1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài Liệu Ảnh Hưởng Của Các Nhân Tố Vĩ Mô Đến Tỷ Suất Sinh Lời.pdf

77 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH PHẠM MINH TUẤN ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ VĨ MÔ ĐẾN TỶ SUẤT SINH LỜI TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM L[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH PHẠM MINH TUẤN ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ VĨ MÔ ĐẾN TỶ SUẤT SINH LỜI TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH PHẠM MINH TUẤN ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ VĨ MÔ ĐẾN TỶ SUẤT SINH LỜI TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Tấn Phước TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018 i TĨM TẮT Việc nghiên cứu, xác định nhân tố vĩ mô ảnh hưởng tới hiệu hoạt động ngân hàng thương mại có ý nghĩa to lớn việc đánh giá trạng ngân hàng thương mại, đồng thời sở để đưa kiến nghị cho cải cách sách hệ thống ngân hàng thương mại Xuất phát từ thực tiễn đòi hỏi cấp thiết trên, tác giả định thực đề tài đề tài nghiên cứu “Ảnh hưởng nhân tố vĩ mô đến tỷ suất sinh lời ngân hàng thương mại Việt Nam” Để thực đề tài, tác giả phân tích tác động nhân tố vĩ mô tỷ suất sinh lời ngân hàng thương mại Việt Nam sở xem xét tác động biến số vĩ mô, bao gồm yếu tố tăng trưởng kinh tế, sách tiền tệ (thông qua cung tiền, lãi suất liên ngân hàng), sách dự trữ ngoại hối (thơng qua biến số dự trữ ngoại hối), lạm phát mức độ phát triển tài (thể qua số thị trường chứng khoán) đến tỷ suất sinh lời ngân hàng thương mại Việt Nam (đại diện tỷ suất sinh lời tài sản – ROA) Thông qua phương pháp như: Phương pháp phân tích thống kê mô tả, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh phương pháp đối chiếu số liệu; Phương pháp hồi quy: Nghiên cứu hồi quy liệu bảng OLS gộp (Pooled OLS), kiểm định phù hợp mô hình Pooled, FEM, REM Từ kết phân tích, tác giả nhận thấy có 04 nhân tố vĩ mơ có tác động có ý nghĩa thống kê tỷ suất sinh lời tổng tài sản ngân hàng thương mại, bao gồm tỷ lệ lạm phát (INF), tốc độ gia tăng cung tiền (M2), số thị trường chứng khoán (INDEX) tốc độ tăng trưởng dự trữ ngoại hối Cụ thể: Tỷ lệ lạm phát, tốc độ tăng trưởng cung tiền số thị trường chứng khốn có tác động dương, tốc độ tăng trưởng dự trữ ngoại hối có tác động âm đến tỷ suất sinh lời tổng tài sản ngân hàng thương mại ii LỜI CAM ĐOAN Luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung công bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn Học viên cao học Phạm Minh Tuấn iii LỜI CÁM ƠN Đề tài “Ảnh hưởng nhân tố vĩ mô đến tỷ suất sinh lời ngân hàng thương mại Việt Nam” nội dung chọn để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp sau hai năm theo học chương trình cao học chun ngành Tài – Ngân hàng trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Để hồn thành q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn này, lời xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến Thầy Lê Tấn Phước thuộc Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Thầy trực tiếp bảo hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu để tơi hồn thiện luận văn Ngồi tơi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô Khoa Sau đại học đóng góp ý kiến quý báu cho luận văn Nhân dịp này, xin cảm ơn Khoa Sau đại học Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh, lãnh đạo anh chị công tác trường tạo điều kiện thời gian cho tơi suốt q trình nghiên cứu Cuối cùng, xin cảm ơn người thân, bạn bè ln bên tơi, động viên tơi hồn thành khóa học luận văn Trân trọng cảm ơn! iv MỤC LỤC TÓM TẮT i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CÁM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC HÌNH ẢNH viii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Lý nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 1.3 Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.6 Bố cục luận văn CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ VẤN ĐỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 2.1 Tổng quan ngân hàng thƣơng mại 2.1.1.Chức ngân hàng thƣơng mại 2.1.2.Đánh giá hiệu ngân hàng thƣơng mại 10 v 2.1.3.Các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận ngân hàng thƣơng mại 14 2.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu trƣớc 20 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Khung phân tích nghiên cứu 28 3.2 Cơ sở mơ hình hồi quy 30 3.3 Dữ liệu nguồn liệu 31 3.4 Phƣơng pháp ƣớc lƣợng tiến trình nghiên cứu 33 3.4.1.Mơ hình Pooled OLS 34 3.4.2.Mơ hình ảnh hƣởng cố định (Fixed Effective Model – FEM) 34 3.4.3.Mơ hình ảnh hƣởng ngẫu nhiên (Random Effective Model – REM) 35 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ 37 4.1 Tổng quan ngân hàng thƣơng mại Việt Nam từ sau năm 2006 37 4.1.1.Những hội cho ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 38 4.1.2.Những khó khăn, thách thức ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 38 4.2 Phân tích thống kê mơ tả 39 4.3 Tƣơng quan Pearson – mối quan hệ đơn biến biến số 43 4.4 Phân tích mối quan hệ đa biến biến số với hiệu hoạt động ngân hàng thƣơng mại 45 vi 4.4.1.Kết kiểm định đa cộng tuyến mơ hình hồi quy ban đầu 45 4.4.2.Kết kiểm định đa cộng tuyến mơ hình hồi quy hiệu chỉnh 47 4.4.3.Kết hồi quy mơ hình tác động nhân tố đến tỷ suất sinh lời ngân hàng 49 4.4.4.Các kết kiểm định lựa chọn mơ hình phù hợp 51 4.5 Thảo luận kết nghiên cứu 53 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO CỦA ĐỀ TÀI 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Gợi sách 55 5.3 Hạn chế đề tài nghiên cứu hƣớng nghiên cứu 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO ix PHỤ LỤC xi vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CPI: Chỉ số giá tiêu dùng EM: Hệ số nhân vốn chủ sỡ hữu ER: Dự trữ ngoại hối FDI: Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi FEM: Mơ hình ảnh hƣởng cố định GDP: Tổng sản phẩm quốc nội HNX: Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội HSX: Sở giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh INDEX: Chỉ số thị trƣờng chứng khoán VN_Index INF: Tỷ lệ lạm phát M2: Cung tiền (M2) NHTM: Ngân hàng thƣơng mại Pooled OLS: Mơ hình bình phƣơng bé gộp R: Lãi suất liên ngân hàng REM: Mơ hình ảnh hƣởng ngẫu nhiên ROA: Tỷ suất sinh lời tổng tài sản ROE: Tỷ suất sinh lời vốn cổ phần WTO: Tổ chức Thƣơng mại Thế giới viii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Vai trị hệ thống ngân hàng kinh tế Hình 3.1 Quy trình tiếp cận nghiên cứu .29 Hình 3.2 Mơ hình nghiên cứu định lƣợng 30 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tổng hợp tác động nhân tố vĩ mơ đến hoạt động tín dụng ngân hàng thƣơng mại nghiên cứu trƣớc .25 Bảng 3.1: Mô tả biến kỳ vọng dấu biến độc lập mơ hình nghiên cứu 32 Bảng 4.1: Thống kê mô tả biến số mơ hình hồi quy 40 Bảng 4.2: Tƣơng quan Pearson – mối tƣơng quan đơn viến biến số 43 Bảng 4.3: Kết kiểm định tƣợng đa cộng tuyến biến mô hình hồi quy .46 Bảng 4.4: Kết kiểm định tƣợng đa cộng tuyến biến mơ hình hồi quy đƣợc hiệu chỉnh 48 Bảng 4.5: Kết hồi quy tác động nhân tố hiệu hoạt động ngân hàng thƣơng mại 49 Bảng 4.6: Kết kiểm định lựa chọn mô hình Pooled OLS mơ hình ảnh hƣởng cố định (FEM) 51 Bảng 4.7: Kết kiểm định lựa chọn mơ hình Pooled OLS mơ hình ảnh hƣởng ngẫu nhiên (REM) 52 Bảng 4.8: Kết kiểm định lựa chọn mơ hình ảnh hƣởng ngẫu nhiên (REM) mơ hình ảnh hƣởng cố định (FEM) 52 53 Giả thiết H0: Không có mối quan hệ tương quan tung độ gốc biến độc lập mơ hình hồi quy (Khơng có khác biệt đáng kể mơ hình FEM mơ hình REM) Với mức nghĩa 10%, kết kiểm định thống kê Chi bình phƣơng (Hausman test) việc lựa chọn mơ hình ảnh hƣởng cố định (FEM) mơ hình ảnh hƣởng ngẫu nhiên (REM) cho thấy chấp nhận giả thuyết H0, tức mơ hình REM tốt mơ hình FEM Điều cho thấy mơ hình hồi quy, khơng có mối quan hệ tƣơng quan hệ số tung độ gốc biến độc lập mơ hình 4.5 Thảo luận kết nghiên cứu Từ kết mơ hình trên, tác giả nhận thấy có 04 nhân tố vĩ mơ có tác động có nghĩa thống kê tỷ suất sinh lời tổng tài sản ngân hàng thƣơng mại, bao gồm tỷ lệ lạm phát (INF), tốc độ gia tăng cung tiền (M2), số thị trƣờng chứng khoán (INDEX) tốc độ tăng trƣởng dự trữ ngoại hối Cụ thể: Tỷ lệ lạm phát, tốc độ tăng trƣởng cung tiền số thị trƣờng chứng khốn có tác động dƣơng, tốc độ tăng trƣởng dự trữ ngoại hối có tác động âm đến tỷ suất sinh lời tổng tài sản ngân hàng thƣơng mại - Trong kết trên, tỷ lệ lạm phát có tác động dƣơng đến ROA ngân hàng Kết phù hợp với nghiên cứu Qinhua Pan, Meiling Pan (2014), Y Tan C Floros (2012) Theo Y Tan C Floros, ngân hàng điều chỉnh mức lãi suất tiền gửi cho vay lạm phát gia tăng Về bản, mức điều chỉnh lãi suất cho vay cao tiền gửi nên lợi nhuận từ hoạt động cho vay cao tƣơng đối so với chi phí sử dụng vốn tiền gửi Do vậy, lợi nhuận hệ thống ngân hàng gia tăng Lý giải hợp l trƣờng hợp ngân hàng thƣơng mại Việt Nam chênh lệch 54 lãi suất cho vay tiền gửi trƣờng hợp có điều chỉnh lạm phát hầu nhƣ mang lại lợi nhuận cho ngân hàng thƣơng mại - Tốc độ gia tăng cung tiền có tác động dƣơng đến ROA ngân hàng thƣơng mại Kết xảy theo kỳ vọng l thuyết nghiên cứu thực nghiệm Qinhua Pan, Meiling Pan (2014) Điều cho thấy việc mở rộng cung tiền tạo điều kiện thúc đẩy tăng trƣởng tín dụng ngân hàng, sở để cải thiện hiệu hoạt động ngân hàng thƣơng mại - Chỉ số thị trƣờng chứng khốn có tác động dƣơng với ROA Kết phù hợp với kết nghiên cứu thực nghiệm H Vu D Nahm (2013), Y Tan C Floros (2012) Điều cho thấy phát triển thị trƣờng tài (thể việc tăng điểm số thị trƣờng chứng khoán) giúp cải thiện hiệu hoạt động ngân hàng thƣơng mại Việt Nam - Dự trữ ngoại hối tác động âm tới ROA ngân hàng Điều cho thấy sách dự trữ ngoại hối nhà nƣớc ảnh hƣởng đáng kể tới hoạt động ngân hàng Với đặc thù Việt Nam, ngân hàng thƣơng mại nƣớc chịu nhiều tác động quan điểm điều hành kinh tế Chính phủ Ngân hàng Nhà nƣớc Một sách gia tăng dự trữ ngoại hối quốc gia chủ yếu đƣợc thực thơng qua quy định hành làm giảm lợi nhuận hoạt động ngân hàng thƣơng mại 55 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO CỦA ĐỀ TÀI 5.1 Kết luận Tác giả tiến hành nghiên cứu nhân tố tác động nhân tố vĩ mô kinh tế đến tỷ suất sinh lời 20 ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2017 Bằng phƣơng pháp phân tích ma trận tƣơng quan (tƣơng quan Pearson) phƣơng pháp phân tích liệu bảng truyền thống nhƣ hồi quy OLS gộp (Pooled OLS), mô hình ảnh hƣởng cố định (FEM), mơ hình ảnh hƣởng ngẫu nhiên (REM), tác giả rút số kết luận chủ yếu nhƣ sau: Thứ nhất, mối quan hệ đơn biến, tỷ suất sinh lời tổng tài sản ngân hàng thƣơng mại có mối quan hệ tƣơng quan dƣơng có nghĩa thống kê với tỷ lệ lạm phát tốc độ tăng trƣởng cung tiền kinh tế; khơng có mối quan hệ với biến tăng trƣởng GDP, lãi suất liên ngân hàng số thị trƣờng chứng khoán Thứ hai, phân tích mối quan hệ đa biến biến số, tác giả nhận thấy mơ hình ảnh hƣởng ngẫu nhiên mơ hình hồi quy phù hợp mẫu liệu tác giả thu thập Từ việc phân tích kết từ mơ hình ảnh hƣởng ngẫu nhiên, tác giả thấy tỷ lệ lạm phát, tốc độ tăng trƣởng cung tiền số thị trƣờng chứng khốn có tác động dƣơng, tốc độ tăng trƣởng dự trữ ngoại hối có tác động âm đến tỷ suất sinh lời tổng tài sản ngân hàng thƣơng mại Ngoài ra, chƣa thể kết luận tác động tăng trƣởng kinh tế, số thị trƣờng chứng khoán tới ROA ngân hàng thƣơng mại 5.2 Gợi sách Trên sở kết đề tài nghiên cứu, tác giả đƣa số kiến nghị cho nhà làm sách, cụ thể nhƣ sau: 56 Thứ nhất, với đặc điểm hệ thống ngân hàng thuộc quản lý Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam trực thuộc Chính phủ, hoạt động ngân hàng thƣơng mại cổ phần chịu tác động đáng kể từ sách điều hành kinh tế Chính phủ Vì vậy, quan quản lý nhà nƣớc cần cân nhắc kĩ mục tiêu vĩ mô trƣớc thi hành biện pháp hành sách tác động đến lợi nhuận hoạt động ngân hàng thƣơng mại Cụ thể, lạm phát cung tiền làm gia tăng lợi nhuận ngân hàng thƣơng mại; nhiên tốc độ tăng trƣởng dự trữ ngoại hối làm cho hiệu ngân hàng thƣơng mại trở nên xấu Thứ hai, ngân hàng thƣơng mại cổ phần, kết nghiên cứu kết cần tham khảo trƣớc thực chiến lƣợc tăng trƣởng gia tăng lợi nhuận trình hoạt động ngân hàng Các ngân hàng thƣơng mại đƣợc hƣởng lợi từ gia tăng lạm phát, cung tiền số thị trƣờng chứng khoán nhƣng bị tác động xấu từ gia tăng dự trữ ngoại hối Vì vậy, ngân hàng thƣơng mại cần có dự báo tốt biến động kinh tế vĩ mơ, từ đƣa chiến lƣợc tăng trƣởng phù hợp với bối cảnh tăng trƣởng chung kinh tế Thứ ba, phát triển thị trƣờng chứng khoán kéo theo gia tăng ngân hàng thƣơng mại nhƣng ngân hàng cần cân nhắc khía cạnh Sự phát triển thị trƣờng chứng khoán giúp hoạt động trung gian toán ngân hàng mở rộng Bên cạnh đó, hoạt động vay mƣợn tín dụng nhà đầu tƣ gia tăng Tuy nhiên, ngân hàng cần cân nhắc xem xét kỹ trình thẩm định vay vốn, tránh để tạo bong bóng giá chứng khốn nhƣ thời kỳ giai đoạn trƣớc năm 2008 Sự dễ dàng trình cho vay vốn phần nguyên nhân tạo sốt giá chứng khoán giai đoạn kinh tế Do đó, ngân hàng thƣơng mại cần cân nhắc kỹ trƣớc khoản vay có tính chất đầu tƣ nhƣ 57 5.3 Hạn chế đề tài nghiên cứu hƣớng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tập trung xem xét tác động số biến số đại diện cho yếu tố vĩ mơ kinh tế Bên cạnh yếu tố này, cịn số yếu tố vĩ mơ khác quan trọng mà tác động đến tăng trƣởng tín dụng hệ thống ngân hàng nhƣ tỷ giá hối đối Ngồi ra, bối cảnh kinh tế ngày nay, kinh tế trở nên hội nhập hơn, sách tiền tệ/ sức khỏe kinh tế giới ảnh hƣởng tới hoạt động ngân hàng thƣơng mại Vì vậy, nghiên cứu tiếp theo, tác giả kỳ vọng xem xét thêm yếu tố nghiên cứu ix TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Báo cáo hoạt động kinh doanh NHTM giai đoạn 2007-2016 Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005 Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS tập Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008 Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS tập Lê Tấn Phước (2016), Một số yếu tố tác động đến tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí tài chính, số kỳ (tháng 12/2016, trang 33-35) Lê Thị Tuyết Hoa Đặng Văn Dân (2017), Giáo trình Lý thuyết Tài – Tiền tệ, Nhà xuất Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Lê Thị Tuyết Hoa Nguyễn Thị Nhung (2011), Tiền tệ ngân hàng, Nhà xuất Phương Đơng Trần Huy Hồng Nguyễn Hữu Huân (2016), Phân tích yếu tố tác động đến hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam thời kỳ hội nhập tài quốc tế, Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ, tập 19, số Q1 (tháng 03/2016, trang 88-101) Tài liệu tiếng Anh Alfani, Lery & Rustandar, Irvan (2013) The Impact of Inflation to Private Banking Profitability International Journal of Science and Research (IJSR), pp 469-473 Husni Ali Khrawish (2011) Determinants of Commercial Banks Performance: Evidence from Jordan International Research Journal of Finance and Economics, Issue 81 x Kanwal, Sara & Nadeem, Muhammad (2013) The impact of macroeconomic variables on the profitability of listed commercial banks in Pakistan European Journal of Business and Social Sciences, Vol 2, No.9 , pp 186-201 P Qinhua & P Meiling (2014) The Impact of Macro Factors on the Profitability of China’s Commercial Banks in the Decade after WTO Accession Open Journal of Social Sciences, 2,64-69 Panayiotis, Athanasoglou, Manthos Delis and Christos Staikouras (2006) Determinants of bank profitability in the south easter European region MPRA Paper, No 10274, posted 20 Simiyu, C N and Ngile, L (2015) Effect of Macroeconomic Variables on Profitability of Commercial Banks Listed in the Nairobi Securities Exchange International Journal of Economics, Commerce and Management, 3(4), 1-15 Staikouras CK & Wood GE (2004) The determinants of European bank profitability International Business & Economics Research Journal, 57 -68 Tan, Yong & Floros, Christos (2012) Bank profitability and GDP growth in Journal of Chinese Economic and Business Studies , Issue 3, Pages 267 -273 Vu, Ha & Nahm, Daehoon (2013) The determinants of profit efficiency of banks in Vietnam Journal of 10.1080/13547860.2013.803847 the Asia Pacific Economy, DOI: xi PHỤ LỤC Thống kê mô tả liệu Tương quan Pearson – mối quan hệ đơn biến biến mơ hình xii Kết hồi quy mơ hình chưa hiệu chỉnh biến số 3.1 Kết hồi quy mơ hình Pooled OLS chưa hiệu chỉnh 3.2 Kiểm định đa cộng tuyến mơ hình hồi quy – kiểm định hệ số nhân tử phóng đại phương sai (VIF) xiii Kết hồi quy mơ hình hiệu chỉnh biến số 4.1 Kết hồi quy mơ hình Pooled OLS sau hi ệu chỉnh biến số 4.2 Kiểm định đa cộng tuyến mô hình hiệu chỉnh – kiểm định hệ số nhân tử phóng đại phương sai (VIF) xiv 4.3 Kiểm định tượng phương sai thay đổi mơ hình hiệu chỉnh 4.4 Kiểm định tượng tự tương quan mô hình hi ệu chỉnh xv 4.5 Mơ hình ảnh hưởng cố định (FEM) 4.5.1 Kết hồi quy mô hình xvi 4.5.2 Kiểm định lựa chọn mơ hình Pooled OLS mơ hình FEM xvii 4.6 Kết hồi quy mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên (REM) 4.6.1 Kết hồi quy 4.6.2 Kiểm định lựa chọn mơ hình Pooled OLS mơ hình REM xviii 4.6.3 Kiểm định lựa chọn mơ hình REM mơ hình FEM

Ngày đăng: 21/06/2023, 21:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN