Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH DƯƠNG TRUNG KHƠI ỦY BAN KIỂM TỐN TRONG CƠNG TY CỔ PHẦN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH ỦY BAN KIỂM TỐN TRONG CƠNG TY CỔ PHẦN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Định hướng nghiên cứu Mã số: 8380107 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phan Huy Hồng Học viên: Dương Trung Khôi Lớp: Cao học Luật – Luật Kinh tế - Khóa 32 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan: Luận văn Thạc sĩ kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học PGS TS PHAN HUY HỒNG, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo quy định có liên quan Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả luận văn DƯƠNG TRUNG KHÔI năm 2022 BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCTC Báo cáo tài BĐH Ban điều hành BKS Ban kiểm soát Bộ nguyên tắc QTCT Bộ nguyên tắc quản trị công ty theo thông lệ tốt dành cho công ty đại chúng Việt Nam Ủy ban chứng khoán Nhà nước Cơng ty Tài Quốc tế (IFC) đồng ban hành tháng 08 năm 2019 Bộ quy tắc QTDN Singapore Bộ quy tắc quản trị doanh nghiệp Singapore Ngân hàng trung ương Singapore ban hành ngày 06 tháng năm 2018 CTCP Công ty cổ phần CTĐC Công ty đại chúng Đạo luật SO Đạo luật Sarbanes-Oxley Hoa Kỳ năm 2002 sửa đổi, bổ sung vào thời điểm ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông HĐQT Hội đồng quản trị KSNB Kiểm soát nội KTĐL Kiểm toán độc lập KTNB Kiểm toán nội LDN 2020 Luật doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 Quốc hội Nghị định số 155 Nghị định số 155/2020/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2020 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật chứng khoán NYSE Sàn giao dịch chứng khoán New York QTDN Quản trị doanh nghiệp QTRR Quản trị rủi ro SEC Ủy ban giao dịch chứng khốn Hoa Kỳ Thơng tư số 116 Thơng tư số 116/2020/TT-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2020 Bộ Tài hướng dẫn số điều quản trị công ty áp dụng công ty đại chúng Nghị định số 155/2020/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2020 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật chứng khoán UBKT Ủy ban kiểm toán MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ỦY BAN KIỂM TỐN TRONG CƠNG TY CỔ PHẦN 1.1 Khái niệm đặc điểm Ủy ban kiểm toán 1.1.1 Khái niệm Ủy ban kiểm toán 1.1.2 Đặc điểm Ủy ban kiểm toán 1.2 Lịch sử hình thành vai trị Ủy ban kiểm toán 1.2.1 Lịch sử hình thành Ủy ban kiểm toán 1.2.2 Vai trị Ủy ban kiểm tốn 11 1.3 Các nguyên tắc hoạt động Ủy ban kiểm toán 19 1.3.1 Nguyên tắc độc lập 19 1.3.2 Nguyên tắc khách quan 20 1.3.3 Nguyên tắc tuân thủ pháp luật 20 1.3.4 Nguyên tắc bảo mật 21 KẾT LUẬN CHƯƠNG 22 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ỦY BAN KIỂM TỐN TRONG CƠNG TY CỔ PHẦN 23 2.1 Khung pháp lý điều chỉnh hoạt động Ủy ban kiểm tốn 23 2.1.1 Nhóm văn quy phạm pháp luật điều chỉnh trực tiếp 23 2.1.2 Nhóm văn mang tính khuyến nghị 23 2.2 Quy định pháp luật Việt Nam Ủy ban kiểm tốn cơng ty cổ phần 24 2.2.1 Vị trí pháp lý Ủy ban kiểm toán 24 2.2.2 Thẩm quyền Ủy ban kiểm toán 25 2.2.3 Tổ chức hoạt động Ủy ban kiểm toán 26 2.2.4 Cuộc họp Ủy ban kiểm toán 38 2.2.5 Mối quan hệ Ủy ban kiểm toán Hội đồng quản trị, Ban điều hành, Đại hội đồng cổ đơng kiểm tốn độc lập 41 2.3 Thực tiễn áp dụng pháp luật Ủy ban kiểm toán công ty cổ phần Việt Nam 47 2.3.1 Về cấu tổ chức Ủy ban kiểm toán 50 2.3.2 Năng lực chuyên môn thành viên Ủy ban kiểm toán 50 2.3.3 Hoạt động Ủy ban kiểm toán 51 KẾT LUẬN CHƯƠNG 53 CHƯƠNG KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ỦY BAN KIỂM TỐN TRONG CƠNG TY CỔ PHẦN TẠI VIỆT NAM 54 3.1 Quan điểm định hướng hoàn thiện pháp luật Ủy ban kiểm tốn cơng ty cổ phần Việt Nam 54 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Ủy ban kiểm tốn 55 3.2.1 Có chế tài cơng ty áp dụng mơ hình Ủy ban kiểm tốn mà khơng trì nhân khơng thực thi đầy đủ vai trị quy định 56 3.2.2 Bắt buộc công ty niêm yết phải thành lập trì hoạt động theo mơ hình Uỷ ban kiểm tốn 57 3.2.4 Cho phép Ủy ban kiểm toán tham gia vào trình bổ nhiệm vị trí chủ chốt cơng ty 59 3.2.5 Báo cáo Ủy ban kiểm tốn cần cơng khai đầy đủ kịp thời 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG 60 KẾT LUẬN 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mơ hình Ủy ban kiểm tốn (UBKT) tổ chức quản lý hoạt động công ty cổ phần (CTCP) xuất từ lâu trở nên phổ biến quốc gia phát triển Mục đích ban đầu UBKT giúp doanh nghiệp minh bạch, kiểm soát nội (KSNB) tuân thủ pháp luật, UBKT có đóng góp quan trọng cho doanh nghiệp môi trường kinh doanh nhiều biến động, đồng thời, giúp công tác quản lý nhà nước thuận lợi hiệu Những năm gần đây, với sóng hội nhập phát triển sâu rộng kinh tế Việt Nam, nhiều doanh nghiệp, công ty niêm yết, thông qua tư vấn cơng ty kiểm tốn, hãng luật… áp dụng mơ hình UBKT cấu tổ chức quản lý Tuy vậy, đến Luật doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 Quốc hội (LDN 2020) có hiệu lực (từ ngày 01 tháng 01 năm 2021), mơ hình định hình quy định cụ thể Điều 137 Điều 161, theo doanh nghiệp có sở pháp lý rõ ràng cho việc áp dụng mơ hình Đây bước phát triển áp dụng thông lệ quản trị doanh nghiệp (QTDN) tốt Việt Nam Với mơ hình UBKT trực thuộc HĐQT CTCP, tác giả mong muốn đưa nghiên cứu mang tính chuyên sâu khía cạnh pháp lý UBKT, đồng thời qua đánh giá, phân tích vai trị UBKT phát triển doanh nghiệp nói riêng kinh tế nói chung Ngồi ra, so sánh thực tế áp dụng mơ hình UBKT Việt Nam số quốc gia phát triển quản trị doanh nghiệp, tảng quy định UBKT theo LDN 2020 pháp luật chứng khoán, tác giả đưa kiến nghị để hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu hoạt động UBKT CTCP Chính lý nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài “Ủy ban kiểm toán công ty cổ phần theo pháp luật Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Xét khía cạnh QTDN, có nhiều đề tài, cơng trình nghiên cứu công phu chuyên sâu thực trước thời điểm luận văn này, nhiên đề tài, công trình chủ yếu nghiên cứu QTDN theo cách tiếp cận, bình diện rộng khái quát, bao gồm vấn đề cấu tổ chức quản lý CTCP dựa sở pháp lý quy định pháp luật liên quan áp dụng trước thời điểm LDN 2020 có hiệu lực mơ hình UBKT chưa áp dụng cách trực tiếp thức Như đề cập mục trên, UBKT quy định mẻ, toàn diện bước tiến QTDN ghi nhận LDN 2020, điều thể thay đổi quan điểm, tư nhà lập pháp quản lý việc tiếp thu phổ biến thông lệ quản trị tốt giới vào mơ hình QTDN Việt Nam, giải pháp thuyết phục nhằm tạo minh bạch, thúc đẩy phát triển doanh nghiệp Chính mẻ mà theo nghiên cứu tác giả, chưa có đề tài, cơng trình nghiên cứu chuyên sâu UBKT CTCP để khai thác khía cạnh pháp lý, lý luận đề tài, từ làm sở, tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu QTDN nói chung, nghiên cứu UBKT nói riêng, trang bị kiến thức lý luận chuyên sâu UBKT, để doanh nghiệp, người quản lý có nhu cầu tìm hiểu áp dụng mơ hình UBKT tổ chức quản lý hoạt động doanh nghiệp Mặc dù vậy, nhìn nhận góc độ Ban kiểm tốn nội trực thuộc HĐQT CTCP tiền thân mơ hình UBKT, tác giả nhận thấy có số đề tài nghiên cứu, báo cáo vấn đề liên quan đến Ban kiểm tốn nội bộ, kể đến: - Lê Văn Hưng, “Quản trị công trị cổ phần theo mơ hình khơng có ban kiểm soát theo Luật doanh nghiệp 2014”, luận văn thạc sĩ luật học Học viện khoa học xã hội – Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam (2018) Theo đó, tác giá Lê Văn Hưng nghiên cứu Ban kiểm tốn nội góc độ QTDN theo mơ hình cơng ty cổ phần khơng có Ban kiểm soát (BKS) Luận văn nêu lên cần thiết mơ hình quản trị CTCP khơng có BKS bối cảnh hội nhập nay, qua gián tiếp thừa nhận vai trò quan trọng Ban kiểm tốn nội tính minh bạch hoạt động CTCP Tuy nhiên, nghiên cứu chủ yếu góc độ quản trị, nên luận văn khơng sâu vào nghiên cứu khía cạnh pháp lý đầy đủ Ban kiểm toán nội - Tài liệu tham khảo kiểm toán nội bộ: “Các hỏi - đáp thường gặp việc thiết lập trì chức Kiểm tốn nội hiệu Việt Nam doanh nghiệp niêm yết” Công ty TNHH PWC Việt Nam phối hợp Sở Giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh soạn thảo nhằm giúp doanh nghiệp niêm yết thực thi đầy đủ quy định Kiểm toán nội (KTNB) theo Nghị định 05/2019/NĐ-CP ngày 22 tháng 01 năm 2019 Chính phủ kiểm tốn nội Tài liệu đưa kiến thức, kinh nghiệm tổng quan chức kiểm toán nội bộ, yêu cầu chuyên môn vấn đề thành lập KTNB doanh nghiệp Đồng thời, tài liệu đề cập đến mối quan hệ UBKT KTNB thông qua giám sát chun mơn vai trị UBKT KTNB Tác giả cho rằng, tài liệu nghiên cứu chủ yếu vấn đề quản trị rủi ro (QTRR), góc nhìn KTNB quy trình, chức UBKT doanh nghiệp vấn đề QTDN Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm giải vấn đề sau đây: - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận mơ hình UBKT trực thuộc HĐQT theo pháp luật Việt Nam, từ xác định cách xác vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ UBKT doanh nghiệp; - Pháp luật Việt Nam điều chỉnh UBKT CTCP thông qua văn quy phạm pháp luật nào, quy định phù hợp với thực tiễn thông lệ quốc tế chưa? - So sánh, đánh giá tương đồng khác biệt UBKT theo quy định pháp luật Việt Nam pháp luật số quốc gia phát triển QTDN, qua làm rõ tương đồng khác biệt hệ thống pháp luật, đồng thời thể tính mới, tính cập nhật xu hướng quản trị tốt vào quản trị doanh nghiệp Việt Nam; - Đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật để nâng cao hiệu hoạt động UBKT CTCP Sau giải vấn đề nêu trên, tác giả kỳ vọng có nghiên cứu toàn diện, sâu sắc UBKT CTCP theo pháp luật Việt Nam, từ đưa đóng góp hiệu quả, thiết thực cơng tác hồn thiện pháp luật UBKT Phạm vi phương pháp nghiên cứu 4.1 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Để làm sáng tỏ mục đích nghiên cứu, đề tài nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam UBKT CTCP dựa tảng LDN 2020 pháp luật chứng khốn, đề tài khơng nghiên cứu một nhóm đối tượng doanh nghiệp cụ thể, đặc thù (ví dụ ngân hàng, cơng ty chứng khốn, cơng ty bảo hiểm…), mà đối tượng nghiên cứu CTCP có tổ chức quản lý hoạt 51 đối tượng khảo sát công ty niêm yết, sau nghiên cứu tài liệu doanh nghiệp công bố, số vấn đề ghi nhận được: - Có trường hợp doanh nghiệp bổ nhiệm nhân UBKT chưa tuân thủ quy định chuyên môn, cấp pháp luật quy định, VPG chủ tịch UBKT có chun mơn, cấp công bố kỹ sư xây dựng Bên cạnh đó, đa số doanh nghiệp khảo sát bổ nhiệm nhân có cấp QTDN, tài để nắm giữ chức vụ chủ tịch UBKT tuân thủ quy định pháp luật - Kinh nghiệm, lực chuyên môn thành viên UBKT chưa bao qt vai trị UBKT để đảm trách cơng việc cách hiệu 2.3.3 Hoạt động Ủy ban kiểm toán Theo tài liệu họp ĐHĐCĐ thường niên năm 2022 doanh nghiệp công bố thông tin, phần lớn UBKT doanh nghiệp triệu tập họp tuân thủ số lần tối thiểu theo luật định PRD (5 họp triệu tập năm 2021), MCH (2 họp triệu tập năm 2021), VPG (4 họp triệu tập năm 2021), DXG HSG khơng cơng bố số lượng nội dung họp UBKT triệu tập, hay LDG khơng có báo cáo hoạt động UBKT năm 2021 Cũng có trường hợp doanh nghiệp khơng cơng bố họp có thành phần tham dự, có PRD MCH cơng bố nội dung họp UBKT tiến hành, doanh nghiệp khác không công bố không nêu cụ thể nội dung họp Trong đó, - MHC: Cuộc họp thứ thảo luận mục tiêu kế hoạch hoạt động UBKT năm 2021, họp thứ hai đánh giá tình hình thực nghị HĐQT năm 2021, giao dịch công ty với bên có liên quan, thảo luận kế hoạch làm việc trọng tâm quý I năm 2022; - PDR: Cuộc họp thứ thảo luận BCTC quý I năm 2021, họp thứ hai thảo luận công việc UBKT, họp thứ ba thảo luận KTNB, họp thứ tư thảo luận quy trình KTNB, chế làm việc UBKT Ban KTNB, kế hoạch chương trình KTNB năm 2021; họp thứ năm thảo luận BCTC quý II, niên độ quý III năm 2021, kế hoạch KTNB năm 2022 52 Nhìn chung, thành viên độc lập HĐQT UBKT doanh nghiệp nghiên cứu báo cáo cho ĐHĐCĐ nội dung liên quan đến UBKT theo quy định Khoản Điều 284 Nghị định số 155 (như PDR, MCH, DXG VPG), nhiên chất lượng báo cáo mang nặng tính hình thức, nội dung báo cáo nêu lên việc doanh nghiệp tuân thủ đầy đủ quy định pháp luật vấn đề mà UBKT kiểm tra, giám sát khơng có vi phạm, rủi ro phát UBKT hoạt động theo chế tập thể, định UBKT thảo luận thông qua họp theo quy định, phần lớn họp UBKT không tiến hành tiến hành UBKT không đưa đầy đủ nội dung thuộc thẩm quyền UBKT vào chương trình nghị sự, thành viên độc lập HĐQT UBKT khó có khả tổng hợp đầy đủ nội dung bảo đảm tính xác để báo cáo cho ĐHĐCĐ Do đó, tính hiệu khả tín báo cáo khơng đánh giá cao 53 KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua nghiên cứu quy định pháp luật thực tiễn áp dụng UBKT Việt Nam, thấy pháp luật Việt Nam đạt tiến chưa có từ trước đến UBKT Lần đầu tiên, có hệ thống quy định pháp luật UBKT hoàn chỉnh đồng bộ, phần tiệm cận với pháp luật nước so sánh (Singapore) chuẩn mực tiến giới Mặc dù vậy, bên cạnh tín hiệu tích cực doanh nghiệp nghiên cứu áp dụng mơ hình quản trị có UBKT trực thuộc HĐQT, thông qua số liệu doanh nghiệp áp dụng mơ hình UBKT ngày tăng, việc áp dụng mơ hình chưa mang lại kết mong đợi chất vốn có UBKT thiết lập Các doanh nghiệp mang tâm lý đối phó, trì mơ hình UBKT hình thức, chưa sử dụng UBKT công cụ hiệu phục vụ tích cực cho cơng tác quản trị doanh nghiệp Chính điều này, tưởng chừng doanh nghiệp tuân thủ quy định pháp luật UBKT vai trò thực thi, hiệu áp dụng UBKT khơng đáng kể, làm suy giảm vai trị tính độc lập UBKT hoạt động doanh nghiệp, vơ hình trung làm cho UBKT trở thành điểm yếu, tiềm ẩn rủi ro doanh nghiệp Do đó, cần thiết kiên nhẫn thời gian để doanh nghiệp thay đổi quan điểm quản trị theo hướng hiệu áp dụng UBKT thực chất 54 CHƯƠNG KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ỦY BAN KIỂM TỐN TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN TẠI VIỆT NAM 3.1 Quan điểm định hướng hoàn thiện pháp luật Ủy ban kiểm tốn cơng ty cổ phần Việt Nam Mơ hình UBKT CTCP mơ hình QTCT phổ biến tiến thừa nhận rộng rãi giới Sự phát triển mơ hình giúp định hình, phản ánh phát triển quản trị doanh nghiệp chủ thể áp dụng Để nâng cao hiệu hoạt động UBKT, việc hoàn thiện quy định pháp luật liên quan điều quan trọng Thực tiễn lập pháp áp dụng pháp luật quản trị CTCP nước phát triển, quốc gia chuyển đổi cho thấy nhiều thách thức giải nhiều mâu thuẫn như: Sự khác biệt văn hóa QTCT, khác trình độ phát triển, nhu cầu đổi lực tổ chức, thực thi chưa đáp ứng Tuy nhiên, bối cảnh hội nhập ngày sâu rộng đất nước, hồn tồn giải mâu thuẫn sở tơn trọng ngun tắc sau: Thứ nhất, việc hồn thiện pháp luật phải phù hợp với đề án hoàn thiện đồng thể chế phát triển, tạo lập khung khổ pháp lý để thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, theo tuân thủ quan điểm đạo như: Bảo đảm cơng tác xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật đặt lãnh đạo chặt chẽ Đảng, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa; bảo đảm đáp ứng yêu cầu triển khai đồng bộ, sáng tạo, chủ động hội nhập toàn diện, sâu rộng; kịp thời thích ứng với biến chuyển nhanh hội nhập quốc tế13 Thứ hai, QTDN Việt Nam vấn đề tương đối mới, chưa có nhiều doanh nghiệp trọng nghiên cứu áp dụng cách chuyên nghiệp Mặc dù vậy, pháp luật nước ta nỗ lực việc ban hành khung pháp lý UBKT sở thực tế Việt Nam tiếp thu tư tưởng tiến bộ, thông lệ tốt UBKT Do đó, chắn khơng tránh khỏi trường hợp quy định pháp lý UBKT chưa cụ thể, thiếu đồng mang tính hình thức Những quy định LDN 2020 có nhiều thay đổi theo hướng vừa học hỏi vừa hồn thiện, hướng tới áp dụng thơng lệ quốc tế quản trị CTCP điều kiện thực tế Việt Nam Nguyễn Hoàng, “6 quan điểm đạo, nhóm định hướng xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật”, https://baochinhphu.vn/6-quan-diem-chi-dao-8-nhom-dinh-huong-xay-dung-hoan-thien-he-thong-phap-luat102303270.htm, thời điểm truy cập ngày 18 tháng năm 2022 13 55 Thứ ba, việc hoàn thiện quy định UBKT phải dựa đặc điểm văn hóa QTDN, trình độ phát triển kinh tế đất nước Việc tiếp thu tiến QTDN nói chung UBKT nói riêng điều tốt cần đón nhận, thể cầu tiến, mong muốn hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, việc hoàn thiện pháp luật UBKT cần chọn lọc tiến hành theo lộ trình phù hợp Đồng thời, bảo đảm quy định UBKT thống đồng nhiều lĩnh vực pháp luật, văn liên quan Luật chứng khoán, Luật doanh nghiệp, quy định, quy tắc áp dụng Sở giao dịch chứng khốn Ví dụ, tham gia UBKT việc bổ nhiệm, bãi nhiệm vị trí quản lý cấp cao tài doanh nghiệp Giám đốc tài chính, Giám đốc kiểm sốt tài chính… khơng quy định luật chun ngành mà cịn điều chỉnh Luật kế tốn để bảo đảm đồng quán Thứ tư, hoàn thiện pháp luật cần xét đến yếu tố văn hóa, truyền thống đối tượng áp dụng Việt Nam Phần lớn doanh nghiệp doanh nghiệp vừa nhỏ Trong đó, nhiều doanh nghiệp quản lý điều hành thành viên gia đình người có mối quan hệ thân thiết từ trước, việc QTDN khơng trọng, thiếu cởi mở tuân thủ Các doanh nghiệp cần có thời gian để thay đổi chủ động tham gia vào mơ hình UBKT Thứ năm, hoàn thiện pháp luật phải xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, nhằm khắc phục tồn tại, vướng mắc thực tiễn góp phần nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật Đồng thời, chế định UBKT phần quan trọng vấn đề QTDN, cần nhìn nhận vấn đề UBKT tổng thể mối quan hệ mật thiết qua lại với QTDN Thứ sáu, hoàn thiện pháp luật sở thúc đẩy tự kinh doanh, bảo đảm tự thỏa thuận lợi ích cổ đơng bên có liên quan khác, đặc biệt cổ đơng thiểu số; xây dựng phát huy dân chủ cổ đơng; tơn trọng đảm bảo hài hịa lợi ích chủ thể có quyền lợi liên quan chủ nợ người lao động Đồng thời, qua cải thiện lòng tin nhà đầu tư, thu hút vốn đầu tư kinh nghiệm quản trị từ nước để phát triển đất nước 3.2 Giải pháp hồn thiện pháp luật Ủy ban kiểm tốn Nhìn định pháp luật Việt Nam cấu tổ chức, chức nhiệm vụ, thẩm quyền UBKT đầy đủ cập nhật phát triển UBKT giới Tuy nhiên, để UBKT thực vai trò hiệu quả, 56 đóng góp tích cực QTDN thúc đẩy doanh nghiệp nói riêng, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nói chung phát triển, nên có cải thiện, thay đổi mặt sách để UBKT mở rộng thẩm quyền, qua thực tốt vai trị UBKT CTCP CTĐC chủ yếu điều chỉnh quy định Luật doanh nghiệp, quy định liên quan pháp luật chứng khoán, quy chế niêm yết sở giao dịch không áp dụng cách với đối tượng doanh nghiệp Trong đó, cơng ty niêm yết thành phần chủ yếu, nòng cốt xương sống giúp kinh tế phát triển Công ty niêm yết thường cơng ty có tiềm lực quản trị, nhạy cảm thích nghi nhanh chóng với biến động môi trường kinh doanh nhạy bén với thay đổi Hơn nữa, doanh nghiệp có quan hệ kinh doanh với nhiều khách hàng, đối tác, nhà đầu tư nước ngoài, nên họ dễ tiếp thu thay đổi theo xu hướng phát triển QTDN giới Do đó, phạm vi đề tài này, tác giả đưa kiến nghị để hoàn thiện pháp luật UBKT áp dụng công ty niêm yết Việt Nam, cụ thể sau: 3.2.1 Có chế tài cơng ty áp dụng mơ hình Ủy ban kiểm tốn mà khơng trì nhân khơng thực thi đầy đủ vai trị quy định Xử phạt vi phạm hành vi phạm quy định pháp luật biện pháp hiệu quản lý nhà nước, bảo đảm quy định pháp luật thực thi đầy đủ tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước Đây biện pháp phổ biến hiệu xử lý vi phạm cụ thể chưa đến mức cần thiết xử lý hình Hiện nay, chế tài hành chưa áp dụng cách đồng bộ, bao quát hầu hết lĩnh vực liên quan, vi phạm doanh nghiệp UBKT, ví dụ khơng tn thủ thành lập UBKT, không bổ nhiệm người đủ tiêu chuẩn làm thành viên chủ tịch UBKT, pháp luật chưa điều chỉnh vấn đề Khác với mơ hình BKS, pháp luật đưa chế tài cụ thể doanh nghiệp không tuân thủ quy định thành lập, bổ nhiệm trì hoạt động BKS Nghị định số 122/2021/NĐ-CP ngày 28 tháng 12 năm 2021 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế hoạch đầu tư, vi phạm liên quan đến UBKT khơng pháp luật điều chỉnh Chính điều này, thực tế nhiều doanh nghiệp lựa chọn mơ hình UBKT trực thuộc HĐQT, nhiên khơng trì UBKT theo luật với đầy đủ chức 57 năng, thẩm quyền không đủ số lượng nhân cần thiết cho hoạt động UBKT, chí có doanh nghiệp không thực chức UBKT thực tế, qua làm suy yếu hoạt động QTDN cơng ty, doanh nghiệp bị người quản lý lũng đoạn, thơng qua giao dịch khơng minh bạch làm thất tài sản doanh nghiệp, gián tiếp gây thiệt hai cho cổ đông bên có liên quan khác Vì vậy, cần thiết có chế tài cụ thể áp dụng vi phạm thành lập, trì hoạt động UBKT để bảo đảm cho UBKT hoạt động liên tục hiệu 3.2.2 Bắt buộc công ty niêm yết phải thành lập trì hoạt động theo mơ hình Uỷ ban kiểm tốn Các quốc gia phát triển QTDN Hoa Kỳ, Singapore, Anh… điều kiện bắt buộc doanh nghiệp niêm yết cổ phiếu sở giao dịch chứng khốn doanh nghiệp phải tổ chức hoạt động theo mơ hình UBKT suốt thời gian niêm yết Đây điều kiện bắt buộc cho tất doanh nghiệp mà khơng có ngoại lệ nào, theo đó, tất doanh nghiệp niêm yết có UBKT thực hoạt động kiểm tra, giám sát doanh nghiệp q trình cơng bố thơng tin doanh nghiệp, qua kịp thời đưa cảnh báo cần thiết cho doanh nghiệp cung cấp thông tin kịp thời cho cổ đông, tăng cường minh bạch, bảo vệ tốt quyền lợi ích cổ đơng bên có liên quan Trong đó, việc áp dụng mơ hình UBKT cấu tổ chức quản lý CTCP theo pháp luật Việt Nam tùy thuộc hoàn toàn vào lựa chọn doanh nghiệp, doanh nghiệp chọn mơ hình quản trị hai cấp có BKS mơ hình quản trị cấp khơng có BKS, mà khơng có ràng buộc pháp lý Có thể thấy pháp luật Việt Nam không đưa quy định bắt buộc cho doanh nghiệp niêm yết xem UBKT điều kiện quan trọng phải tuân thủ doanh nghiệp niêm yết cổ phiếu sở giao dịch chứng khoán Những tùy nghi làm trì hỗn làm chậm phát triển mơ hình UBKT Việt Nam Các doanh nghiệp niêm yết áp dụng thành công mơ hình này, giúp lan tỏa phổ biến mơ hình để doanh nghiệp khác học hỏi, áp dụng Đồng thời, già cỗi BKS phát triển nhanh chóng kinh tế góp phần tạo rào cản với phát triển QTDN Hiện nay, vấn đề QTDN ngày thu hút quan tâm cộng đồng doanh nghiệp mơ hình UBKT có bước phát triển nhanh chóng ngày hồn thiện Mặc dù thời gian áp dụng mơ hình UBKT Việt 58 Nam chưa nhiều, với hiệu mà UBKT đem lại lý thuyết lẫn thực tế, nên mạnh dạn đưa quy định mang tính bắt buộc áp dụng UBKT doanh nghiệp niêm yết Việt Nam Cụ thể: - Đối với doanh nghiệp niêm yết quy mô lớn, việc tổ chức hoạt động theo mơ hình khơng UBKT trực thuộc HĐQT mơ hình bắt buộc khơng có ngoại lệ - Trên sở nêu trên, vào thời điểm thích hợp, tiếp tục áp dụng cho tất doanh nghiệp niêm yết cịn lại Việt Nam, khơng phân biệt quy mơ, lĩnh vực hoạt động Theo đó, tính bắt buộc cụ thể hóa quy định, điều kiện niêm yết cổ phiếu sở giao dịch chứng khoán phải tuân thủ quy định UBKT suốt thời hạn niêm yết Điều có nghĩa, doanh nghiệp có chiến lược niêm yết cổ phiếu, doanh nghiệp cần chuẩn bị lộ trình đáp ứng điều kiện UBKT tổ chức, dành thời gian nghiên cứu, kiện toàn cấu tổ chức quản lý trước niêm yết cổ phiếu 3.2.3 Cho phép Uỷ ban kiểm toán tham gia vào q trình cơng bố thơng tin thay đổi nhân Ủy ban kiểm toán phải công bố thông tin UBKT đảm trách nhiều công tác quan trọng liên quan đến hoạt động doanh nghiệp, UBKT xem người đại diện thay mặt cổ đông để giám sát hoạt động doanh nghiệp, qua bảo vệ quyền lợi cổ đơng Do đó, thay đổi thành viên UBKT cần công bố thông tin kịp thời để cổ đông bên liên quan biết Pháp luật Singapore dành nhiều quy định để điều chỉnh, kiểm soát việc bổ nhiệm, thay đổi nhân UBKT, để bảo đảm tính minh bạch trì độc lập hoạt động UBKT, thay đổi bổ nhiệm, miễn nhiệm thành viên UBKT công bố thông tin theo quy định Pháp luật Việt Nam nên có cách tiếp cận nghiêm túc theo hướng mà pháp luật Singapore quy định trao thêm cho cổ đông công cụ để cập nhật xảy doanh nghiệp Bên cạnh đó, UBKT cần mở rộng thẩm quyền việc tiếp cận có ý kiến, chí bảo lưu quan điểm thông tin mà doanh nghiệp phải công bố thông tin, để bảo đảm thông tin công bố xác, đầy đủ kịp thời cho đối tượng sử dụng, tránh gây thiệt hại cho công ty cổ đông Việc hứa hẹn giúp cho hoạt động công bố thông tin doanh nghiệp hiệu hơn, đồng thời nâng cao ý thức, trách nhiệm cấp quản lý việc chuẩn bị, công bố thông tin giảm thiểu vi phạm công bố thông tin 59 3.2.4 Cho phép Ủy ban kiểm tốn tham gia vào q trình bổ nhiệm vị trí chủ chốt cơng ty Đối với vị trí quan trọng, nắm giữ thơng tin quan trọng mà người giữ chức vụ tạo xung đột lợi ích, gây thiệt hại cho cơng ty, cần có ý kiến UBKT trước bổ nhiệm chức vụ UBKT đánh giá cách đầy đủ khía cạnh liên quan, nhằm bảo đảm công tác bổ nhiệm phù hợp đắn, loại bỏ yếu tố xung đột lợi ích tiềm tàng doanh nghiệp Trường hợp UBKT có ý kiến quan ngại phản đối việc bổ nhiệm đó, ý kiến cần cơng khai kịp thời cho bên có liên quan 3.2.5 Báo cáo Ủy ban kiểm tốn cần cơng khai đầy đủ kịp thời Theo quy định Điều 284 Nghị định số 155, thành viên độc lập HĐQT UBKT có trách nhiệm báo cáo hoạt động họp ĐHĐCĐ thường niên, bên cạnh nội dung khác, phải bao gồm nội dung: Tổng kết họp UBKT kết luận, kiến nghị UBKT, kết đánh giá, giám sát hoạt động liên quan Tuy nhiên, hoạt động báo cáo UBKT họp ĐHĐCĐ thường niên, họp mà năm diễn lần, mang tính chất báo cáo, cập nhật thông tin cho cổ đông bên liên quan, tức vụ xảy trước Chính độ trễ báo cáo tiềm ẩn nhiều rủi ro hoạt động doanh nghiệp, cán quản lý cơng ty lạm dụng quy định để tạo tình gây thiệt hại cho công ty cổ đơng Do đó, cơng ty đại chúng, công ty đại chúng quy mô lớn, báo cáo, kiến nghị UBKT cần công khai kịp thời đầy đủ cho cổ đông bên liên quan Với vai trò UBKT, báo cáo, kiến nghị thường chứa đựng thông tin quan trọng, báo cáo, kiến nghị khơng cơng khai kịp thời, gây thiệt hại nghiêm trọng cho cổ đông, bên liên quan khác sau Vì báo cáo, kiến nghị UBKT nên cân nhắc: - Công bố thông tin bất thường theo quy định công bố thông tin; - Phân loại, đánh giá mức độ quan trọng báo cáo, kiến nghị UBKT để bảo đảm báo cáo, kiến nghị quan trọng công bố thông tin đầy đủ, kịp thời, mà tất báo cáo, kiến nghị UBKT phải công bố thơng tin, trọng minh bạch báo cáo, kiến nghị xung đột lợi ích, vấn đề tuân thủ doanh nghiệp 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở phân tích quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật UBKT Việt Nam, để UBKT ngày phổ biến đóng góp tích cực vấn đề QTDN Việt Nam, cần thiết quy định bắt buộc áp dụng mơ hình số đối tượng doanh nghiệp, trước tiên cơng ty đại chúng niêm yết quy mơ lớn sau mở rộng phạm vi áp dụng doanh nghiệp lại Đồng thời, cho phép UBKT tham gia vào trình cơng bố thơng tin bổ nhiệm vị trí quan trọng cơng ty, thay đổi nhân UBKT báo cáo UBKT cần cơng khai cho bên có liên quan Với đề xuất thay đổi nêu UBKT, tạo môi trường pháp lý thuận lợi thúc đẩy phát triển UBKT, góp phần loại bỏ mối nguy, rủi ro cho doanh nghiệp cổ đơng yếu hình thức q trình thực thi vai trị UBKT Từ giúp nâng cao hình ảnh trả lại vai trị thực chất, với mục đích mà UBKT đời phát triển ngày 61 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu nêu trên, ta thấy UBKT giữ vai trò quan trọng hoạt động quản trị thông qua công tác giám sát, kiểm tra q trình lập BCTC, cơng tác KTNB, QTRR, KSNB, giao dịch có liên quan, kiểm tra trình tn thủ doanh nghiệp Chính thế, UBKT tham gia vào hầu hết vấn đề trọng yếu, ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động doanh nghiệp Để hoạt động UBKT hiệu quả, cần thiết bảo đảm UBKT trạng thái độc lập nhất, đồng thời, thành viên UBKT phải có hiểu biết sâu rộng nhiều lĩnh vực, hoạt động cơng ty có kiến thức chun ngành tài chính, kế tốn, pháp luật… để nhạy bén việc phát rủi ro, thiếu tuân thủ, chủ động đưa thách thức chuyên môn BĐH vấn đề mà UBKT cho cần thiết Bên cạnh đó, phía doanh nghiệp, cần tuân thủ triệt để nguyên tắc cốt lõi hoạt động UBKT để UBKT thật hoạt động theo mục tiêu QTDN hiệu quả, lợi ích nhà đầu tư đáp ứng lý thuyết hình thức QTDN tốt mang lại nhiều hiệu quả, giá trị to lớn cho tồn tại, phát triển doanh nghiệp, nhiên yếu kém, không tuân thủ triệt để ngun tắc lực chun mơn UBKT làm cho UBKT trở thành rủi ro tiềm ẩn làm hư hại hệ thống quản trị doanh nghiệp, gây thiệt hại cho cổ đông, nhà đầu tư Đồng thời, luận văn nghiên cứu cách toàn diện quy định pháp luật UBKT đưa phân tích, so sánh quy định hành với thông lệ tốt QTDN giới pháp luật Singapore để thấy thay đổi, phát triển pháp luật Việt Nam UBKT Bên cạnh đó, luận văn nêu thực tế áp dụng mơ hình UBKT số doanh nghiệp lớn, thách thức mà doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt áp dụng mơ hình Thơng qua học, kinh nghiệm thực tế quốc gia giới đối chiếu với thực tế Việt Nam, tác giả mong muốn đóng góp giá trị tích cực tiến trình phát triển QTCT nói chung UBKT nói riêng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Luật Doanh nghiệp (Luật số 68/2014/QH13) ngày 26 tháng 11 năm 2014; Luật Chứng khoán (Luật số 54/2019/QH14) ngày 26 tháng 11 năm 2019; Luật Doanh nghiệp (Luật số 59/2020/QH14) ngày 17 tháng 06 năm 2020; Nghị định 05/2019/NĐ-CP Chính phủ ngày 22 tháng 01 năm 2019 kiểm tốn nội bộ; Nghị định 155/2020/NĐ-CP Chính phủ ngày 31 tháng 12 năm 2020 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Chứng khoán; Thơng tư 66/2020/TT-BTC Bộ Tài ngày 10 tháng 07 năm 2020 ban hành quy chế mẫu kiểm tốn nội áp dụng cho doanh nghiệp; Thơng tư 116/2020/TT-BTC Bộ Tài ngày 31 tháng 12 năm 2020 hướng dẫn số điều quản trị công ty áp dụng công ty đại chúng Nghị định số 155/2020/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2020 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Chứng khốn; Thơng tư 08/2021/TT-BTC Bộ Tài ngày 25 tháng 01 năm 2021 ban hành chuẩn mực kiểm toán nội Việt Nam nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp kiểm tốn nội bộ; B Tài liệu tham khảo Hồng Phương Anh (2016), “Quản trị doanh nghiệp: Kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu Tài kế tốn, số 6, tr.63 – 65; 10 Bản thuyết minh chi tiết dự án Luật Doanh nghiệp sửa đổi kèm theo báo cáo số 7900/BC-BKHĐT Bộ Kế hoạch Đầu tư ngày 25 tháng 10 năm 2020; 11 Bộ nguyên tắc quản trị công ty theo thông lệ tốt phát hành Ủy ban Chứng khoán Việt Nam Tổ chức Tài Quốc tế (IFC) ban hành vào tháng 08 năm 2019; 12 Bob Tricker, “Kiểm soát quản trị”, Nhà xuất tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, trang 266-267; 13 Các nguyên tắc quản trị công ty G20/OECD 2015 (Principles of Corporate Governance); 14 Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2020), Tài liệu hội thảo điểm Luật Doanh nghiệp 2020, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.73; 15 Nguyễn Phú Giang, Nguyễn Trúc Lê (2015), “Kiểm tốn nội bộ”, Nhà xuất Tài chính, tr.68-86; 16 Lê Văn Hưng (2018), Quản trị công trị cổ phần theo mơ hình khơng có ban kiểm sốt theo Luật doanh nghiệp 2014, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện khoa học xã hội – Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam; 17 Phan Trung Kiên (2015), “Kiểm toán nội doanh nghiệp”, Nhà xuất Tài chính, tr.65-73; Tài liệu từ internet Tiếng Việt 18 “Bản tin Quản trị công ty – Thực thi vai trò giám sát Hội đồng Quản trị tháng 05/2020”, https://www2.deloitte.com/content/dam/Deloitte/vn/Documents/risk/vn -risk-2020-cg-annual-publication.pdf; 19 “Các hỏi - đáp thường gặp việc thiết lập trì chức Kiểm toán nội hiệu Việt Nam doanh nghiệp niêm yết”, https://www pwc.com/vn/vn/publications/2020/pwc-vietnam-faq-hose.pdf; 20 Hoàng Đức Hùng, “Hiểu Ủy ban Kiểm toán Kiểm toán nội bộ”, https://tinnhanhchungkhoan.vn/hieu-dung-ve-uy-ban-kiem-toan-va-kiem-toannoi-bo-post211029.html; 21 Lê Trung Hải, “Quy định quản trị công ty công ty đại chúng Luật Chứng khoán năm 2019”, http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/quy-dinh-vequan-tri-cong-ty-doi-voi-cong-ty-dai-chung-tai-luat-chung-khoan-nam-2019322253.html; 22 Lê Thị Thu, “Vai trị Ủy ban kiểm tốn việc giám sát tính độc lập kiểm tốn viên đồng cung cấp dịch vụ”, http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/ vai-tro-cua-uy-ban-kiem-toan-trong-viec-giam-sat-tinh-doc-lap-cua-kiem-toanvien-khi-dong-cung-cap-dich-vu-77944.htm; 23 Nguyễn Hồng, “6 quan điểm đạo, nhóm định hướng xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật”, https://baochinhphu.vn/6-quan-diem-chi-dao-8-nhom-dinhhuong-xay-dung-hoan-thien-he-thong-phap-luat-102303270.htm; 24 Nguyễn Thị Tuân, “Tiếp cận kiểm toán nội theo thông lệ quốc tế”, https:// tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/nghien-cuu-dieu-tra/tiep-can-kiem-toannoi-bo-theo-thong-le-quoc-te-141198.html; 25 Nguyễn Vinh Hưng, “Cơ cấu tổ chức công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp năm 2014”, http://lapphap.vn/Pages/TinTuc/210460/Co-cau-to-chuc-cuacong-ty-co-phan-theo-Luat-Doanh-nghiep-nam-2014.html; 26 Nguyễn Viết Thịnh, “Tại doanh nghiệp cần thành lập ủy ban kiểm tốn?”, https://tinnhanhchungkhoan.vn/tai-sao-doanh-nghiep-can-thanh-lap-uy-ban-kiemtoan-post209809.html; 27 Phan Thị Thanh Thủy, “Bàn tính minh bạch quản trị công ty cổ phần Việt Nam”, http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=206802; Tiếng Anh 28 “Audit Committee handbook”, https://assets.kpmg/content/dam/kpmg /cy/pdf/acihandbook-kpmg.pdf; 29 Chaudhry Ghafran, Noel O’Sullivan, “the Governance Role of Audit Committees: Reviewing a Decade of Evidence”, https://www.researchgate.net/publi cation/ 257580772_The_Governance_Role_of_Audit_Committees_Reviewing_a_Decad e_of_Evidence; 30 “COSO internal control – integrated framework: An Implementation Guide for the Healthcare Provider Industry”, https://www.coso.org/Documents/COSOCROWE-COSO-Internal-Control-Integrated-Framework.pdf, truy cập ngày 07 tháng 06 năm 2022; 31 Companies Act (Singapore); 32 Guidebook for Audit committees in Singapore (2013), https://www.mas.gov sg//media/MAS/Regulations-and-Financial-Stability/Regulatory-and-SupervisoryFramework/Corporate-Governance-of-Listed-Companies/Guidebook-for-ACs2nd-edition.pdf; 33 F Todd Dezoort, Dana R Hermanson, Deborah S Archambeault, Scott A Reed (2002), “Audit committee effectiveness: A synthesis of the empirical audit committee literature”, Journal of Accounting Literature, số 21 2002; 34 Johnathan Magrane Sue Malthus (2010), “Audit Committee Effectiveness: A Public Sector Case Study”, https://www.researchgate.net/publication/227429883_ Audit_Committee_Effectiveness_A_Public_Sector_Case_Study; 35 Malik, M (2014) Audit committee composition and effectiveness: A review of post-SOX literature, Journal of Management Control, https://digitalcommons sacredheart.edu/cgi/viewcontent.cgi?referer=https://www.google.com/&httpsred ir=1&article=1391&context=wcob_fac; 36 Principles of Corporate Governance (2016), https://corpgov.law.harvard.edu/ 2016/09/08/principles-of-corporate-governance/; 37 “Risk Management and Corporate Governance”, http://www.oecd.org/daf/ca/ risk-management-corporate-governance.pdf; 38 “Vietnam Corporate Governance code – Towards international best practices”, https://www.pwc.com/vn/en/publications/2019/190828-pwc-vietnam-news brief-cg-en.pdf; 39 “The role of the audit committee”, https://www2.deloitte.com/ content/dam/ Deloitte /us/Documents/center-for-board-effectiveness/us-audit-committee-resource -guide-section-2.pdf