Bài giảng chi tiết pháp luật đại cương

84 0 0
Bài giảng chi tiết pháp luật đại cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lOMoARcPSD|17160101 TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÀI GIẢNG CHI TIẾT PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG (Kèm thông tin liên quan đến môn học) Tác giả biên soạn: Ths Ngô Thùy Dung (Tài liệu lưu hành nội bộ) TP Hồ Chí Minh năm 2019 lOMoARcPSD|17160101 LỜI NĨI ĐẦU Pháp luật đại cương mơn học có tính chất sở, tảng hệ thống khoa học pháp lý Môn học Pháp luật đại cương cung cấp cho người học kiến thức nhà nước, pháp luật, vấn đề hệ thống pháp luật Đồng thời giúp sinh viên nâng cao hiểu biết vai trò nhà nước pháp luật đời sống, hiểu rõ tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật.Trên sở nội dung phương pháp trang bị môn học này, người học dễ dàng tiếp cận với ngành luật khác hệ thống pháp luật nói chung Mơn học giúp sinh viên ý thức đầy đủ bổn phận nghĩa vụ người công dân với nhà nước Sinh viên có tin tưởng vào đắn, nghiêm minh pháp luật; giúp sinh viên có thái độ đắn tình mang tính chất pháp lý gợi mở cách giải tình Trong q trình biên soạn giảng chi tiết, Tác giả hệ thống số kiến thức thuộc số ngành luật Hình sự, Dân sự, Hơn nhân Gia đình cần thiết hoạt động thường ngày cho bạn sinh viên tham khảo Mọi ý kiến đóng góp xin gửi tác giả: Ths Ngô Thùy Dung – Khoa Lý luận trị văn phịng D504, trường Đại học Giao thơng vận tải thành phố Hồ Chí Minh, số 02, Đường Võ Oanh, Phường 25, Quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh gửi thư tới địa chỉ: dung.ngo@ut.edu.vn TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2019 Tác giả Ngơ Thuỳ Dung lOMoARcPSD|17160101 MỤC LỤC BÀI 1: NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC I/ Nguồn gốc chất nhà nước 1 Nguồn gốc Nhà nước Bản chất Nhà nước Đặc trưng nhà nước II/ Chức nhà nước Khái niệm Các chức nhà nước III/ Bộ máy nhà nước Nguyên tắc tổ chức máy nhà nước Hệ thống quan nhà nước IV/ Các kiểu nhà nước Khái niệm Các kiểu nhà nước 10 V/ Hình thức nhà nước 10 Hình thức thể 10 Hình thức cấu trúc 11 Chế độ trị 11 BÀI 2: NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT 13 I/ Nguồn gốc pháp luật 13 Theo quan điểm tâm, tôn giáo 13 Theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin 13 II/ Bản chất đặc trưng pháp luật 13 Bản chất pháp luật 13 Những đặc trưng pháp luật 15 III/ Hình thức pháp luật 16 Tập quán pháp 16 Tiền lệ pháp 17 Văn quy phạm pháp luật 17 IV/ Mối quan hệ pháp luật tượng xã hội khác 18 Mối quan hệ pháp luật với nhà nước 18 Mối quan hệ pháp luật với kinh tế 18 Mối quan hệ pháp luật với trị 19 Mối quan hệ pháp luật với đạo đức 19 BÀI 3: VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 20 I/ Khái niệm văn quy phạm pháp luật 20 Khái niệm 20 Đặc điểm 20 II/ Các loại văn quy phạm pháp luật 20 Văn luật 20 Văn luật 21 III/ Hiệu lực văn quy phạm pháp luật 22 Hiệu lực thời gian 22 Hiệu lực không gian 24 Hiệu lực đối tượng tác động 24 IV/ kiểm tra, giám sát văn quy phạm pháp luật 25 lOMoARcPSD|17160101 BÀI 4: QUY PHẠM PHÁP LUẬT 26 I/ Khái niệm, đặc điểm 26 Quy phạm xã hội 26 Quy phạm pháp luật 26 II/ Cấu trúc quy phạm pháp luật 27 Giả định 28 Quy định 28 Chế tài 30 III/ Hình thức thể quy phạm pháp luật điều luật 31 BÀI 5: QUAN HỆ PHÁP LUẬT 33 I/ Khái niệm, đặc điểm 33 Khái niệm 33 Đặc điểm 33 II/ Thành phần quan hệ pháp luật 33 Chủ thể 33 Khách thể quan hệ pháp luật 35 Nội dung quan hệ pháp luật 35 III/ Các làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật 36 Khái niệm kiện pháp lý 36 Phân loại kiện pháp lý 36 BÀI 6: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT 38 I/ Thực pháp luật 38 Khái niệm 38 Các hình thức thực pháp luật 38 II/ Áp dụng pháp luật 39 Các trường hợp cần áp dụng pháp luật 39 Đặc điểm áp dụng pháp luật 40 BÀI 7: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 41 I/ Vi phạm pháp luật 41 Khái niệm 41 Những dấu hiệu vi phạm pháp luật 41 Cấu thành vi phạm pháp luật 42 Phân loại vi phạm pháp luật 44 II/ Trách nhiệm pháp lý 44 Khái niệm đặc điểm 44 Mục đích việc truy cứu trách nhiệm pháp lý 45 Căn để truy cứu trách nhiệm pháp lý 45 Nguyên tắc áp dụng truy cứu trách nhiệm pháp lý 46 Phân loại trách nhiệm pháp lý 46 BÀI 8: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT 47 I/ Khái quát chung hệ thống pháp luật 47 Khái niệm 47 Nội dung hệ thống pháp luật 47 Các để phân chia ngành luật 48 II/ Các ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam 48 BÀI 9: PHÁP LUẬT HÌNH SỰ 49 Một số chế định luật hình 49 3.1.Tội phạm 49 lOMoARcPSD|17160101 3.2 Hình phạt 51 3.3 Các tình tiết giảm nhẹ tăng nặng trách nhiệm hình 54 BÀI 10: PHÁP LUẬT DÂN SỰ 56 Khái niệm luật dân 56 Các chế định Luật Dân 56 2.1 Giao dịch Dân 56 2.2 Chế định Thừa kế 57 BÀI 11: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 59 I Khái niệm 59 II Chế độ kết hôn 59 Điều kiện kết hôn 59 Kết hôn trái pháp luật 60 III Quan hệ vợ chồng 60 Quyền nghĩa vụ nhân thân 60 Đại diện vợ chồng 62 IV Ly hôn 63 Quyền yêu cầu giải ly hôn 63 Thuận tình ly 63 Ly hôn theo yêu cầu bên 63 Thời điểm chấm dứt hôn nhân trách nhiệm gửi án, định ly hôn 63 BÀI 12: PHÁP LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG 64 Phần 1: khái niệm, đặc điểm, hành vi tham nhũng 64 1.1 Khái niệm 64 1.3 Các hành vi tham nhũng tội phạm tham nhũng 65 Phần 2: Nguyên nhân tác hại tham nhũng 70 2.1 Nguyên nhân tham nhũng 70 2.2 Tác hại Tham nhũng 74 Phần 3: Ý nghĩa, tầm quan trọng cơng tác phịng, chống tham nhũng 75 TÌNH HUỐNG 78 CÁC THÔNG TIN CƠ BẢN 80 DANH MỤC CÁC VẤN ĐỀ CHUẨN BỊ THUYẾT TRÌNH 83 lOMoARcPSD|17160101 BÀI 1: NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC I/ Nguồn gốc chất nhà nước Nguồn gốc Nhà nước a Các quan điểm phi Mác xít  Thời kỳ cổ, trung đại Thuyết thần học: thuyết cổ điển xuất Nhà nước Từ thời Trung cổ, đại diện cho thuyết nhà triết học F Arvin, kỷ 16 có Thomas Munzer đến kỷ 19, nhà lý luận theo thuyết Masiten, Koct Flore, Luthez v.v Học thuyết cho thượng đế người sáng tạo xã hội loài người, người đặt trật tự xã hội, nhà nước xem lực lượng siêu nhiên, quyền lực nhà nước vĩnh cửu Thuyết gia trưởng: Đại diện cho thuyết gia trưởng nhà triết học nhà tư tưởng từ thời cổ đại thời đại thời cổ có triết gia Aristote, thời cận đại có Philmer kỷ 20 có học Mikhailov (người Nga) Merdooc (nhà dân tộc học người Mỹ), Jean Bodin… Học thuyết cho nhà nước hình thức tổ chức tự nhiên sống người, kết phát triển hình thức gia đình Vì vậy, nhà nước có xã hội quyền lực nhà nước chất giống quyền người gia trưởng gia đình  Thế kỷ 16, 17, 18 Đa số học giả tư sản thống quan điểm với Thuyết khế ước xã hội, thuyết cho hình thành nhà nước kết khế ước (hợp đồng) ký kết người sống trạng thái tự nhiên khơng có nhà nước Vì vậy, nhà nước phản ánh lợi ích thành viên xã hội thành viên xã hội có quyền yêu cầu nhà nước phục vụ bảo vệ lợi ích cho họ Quan điểm chống lại chun quyền độc đốn nhà nước phong kiến, địi hỏi bình đẳng cho giai cấp tư sản việc tham gia nắm giữ quyền lực nhà nước, đồng thời bác bỏ quan điểm thuyết thần học đời nhà nước Thuyết khế ước xã hội có tính cách mạng giá trị lịch sử to lớn thể vai trò quan trọng việc đời học thuyết sau đó, thuyết khế ước xã hội xem tiền đề cho thuyết dân chủ cách mạng sở tư tưởng cho cách mạng tư sản lật đổ ách thống trị phong kiến Tuy nhiên học thuyết có hạn chế như: giải thích nguồn gốc nhà nước sở phương pháp luận chủ nghĩa tâm: nhà nước đời ý chí chủ quan bên tham gia khế ước; quan điểm mang tính siêu hình khơng giải thích cội nguồn vật chất chất giai cấp nhà nước Một số nhà tư tưởng tiêu biểu cho thuyết là: Thomas Hobben (1588-1679), John Locke (1632-1704), Montesquieu (1689-1775)… Thuyết bạo lực cho rằng, nhà nước xuất trực tiếp từ việc sử dụng bạo lực thị tộc thị tộc khác mà kết thị tộc chiến thắng “nghĩ ra” hệ thống quan đặc biệt để nô dịch kẻ chiến bại nhà nước Đại diện tiêu biểu thuyết Gumplôvich E Đuyring lOMoARcPSD|17160101 Thuyết tâm lý cho rằng, nhà nước đời nhu cầu tâm lý người, nhà nước tổ chức siêu nhân có sứ mạng lãnh đạo xã hội Đại diện tiêu biểu thuyết L.petơraziki, phơreder… Thậm chí cịn xuất quan niệm “nhà nước siêu trái đất” cho rằng, xã hội loài người nhà nước đời kết văn minh trái đất… Do nhiều nguyên nhân khác học thuyết quan điểm mang tính tâm siêu hình, chưa giải thích nguồn gốc nhà nước b Quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin Từ quan điểm thuyết tiến hóa Darwin, lồi người bắt nguồn từ loài vượn cổ sống theo bầy đàn lạc Đàn ông săn bắn, đàn bà hái lượm theo phân cơng tự nhiên Trên sở thuyết tiến hóa, Marx Engels phát triển theo quan điểm hai ông nguồn gốc Nhà nước Trên sở quan điểm vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa MácLênin chứng minh cách khoa học rằng, nhà nước xuất mang tính khách quan Nhà nước xuất xã hội loài người phát triển đến giai đoạn định với tiền đề kinh tế tiền đề xã hội - Tiền đề kinh tế: xuất chế độ tư hữu tư liệu sản xuất - Tiền đề xã hội: xã hội phân chia thành giai cấp, tầng lớp khác lợi ích, mâu thuẫn lợi ích giai cấp đến mức khơng thể tự điều hoà Cộng sản nguyên thuỷ xã hội lịch sử, chưa có chế độ tư hữu, chưa có giai cấp nên chưa có nhà nước pháp luật nguyên nhân dẫn đến đời nhà nước pháp luật lại nảy sinh xã hội Xã hội cộng sản nguyên thuỷ xây dựng dựa chế độ công hữu tư liệu sản xuất sản phẩm lao động Trong xã hội đó, trình độ phát triển lực lượng sản xuất, khả nhận thức người cịn thấp ln bị đe doạ bất lực trước thiên nhiên nên người phải dựa vào để tồn tại, lao động hưởng thụ Mọi người bình đẳng với nhau, khơng có tài sản riêng, khơng có người giàu, kẻ nghèo, xã hội chưa phân chia thành giai cấp khơng có đấu tranh giai cấp Cơng cụ lao động ngày cải tiến, khả nhận thức người ngày nâng cao cộng với kinh nghiệm tích luỹ q trình lao động, sản xuất làm cho phương thức sản xuất cộng sản ngun thuỷ thay đổi, địi hỏi phải có phân cơng lao động xã hội Chính phát triển lực lượng sản xuất suất lao động xã hội làm biến đổi tổ chức thị tộc Lịch sử trải qua ba lần phân công lao động xã hội lớn, bước tiến làm sâu sắc thêm trình tan rã chế độ cộng sản nguyên thuỷ Lần phân công lao động thứ nhất, chăn nuôi tách khỏi trồng trọt trở thành ngành kinh tế độc lập từ trình dưỡng vật mà người có săn bắt tự nhiên, đàn gia súc dưỡng trở thành nguồn tài sản tích luỹ quan trọng mầm mống chế độ tư hữu Con người tạo nhiều cải mức nhu cầu trì sống thân họ, xuất sản phẩm lao động dư thừa phát sinh khả chiếm đoạt sản phẩm dư thừa Tất gia đình lOMoARcPSD|17160101 chăm lo cho kinh tế riêng mình, nhu cầu sức lao động ngày tăng, tù binh chiến tranh không bị giết chết mà giữ làm nô lệ để bóc lột sức lao động Các tù trưởng thủ lĩnh quân lợi dụng địa vị xã hội chiếm đoạt nhiều gia súc, đất đai, chiến lợi phẩm tù binh sau chiến tranh thắng lợi Quyền lực thị tộc trao cho họ trước họ đem sử dụng vào việc bảo vệ lợi ích riêng Họ bắt nơ lệ người nghèo khổ phải phục tùng họ Quyền lực trì theo kiểu cha truyền nối Các tổ chức hội đồng thị tộc, bào tộc, lạc tách khỏi dân cư, biến thành quan thống trị, bạo lực, phục vụ cho lợi ích người giàu có Một nhóm người thân cận hình thành bên cạnh người cầm đầu thị tộc, bào tộc, lạc Lúc đầu họ vệ binh, sau hưởng đặc quyền, đặc lợi Đây mầm mống đội quân thường trực sau Như vậy, sau lần phân công lao động xã hội đầu tiên, chế độ tư hữu xuất hiện, xã hội phân chia thành người giàu, người nghèo Chế độ tư hữu xuất làm thay đổi quan hệ hôn nhân, từ quần hôn biến thành chế độ vợ chồng Lần phân công lao động thứ hai: thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp làm xuất tầng lớp xã hội, đẩy nhanh q trình phân hố giàu nghèo làm cho mâu thuẫn xã hội ngày tăng Ngồi chăn ni, thủ cơng nghiệp phát triển để đảm bảo cung ứng nhu cầu công cụ lao động đồ dùng sinh hoạt gia đình, đặc biệt sau lồi người tìm kim loại đồng, sắt v.v tạo khả trồng trọt diện tích rộng lớn hơn, khai hoang miền rừng rú Nghề gốm, nghề dệt v.v đời Từ đó, xuất người chun làm nghề thủ cơng nghiệp tách khỏi hoạt động sản xuất nông nghiệp Lần phân cơng lao động thứ ba: Do có phân công lao động xã hội nên khu vực sản xuất, vùng dân cư xuất nhu cầu trao đổi sản phẩm Do thương nghiệp phát triển dẫn đến phân công lao động lần thứ ba người buôn bán trao đổi chuyên nghiệp tách khỏi hoạt động sản xuất, thương nghiệp xuất Thương nghiệp phát triển làm nảy sinh giai cấp không trực tiếp tham gia vào lao động sản xuất, làm công việc trao đổi sản phẩm chiếm toàn quyền lãnh đạo sản xuất bắt người sản xuất phụ thuộc vào mặt kinh tế, giai cấp thương nhân Sự bành trướng thương mại kéo theo xuất đồng tiền - vật trao đổi ngang giá, nạn cho vạy nặng lãi, quyền tư hữu ruộng đất chế độ cầm cố Tất yếu tố làm cho cải tập trung vào tay số người giàu có, đồng thời thúc đẩy bần hoá quần chúng tăng nhanh đám đông dân nghèo Số nô lệ tăng lên đơng, cưỡng bóc lột giai cấp chủ nô ngày nặng nề Những hoạt động buôn bán, trao đổi, chế độ nhường quyền sở hữu đất đai, thay đổi chỗ nghề nghiệp phá vỡ sống định cư thị tộc Trong thị tộc khơng cịn khả phân chia dân cư theo huyết thống Nó địi hỏi phải có tổ chức quản lý dân cư theo lãnh thổ hành Việc sử dụng tập quán tín điều tơn giáo khơng thể bảo đảm cho người tự giác chấp hành Để bảo vệ quyền lợi chung, đặc biệt quyền sở hữu tài sản lớp người giàu có thúc đẩy họ liên kết với để thành lập nên hình thức quan quản lý mới, phải tổ chức có đơng đảo người vũ trang để bảo đảm sức mạnh cưỡng chế, để dập tắt phản kháng, tổ chức phải khác hẳn với tổ chức thị tộc bất lực tàn lụn dần – tổ chức Nhà nước lOMoARcPSD|17160101 Kết luận: Nhà nước xuất cách khách quan, xã hội phát triển đến trình độ định xuất chế độ tư hữu có phân chia giai cấp có lợi ích mâu thuẫn đến mức khơng thể điều hồ Những điều kiện không tiền đề để nhà nước đời mà điều kiện để nhà nước tồn Vì vậy, nhà nước khơng phải tượng bất biến, vĩnh cửu mà có q trình vận động, phát triển tiêu vong điều kiện tồn khơng cịn Bản chất Nhà nước Học thuyết Mác – Lênin với phương pháp luận khoa học, sở kế thừa phát triển thành tựu nhiều mơn khoa học giải thích cách đắn chất nhà nước nói chung nhà nước xã hội chủ nghĩa nói riêng Bản chất nhà nước thể qua hai thuộc tính tính giai cấp tính xã hội Tính giai cấp nhà nước Xuất phát từ việc nghiên cứu nguồn gốc nhà nước, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin kết luận: “Nhà nước sản phẩm biểu mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hồ được” Nhà nước sinh tồn xã hội có giai cấp thể chất giai cấp sâu sắc Nhà nước máy cưỡng chế đặc biệt giai cấp cầm quyền xã hội nắm giữ, công cụ sắc bén để thực thống trị giai cấp, thiết lập trì trật tự xã hội Nhà nước giai cấp thống trị tổ chức để trấn áp giai cấp khác nhà nước xem tổ chức đặc biệt quyền lực trị Thơng qua nhà nước, ý chí giai cấp thống trị thể cách tập trung, thống hợp pháp hố thành ý chí nhà nước, có tính chất bắt buộc giai cấp khác xã hội Trong xã hội có giai cấp, thống trị giai cấp giai cấp khác thể ba loại quyền lực bao gồm: quyền lực kinh tế, quyền lực trị quyền lực tư tưởng Quyền lực kinh tế: giai cấp xã hội hội nắm giữ tư liệu sản xuất có quyền tổ chức quản lý sản xuất, phân phối sản phẩm bắt giai cấp khác lệ thuộc mặt kinh tế Nhờ có nhà nước giai cấp thống trị kinh tế trở thành giai cấp thống trị trị Quyền lực trị: giai cấp thống trị sử dụng nhà nước để tổ chức thực thống trị giai cấp bắt buộc giai cấp khác phải tuân theo “trật tự” đặt ra, phù hợp phục vụ cho lợi ích giai cấp thống trị Quyền lực tư tưởng: giai cấp thống trị thông qua nhà nước để xây dựng hệ tư tưởng giai cấp mình, hợp pháp hố thành hệ tư tưởng nhà nước bắt giai cấp khác lệ thuộc mặt tư tưởng Trong ba quyền lực đó, quyền lực kinh tế giữ vai trị định sở đảm bảo cho thống trị giai cấp thân quyền lực kinh tế không trì quan hệ bóc lột cần có nhà nước, máy cưỡng chế đặc biệt để củng có quyền lực giai cấp thống trị kinh tế đàn áp phản kháng giai cấp bị bóc lột Nói cách khác, nhờ có nhà nước giai cấp thống trị kinh tế trở thành giai cấp thống trị trị, tư tưởng xã hội Nhà nước máy đặc biệt để bảo đảm thống trị kinh tế, để thực quyền lực trị thực tác động tư tưởng quần chúng lOMoARcPSD|17160101 Các nhà nước bóc lột có chung chất giai cấp máy để thực chun giai cấp bóc lột Nhà nước xã hội chủ nghĩa với chất chuyên vơ sản, máy để củng cố địa vị thống trị bảo vệ lợi ích giai cấp công nhân nhân dân lao động chiếm đại đa số xã hội, công cụ để trấn áp lực lượng thống trị cũ bị lật đổ phần tử chống đối cách mạng Tính xã hội nhà nước Tính giai cấp mặt thể chất nhà nước bên cạnh nhà nước cịn phải giải tất vấn đề khác nảy sinh xã hội, tức thực chức xã hội, nói cách khác nhà nước mang chất xã hội Ở khía cạnh nhà nước bảo vệ quyền lợi ích giai cấp cầm quyền phải ý đến lợi ích chung tồn xã hội Nhà nước tổ chức quản lý lĩnh vực đời sống xã hội: kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học… Tính xã hội nhà nước thể qua tính phục vụ cộng đồng khơng mang tính vụ lợi, hoạt động gọi “Dịch vụ cơng”: xây dựng phát triển cơng trình cơng cộng, sở hạ tầng; trì bảo vệ an ninh trị, trật tự an tồn xã hội; phòng chống thiên tai, dịch bệnh… Mối quan hệ tính giai cấp tính xã hội: Bản chất giai cấp xã hội nhà nước không mâu thuẫn với mà bổ sung hỗ trợ cho Tính giai cấp đảm bảo cho thống trị giai cấp tính xã hội tạo ổn định để thực thống trị giai cấp C Mác: "Chỉ có quyền lợi chung xã hội giai cấp cá biệt địi hỏi thống trị phổ biến được" Nhà nước tổ chức đặc biệt quyền lực trị, máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế thực chức quản lý đặc biệt nhằm trì trật tự xã hội, bảo vệ địa vị giai cấp thống trị Đặc trưng nhà nước Nhà nước tổ chức đặc biệt quyền lực trị, giữ vai trò trung tâm, chi phối đến phát triển xã hội So với tổ chức khác xã hội có giai cấp, nhà nước có số đặc trưng sau đây: Thứ nhất: Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt không cịn hồ nhập với cộng đồng dân cư Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ, quyền lực chưa tách khỏi xã hội mà gắn liền hoà nhập với xã hội; quyền lực xã hội lập ra, chưa mang tính giai cấp phục vụ cho lợi ích chung cộng đồng Khi nhà nước xuất hiện, để đảm bảo thống trị trì trật tự xã hội, nhà nước thiết lập máy đặc biệt nhằm xây dựng thiết chế phục vụ cho giai cấp thống trị, bắt giai cấp khác phải phục tùng theo ý chí giai cấp thống trị quan nhà nước Chủ thể quyền lực giai cấp thống trị mặt kinh tế trị xã hội Như vậy, quyền lực cơng cộng tách khỏi xã hội, mang tính giai cấp sâu sắc phục vụ cho lợi ích giai cấp Chủ thể quyền lực giai cấp thống trị mặt kinh tế trị xã hội lOMoARcPSD|17160101 65 Ví dụ, trường hợp cơng chức có hành vi trộm cắp tài sản người khác quan, tổ chức khác Hành vi trộm cắp tài sản chức vụ người khơng có quan hệ với trường hợp Hành vi trộm cắp tài sản thực người khơng có chức vụ quyền hạn có chức vụ, quyền hạn chức vụ quyền hạn khơng liên quan đến việc quản lý, bảo vệ tài sản Như vậy, dấu hiệu lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái pháp luật dấu hiệu thiếu hành vi tham nhũng Thứ ba: Động người có hành vi tham nhũng vụ lợi Người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn - sử dụng trái pháp luật quyền hành mà nhà nước trao cho để mưu cầu lợi ích cá nhân Hành vi họ khơng xuất phát từ nhu cầu công việc hay trách nhiệm người cán bộ, cơng chức mà lợi ích cá nhân Thiếu yếu tố vụ lợi hành vi lợi dụng chức vụ quyền hạn, làm trái công vụ cán công chức không bị coi “tham nhũng” nói chung, tội phạm tham nhũng nói riêng 1.3 Các hành vi tham nhũng tội phạm tham nhũng Có 12 hành vi tham nhũng bao gồm: Tham ô tài sản; Nhận hối lộ; Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản; Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành nhiệm vụ, công vụ vụ lợi; Lạm quyền thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi; Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để trục lợi; Giả mạo cơng tác vụ lợi; Đưa hối lộ, môi giới hối lộ thực người có chức vụ, quyền hạn để giải công việc quan, tổ chức, đơn vị địa phương vụ lợi.; Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản Nhà nước vụ lợi; Nhũng nhiễu vụ lợi; Khơng thực nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi; Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật vụ lợi; cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc kiểm tra, tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vụ lợi Trong đó, Nhóm tội phạm tham nhũng quy định mục Chương XXIII Bộ luật Hình năm 2015 gồm điều, từ Điều 353 đến Điều 359 Đó tội: Tham ô tài sản; nhận hối lộ; lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản; lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ; lạm quyền thi hành công vụ; lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để trục lợi giả mạo công tác 1.3.1 Tham ô tài sản Tham ô tài sản hành vi lợi dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà có trách nhiệm quản lý Người có hành vi tham tài sản phải người có chức vụ, quyền hạn có trách nhiệm việc quản lý tài sản Người có hành vi tham ô tài sản lợi dụng (sử dụng) chức vụ, quyền hạn hay trách nhiệm quản lý tài sản phương tiện để chiếm đoạt tài sản giao Chức vụ, quyền hạn hay trách nhiệm quản lý tài sản làm cho người phạm tội có điều kiện tiếp cận dễ dàng chiếm đoạt tài sản Chức vụ, quyền hạn mà người tham tài sản có bầu cử, bổ nhiệm, hợp đồng hình thức khác, có hưởng lương không hưởng lương Chức vụ, quyền hạn phải gắn với việc quản lý (tài sản bị chiếm đoạt) Ví dụ, thủ kho giao quản lý kho hàng lợi dụng chức trách công tác Downloaded by Free Games Android (vuchinhhp1@gmail.com) lOMoARcPSD|17160101 66 chiếm đoạt tài sản kho (do quản lý); thủ trưởng quan lợi dụng chức vụ (chủ tài khoản) chiếm đoạt tài sản quan; người lái xe quan giao nhiệm vụ vận chuyển (kiêm áp tải hàng) chiếm đoạt tài sản có trách nhiệm quản lý… Các văn pháp luật không quy định rõ, thực tế người lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản nhà nước (hoặc tài sản công dân quan nhà nước tạm thời quản lý) bị coi tham ô tài sản Theo quy định Điều 353 Bộ luật hình sự, người có hành vi tham ô tài sản bị coi phạm tội tham ô tài sản tài sản bị chiếm đoạt có giá trị từ hai triệu đồng trở lên hai triệu đồng phải thuộc trường hợp như: - Gây hậu nghiêm trọng, - Đã bị xử lý kỷ luật hành vi này, - Đã bị kết án tội phạm chức vụ, chưa xố án tích mà cịn vi phạm Trường hợp người có chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản có giá trị hai triệu đồng không thuộc ba trường hợp nêu hành vi tham ô tài sản người có hành vi bị xử lý kỷ luật Đặc biệt, theo quy định khoản 6, Điều 353 – Bộ luật HÌnh sự: Người có chức vụ, quyền hạn doanh nghiệp, tổ chức ngồi Nhà nước mà tham tài sản bị xử lý tội tham tài sản theo Điều luật 1.3.2 Nhận hối lộ Người lợi dụng chức vụ, quyền hạn trực tiếp qua trung gian nhận nhận lợi ích sau cho thân người cho người tổ chức khác để làm khơng làm việc lợi ích theo u cầu người đưa hối lộ (K1Điều 354 - BLHS) Hành vi nhận hối lộ có đặc điểm là: - Chủ thể có lợi dụng chức vụ, quyền hạn (làm giải cơng việc đó); - Hành vi nhận hối lộ nhận nhận (nhận trước sau làm việc cho người đưa tiền của; - Việc nhận hối lộ nhận trực tiếp qua trung gian (người môi giới); - Của hối lộ (phương tiện hành vi đưa, nhận hối lộ) tiền, tài sản lợi ích có tính vật chất có giá trị từ triệu đồng trở lên (như xây nhà, sửa nhà trả công nhận dịch vụ khơng phải trả tiền…) lợi ích phi vật chất khác; - Giữa người nhận người đưa hối lộ phải có thoả thuận (để làm hay khơng làm việc theo yêu cầu người đưa tiền của) Việc mà người đưa hối lộ nhận hối lộ thoả thuận làm pháp luật trái pháp luật Theo quy định Điều 534 Bộ luật hình sự, người có hành vi nhận hối lộ bị coi tội phạm hối lộ có giá trị từ hai triệu đồng trở lên hai triệu đồng phải thuộc trường hợp như: Downloaded by Free Games Android (vuchinhhp1@gmail.com) lOMoARcPSD|17160101 67 - Gây hậu nghiêm trọng; - Đã bị xử lý kỷ luật hành vi mà vi phạm; - Đã bị kết án tội quy định từ Điều 278 đến Điều 284 Bộ luật hình sự, chưa xố án tích mà vi phạm Trường hợp giá trị tiền, tài sản (của hối lộ) hai triệu đồng không thuộc trường hợp nêu trên, hành vi nhận hối lộ không cấu thành tội phạm Hành vi nhận hối lộ trường hợp vi phạm người nhận hối lộ bị xử lý kỷ luật 1.3.3 Lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản Lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản trường hợp người có chức vụ, quyền hạn (lạm dụng) vượt chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản người khác Ví dụ: người bác sĩ lạm dụng chức trách khám, kê đơn thuốc cho bệnh nhân kê đơn khống để chiếm đoạt tiền thuốc thuốc chữa bệnh quan bảo hiểm Theo quy định Điều 355 Bộ luật hình sự, hành vi lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản có giá trị từ hai triệu đồng trở lên bị coi tội phạm Trường hợp lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản người khác có giá trị hai triệu đồng bị coi tội phạm thuộc trường hợp: - Gây hậu nghiêm trọng; - Đã bị xử lý kỷ luật hành vi này; - Đã bị bị kết án tội quy định từ Điều 353 đến Điều 359 Bộ luật hình sự, chưa xố án tích mà cịn vi phạm 1.3.4 Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành nhiệm vụ, công vụ vụ lợi Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi trường hợp người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn hay trách làm trái cơng vụ để mưu cầu lợi ích riêng Người có hành vi vi phạm sử dụng chức vụ, quyền hạn cơng cụ thực việc làm định để mưu cầu lợi ích cho thân họ cho người, quan, tổ chức mà họ quan tâm Trường hợp lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái công vụ (trong thi hành cơng vụ) gây thiệt hại cho lợi ích nhà nước, xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân (hành vi có đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm) người thực hành vi bị truy cứu trách nhiệm hình Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ (Điều 356 BLHS) 1.3.5 Lạm quyền thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi Lạm quyền thi hành nhiệm vụ, công vụ vụ lợi trường hợp người có chức vụ, quyền hạn mưu cầu lợi ích cho cho người khác vượt qúa chức vụ, quyền hạn làm trái công vụ Downloaded by Free Games Android (vuchinhhp1@gmail.com) lOMoARcPSD|17160101 68 Trường hợp hành vi lạm quyền thi hành nhiệm vụ, công vụ gây thiệt hại cho lợi ích nhà nước, xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân (hành vi có đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm) người thực hành vi bị truy cứu trách nhiệm hình tội lạm quyền thi hành công vụ (Điều 357 BLHS) 1.3.6 Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để trục lợi Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để trục lợi hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn, trực tiếp qua trung gian nhận nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác hình thức để dùng ảnh hưởng thúc đẩy người có chức vụ, quyền hạn làm khơng làm việc thuộc trách nhiệm liên quan trực tiếp đến công việc họ làm việc không phép làm Trường hợp hành vi người lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để trục lợi nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất có giá trị từ triệu đồng trở lên triệu đồng gây hậu nghiêm trọng bị xử lý kỷ luật hành vi mà cịn vi phạm, người thực hành vi bị truy cứu trách nhiệm hình tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để trục lợi (Điều 358 BLHS) 1.3.7 Giả mạo cơng tác vụ lợi Giả mạo cơng tác vụ lợi trường hợp người có chức vụ, quyền hạn vụ lợi mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn sửa chữa, làm sai lệch nội dung giấy tờ, tài liệu làm, cấp giấy tờ giả giả mạo chữ ký người có chức vụ, quyền hạn Tuỳ theo mức độ vi phạm mà người có hành vi giả mạo cơng tác bị truy cứu trách nhiệm hình tội giả mạo công tác (Điều 359 BLHS) 1.3.8 Đưa hối lộ, môi giới hối lộ thực người có chức vụ, quyền hạn để giải công việc quan, tổ chức, đơn vị địa phương vụ lợi Là hành vi người có chức vụ, quyền hạn quan, tổ chức, đơn vị địa phương vụ lợi mà trực tiếp qua trung gian đưa tiền, tài sản lợi ích vật chất khác hình thức có giá trị triệu đồng cho người có chức vụ quyền hạn để người làm khơng làm việc cho (cá nhân, quan, đơn vị địa phương mình) Trường hợp đưa hối lộ mà hối lộ có giá trị từ triệu đồng trở lên triệu đồng thuộc trường hợp: gây hậu nghiêm trọng vi phạm nhiều lần, người có hành vi đưa hối lộ bị truy cứu trách nhiệm hình Tội đưa hối lộ (Điều 364 BLHS) Môi giới hối lộ hành vi người (trung gian) theo yêu cầu người đưa hối lộ người nhận hối lộ tạo điều kiện cho việc thoả thuận hối lộ hai bên giúp sức thực thoả thuận hối lộ hai bên Ví dụ: tổ chức cho người đưa người nhận hối lộ gặp để họ thoả thuận nhận tiền, tài sản từ người đưa chuyển giao cho người nhận hối lộ… Hành vi môi giới hối lộ mà hối lộ có giá trị từ triệu đồng trở lên triệu đồng thuộc trường hợp: gây hậu nghiêm trọng vi phạm Downloaded by Free Games Android (vuchinhhp1@gmail.com) lOMoARcPSD|17160101 69 nhiều lần, người có hành vi mơi giới hối lộ bị truy cứu trách nhiệm hình Tội làm môi giới hối lộ (Điều 365 BLHS) lợi 1.3.9 Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản Nhà nước vụ Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản Nhà nước vụ lợi hành vi người có chức vụ, quyền hạn vụ lợi mà khai thác giá trị sử dụng tài sản Nhà nước cách trái phép (không phép trái quy định) Hành vi sử dụng trái phép tài sản nhà nước có giá trị từ 50 triệu đồng trở lên gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi bị kết án tội này, chưa xố án tích mà cịn vi phạm, người thực hành vi (có chức vụ quyền hạn) bị truy cứu trách nhiệm hình Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành cơng vụ (Điều 358 BLHS) 1.3.10 Nhũng nhiễu vụ lợi Nhũng nhiễu vụ lợi hành vi người có chức vụ, quyền hạn gây khó khăn, quấy rầy, đòi hỏi, yêu sách tiền bạc, cải người khác quan hệ cơng tác nhằm hưởng lợi bất Hành vi nhũng nhiễu để nhận tiền, tài sản, lợi ích vật chất có giá trị từ triệu đồng trở lên triệu đồng bị truy cứu trách nhiệm hình tội nhận hối lộ theo Điều 353 BLHS thuộc trường hợp: a) gây hậu nghiêm trọng; b) bị xử lý kỷ luật hành vi mà vi phạm; c) bị kết án tội quy định từ Điều 353đến Điều 359 BLHS, chưa xoá án tích mà cịn vi phạm 1.3.11 Khơng thực nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi Khơng thực nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi hành vi người có chức vụ, quyền hạn vụ lợi mà không thực nhiệm vụ, công vụ giao Trường hợp người có hành vi khơng thực nhiệm vụ, cơng vụ mà nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất có giá trị từ triệu đồng trở lên triệu đồng gây hậu nghiêm trọng bị xử lý kỷ luật hành vi mà vi phạm bị kết án tội quy định từ Điều 353 đến Điều 359 BLHS, chưa xoá án tích mà cịn vi phạm, họ bị truy cứu trách nhiệm hình Tội nhận hối lộ (Điều 354 BLHS) Trường hợp không thực nhiệm vụ, cơng vụ lợi ích cá nhân khác (khơng phải tiền, tài sản, lợi ích vật chất) lợi ích tinh thần, “lấy lịng” cấp người khác… thoả mãn dấu hiệu gây thiệt hại (đáng kể) cho lợi ích nhà nước, tổ chức, cơng dân người có hành vi bị truy cứu trách nhiệm hình Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ (Điều 356 BLHS) Downloaded by Free Games Android (vuchinhhp1@gmail.com) lOMoARcPSD|17160101 70 1.3.12 Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật vụ lợi; cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc kiểm tra, tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vụ lợi Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật vụ lợi hành vi người có chức vụ, quyền hạn quan nhà nước, tổ chức xã hội vụ lợi che giấu, bỏ qua hành vi vi phạm pháp luật người khác Cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc kiểm tra, tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vụ lợi hành vi người có chức vụ quyền hạn quan nhà nước, tổ chức xã hội vụ lợi mà ngăn cản, gây khó khăn, làm trì hỗn hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án quan tư pháp Trường hợp chủ thể thực hành vi nói gây thiệt hại cho lợi ích Nhà nước, xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, tùy theo mức độ hành vi vi phạm mức độ hậu thiệt hại gây mà bị truy cứu trách nhiệm hình Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để trục lợi (Điều 358 BLHS) Phần 2: Nguyên nhân tác hại tham nhũng 2.1 Nguyên nhân tham nhũng 2.1.1 Những hạn chế sách, pháp luật - Hạn chế pháp luật Thời gian qua, quan lập pháp nước ta cố gắng hoàn thiện khung pháp lí Tuy nhiên hệ thống pháp luật nước ta chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tếxã hội Hệ thống pháp luật nước ta chưa đầy đủ, thiếu đồng dẫn đến nhiều sơ hở, tạo thuận lợi cho tham nhũng gia tăng Những hạn chế pháp luật thể điểm sau: + Sự thiếu hoàn thiện hệ thống pháp luật + Sự chồng chéo, mâu thuẫn quy định pháp luật Sự mâu thuẫn quy định pháp luật thể chỗ, tội nhận hối lộ (Điều 279 BLHS) quy định tội phạm tham nhũng tội đưa hối lộ (Điều 289 BLHS) tội làm môi giới hối lộ (Điều 290 BLHS) lại không quy định tội phạm tham nhũng Khoản Điều Luật phịng, chống tham nhũng quy định nhóm hành vi “Đưa hối lộ, môi giới hối lộ thực người có chức vụ, quyền hạn để giải công việc quan, tổ chức, đơn vị địa phương vụ lợi” hành vi tham nhũng Như rõ ràng Bộ luật hình Luật phịng, chống tham nhũng có khơng thống + Sự bất cập, thiếu minh bạch khả thi nhiều quy định pháp luật - Hạn chế sách Đảng Nhà nước Các sách đền bù, trợ giá, vay ưu đãi, sách lãi suất, sách hỗ trợ cho người nghèo, sách tái định cư, … cịn nhiều hạn chế, chưa rõ ràng, cơng khai, minh bạch khiến cho người thuộc đối tượng sách khó tiếp xúc với nguồn hỗ trợ nhà nước, xã hội, khơng có “mơi giới” người khác Hơn nữa, nhiều cán bộ, công Downloaded by Free Games Android (vuchinhhp1@gmail.com) lOMoARcPSD|17160101 71 chức, viên chức lợi dụng sách để phục vụ cho lợi ích thân gia đình Một số trường hợp cán làm giả hồ sơ, khai khống thuộc diện sách để tham tài sản Nhà nước Chính sách bao cấp, bảo hộ, độc quyền không làm giảm khả cạnh tranh kinh tế, mà cịn tạo mơi trường thuận lợi cho tham nhũng gia tăng Đây yếu tố tạo thành nguyên nhân tham nhũng Bên cạnh đó, sách tiền lương khơng đủ đảm bảo đời sống cán bộ, công chức nguyên nhân quan trọng làm gia tăng tệ tham nhũng Lương thấp, khơng đủ chi phí cho nhu cầu thiết yếu làm phát sinh tượng sách nhiễu đội ngũ cán bộ, công chức để địi hối lộ 2.1.2 Những hạn chế quản lí, điều hành kinh tế hoạt động quan Nhà nước, tổ chức xã hội Những hạn chế quản lí, điều hành kinh tế hoạt động quan Nhà nước, tổ chức xã hội nguyên nhân quan trọng thúc đẩy gia tăng tham nhũng - Hạn chế quản lí điều hành kinh tế + Hạn chế việc phân công trách nhiệm, quyền hạn chủ thể quản lí Sự phân công quyền hạn, trách nhiệm chủ thể quản lí xã hội cịn nhiều mâu thuẫn, chồng chéo, đặc biệt vấn đề quản lí tài sản cơng, dẫn đến tính chịu trách nhiệm cá nhân, tổ chức không cao Tài sản Nhà nước giao cho số người có quyền hành lớn, chế độ trách nhiệm lại không rõ ràng Bên cạnh đó, cơng cụ phục vụ cho q trình quản lí, điều hành kinh tế, quản lí tài sản cơng kiểm kê, kiểm tốn, kiểm sốt, giám sát, tra… lại chưa thực thường xuyên, nghiêm túc + Hạn chế việc công khai, minh bạch hóa chế quản lí kinh tế Những chế quản lí kinh tế chế cấp phát vốn đầu tư xây dựng bản; chế cấp hạn ngạch xuất nhập khẩu, việc xuất nhập mặt hàng thiết yếu, mặt hàng quan trọng; chế đấu thầu; chế cấp giấy phép; chế duyệt dự án… cịn chưa cơng khai, minh bạch dẫn đến hành vi lợi dụng để sách nhiễu, gây khó khăn, đòi hối lộ đưa hối lộ để cấp kinh phí, để cấp giấy phép xuất nhập khẩu, để giành hợp đồng xây dựng hay cung cấp trang thiết bị… + Chính sách quản lí, điều hành kinh tế Nhà nước cịn chưa thực hợp lí Sự can thiệp sâu quan Nhà nước vào kinh tế tạo điều kiện cho tham nhũng gia tăng Sự can thiệp quan Nhà nước thể thông qua sách “điều tiết” thị trường tức cấm đốn, hạn chế chủ thể kinh tế khơng hoạt động, kinh doanh số lĩnh vực (trừ số chủ thể định phép) - Hạn chế cải cách hành Cải cách hành chưa đáp ứng yêu cầu kinh tế - xã hội Do ảnh hưởng nặng nề chế kinh tế cũ nên thủ tục hành rà sốt loại bỏ phần phức tạp, rườm rà, gây nhiều khó khăn, bất lợi cho người dân doanh nghiệp Vì vậy, cải cách hành khơng giải pháp quan trọng góp Downloaded by Free Games Android (vuchinhhp1@gmail.com) lOMoARcPSD|17160101 72 phần đạt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội mà cịn góp phần quan trọng vào việc phòng, chống tham nhũng, đặc biệt hành vi tham nhũng có nguồn gốc từ chế tập trung bao cấp 2.1.3 Những hạn chế việc phát xử lí tham nhũng - Hạn chế việc khuyến khích tố giác hành vi tham nhũng Tham nhũng hành vi cán bộ, cơng chức thực Do đó, việc phát hành vi tham nhũng khó khăn Chúng ta chưa có chế khuyến khích có hiệu việc tố cáo, tố giác hành vi tham nhũng, đặc biệt chế bảo vệ quyền lợi cho người tố cáo hành vi tham nhũng Thông thường, người tố cáo hành vi tham nhũng nhân viên cấp người có hành vi tham nhũng Vì nhiều trường hợp cán bộ, công chức, viên chức biết rõ hành vi tham nhũng cấp khơng dám tố cáo sợ bị trù dập, sợ bị trả thù Điều 38 Luật phòng, chống tham nhũng quy định nghĩa vụ cán bộ, công chức, viên chức phát dấu hiệu tham nhũng phải báo cáo cho người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị cấp trực tiếp Tuy vậy, luật chưa quy định cụ thể trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị cấp trực tiếp việc bảo vệ giữ bí mật danh tính người tố cáo hành vi tham nhũng Tại khoản Điều 10 Luật phòng, chống tham nhũng quy định nghiêm cấm hành vi “Đe doạ, trả thù, trù dập người phát hiện, báo cáo, tố giác, tố cáo, cung cấp thông tin hành vi tham nhũng” Tuy nhiên, luật lại không quy định cụ thể chế xử lí hành vi vi phạm thuộc loại Mặt khác, luật không quy định cụ thể trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị cấp trực tiếp có hành vi bao che cho hành vi tham nhũng người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị cán bộ, công chức, viên chức tố cáo hành vi tham nhũng thủ trưởng - Hạn chế hoạt động quan phát tham nhũng + Các quan, tổ chức có chức tra, kiểm tra, giám sát, kiểm tốn chưa phát huy hết vai trị, trách nhiệm, quyền hạn việc phát tham nhũng Hệ thống tổ chức, phương thức tra, kiểm tra, giám sát chậm đổi mới, chưa theo kịp yêu cầu phát triển đa dạng, phức tạp đời sống xã hội hành vi tham nhũng Đội ngũ cán làm công tác tra, kiểm tra, giám sát, kiểm toán chưa đáp ứng yêu cầu số lượng trình độ, lực, lĩnh trị Đặc biệt có phận cán bộ, đảng viên thối hóa phẩm chất, nhân cách, đạo đức lợi dụng chức vụ, nhiệm vụ giao để đòi nhận hối lộ, bỏ qua sai sót doanh nghiệp, đơn vị + Hoạt động tra, kiểm tra, giám sát dựa sở bảo đảm tính thống quyền lực Nhà nước từ trung ương đến địa phương, sở Tuy nhiên chế tổ chức hành nên tổ chức Thanh tra Nhà nước cấp, ngành gần lệ thuộc hoàn toàn vào quan quản lý Nhà nước cấp Vì vậy, Thanh tra Nhà nước chưa thực độc lập hoạt động Điều hạn chế đáng kể nhiệm vụ tra phát tham nhũng quan, đơn vị, doanh nghiệp Downloaded by Free Games Android (vuchinhhp1@gmail.com) lOMoARcPSD|17160101 73 + Hoạt động tra, kiểm tra, giám sát, kiểm toán quan Nhà nước để phát tham nhũng chưa tiến hành thường xuyên toàn diện dẫn đến hiệu việc phát tham nhũng hạn chế Hoạt động quan kiểm tốn cịn nhiều hạn chế việc phát kịp thời hành vi tham nhũng - Hạn chế hoạt động quan tư pháp hình Cơng tác điều tra khám phá vụ án tham nhũng hạn chế Tỷ lệ phát vụ án tham nhũng theo đánh giá chuyên gia chưa cao Vẫn tượng bỏ lọt tội phạm, chuyển từ xử lí hình sang xử lí hành hay xử lí kỉ luật Việc xử lí vụ án tham nhũng cịn có biểu thiếu tâm, ngại xử lí Q trình giải vụ án cịn chậm, gây nhiều xúc nhân dân Một số vụ án tham nhũng nghiêm trọng hoạt động điều tra, truy tố xét xử kéo dài, hiệu xử lí cịn thấp; số trường hợp bỏ lọt hành vi tham nhũng Mức án dành cho người có hành vi tham nhũng cịn q nhẹ chưa đảm bảo tính răn đe, phịng ngừa riêng phịng ngừa chung xã hội - Hạn chế hoạt động quan truyền thơng Truyền thơng, báo chí nước ta tập trung thực nhiệm vụ giám sát đưa tin hoạt động phòng, chống tham nhũng chưa thực việc điều tra vụ việc, hành vi cá nhân tham nhũng Hơn thời lượng chuyên mục truyền thông dành cho việc chống tham nhũng cịn q ít, chưa tạo dư luận rộng rãi để tăng cường hiệu tối đa hoạt động phòng, chống tham nhũng - Hạn chế việc phối hợp hoạt động quan, tổ chức phòng, chống tham nhũng Trong hoạt động chống tham nhũng, nhiều quan, tổ chức chưa nhận thức tính chất tầm quan trọng hoạt động phòng, chống tham nhũng Việc tổ chức thực chủ trương giải pháp phòng, chống tham nhũng nhiều quan, tổ chức, đơn vị tiến hành cách hình thức, chưa trọng nội dung, đặc biệt vấn đề kê khai tài sản minh bạch hóa hoạt động quan, tổ chức, đơn vị Hầu hết quan, tổ chức, đơn vị chưa xây dựng kế hoạch phòng chống tham nhũng làm sở triển khai hoạt động phòng, chống tham nhũng Chúng ta chưa huy động sức mạnh tất cá nhân, tổ chức, quan, đơn vị vào hoạt động phòng, chống tham nhũng Hiện thiếu chế phối hợp có hiệu quan Nhà nước với tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp hoạt động phòng, chống tham nhũng 2.1.4 Những hạn chế nhận thức, tư tưởng cán bộ, công chức hoạt động bổ nhiệm, luân chuyển cán - Sự xuống cấp đạo đức, phẩm chất phận cán bộ, công chức, viên chức Một phận người dân ngại tiếp xúc, ngại làm việc trực tiếp mà thường sử dụng hình thức tiêu cực đưa hối lộ, thơng qua môi giới hối lộ để giải công việc “Văn hóa phong bì”, vấn đề ăn chia, trích tỷ lệ phần trăm… ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động cán bộ, công chức, viên chức làm gia tăng tình trạng tham nhũng Những lĩnh vực liên quan đến tài chính, tiền tệ, vốn đầu tư… cấp phát vốn, duyệt dự án đầu tư, Downloaded by Free Games Android (vuchinhhp1@gmail.com) lOMoARcPSD|17160101 74 cấp giấy phép, duyệt hạn ngạch…đều xuất tình trạng nhũng nhiễu địi hối lộ Nếu khơng đưa hối lộ cơng việc bị gây khó khăn, thời gian, doanh nghiệp hội tốt để làm ăn Bên cạnh đó, xuống cấp đạo đức, nhân cách phận cán bộ, đảng viên công chức, viên chức làm gia tăng tệ tham nhũng Đặc biệt cán công tác lĩnh vực tài chính, tiền tệ, cấp phát vốn, tra, kiểm tốn lĩnh vực có liên quan đến nguồn vốn ngân sách hay vốn tài trợ, vốn vay ưu đãi… - Hạn chế công tác quy hoạch bổ nhiệm cán Công tác quy hoạch bổ nhiệm cán thời gian qua có nhiều đổi nhiều quan, tổ chức, đơn vị chưa thực tốt 2.2 Tác hại Tham nhũng 2.2.1 Tác hại trị Tham nhũng trước hết gây thiệt hại to lớn lĩnh vực trị đất nước Tham nhũng tạo rào cản, cản trở việc thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước Tham nhũng làm giảm lòng tin nhà tài trợ mà nguồn viện trợ cho dự án, nguồn hỗ trợ ủng hộ quốc gia cho nước ta bị thất thoát nhiều tệ tham nhũng làm cho hiệu đạt nguồn tài chính, tín dụng thấp Tham nhũng ảnh hưởng xấu đến sách tốt đẹp Đảng Nhà nước mặt kinh tế, trị, xã hội Một phận cán bộ, cơng chức, viên chức lợi dụng sách Đảng Nhà nước để tạo đặc quyền, đặc lợi gia đình 2.2.2 Tác hại kinh tế - Tham nhũng làm thất thoát khoản tiền lớn xây dựng phí cho việc đấu thầu, việc cấp vốn, việc tra, kiểm tốn hàng loạt chi phí khác Mặt khác tham nhũng mà số lượng lớn tài sản Nhà nước bị thất thoát hành vi tham ô, lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt - Tham nhũng gây tổn thất lớn cho nguồn thu ngân sách nhà nước thông qua thuế Thuế nguồn thu chủ yếu ngân sách nhà nước Tuy nhiên tệ tham nhũng, hối lộ mà số doanh nghiệp phải nộp khoản thuế nhiều so với khoản thuế thực tế phải nộp Điều làm thất thoát lượng tiền lớn hàng năm Hối lộ dẫn đến thất lớn việc hồn thuế, xét miễn giảm thuế… - Tham nhũng, hành vi tham ô tài sản làm cho số lượng lớn tài sản công trở thành tài sản tư số cán bộ, công chức, viên chức Trong số quan, tổ chức hình thành đường dây tham hàng tỷ, chí hàng ngàn tỷ đồng Nhà nước Tham nhũng gây thiệt hại nghiêm trọng cho cơng trình xây dựng Do tham nhũng mà số cơng trình xây dựng cơng trình cầu đường, nhà cửa chất lượng Điều không gây nguy hiểm đáng kể cho sống người dân sử dụng cơng trình mà ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển kinh tế - xã hội Downloaded by Free Games Android (vuchinhhp1@gmail.com) lOMoARcPSD|17160101 75 Tham nhũng gây ảnh hưởng lớn đến môi trường kinh doanh, làm giảm đáng kể lực cạnh tranh doanh nghiệp, làm chậm tốc độ tăng trưởng kinh tế… Hành vi sách nhiễu, gây khó khăn, địi hối lộ phận cán bộ, cơng chức, viên chức cịn gây thiệt hại đến tài sản người dân họ phải đưa hối lộ liên quan đến thủ tục hành Mặt khác thủ tục hành bị kéo dài gây thời gian, tiền của người dân, làm đình trệ hoạt động sản xuất, kinh doanh 2.2.3 Tác hại xã hội Tham nhũng làm ảnh hưởng đến giá trị, chuẩn mực đạo đức pháp luật, làm xuống cấp đạo đức phận cán bộ, đảng viên Tham nhũng làm cho phận cán bộ, đảng viên coi thường giá trị đạo đức, coi thường chuẩn mực pháp luật, sách nhiễu, gây khó khăn… để đòi hối lộ Một số người sẵn sàng làm trái lương tâm, trái đạo đức, xâm phạm nghĩa vụ nghề nghiệp vi phạm pháp luật khoản tiền hối lộ Tham nhũng làm xáo trộn trật tự xã hội Khi cán bộ, đảng viên thay mặt Đảng, Nhà nước thực thi công vụ mà tham nhũng, nhận hối lộ lúc đó, hoạt động họ khơng cịn phục vụ cho lợi ích Nhà nước, xã hội, công dân mà hoạt động phục vụ cho lợi ích số người người đưa hối lộ Điều gây ảnh hưởng xấu đến nhiều mặt đời sống xã hội, gây bất bình nhân dân Tóm lại, tham nhũng gây hậu nghiêm trọng trị, kinh tế xã hội; gây ảnh hưởng xấu đến phát triển mặt kinh tế - xã hội Tham nhũng làm xuống cấp đạo đức phận cán bộ, công chức, viên chức, gây bất bình dư luận xã hội, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín Đảng Nhà nước Phần 3: Ý nghĩa, tầm quan trọng cơng tác phịng, chống tham nhũng quyền 3.1 Phịng, chống tham nhũng góp phần bảo vệ chế độ, xây dựng Nhà nước pháp Hoạt động phòng, chống tham nhũng Đảng Nhà nước ta quan tâm đặc biệt Trong năm gần đây, hoạt động phòng, chống tham nhũng Việt Nam đạt nhiều kết đáng khích lệ, nhiên kết hoạt động chưa mong muốn Tham nhũng coi “quốc nạn” đất nước, nguy đe doạ tồn vong chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nghị số 14 ngày 15/5/1996 Bộ trị lãnh đạo đấu tranh chống tham nhũng nhận định: Tình trạng tham nhũng gây hậu nghiêm trọng, làm xói mòn chất Đảng Nhà nước, làm tha hoá đội ngũ cán bộ, đảng viên, tiếp tay cho lực thù địch lợi dụng chống phá ta, uy hiếp tồn vong chế độ 3.2 Phòng, chống tham nhũng góp phần tăng trưởng kinh tế đất nước, nâng cao đời sống nhân dân Tham nhũng làm hao tổn lớn nguồn lực kinh tế quốc gia, làm chậm nhịp tăng trưởng kinh tế, làm cho kinh tế đất nước rơi vào tình trạng tụt hậu ngày xa so với nước khu vực giới Mặt khác, tham nhũng làm cho người dân bị Downloaded by Free Games Android (vuchinhhp1@gmail.com) lOMoARcPSD|17160101 76 thiệt hại kinh tế thông qua việc “buộc phải đưa hối lộ”, phải trả thêm tiền mua hàng hố, tốn dịch vụ… giá hàng hoá, dịch vụ cộng thêm khoản chi phí, “tiêu cực phí”… nhà sản xuất, cung ứng dịch vụ Tham nhũng làm tăng thêm gánh nặng kinh tế người dân điều kiện kinh tế vốn khó khăn Tham nhũng làm cho chênh lệch tài sản, phân hoá giàu nghèo xã hội ngày tăng Các lợi ích kinh tế xã hội khơng phân chia hợp lý; nguồn lực kinh tế xã hội khơng sử dụng hợp lí cho việc thoả mãn nhu cầu hưởng thụ tái sản xuất cải vật chất xã hội Điều khơng gây khó khăn cho hoạt động sản xuất, phát triển kinh tế mà làm tiềm ẩn nguy mâu thuẫn, bất ổn xã hội 3.3 Phòng, chống tham nhũng góp phần trì giá trị đạo đức truyền thống, làm lành mạnh quan hệ xã hội Tham nhũng góp phần làm suy giảm, thay đổi, chí làm băng hoại giá trị đạo đức truyền thống xã hội, dân tộc Sự tha hóa lối sống, đạo đức vi phạm pháp luật số người có chức, có quyền máy nhà nước không ngăn chặn, loại bỏ nhanh chóng lan tồn xã hội, tạo thành xu hướng, trào lưu xã hội, làm cho xã hội bị suy đồi dẫn đến diệt vong Để bảo vệ xã hội, bảo tồn phát triển giá trị đạo đức, văn hố truyền thống nhà nước, người dân toàn xã hội cần đồng lịng, chung sức đấu tranh khơng khoan nhượng với hành vi tham nhũng tội phạm tham nhũng Việc phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng hoạt động góp phần trì giá trị đạo đức truyền thống làm lành mạnh quan hệ xã hội 3.4 Phịng, chống tham nhũng góp phần củng cố niềm tin nhân dân vào chế độ pháp luật Nhà nước quan quyền lực nhân dân trao quyền, thay mặt nhân dân quản lý điều hành xã hội, bảo vệ lợi ích nhân dân, trì kỷ cương trật tự xã hội Để thực tốt chức năng, nhiệm vụ quản lý xã hội trì trật tự, kỷ cương, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích đáng cơng dân, đấu tranh có hiệu với hành vi vi phạm pháp luật tội phạm nói chung, hành vi tham nhũng tội phạm tham nhũng nói riêng, Nhà nước cần phải thực biện pháp mạnh mẽ, kiên kịp thời Đấu tranh chống tham nhũng trước hết đấu tranh chống hành vi tiêu cực, đấu tranh với cán bộ, công chức mang quyền lực nhà nước lại vi phạm pháp luật nhà nước gây thiệt hại cho lợi ích nhà nước, quyền lợi ích nhân dân Trong phạm vi quyền hạn mình, quan, tổ chức, đặc biệt người đứng đầu quan tổ chức phải thường xuyên nhắc nhở, giáo dục cán đồng thời xử lý nghiêm minh hành vi tham nhũng, thu hồi tài sản tham nhũng, bảo vệ người tố giác… Điều góp phần phịng, chống tham nhũng đồng thời củng cố lòng tin cán bộ, công chức quan, tổ chức pháp luật Khi triển khai hoạt động phòng ngừa tham nhũng, Nhà nước quan, tổ chức cần trọng thực tốt phương châm “Ba không” là: - Thứ nhất, cần làm gì, làm để cán bộ, công chức, viên chức Nhà nước ta không muốn tham nhũng Bên cạnh việc quan, tổ chức phải thường xuyên thực tốt việc giáo dục tư tưởng, đạo đức công vụ, trách nhiệm công dân người cán bộ, công chức để cán công chức có lập trường vũng vàng, nâng cao tinh thần trách nhiệm hoàn Downloaded by Free Games Android (vuchinhhp1@gmail.com) lOMoARcPSD|17160101 77 thành cơng vụ, phục vụ nhân dân, Nhà nước cần có sách đãi ngộ, trả cơng xứng đáng, đảm bảo đời sống cán bộ, công chức để họ yên tâm công tác không vi phạm pháp luật, kỷ luật - Thứ hai, làm để người muốn tham nhũng tham nhũng Nhà nước phải khơng ngừng hồn thiện hệ thống sách, pháp luật, sách, pháp luật liên quan đến lĩnh vực quản lý kinh tế, tài chính, đất đai, tài sản cơng…, cịn phải xây dựng chế phối hợp khoa học, khả thi hoạt động quan, tổ chức, kiện toàn không ngừng nâng cao lực máy giám sát, tra, kiểm tra để phát xử lý tham nhũng - Thứ ba, làm cho cán bộ, công chức khơng dám tham nhũng Người có chức vụ, quyền hạn khơng dám tham nhũng Nhà nước có hệ thống pháp luật chặt chẽ, rõ ràng, đủ mạnh để xử lý nghiêm minh hành vi tham nhũng; có chế giám sát, phát tham nhũng đặc biệt có máy phịng, chống tham nhũng hoạt động hiệu Khi hành vi tham nhũng bị phát kịp thời bị xử lý nghiêm minh, đối tượng tham nhũng bị trừng trị thích đáng điều có tác dụng răn đe lớn hành vi tham nhũng Downloaded by Free Games Android (vuchinhhp1@gmail.com) lOMoARcPSD|17160101 78 TÌNH HUỐNG Tình 1: Ngày 21-7 - 2019, Cơ quan CSĐT Công an quận TP.HCM cho biết khởi tố vụ án, khởi tố bị can, bắt tạm giam Huỳnh Thanh Phương (23 tuổi, ngụ quận 2) để điều tra hành vi cướp tài sản Trước đó, lúc 0h30 ngày 15-7-2019, Phương lái xe máy rảo "ăn hàng" phát cửa lầu nhà đường Nguyễn Thị Định (phường Bình Trưng Tây, quận 2) mở Thấy vậy, Phương dừng xe, leo tường đột nhập vào nhà thấy nữ chủ nhà ngủ Sau đó, Phương tìm kiếm tài sản lấy iPad đem xuống tầng để, tiếp tục lục tìm tài sản khác Lúc này, nữ chủ nhà thức giấc, phát có người lạ nhà nên xuống tầng gặp Phương Phương dùng vũ lực kéo nữ chủ nhà vào nhà bếp, lục soát người nữ chủ nhà kiếm tài sản không thấy Thấy iPad để tầng trệt, nữ chủ nhà giữ lấy bị Phương dùng vũ lực, đe dọa, cướp iPad Sau đó, Phương lấy tài sản cướp bỏ (Nguồn: https://tuoitre.vn/nhap-nha-cuop-ipad-roi-chiu-kho-quay-lai-hoi-mat-khaumo-ipad-20190721132812281.htm Ngày 21/07/2019) Hỏi: Câu 1: Ai có hành vi vi phạm pháp luật? Hành vi gì? Câu 2: Lỗi người vi phạm gì? Phân tích lỗi Câu 3: Khi bị truy cứu trách nhiệm hình sự, trường hợp bị tuyên án mức tối thiếu, trường hợp tuyên án mức tối đa? Câu 4: Chọn a b a Với kiến thức bạn tư vấn bảo vệ quyền lợi cho niên b Với kiến thức bạn tư vấn bảo vệ quyền lợi cho người bị hại Tình 2: Ngày 28-12, ơng Lưu Văn Hồng - chánh Văn phịng Ban an tồn giao thông tỉnh Bạc Liêu - xác nhận lực lượng công an vừa tạm giữ đối tượng ném đá xe tải lưu thông đường Quản Lộ - Phụng Hiệp đoạn qua địa bàn huyện Phước Long (Bạc Liêu) Nguyên nhân ban đầu xác định xe tải thường pha đèn vào ban đêm khiến nhóm người cảm thấy khó chịu Trước đó, chiều 27-12, Công an huyện Phước Long tạm giữ thanh, thiếu niên gây vụ ném đá nêu trên, chủ yếu xảy địa bàn xã Phong Thạnh Tây A (huyện Phước Long), gồm: Bùi Lâm Xung, Nguyễn Văn Kha, Dương Công Lĩnh (cùng 16 tuổi), Lâm Trường Phong (15 tuổi), Lê Hoài Anh (17 tuổi) Lê Phước Trường (18 tuổi) ngụ xã Phong Thạnh Tây A Vụ tạm giữ xuất phát từ trình báo nhiều tài xế xe tải việc thời gian gần họ điều khiển xe qua đoạn đường thuộc xã Phong Thạnh Tây A thường bị người lạ ném đá vỡ kính chắn gió Có tài xế bị kính vỡ văng trúng vào mặt, phải vào bệnh viện điều trị Downloaded by Free Games Android (vuchinhhp1@gmail.com) lOMoARcPSD|17160101 79 Lực lượng công an vào điều tra xác định nhóm thanh, thiếu niên nêu gây vụ ném đá mà tài xế trình báo Hiện Cơng an huyện Phước Long tiếp tục điều tra vụ việc (Nguồn: Báo Tuổi trẻ, Ngày 28/12/2018.) Hỏi: Câu 1: Ai có hành vi Vi phạm pháp luật? Câu 2: Lỗi vi pham nêu (nếu có) lỗi gì?Phân tích lỗi Câu 3: Trường hợp tuyên mức tối thiểu, trường hợp tuyên mức tối đa Câu 4: Chọn a b a Giả sử gia đình niên bị tạm giữ nhờ bạn tư vấn, với kiến thức pháp luật học, bảo vệ quyền lợi cho niên b Giả sử tài xế xe tải bị ném đá nhờ bạn tư vấn, với kiến thức pháp luật học, bảo vệ quyền lợi cho họ Downloaded by Free Games Android (vuchinhhp1@gmail.com)

Ngày đăng: 21/06/2023, 22:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan