Luận Văn Đề Tài Khoa Học Cấp Bộ Xây Dựng Vành Đai Kinh Tế Vịnh Bắc Bộ Trong Tiến Trình Hình Thành Khu Vực Tự Do Thương Mại Asean - Trung Quốc.pdf

158 3 0
Luận Văn Đề Tài Khoa Học Cấp Bộ Xây Dựng Vành Đai Kinh Tế Vịnh Bắc Bộ Trong Tiến Trình Hình Thành Khu Vực Tự Do Thương Mại Asean - Trung Quốc.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Microsoft Word 6473 doc Bé Th−¬ng m¹i ViÖn nghiªn cøu th−¬ng m¹i §Ò tµi khoa häc cÊp Bé M sè 2005 78 016 X©y dùng vµnh ®ai kinh tÕ VÞnh B¾c Bé trong tiÕn tr×nh h×nh thµnh khu vùc tù do th−¬ng m¹i ASEA[.]

Bộ Thơng mại Viện nghiên cứu thơng mại Đề tài khoa học cấp Bộ Mà số: 2005-78-016 Xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ tiến trình hình thành khu vực tự thơng mại ASEAN - Trung Quốc (Báo cáo tổng hợp) 6473 20/8/2007 Hà Nội, tháng 12 2006 Bộ Thơng mại Viện nghiên cứu thơng mại Đề tài khoa học cấp Bộ Mà số: 2005-78-016 Xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ tiến trình hình thành khu vực tự thơng mại ASEAN - Trung Quốc (Báo cáo tổng hợp) - Cơ quan chủ quản: - Cơ quan chủ trì: - Chủ nhiệm đề tài: - Thành viên: Cơ quan quản lý đề tài Bộ Thơng mại Viện Nghiên cứu Thơng mại CN Phùng Thị Vân Kiều TS Trần Công Sách CN Nguyễn Thị Toàn Th Cơ quan chủ trì thực Chủ tịch hội đồng nghiệm thu Hà Nội, tháng 12 2006 Danh mục Bảng biểu Tên bảng biểu Trang Bảng 1: Diện tích, dân số GDP vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ năm 2004 Bảng 2: Diện tích, dân số tỉnh huyện, thị phía Việt Nam giáp Vịnh Bắc Bộ năm 2004 11 Bảng 3: Diện tích, dân số Hải Nam, Trạm Giang (Quảng Đông) thành phố cảng (Quảng Tây) giáp Vịnh Bắc Bộ năm 2004 12 Bảng 4: Tăng trởng kinh tế Vịnh Bắc Bộ thời kỳ 1999 - 2004 13 Bảng 5: Trữ lợng khả khai thác cá biển vùng Vịnh Bắc Bộ 29 Bảng 6: Tiềm nuôi trồng hải sản vùng đất cát ven biển Vịnh Bắc Bộ 30 Bảng 7: Trữ lợng mỏ than đá Vịnh Bắc Bộ 31 Bảng 8: Tình hình cảng vùng Vịnh Bắc Bộ 57 Bảng 9: Dự báo phát triển du lịch vùng Vịnh Bắc Bộ 72 Bảng 10: Dự báo sản lợng nuôi trồng hải sản vùng Vịnh Bắc Bộ 74 Bảng 11: Dự báo sản lợng khai thác hải sản vùng Vịnh Bắc Bộ 75 Danh mơc tõ viÕt t¾t Danh mơc tõ viÕt t¾t tiÕng Anh ACFTA ASEAN - China Free Trade Khu vực tự thơng mại ASEAN Area Trung Quốc ADB Asian Development Bank Ngân hàng Phát triển Châu APEC Asia-Pacific Economic Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Thái Bình Dơng Cooperation ASEAN Association of Asian Nations Southeast Hiệp hội quốc gia Đông Nam EHP Early Havest Programme Chơng trình Thu hoạch sớm GDP Gross Domestic Product Tỉng S¶n phÈm Qc néi ODA Official Assistance SMEs Small-Medium Enterprises Doanh nghiƯp võa vµ nhá USD United States Dolla Đô la Mỹ VAT Value Added Tax Thuế giá trị gia tăng WTO World Trade Organisation Tổ chức Thơng mại Thế giới Development Hỗ trợ phát triển thøc Danh mơc tõ viÕt t¾t tiÕng viƯt CN Công nghiệp CNH Công nghiệp hóa DT Doanh thu HĐH Hiện đại hóa NDT Nhân dân tệ (tiền Trung Quốc) NXB Nhà xuất UBHTKTTM Việt - Trung ủy ban Hợp tác Kinh tế Thơng mại Việt - Trung VBB Vịnh Bắc Bộ Mục lục Lời nói đầu Chơng 1: Vị trí, vai trò vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ tiến trình hình thành ACFTA Vài nét khái quát vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ tiến trình hình thành ACFTA 1.1 Vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ 1.2 Tiến trình hình thành tác động Khu vực tự thơng mại ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ Vị trí vai trò vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ Việt Nam ACFTA 2.1 Vị trí vai trò vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ Việt Nam 2.2 Vị trí vai trò vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ ACFTA Những tiềm năng, lợi hạn chế, thách thức Việt Nam tham gia xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ 3.1 Những tiềm lợi Việt Nam tham gia xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ 3.2 Những hạn chế thách thức Việt Nam tham gia xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ Những lợi ích đem lại cho Việt Nam Trung Quốc xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ 4.1 Những lợi ích đem lại cho Việt Nam xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ 4.2 Những lợi ích đem lại cho Trung Quốc xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ Chơng 2: Phơng hớng xây dựng khai thác lợi ích 5 17 21 22 24 27 27 35 40 40 43 45 kinh tÕ tõ vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ Phơng hớng nội dung xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ 1.1 Mục tiêu lĩnh vực hợp tác xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ 1.2 Xây dựng kết cấu hạ tầng cho phát triển giao thông vận tải, thơng mại du lịch dọc theo bờ Vịnh vùng Vịnh Bắc Bộ 1.3 Xây dựng chế hợp tác điều hành hoạt động kinh tế vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ Phơng hớng khai thác lợi ích kinh tế từ việc xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ 2.1 Khai thác lợi ích thơng mại 45 45 52 61 66 66 2.2 Khai thác lợi ích kinh tế từ phát triển vận tải biển du lịch, đặc biệt du lịch biển 2.3 Khai thác nguồn lợi hải sản tài nguyên Vịnh Bắc Bộ Chơng 3: Giải pháp xây dựng khai thác lợi ích kinh tế 68 73 78 từ vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ Giải pháp phía Nhà nớc 1.1 Xác lập khuôn khổ pháp lý cho việc xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ 1.2 Xây dựng chiến lợc, qui hoạch phát triển kinh tế, xây dựng chơng trình, kế hoạch khai thác lợi ích Vành đai nhằm tạo lập không gian kinh tế chung vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ 1.3 Xây dựng hệ thống sách, chế điều chỉnh hoạt động kinh tế thơng mại vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ 1.4 Cơ chế giải bất đồng, khác biệt lợi ích Việt Nam Trung Quốc trình xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ 1.5 Giải pháp khắc phục hạn chế thách thức Việt Nam tham gia xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ Giải pháp phía tỉnh, thành phố ven biển Vịnh Bắc Bộ 2.1 Các giải pháp nhằm khai thác lợi ích thơng mại 2.2 Các giải pháp nhằm khai thác lợi ích kinh tế từ phát triển vận tải biển du lịch, đặc biệt du lịch biển 2.3 Các giải pháp nhằm khai thác lợi ích kinh tế từ phát triển nuôi trồng, đánh bắt hải sản khai thác nguồn tài nguyên Vịnh Bắc Bộ Giải pháp phía doanh nghiệp 3.1 Nâng cao trình độ sản xuất, kinh doanh chủ động liên kết đầu t kinh doanh doanh nghiệp trình khai thác vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ 3.2 Đa dạng hoá phơng thức hoạt động thơng mại doanh nghiệp 3.3 Phát triển dịch vụ phụ trợ hệ thống cảng biển nhằm khai thác tiềm năng, lợi địa - kinh tế vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ 3.4 Đẩy mạnh xu hớng chuỗi hoá tour hoá kinh doanh dịch vụ phân phối dịch vụ du lịch vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ 3.5 Nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá dịch vụ trao đổi hai bên Kết luận Phụ lục Phụ lục Tài liệu tham khảo 78 78 79 84 90 92 96 96 97 99 102 102 104 106 109 109 111 113 114 117 Lời nói đầu Sự cần thiết Việt Nam Trung Quốc hai nớc láng giềng gần gũi, có đờng biên giới đất liền dài 1.645 km chung Vịnh Bắc Bộ Hai nớc có vị trí địa lý quan trọng có nguồn tài nguyên phong phú, tiềm phát triển lớn Sau quan hệ hai nớc đợc bình thờng hóa, nhiều hiệp định đà đợc ký kết, nh Hiệp định Thơng mại, Hiệp định Hợp tác Kinh tế kỹ thuật, Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ, Hiệp định hợp tác nghề cá,v.v đà tạo sở pháp lý thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế phát triển đạt đợc số thành tựu đáng kể Kim ngạch thơng mại hai chiều năm 2005 đạt 8.190 triệu USD1, tăng 7,12 lần so với năm 1996 (1.150 triệu USD) Mục tiêu năm 2010 15 tỷ USD Đầu t hợp tác kinh tế-kỹ thuật Trung Quốc với Việt Nam tăng nhanh, đứng thứ 14 tỉng sè 60 n−íc vµ vïng l·nh thỉ đầu t vào Việt Nam, với 362 dự án hiệu lực, tổng vốn đăng ký l 710 triệu USD Quan hệ hợp tác kinh tế Việt - Trung không ngừng phát triển, nhiên cách xa so với tiềm kinh tế nớc Các học giả cho rằng, nguyên nhân hai bên cha phát huy hết mạnh lợi so sánh hợp tác Để phát triển mối quan hệ tiến trình hình thành ACFTA, hai nớc cần xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ Vấn đề đợc nhà khoa học đa đà nhận đợc đồng tình ủng hộ nhà hoạch định sách nhà quản lý Xây dựng Vành đai tạo nên liên kết kinh tế miền Tây Nam Trung Quốc với miền Bắc miền Trung Việt Nam, nhằm thúc đẩy phát triển khu vực này, mà trở thành cầu nối thúc đẩy hợp tác kinh tế hai nớc, Trung Quốc ASEAN, góp phần đẩy nhanh tiến trình hình thành ACFTA Vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ tuyến liên kết kinh tế tỉnh thành phố Việt Nam tỉnh Trung Quốc nằm xung quanh Vịnh Bắc Bộ, đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy hợp tác kinh tế tỉnh, thành phố nói riêng, hai nớc nói chung Sự hình thành Vành đai kinh tế thúc đẩy tiến trình hợp tác hữu nghị Việt Nam Trung Quốc sâu sắc thêm Hai nớc không giới hạn hợp tác thơng mại, đầu t, du lịch mà mở rộng lĩnh vực hợp tác khác, nh: giao thông vận tải, bảo vệ môi trờng, khai thác bảo vệ nguồn tài nguyên Vịnh Bắc Bộ,v.v Vận tải hàng Số liệu thống kê kim ngạch xuất nhập Việt Nam với nớc năm 2005, Trung tâm Tin học Thống kê, Tổng cục Hải quan hoá, thơng mại du lịch nớc ta có điều kiện phát triển mạnh trung gian Trung Quốc - ASEAN, đặc biệt ACFTA đợc hình thành vào thực Hơn nữa, Vành đai kinh tế đợc xây dựng góp phần phát triển kinh tế - xà hội vùng thuộc Vành đai nói riêng c¸c vïng kh¸c cđa hai n−íc nãi chung Víi sù vận hành nó, trao đổi thơng mại, hợp tác đầu t, du lịch,v.v hai bên đợc đẩy mạnh Khu vực Tây Nam Trung Quốc dần bớc thu hẹp khoảng cách phát triển kinh tế so với miền Đông nhờ tăng cờng trao đổi mậu dịch với nớc ASEAN thông qua Việt Nam 10 tỉnh ven Vịnh Bắc Bộ Việt Nam có hội để phát triển kinh tế Còn khu vực phát triển khác hai nớc có hội phát triển mạnh nhờ tăng cờng trao đổi thơng mại, hợp tác đầu t, du lịch,v.v Thêm vào đó, cửa khẩu, cảng biển thuộc khu vực Vành đai không cửa ngõ giao lu thơng mại Trung Quốc Việt Nam, mà cửa ngõ thơng mại Trung Quốc ASEAN Bởi vậy, vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ vùng đệm cho phát triển quan hệ hợp tác kinh tế thơng mại Việt Nam Trung Quốc nói riêng, ASEAN Trung Quốc nói chung Nh vậy, vận hành vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ làm cho quan hệ hợp tác kinh tế thơng mại Việt - Trung tăng trởng nhanh ACFTA sớm hình thành, phát triển Việt Nam đà thành viên WTO, nên việc mở cửa hội nhập ngày mạnh mẽ chiều rộng lẫn chiều sâu Trong trình việc liên kết nớc, khu vực,v.v điều tránh khỏi Đối với nớc láng giềng Trung Quốc, Việt Nam cố gắng mở rộng quan hệ hợp tác mặt, trớc hết quan hệ kinh tế thơng mại Chiều 16/11/2006, Hà Nội, Chính phủ doanh nghiệp hai nớc đà ký 11 văn kiện hợp tác Trong văn kiện đà ký, đáng ý có Hiệp định phát triển sâu rộng quan hệ hợp tác kinh tế thơng mại Do vậy, việc xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ góp phần thúc đẩy phát triển quan hệ hợp tác kinh tế thơng mại Việt-Trung Từ điều trình bày trên, việc nghiên cứu đề tài Xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ tiến trình hình thành khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc thực cấp bách cần thiết Tình hình nghiên cứu nớc Việt Nam, năm gần đà có số công trình nghiên cứu khoa học hai hành lang kinh tế Việt Nam - Trung Quốc số báo, hội thảo đề cập tới vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ, nh: Đề tài "Nghiên cứu phát triển thơng mại khu vực hành lang kinh tế Hải Phòng - Lào Cai - Côn Minh bối cảnh hình thành Khu vực mậu dịch tự ASEAN Trung Quốc" mà số: 2003-78-021, Bộ Thơng mại; Đề tài Phát triển thơng mại hành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng, Bộ Thơng Mại; Bài "Hai hành lang vành đai kinh tế từ ý tởng đến thực", tác giả: TS Nguyễn Văn Lịch, Tạp chí Cộng sản số 11(6-2005); Bài "Vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ tỉnh Quảng Ninh", Tác giả: PGS.TS Nguyễn Văn Lịch, viết tham dự hội thảo Đông Hng (Quảng Tây) tháng 11/2006;v.v Trung Quốc có số công trình khoa học viết hành lang vành đai, nh: Đề tài Các giải pháp phát triển hành lang kinh tế Côn Minh - Hà Nội - Hải Phòng năm 2001-2002, Viện Đông Nam á, Viện Khoa học Xà hội Vân Nam; Bài hội thảo "Xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ, độ sâu hợp tác hữu nghị Trung - Việt", GS Cổ Tiểu Tùng, Viện Nghiên cứu Đông Nam á, Viện Khoa học Xà hội Quảng Tây v.v Các công trình nghiên cứu học giả hai nớc đề cập tới việc xây dựng phát triển thơng mại hai hành lang, cha có công trình nghiên cứu đề cập tới việc xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ tiến trình hình thành ACFTA Hiện nay, có số báo tham luận PGS.TS Nguyễn Văn Lịch, PGS.TS Bùi Tất Thắng, GS Cổ Tiểu Tùng, nêu đôi nét khái quát vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ, cha sâu vào phân tích cách thức tiến hành xây dựng, Nh vậy, việc nghiên cứu đề tài Xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ tiến trình hình thành khu vực tự thơng mại ASEAN - Trung Quốc cha có đơn vị, cá nhân thực theo yêu cầu mà đề tài nghiên cứu đà nêu Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Làm rõ vị trí, vai trò vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ tiến trình hình thành ACFTA nói chung, Việt Nam nói riêng - Phân tích tiềm năng, lợi hạn chế, thách thức Việt Nam tham gia xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ - Nêu bật lợi ích đem lại cho Việt Nam Trung Quốc xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ - Vạch phơng hớng xây dựng khai thác lợi ích kinh tế từ vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ - Đề xuất giải pháp nhằm xây dựng khai thác lợi ích kinh tế từ vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ phù hợp với tiến trình hình thành ACFTA Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận thực tiễn việc xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ tiến trình hình thành ACFTA - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dụng: Đề tài tập trung chủ yếu vào xây dựng kết cấu hạ tầng, chế hợp tác, điều hành Vành đai; đa phơng hớng khai thác lợi ích kinh tế từ việc xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ; Đi sâu vào phân tích khía cạnh liên quan tới phía Việt Nam Vành đai, nghiên cứu vành đai kinh tÕ chđ u lµ cho phÝa ViƯt Nam + Về thời gian: Đánh giá từ năm 2000 đến dự báo đến 2020 + Về không gian: 10 tØnh, thµnh cđa ViƯt Nam vµ tØnh cđa Trung Quốc nằm ven Vịnh Bắc Bộ Phơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp chung để triển khai nghiên cứu đề tài khai thác tài liệu nớc tài liệu nớc kết hợp với khảo sát thực tế, lấy ý kiến chuyên gia, phân tích tổng hợp - Sử dụng phơng pháp thống kê, so sánh để phân tích đánh giá - Trên sở thực tế, tiến hành phơng pháp phân tích, tổng hợp để xác định luận giải vấn đề sở khoa học, đề xuất giải pháp nhằm xây dựng khai thác lợi ích kinh tế từ vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ phù hợp với tiến trình hình thành ACFTA - Tổ chức hội thảo khoa học - Lấy ý kiến chuyên gia Nội dung nghiên cứu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài chia làm Chơng: - Chơng 1: Vị trí, vai trò vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ tiến trình hình thành ACFTA - Chơng 2: Phơng hớng xây dựng khai thác lợi ích kinh tế từ vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ - Chơng 3: Giải pháp xây dựng khai thác lợi ích kinh tế từ vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ Chơng Giải pháp xây dựng khai thác lợi ích kinh tế từ vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ Giải pháp phía Nhà nớc 1.1 Xác lập khuôn khổ pháp lý cho việc xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ Các văn pháp lý yếu cần đợc xây dựng, bổ sung, ký kết ban hành để xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ, gồm: - Văn phê duyệt báo cáo/đề án nghiên cứu hợp tác "Xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ" - Hiệp định hợp tác Xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ - Văn phê duyệt "Đề án chiến lợc phát triển kinh tế vùng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ"; Văn phê duyệt Dự án qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế vùng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ 1.2 Xây dựng chiến lợc, qui hoạch phát triển kinh tế, xây dựng chơng trình, kế hoạch khai thác lợi ích Vành đai nhằm tạo lập không gian kinh tế chung vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ - Xây dựng chiến lợc phát triển kinh tế khu vực vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ: Chiến lợc phát triển kinh tế khu vực vành đai Vịnh Bắc Bộ dạng chiến lợc phát triển kinh tế vùng lÃnh thổ đặc thù, kết hợp chiến lợc tầm nhìn chiến lợc giai đoạn - Xây dựng qui hoạch phát triển khu vực vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ: Qui hoạch phát triển khu vực vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ vừa qui hoạch phát triển kinh tế vùng vừa qui hoạch hạng mục hợp tác phát triển - Xây dựng chơng trình phát triển kinh tế vùng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ: Chơng trình xây dựng, nâng cấp kết cấu hạ tầng vùng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ; chơng trình xây dựng khai thác hệ thống cảng biển phát triển vận tải biển vùng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ; chơng trình phát triển du lịch vùng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ;v.v 1.3 Xây dựng hệ thống sách, chế điều hành hoạt động kinh tế thơng mại vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ - Chính sách thu hút khuyến khích đầu t phát triển vùng vành đai Vịnh Bắc Bộ 16 - Chính sách tài - tín dụng bảo hiểm hoạt động kinh tế vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ - Chính sách thuận lợi hoá thơng mại phát triển thị trờng vùng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ 1.4 Cơ chế giải bất đồng, khác biệt lợi ích Việt Nam Trung Quốc trình xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ - Tổ chức nghiên cứu, dự báo bất đồng lợi ích hai bên Việt Trung nảy sinh trình hợp tác xây dựng, khai thác lợi ích kinh tế từ vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ - Tổ chức hoạt động phân tích, đánh giá tính bổ sung lẫn nhau, tính tơng hỗ hai bên việc xác định cấu kinh tế chơng trình hợp tác phát triển vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ - Phơng thức chủ yếu để giải bất đồng, khác biệt lợi ích hai bên Việt - Trung thơng thảo nhân nhợng lẫn nhau, tôn trọng tin cậy lẫn nhau, bổ sung cho để có lợi sở đảm bảo nguyên tắc, tôn trọng qui luật nguyên tắc kinh tế thị trờng 1.5 Giải pháp khắc phục hạn chế thách thức Việt Nam tham gia xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ - Đầu t thích đáng cho công tác điều tra, khảo sát, xây dựng lựa chọn chơng trình, hạng mục dự án hợp tác với Trung Quốc khuôn khổ chung chiến lợc qui hoạch tổng thể phát triển vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ - Triệt để tận dụng hội mở Việt Nam vừa thành viên WTO để thu hút đầu t nớc vào địa bàn thuộc phạm vi vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ nhằm tạo tăng trởng phát triển có tính đột biến kết cấu hạ tầng giao thông vận tải, kho vận quốc tế, công nghiệp khai thác tài nguyên, kinh tế biển xuất khẩu,v.v địa phơng - Thực chiến lợc thu hút kỹ thuật tuần hoàn hình thành chế tuần hoàn kỹ thuật phát triển ngành nghề kinh tế biển địa phơng thuộc vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ, đặc biệt khai thác, nuôi trồng chế biến hải sản nhằm nhanh chóng nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm ngành kinh tế biển Từ rút kinh nghiệm để mở rộng thực 17 chiến lợc thu hút kỹ thuật tuần hoàn áp dụng chế tuần hoàn kỹ thuật sang ngành/lĩnh vực kinh tế khác vành đai - Sử dụng thích đáng nguồn ngân sách địa phơng hỗ trợ ngân sách trung ơng đầu t xây dựng sở vật chất, trang thiết bị tăng cờng nhân lực cho công tác chống buôn lậu biển, chống loại tội phạm xà hội biển Vịnh Bắc Bộ nhằm ngăn chặn nguy gia tăng buôn lậu tài nguyên khoáng sản, buôn lậu hàng cấm (đồ cổ, ma tuý, động vật quý hiếm, hoá chất độc hại,v.v), buôn bán hàng giả, buôn lậu hàng hoá chốn thuế,v.v khu vực vành đai Giải pháp phía tỉnh, thành phố ven biển Vịnh Bắc Bộ 2.1 Các giải pháp nhằm khai thác lợi ích thơng mại - Thực tự hóa thơng mại: Hai nớc Việt - Trung đà hoàn thành đàm phán mậu dịch hàng hoá khu vực thơng mại tự ASEAN - Trung Quốc đà ký kết thoả thuận, xác định lịch trình cắt giảm thuế quan Các bên tham gia hợp tác vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ nên cố gắng thực thoả thuận trên, thực mục tiêu đà xác định ACFTA, để góp phần thúc đẩy tiến trình hình thành ACFTA - Nâng cao hiệu suất thông quan: Kéo dài thời gian làm việc ngày nhân viên hải quan, tăng số lợng nhân viên xuất nhập cảnh để tạo điều kiện thuận lợi cho trao đổi hàng hoá tỉnh thành phố Vành đai nói riêng, Việt Nam Trung Quốc, ASEAN Trung Quốc nói chung Đồng thời, áp dụng kỹ thuật tiên tiến hoạt ®éng th«ng quan: th«ng quan ®iƯn tư, cưa khÈu ®iƯn tử,v.v - Thực mô hình thông quan "kiểm tra lần" cặp cửa quốc tế Móng Cái (Việt Nam) - Đông Hng (Trung Quốc): Cơ quan hải quan hai bên nên phối hợp, hợp tác để làm thủ tục thông quan lần (một điểm dừng cửa) cho hàng hoá xuất nhập Hải quan hai bên ngồi địa điểm, làm thủ tục thông quan lần cho hàng hoá Đây biện pháp quan trọng thúc đẩy tiện lợi hoá vận chuyển xuyên quốc gia, phát huy vai trò thúc đẩy tích cực cho hợp tác vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ - Xây dựng Khu hợp tác kinh tế biên giới Móng Cái (Việt Nam) - Đông Hng (Trung Quốc) 18 2.2 Các giải pháp nhằm khai thác lợi ích kinh tế từ phát triển vận tải biển du lịch, đặc biệt du lịch biển 2.2.1 Các giải pháp nhằm khai thác lợi ích kinh tế từ phát triển vận tải biển - Đổi phơng tiện công nghệ vận tải để đáp ứng nhu cầu thực tế Việc áp dụng công nghệ vận tải tiến tiến, đặc biệt vận tải container mang lại hiệu cao - Cải thiện đội tàu vận tải biển: Đầu t thêm tàu mới, trang thiết bị tiên tiến đại trang thiết bị chuyên dùng (tàu container, tàu hàng rời, tàu chở dầu cỡ lớn), giảm độ tuổi trung bình tàu - Nâng cao chất lợng vận tải dịch vụ vận tải Chất lợng vận tải dịch vụ vận tải ta so với nớc vào loại kém, nên cha hấp dẫn đợc chủ tàu tàu chở hàng qua cảng biển Việt Nam sử dụng tàu Việt Nam 2.2.2 Các giải pháp nhằm khai thác lợi ích kinh tế từ phát triển du lịch, đặc biệt du lịch biển - Nâng cao chất lợng hiệu du lịch vùng thông qua việc nâng cao chất lợng dịch vụ du lịch - Tạo thuận lợi xuất nhập cảnh cho khách du lịch Trung Quốc tham gia tour du lịch liên quốc gia, tour du lịch biên giới - Hợp tác chặt chẽ với phía Trung Quốc việc chống lại tợng trái pháp luật, đánh bạc, mại dâm, ma tuý khu du lịch 2.3 Các giải pháp nhằm khai thác lợi ích kinh tế từ phát triển nuôi trồng, đánh bắt hải sản khai thác nguồn tài nguyên Vịnh Bắc Bộ 2.3.1 Các giải pháp nhằm khai thác lợi ích kinh tế từ phát triển nuôi trồng đánh bắt hải sản Các giải pháp nhằm khai thác lợi ích kinh tế từ phát triển nuôi trồng hải sản ven biển Vịnh Bắc Bộ: Kiểm soát chặt chẽ việc nuôi trồng hải sản; hỗ trợ nuôi trồng hải sản hỗ trợ sáng kiến đa dạng hóa nuôi kết hợp nuôi biển; đầu t hỗ trợ kỹ thuật cho việc sản xuất giống có chất lợng cao,v.v Các giải pháp nhằm khai thác lợi ích kinh tế từ đánh bắt hải sản xa bờ: Xác định phân định ranh giới cđa nghỊ khai th¸c c¸ xa bê; thiÕt lËp mét chơng trình quản lý chuẩn bị cho việc đánh giá hàng năm nguồn lợi biển nghề khai 19 thác; đầu t chiều sâu, cải tạo sở hạ tầng, hậu cần nghề cá; khuyến khích phát triển tầu thuyền đánh cá xa bờ;v.v 2.3.2 Các giải pháp nhằm khai thác lợi ích kinh tế từ việc khai thác nguồn tài nguyên Vịnh Bắc Bộ - Tổ chức tìm kiếm, thăm dò cách toàn diện nguồn dầu khí phục vụ phát triển vùng, vùng nớc sâu xa bờ thuộc chủ quyền Vịnh Bắc Bộ - Chuyển đổi chế để lựa chọn đợc đối tác phù hợp nhằm tìm kiếm thăm dò khai thác dầu khí vùng, đặc biệt vùng tranh chấp chủ quyền - Xây dựng chế phối hợp mang tính đặc thù ngành, địa phơng để phát triển thị trờng kinh doanh dầu khí phục vụ chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội vùng Vịnh Bắc Bộ Giải pháp phía doanh nghiệp 3.1 Nâng cao trình độ sản xuất, kinh doanh chủ động liên kết đầu t kinh doanh doanh nghiệp trình khai thác vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ - Chú trọng đầu t đổi công nghệ, đồng thời quan tâm tới công tác đào tạo nguồn nhân lực nhằm nâng cao trình độ sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp - Chủ động liên kết đầu t c¸c doanh nghiƯp ViƯt Nam víi (cã thĨ víi doanh nghiệp Trung Quốc) vùng vành đai để mở rộng không gian hoạt động kinh doanh, mở rộng ngành nghề đầu t chiều sâu nhằm tạo sức cạnh tranh tổng lực nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp 3.2 Đa dạng hoá phơng thức hoạt động thơng mại doanh nghiệp - Duy trì mở rộng hình thức kinh doanh tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu, cảnh, hớng doanh nghiệp hai bên có hợp tác dài hạn nh gia công hàng hoá cho nớc thứ 3, đầu t, xuất mặt hàng mạnh nh hải sản, khoáng sản, nông sản,v.v - Mở rộng phát triển hình thức xuất dịch vụ nh du lịch, vận tải biển, dịch vụ giao nhận hàng cảnh loại hình dịch vụ khác - Để tăng hiệu hoạt động thơng mại, doanh nghiệp nên chuyển dần từ buôn bán túy sang hợp tác liên doanh, sản xuất, lắp ráp, tiêu thụ hàng hoá thị trờng hai bên xuất sang thị trờng khác nh liên doanh chế biến hải sản, sản xuất đồ điện gia đình, giày dép, thực phẩm, dợc phẩm,v.v 20 3.3 Phát triển dịch vụ phụ trợ hệ thống cảng biển nhằm khai thác tiềm năng, lợi địa-kinh tế vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ - Nâng cao khả liên kết hÃng vận tải đờng biển, đờng sông, đờng sắt, đờng đờng hàng không hoạt động kinh doanh vùng vành đai Vịnh Bắc Bộ (cả doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp Trung Quốc) để xác lập mô thức quản lý kinh doanh chung cho chu trình vận tải hàng hoá nhiều phơng thức - Tăng cờng liên kết doanh nghiệp kinh doanh cảng biển doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hàng hải phụ trợ vùng vành đai để giảm áp lực cạnh tranh giá lĩnh vực dịch vụ hàng hải phụ trợ - Vừa đa dạng hoá loại hình dịch vụ hàng hải phụ trợ vừa đẩy mạnh xu hớng chuyên nghiệp hoá 3.4 Đẩy mạnh xu hớng "chuỗi hoá" "tour hoá" kinh doanh dịch vụ phân phối dịch vụ du lịch vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ phân phối Việt Nam cần nhanh chóng hợp tác, liên kết với doanh nghiệp Trung Quốc để xây dựng mạng lới phân phối theo chuỗi trung tâm thơng mại, chuỗi siêu thị, chuỗi cửa hàng tiện lợi dọc theo đô thị vùng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ Ngay từ thời điểm nay, doanh nghiệp du lịch Việt Nam cần trọng đẩy mạnh đầu t nguồn lực xây dựng tour du lịch liên quốc gia dọc theo bờ Vịnh Bắc Bộ, liên kết với doanh nghiệp Trung Quốc để xây dựng tour du lịch dài ngày 3.5 Nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá dịch vụ trao đổi hai bên - Không ngừng cải tiến nâng cao chất lợng, đa dạng hóa sản phẩm theo nhu cầu tiêu dùng ngày cao thị trờng Quảng Tây, Quảng Đông Hải Nam - Đầu t đổi thiết bị để nâng cao chất lợng sản phẩm, nâng cao suất lao động, hạ giá thành sản phẩm Các doanh nghiệp cần có sách đầu t đủ mạnh, có tính đột phá để đổi công nghệ, nâng cao lực sản xuất, cải tiến mẫu mÃ, chủng loại sản phẩm, đặc biệt nâng cao chất lợng hàng hoá để hàng Việt Nam cạnh tranh với đối thủ khác thị trờng tỉnh ven Vịnh Bắc Bộ phía Trung Quốc - Nâng cao trình độ, lực kinh doanh, điều hành quản lý doanh nghiệp giám đốc 21 Kết luận Vịnh Bắc Bộ vịnh lớn giới đợc bao bäc bëi ViƯt Nam vµ Trung Qc, cã diƯn tÝch 36.000 hải lý vuông Bờ Vịnh Bắc Bộ thuộc 10 tØnh, thµnh cđa ViƯt Nam vµ tØnh cđa Trung Quốc Vịnh Bắc Bộ có vị trí chiến lợc quan trọng hai nớc kinh tế lẫn quốc phòng, an ninh Vịnh có ý nghĩa lớn kinh tế, có nguồn lợi hải sản tài nguyên lòng vịnh phong phú, đờng biển thuận lợi khu vực Tây Nam (Trung Quốc), đờng vận chuyển hàng hoá xuất nhập thuận lợi Trung Quốc nớc ASEAN Chính mà hai nớc Việt - Trung muốn xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ để khai thác lợi ích kinh tế từ Vịnh Bắc Bộ Khi vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ đợc hình thành tạo tuyến kinh tế động lực phát triển quan hệ hợp tác kinh tế thơng mại Việt Nam Trung Quốc gắn liền với việc khai thác lợi ích kinh tế từ Vịnh Bắc Bộ Trên sở khai thác triệt để nguồn lực tiềm năng, mạnh địa phơng thuộc vành đai để phát triển kinh tế địa phơng nói riêng, hai nớc nói chung, tạo lập phát triển quan hệ hợp tác đa phơng đồng thời quan tâm phát triển quan hệ hợp tác song phơng nhằm đảm bảo phát triển nhanh, toàn diện, bền vững địa phơng khu vực vành đai Thông qua hợp tác kinh tế (hợp tác thơng mại, hợp tác khai thác nguồn tài nguyên Vịnh Bắc Bộ,v.v) thúc đẩy hoà bình hữu nghị khu vực Vịnh Bắc Bộ Mục tiêu xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ hai nớc nhằm xây dựng không gian kinh tÕ më chung cho khu vùc l·nh thỉ vïng duyªn hải Vịnh Bắc Bộ hai nớc, tạo cho vùng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ trở thành điểm sáng tăng trởng phát triển quan hệ hợp tác kinh tế thơng mại hai nớc, đóng vai trò cầu nối động lực thúc đẩy hợp tác kinh tế - thơng mại ASEAN - Trung Quốc Trong dài hạn, hai nớc mong muốn xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ thành tiểu vùng kinh tế đặc thù đóng vai trò vùng kinh tế động lực cho hợp tác kinh tế - thơng mại ASEAN - Trung Quốc, vùng "giao thoa" nớc Đông với nớc Đông Nam Nam Để góp phần đẩy nhanh tiến trình xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ bối cảnh khu vực hoá toàn cầu hoá diễn mạnh mẽ, nhóm tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài Xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ tiến trình hình thành khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc 22 Đề tài đà có đóng góp định vào việc cung cấp thông tin Vịnh Bắc Bộ nguồn tài nguyên Vịnh, vị trí vai trò vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ Việt Nam tiến trình hình thành ACFTA, tiềm năng, lợi hạn chế, thách thức Việt Nam tham gia xây dựng Vành đai, phân tích lợi ích đem lại cho hai nớc xây dựng vùng Vành đai; Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng khai thác lợi ích kinh tế từ vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ Chúng hy vọng rằng, kết nghiên cứu đề tài phần giúp cho công tác hoạch định sách xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ tiến trình hình thành khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quèc Do thêi gian nghiªn cøu hạn hẹp nên đề tài tránh khỏi hạn chế định, Ban chủ nhiệm đề tài mong nhận đợc ý kiến đóng góp quý báu nhà khoa học, nhà quản lý doanh nghiệp để tiếp tục hoàn thiện đề tài Ban chủ nhiệm đề tài xin cảm ơn LÃnh đạo Viện Nghiên cứu Thơng mại; Các vụ trực thuộc Bộ Thơng mại: Vụ Kế hoạch Đầu t, Vụ Châu - Thái Bình Dơng, Vụ Thơng mại Miền núi Mậu dịch Biên giới, Vụ Xuất nhập khẩu, Vụ Chính sách Thơng mại Đa biên; Viện Chiến lợc, Bộ Kế hoạch Đầu t; Viện Nghiên cứu Trung Quốc; Ban Kinh tế, Thơng vụ Trung Quốc Việt Nam; Sở Thơng mại tỉnh thành phố thuộc khu vực Vành đai; Các cộng tác viên đồng nghiệp đà nhiệt tình giúp đỡ hoàn thành Báo cáo khoa học 23 Phụ lục Chơng trình thu hoạch sớm đợc thực không muộn ngày 1/1/2004 nh sau: (1) Trung Quốc ASEAN-6: Nhóm mặt hàng Không muộn Không muộn ngày 1/1/2004 ngày 1/1/2005 10% 5% 5% 0% 0% 0% (2) Các nớc thành viên ASEAN mới: Không muộn ngày 1/1/2006 0% 0% 0% Nhóm mặt hàng Nớc Việt Nam Lào Mianma Cam-puchia Không muộn ngày 1/1/2004 20% Không muộn ngày 1/1/2005 15% Không muộn ngày 1/1/2006 10% Không muộn ngày 1/1/2007 5% Không muộn ngày 1/1/2008 0% Không muộn ngày 1/1/2009 0% Không muộn ngày 1/1/2010 0% - - 20% 14% 8% 0% 0% - - 20% 15% 10% 5% 0% Không muộn ngày 1/1/2004 10% Không muộn ngày 1/1/2005 10% Không muộn ngày 1/1/2006 5% Không muộn ngày 1/1/2007 5% Không muộn ngày 1/1/2008 0% Không muộn ngày 1/1/2009 0% Không muộn ngày 1/1/2010 0% - - 10% 10% 5% 0% 0% - - 10% 10% 5% 5% 0% Kh«ng muén ngày 1/1/2004 5% Không muộn ngày 1/1/2005 5% Không muộn ngày 1/1/2006 0-5% Không muộn ngày 1/1/2007 0-5% Không muộn ngày 1/1/2008 0% Không muộn ngày 1/1/2009 0% Không muộn ngày 1/1/2010 0% - - 5% 5% 0-5% 0% 0% - - 5% 5% 0-5% 0-5% 0% Nhóm mặt hàng Nớc Việt Nam Lào Mianma Cam-puchia Nhóm mặt hàng Nớc ViƯt Nam Lµo vµ Mianma Cam-puchia 24 Phơ lơc Kết hoạt động xuất nhập qua biên giới Quảng Ninh - Quảng Tây ĐVT: USD TT Chỉ tiêu I Xt khÈu ChÝnh ng¹ch TiĨu ng¹ch II NhËp khÈu ChÝnh ng¹ch TiĨu ng¹ch III T¹m xuất nhập Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 th¸ng 2005 298.836.844 228.305.499 248.035.678 384.433.126 507.278.112 43.331.68 31.849.533 13.848.665 23.037.000 346.514 151.842.594 25.608.062 42.971.691 63.843.306 621.383.625 9.841.474 9.632.819 8.269.999 2.230.314 26.091 tái Tạm nhập 28.020.000 15.397.000 10.571.633 35.865.000 43.639.057 T¸i xuÊt 39.803.000 18.350.000 16.728.593 25.014.362 27.106.229 30.134.000 154.739.807 IV Kho ngo¹i quan NhËp kho - 31.692.000 33.007.000 XuÊt kho - 32.985.000 51.504.004 136.178.000 151.990.520 V Giá trị hàng CK 377.014.000 235.629.799 256.170.000 250.734.956 6.943.305 VI Hoa hång dÞch vơ 3.160.100 6.559.665 5.194.814 6.031.000 4.160.000 21.846.347 12.761.000 21.930.802 38.695.283 47.785.941 VII XNK qua c¸c cưa khÈu Cưa khÈu Mãng C¸i: - NhËp khÈu chÝnh ng¹ch - XuÊt khÈu chÝnh 250.021.783 210.228.000 238.739.633 363.391.154 183.725.618 ngạch - Nhập tiểu ngạch (Tr.đồng) 46.845 54.383 53.474 12.723 1.744 - Xuất tiểu ngạch (Tr đồng) 609.201 466.984 143.634 232.684 323.953 39.504.013 15.267.891 16.700.254 28.477.866 21.907.041 25.074.163 51.505.280 163.405.965 62.902.080 - Hàng tái xuất - Hàng qua kho ngoại quan 25 - Hàng chuyển 0 Cửa Hoành Mô - Nhập khÈu chÝnh ng¹ch 1.354.397 9.157.175 13.143.908 13.683.202 5.852.275 - XuÊt khÈu chÝnh ng¹ch 44.996.990 2.176.112 58.992 2.075.133 4.702.648 - NhËp tiểu ngạch (Tr đồng) 46.845 42.163 36.666 7.596 288 - Xuất tiểu ngạch (Tr đồng) 609.201 6.414 15.613 29.393 15.033 - NhËp khÈu chÝnh 125.942.415 ng¹ch 1.591.762 6.454.105 8.709.023 5.628.510 - XuÊt khÈu chÝnh ng¹ch 1.480.000 345.222 2.046.315 1.375.496 - Nhập tiểu ngạch (Tr đồng) 44.074.770 47.944 37.991 14.407 24.027 - Xt khÈu tiĨu ng¹ch (Tr ®ång) 0 38.824 96.612 21.338 - NhËp khÈu chÝnh ng¹ch 2.699.435 2.097.587 1.442.876 2.755.798 1.062.487 - XuÊt khÈu chÝnh ng¹ch 2.337.042 15.900.339 8.891.831 16.820.522 35.637.638 1.975.700 6.702.017 1.066.397 86.154 0 6.374.551 11.576.763 55.288.768 190.638.744 72.372.762 5.543.348 10.236.973 15.105.738 Cửa Bắc P Sinh Cửa Vạn Gia - Hàng tái xuất - Hàng qua kho ngoại quan - Hàng chuyển 59.233.162 Cửa cẩm Phả - NhËp khÈu chÝnh ng¹ch - XuÊt khÈu chÝnh ng¹ch 215.113 1.514.969 6.041.239 75.386 115.612.753 138.719.764 236.283.067 289.826.903 26 - Hàng tái xuất - Hàng chuyển 29.953 1.291.810 719.451 980.422 11.103.031 0 Cưa khÈu Hßn Gai - NhËp khÈu chÝnh 326.947.257 402.759.979 516.202.138 784.195.666 545.948.672 ngạch - Xuất ngạch - Hàng tái xuất 16.789.652 28.573.471 36.679.689 68.886.282 55.009.806 25.698.944 6.382.413 8.118.222 4.946.430 - Hàng kho ngoại 64.444.641 27.224.112 38.193.816 60.846.651 77.511.677 quan Nguồn: Báo cáo kết hoạt động qua biên giới giai đoạn 2001 - 2004 tháng đầu năm 2005, Sở Thơng mại, tỉnh Quảng Ninh 27 Tài liệu tham khảo Nguyễn Kim Anh (2007), Thúc đẩy buôn bán với thị trờng Trung Quốc, Tạp chí Thơng mại, Số 2, tr 22-23, 26 Bộ Kế hoạch Đầu t (2005), Báo cáo đề án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xà hội vùng Vịnh Bắc Bộ đến năm 2020, Hà Nội Bộ Thơng mại (2007), Báo cáo chuyên đề hội nghị thơng mại toàn quốc, Hà Nội Bộ Thơng mại (2007), Đề án phát triển xuất nhập hàng hoá với Trung Quốc giai đoạn 2007-2015, Hà Nội Chính phủ (2004), Nghị định việc ban hành danh mục hàng hoá thuế suất thuế nhập Việt Nam cho năm 2004 2008 để thực Chơng trình thu hoạch sớm Hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN- Trung Quốc, số 99/2004/NĐ-CP Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ Hiệp định Hợp tác nghề cá Việt Nam Trung Quốc Vịnh Bắc Bộ, Tạp chí cộng sản, số 2/2001 Hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện Hiệp hội quốc gia Đông Nam - Nớc cộng hòa nhân dân Trung Hoa, ngày tháng 11 năm 2002 Việt Hà (2007), Giải pháp nâng cao hiệu hợp tác Việt Nam - Trung Quốc, Tạp chí Kinh tế Châu - Thái Bình Dơng, 03(146), tr 8-10 Dơng Phú Hiệp (2007), Đặc điểm quan hệ hợp tác Việt Nam - Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, 1(71), tr 31-33 10 Hà Tiểu Linh (2007), Quan hệ hợp tác kinh tế, thơng mại Trung-Việt: Lên tầm cao mới, Tạp chí Kinh tế Châu á- Thái Bình Dơng, 03(146), tr 11 Nhà xuất thống kê (2005), Niêm giám thống kê, Hà Nội 12 Nguyễn Dy Niên (2005), Trả lời vấn Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ, Vinamnet 13 Nguyễn Văn Lịch (2005), Cơ chế hoạt động, nội dung hợp tác hành lang kinh tế Nam Ninh - Hải Phòng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ, Bài viết tham dự Hội thảo Quảng Tây, Trung Quốc 28 14 Nguyễn Văn Lịch (2005), Hai hành lang vành đai kinh tế - từ ý tởng đến thực, Tạp chí Cộng sản, số 11 15 Nguyễn Văn Lịch (2005), Phát huy vai trò cầu nối Việt Nam - Quảng Tây để thúc đẩy quan hệ thơng mại Trung Quốc ASEAN, Bài viết tham dự Hội thảo tổ chức Bàng Tờng, Trung Quốc 16 Võ Đại Lợc (2002), Một số ý kiến vỊ khu mËu dÞch tù ASEAN - Trung Qc”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, 6(46) 17 Sở Thơng mại Quảng Ninh (2005), Báo cáo kết hoạt động qua biên giới giai đoạn 2001 - 2004 tháng đầu năm 2005, Quảng Ninh 18 Bùi Tất Thắng (2007), Vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ - Thực trạng, vấn đề giải pháp, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, 1(71), tr 34-43 19 Trần Đình Thiên (2006), Giá trị chiến lợc hai hành lang vành đai kinh tế Việt - Trung", Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, 2(66) 20 Trần Đình Thiên (2007), Chơng trình hai hành lang vành đai - Những điểm thắt nút cần đợc giải tỏa, Tạp chí Nghiên cứu Trung Qc, 1(71), tr 52-56 21 Thđ t−íng ChÝnh phđ (2003), Quyết định quản lý buôn bán hàng hoá qua biên giới với nớc có chung biên giới, số 252/2003/QĐ-TTG 22 Trịnh Thị Thanh Thuỷ (2005), Các giải pháp để Việt Nam khai thác tối đa lợi ích thơng mại từ chơng trình thu hoạch sớm khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Thơng mại, Hà Nội 23 Tổ chuyên gia hợp tác kinh thơng mại Việt Nam - Trung Quốc (2006), Báo cáo nghiên cứu hợp tác hai hành lang vành đai kinh tế, Hà Nội 24 Tổng cục Thống kê (2005), T LiƯu kinh tÕ- x· héi 64 tØnh vµ thµnh Việt Nam, Nhà Xuất Thống kê, Hà Nội 25 Cổ Tiểu Tùng (2005), Xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ, độ sâu hợp tác hữu nghị Trung-Việt, Bài tham dự Hội thảo Quảng Đông, Trung Quốc 26 Cổ Tiểu Tùng đồng nghiệp Viện Nghiên cứu Đông Nam á-Viện Khoa học Xà hội Quảng Tây (2006), Hợp tác khu vực Vịnh Bắc Bộ phát triển đột phá Đông Hng, Đề tài Khoa học cấp Viện, Quảng Tây, Trung Quốc 29 27 Cổ Tiểu Tùng (2007), Xây dựng trục hai cánh cục diện hợp tác khu vực Trung Quốc - ASEAN, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, 1(71), tr 57-70 28 Uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2004), Tác động việc thành lập khu vực thơng mại tự ASEAN- Trung Quốc kinh tế-thơng mại Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Thơng mại 29 Vụ Châu Thái Bình Dơng (2003), Báo cáo quan hệ thơng mại Việt Nam - Trung Quốc triển vọng, Bộ Thơng mại 30 Vụ Châu Thái Bình Dơng (2005), Báo cáo quan hệ kinh tế thơng mại Việt - Trung, Bộ Thơng mại 31 Vụ Châu - Thái Bình Dơng (2005), Báo cáo định hớng giải pháp phát triển xuất hàng hoá sang Trung Quốc thời kỳ 2005 - 2010, Bộ Thơng mại 32 Vụ Châu á-Thái Bình Dơng (2007), Báo cáo đánh giá khả xuất hàng hoá Việt Nam vào thị trờng Châu sau Việt Nam gia nhập WTO, Bộ Thơng mại 30

Ngày đăng: 22/06/2023, 11:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan