1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Báo Cáo Tổng Kết Đề Tài Nghiên Cứu Sức Khoẻ Tâm Thần Của Người Việt Nam Trong Thời Kỳ Chuyển Sang Cơ Chế Kinh Tế Thị Trường Và Xây Dựng Các Giải Pháp Can Thiệp.pdf

255 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 255
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

Microsoft Word 6497 doc Bé y tÕ bé khoa häc vµ c«ng nghÖ B¸o c¸o tæng kÕt ®Ò tµI nghiªn cøu khoa häc cÊp nhµ n−íc M sè KC 10 16 Nghiªn cøu søc khoÎ t©m thÇn cña ng−êi viÖt nam trong thêi kú chuyÓn san[.]

Bộ y tế khoa học công nghệ Báo cáo tổng kết đề tàI nghiên cứu khoa học cấp nhà nớc Mà số KC 10 - 16 Nghiên cứu sức khoẻ tâm thần ngời việt nam thời kỳ chuyển sang chế kinh tế thị trờng xây dựng giảI pháp can thiệp Chủ nhiệm đề tàI PGS.TS Trần Viết Nghị Cơ quan chủ trì viện sức khoẻ tâm thần - bệnh viện bạch mai 6497 05/9/2007 Hà nội 2005 Cơ quan quản lý đề tàI khoa học công nghệ Cơ quan chủ trì đề tàI viện sức khoẻ tâm thần Cơ quan phối hợp nghiên cứu viện chiến lợc sách y tế Viện y học lao động vệ sinh môi tr−êng bƯnh viƯn b¹ch mai Thêi gian thùc hiƯn : 10/2001 4/2005 Kinh phí đợc phê duyệt : 1.500.000.000 ®ång Kinh phÝ ®−ỵc cÊp thùc tÕ : 1.500.000.000 ®ång Ban chủ nhiệm đề tài PGS.TS Trần Viết Nghị Chđ nhiƯm PGS.TS Ngun ViÕt Thiªm Phã chđ nhiƯm Ban th ký thành viên tham gia TS L Thị Bởi Th ký PGS TS Nguyễn Bạch Ngọc Th ký TS Trần Thị Bình An Thành viên ThS Trần Thanh Hà Thành viên ThS Đinh Đăng Hoè Thành viên ThS Nguyễn Hữu Chiến Thành viên CN Đặng Viết Lơng Thành viên Lời cảm ơn Chúng xin chân thành cảm ơn Bộ KH CN, chơng trình KC 10 đà cho phép đợc tiến hành nghiên cứu đề tài KC10-16 Chúng xin chân thành cảm ơn: Ban giám đốc bệnh viện Bạch Mai phòng ban bệnh viện Ban giám hiệu, môn Tâm thần trờng đại học Y Hà Nội Ban lÃnh đạo viện sức khỏe tâm thần, viện chiến lợc sách y tế, viện Y học lao động vệ sinh môi trờng đà tạo điều kiện giúp đỡ trình thực đề tài Chúng xin chân thành cảm ơn Ban lÃnh đạo công ty Gang thép Thái Nguyên Ban lÃnh đạo, ban y tế, Nhà máy luyện gang, luyện cốc, luyện cán thép Gia Sàng Thái Nguyên Ban giám đốc Nhà máy thủy điện Hòa Bình Ban lÃnh đạo Bộ t lệnh Lăng Bác Ban giám đốc tổng công ty vận tải Hà Nội Ban giám đốc xí nghiệp xe buýt : Thủ Đô, Thăng Long, 10 tháng 10, Hà Nội Cục hàng không dân dụng Việt Nam.Trung tâm quản lí bay Việt Nam, cụm cảng hàng không phía Nam, cụm cảng hàng không phía Bắc Trung tâm y tế hàng không Việt Nam Trung tâm y tế dự phòng đờng sắt, xí nghiệp đầu máy xe lửa: Hà Nội Sài Gòn, Vinh, Hà Lào Ban giám đốc Bệnh viện tâm thần TW I , TW II, Hà Nội Ban giám đốc bệnh viện chống lao Phạm Ngọc Thạch Bệnh viện lao bệnh phổi(K74), viện chống lao Trung Ương Ban giám đốc công ty xuất nhập thủy sản II, Quảng Ninh, Ban giám đốc công ty xuất nhập thuỷ sản Minh Phú Cà Mau 10 Ban giám đốc công ty da giày Hà Nội(Hanshoes), sở y tế Đồng Nai, công ty giày TAEKWANG Biên Hòa §ång Nai 11 Tỉng c«ng ty dƯt may ViƯt Nam BƯnh viƯn dƯt may ViƯt Nam C«ng ty dƯt may minh khai,công ty may Lê Trực, Việt Tiến Chúng xin chân thành cảm ơn toàn thể cán công nhân viên ngành, sở, nơi đến nghiên cứu đà tạo điều kiện, đà hợp tác hoàn thành tốt trình nghiên cứu Đà đa đợc đề xuất hợp lý, hoàn chỉnh để bảo vệ chăm sóc tốt sức khoẻ ngời lao động nhằm mục tiêu cuối nâng cao suất chất lợng thúc đẩy phát triển đáp ứng đợc công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Chúng xin chân thành cảm ¬n c¸c Gi¸o S−, Phã gi¸o s− ,TiÕn sÜ, B¸c sĩ, nhà nghiên cứu, nhân viên y tế, sở cộng tác, đà không tiếc sức làm việc tiến hành nghiên cứu thành công đề tài Sản phẩm đề tài Luận văn thạc sỹ bác sỹ Trần Nh Minh Hằng - Chuyên ngành tâm thần ã Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ lâm sàng rối loạn lo âu công nhân may công ty may Lê Trực Minh Khai TP Hà Nội ã Bảo vệ Đại học Y Hà Nội Một luận án tiến sỹ Th.s Đặng Huy Hoàng Chuyên ngành Y tế công cộng: ã Nghiên cứu nguy căng thẳng nghỊ nghiƯp ¶nh h−ëng tíi mét sè biĨu hiƯn SKTT ngời lao động ngành dệt may ã Chuẩn bị bảo vệ Một báo cáo hội nghị khoa học trờng Đại học Y Hà Nội 2004 Đà công bố công trình tạp chí Đại học Y Hà Nội Chuyên đề tâm thần học quốc gia Hai tài liệu giáo dục sức khoẻ tâm thần: ã Sức khoẻ tâm thần cho nhân viên y tế phục vụ bệnh nhân tâm thần ã Sức khoẻ tâm thần cho công nhân công ty gang thép Thái Nguyên Mục lục Đặt vấn đề Trang Chơng Tổng quan 1.1 Stress sức khoẻ tâm thần 1.2 Điều kiện lao động stress nghề nghiệp 13 1.1.1 Điều kiện lao động 13 1.1.2 Stress nghề nghiệp 15 1.1.3 Các số đánh giá Stress nghề nghiệp 17 1.1.4 Stress nghề nghiệp sức khoẻ tâm thần- gánh nặng không xác định dấu mặt 1.3 Dự phòng can thiệp nhằm cải thiện sức khoẻ tâm thần 23 1.4 Định hớng chiến lợc sách SKTT 24 1.4.1 Tổ chức y tế giới chiến lợc SKTT 24 1.4.2 Chiến lợc SKTT khu vực Tây Thái bình Dơng 26 23 Chơng Đối tợng Phơng pháp nghiên cứu 27 2.1 Đối tợng nghiên cứu 2.1.1 Chọn ngành 27 27 2.1.2 Chọn địa điểm nghiên cứu 27 2.1.3 Chọn cỡ mẫu 27 2.1.4 Tiêu chuẩn chọn đối tợng 28 2.1.5 Tiêu chuẩn loại trừ 28 2.2 Phơng pháp nghiªn cøu 2.2.1 ThiÕt kÕ nghiªn cøu 28 28 2.2.2 Điều tra vấn 28 2.2.3 Nghiên cứu trạng thái chức thể 29 2.2.4 Xác định rối loạn liên quan sức khoẻ tâm thần 30 2.2.5 Nghiên cứu can thiệp 35 2.2.6 Qui trình nghiên cứu 35 2.2.7 Nghiên cứu viên 36 2.2.8 Phơng pháp hạn chế sai sè 36 2.3 Xư lý sè liƯu 36 2.4 Đạo đức nghiên cứu 37 38 Chơng Kết nghiên cứu 3.1 Đặc điểm điều kiện môi trờng trình lao động ngành nghề 3.1.1 Cơ khí luyện kim 38 38 3.1.2 May mặc 38 3.1.3 Chế biến thuỷ sản 39 3.1.4 Giày da 40 3.1.5 Lái tàu hoả 40 3.1.6 Lái xe buýt 41 3.1.7 Vận hành công trình 41 3.1.8 Kiểm soát không lu 42 3.1.9 Chuyên ngành tâm thần 43 3.1.10 Chuyên ngành lao & phổi 44 44 3.2 Trạng thái chức ngời lao động 3.2.1 Cơ khí luyện kim 44 3.2.2 May mặc 49 3.2.3 Chế biến thuỷ sản 54 3.2.4 Giày da 59 3.2.5 Lái tàu hoả 64 3.2.6 Lái xe buýt 68 3.2.7 Vận hành công trình 73 3.2.8 Kiểm soát không lu 77 3.2.9 Chuyên ngành tâm thần 82 3.2.10 Chuyên ngành lao & phổi 88 3.2.11 Đánh giá chung điều kiện lao động trạng thái ngời lao động ngành nghề 3.3 Rối loạn tâm thần ngời lao động 3.3.1 C¬ khÝ lun kim chøc 92 99 99 3.3.2 May mặc 102 3.3.3 Chế biến thuỷ sản 106 3.3.4 Giày da 110 3.3.5 Lái tàu hoả 113 3.3.6 Lái xe buýt 116 3.3.7 Vận hành công trình 119 3.3.8 Kiểm soát không lu 123 3.3.9 Chuyên ngành tâm thần 125 3.3.10 Chuyên ngành lao & phổi 129 3.3.11 Tổng hợp kết khám lâm sàng 132 3.4 Giải pháp can thiệp 3.4.1 Xây dng giải pháp can thiệp 3.4.2 Đánh giá hiệu can thiệp thử 145 145 148 Chơng Bàn luận 160 4.1 Những yếu tố không thuận lợi/nguy điều kiện môi trờng đặc điểm trình lao động 4.1.1 Cơ khí lun kim 160 160 4.1.2 May mỈc 161 4.1.3 ChÕ biến hải sản 162 4.1.4 Giầy da 163 4.1.5 Lái tàu hoả 165 4.1.6 Lái xe buýt 167 4.1.7 Vận hành công trình 169 4.1.8 Kiểm soát không lu 4.1.9 Chuyên ngành tâm thần 171 173 4.1.10 Chuyên ngành lao & phổi 175 4.2 Mức độ căng thẳng trạng thái chức ngời lao động 177 4.3 Kết khám lâm sàng 184 4.3 Về tỷ lệ rối loạn tâm thần quần thể nghiên cứu 184 4.3.2 Về tỷ lệ lao động nam nữ mắc RLTT 186 4.3.3 Về phân bố RLTT theo tuổi 187 4.3.4 Về phân bố RLTT theo trình độ văn hoá 187 4.3.5 Về RLTT thâm niên công tác 187 4.3.6 Về phân bố loại RLTt 188 4.3.7 Về bệnh thể ng−êi cã RLTT 188 4.3.8 C¸c u tè nghỊ nghiƯp, gia đình xà hội 190 4.3.9 Về đặc điểm lâm sàng chung RLTT 191 4.3.10 Về tình hình nghiện rợu hút thuốc 192 4.4 Hiệu bớc đầu việc áp dụng thử nghiệm giải pháp can thiệp 4.4.1 Cách lựa chọn giải pháp can thiệp 192 192 4.4.2 Các triệu chứng lâm sàng sau can thiệp 193 Kết luận 198 Khuyến nghị 201 Tài liệu tham khảo 202 Phụ lục Bảng chữ viết tắt Cán nhân viên Chế biến thuỷ sản Tần số nhấp nháy tới hạn Cơ khí luyện kim CKLK Công nhân CN Chuyên ngành Lao & CNLP Phổi Chuyên ngành tâm CNTT thần Chỉ số căng thẳng CSCT Chỉ số ý CSCY CSTKTHNT Chỉ số thống kê toán học nhịp tim Da, cơ, xơng D-C-X Giao cảm GC CBNV CBTS CFF §KL§ §T§ §V§K GD HA HH §iỊu kiƯn lao động Điện tâm đồ Đơn vị điều kiện Giầy da Huyết áp Hô hấp KSKL LĐ LA LTH Kiểm soat không lu Lao động Lo âu Lái tàu hoả LXB MM MTLĐ NLK Lái xe buýt May mặc Môi trờng lao ®éng NghỊ lun kim RLDT RLGN RLTT Néi tiÕt Phó giao cảm Rối loạn điều khiển nhịp tim Rối loạn dẫn truyền Rối loạn giấc ngủ Rối loạn tâm thÇn SCNN Sang chÊn nghỊ nghiƯp SCTT SN TB Sang chấn tâm thần Suy nhợc Trung bình NT PGC RLĐKNT Trầm cảm Tiêu chuẩn vệ sinh cho phép Theo dõi TD Thời gian phản xạ TGPX Tiêu hoá TH Tăng huyết áp THA Thần kinh trung ơng TKTƯ TKTHNT Thống kê toán học nhịp tim Thần kinh tâmlý TKTL Thần kinh thực vật TKTV Tim mạch TM TMCBCT Thiếu máu cục tim Tiết niệu TN Thành phố Hồ Chí Minh TPHCM Vị trí lao động VTLĐ TC TCVSCP Trong nghiên cứu này, phàn nàn công nhân tập trung chủ yếu vào nội dung công việc nh công việc lặp lại (60,9%), không rời VTLĐ (70,5%), công việc đơn điệu nhng lại căng thẳng tâm thần, đợc nghỉ giải lao, không xếp đợc công việc (30-40%) Đặc biệt, 71,7% công nhân nhận thấy trao đổi cởi mở với ngời thân quen Điều kiện làm việc cách ly với môi trờng xà hội bên ngoài, công việc độc lập, nguyên tắc nghề nghiệp, chiếu sáng nhân tạo đợc xem nh yếu tố gây ức chế tâm lý Mối liên quan rõ rệt số phàn nàn MTLĐ công việc với trạng thái căng thẳng tâm thần liên quan đến mệt mỏi, nóng nảy, bị stress lo âu, khó ngủ; căng thẳng thể lực liên quan đến rối loạn giấc ngủ, tim đập nhanh minh chứng rõ ràng nguy stress nghề nghiệp cao với sức khoẻ tâm thần ngời lao động nghề vận hành vốn đợc xem nh không nặng nhọc vỊ thĨ lùc cịng nh− trÝ t 4.1.8 KiĨm so¸t không lu Trong điều kiện lao động nay, số lợng máy bay phải kiểm soát sân bay cđa ViƯt nam ch−a cao nh− c¸c n−íc kh¸c, song đa số kiểm soát viên không lu đà phn nàn nhiều công việc gây căng thẳng tâm thần (60%), công việc thực theo kế hoạch trớc (40%), luân phiên lao động trí óc lao động chân tay (33%), lại tự Tỷ lệ thấy căng mắt 38,5%, nặng đầu 20% Các tỷ lệ cao nghiên cứu Nguyễn Bạch Ngọc CS (1997) Có thể điều kiện lao động KSVKL đà đợc cải thiện so với trớc Tuy đối tợng nghiên cứu có tuổi đời thâm niên cha nhiều, nhng đà thấy có liên quan chặt chẽ yếu tố điều kiện lao động với trạng thái mệt mỏi chung, mệt mỏi tâm thần triệu chứng thực thể rối loạn TKTV, chứng tỏ yếu tố điều kiện lao động đà có ảnh hởng định tới sức khoẻ KSVKL So với ngành nghề khác, tỷ lệ triệu chứng rối loạn thực thể kiểm soát viên không lu thấp Cũng tuyển dụng đầu vào, kiểm soát viên không lu đà đợc tuyển chọn chặt chẽ tiêu chuẩn thể lực, nên thời gian đầu tiếp xúc nghề nghiệp, họ đà có khả chịu đựng stress tốt Mặt khác, tần suất máy bay cất hạ cánh nh bay cảnh cha cao, nên gánh nặng cha lớn, nhng thời gian tới tần suất máy bay tăng mạnh, chắn gánh nặng trí tuệ tăng nhiều Nếu chuẩn bị tốt cho ngời làm công việc này, khó bảo đảm cho an toàn hành khách chuyến bay 4.1.9 Chuyên ngành tâm thần Kết điều tra Viện YHLĐ VSMT cục Y tế dự phòng ĐKLĐ nhân viên y tế nớc cho thÊy cã 74,5% ý kiÕn cho r»ng hä ph¶i tiÕp xúc với bụi, 31,5% với hoá chất/hơi khí độc, 19% tiếp xúc với phóng xạ 65,6% tiếp xúc với vi khuẩn/nấm gây bệnh, 96,6% thờng xuyên tiếp xúc với máu với chất tiết dịch thể, 96,7% thờng xuyên bị dây bẩn vào da niêm mạc Về gánh nặng công việc, 67,6% tự đánh giá công việc đòi hỏi trách nhiệm cao, 54% đánh giá khối lợng công việc nhiều nhiều, 36% làm việc t đứng lâu, 59,4% bị căng thẳng ngời nhà bệnh nhân phản ứng nh bị chửi mắng, đe doạ 28,8%, bị hành 11,8% Những đặc điểm ĐKLĐ nói đặc trng cho nhân viên ngành y tế có chuyên ngành Tâm thần chuyên ngành Lao 19 Ngoài yếu tố kể trên, cán nhân viên ngành tâm thần phải tiếp xúc với ngời bệnh đặc biệt bị lệch lạc cảm xúc, t hành vi Họ có nguy cao bị bệnh nhân công vũ lực, nguy hiểm trực tiếp tới tính mạng thân nguy bị lây bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, khó kiểm soát Làm việc điều kiện đà gây mệt mỏi chung triệu chứng thực thể rối loạn TKTV, phàn nàn điều kiện lao động có liên quan chặt chẽ với trạng thái sức khoẻ (OR= 3,2 5,7; P = 0,009 0,041) Tình trạng tăng theo thâm niên, đặc biệt đối tợng có 20 năm công tác 4.1.10 Chuyên ngành lao bệnh phổi Cũng nh nhân viên y tế chuyên ngành tâm thần, ĐKLĐ nhân viên y tế Bệnh viện lao bệnh phổi trung ơng có nhiều yếu tố không thuận lợi, đặc biệt nguy bị lây bƯnh trun nhiƠm rÊt cao Do ®ã cịng dƠ hiĨu tỷ lệ nhân viên phàn nàn môi trờng tính chất công việc cao (khoảng 80-90% đơn điệu, phòng làm việc bí, chật dễ lây bệnh 86,6% Kết phân tích hồi qui đa thức để đánh giá mối liên quan phàn nàn ĐKLĐ cảm nhận chủ quan trạng thái sức khoẻ nhân viên y tế bệnh viên lao cho thấy có yếu tố gánh nặng lao động nh căng thẳng tâm thần liên quan chặt chẽ với mét sè triƯu chøng nh− mƯt mái, hay ng¸p, cøng vai Phàn nàn MTLĐ khó chịu ồn có mối liên quan chặt chẽ (OR 4,006, P200, đồng thời có = 41 tuổi Nhóm công nhân vận hành công trình ngầm có CSCT cao, trung bình 198 CSCT > 200 nhóm tuổi >=41 tuổi Những nghề nói có số TKTHNT mức căng thẳng chức mức thÝch nghi 3/4 (Baevxki, 1984) Ba nghÒ may, CBTS giầy da có mức căng thẳng chức thể mức mức thích nghi 2/4 Nh vậy, công nhân may, CBTS giầy da có biểu thuận lợi tốt sức khoẻ căng thẳng so với nghề khác Có thể công nhân nghề có tuổi đời tuổi nghề thấp Trần Thanh Hà, Nguyễn 20 Thu Hà CS, 2003) [8] đà xác định đợc gánh nặng tim mạch tơng tự nhân viên y tÕ chuyªn khoa håi søc cÊp cøu HA thÊp có tỷ lệ cao nhân viên y tế tâm thần lao, may, CBTS giầy da KSVKL Đây nghề có tỷ lệ nữ cao trừ KSVKL, nhiên nghề HA thấp gặp nữ KSVKL Biểu TMCBCT cao nhân viên y tế tâm thần (8,2%) , sau KSVKL (6,9%), lái tàu CBTS (5,7%) Nghiên cứu thấy biểu bệnh mạch vành ĐTĐ số nghề cao kết tác giả, nhân viên y tế tâm thần cao (8,2%), láI tàu, CBTS 5,7% Kết nghiên cứu số trạng thái chức TKTƯ đối tợng nghiên cứu 10 ngành nghề nghiên cứu cho thấy công nhân khí luyện kim nhân viên y tế tâm thần có thời gian phản xạ kéo dài mức thấp (mức 7/7) theo thang đánh giá chức tâm sinh lý để tuyển chọn công nhân vào ngành nghề công nghiệp [37] Điều thể đối tợng bị mệt mỏi nhiều hơn, ức chế TKTƯ cao so với nghề khác Công nhân vận hành công trình ngầm có TGPX thính - thị vận động kéo dài sô nghề lại Có thể ĐKLĐ đặc thù dới hầm với ánh sáng nhân tạo, tiếng ồn cao đà gây mệt mỏi ức chế TKTƯ Nhóm lái tàu, lái xe KSVKL có số TGPX thính - thị vận động ngắn nhất, thể khả chức mức độ linh hoạt cao hệ TKTƯ, yêu cầu tâm sinh lý đặc thù nghề So sánh số CFF cho thấy nhóm nhân viên y tế thể hiƯn mƯt mái cao nhÊt, cã møc linh ho¹t hƯ TKTƯ thấp với CFF mức trung bình (3/7) So sánh CSCY thấy công nhân da giầy y tế tâm thần có khả tập trung ý thấp Đối với công nhân da giầy với tuổi đời tuổi nghề thấp, biểu giảm linh hoạt TKTƯ khả ý thấp liên quan đến tác động số dung môi hữu Một số nghiên cứu đà tác hại dung môi hữu lên hệ TKTƯ với biểu kéo dài TGPX đơn giản, giảm trí nhớ, đau đầu, kích thích tâm thần (Nguyễn Bích Diệp vµ CS [4], Khadoun Issa Nyjemi [26] Nh− vËy, nghiên cứu chúng tôi, nhân viên y tế tâm thần có tất biểu căng thẳng chức tim mạch hệ TKTƯ mức cao nhất, đồng thời nhóm công nhân CKLK có hầu hết số chức mức căng thẳng nhất, kết phù hợp với trạng thái sức khoẻ tâm thần có tỷ lệ rối loạn cao nhóm nghề 4.3 Kết khám lâm sàng 4.3.1.Tổng hợp rố loạn tâm thần 4.3.1.1 Về tỷ lệ rối loạn tâm thần quần thể nghiên cứu ã Tỷ lệ mắc RLTT chung quần thể 9410 LĐ với 10 loại ngành nghề khác 10,7 5,9, tỷ lệ cao Bởi vì, nghiên cứu bao gồm RLTT liên quan đến stress nghề nghiệp Theo Trần văn Cờng CS (2002) nghiên cứu lâm sàng 10 bệnh tâm thần phổ biến 78.290 ngời điểm dân c vùng kinh tế, xà hội, địa lý khác cho thấy : Tỷ lệ mắc chung 10 bệnh tâm thần 13,2% dân số.[3] ã Tỷ lệ mắc RLTT cao nhóm Luyện kim (20,6%) nghề nghề LĐ thể lực, nặng nhọc, cờng độ cao, LĐ ca kíp (3 ca); ngời LĐ tiếp xúc với nhiều yếu tố độc hại Nếu so với 21 tỷ lệ 10 bệnh tâm thần phổ biến Trần văn Cờng CS 13,2%, riêng RLTT Nhóm Luyện kim đà cao rõ rệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001.[3] Các yếu tố SCNN SCGĐ & XH nhóm Luyện kim cao nhóm nghề khác tần số cờng độ góp phần tạo nên tỷ lệ cao RLTT nhóm này: SCNN phổ biến Nguy bị tai nạn công việc (85,5%) Nguy gây tai nạn cho ngời khác (70,9%), Lơng không thoả đáng có nửa (55,9%) số LĐ phµn nµn Cã 10 SCNN phỉ biÕn cã tần số cao từ 52,0% đến 85,5% nhóm nghề ã Tỷ lệ mắc RLTT cao thứ nhóm nghề đợc nghiên cứu Chuyên ngành tâm thần, thuộc ngành y tế (16,1%) So sánh với nghiên cứu Trần văn Cờng CS 10 bệnh tâm thần phổ biến có tỷ lệ 13,2%, riêng loại RLTT nhóm đà cao râ rƯt cã ý nghÜa thèng kª víi p < 0,05 (t=2,32).[3] LĐ Chuyên ngành tâm thần LĐ đặc thù, chăm sóc sức khoẻ cho ngời bệnh đặc biệt, bị lệch lạc cảm xúc, t hành vi SCNN nhóm nặng tần số cờng độ so với nhiều nghề khác Trong đó, đặc điểm tính chất bệnh nhân tâm thần SC trờng diễn họ Thêm vào đó, Lơng không thoả đáng ngành y nói chung Chuyên ngành tâm thần nói riêng vấn đề lớn (75.4%) Kết hợp thêm víi u tè SC G§ & XH, løa ti cao yếu tố để giải thích tỷ lệ cao RLTT nhóm nghề ã Ba nhóm nghề có tỷ lệ mắc RLTT vào loại trung bình : May mặc (11,7%), Chế biến hải sản (10,5%) Da giầy (11,5%) Các nhóm có đặc điểm chung ngành kinh doanh phát triển thập kỷ gần đây, LĐ chân tay đơn giản, băng chuyền, cờng độ cao tải Những LĐ nghề có trình độ văn hoá thấp, tuổi đời họ trẻ, tuổi nghề họ trẻ Tuy nhiên, nghề phát triển năm gần đây, số lao động mắc RLTT có lửa tuổi trẻ nh thế, nguy mắc RLTT cao nhiều năm sau, tuổi đời tăng với cờng độ LĐ cao, tải LĐ nh ã Trong nghề đợc xếp vào loại có tỷ lệ thấp RLTT có nghề thuộc ngành vận tải: Lái tầu hoả (7,3%), Lái xe buýt (2,1%) Kiểm soát không lu (2,5%), nghề ngành vận tải Vận hành công trình (7,6%) Những căng thẳng tâm lý nghề nghiệp nghề cao, quan hệ đến tính mạng thân họ nhiều ngời, môi trờng không dễ chịu, tải nhng tỷ lệ mắc RLTT nghề lại thấp cách đáng kể, là: - Để làm đợc nghề họ phải qua tuyển chọn cẩn thận chuyên môn, kiểm tra đầy đủ sức khoẻ - Công việc họ đòi hỏi phải độc lập giải quyết, họ phải thích nghi với nghề nghiệp họ phải từ bá nghỊ nghiƯp 4.3.1.2 VỊ tû lƯ lao ®éng nam nữ mắc RLTT Có nhóm nhận thấy khác có ý nghĩa thống kê tỷ lệ mắc RLTT quần thể LĐ nam quần thể LĐ nữ, bao gồm 6524 LĐ chiếm 69,3% số LĐ đựơc nghiên cứu, nghĩa hai phần ba số LĐ có chệnh lệch thật Và kết luận rằng, số LĐ nữ mắc RLTT nhiều rõ rệt so với LĐ nam, lẽ, công việc quan, xí nghiệp để kiếm sống cho gia đình, họ phải đảm đơng công việc chăm sóc gia đình, nuôi dậy Với sức khoẻ thể chất tâm thần nói chung yếu LĐ nam, trớc nhứng yếu tố SCNN SCGĐ & XH, khả chống đỡ họ yếu nguy mắc RLTT họ cao hơn LĐ nam điều không tránh khỏi Và vậy, xếp LĐ hợp lý cho LĐ nữ việc làm cần thiết 22 4.3.1.3 Về phân bố RLTT theo tuổi Tuổi đời cao tần số mắc RLTT cao Điều phù hợp sinh lý tâm lý, gánh nặng nghề nghiệp, gia đình xà hội suốt đời vai họ, mà sức khoẻ thể chất ngày giảm theo lứa tuổi Vì vậy, việc xếp công việc cho LĐ lớn tuổi cần đợc lu tâm 4.3.1.4 Về phân bố RLTT theo trình độ văn hoá LĐ có trình độ văn hoá thấp (cấp cấp 2) mắc rối loạn tâm thần nhiều cách rõ rệt so với LĐ có trình độ văn hoá cao (cấp 3) Ngời có trình độ văn hoá thấp , thờng có trình độ chuyên môn thấp, họ thờng làm công việc LĐ chân tay, LĐ thể lực nặng nhọc, đồng lơng thấp Hơn nữa, trình độ văn hoá hạn chế, hiểu biết, không giúp đợc họ tự bảo vệ sức khoẻ cho Trên sở yếu tố này, SCNN yếu tố SCGĐ & XH nặng nề họ tỷ lệ mắc RLTT họ cao thờng thấy 4.3.1.5 Về RLTT thâm niên công tác Loại LĐ RLTT có tuổi nghề cao từ 15 đến 30 năm chiếm đa số : Lái tầu hoả có 90,8%, Luyện kim có 84,9%, Vận hành (76,5%), Chuyên ngành tâm thần :73,7%; Chuyên ngành Lao bệnh phổi : 66,0%.LĐ nhóm ngờì có tuổi nghề cao đồng thời có tuổi đời cao, họ làm việc đơn vị hành nghiệp, xí nghiệp nhà nớc có từ lâu năm; tỷ lệ mắc RLTT cao điều hợp lý 4.3.1.6 Về phân bố loại RLTT hầu hết nhóm ngành nghề (7 số 10 nhóm nghề), số LĐ mắc SN gặp nhiều số LĐ mắc RLGN, 10 nhóm tỷ lệ SN cao (43,1%), sau RLGN (37,9%), Lo âu :11,9% Trầm cảm có tỷ lệ thấp (7,1%), có số 10 nhóm LĐ mắc RL trầm cảm ã Tỷ lệ loại RLTT nhóm RLTT tơng tự nh số nghiên cứu cịng nh− ngoµi n−íc Theo Yoko Araki vµ CS Trong nghiên cứu 1108 LĐ nữ có 1,6% bệnh lý, , nhận thấy Suy nhợc (mệt mỏi) cao 44,1%, sau Lo âu (kích thích) 25,3% trầm cảm 15,6%.[36] ã Theo Machi Suka CS (Nhật Bản), tỷ lệ ngủ quần thể dân c bình thờng 1/ Kim CS công bố tỷ lệ 21,4% (22,3% Nam 20,5% Nữ ) quần thể đại diện 3030 ngời trởng thành Nhật Bản Doi CS cho thấy 17,3% Nam 21,5% Nữ quần thể đại diện 1871ngời trởng thành Nhật Bản Các tỷ lệ nh đợc quan sát thấy ngời LĐ Machi Suka nghiên cứu 4794 LĐ nam có 192 đối tợng "Khó vào giấc ngủ" chiếm 4,0% quần thể nghiên cứu 286 đối tợng "Khó trì giấc ngủ" 6,4% [28] Trong nghiên cứu chúng tôi; Mất ngủ có tỷ lệ 4,0% toàn quần thể nghiên cứu coi kết tơng tự ã Theo Trần văn Cờng CS.: Trầm cảm : 2,47%, Lo âu : 2,27%, nghiên cứu stress nghề nghiệp, Trầm cảm quần thể LĐ nói chung 0,76%, Lo 1,27% Các kết không khác cã ý nghÜa thèng kª víi p> 0,05 cho thÊy tỷ lệ trầm cảm lo âu quần thể dân c ngành nghề tơng đơng [3] 4.3.1.7 Về bệnh thể ngời có RLTT 23 Trong nghiên cứu này, bệnh thể đợc coi có liên quan đến stress (Psychosomatic) nh Loét dầy-tá tràng Cao huyết áp đợc quan tâm nhóm bệnh thể khác Nhóm bệnh tiêu hoá ( loét dầy tá tràng) nhiều đặc điểm kinh tế phát triĨn, kh¸c víi c¸c n−íc ph¸t triĨn, tû lƯ c¸c bệnh tim mạch, Cao huyết áp cao 4.3.2 Các yếu tố nghề nghiệp, gia đình xà hội 4.3.2.1 Sang chấn nghề nghiệp ã Các yếu tố sang SCNN có ý nghĩa khác nhóm ngành nghề khác Tuy nhiên, có điểm chung nhóm nghề này; khảo sát nhãm L§ cã RLTT, bao gåm 879 ng−êi , nhận thấy có yếu tố SCNN luôn đợc phàn nàn với tần số cao tất nhóm nghề , là: Công việc đơn điệu lặp lặp lại (1) (80,5%) Công việc phải quan sát lựa chọn xác(2) (78,4%) Yếu tố (1) có tần số cờng độ cao 10 nhóm nghề, kể nhóm nghiên cứu toàn CBCN May mặc có tần số gặp cao (93,6%), Lái xe buýt 70,1% nhng nghiên cứu quần thể 1045 CBCN tỷ lệ đáng kể Yếu tố (2) có tần số cờng độ cao 10 nhóm ngành nghề, tần số thấp Chuyên ngành tâm thần ( 62,8%) cao Lái xe buýt :97,8% quần thể 1045 CBCN nghề Hai yếu tố SCNN cao, phần lẽ, ngời LĐ Việt nam cha kịp thích nghi với công việc có tính chuyên biệt hoá, họ vốn LĐ nông nghiệp LĐ thủ công đa dạng, thoải mái tự do, , LĐ họ tải so với LĐ nớc phát triển khác, đÃi ngộ họ lại thấp nhiều khả thích nghi với tính chất công việc điều khó khăn ã Yếu tố Môi trờng làm việc không dễ chịu SCNN quan trọng nhiều nhóm nghề: Chế biến hải sản, ngời LĐ phải làm việc môi trờng lạnh, chịu lạnh cục hai bàn tay tiếp xúc với nớc lạnh, nớc đá, đồng thời tiếp xúc với mùi nguyên liệu, mùi hôi thối chất phế thải, chất hóa học, tẩy trùng, làm lạnh t LĐ gò bó Vì than phiền vấn đề chiếm 74,5% Da giầy, ĐKLĐ họ công việc đợc tiến hành theo băng chuyền tự động, công việc đơn điệu, lặp lặp lại với tần số thao tác cao LĐ phải chịu ảnh hởng dung môi hữu từ keo dán vecni, xăng, toluen, aceton, cyclohexan nên phàn nàn vấn đề môi trờng nhóm nghề 66,3% Riêng chuyên ngành Lao Bệnh phổi , làm việc nơi có khả lây nhiễm trực tiếp bệnh tật, phàn nàn vấn đề 66,0% Có nhóm đợc khảo sát toàn số LĐ SCNN ,Lái xe buýt 1045 CBCN ngành 88,7% sè hä phµn nµn vỊ u tè nµy, cho thấy vấn đề môi trờng làm việc SCNN quan trọng Lái xe buýt Còn Lái tầu hoả, 1112 CBCN ngành, có 59,0% LĐ có quan tâm đến vấn đề môi trờng , có mối liên quan chặt chẽ với OR=0,97(0,64-1,48) Nh vậy, vấn đề Môi trờng làm việc không dễ chịu vấn đề xúc cho nửa số nhóm ngành nghề đợc nghiên cứu 24 ã Công việc gây căng thẳng tâm lý đợc gặp với tần sè cao võa ë 10 nhãm nghÒ , cao Lái xe buýt (77,5%) tổng số 1045 CBCN, Lái tầu hoả 65,8% 1112 CBCN Yếu tố SCNN đặc biệt quan trọng hai nghề vận tải, họ phải chịu trách nhiệm tính mạng họ nhiều ngời chuyến đi.Tiếp nghề: Chuyên ngành tâm thần (64,2%), Da giầy (62,4%) Luyện kim (58,1%) ã Yếu tố Phải làm việc đợc gặp với tần số phàn nàn cao 10 nhóm nghề, đó, cao Chế biến hải sản (84,7%), Da giầy (72,3%),May mặc (60,8%): đơn vị nghiên cứu toàn CBCN: Lái xe buýt (58,7%) Lái tầu hoả (71,3%) Làm việc tải mà đÃi ngộ không hợp lý vấn đề thờng thấy nớc phát triển SCNN quan trọng nhiều nhóm nghề ã Yếu tố Chịu sức ép nặng nề công việc có tần sè cao võa ë nhãm nghÒ , cao nhÊt Luyện kim (63,1%), May mặc :62,4% Lái xe buýt :56,0% quần thể 1045 CBCN Trên quần thể ngàn CBCN mà nửa số họ phàn nàn vấn đề thực SCNN lớn ngành nghề ã Yếu tố " Công việc nặng nhọc" nhận thÊy víi tÇn sè cao nhãm nghỊ : Lun kim (69,8%), May mặc (60,0%), Lái tầu hoả (65,4%) Trong Luyện kim Lái tầu hoả thực LĐ thể lực, nặng nhọc, cờng độ cao, cần đợc quan tâm ã " Công việc có nguy bị tai nạn" nhận thấy tần số cao số ngành LĐ nặng nhọc vận tải loại: cao Luyện kim ( 85,5%), Lái tầu hoả: 73,9% tổng số 1112 CBCN, Lái xe buýt 83,3% quần thể 1045 CBCN Ngoài có Chuyên ngành tâm thần- Một chuyên ngành đặc biệt với phàn nàn vấn đề cao: 71,6%, đặc điểm tính chất bệnh nhân tâm thần, gây tai nạn cho CBNV lúc ã Misuzu CS., nghiên cứu 273 LĐ vấn đề "Lơng không thoả đáng, sử dụng Thang nghiên cứu dịch tễ trầm cảm (Epidemilogic Studies Depression Scale CES-D) cho thấy có 43,2% số đối tợng cã CES-D S ≥ 16, nghÜa lµ cã dÊu hiƯu trầm cảm ngời Trong nghiên cứu chúng tôi, nhóm có phàn nàn "Lơng không thoả đáng" với tần số từ 55,9 đến 75,2% [29] ã Yếu tố cuối có tần số cao đợc lu ý "Công việc có nguy gây tai nạn cho ngời khác" nhận thấy đợc phàn nàn nhiều đơn vị vận tải : Lái xe buýt: 88,9% 1045 CBCN, Lái tầu hoả : 73,6 % 1112 CBCN nghề LĐ nặng nhọc: Luyện kim 70,9% Yếu tố SCNN nghề vận tải : Lái tầu hoả Lái xe buýt quan trọng nhất, nhng tỷ lệ mắc RLTT họ lại thấp (2,1% 7,3% tơng ứng) cho thấy LĐ nghề đà đợc tuyển chọn cẩn thận chuyên môn sức khoẻ có thể, khả thích nghi họ cao vấn đề đÃi ngộ họ xúc hơn, phàn nàn Lơng không thoả đáng 43,5% 36,4% tơng ứng ã Riêng Chuyên ngành tâm thần, đặc điểm tính chất bệnh nhân tâm thần SC NN trờng diễn họ, mà không giống với Chuyên ngành ngành y tế, Nguy bị tai nạn công việc ( 71,6%), bệnh nhân Không chịu vệ sinh cá nhân (62,8%), Không tự chăm sóc thân đựợc ( 61,5%), Không giữ vệ sinh chung (60,8%), Tự sát điều trị (58,8%), nhiều yếu tố khác SCNN quan trọng cho nửa số LĐ Chuyên ngành 25 ã Nghề luyện kim có tỷ lệ mắc RLTT cao (20,6%) nghề có SCNN nặng nề tần số cờng độ Có 10 yếu tố SCNN thờng gặp nhóm nghề khác nhau, riêng Luyện kim đà có số 10 yếu tố tần số cao từ 52,0 đến 85,5% Điều giải thích phần tỷ lệ cao RLTT nhóm 4.3.2.2 Các yếu tố gia đình xà hội ã Trên nhóm với 879 LĐ có RLTT nhận thấy, yếu tốNgời thân gia đình bị bệnh có tỷ lệ cao (30,5%), Khó khăn nhà ởcũng tới 25,7% LĐ phàn nàn Quan hệ vợ chồng không hoà thuận chiếm hàng thứ 3-23,2% vấn đề lớn Các yếu tố SC GĐ & XH, kết hợp với SCNN yếu tố khác tăng tỷ lệ RLTT ã Cả quan sát quần thể LĐ 879 ngời LĐ có RLTT cho thấy, yếu tố Quan hệ vợ chồng không hoà thuận có tỷ lệ cao nhất(30,5% 20,4% ) Đó báo động xấu mối quan hệ gia đình đại, mà căng thẳng nghề nghiệp nguyên nhân quan trọng 4.3.3 Về đặc điểm lâm sàng chung RLTT ã Đặc điểm lâm sàng chung RLGN : Cả triệu chứng lâm sàng RLGN đợc nghiên cứu có tần số gặp từ 60,3% đến 94,8% Nh vậy, triệu chứng điển hình cho RLGN tần số cờng độ tất nhóm nghề.Các đặc điểm tạo nên tỷ lệ cao RLGN nhóm RLTT đứng sau Suy nhợc (37,9% 43,1% tơng ứng) ã Đặc điểm lâm sàng chung Suy nhợc: Triệu chứng lâm sàng SN điển hình, có tần số gặp cao tất nhóm Tần số cao tất nhóm Mệt mỏi tăng sau cố gắng nhỏ LĐ chân tay (91,5%), Cảm giác đau căng đầu (89,2%) Có 13 17 triệu chứng lâm sàng có tần số gặp từ 60,8% đến 91,5% Nh vậy, triệu chứng lâm sàng điển hình cho SN tần số cờng độ tất nhóm tơng tự nh triệu chứng lâm sàng RLGN ã Cả triệu chứng lâm sàng L đợc nghiên cứu có tần số phàn nàn đối tợng cao, từ 56,7% đển 90,0% Các tần số gặp cao làDễ cáu, bực bội (90,0%) Cảm giác lo âu sợ hÃi điều (88,3%) Triệu chứng lâm sàng Lo âu điển hình cho RLL tất nhóm ã Đặc điểm lâm sàng chung trầm cảm: Chỉ có non nửa số triệu chứng có tần số gặp từ 51,5% đến 86,1%, lại thấp Điều thể hiện, triệu chứng lâm sàng trầm cảm không điển hình tần số cờng độ so với RLGN, SN LÂ, biểu RLTC ngòi LĐ, phần lớn không nặng lắm, thờng mức vừa nhẹ (Theo kết test Beck) 4.3.4 Về tình hình nghiện rợu hút thuốc ã Nghiện rợu có 1,2 % toàn LĐ đợc nghiên cứu, nghiện rợu LĐ nữ Tỷ lệ nghiện rợu cao Luyện kim -3,8%, sau Lái tầu hoả-2,6%, Vận hành - 2,4% Cả nghề đợc coi nghề có Công việc nặng nhọc, nghiện rợu nhiều nhóm nghề khác Thoạt đầu, rợu giúp cho ngòi LĐ giải toả lo âu căng thẳng SCNN, nhng sau thân rợu chất gây lo âu bắt buộc đối tợng phải tăng lợng rợu sử dụng, dẫn đến ảnh hởng tai hại mối quan hệ xà hội gia đình [6] ã Hút thuốc kể thờng xuyên 27,2% toàn quần thể, LĐ nữ 0,3%, riêng LĐ nam, hót thc l¸ cã tû lƯ kh¸ lín 46,8% (nghĩa gần nửa LĐ nam ) Lái 26 xe buýt nghiện sử dụng thuốc cao (59,2%) quần thể LĐ nam tơng ứng, sau Luyện kim (54,9%), Chuyên ngành tâm thần (50,8%) Các nhóm nghề nặng nhọc căng thẳng tâm lý , nghề nghiệp có nguy gây tai nạn cho thân ngời khác, họ cần tỉnh táo làm việc hút thuốc thay đổi tập tính nhằm chống đỡ stress trờng diễn ĐKLĐ sinh [6] Chuyên ngành Lao vµ bƯnh phỉi cã tû lƯ hót vµ nghiƯn thc thấp (8,2% quần thể 28,2% LĐ nam), có lẽ ngời làm việc Bệnh viện Lao bệnh phổi ý thức đựơc hết tác hại hút nghiện thuốc Nghiện sử dụng thuốc rải từ 21 đến 50 tuổi, cao chút lứa ti 31 ®Õn 40 ti 11,1 % Løa ti cã liên quan nhiều đến thuốc trẻ, cần ý đến họ để phòng hậu xa việc hút nghiện thuốc 4.4 Hiệu bớc đầu việc áp dụng thử nghiệm giải pháp can thiệp 4.4.1 Cách lựa chọn giải pháp can thiệp Từ kết nghiên cứu điều kiện môi trờng làm việc nhận thấy có nhiều yếu tố nguy gây stres nghề nghiệp ảnh hởng đến trạng thái chức ngời lao động, chí làm nảy sinh rối loạn liên quan đến sức khoẻ tâm thần Chúng chọn giải pháp can thiệp giáo dục sức khoẻ tâm thần, stress nghề nghiệp, t vấn dùng thuốc để tăng cờng sức khoẻ cho ngời công nhân chống lại sress 4.4.1.1 Giáo dục nhận thức sức khoẻ tâm thần stress nghề nghiệp Sức khoẻ tâm thần stress nghề nghiệp vấn đề mẻ với ngời lao động nói chung đặc biệt nhóm nghề có tỉ lệ bệnh cao khí luyện kim chuyên ngành tâm thần Lâu nói đền sức khỏe ngời lao động nghĩ đến bị ốm hay không ốm, ốm bệnh thể không quan tâm đến sức khoẻ tâm thần có quan tâm coi sức khoẻ tâm thần vấn đề trầm trọng Ngời lao động hiểu biết hạn chế stress nghề nghiệp, tác hại cách đề phòng để chống lại, nên việc giáo dục nhận thức quan trọng giúp ngời lao động hiểu biết tự bảo vệ sức khoẻ phòng chống bệnh nghề nghiệp bệnh lí tâm thần tránh tai nạn lao động[18] 4.4.1.2 Chọn thuốc chọn liều dùng - Beroca ngày 1viên/sáng - Arcalion 200mg ngày viên/sáng Đối tợng tham gia nghiên cứu can thiệp đợc sử dụng hai loại thuốc nói kéo dài tháng, só trờng hợp đợc kéo dài thêm 15 ngày dấu hiệu lâm sáng tiến triển cha tốt Hai loại thuốc đà cải thiện đáng kể triệu chứng liên quan đến tâm thần 4.4.2 Sự cải thiện triệu chứng lâm sàng sau can thiệp 4.4.2.1 Đặc điểm lâm sàng rối loạn giấc ngủ Kết bảng3.4.1 cho thấy điều trị thử nghiệm sau tháng tất triệu chứng rối loạn giấc ngủ thuyên giảm rõ rệt (P

Ngày đăng: 22/06/2023, 09:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w