thu sang hoạt động theo chế khoán, tự trang trải, tự chịu trách nhiệm kết hoạt động mình, Nhà nớc hỗ trợ phần kinh phí không gánh chịu toàn nh Năm là, nên sửa đổi lại mức thuế ng−êi cã thu nhËp cao - møc triƯu ®ång nh cho không phù hợp với thực tế, điều quan trọng không khuyến khích ngời ta lao tâm, khổ tứ, sáng tạo, động công việc Chúng cho thuế thu nhËp cao ë n−íc ta hiƯn nªn tÝnh 10 triệu đồng (tơng ứng với 700 USD); mức phải đợc tính bình quân đầu ngời gia đình, tính chung nh đợc Sáu là, phải nhanh chóng kiểm soát lu thông đồng tiền Việt Nam Nền kinh tế kinh tế tiền mặt, dờng nh 208 hoạt động sản xuất - kinh doanh - dịch vụ giao dịch ngời dân tiền mặt - Nhà nớc không nắm đợc ngời dân có tiền không kiểm soát đợc dòng luân chuyển đồng tiền Nhiều vấn đề tiêu cực bắt nguồn từ Phải nhanh chóng chấm dứt tình trạng này, phải làm cho đồng tiền luân chuyển qua ngân hàng Muốn phải tạo chế thuận tiện, an toàn, bí mật cho ngời dân việc sử dụng dịch vụ không dùng tiền mặt Ngân hàng - Kiện toàn nâng cao lực quản lý máy Nhà nớc coi động lực mạnh mẽ phát triển Phải tiếp tục tách quản lý Nhà nớc kinh tế với quản lý doanh nghiệp để xác định rõ chức năng, nhiệm vụ quản lý Nhµ n−íc vỊ kinh tÕ cđa ChÝnh phđ vµ tõng bộ, ngành cấp quyền Trong phân định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cấp quyền quản lý phát triển kinh tế - xà hội cần theo hớng phân cấp mạnh cho cấp dới để huy động tốt nguồn lực cho phát triển Bộ máy Nhà nớc cần có thay đổi theo hớng tách biệt rõ quyền lập pháp, t pháp hành pháp để bảo đảm tính công minh, bình đẳng phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trờng nhằm khuyến khích cạnh tranh, kiểm soát chống độc quyền Tiếp tục thực việc cải cách hành chính, là: + áp dụng tiêu chuẩn ISO cho quan hành chính, xây dựng Chính phủ điện tử Công khai hoá qui trình làm việc, ngời chịu trách nhiệm công việc + Tăng cờng hiệu công tác giám sát quan dân cử, tạo điều kiện cho ngời dân doanh nghiệp đợc tham gia trực tiếp vào việc giám sát + Tiêu chuẩn hoá công chức, thờng xuyên đánh giá công chức qua việc thực chơng trình hành động, thái độ phục vụ họ Bổ sung qui định trách nhiệm bồi thờng thiệt hại tổ chức, quan quản lý Nhà nớc cán công chức - Để cạnh tranh thực trở thành động lực huy động sử dụng có hiệu nguồn lực cho phát triển kinh tế, cho rằng: 209 + Nhà nớc cần sớm ban hành Luật cạnh tranh, Luật chống độc quyền trọng bảo vệ quyền lợi thiết thực ngời tiêu dùng + Kiên xoá bỏ chế xin cho, bớc tiến tới xóa bỏ hoàn toàn bảo hộ sản xuất nớc cho phù hợp với xu hớng tự hoá thơng mại đầu t trình hội nhập kinh tÕ quèc tÕ vµ khu vùc + Cã chÝnh sách buộc doanh nghiệp nớc phải đối mặt với thị trờng, phải chấp nhận cạnh tranh Trong việc đổi công nghệ để nâng cao lực sản xuất chất lợng sản phẩm phải thực trở thành sức ép doanh nghiệp tồn phát triển - Phải thay đổi nội dung, phơng pháp tuyên truyền giáo dục ngời dân, cho thực tế hơn, để khơi dậy dân, tầng lớp thiếu niên lòng yêu nớc, ý chí quật cờng, không cam chịu cảnh nghèo hèn, coi nhục nghèo nàn nh nhục nớc, để từ tạo hào khí mạnh mẽ làm kinh tế, hào khí nh hào khí đánh Mỹ, hào khí Seagam Mặt khác, Việt Nam ta, lòng tin dân Đảng Nhà nớc động lực quan trọng phát triển đất nớc; để động lực đợc tăng cờng, cho nhiệm vụ cấp bách phải tập trung làm máy Đảng Nhà n−íc Bé m¸y cđa chóng ta hiƯn qu¸ cång kềnh, lực yếu, quan liêu, hách dịch, tham nhũng nặng - định công tác cán bộ, phải thay đổi cách tuyển chọn - sử dụng - đÃi ngộ đánh giá cán bộ, phải dân chủ hơn, công khai hơn, tin dân công tác cán bộ, để nh nay, vài năm chắn gặp khó khăn, lòng tin dân giảm; động lực phát triển không 210 kết luận Huy động đợc nhiều nguồn lực, phân bổ hợp lý c¸c ngn lùc phơc vơ cho sù ph¸t triĨn ngành, lĩnh vực kinh tế quốc dân vùng lÃnh thổ đất nớc, đồng thời sử dụng tiết kiệm, đạt hiệu cao nguồn lực đà có, nh tạo đợc động lực mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh, bền vững, sớm làm cho nớc ta trở thành nớc công nghiệp nh Nghị Đại hội toàn quốc lần thứ IX đà đề nhiệm vụ đặc biệt quan trọng Đảng, Nhà nớc nhân dân ta Tuy nhiên, từ kinh tế khiết XHCN, vận hành theo chế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp chuyển sang kinh tế thị trờng định hớng XHCN, gặp nhiều khó khăn việc huy động nguồn lực tạo động lực phát triển (cả nhận thức hành động) Để giúp cho công việc thời gian tới làm có hơn, đạt kết cao hơn, Đề tài KX.01.08 đà tập trung làm rõ: - Khái niệm nguồn lực động lực phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN Việt Nam, nh vai trò, vị trí nguồn lực, động lực phát triển Mặt khác Đề tài đặc biệt lu tâm đến đòi hỏi, yêu cầu cần phải bảo đảm việc huy động, phân bố, sử dụng nguồn lực tạo động lực thời kỳ phát triển - thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá - Đà trình bày rõ thực trạng nguồn lực nớc ta nay, đặc biệt đà phân tích tơng đối kỹ lỡng, có hệ thống thực trạng phân bổ, sử dụng nguồn lực nh ®éng lùc phơc vơ cho sù ph¸t triĨn kinh tÕ xà hội nớc ta suốt 18 năm đổi vừa qua Đề tài đà cố gắng phân tích cách sát thực u điểm nh hạn chế huy động sử dụng nguồn lực tạo động lực cho phát triển Đề tài cho dù thành công hay cha thành công, thực trạng đà qua đà để lại cho học có giá trị t kinh tế, tạo lập 211 chế, sách cho mô hình kinh tế - Nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN - Trên sở dự báo xu phát triĨn cđa nỊn kinh tÕ thÕ giíi vµ nỊn kinh tế nớc ta đến năm 2010 tầm nhìn 2020 - đề tài đà đa nhiều giải pháp sách mạnh mẽ, táo bạo, song có sở khoa häc nh»m víi hy väng sÏ gióp ®Êt n−íc ta huy động đợc nhiều nguồn lực hơn, phân bố nguồn lực ngày hợp lý sử dụng ngày có hiệu nguồn lực đà có, nh tạo đợc động lực ngày mạnh mẽ để thúc đẩy kinh tế phát triển Đề tài hy vọng nhiều đề xuất Đề tài đợc quan hoạch định sách Đảng Nhà nớc xem xét vận dụng quản lý kinh tế đất nớc Đơng nhiên, nhiều lý chủ quan khách quan, nghĩ Đề tài chắn nhiều hạn chế Ban chủ nhiệm đề tài mong muốn nhận đợc ý kiến đóng góp chân thành, thẳng thắn bạn đọc Xin chân thành cảm ơn! 212 danh mục tài liệu tham khảo 1- GS.TS Vũ Đình Bách - Giải pháp tạo động lực cho phát triển kinh tế - NXB Chính trị quốc gia - Hµ Néi, 2000 2- Ban T− t−ëng - Văn hoá TW: Tài liệu nghiên cứu Văn kiện Đại hội IX Đảng - - NXB Chính trị quốc gia - Hµ Néi, 2001 3- Ban T− t−ëng - Văn hoá TW: Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng - NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001 4- GS.TSKH Vũ Hy Chơng - Vấn đề tạo nguồn lực tiến hành công nghiệp hoá, đại hoá - NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội, 2002 5- Chiến lợc toàn diện tăng trởng xoá đói giảm nghèo - Hà Nội tháng 11/2003 6- TS Đỗ Minh Chơng - PGS.TS Nguyễn Thị Doan - Phát triển nguồn lực giáo dục đại học Việt Nam - - NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội, 2001 7- TS Lê Đăng Doanh - Hình thành đồng hệ thống sách kinh tế vĩ mô thúc đẩy công nghiệp hoá, đại hoá - NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2002 8- Đảng Cộng sản Việt Nam - Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ VII NXB Sự thật - Hà Nội, 1999 9- Đảng Cộng sản Việt Nam - Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ VII NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội, 1996 10- Đảng Cộng sản Việt Nam - Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ IX NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội, 2002 11- Hiến pháp nớc Cộng Hòa Xà hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 1992 - NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội, 2002 12- GS.TSKH Phạm Minh Hạc - Nghiên cứu ngời nguồn nhân lực vào công nghiệp hoá, đại hoá- NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội, 2001 213 13- GS.TS Đặng Hữu - Phát triển kinh tế tri thức - Rút ngắn trình công nghiệp hoá, đại hoá nớc ta - Đề tài KX.02.03 - Hà Nội, 2003 14- Đặng Cảnh Khanh - Các nhân tố phi kinh tế - x· héi häc vỊ sù ph¸t triĨn - NXB khoa häc - x· héi - Hµ Néi, 1999 15- Phan Văn Khải - Phát triển đất nớc nhanh bền vững theo định hớng XHCN - NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội, 2002 16- Niên giám thống kê năm 1990, 1995, 2000, 2001, 2002 - NXB Thống kê 17- GS Mai Hữu Khuê - Lý luận quản lý Nhà nớc - Hà Nội 2003 18- GS Mai Hữu Khuê - GS.TS Bùi Văn Nhơn - Từ điển giải thích thuật ngữ hành - NXB lao động, Hà Nội 2002 19- Kiểm điểm năm thực Nghị Đại hội Đảng IX kinh tế - Chơng trình KX.02, Hà Nội 2003 20- Trần Nhâm - Có Việt Nam nh thế: Đổi phát triển NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội, 1997 21- Chung-Yum Kim - Hoạch định sách chiến tuyến - Đại sứ hàn Quốc Việt Nam, Hà Nội 2000 22- Tong Killick - NÒn kinh tÕ thÝch nghi - sách điều chỉnh nớc nhỏ có thu nhËp thÊp - NXB ChÝnh trÞ quèc gia - Hà Nội, 1995 23- PGS.TS Nguyễn Văn Nam - Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia - Đề án quốc gia nâng cao khả cạnh tranh hàng hoá dịch vụ Việt Nam, Hà Nội 2003 24- Trần Đức Nguyên - Quan điểm phát triển chiến lợc kinh tế xà hội đến năm 2000 - NXB Sự thật, Hà Nội 1991 25- Việt Phơng - Một số ý kiến sở hữu thành phần kinh tế - Hà Nội 1992 26- GS.TSKH Lơng Xuân Quỳ - Cơ chế thị trờng vai trò Nhà nớc quản lý kinh tế nớc ta Đề tài KX.03.04 - Hà Nội 1994 214 27- GS.TSKH Lơng Xuân Quỳ - Xây dựng quan hệ sản xuất định hớng XHCN thực tiến công xà hội Việt Nam 28- Đoàn Duy Thành - Cải cách chế độ sở hữu trình đổi kinh tế Việt Nam, Hà Nội 1992 29- Nguyễn Minh Tú - Tô Đình Thái - Lê Văn Sự - Các sách huy động phân bổ nguồn lực cho phát triển kinh tế Nhật Bản - NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội 1996 30- Tần Ngôn Trớc - Thời đại kinh tÕ tri thøc - - NXB ChÝnh trÞ quèc gia - Hà Nội, 2001 Cùng toàn thể t liệu đề tài nhánh thu thập cung cấp Ngoài ra, báo cáo tổng hợp, Ban chủ nhiệm đề tài có sử dụng thông tin quan quản lý Trung ơng địa phơng, nh báo, tạp chí đề tài bạn cung cấp - báo cáo đà thích rõ nên xin phép không đa phần 215

Ngày đăng: 22/06/2023, 16:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w