Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu thiết kế và chế tạo hệ thống tích hợp để hâm nhiên liệu sinh học sử dụng trực tiếp cho động cơ diesel d243

92 4 0
Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu thiết kế và chế tạo hệ thống tích hợp để hâm nhiên liệu sinh học sử dụng trực tiếp cho động cơ diesel d243

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM - oOo VŨ QUANG THOẠI NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO HỆ THỐNG TÍCH HỢP ĐỂ HÂM NHIÊN LIỆU SINH HỌC SỬ DỤNG TRỰC TIẾP CHO ĐỘNG CƠ DIESEL D243 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT TP HCM 11- 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM - oOo VŨ QUANG THOẠI NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO HỆ THỐNG TÍCH HỢP ĐỂ HÂM NHIÊN LIỆU SINH HỌC SỬ DỤNG TRỰC TIẾP CHO ĐỘNG CƠ DIESEL D243 CHUYÊN NGÀNH: KHAI THÁC VÀ BẢO TRÌ TÀU THỦY MÃ SỐ: 78.40.10.61.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS THẨM BỘI CHÂU TP HCM 11- 2018 LUẬN VĂN ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : TS Thẩm Bội Châu Cán chấm nhận xét : TS Nguyễn Sơn Trà Cán chấm nhận xét 2: TS Hoàng Anh Tuấn Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Giao thông vận tải TP HCM ngày 30 tháng 11 năm 2018 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: TS Lê Văn Vang TS Nguyễn Sơn Trà TS Hoàng Anh Tuấn TS Nguyễn Duy Trinh PGS.TSKH Đỗ Đức Lưu Chủ tịch Hội đồng; Ủy viên, phản biện; Ủy viên, phản biện; Ủy viên, thư ký; Ủy viên Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA MÁY TÀU THỦY (ký tên) (ký tên) TS Lê Văn Vang TS Lê Văn Vang LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn đến quý Thầy cô giáo Khoa Máy tàu thủy, Khoa Cơ khí, Trường Đại Học Giao Thơng Vận Tải TP HCM, đặc biệt trân trọng cảm ơn Thầy TS Thẩm Bội Châu tận tình hướng dẫn suốt thời gian thực đề tài Xin cảm ơn tới bạn bè gia đình chia sẻ, giúp đỡ động viên suốt trình học tập nghiên cứu Mặc dù cố gắng thực đề tài phạm vi khả cho phép để đạt kết tốt chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong thơng cảm đóng góp ý kiến quý báu quý Thầy cô bạn bè Tác giả KS Vũ Quang Thoại i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình khoa học thực hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Thẩm Bội Châu Ngoài nội dung tham khảo tài liệu liệt kê phần tài liệu tham khảo, Luận văn không chép nội dung cơng trình khoa học tương tự Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật lời cam đoan Tác giả KS Vũ Quang Thoại ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN………………………………………………………………… i LỜI CAM ĐOAN .ii Mục lục……………………………………………………………………………… iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT……………………………… viii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .2 CHƯƠNG .3 TỔNG QUAN VỀ NHIÊN LIỆU SINH HỌC CÁC PHƯƠNG PHÁP HÂM SẤY NHIÊN LIỆU Tổng quan nhiên liệu sinh học bio-oils/biodiesel diesel sinh học gốc, dầu sinh học gốc diesel D2 nhiệt độ 400C Tổng quan phương pháp hâm nhiên liệu 2.1 Phương pháp hâm nhiên liệu nước …………8 2.2 Phương pháp hâm nhiên liệu chất lỏng nhiệt 10 2.2.1 Chất tổng hợp .11 2.2.2 Dầu nhiệt 11 2.2.3 Các loại chứa silicon khác 12 2.3 Phương pháp hâm nhiên liệu điện 13 2.3.1.Hâm trực tiếp 13 2.3.2.Hâm gián tiếp .16 2.4 Các phương pháp hâm khác 17 Kết luận chương .18 CHƯƠNG 2:LÝ THUYẾT THIẾT KẾ HỆ THỐNG HÂM NHIÊN LIỆU DẦU SINH HỌC GỐC .19 iii Phương pháp hâm nhiên liệu kiểu tích hợp điện-khí xả 19 Lý thuyết thiết kế hệ thống hâm nhiên liệu dầu sinh học gốc kiểu tích hợp điện-khí xả 20 2.1 Tính tốn, thiết kế thiết bị tận dụng nhiệt khí xả 20 2.1.1 Tổng quan thiết bị tận dụng nhiệt khí xả 20 2.1.2 Lý thuyết tính tốn thiết bị tận dụng nhiệt khí xả kiểu ống [1-14] 21 2.2 Tính tốn, thiết kế hâm điện 28 CHƯƠNG 33 THIẾT KẾ HỆ THỐNG HÂM NHIÊN LIỆU DẦU DỪA DÙNG TRỰC TIẾP TRÊN ĐỘNG CƠ .33 Các thông số dầu dừa 33 1.1 Tính chất lý hóa dầu dừa 33 1.2 Đặc tính phun dầu dừa theo nhiệt độ 36 1.2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 36 1.2.2 Đặc tính phun dầu dừa 37 Tính toán, thiết kế hệ thống hâm nhiên liệu dầu dừa kiểu tích hợp điện-khí xả cho động D243 38 2.1 Xác định thông số khí xả động D243 38 2.2 Tính diện tích bề mặt trao đổi nhiệt thiết bị 41 2.3 Tính tốn két nhiên liệu tính chọn bơm 48 2.4 Tính tốn điện trở sấy 50 2.5 Tính tổn hao áp suất dịng khí xả qua thiết bị tận dụng nhiệt 53 Tính bền tận dụng nhiệt khí thải 55 3.1 Phương pháp tính độ bền 55 3.2 Kết tính tốn độ bền 55 Chế tạo hệ thống 58 Lắp đặt thử nghiệm động D243 62 5.1 Lắp đặt hệ thống động D243 62 5.2 Kết thử nghiệm động D243 67 5.2.1 Kết thử nghiệm với dầu DO 67 iv 5.2.2.Kết thử nghiệm với dầu dừa, nhiệt độ hâm 800C, 1000C, 1200C .68 Kiểm nghiệm tính tiêu hệ thống 70 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA LUẬN VĂN .76 Kết luận 76 Hướng phát triển luận văn 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO .78 v DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Cấu trúc phân tử dầu sinh học gốc Hình 1.2 Cấu trúc phân tử diesel sinh học gốc Hình1 Sơ đồ hâm nhiên liệu nước Hình1 Phạm vi nhiệt độ hoạt động số chất lỏng nhiệt 10 Hình 1.5 Lị dầu nhiệt 12 Hình 1.6 Mạng dầu nhiệt 13 Hình 1.7 Thiết bị hâm sấy nhiên liệu kiểu trực tiếp 15 Hình 1.8 Các loại điện trở 16 Hình 1.9 Phương pháp hâm nhiên liệu ống nhiệt 17 Hình 2.1 Tỉ lệ lượng nhiệt đông diesel 21 Hình 2.2 Sơ đồ mạch điều khiển cơng suất điện trở sấy 31 Hình 3.1 Mối liên hệ khối lượng riêng, độ nhớt sức căng bề mặt theo nhiệt độ 35 Hình 3.2 Bố trí hệ thống thí nghiệm 36 Hình 3.3 Đặc tính phun nhiên liệu diesel dầu dừa nguyên chất nhiệt độ 30oC 37 Hình 3.4 Đặc tính phun dầu dừa nguyên chất nhiệt độ khác 38 Hình 3.5 Sơ đồ bố trí hệ thống hâm nhiên liệu dầu dừa kiểu tích hợp điện – khí 41 Hình 3.6 Kết cấu thiết bị tận dụng nhiệt khí xả xả 47 Hình 3.7 Hệ thống hâm nhiên liệu kiểu tích hợp lên băng thử sau chế tạo 62 Hình 3.8 Lắp đặt sấy kiểu tích hợp lên băng thử 66 vi Lắp cảm biến Hình 3.8 Lắp đặt sấy kiểu tích hợp lên băng thử 66 5.2 Kết thử nghiệm động D243 5.2.1 Kết thử nghiệm với dầu DO Bảng 17 Tại chế độ 100% tải, vòng quay thay đổi Vòng quay Mơ men Cơng suất Nhiệt độ khí xả v/p N.m kW o 1000 261,8 27,41 582 1200 272 34,18 591 1400 291,7 42,76 599 1500 293,9 46,17 615 1600 293,4 49,17 650 1800 288,2 54,36 646 2000 268,2 56,17 610 TT C Bảng 18 Tại chế độ tải thay đổi, vòng quay 1500 v/p 2000 v/p TT Tải Công suất Nhiệt độ khí xả % kW o C 1500 v/p 2000 v/p 1500 v/p 2000 v/p 10 4,67 5,59 142 180 25 11,62 15,54 195 226 50 23,03 31,6 291 323 75 35 46,2 425 436 67 5.2.2 Kết thử nghiệm với dầu dừa, nhiệt độ hâm 800C, 1000C, 1200C Bảng 19 Tại chế độ 100% tải, vịng quay thay đổi TT Vịng Mơ men Cơng suất Nhiệt độ khí xả quay N.m kW o C v/p 800C 1000C 1200C 800C 1000C 1200C 800C 1000C 1200C 1000 244,5 243,1 234,8 25,29 25,46 24,59 452 458 448 1200 250 246 244,2 31,42 30,92 30,68 529 510 506 1400 261,1 257,9 253,4 38,28 37,81 37,15 568 547 543 1500 262,5 259 255 41,23 40,96 39,69 584 553 558 1600 261 258,2 254,4 44,27 43,27 42,82 596 562 570 1800 257 254,4 251,4 48,43 47,77 47,39 590 555 564 2000 240,9 238,1 227,6 49,46 48,68 47,66 564 531 542 68 Bảng 20 Tại chế độ tải thay đổi, vòng quay 1500 v/p 2000 v/p T Vòng T quay Tải % Cơng suất Nhiệt độ khí xả kW o C 800C 1000C 1200C 800C 1000C 1200C 10 4,57 4,54 4.43 166 164 158 25 11,25 11,26 10,56 211 208 206 50 22,62 22,34 21,23 302 301 305 75 34,75 34,65 32,28 428 426 440 10 5,35 5,29 5,21 191 185 184 25 15,21 15,11 14,78 233 228 231 50 30,26 30,1 29,5 328 325 332 75 45,28 44,58 43,64 453 428 470 1500 2000 Bảng 21 Suất tiêu hao nhiên liệu dầu dừa nhiệt độ hâm 800C, 1000C, 1200C dầu DO T Đặc T tính Tải Lượng tiêu thụ nhiên liệu B ( kg/h) Suất tiêu hao nhiên liệu ge (g/kW.h) 800C n = 50% 1000C 1200C DO B ge B ge B ge B ge 7,4 327 7,19 322 6,88 324 5,98 260 69 1500 75% 10,91 314 10,74 310 10,1 313 8,365 239 100% 14,14 343 13,47 309 12,98 329 12,56 272 50% 9,93 328 9,66 321 9,88 335 8,03 254 75% 15,53 343 14,71 330 15,14 347 11,13 241 100% 16,57 335 15,97 328 16,49 346 13,87 247 1000 8,32 329 8,33 327 8,24 334 7,84 286 1500 12,9 313 12,65 309 12,34 311 12,56 272 2000 16,57 335 16 329 16,49 346 13,87 247 v/p n 2000 v/p = 100% tải Kiểm nghiệm tính tiêu hệ thống Để kiểm nghiệm lại thông số hệ thống, ta cần tính tốn khả tận dụng nhiệt bầu tận dụng so với công suất tiêu thụ điện sấy điện Bên cạnh đó, cần tính tốn số tiêu tận dụng qua cho phép đánh giá khả kinh tế, kỹ thuật hệ thống - Nhiệt lượng mà nhiên liệu dầu dừa nhận thông qua tận dụng: Qd  G.C.(t  t1 ) (3.9) - Hiệu suất nhiệt thiết bị trao đổi nhiệt:  Qd Qkx (3.10) - Nhiệt độ khí xả khỏi hệ thống t kxr  t d  (t kxv  t d )e  kF G C 70 (3.11) - Độ gọn thiết bị F (m2/m3) V G= (3.12) F: diện tích bề mặt trao đổi nhiệt, m2 V: thể tích hộp bao thiết bị, m3 - Suất tiêu hao kim loại b M (kg/m2) F (3.13) M: khối lượng thiết bị, kg - Nhiệt độ dầu khỏi ống tuần hoàn lúc động chạy ổn định tm  G1C (t1'  t1'' )  G2C pt2''  k F td (3.14) kF  G1C  G2C p - Hệ số hâm nóng dầu dừa ao  GC p  kF (3.15) VC p - Thời gian hâm nóng dầu dừa đến nhiệt độ tm τ= t m  to ln ao tm  t (3.16) Bảng22 Kết tính kiểm nghiệm tiêu hệ thống TT Các thông số Ký Công Thứ Kết hiệu thức nguyên tính Qđ 3.9 W 4085 Nhiệt lượng nhiên liệu dầu dừa nhận thông qua tận dụng 71 Hiệu suất thiết bị trao η 3.10 0,454 đổi nhiệt Độ gọn thiết bị G 3.12 m2/m3 25 Suất tiêu hao kim loại b 3.13 kg/m2 0,016 Nhiệt độ dầu khỏi ống tuần hoàn tm lúc động 98 75% chạy ổn định chế độ 3.14 tải, n= 1500 v/p, nhiệt độ ban đầu dầu t = độ 100% 102 75% 11,25 80oC Lượng nhiên liệu tiêu thụ Gnl chế độ tải khác ứng với vòng quay n kg/h 100% 12,84 75% 0,051 = 1500 v/p Lưu lượng khí xả Gkx chế độ tải khác ứng 3.1 với vòng quay n = 1500 v/p 100% Hệ số truyền nhiệt k ứng 75% với vòng quay n = 1500 v/p 100% kg/s 0,058 99 2.4a W/m K 104,6 5,66.10- 75% Hệ số hâm nóng dầu 3.15 dừa theo thời gian ao 100% 72 s-1 6,97.104 Thời gian hâm dầu từ nhiệt độ ban đầu dầu t = 1767 75% 80 C đến nhiệt độ sau o 10 3.16 khỏi bầu tận dụng lúc động chạy ổn định s 100% 1435 75% 18 chế độ tải, n= 1500 v/p Độ chênh nhiệt độ Δt 11 12 dầu dừa sau động độ chạy ổn định 100% 22 Công suất điện tiết kiệm 75% 642 tương ứng để hâm dầu dừa từ 80oC đến 100oC W 100% 784 50% 0.228 75% 0,312 100% 0,335 50% 301 75% 426 chế độ tải Tích số kF/GC chế 13 độ tải, vòng quay n = 1500v/p Nhiệt độ khí xả vào hệ thống đo chế độ 14 tải nhiệt độ dầu dừa t = 1000C, vòng quay n = 100% 1500v/p Nhiệt độ khí xả khỏi hệ 15 thống đo chế độ tải nhiệt độ dầu dừa t = 1000C, vòng quay n = 550 50% 248 75% 320 100% 403 73 1500v/p Nhiệt độ khí xả khỏi hệ 50% 260 thống tính tốn chế 16 độ tải nhiệt độ dầu dừa t = 1000C, vòng quay n = 75% 3.11 độ 100% 422 1500v/p Sai số nhiệt độ khí xả 17 khỏi hệ thống vòng 50% 75% 339 % quay n = 1500v/p 100% Từ bảng đồ thị ta thấy: - Công suất động sử dụng dầu dừa hâm đến nhiệt độ từ 800C đến 1200C xấp xỉ nhỏ so với dầu DO khoảng 10% - 15% Tuy nhiên, công suất động hâm dầu dừa đến nhiệt độ 800C cao giảm nhiệt độ hâm tăng; - Suất tiêu hao nhiên liệu động hâm dầu dừa đến nhiệt độ từ 1000C nhỏ nhất, nhiên suất tiêu hao nhiên liệu dầu dừa nhỏ lớn suất tiêu hao nhiên liệu dầu DO lớn (tại vòng quay 1500v/p) khoảng 12% , suất tiêu hao nhiên liệu trung bình dầu dừa hâm đến nhiệt độ từ 800C đến 1200C khoảng 17%; - Nhiệt độ khí xả nhiên liệu dầu dừa hâm đến nhiệt độ từ 1000C nhỏ nhất, điều chứng tỏ tượng cháy rớt nhiên liệu so với trường hợp hâm đến 800C 1200C; - Kết tính cho thấy, tổng trở lực thiết bị tận dụng nhiệt khí xả có giá trị Δp = 468 Pa chế độ 100%Ne động tương ứng với tốc độ khí xả 74 qua tận dụng lớn ωk = 12 m/s Như trở lực thiết bị tận dụng nhiệt khí xả tạo nhỏ so với trở lực cho phép - Việc tính kiểm tra bền chi tiết tận dụng nhiệt cần dựa vào kết cấu kích thước thiết bị Trong tính tốn đảm bảo bền ta chọn loại thép ống có ứng suất cho phép thấp làσ= 60 Mpa Từ việc tính tốn, chọn vật liệu bầu tận dụng thép CT20, có chiều dày δ = 4mm ống chứa dầu dừa Inox 201 có chiều dày δ = 3mm để chế tạo tận dụng nhiệt khí thải thỏa mãn điều kiện bền - Sai số nhiệt độ đo thực nghiệm động tính tốn lý thuyết nằm phạm vi cho phép - Việc lắp đặt tận dụng nhiệt khí xả động kiểu trực tiếp làm giảm công suất điện dùng cho việc hâm nóng nhiên liệu từ 18% - 22% khai thác động 75% - 100% tải, nhiên hiệu suất bầu tận dụng nhỏ Qua đó, ta thấy cần thiết phải phân tách két chứa giúp cho động thuận lợi cho việc khởi động lạnh mà tận dụng triệt để nguồn nhiệt thải 75 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA LUẬN VĂN Kết luận Đề tài chế tạo thành cơng hệ thống hâm nhiên liệu kiểu tích hợp lắp đặt thử nghiệm Phịng thí nghiệm động đốt trong, Viện khí động lực, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội băng thử cung cấp hãng AVL Áo Băng thử điều khiển thông qua phần mền PUMA kết nối với máy tính PC Từ kết thử nghiệm cho thấy hỗn hợp nhiên liệu phù hợp với tính chất nhiên liệu truyền thống DO, sử dụng trực tiếp động cỡ nhỏ Như hỗn hợp nhiên liệu bio-oils/biodiesel thay nhiên liệu truyền thống DO động Diesel tĩnh tạo, có cơng suất nhỏ Qua đề tài tài liệu hữu ích cho giáo viên, sinh viên nghiên cứu nhiên liệu sinh học, nhiên liệu mới, thời kỳ Đề tài xây dựng sở lý thuyết cải thiện tính chất dầu thực vật nguyên chất phương pháp gia nhiệt nhằm đáp ứng việc sử dụng trực tiếp động diesel Đã tính tốn thiết kế chế tạo thành cơng hệ thống cải thiện tính chất dầu dừa nguyên chất (CO100) phương pháp hâm nhờ nhiệt khí thải hâm điện, áp dụng cụ thể cho động diesel D243 Từ kết tính tốn lý thuyết, mô thử nghiệm cho thấy: khoảng nhiệt độ tối ưu cần hâm sấy CO100 nhằm đạt độ nhớt, sức căng bề mặt tỷ trọng tương đương với nhiên liệu DO 800C đến 1100C Xây dựng thành cơng đặc tính phụ thuộc độ nhớt, khối lượng riêng sức căng bề mặt với nhiệt độ hâm sấy Kết thử nghiệm động sử dụng CO100 cải thiện tính chất nhờ biện pháp hâm sấy cho thấy nhiệt độ hâm sấy phù hợp 1000C Tại nhiệt độ hâm sấy tiêu kinh tế, kỹ thuật phát thải động khả quan so với trường hợp động sử dụng nhiên liệu DO Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật động không thay đổi nhiều sử dụng dầu dừa nguyên chất làm nhiên liệu trực tiếp cho động diesel D243 Khi động làm việc theo đặc tính ngồi chế độ 100% tải, nhiên liệu CO100 sấy nóng đến nhiệt độ 800C đến 1200C, công suất động nhỏ khoảng 7,73% - 15,23%; mô men 76 động nhỏ khoảng 6,61% - 15,14%; suất tiêu hao nhiên liệu lớn khoảng 14,68% - 26,45% so với sử dụng nhiên liệu DO Với mức sấy nóng nhiên liệu CO100 1000C, tiêu thay đổi trung bình 8,87% - 13,41%; 7,14% - 14,44% 14,68% - 24,83% Hướng phát triển luận văn Dựa kết nghiên cứu cho thấy dầu thực vật nguyên chất làm nhiên liệu thay phương pháp hâm sấy kiểu tích hợp lượng điện - khí thải nhằm cải thiện tính chất dầu thực vật nguyên chất giải pháp đơn giản, dễ áp dụng mang lại hiệu kinh tế môi trường Hướng nghiên cứu phát triển đề tài: - Nghiên cứu sử dụng hệ thống hâm sấy nhiên liệu cho loại nhiên liệu sinh học nguyên chất khác nghiên cứu độ bền hệ thống hâm sấy nhiên liệu điều kiện vận hành thực tế - Nghiên cứu đặc tính cháy dầu thực vật nguyên chất sau hâm sấy - Hồn thiện sở lý thuyết đánh giá tính ổn định dầu thực vật nguyên chất giải pháp nâng cao khả chống oxi hóa biến chất Ảnh hưởng loại nhiên liệu đến tuổi thọ động khả tạo bọt nhiên liệu động làm việc vòng quay cao - Hồn thiện giải pháp nâng cao tính ổn định trì nhiệt độ dầu thực vật sử dụng phương pháp gia nhiệt 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Lê Dần, Đặng Quốc Phú (2007), Cơ sở kỹ thuật nhiệt, NXB Giáo dục Bùi Hải, Trương Nam Hưng (2010), Truyền nhiệt, NXB Khoa học Kỹ thuật Bùi Hải, Dương Đức Hồng, Hà Mạnh Thư (2004), Thiết bị trao đổi nhiệt, NXB Khoa học Kỹ thuật Bùi Hải, Trần Thế Sơn (2007), Kỹ thuật nhiệt, NXB Khoa học Kỹ thuật Bùi Hải (2008), Tính tốn thiết kế thiết trao đổi nhiệt, NXB Giao thông vận tải Nguyễn Ngọc Hải, Lê Viết Lượng (2008), Kết cấu nồi khí xả kiểu modun, Tạp chí Khoa học - cơng nghệ Hàng Hải, Hải Phòng Nguyễn Ngọc Hải, Nguyễn Xuân Quang, Phạm Lê Dần (2009), Nghiên cứu thiết kế, chế tạo mẫu nồi khí xả động điesel tàu thủy kiểu modun, Tạp chí Khoa học – cơng nghệ nhiệt Vũ Cơng Hịe (2006), Thiết bị nhiệt, NXB Xây dựng Trần Thanh Kỳ (1990), Thiết kế lò hơi, Trường ĐH Bách Khoa Tp HCM 10 Lê Viết Lượng (2008), Tính tốn thiết kế nồi khí xả kiểu modun, Đề tài NCKH Bộ Giao Thông Vận Tải 11 Đặng Quốc Phú, Trần Thế Sơn, Trần Văn Phú (2007), Truyền nhiệt, NXB Giáo dục 12 Hồng Đình Tín (2001), Truyền nhiệt tính tốn thiết bị trao đổi nhiệt, NXB Khoa học kỹ thuật 13 Hồng Đình Tín (2001), Nhiệt cơng nghiệp, NXB đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 14 Đặng Văn Uy: Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thử nghiệm thiết bị hòa trộn nhiên liệu sinh học với nhiên liệu DO truyền thống dùng cho động diesel nồi tàu thủy Đề tài NCKH cấp Nhà nước, 2014 78 15 Nguyễn Thạch: Nghiên cứu thiết kế, chế tạo cụm thiết bị chuyển đổi sử dụng trực tiếp dầu thực vật làm nhiên liệu cho động diesel, Đề tài NCKH độc lập cấp Nhà nước, 2011 16 Đinh thị Ngọ, Nguyễn Khánh Diệu Hồng: Nhiên liệu q trình xử lý hóa dầu, NXB Khoa học kỹ thuật, 2008 17 Lương Công Nhớ: Khai thác hệ động lực diesel tàu thủy, NXB Hàng Hải, 2014 18 Đặng Tuyết Phương - Viện Hóa học, Trần Thị Kim Hoa, Vũ Anh Tuấn- Viện Khoa học & Công nghệ Việt Nam: Sử dụng rơm rạ Việt Nam để sản xuất dầu sinh học, 2012 19 Tiêu chuẩn Việt Nam (1995), TCVN6004 – 6007/1995, NXB Khoa học Kỹ thuật 20 Tiêu chuẩn Việt Nam (2003), TCVN 6259 – 3: 2003, NXB KHKT 21 Tiêu chuẩn Việt Nam (1998), TCVN6413/1998, NXB Lao động Xã hội 22 A.M.Kanury (1975), Introduction to combustion Phenomenon Gordon and Breach, Science Publishers – New York 23 N.A Chigier (1977), Progress in Energy and Combustion Science, Pergamon Press, Oxford, New York 24 Cen Kefa, Fan Jianren (1988), A numerical Mode for the turbulent Fuluctuation anh diffusion of Gas – Particle Flows and its Application in Freeboaed of a Fluidized bed, Science Publication, Zhejiang 25 Brett – Littlechild.R (1960), Latent Heat Cooling and Waste Heat Recovery, Proc D.E.U.A 26 K.Ravindranath: Analysis on internal combustion engine using biodiesel as alternative fuel compared to conventional diesel, 2/2013 27 Krishna Raghavan: Biofuels from coconuts, 8/2010 28 R Luque, J Campelo, J H Clark, Tuan A Le, et.al., Handbook of biofuels 79 production: Processes and technologies, Woodhead Publishing House, ISBN 84569 679 4, ISBN-13: 978 84569 679 5, UK, 2011 29 Shyam Kumar Ranganathan : Performance evaluation of C.I engine with cotton seed oil, Idian, 2009 30 Carten Baumgarten: Mixture formation in internal cobustion engines, Germany, 2006 31 A Kerihuel et.,al: A Comparative Study of Different Methods of Using Animal Fat as a Fuel in a Compression Ignition Engine, BP 10722, 44307 Nantes, Cedex 03, France 80

Ngày đăng: 22/06/2023, 10:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan