Tính kháng kháng sinh và hiệu quả điều trị lâm sàng đối với các tác nhân vi khuẩn gây bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em tại bệnh viện nhi đồng 2

99 3 0
Tính kháng kháng sinh và hiệu quả điều trị lâm sàng đối với các tác nhân vi khuẩn gây bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em tại bệnh viện nhi đồng 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ KIM PHƢỢNG LINH TÍNH KHÁNG KHÁNG SINH VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ LÂM SÀNG ĐỐI VỚI CÁC TÁC NHÂN VI KHUẨN GÂY BỆNH TIÊU CHẢY CẤP Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KĨ THUẬT Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ KIM PHƢỢNG LINH TÍNH KHÁNG KHÁNG SINH VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ LÂM SÀNG ĐỐI VỚI CÁC TÁC NHÂN VI KHUẨN GÂY BỆNH TIÊU CHẢY CẤP Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG NGÀNH: XÉT NGHIỆM KĨ THUẬT Y HỌC MÃ SỐ: 8720601 LUẬN VĂN THẠC SĨ KĨ THUẬT Y HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THANH DUY TS.BS TRẦN THỊ HUỆ VÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Võ Kim Phượng Linh i MỤC LỤC Trang MỤC LỤC i DANH MỤC VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ vii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Bệnh tiêu chảy 1.2 Các nguyên nhân gây bênh tiêu chảy 1.3 Điều trị tiêu chảy kháng sinh thất bại điều trị 10 1.4 Tình hình kháng kháng sinh chế gây kháng thuốc vi khuẩn gây bệnh tiêu chảy đàm máu trẻ em 15 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Thiết kế nghiên cứu 29 2.2 Cỡ mẫu 29 2.3 Địa điểm thu mẫu 29 2.4 Thời gian địa điểm nghiên cứu 29 2.5 Đối tượng tham gia nghiên cứu 29 2.6 Vật liệu nghiên cứu 32 2.7 Phương pháp thực 35 2.8 Phân tích thống kê 45 ii 2.9 Các biến số nghiên cứu 45 2.10 Vấn đề y đức 46 Chƣơng KẾT QUẢ 47 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 47 3.2 Xác định tỉ lệ vi sinh vật gây bệnh tiêu chảy trẻ em 48 3.3 Tính kháng kháng sinh tác nhân vi khuẩn gây tiêu chảy 51 3.4 Kết khảo sát gene kháng CIP AZM 80 chủng Salmonella spp 56 3.5 Hiệu điều trị tác nhân vi khuẩn kháng sinh CIP AZM 59 Chƣơng BÀN LUẬN 70 4.1 Kết khảo sát tỉ lệ vi sinh vật gây bệnh tiêu chảy trẻ em 70 4.2 Ý nghĩa phát tế bào máu phân với tác nhân gây bệnh tiêu chảy 71 4.3 Tính kháng kháng sinh chung 72 4.4 Hiệu trị nhóm bệnh nhân nhiễm vi khuẩn gây tiêu chảy nhóm bệnh nhân tiêu chảy nguyên nhân khác 74 4.5 Hiệu điều trị tác nhân Salmonella spp, Campylobacter spp gữa nhóm bệnh nhân sử dụng CIP AZM 75 4.6 Sự liên quan MIC CIP, AZM tỉ lệ thành công vi sinh 76 4.7 Sự liên quan MIC CIP, AZM tỉ lệ thành công lâm sàng 79 KẾT LUẬN 80 KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 88 iii DANH MỤC VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT AK Amikacin Kháng sinh AMC Amoxicillin-Clavulanate Kháng sinh AMP Ampicillin Kháng sinh AZM Azithromycin Kháng sinh BA Blood Agar Môi trường thạch máu C Chloramphenicol Kháng sinh CAZ Ceftazidime Kháng sinh CAZ-CLA Ceftazidime-Clavuanate Kháng sinh CCDA Charcoal-Cefoperazone- Môi trường thạch CCDA Deoxycholate Agar The Centers for Disease Control Trung tâm kiểm sốt phịng and Prevention ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ CIP Ciprofloxacin Kháng sinh CLSI Clinical And Laboratory Standards Viện tiêu chuẩn xét nghiệm lâm Institute sàng CM Clindamycin Kháng sinh CRO Ceftriazone Kháng sinh CT Cholera Toxin Độc tố tả CTX Cefotaxime Kháng sinh CTX-CLA Cefotaxime-Clavuanate Kháng sinh DAEC Diffusely Adherent E.coli E Coli bám dính phân tán DNA Deoxyribonucleic Acid E Erythromycin Kháng sinh EAEC Enteroaggregative E.coli E Coli ngưng tập ruột EHEC Enterohaemorrhagic E coli E Coli gây xuất huyết ruột CDC iv EIEC Enteroiinvasive E coli E Coli xâm nhập ruột EPEC Enteropathogeneic E.coli E Coli gây bệnh đường ruột ESBL Extended Spectrum Beta- Men beta-lactamase phổ rộng Lactamase ETEC Enterotoxigeneic Escherichia Coli E Coli sinh độc tố ruột FR Forward Primer Mồi xuôi I Intermediate Trung gian IPM Imipenem Kháng sinh IS Insertion Sequence Trình tự chèn IU International Unit Đơn vị quốc tế MC MacConkey Macconkey Môi trường thạch MC MDR Multidrug Resistant Đa kháng thuốc MDR Multidrug Resistant MEM Meropenem Kháng sinh MH Mueller Hinton Agar Môi trường thạch MH MHB Mueller Hinton Blood Môi trường thạch MHB MIC Minimum Inhibitory Concentration Nồng độ ức chế tối thiểu NA Nutrient Agar Môi trường thạch NA Na Nalidixic acid Kháng sinh ORS Oral Rehydration Salts Bù nước điện giải đường uống Oxford University Clinical Đơn vị nghiên cứu lâm sàng đại Research Unit học Oxford PCR Polymerase Chain Reaction Phản ứng chuỗi polymerase PQRM Plasmid-Mediated Quinolones Kháng Quinolones qua trung Resistance gian plasmid Quinolones Resistance Vùng xác định kháng OUCRU QRDR .v Determining Region Quinolones R Resistant Kháng RP Reverse Primer Mồi ngược S Sensitive Nhạy SB Selenite Broth Môi trường lỏng SB SCFA Short-Chain Fatty Acid Acid béo chuỗi ngắn SXT Trimethorim-Sulfamethoxazole Kháng sinh WHO World Health Organisation Tổ chức y tế giới XLD Xylose Lysine Desoxycholate Môi trường thạch XLD vi DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1:Tác nhân gây tiêu chảy đặc biệt trẻ kháng sinh điều trị 12 Bảng 2.1: Thang điểm soi tế bào phân 36 Bảng 2.2: Bảng loại kháng sinh đƣợc sử dụng nghiên cứu 40 Bảng 2.3: Thể tích nồng độ thành phần phản ứng PCR 42 Bảng 2.4: PCR phát gene đích liên quan chế kháng CIP [23] 43 Bảng 2.5: PCR phát gene đích liên quan chế kháng AZM [5] 44 Bảng 3.1: Đặc điểm chung đối tƣợng tham gia nghiên cứu 47 Bảng 3.2: Đặc điểm tế bào máu phân tác nhân gây tiêu chảy 50 Bảng 3.3: Tỉ lệ điều trị thành công trẻ bị tiêu chảy uống đủ liều kháng sinh 59 Bảng 3.4: Tỉ lệ thành công vi sinh, lâm sàng trẻ nhiễm Salmonella spp sử dụng CIP AZM 62 Bảng 3.5: Tỉ lệ thành công vi sinh, lâm sàng trẻ nhiễm Campylobacter spp sử dụng CIP AZM 64 Bảng 3.6: Tỉ lệ thành công thất bại vi sinh, lâm sàng theo MIC 66 .vii DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Trang Hình 1.1: Cấu trúc hóa học số kháng sinh họ Quinolones 16 Hình 1.2: Cấu trúc hóa học số kháng sinh họ Macroclides 20 Hình 2.1: Thang DNA Kp plus (Invitrogenᵀᴹ) 35 Hình 2.2: Thử nghiệm nhạy cảm 39 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ nghiên cứu 32 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ xử lý mẫu phân 35 Biểu đồ 3.1: Tỉ lệ chung tác nhân gây tiêu chảy 364 mẫu phân trẻ em 48 Biểu đồ 3.2: Tỉ lệ phân bố theo nhóm 86 chủng Salmonella spp 49 Biểu đồ 3.3: Tỉ lệ phân bố loài 32 chủng Campylobacter spp 49 Biểu đồ 3.4: Tỉ lệ kháng kháng sinh chung Salmonella spp 52 Biểu đồ 3.5: Tỉ lệ kháng kháng sinh chung Campylobacter spp 53 Biểu đồ 3.6: Tỉ lệ đa kháng kháng sinh Salmonella spp 54 Biểu đồ 3.7: Tỉ lệ đa kháng kháng sinh Campylobacter spp 55 Biểu đồ 3.8: Tỉ lệ phát gene liên quan chế kháng CIP AZM 56 Biểu đồ 3.9: Sự phân bố gene kháng MIC CIP (μg/ml) 57 Biểu đồ 3.10: Sự phân bố gene kháng MIC AZM (μg/ml) 58 Biểu đồ 3.11: Sự phân bố thành công, thất bại vi sinh nhóm trẻ tiêu chảy nhiễm khuẩn khác 60 Biểu đồ 3.12: Sự phân bố thành công, thất bại lâm sàng nhóm trẻ tiêu chảy nhiễm khuẩn khác 61 Biểu đồ 3.13: Sự phân bố thành công, thất bại vi sinh bệnh nhân nhiễm Salmonella spp điều trị CIP AZM 63 Biểu đồ 3.14: Sự phân bố thành công, thất bại vi sinh bệnh nhân nhiễm Campylobacter spp, Salmonella spp điều trị AZM 65 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.74 nghiên cứu 27,9% Cũng so với nghiên cứu Shanghai, chúng tơi có tương đồng khảo sát gene kháng AZM nhận thấy gene mph(A) chiếm ưu phổ biến chủng Salmonnella phân lập được; nghiên cứu khác tác giả Yee Wei Phoon cộng Singapore (2015) [25] không phát gene kháng Maccrolides qua trung gian plasmid Salmonella Phát cần phải tiếp tục theo dõi phổ biến kháng kháng sinh nói gene kháng chúng quần thể vi khuẩn Các nghiên cứu tương lai nên tập trung vào việc xác định cách ngăn chặn phổ biến gene kháng thuốc kháng sinh Nhìn chung, nghiên cứu chưa phát chủng kháng Carbapenems, điều Carbapenems chưa sử dụng rộng rãi kháng sinh họ Penicillins, Cephalosropins, hay Quinolones Tuy nhiên, kháng đồng thời nhiều kháng sinh AMP, C, SXT, CIP (hoặc Na), CAZ (hoặc CRO) hay nói cách khác tính đa kháng kháng sinh chủng phân lập nghiên cứu dẫn đến lựa chọn kháng sinh điều trị ngày hạn hẹp 4.4 Hiệu trị nhóm bệnh nhân nhiễm vi khuẩn gây tiêu chảy nhóm bệnh nhân tiêu chảy nguyên nhân khác Nhóm trẻ nhiễm khuẩn gây tiêu chảy, chúng tơi nhận thấy có 87,8 % thành cơng vi sinh, 69,6% thành cơng lâm sàng Điều tương đồng với 18,2% trẻ xác định khơng tìm tác nhân gây tiêu chảy sau ngày sử dụng CIP AZM tồn các triệu chứng lâm sàng Qua đó, chúng tơi nhận định rằng, kết ni cấy vi sinh có giá trị hỗ trợ điều trị lâm sàng, việc theo dõi diện tác nhân nhiễm sau bệnh nhân sử dụng đủ liều kháng sinh giúp bác sĩ tiếp tục phác đồ điều trị với kháng sinh, hay phác đồ điều trị bệnh tiêu chảy cách bù nước đường uống, bổ sung thêm nguyên tố vi lượng kẽm, cách cải tạo hệ vi sinh đường ruột Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.75 Bên cạnh nhóm trẻ tiêu chảy ngồi ngun nhân chúng tơi nhận thấy có 100% trẻ tiếp tục khơng tìm thấy tác nhân vi khuẩn tiêu chảy, 86,1 % tỉ lệ thành công lâm sàng Điều dẫn đến bệnh nhân không nhiễm khuẩn gây tiêu chảy sử dụng kháng sinh gây tiêu chảy sử dụng kháng sinh Tác nhân gây tiêu chảy điển hình sau sử dụng kháng sinh thường đề cập liên quan Clostridium difficile tiêu chảy nhẹ bán lỏng, thường xun có nước, đơi có máu Các kháng sinh Cephalosporins (đặc biệt hệ thứ 3), Penicillins (đặc biệt Ampicillin Amoxicillin), Fluoroquinolones gây nguy cao đến cân vi khuẩn đường ruột khiến C difficile đề kháng kháng sinh tăng sinh tạo độc tố ruột Trong tỉ lệ trẻ sơ sinh mang C difficile không triệu chứng từ 15 đến 70%, từ đến 8% người lớn khỏe mạnh [30], [47] Do việc sử dụng kháng sinh cho nhóm bệnh nhân khơng nhiễm khuẩn hồn tồn gây tiêu chảy C difficile Ngoài C difficile , Candida albicans gây tiêu chảy sau sử dụng kháng sinh Nhóm bệnh khẳng định thêm cho ý nghĩa việc nuôi cấy phân, tác nhân vi khuẩn gây tiêu chảy cần dừng kháng sinh sớm tốt chuyển bệnh nhân sang phác đồ có kháng sinh cần thiết bác sĩ định cấy phân tìm C difficile hay xác định nấm Candida albicans trẻ khơng tìm thấy tác nhân vi khuẩn tiêu chảy thơng thường có sử dụng kháng sinh dài ngày 4.5 Hiệu điều trị tác nhân Salmonella spp, Campylobacter spp gữa nhóm bệnh nhân sử dụng CIP AZM Dựa tỉ lệ thành công vi sinh, thấy CIP sử dụng điều trị bệnh nhân nhiễm Salmonella spp tốt AZM với tỉ lệ thành công điều trị CIP 97,6% AZM 73,2% , khác biệt hiệu có ý nghĩa thống kê Điều lí giải dược động học CIP, phân tử kháng sinh tập trung bạch cầu đơn nhân làm tăng hoạt tính diệt khuẩn chúng vi khuẩn nội Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.76 bào, giải thích có hiệu việc chữa khỏi lâm sàng bệnh nhân nhiễm khuẩn Salmonella nội bào [15] Đối với nhóm bệnh nhân nhiễm Campylobacter spp, AZM (tỉ lệ thành công vi sinh 100%) cho hiệu điều trị cao CIP (tỉ lệ thành công vi sinh 86,7%), khác biệt tỉ lệ có ý nghĩa thống kê.Chúng cho điều liên quan đến chế kháng Quinolones Macrolides Campylobacter, trình chọn lọc kéo dài thường bước để kháng Macrolides, kháng CIP tích lũy nhanh chóng quần thể thơng qua đột biến dòng thành viên khác chi Campylobacter làm giàu áp lực chọn lọc dòng phân lập có đột biến kháng thuốc [32] Tuy nhiên, hiệu kháng sinh điều trị bệnh nhân nhiễm Salmonella hay Campylobacter khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê tỉ lệ thành cơng lâm sàng Điều giải thích rằng, bệnh nhân sau ngày sử dụng kháng sinh có giảm rõ rệt tác nhân vi khuẩn triệu chứng lâm sàng tồn 4.6 Sự liên quan MIC CIP, AZM tỉ lệ thành cơng vi sinh 4.6.1 Tập hợp chủng có mức MIC kháng nhạy cảm CIP Giữa tập hợp chủng gây tiêu chảy (Salmonella spp, Campylobacter spp, Shigella spp) có 50/114 chủng MIC CIP ≤ 0,06 μg/ml (S) 64/114 chủng MIC CIP ≥ 0.12 μg/ml (I R) cho thấy tỉ lệ thành công vi sinh cao 80% 93,8% khác biệt có ý nghĩa thống kê Trong 64/114 chủng MIC giảm nhạy cảm CIP có 29 trẻ nhiễm Salmonella spp có MIC từ 0,12 - μg/ml điều trị thành công vi sinh, nhận định xét nghiệm giảm nhạy cảm phòng xét nghiệm cho thấy chủng Samonella ssp dẫn đến thất bại lâm sàng trì hỗn đáp ứng với thuốc sử dụng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.77 Fluoroquinolones điều trị bệnh nhân nhiễm Salmonella theo khuyến cáo CLSI (2020) [9], phác đồ điều trị kháng sinh Ciprofloxacin15mg/kg 2lần/ngày x ngày Azithromycin - 20mg/ kg lần/ ngày x ngày ức chế vi khuẩn, nên nhóm trẻ cấy phân không phát tác nhân ngày thứ Tuy nhiên, cần theo dõi đáp ứng thuốc có diệt hồn tồn vi khuẩn hay gây tái nhiễm, việc cấy phân bệnh nhân ngày 5, ngày theo sơ đồ nghiên cứu giúp hỗ trợ theo dõi điều trị hiệu cho bác sĩ lâm sàng phát thất bại điều trị xảy Và 64/114 chủng có MIC giảm nhạy cảm CIP có 28 trẻ nhiễm Campylobacter spp có mức MIC CIP từ - 256 μg/ml (R), dù chủng mức MIC kháng CIP cao nhóm trẻ hồn tồn thành cơng vi sinh ngày thứ Dựa vào tính chất tự giới hạn bệnh Campylobacter chúng tơi giải thích cho điều này, trẻ thường bị nhiễm bệnh ăn phải thức ăn nước bị ô nhiễm, bệnh thường lẻ tẻ, bùng phát Liều lượng lây nhiễm khơng xác định xác Ở trẻ em, số lượng vi khuẩn gây bệnh thấp người lớn Sau thời gian ủ bệnh từ - ngày, triệu chứng, bao gồm tiêu chảy, đau bụng sốt xuất hiện, sau ngày tỉ lệ bệnh nhân tự khỏi bệnh > 95% [19] Chúng cho trẻ qua thời gian ủ bệnh tiến tới hồi phục, thể đào thải hết Campylobacter Qua đó, quản lý vi khuẩn Campylobacter người, điều trị phương pháp bù nước quan trọng Điều trị kháng sinh cần thiết bệnh nhân mắc bệnh nặng người bị suy giảm miễn dịch [32] Trong nhóm trẻ nhiễm khuẩn có MIC CIP ≤ 0,06 μg/ml, thất bại vi sinh ngày thứ 10/50 (20%) trẻ, nhận thấy trẻ nhiễm Salmonella spp uống AZM, đồng thời chủng Salmonella spp có MIC AZM (4 - 16 μg/ml); liệu chúng tơi đóng góp vào khảo sát hạn chế điểm gãy dựa Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.78 phân tán MIC liệu lâm sàng hạn chế AZM với chủng Salmonella mà CLSI (2020) có đề cập [9] 4.6.2 Tập hợp chủng có mức MIC kháng nhạy cảm AZM Tập hợp chủng gây tiêu chảy có 103/114 chủng MIC AZM ≤ 16 μg/ml (S) 11/114 chủng MIC AZM ≥ 32 μg/ml (R), tỉ lệ thành công vi sinh nhóm 88,3% 81,8% khác biệt có ý nghĩa thống kê Nhận thấy 103 chủng MIC nhạy AZM có nhóm phân bố MIC khác biệt rõ rệt: nhóm 29 Campylobacter có MIC AZM từ 0,016 - μg/ml có chủng gây thất bại vi sinh bệnh nhân uống CIP; nhóm 74 chủng Salmonella có MIC AZM từ - 16 μg/ml, có 10 chủng thất bại vi sinh đề cập nhóm chủng có MIC CIP ≤ 0,06 μg/ml Nhìn chung mức MIC AZM hai loài khác biệt: Campylobacter spp có mức MIC AZM ≤ μg /ml Salmonella spp có mức MIC AZM ≥ μg /ml 4.6.3 Tập hợp chủng có MIC nhạy CIP nhạy AZM Tập hợp chủng có MIC nhạy CIP có tỉ lệ thành cơng vi sinh thấp tập hợp chủng có MIC nhạy AZM Tỉ lệ thành công khác biệt nhóm có ý nghĩa thơng kê phụ thuộc vào phân bố MIC kháng sinh CIP AZM lồi (Salmonnella có mức MIC thấp đối CIP (0,08 - μg/ml), cao AZM (≥ 3μg/ml); ngược lại Campylobacter) 4.6.4 Tập hợp chủng có MIC giảm nhạy cảm CIP kháng AZM Các chủng có MIC giảm nhạy cảm CIP có tỉ lệ thành cơng vi sinh cao, nhóm vi khuẩn có MIC CIP 0,12 - 0,5 μg /ml, chủng có MIC tiệm cận với điểm gãy (2 μg /ml μg /ml ) đáp ứng với liều kháng sinh điều trị Điều xét nghiệm tính nhạy cảm phịng xét nghiệm dựa nồng độ thuốc huyết thanh; Trong chế dược động học, nồng độ kháng sinh điều trị CIP, AZM Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.79 mơ, tế bào bạch cầu cao huyết sau uống ức chế vi khuẩn đường ruột Các chủng có MIC kháng AZM có mức phân bố MIC AZM cao ≥ 32 μg /ml dẫn đến tỉ lệ thất bại vi sinh lớn nhóm vi khuẩn có MIC giảm nhạy cảm CIP khác biệt có ý nghĩa thơng kê 4.7 Sự liên quan MIC CIP, AZM tỉ lệ thành công lâm sàng Khảo sát tỉ lệ thành công lâm sàng tập hợp chủng có MIC nhạy CIP MIC giảm nhạy cảm CIP, nhóm có MIC nhạy AZM kháng AZM, nhóm có MIC nhạy CIP với nhạy AZM, nhóm có MIC giảm nhạy CIP với kháng AZM cho khác biệt có ý nghĩa thống kê Nhìn chung tỉ lệ thành cơng lâm sàng có thấp tỉ lệ thành cơng vi sinh, có nghĩa tác nhân vi khuẩn ban đầu loại trừ sau bệnh nhân uống đủ liều kháng kháng sinh dấu hiệu lâm sàng chưa giải Điều nhiều ngun nhân, khơng loại trừ khả bệnh nhân cịn tiêu chảy, sốt tác dụng phụ thuốc kháng sinh gây cân đường ruột, tạo hội tăng sinh tác nhân gây tiêu chảy khác không bị ức chế kháng sinh CIP, AZM Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.80 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu kết luận: Tỉ lệ vi sinh vật gây tiêu chảy: Tỉ lệ trẻ tiêu chảy nhiễm E histolytica 2,7% Tỉ lệ trẻ tiêu chảy nhiễm khuẩn: Salmonella spp 23,6%; Campylobacter spp 8,8%; Shigella spp 0,8% Tỉ lệ trẻ tiêu chảy lí khác 64% Tính kháng kháng sinh chủng vi khuẩn gây tiêu chảy Đặc điểm kháng kháng sinh chủng Shigella sonnei: 3/3 chủng kháng Na; 2/3 chủng kháng CIP 1/3 chủng trung gian CIP; 2/3 chủng kháng AZM kháng AMP, CRO, SXT Đặc điểm kháng kháng sinh 86 chủng Salmonella spp: 43% giảm nhạy cảm CIP 27,9% kháng Na; 27,9% kháng AZM; tỉ lệ kháng kháng sinh AMP, C, SXT, CRO, CAZ, AMC, AK 43%; 38,4%; 22,1%; 7%; 7%; 2,3%; 1,2% Khảo sát gene kháng kháng sinh qua trung gian plasmid 80 chủng Salmonella spp có kết quả:  Gene kháng CIP: qnr(S): 42,5%; aac-(6’)-Ib: 3,8%; qnr(B): 2,5%  Gene kháng AZM: mph(A): 11,2% Đặc điểm kháng kháng sinh 32 chủng Campylobacter spp: 93,8% kháng CIP, Na; 6,3% kháng AZM; tỉ lệ kháng kháng sinh SXT, CRO, CAZ, AMP, E, CM, C, AMC 81,3%; 78,1%; 78,1%;75%; 9,4%; 9,4%; 9,4%; 9,4%; 6,3% Hiệu điều trị bệnh nhân sử dụng CIP bệnh nhân sử dụng AZM Nhóm bệnh nhân nhiễm Salmonella spp điều trị CIP/ ngày hiệu AZM/ ngày ngược lại Campylobacter spp Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.81 KIẾN NGHỊ Mở rộng khảo sát gene kháng Ciprofloxacin (Fluoroquinolones) Azithromycin (Macrolides) qua trung gian plasmid chủng Campylobacter spp, Shigella spp; Nghiên cứu vai trò gene kháng kháng sinh qua trung gian plasmid ảnh hưởng đến gia tăng nồng độ ức chế tối thiểu kháng sinh Ciprofloxacin Azithromycin; ngăn ngừa gia tăng lan truyền gene kháng kháng sinh qua trung gian plasmid Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.82 TÀI LIỆU THAM KHẢO BỘ Y TẾ VIỆT NAM, "Quyết định số 4121/QĐ-BYT ngày 28/10/2009 Bộ Y tế ban hành Tài liệu hướng dẫn xử trí tiêu chảy trẻ em", pp BỘ Y TẾ VIỆT NAM, (2017), "Hướng Dẫn Thực Hành Kỹ Thuật Xét Nghiệm Vi Sinh Lâm Sàng (Ban hành kèm theo Quyết định số 1539/QĐ-BYT ngày 20/4/2017 Bộ trưởng Bộ Y tế)", pp CH2, (2016), "Phác đồ điều trị tiêu chảy cấp bện viện Nhi Đồng 2.633", pp Vidovic S, An R, Rendahl A, (2019), "Molecular and Physiological Characterization of Fluoroquinolone-Highly Resistant Salmonella Enteritidis Strains", Frontiers in Microbiology, 10 (729), pp Wang J, Li Y, Xu X, Liang B, et al, (2017), "Antimicrobial Resistance of Salmonella enterica Serovar Typhimurium in Shanghai, China", Frontiers in Microbiology, (510), pp Anders K L, Thompson C N, Thuy N T, Nguyet N M, et al, (2015), "The epidemiology and aetiology of diarrhoeal disease in infancy in southern Vietnam: a birth cohort study", Int J Infect Dis, 35 pp 3-10 Baker S, The H C, (2018), "Recent insights into Shigella", Curr Opin Infect Dis, 31 (5), pp 449-454 CDC, (2019), "Centers for Disease Control and Prevention , National Center for Emerging and Zoonotic Infectious Diseases (NCEZID) , Division of Foodborne, Waterborne, and Environmental Diseases (DFWED)Antibiotic Resistance", pp Clinical and Laboratory Standards Institute(CLSI), (2020), M100- Performance Standards for Antimicrobial Susceptibility Testing, 30th Edition pp 10 Collaborators G D D, (2017), "Estimates of global, regional, and national morbidity, mortality, and aetiologies of diarrhoeal diseases: a systematic Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.83 analysis for the Global Burden of Disease Study 2015", Lancet Infect Dis, 17 (9), pp 909-948 11 Crump J A, Sjölund-Karlsson M, Gordon M A, Parry C M, (2015), "Epidemiology, Clinical Presentation, Laboratory Diagnosis, Antimicrobial Resistance, and Antimicrobial Management of Invasive Salmonella Infections", Clin Microbiol Rev, 28 (4), pp 901-937 12 Eng S-K, Pusparajah P, Ab Mutalib N-S, Ser H-L, et al, (2015), "Salmonella: a review on pathogenesis, epidemiology and antibiotic resistance", Frontiers in Life Science, (3), pp 284-293 13 Geetha V K, Yugendran T, Srinivasan R, Harish B N, (2014), "Plasmid-mediated quinolone resistance in typhoidal Salmonellae: a preliminary report from South India", Indian J Med Microbiol, 32 (1), pp 31-34 14 Girgis N I, Butler T, Frenck R W, Sultan Y, et al, (1999), "Azithromycin versus ciprofloxacin for treatment of uncomplicated typhoid fever in a randomized trial in Egypt that included patients with multidrug resistance", Antimicrob Agents Chemother, 43 (6), pp 1441-1444 15 Girish R, Kumar A, Khan S, Dinesh K R, et al, (2013), "Revised Ciprofloxacin Breakpoints for Salmonella: Is it Time to Write an Obituary?", J Clin Diagn Res, (11), pp 2467-2469 16 Gomes C, Ruiz-Roldán L, Mateu J, Ochoa T J, et al, (2019), "Azithromycin resistance levels and mechanisms in Escherichia coli", Scientific Reports, (1), pp 6089 17 Gomes T A, Elias W P, Scaletsky I C, Guth B E, et al, (2016), "Diarrheagenic Escherichia coli", Braz J Microbiol, 47 Suppl (Suppl 1), pp 3-30 18 Herbert M E, (2000), "Medical myth: Measuring white blood cells in the stools is useful in the management of acute diarrhea", West J Med, 172 (6), pp 414 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.84 19 Isenbarger D W, Hoge C W, Srijan A, Pitarangsi C, et al, (2002), "Comparative antibiotic resistance of diarrheal pathogens from Vietnam and Thailand, 19961999", Emerg Infect Dis, (2), pp 175-180 20 Jan Hudzicki, (2009), "Kirby-Bauer Disk Diffusion Susceptibility Test Protocol", pp 21 Lee S, Park N, Yun S, Hur E, et al, (2021), "Presence of plasmid-mediated quinolone resistance (PMQR) genes in non-typhoidal Salmonella strains with reduced susceptibility to fluoroquinolones isolated from human salmonellosis in Gyeonggi-do, South Korea from 2016 to 2019", Gut Pathog, 13 (1), pp 35 22 Liu G, Pilla G, Tang C M, (2019), "Shigella host: Pathogen interactions: Keeping bacteria in the loop", Cell Microbiol, 21 (11), pp e13062 23 Nisa I, Qasim M, Yasin N, Ullah R, et al, (2020), "Shigella flexneri: an emerging pathogen", Folia Microbiol (Praha), 65 (2), pp 275-291 24 Ogura K, Yahiro K, Moss J, (2020), "Cell Death Signaling Pathway Induced by Cholix Toxin, a Cytotoxin and eEF2 ADP-Ribosyltransferase Produced by Vibrio cholerae", Toxins (Basel), 13 (1), pp 25 Phoon Y W, Chan Y Y, Koh T H, (2015), "Isolation of multidrug-resistant Salmonella in Singapore", Singapore Med J, 56 (8), pp e142-144 26 Rezazadeh M, Baghchesaraei H, Peymani A, (2016), "Plasmid-Mediated Quinolone-Resistance (qnr) Genes in Clinical Isolates of Escherichia coli Collected from Several Hospitals of Qazvin and Zanjan Provinces, Iran", Osong Public Health Res Perspect, (5), pp 307-312 27 Sánchez García M, (2009), "Early antibiotic treatment failure", Int J Antimicrob Agents, 34 Suppl pp S14-19 28 Schiaffino F, Colston J M, Paredes-Olortegui M, Franỗois R, et al, (2019), "Antibiotic Resistance of Campylobacter Species in a Pediatric Cohort Study", Antimicrobial Agents and Chemotherapy, 63 (2), pp e01911-01918 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.85 29 Sjưlund-Karlsson M, Joyce K, Blickenstaff K, Ball T, et al, (2011), "Antimicrobial susceptibility to azithromycin among Salmonella enterica isolates from the United States", Antimicrob Agents Chemother, 55 (9), pp 3985-3989 30 Starr J, (2005), "Clostridium difficile associated diarrhoea: diagnosis and treatment", Bmj, 331 (7515), pp 498-501 31 Thompson C N, Phan M V, Hoang N V, Minh P V, et al, (2015), "A prospective multi-center observational study of children hospitalized with diarrhea in Ho Chi Minh City, Vietnam", Am J Trop Med Hyg, 92 (5), pp 1045-1052 32 Wieczorek K, Osek J, (2013), "Antimicrobial resistance mechanisms among Campylobacter", Biomed Res Int, 2013 pp 340605 33 World Health Organization, (2005), "The Treatment of diarrhoea : a manual for physicians and other senior health workers", pp 34 Adefurin A, Sammons H, Jacqz-Aigrain E, Choonara I, (2011), "Ciprofloxacin safety in paediatrics: a systematic review", Arch Dis Child, 96 (9), pp 874-880 35 Ahsan S, Rahman S, (2019), "Azithromycin Resistance in Clinical Isolates of Salmonella enterica Serovars Typhi and Paratyphi in Bangladesh", Microb Drug Resist, 25 (1), pp 8-13 36 Alvarez-Hernandez D A, Garza-Mayen G S, Vazquez-Lopez R, (2015), "[Quinolones Nowadays perspectives and mechanisms of resistance]", Rev Chilena Infectol, 32 (5), pp 499-504 37 Bruzzese E, Giannattasio A, Guarino A, (2018), "Antibiotic treatment of acute gastroenteritis in children", F1000Res, pp 193 38 Chen K, Dong N, Chan E W, Chen S, (2019), "Transmission of ciprofloxacin resistance in Salmonella mediated by a novel type of conjugative helper plasmids", Emerg Microbes Infect, (1), pp 857-865 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.86 39 Cohen R, Raymond J, Gendrel D, (2017), "Antimicrobial treatment of diarrhea/acute gastroenteritis in children", Arch Pediatr, 24 (12S), pp S26-S29 40 da Cruz Gouveia M A, Lins M T C, da Silva G A P, (2020), "Acute diarrhea with blood: diagnosis and drug treatment", J Pediatr (Rio J), 96 Suppl pp 20-28 41 Darton T C, Tuyen H T, The H C, Newton P N, et al, (2018), "Azithromycin Resistance in Shigella spp in Southeast Asia", Antimicrob Agents Chemother, 62 (4), pp 42 De Leenheer P, Cogan N G, (2009), "Failure of antibiotic treatment in microbial populations", J Math Biol, 59 (4), pp 563-579 43 Faccone D, Lucero C, Albornoz E, Petroni A, et al, (2018), "Emergence of azithromycin resistance mediated by the mph(A) gene in Salmonella Typhimurium clinical isolates in Latin America", J Glob Antimicrob Resist, 13 pp 237-239 44 Gomes C, Martinez-Puchol S, Palma N, Horna G, et al, (2017), "Macrolide resistance mechanisms in Enterobacteriaceae: Focus on azithromycin", Crit Rev Microbiol, 43 (1), pp 1-30 45 Gomes C, Ruiz-Roldan L, Mateu J, Ochoa T J, et al, (2019), "Azithromycin resistance levels and mechanisms in Escherichia coli", Sci Rep, (1), pp 6089 46 Hema-Ouangraoua S, Tranchot-Diallo J, Zongo I, Kabore N F, et al, (2021), "Impact of mass administration of azithromycin as a preventive treatment on the prevalence and resistance of nasopharyngeal carriage of Staphylococcus aureus", PLoS One, 16 (10), pp e0257190 47 Khanna S, Baddour L M, Huskins W C, Kammer P P, et al, (2013), "The Epidemiology of Clostridium difficile Infection in Children: A PopulationBased Study", Clinical Infectious Diseases, 56 (10), pp 1401-1406 48 Li Y, Xia S, Jiang X, Feng C, et al, (2021), "Gut Microbiota and Diarrhea: An Updated Review", Front Cell Infect Microbiol, 11 pp 625210 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.87 49 Nicholas J CaJacob M B C, (2016), "Update on Diarrhea", pp 50 Parnham M J, Erakovic Haber V, Giamarellos-Bourboulis E J, Perletti G, et al, (2014), "Azithromycin: mechanisms of action and their relevance for clinical applications", Pharmacol Ther, 143 (2), pp 225-245 51 Ranjbar R, Farahani A, (2019), "Shigella: Antibiotic-Resistance Mechanisms And New Horizons For Treatment", Infect Drug Resist, 12 pp 3137-3167 52 Sandra Georgina Solano-Gálvez M F V-S, María José Ostos Prado, Ana Berenice López Boucieguez, Diego Abelardo Álvarez-Hernández and Rosalino VázquezLópez, (2020), "Mechanisms of Resistance to Quinolones", Antimicrobial Resistance - A One Health Perspective, pp 53 The H C, Thanh D P, Holt K E, Thomson N R, et al, (2016), "The genomic signatures of Shigella evolution, adaptation and geographical spread", Nat Rev Microbiol, 14 (4), pp 235-250 54 Traa B S, Walker C L, Munos M, Black R E, (2010), "Antibiotics for the treatment of dysentery in children", Int J Epidemiol, 39 Suppl pp i70-74 55 WHO, (2010), "WHO recommendations on the management of diarrhoea and pneumonia in HIV-infected infants and children", pp 56 Xiang Y, Wu F, Chai Y, Xu X, et al, (2020), "A new plasmid carrying mphA causes prevalence of azithromycin resistance in enterotoxigenic Escherichia coli serogroup O6", BMC Microbiol, 20 (1), pp 247 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.88 PHỤ LỤC Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 22/06/2023, 14:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan