1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền được sống trong môi trường trong lành theo quy định của hiến pháp và pháp luật việt nam

88 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH -*** TRẦN VIỄN KHUYÊN MSSV: 1853801013088 QUYỀN ĐƯỢC SỐNG TRONG MÔI TRƯỜNG TRONG LÀNH THEO QUY ĐỊNH CỦA HIẾN PHÁP VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2018 – 2022 Người hướng dẫn: Th.S Huỳnh Thị Hồng Nhiên TP.HCM – Năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH -*** TRẦN VIỄN KHUYÊN MSSV: 1853801013088 QUYỀN ĐƯỢC SỐNG TRONG MÔI TRƯỜNG TRONG LÀNH THEO QUY ĐỊNH CỦA HIẾN PHÁP VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2018 – 2022 Người hướng dẫn: Th.S Huỳnh Thị Hồng Nhiên TP.HCM – Năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Khóa luận “Quyền sống môi trường lành theo quy định Hiến pháp pháp luật Việt Nam” cơng trình nghiên cứu cá nhân thực hướng dẫn khoa học Th.S Huỳnh Thị Hồng Nhiên Trong q trình nghiên cứu Khóa luận có kế thừa quan điểm, ý kiến khoa học nhà nghiên cứu thực cơng trình nghiên cứu có liên quan trực tiếp gián tiếp đến đề tài Những quan điểm, ý kiến này, thơng tin mà Khóa luận có tham khảo, sử dụng tác giả thể cách trung thực có trích dẫn nguồn đầy đủ, đảm bảo độ tin cậy xác cao Bên cạnh đó, tác giả chưa có nhiều kinh nghiệm tiếp cận trực tiếp vấn đề thực tế, vốn kiến thức cịn hạn hẹp, nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Chính vậy, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến từ Q Thầy, Cơ, bạn đọc để rút kinh nghiệm hoàn thiện tốt Sinh viên TRẦN VIỄN KHUYÊN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BVMT Bảo vệ môi trường BĐKH Biến đổi khí hậu BLHS Bộ Luật Hình Bộ TN&MT Bộ Tài ngun Mơi trường ĐTM Đánh giá tác động môi trường ĐMC Đánh giá môi trường chiến lược PTBV Phát triển bền vững POP Các chất ô nhiễm hữu khó phân hủy UBND Uỷ ban nhân dân 10 KT – XH Kinh tế xã hội MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 10 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN ĐƯỢC SỐNG TRONG MÔI TRƯỜNG TRONG LÀNH .10 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò quyền sống môi trường lành 10 1.1.1 Khái niệm quyền sống môi trường lành .10 1.1.2 Đặc điểm quyền sống môi trường lành 12 1.1.3 Vai trị quyền sống mơi trường lành .18 1.2 Một số quy định pháp luật quốc tế quyền sống môi trường lành 20 1.2.1 Tuyên ngôn giới nhân quyền năm 1948 (The Universal Declaration of Human Rights) Công ước quốc tế quyền kinh tế, văn hóa, xã hội năm 1966 (International Covenant on Economic, Social and Cultural Rights) 20 1.2.2 Tuyên bố Stockholm năm 1972 .21 1.2.3 Tuyên bố Rio năm 1992 24 1.2.4 Chương trình nghị 21 27 1.2.5 Quy định hiến pháp quyền sống môi trường lành số quốc gia .28 1.3 Nội dung quyền sống môi trường lành 31 1.3.1 Quyền sống môi trường không bị ô nhiễm với chất lượng phù hợp 31 1.3.2 Quyền tiếp cận nước .33 1.3.3 Quyền tiếp cận đất đai .36 1.3.4 Quyền tiếp cận thông tin môi trường 37 1.3.5 Quyền tham gia giải vấn đề môi trường .38 1.3.6 Quyền tiếp cận tư pháp môi trường 40 CHƯƠNG 43 THỰC TRẠNG VỀ QUYỀN ĐƯỢC SỐNG TRONG MÔI TRƯỜNG TRONG LÀNH THEO HIẾN PHÁP VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN .43 2.1 Thực trạng quy định Hiến pháp pháp luật Việt Nam quyền sống môi trường lành 43 2.1.1 Thực trạng quy định Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 43 2.1.2 Thực trạng quy định Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 .48 2.1.3 Thực trạng quy định số văn khác 54 2.1.4 Một số bất cập quy định Hiến pháp pháp luật quyền sống môi trường lành 56 2.2 Thực trạng thực quyền sống môi trường lành 57 2.2.1 Thực trạng ô nhiễm môi trường .57 2.2.2 Đánh giá chung việc thực quyền sống môi trường lành theo quy định Hiến pháp pháp luật Việt Nam .63 2.3 Một số kiến nghị quy định thực quyền sống môi trường lành theo Hiến pháp pháp luật Việt Nam 67 2.3.1 Một số kiến nghị quy định quyền sống môi trường lành theo Hiến pháp pháp luật Việt Nam 67 2.3.2 Một số kiến nghị thực quyền sống môi trường lành theo Hiến pháp pháp luật Việt Nam .71 Kết luận chương 75 KẾT LUẬN 76 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Môi trường vấn đề cấp bách cộng đồng quốc tế quốc gia quan tâm giai đoạn tiến trình phát triển nhân loại Bởi lẽ mơi trường có vai trò quan trọng người, bao gồm tất tồn xung quanh chúng ta; mơi trường nơi cung cấp toàn điều kiện thiết yếu để người tồn tại, nguồn lực để người tạo nên giá trị cho sống Ngược lại trình tồn phát triển hành vi (có thể dạng hành động khơng hành động) người có tác động đến môi trường Thực tế chứng minh ngồi yếu tố tự phát mơi trường hành vi tiêu cực người đã, tiếp tục đe dọa đến tồn lồi người Biểu tình trạng môi trường ngày xấu đi, ô nhiễm môi trường ngày trầm trọng, tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, biến đổi khí hậu, tượng hiệu ứng nhà kính, cố mơi trường gia tăng nhanh số lượng mức độ nghiêm trọng1 Để ứng phó với vấn đề trên, quốc gia cộng đồng quốc tế không ngừng nỗ lực ngăn chặn, khắc phục bảo vệ môi trường thông qua sách, thỏa thuận quốc tế cam kết bảo vệ môi trường Việt Nam với tư cách quốc gia phát triển, trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, nước ta đạt nhiều thành tựu định xóa đói giảm nghèo2, trình độ dân trí nâng cao, sở hạ tầng ngày phát triển, pháp luật trọng hoàn thiện điểm bất cập Đặc biệt trình hội nhập sâu rộng vào thị trường quốc tế, thu hút nhiều nhà đầu tư nước tạo nên kinh tế động giàu tiềm lực phát triển Trong giai đoạn trước ưu tiên cho phát triển kinh tế mà môi trường thường yếu tố bị xem nhẹ nên dẫn đến tình trạng Làm để phát triển kinh tế, đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội đảm bảo cân môi trường sinh thái, bảo vệ mơi trường phát triển bền vững vấn đề trăn trở Nhà nước quan tâm Khi mơi trường bị xâm phạm đồng nghĩa với việc người phải sống môi trường ô nhiễm quyền sống môi trường lành bị xâm phạm Trên sở kế Nguyễn Việt Hải (2016), Bảo đảm quyền sống môi trường lành theo Hiến pháp 2013, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội, tr.1 Đinh Phượng Quỳnh (2011), Pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam – Thực trạng giải pháp, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 1,2 thừa phát triển quan điểm đề ra, Nghị Đại hội XIII Đảng đề quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp mang tính chiến lược bảo vệ mơi trường, ứng phó biến đổi khí hậu cho giai đoạn phát triển tầm nhìn, định hướng phát triển đến năm 2045 Cụ thể, giai đoạn 2021-2030, Đảng ta đề nhiệm vụ: Chủ động thích ứng có hiệu với biến đổi khí hậu, phịng, chống giảm nhẹ thiên tai, dịch bệnh; lấy bảo vệ môi trường sống sức khỏe nhân dân làm mục tiêu hàng đầu; kiên loại bỏ dự án gây ô nhiễm môi trường, bảo đảm chất lượng môi trường sống, bảo vệ đa dạng sinh học hệ sinh thái; xây dựng kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, thân thiện với mơi trường Bên cạnh đó, với việc tiếp tục thực ba đột phá chiến lược Đại hội XI Đại hội XII Đảng đề trước đó, điều kiện yêu cầu mới, năm năm tiếp theo, Đảng ta đề nhiệm vụ: tập trung vào ba đột phá cụ thể, có “thích ứng với biến đổi khí hậu” Vấn đề thể chế hóa quy định pháp luật để nhằm bảo vệ môi trường thực nhiều thời kỳ Việt Nam thông qua văn quy phạm pháp luật môi trường như: Luật bảo vệ môi trường năm 1993, Luật bảo vệ môi trường sửa đổi bổ sung 2005, Luật bảo vệ môi trường năm 2014, Luật bảo vệ môi trường năm 2020, Luật tài nguyên nước năm 2012, Luật đất đai năm 2013, Luật đa dạng sinh học năm 2008 sửa đổi bổ sung năm 2018 văn kiện Đại hội Đảng nhiệm kỳ đề cập đến vấn đề bảo vệ môi trường mục tiêu hành động hàng loạt văn luật khác Thế quyền sống môi trường lành lại lần quy định Hiến pháp năm 2013 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nguyên tắc Hiến định mà Hiến pháp trước chưa có Điều 43 Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “Mọi người có quyền sống mơi trường lành có nghĩa vụ bảo vệ môi trường” Điều cho thấy thay đổi không mặt ngôn từ Hiến pháp năm 2013 mà thay đổi mặt nhận thức quan lập pháp Việt Nam đưa quyền sống môi trường lành nội dung quyền người quy định cụ thể Hiến pháp – đạo luật có hiệu lực pháp lý cao bên cạnh quyền khác có từ lâu quyền sống, quyền trị, quyền dân Quyền không liên quan mật thiết đến quyền khác mà sở tảng cho quyền Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 1, Nxb Chính trị quốc giaSự thật, 2021, tr.219-220 3 quyền sống, quyền bảo vệ chăm sóc sức khỏe Hiến pháp năm 2013 không quy định quyền người “được sống môi trường lành” mà đồng thời cịn quy định người “có nghĩa vụ bảo vệ mơi trường” Điều 43 Để góp phần bảo đảm cho mơi trường sống lành việc quy định người có nghĩa vụ bảo vệ mơi trường cần thiết phần lớn mơi trường sống bị hủy hoại hoạt động người khai thác tài nguyên thiên nhiên để sản xuất cơng nghiệp, thị hóa, chất thải cơng nghiệp, chất thải y tế, chất thải sinh hoạt5 Đặc biệt, Điều 63 Hiến pháp năm 2013 khẳng định tầm quan trọng bảo vệ môi trường, việc bảo vệ môi trường đặt mục tiêu cụ thể, rõ ràng là: quản lý, sử dụng hiệu quả, bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên; bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học; chủ động phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu Thực tế quy định đảm bảo Nhà nước mục tiêu bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học Thậm chí, trường hợp có đề án, dự án có nguy làm đa dạng sinh học quan có thẩm quyền hay người dân có ý kiến việc đảm bảo đa dạng sinh học theo quy định Hiến pháp6 Tất quy định cho thấy Đảng Nhà nước ta trọng đến việc đảm bảo cho người thực sống môi trường lành với chất lượng sống không ngừng nâng cao Mặc dù Hiến pháp năm 2013 có quy định quyền sống mơi trường lành cịn quyền mẻ Chương II: “Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân” nên việc cụ thể hóa quyền sống môi trường lành vào văn quy phạm pháp luật cịn nhiều thiếu sót, giải pháp để đảm bảo cho người sống môi trường lành chưa phát huy hiệu quả, nhận thức người dân quyền chưa nâng cao, ý thức bảo vệ môi trường dừng lại hiệu mà chưa thực thi cách triệt để Xuất phát từ tầm quan trọng môi trường sống người vấn đề quyền sống mơi trường lành cịn nhiều vướng mắc, tác giả định tiến hành phân tích, so sánh quy định Hiến pháp pháp luật hành, có tham khảo pháp luật quốc Vũ Văn Nhiêm (Chủ biên), Bình luận khoa học điều Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Nxb Hồng Đức, tr.151 Huỳnh Thị Hồng Nhiên (2019), Pháp luật quyền sống môi trường lành, Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp – Hành chính, Trường Đại học Luật TP HCM, tr.14 Trần Minh Trọng (2015), “Pháp luật bảo vệ môi trường qua số quy định Hiến pháp Việt Nam”, https://www.bqllang.gov.vn/hien-phap-2013/3927-phap-luat-bao-ve-moitruong-qua-mot-so-quy-dinhtrong-cac-ban-hien-phap-viet-nam.html, (truy cập ngày 19/03/2022) 4 tế quyền sống môi trường lành Đề tài đem đến nhìn khách quan cho người đọc tổng thể quy định pháp luật Việt Nam pháp luật Quốc tế, thực trạng thực thi quyền Từ đưa giải pháp tối ưu nhằm bảo vệ môi trường, đảm bảo cho quyền sống môi trường lành người vào thực tế sống Hơn việc bảo vệ môi trường để bảo đảm quyền mục tiêu phát triển bền vững mà Việt Nam hướng tới phát triển hội nhập kinh tế tồn cầu mà khơng để lại hệ lụy môi trường Đề tài cung cấp sở lý luận thực tiễn phục vụ cho việc hồn thiện pháp luật quyền sống mơi trường lành, làm tư liệu tham khảo nghiên cứu cho độc giả quan tâm đến vấn đề môi trường, quyền người liên quan đến lĩnh vực mơi trường7 Chính từ lý trên, tác giả định lựa chọn đề tài:“Quyền sống môi trường lành theo quy định Hiến pháp pháp luật Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu khóa luận Tình hình nghiên cứu Trong khoa học pháp lý Việt Nam vấn đề quyền sống môi trường lành đề tài nhiều chuyên gia, nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nhiều phương diện, cấp độ khác cụ thể: - Ở cấp độ Luận văn, Luận án: Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp – Hành năm 2019 “Pháp luật quyền sống môi trường lành” tác giả Huỳnh Thị Hồng Nhiên Tác giả tập trung phân tích nội dung quyền sống môi trường lành quy định điều ước quốc tế; thực trạng môi trường sống Việt Nam (tập trung đánh giá tình hình mơi trường khơng khí, nước đất); phân tích đánh giá quy định pháp luật Việt Nam quyền sống môi trường lành bảo đảm thực Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Luật học năm 2016 “Bảo đảm quyền sống môi trường lành theo Hiến pháp 2013” tác giả Nguyễn Việt Hải Tác giả tập trung nghiên cứu quy định Hiến pháp, pháp luật, cam kết quốc tế liên quan đến bảo vệ quyền người lĩnh vực môi trường, quan điểm trị, chế, luật pháp quốc gia, chương trình mục tiêu quốc gia liên quan đến Đặng Công Cường (2020), “Pháp luật bảo đảm quyền sống môi trường lành Việt Nam”, https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/phap-luat-bao-dam-quyen-duoc-song-trong-moi-truong-trong-lanh-oviet-nam-71531.htm, (truy cập ngày 25/03/2022) 68 nghĩa quan nhà nước phải tôn trọng, bảo vệ bảo đảm thực quyền hiến định; quyền sống môi trường lành bị vi phạm chủ thể quyền khởi kiện yêu cầu phán hành vi vi hiến có quy định xử lý trực tiếp Khác với quyền hiến định, mục tiêu Nhà nước nhà nước pháp quyền thường Nhà nước bảo đảm thực khả nguồn lực có điều kiện cho phép Chính vậy, lâu dài, có điều kiện sửa đổi Hiến pháp năm 2013 cần quy định quyền người “được sống môi trường lành” thành mục tiêu Nhà nước đồng thời cần thiết lập chế phán hành vi vi phạm quyền hiến định nhằm bảo đảm cho quyền có hiệu lực trực tiếp79 Điều làm củng cố niềm tin nhân dân vào Nhà nước, vào xã hội mà người thượng tơn pháp luật thứ Hai là, hồn thiện khung pháp lý BVMT phù hợp với thể chế kinh tế thị trường, tập trung quy định phòng ngừa, ngăn chặn xử lý nhiễm, cố, suy thối mơi trường Đồng thời phải có thêm văn quy định cụ thể phối hợp quản lý môi trường Bộ, ban ngành để tránh chồng chéo mặt thẩm quyền, lạm quyền, sai quyền quan quản lý Nhà nước Hệ thống pháp luật BVMT phải xây dựng mối quan hệ hài hòa với quy định pháp luật khác Chẳng hạn Luật BVMT 2020 ban hành với nhiều nội dung tiến việc đẩy mạnh việc xây dựng môi trường chất lượng nhiều phương diện, Luật chứa đựng nội dung quan trọng quyền sống môi trường lành người dân Các Luật Tài nguyên nước 2012 hết hiệu lực phần, Luật đất đai 2013 hướng dẫn nhiều văn hướng dẫn chồng chéo, trùng lắp, Luật di sản, văn hóa năm 2001 sửa đổi bổ sung năm 2009,… Luật khác có liên quan đến mơi trường trải qua q trình thực đến khơng cịn phù hợp nên cần phải có điều chỉnh cho tương thích với nội dung Luật BVMT năm 2020 để tạo nên đồng thống quyền sống môi trường lành theo quy định pháp luật Ngoài cần hoàn thiện trách nhiệm pháp lý hành chính, dân sự, hình BVMT Đối với tội phạm hình cần gia tăng khung hình phạt cho tội phạm môi trường, hạn chế quy định “đã bị xử lý hành chính” đủ yếu tố cấu thành tội phạm môi trường Điều Luật Chương XIX BLHS năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 Hơn phải ban hành điều luật riêng xử lý tội phạm bao che dung túng, cố ý cung cấp thông tin giả mạo sai thật cho tội 79 Lương Minh Tuân (2015), tlđd (75), tr.6 69 phạm môi trường, tăng cường trách nhiệm pháp nhân phạm tội môi trường việc tước giấy phép kinh doanh, đình hoạt động…chứ khơng riêng phạt người đứng đầu tổ chức Tất nhằm gia tăng trách nhiệm xã hội môi trường Việc xử lý trách nhiệm hình tội phạm mơi trường phải cơng khai, minh bạch đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật, thiệt hại mơi trường loại thiệt hại khó phục hồi tổn thất nặng nề đến không mà nhiều người nên cần có hình phạt thích đáng Đối với trách nhiệm hành có Nghị định 55/2021/NĐ-CP (ban hành ngày 24/05/2021) sửa đổi bổ sung nghị định 155/2016/NĐ-CP quy định việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường Trong có gia tăng mức phạt tiền, hình phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu lĩnh vực xử phạt vi phạm giấy phép môi trường Tuy nhiên cần đảm bảo thực mức phạt Các khoản tiền phạt, tiền ký quỹ, thuế phí liên quan biện pháp kinh tế nhanh để giải tình trạng mơi trường để bền vững cần kết hợp với biện pháp khác Đối với trách nhiệm dân vấn đề bồi thường thiệt hại quan tâm Ở Luật BVMT 2020 cần phải làm rõ nghĩa vụ chứng minh bên gây thiệt hại, cụ thể bên gây thiệt hại cần chứng minh khơng có mối quan hệ nhân hành vi thiệt hại xảy ra80 Cơ quan Nhà nước nên đóng vai trị chủ thể có trách nhiệm xác định thiệt hại chung vụ việc để làm sở cho cá nhân tổ chức không đủ điều kiện xác định thiệt hại làm để bồi thường thiệt hại Như vấn đề bồi thường thiệt hại trở nên minh bạch, thuyết phục người phải gánh chịu hậu môi trường bên phải bồi thường thiệt hại Bên cạnh quyền sống mơi trường lành thực sở phát triển KT – XH đất nước Do phải trì kinh tế động không tách rời yếu tố môi trường, xây dựng sở hạ tầng với hệ thống đo lường kiểm tra môi trường cho thơng số kiểm tra xác Có quyền hiến định thực thi triệt để Ba là, đảm bảo quyền sống môi trường lành thông qua việc tiếp cận tư pháp dễ dàng Người dân với nhận thức thơng thường pháp luật mơi trường khơng có đủ điều kiện để xác định vấn đề liên quan tranh chấp mơi trường Vì cần có đội ngũ hỗ trợ tư vấn pháp lý từ chuyên gia, Luật sư am hiểu môi trường trợ giúp, nên cần thành lập phòng tư vấn pháp lý riêng biệt môi trường địa phương tích hợp vào phịng tư pháp 80 Anh Huy – Anh Thư (2021), tlđd (56) 70 địa phương phải chun mơn hóa cán địa phương để đạt hiệu tối đa Định hướng chủ thể nên khởi kiện tập thể để chia sẻ gánh nặng tài chủ thể bị thiệt hại giảm tải cho quan tố tụng Dựa thống kê tranh chấp môi trường thực tiễn nhiễm cần thiết phải lập Tịa chun trách mơi trường để giải tất vụ việc liên quan đến môi trường, nâng cao lực xét xử, chun mơn hóa nguồn cán giải tranh chấp mơi trường đáp ứng địi hỏi, yêu cầu thực tiễn, phù hợp với xu thế giới Hiện chưa lập hình thức Tịa cần phải thường xun đào tạo, tập huấn kiến thức môi trường liên quan hỗ trợ trực tiếp đến trình xét xử cho quan tư pháp để củng cố lực điều tra, truy tố, xét xử tội phạm tranh chấp môi trường Mặt khác, giải bồi thường thiệt hại tố tụng đem lại hiệu nhanh định nên nghiêm túc nghiên cứu chuyên sâu vấn đề để áp dụng cách thống rộng rãi pháp luật ghi nhận81 Bốn là, đề giải pháp ứng phó với BĐKH Hiện nhiệm vụ xây dựng Luật BĐKH xác định rõ Kế hoạch hành động quốc gia ứng phó với BĐKH giai đoạn 2021 – 2030, theo dự luật trình Quốc hội vào năm 2025 Việc xây dựng đạo luật riêng vấn đề thiết yếu trước bối cảnh ảnh hưởng BĐKH phạm vi toàn cầu Luật BVMT 2020 quy định chung chung vấn đề BĐKH Ứng phó với BĐKH bao gồm thích ứng giảm nhẹ Theo thích ứng cách dự báo xu hướng đánh giá tác động BĐKH Việt Nam xây dựng chương trình kế hoạch, biện pháp cụ thể để thích ứng với BĐKH; hoạt động giảm nhẹ tập trung vào giảm nhẹ phát thải khí nhà kính trì tăng cường bể hấp thụ “Nội luật hóa” cam kết quốc tế giảm nhẹ phát thải khí nhà kính theo Thỏa thuận Paris đóng góp quốc gia tự (NDC cập nhật 2020) Việt Nam, cụ thể là: nguồn lực nước, đến năm 2030 Việt Nam giảm 9% tổng lượng phát thải khí nhà kính hướng đến đạt mức phát thải rịng vào năm 2050 Ngồi phải lồng ghép pháp luật thích ứng với BĐKH vào kế hoạch phát triển KT – XH địa phương Với cách tiếp cận để thích nghi với hiểm họa tự nhiên thích nghi chuyển đổi dần theo thời gian bối cảnh có nhiều yếu tố bất định82 Nguyễn Hoàng Phượng, Trần Thanh Thủy, Trịnh Lê Nguyên (2015), tlđd (76), tr.11 Kỷ yếu Hội Thảo “Biến đổi khí hậu vấn đề pháp lý đặt ra” (2021), Trường Đại Học Luật TPHCM, tr 184,185 81 82 71 2.3.2 Một số kiến nghị thực quyền sống môi trường lành theo Hiến pháp pháp luật Việt Nam Một là, mở rộng hợp tác quốc tế, tiếp thu có chọn lọc điểm sáng tạo bảo đảm quyền sống môi trường lành, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ lĩnh vực mơi trường Chúng ta tiếp thu mặt kỹ thuật lập pháp, chuyển giao công nghệ quốc gia tiên tiến đầu kiểm sốt, quản lý, ngăn ngừa, phục hồi mơi trường… Có thể học hỏi kinh nghiệm xử lý rác thải từ số quốc gia như: Nước Bỉ với hai hệ thống Ecolizer Sự kiện xanh Trong Ecolizer hệ thống web để quản trị việc sản xuất, đảm bảo lượng rác thải thấp Hệ thống tính tốn q trình sản xuất, vận chuyển, tiêu dùng, lượng xử lý chất thải, giúp nhà sản xuất đánh giá tác động môi trường mà sản phẩm họ gây Từ đề xuất cải tiến quy trình khâu thiết kế sản phẩm, làm giảm hệ xấu tới môi trường Sự kiện xanh hệ thống quản lý web tương tự Ecolizer, kiện Hệ thống giúp đánh giá lượng rác thải mà kiện gây ra, cách thức để giảm rác thải kiện, chí danh sách nơi cho thuê dao kéo tái sử dụng; hay công nghệ đốt rác thải cách triệt để công nghệ CFB (Cơng nghệ đốt hóa lỏng tầng sơi) Nhật Bản Công nghệ xử lý rác cách vùi rác vào lớp cát, sau sử dụng lưu lượng khơng khí q trình nung lị, số hóa chất khác để tiêu hủy rác Rác bên lò đối lưu liên tục, bị tiêu huỷ hết thời gian nhanh, kể vật liệu cứng đầu Không vậy, cơng nghệ giúp lượng khí thải NO NO2 giảm nhiều, giá thành rẻ loại hình khác Lượng nhiệt sau đốt sử dụng để sản xuất điện Không cầu kỳ, phức tạp hiệu quả, nên có nhiều nước giới nhập công nghệ Nhật Bản như: Trung Quốc, Thái Lan, Singapore Đây công nghệ đáng để nghiên cứu học hỏi nhập khẩu83 Mặt khác tranh thủ tận dụng tối đa nguồn hỗ trợ tài chính, kỹ thuật từ nước, tổ chức quốc tế nguồn hỗ trợ phát triển thức (Official Development Assistance – ODA), từ Quỹ mơi trường toàn cầu (Global Environment Facility – GEF) cá nhân, tổ chức khác cho cơng tác BVMT Chính phủ cần có cân nhắc việc thu hút đầu tư nước dự án tác động tiêu cực đến môi trường để không vi phạm việc tạo rào cản phi thuế quan thương mại mà Việt “Những công nghệ xử lý rác thải tiên tiến giới”, https://petechcorp.com/nhung-cong-nghe-xu-lyrac-thai-tien-tien-tren-the-gioi/, (truy cập ngày 18/06/2022) 83 72 Nam tham gia ký kết Một giải pháp cần đặt phối hợp chặt chẽ hợp tác song phương đa phương với nước đặc biệt nước láng giềng, có chung đường biên giới BVMT quanh khu vực biên giới Ví dụ sơng chảy qua nhiều quốc gia, hay vùng biển tiếp giáp cần có phối hợp đối thoại quốc gia để kiểm sốt nhiễm, bảo vệ hệ thống sinh thái tự nhiên, khắc phục tình trạng nhiễm nặng Tránh trường hợp nước có biên giới thượng nguồn sơng “chung” gây nhiễm quốc gia lưu vực hạ nguồn sông phải chịu hậu Sự tiếp cận, hịa vào xu BVMT giới điều cần thiết đặc tính mơi trường thể thống không giới hạn quốc gia Việc hội nhập quốc tế mơi trường góp phần làm cho quyền sống môi trường lành Việt Nam thực thi tốt Hai là, đẩy mạnh hoạt động giáo dục pháp luật quyền sống môi trường lành cho nhiều đối tượng Giáo dục pháp luật mơi trường cần chi tiết hóa với nội dung phù hợp cho lứa tuổi, trình độ Đưa nội dung quyền sống môi trường lành Hiến pháp đạo luật môi trường lồng ghép vào nội dung giáo dục văn hóa cấp học để học sinh hiểu biết pháp luật môi trường; tổ chức mơ hình kích thích khả sáng tạo ứng dụng khoa học để BVMT học sinh, sinh viên đem lại giá trị thực tiễn Việc xã hội hóa pháp luật BVMT nên phù hợp với nhu cầu chủ thể liên quan đến hoạt động chuyên môn họ; khảo sát nhu cầu, lắng nghe ý kiến chủ thể tình hình mơi trường khu vực khảo sát để có nhìn khách quan nhằm đưa hướng giải vấn đề môi trường phù hợp; đồng thời phải công khai số liệu thống kê báo cáo ĐTM, kế hoạch BVMT để người dân trực tiếp phát huy quyền tiếp cận thông tin, quyền làm chủ mơi trường Đặc biệt việc quản lý chất thải rắn, nước thải phải siết chặt phổ biến rộng rãi pháp luật mức phạt, hậu nó; dùng pháp luật để điều chỉnh định hướng hành vi môi trường sống thủ thể bao gồm quan Nhà nước Ngoài nâng cao đạo đức môi trường biện pháp thiết thực lâu dài đưa người hướng đến lối sống văn hóa, văn minh đường tiến tới PTBV Làm để BVMT thật nếp sống, thói quen ăn sâu tiềm thức người mơi trường lành thật “pháp luật đạo đức tối thiểu đạo đức pháp luật tối đa” Ba là, tiếp tục nâng cao số lượng chất lượng cán môi trường Thiết nghĩ cần có kế hoạch bồi dưỡng chuyên sâu kiến thức pháp luật nghiệp vụ kiểm tra đánh giá môi trường cho cán địa phương qua khóa đào tạo, 73 tập huấn Phân cơng, phân cấp quản lý rõ ràng nhiệm vụ quản lý, BVMT đơn vị từ Trung ương đến địa phương cần phải có phối hợp tích cực quan Nhà nước có liên quan giải vấn đề môi trường phát sinh; tiếp tục đơn giản hóa thủ tục hành lĩnh vực mơi trường, nâng cao lực ĐTM cách làm tốt công tác đánh giá trước hậu kiểm sau dự án vào vận hành Trong thời buổi chuyển đổi cơng nghệ số 4.0 việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào quản lý mơi trường để thích nghi với phát triển thời đại giải pháp áp dụng Sau để pháp luật áp dụng thực tế tra, kiểm tra, giám sát việc thực quyền sống môi trường lành, xử lý nghiêm hành vi vi phạm phải trung thực, khách quan, phản ánh tình trạng vụ việc địi hỏi cán làm công tác không chi vững chuyên mơn mà cịn phải có đạo đức mơi trường tránh vụ lợi, tiếp tay bỏ mặc cho tội phạm môi trường hành động Bốn là, đẩy mạnh số biện pháp tích cực BVMT Điển hình cần ứng dụng mạnh mẽ khoa học công nghệ, thúc đẩy đổi sáng tạo, chuyển đổi số; xây dựng hạ tầng kỹ thuật, mạng lưới quan trắc sở liệu mơi trường, nhân rộng mơ hình giải pháp hiệu việc quản lý BVMT như: lắp đặt camera an ninh quanh khu vực phát thải nhằm phát kịp thời hành vi vi phạm cố mơi trường Bên cạnh chủ động thúc đẩy nhanh chóng thực dự án nạo vét, cải tạo môi trường khu vực bị ô nhiễm nặng nề nhiều năm gây ảnh hưởng đến sống cư dân mà đến bị đình trệ; quyền địa phương hỗ trợ hộ gia đình, cá nhân phân loại rác thải thùng phân loại rác thải nhiều ngăn khác nhau, tăng cường ý thức đổ rác nơi quy định xử lý rác thải mà ý thức phân loại rác đổ rác khơng nơi quy định vô nghĩa; tăng cường việc sử dụng thay chất dễ dàng phân hủy để làm giảm gánh nặng xử lý Ngồi áp dụng số biện pháp việc ứng phó với BĐKH như: Ưu tiên đầu tư cho lượng sạch, đồng thời hỗ trợ có điều kiện cho doanh nghiệp cắt giảm mạnh lượng khí thải, chất thải, đặc biệt ngành thâm dụng các-bon; (2) Điều chỉnh hoạt động định giá tài nguyên không tái tạo gây nhiễm để khuyến khích hành động có trách nhiệm bỏ trợ cấp áp dụng thuế môi trường; (3) Tài trợ, cho vay ưu đãi thuế cho giao thông vận tải bền vững, xử lý nước, quản lý rác thải, kinh tế tuần hoàn, nghiên cứu lượng sạch, bao gồm thơng qua hệ thống tài cách u cầu ngân hàng đầu tư vào nhiên liệu hóa thạch nhiều vào nỗ lực giảm nhẹ biến đổi khí hậu nâng cao khả chống chịu; (4) 74 Hỗ trợ tài cho hộ gia đình để nâng cao hiệu suất sử dụng lượng lắp đặt thiết bị lượng tái tạo; (5) Có biện pháp hỗ trợ tạo điều kiện khôi phục hệ sinh thái, coi sở hạ tầng xanh thiết yếu bao gồm môi trường sống giàu các-bon nông nghiệp thân thiện với khí hậu (6) Đảm bảo phát triển sở hạ tầng có cân nhắc đến rủi ro thiên tai khí hậu để tránh khu vực có nhiều tai biến, đồng thời đảm bảo tiêu chuẩn thiết kế chịu tác động thiên tai nhằm tránh tạo rủi ro mới; (7) Đầu tư cho biện pháp thích ứng thơng qua khoản đầu tư kết hợp chiến lược bảo vệ xanh xám để giảm rủi ro cho người tài sản trước rủi ro thiên tai biến đổi khí hậu84 Hà Thị Dáng Hương (2021), “Tăng trưởng kinh tế với học môi trường”, https://consosukien.vn/tangtruong-kinh-te-voi-bai-hoc-moi-truong.htm, (truy cập ngày 17/06/2022) 84 75 Kết luận chương Một kinh tế phát triển tách rời khỏi yếu tố môi trường, BVMT sống khai thác, sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên hành động thiết thực bảo đảm cho PTBV đất nước Do vậy, với việc đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế Đảng Nhà nước ta đặt nhiệm vụ BVMT Trong năm qua nhằm thực thi tốt quyền sống môi trường lành hiến định Hiến pháp năm 2013 mà pháp luật môi trường khơng ngừng đổi mới, hồn thiện góp phần tích cực vào q trình “hình thành nhanh đồng yếu tố kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” Tuy nhiên vấn đề thực pháp luật BVMT nước ta chứa đựng nhiều bất cập hạn chế cần phải nghiên cứu làm rõ Tình hình nhiễm mơi trường tiếp diễn cách đáng báo động dù có chuyển biến tích cực giai đoạn trước Chất lượng mơi trường nước, khơng khí, đất bị ô nhiễm vượt ngưỡng Các vụ việc ô nhiễm làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, đời sống sinh hoạt người dân xung quanh, xâm phạm đến quyền sống môi trường lành người Do giải vấn đề mang tính cấp bách, quan trọng địi hỏi tổng hịa nhiều phương diện Đứng góc độ nghiên cứu pháp lý mơi trường góc độ quyền người tác giả đưa số kiến nghị để giải vấn đề thực tiễn thực thi quyền sống môi trường lành chủ yếu khía cạnh hồn thiện pháp luật Các quy định hành dù đạt hiệu đáng ghi nhận tạo hành lang pháp lý cho chủ thể đời sống xã hội thực pháp luật nhằm đảm bảo cho PTBV, để người sống mơi trường lành cần phải thực giải pháp từ pháp luật đến xã hội hóa cách đồng bộ, liên tục, kết hợp nhiều giải pháp phù hợp mục tiêu phấn đấu lâu dài nước ta Trong trình thực cần tổ chức rút kinh nghiệm, bổ sung điểm kịp thời, loại bỏ hạt nhân khả thi nhằm nâng cao hiệu lực phát huy tối đa mục tiêu bảo vệ, bảo tồn, phát triển mơi trường tự nhiên, phịng ngừa suy thối, hủy hoại mơi trường lợi ích kinh tế, bối cảnh kinh tế đất nước có sức ép lớn trước địi hỏi thực tiễn xu hội nhập quốc tế Gia tăng vai trò người dân sách môi trường nội dung chủ đạo để bảo vệ quyền người nói chung quyền người mơi trường nói riêng mục tiêu người vốn quý 76 KẾT LUẬN Quyền sống môi trường lành điểm sáng mang tính bước ngoặt việc đẩy mạnh hiến định thêm quyền người Hiến pháp năm 2013 Bảo vệ môi trường đảm bảo quyền người sống môi trường lành vấn đề lớn, quan tâm hàng đầu khơng Việt Nam mà cịn vấn đề nhận quan tâm toàn giới Nhận thức tầm quan trọng môi trường tình trạng mơi trường nước ta, giai đoạn Đảng Nhà nước không ngừng quan tâm đạo đề sách pháp luật nhằm góp phần thực thi quyền sống môi trường lành Hơn người có góc nhìn quyền người gắn với mơi trường lành nhìn tổng quan, phù hợp với xu thế giới đặt nhu cầu đáp ứng chất lượng tốt từ môi trường sống Để thực nguyên tắc hiến định cách hiệu tồn diện ngồi biện pháp phân tích cần ý thức trách nhiệm cao từ cá nhân, tổ chức, nhà lập pháp hành pháp Bên cạnh cần hồn thiện hệ thống pháp luật quyền người nói chung đạo luật có liên quan đến mơi trường tảng để thực tốt quyền sống môi trường lành, khắc phục lỗ hổng, sai sót pháp lý tồn tại, để quyền người sống môi trường lành thực nguyên tắc hiến định vào thực tế cách triệt để Trong giai đoạn hội nhập quốc tế mạnh mẽ nay, đòi hỏi pháp luật phải xây dựng tảng vững khoa học pháp lý thực tiễn sinh động sống Vì sở kết đạt trình cải cách tổ chức thực thi quy định BVMT phải phù hợp định hướng phát triển KT – XH đất nước, sở hạ tầng phải đạt chất lượng cao để môi trường có điều kiện bảo vệ tốt nhất; thực đồng giải pháp đảm bảo quyền sống mơi trường lành góp phần củng cố vận hành tốt kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng xã hội ý thức môi trường gắn với pháp luật xây dựng dân tộc văn minh, mỹ quan đẹp Do phấn đấu để đạt tốc độ tăng trưởng nhanh kinh tế quan trọng phải đồng thời quan tâm mức việc nâng cao chất lượng sống người dân gắn liền với sách an sinh xã hội bảo vệ mơi trường thời gian tới phát triển kinh tế ổn định mang lại giá trị sống tốt đẹp cho người DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Tun ngơn tồn giới nhân quyền năm 1948 Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa năm 1966 Tuyên bố quốc tế vấn đề môi trường người năm 1972 (Tuyên bố Stockholm) Tuyên bố Liên hợp quốc môi trường phát triển năm 1992 (Tuyên bố Rio De Janeiro) Chương trình nghị 21 Công ước Aarhus quyền tiếp cận thông tin, quyền tham gia tiếp cận tư pháp vấn đề môi trường (1998) Công ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ năm 1989 Công ước quyền trẻ em năm 1989 Nghị định thư Kyoto biến đổi khí hậu 10 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 11 Hiến pháp Liên Bang Nga năm 1993 (sửa đổi năm 2008) 12 Hiến pháp Cộng hòa nhân dân Trung Hoa năm 1982 (sửa đổi vào năm 1988, 1993, 1999, 2004) 13 Hiến pháp Cộng hòa Nam Phi năm 1996 14 Hiến pháp Cộng hòa Hàn Quốc 15 Hiến pháp Hợp chủng quốc Hoa Kỳ năm 1787 16 Hiến pháp Nhật Bản năm 1946 17 Hiến pháp Cộng hòa Pháp năm 1958 18 Bộ Luật Hình (Luật số 100/2015/QH13) ngày 27/11/2015 19 Bộ Luật Dân (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 20 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình số 100/2015/QH13 (Luật số 12/2017/QH14) ngày 20/06/2017 21 Luật tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật (Luật số 68/2006/QH11) ngày 29/06/2006 22 Luật Lâm nghiệp (Luật số 16/2017/QH14) ngày 15/11/2017 23 Luật Khoáng sản (Luật số 60/2010/QH12) ngày 17/11/2010 24 Luật Tài nguyên Nước (Luật số 17/2012/QH13) ngày 21/6/2012 25 Luật đất đai (Luật số 45/2013/QH13) ngày 29/11/2013 26 Luật Bảo vệ môi trường (Luật số 55/2014/QH13) ngày 23/6/2014 27 Luật Bảo vệ môi trường (Luật số 72/2020/QH14) ngày 17/11/2020 28 Luật đa dạng sinh học (Luật số 20/2008/QH12) ngày 13/11/2008 29 Luật Tiếp cận thông tin (Luật số 104/2016/QH13) ngày 06/04/2016 30 Nghị số 41 – NQ/TW Bộ Chính Trị ngày 15/11/2004 bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 31 Nghị số 24-NQ/TW Ban chấp hành trung ương ngày 03/06/2013 chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường 32 Nghị số 142/2016/QH13 Quốc hội ngày 12/04/2016 kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2016 – 2020 33 Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng Cộng sản Việt Nam 34 Nghị định số 201/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 27 tháng 11 năm 2013 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tài nguyên nước 35 Nghị định số 19/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 14/02/2015 qui định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường 36 Nghị định 40/2019/NĐ-CP Chính phủ ngày 13/05/2019 sửa đổi, bổ sung số điều nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành luật Bảo vệ môi trường 37 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 38 Nghị định 53/2020/NĐ-CP quy định phí bảo vệ mơi trường nước thải 39 Nghị định 55/2021/NĐ-CP ngày 24/05/2021 sửa đổi bổ sung nghị định 155/2016/NĐ-CP quy định việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường 40 Quyết định số 184/2006/QĐ-TTg ngày 10/08/2006 phê duyệt Kế hoạch quốc gia thực công ước stockholm chất ô nhiễm hữu khó phân hủy 41 Quyết định số 187 ngày 12 tháng năm 1991 việc triển khai thực kế hoạch quốc gia môi trường phát triển bền vững 42 Quyết định số 1598/QĐ-TTg ngày 17/10/2017 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Kế hoạch quốc gia thực Công ước Stockholm chất nhiễm hữu khó phân hủy đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 43 Quyết định số 450/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược bảo vệ mơi trường quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 44 Quyết định số 279 QĐ/CTN việc phê chuẩn Công ước đa dạng sinh học; phê chuẩn Cơng ước khung biến đổi khí hậu tháng 11 năm 1994 phê chuẩn Nghị định thư Kyoto tháng năm 2002 45 Quyết định số 1946/QĐ – TTg ngày 20 tháng 10 năm 2010 việc ban hành Kế hoạch xử lý, phịng ngừa nhiễm mơi trường hóa chất tồn lưu phạm vi nước 46 Quyết định 1725/QĐ-BTNMT ngày 17 tháng 09 năm 2013 việc thành lập ban đạo thực công ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu Nghị định thư Kyoto 47 Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2004 việc ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình Nghị 21 Việt Nam) 48 Chỉ thị số 36-CT/TW Bộ trị ngày 25 tháng năm 1998 tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ công nghiệp hóa – đại hóa đất nước 49 Chỉ thị số 29-CT/TW tiếp tục đẩy mạnh thực Nghị 41-NQ/TW Bộ Chính trị (Khóa IX) ngày 21/1/2009 B Tài liệu tham khảo 50 “Tuyên bố Hội nghị Liên hợp quốc Môi trường người Stockholm 1972”, Các công ước quốc tế bảo vệ môi trường, Nxb Chính trị Quốc gia 51 Bộ Tài nguyên Môi trường (2021), Báo cáo trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2016 – 2020, Hà Nội, Nxb Dân trí 52 Bùi Đức Hiển (2013), Một số vấn đề pháp lý quyền sống môi trường lành Việt Nam nay, Báo cáo khoa học, Viện Nhà nước Pháp luật – Viện Khoa học xã hội Việt Nam 53 Đại Học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Quốc tế, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 54 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1948), “Tuyên ngôn Quốc tế quyền người”, Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, NXB Lao động-Xã hội 55 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1979), Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ, Nxb Lao động – Xã hội 56 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1989), Công ước quyền trẻ em, Nxb Lao động – Xã hội 57 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia-Sự thật, 2021 58 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia-Sự thật, 2021 59 Đinh Phượng Quỳnh (2011), Pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam – Thực trạng giải pháp, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 60 Gudmundur Alfredsson & Asbjørn Eide (chủ biên), Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền, 1948, NXB lao động – xã hội 61 Huỳnh Thị Hồng Nhiên (2019), Pháp luật quyền sống môi trường lành, Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp – Hành chính, Trường Đại học Luật TP HCM 62 Kỷ yếu Hội Thảo “Biến đổi khí hậu vấn đề pháp lý đặt ra” (2021), Trường Đại Học Luật TPHCM 63 Lê Thị Thanh Hà (2012), “Vai trò Nhà nước việc bảo vệ môi trường nước ta nay”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, (Số 4), tr.25 64 Lê Thị Thu Huyền, Hoàng Văn Hùng, Phan Đình Hưng (2013), Báo cáo Tuyên bố giới môi trường phát triển, Hà Nội 65 Lương Minh Tuân (2015), “Quyền bảo đảm an sinh xã hội, quyền sống môi trường lành Hiến pháp 2013 – Khả thực kiến nghị”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (Số 11), tr.5 66 Mai Hải Đăng, Mai Hạnh Trang (2015), “Quy định pháp luật Việt Nam quyền mơi trường”, Tạp chí Khoa học Đại Học Quốc gia Hà Nội: Luật học, tập 31, (Số 4), tr.42,43 67 Mai Hữu Quyết (2010), Pháp luật đánh giá môi trường chiến lược Việt Nam – Thực trạng hướng hoàn thiện, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật TP.HCM 68 Nguyễn Đăng Dung - Phạm Hồng Thái, Lã Khánh Tùng - Vũ Công Giao (2012), Tuyển tập Hiến pháp số quốc gia, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Hồng Đức 69 Nguyễn Đình Đáp, Bùi Phương Thảo, Nguyễn Thị Nhung (2013), “Tiếp cận quyền người bảo vệ mơi trường”, Tạp chí mơi trường, (Số 7), tr.3 70 Nguyễn Thị Thu Hằng (2016), Quyền môi trường pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 71 Nguyễn Việt Hải (2016), Bảo đảm quyền sống môi trường lành theo Hiến pháp 2013, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội 72 Nhiều tác giả (1995), Các công ước quốc tế bảo vệ mơi trường (Việt – Anh), Nxb Chính trị quốc gia 73 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Nxb Tư pháp 74 Thái Thị Tuyết Dung (2017), “Pháp luật quyền tiếp cận thông tin môi trường Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, (Số 04/112), tr.60 75 Từ điển Tiếng Việt (1997), Nxb Đà Nẵng 76 Vũ Văn Nhiêm (Chủ biên), Bình luận khoa học điều Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Nxb Hồng Đức C Tài liệu từ internet 77 https://www.bqllang.gov.vn/hien-phap-2013/3927-phap-luat-bao-ve-moitruongqua-mot-so-quy-dinh-trong-cac-ban-hien-phap-viet-nam.html 78 https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/phap-luat-bao-dam-quyen-duoc-songtrong-moi-truong-trong-lanh-o-viet-nam-71531.htm 79 https://vi.triangleinnovationhub.com/stockholm-conference 80 https://www.thiennhien.net/2012/08/01/nhin-lai-cac-du-an-thuc-hien-cong-uocstockholm-tai-viet-nam/ 81 http://vacne.org.vn/quyen-con-nguoi-voi-moi-truong-nhan-thuc-congdongquoc-te-va-thuc-tien-tai-viet-nam/28061.html 82 http://www.xaydungdang.org.vn/home/nhan_quyen/2020/13658/khong-de-aibi-bo-lai-phia-sau-trong-muc-tieu-ve.aspx 83 https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-phap-luat/hien-phap-nam-2013-nen-tangphap-ly-cao-nhat-khai-sang-nhan-thuc-ve-quyen-con-nguoi-301149.html 84 http://web.hcmulaw.edu.vn/doantruong/index.php/ho-tro-sinh-vien/khac/71-svkhpl-nhan-quy-n-trong-cac-b-n-hi-n-phap-vi-t-nam 85 http://www.cem.gov.vn/tin-tuc-moi-truong/nhung-diem-moi-mang-tinh-dotpha-cua-luat-bao-ve-moi-truong-2020 86 https://bandantoc.sonla.gov.vn/1295/31286/59710/630009/tuyen-truyen/nhungdiem-moi-cua-luat-bao-ve-moi-truong-nam-2020 87 https://baotainguyenmoitruong.vn/bo-tn-mt-thong-tin-ve-he-thong-phap-luatbao-ve-moi-truong-296539.html 88 https://www.hcmcpv.org.vn/tin-tuc/thao-luan-nhung-diem-moi-ve-luat-bao-vemoi-truong-2020-1491881578 89 https://trangtinphapluat.com/blog/bai-viet-hay/quan-ly-hanh-chinh/so-sanh-luatbao-ve-moi-truong-2020-va-luat-bvmt-2014/ 90 http://hdll.vn/vi/nghien-cuu -trao-doi/o-nhiem-moi-truong -thuc-trang-va-giaiphap.html 91 https://www.who.int/vietnam/vi/health-topics/air-pollution 92 https://moitruongvaxahoi.vn/thuc-trang-o-nhiem-moi-truong-nuoc-o-viet-namhien-nay-217126124.html 93 https://tanbinh.hochiminhcity.gov.vn/web/neoportal/danh-muc-tin-tuc-su-kien//asset_publisher/VN5j2Vj9DHkT/content/thuc-trang-o-nhiem-moi-truongnuoc-va-trach-nhiem-bao-ve-nguon-nuoc-sach/normal?inheritRedirect=false 94 https://nature.org.vn/vn/2015/04/thuc-thi-chinh-sach-phap-luat-bao-ve-moitruong-o-viet-nam-nhin-tu-khia-canh-tu-phap/ 95 https://petechcorp.com/nhung-cong-nghe-xu-ly-rac-thai-tien-tien-tren-the-gioi/ 96 https://consosukien.vn/tang-truong-kinh-te-voi-bai-hoc-moi-truong.htm5 97 https://baotainguyenmoitruong.vn/can-bo-moi-truong-thieu-va-yeu246642.html

Ngày đăng: 21/06/2023, 21:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w