Nghiên cứu một số vụ kiện chống bán phá giá đối với mặt hàng thép, sản phẩm từ thép của việt nam từ năm 2019 và khuyến nghị

86 1 0
Nghiên cứu một số vụ kiện chống bán phá giá đối với mặt hàng thép, sản phẩm từ thép của việt nam từ năm 2019 và khuyến nghị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ VỤ KIỆN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ ĐỐI VỚI MẶT HÀNG THÉP, SẢN PHẨM TỪ THÉP CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 2019 VÀ KHUYẾN NGHỊ Chuyên ngành: Luật Quốc tế Người hướng dẫn khoa học: ThS Ngô Nguyễn Thảo Vy Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Mỹ Linh Lớp: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Khóa: 43 TP HỒ CHÍ MINH – Năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT QUỐC TẾ -*** NGUYỄN THỊ MỸ LINH MSSV: 1853801090034 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ VỤ KIỆN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ ĐỐI VỚI MẶT HÀNG THÉP, SẢN PHẨM TỪ THÉP CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 2019 VÀ KHUYẾN NGHỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Niên khóa: 2018 – 2022 Người hướng dẫn: ThS Ngơ Nguyễn Thảo Vy TP HỒ CHÍ MINH – Năm 2022 LỜI CẢM ƠN Lời cảm ơn chân thành em xin gửi đến Ngơ Nguyễn Thảo Vy tận tâm mà cô dành cho em suốt q trình hồn thành khóa luận Cơ dẫn chu đáo, động viên giúp đỡ em dù cô bận rộn với công việc Em xin chúc có thật nhiều sức khỏe, ln ln hạnh phúc thành công nghiệp trồng người Em xin cảm ơn quý thầy cô trường học Luật TP Hồ Chí Minh ln đồng hành truyền dạy nhiều kiến thức cho em bốn năm học tập trường Đây hành trang quý báu để em tự tin cơng việc sống sau Khóa luận nghiên cứu đầu tay em, với vốn kiến thức cịn khả nghiên cứu cịn hạn hẹp nên khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót hạn chế Em hi vọng nhận đóng góp thầy, để em chỉnh sửa khóa luận chỉnh chu hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp kết trình tìm hiểu, nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn ThS Ngơ Nguyễn Thảo Vy Khóa luận đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan TP Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2022 Sinh viên thực đề tài Nguyễn Thị Mỹ Linh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt ADC BJLAS Hiệp định ADA ADA CBSA CITT COCEX CORE CPTPP EU KADI LCE Luật QLNT NME PMS PVTM RLCE SIMA TADA TCA UPCI VCCI VSA Nội dung viết tắt Ủy ban chống bán phá giá Úc Thép mạ nhôm, kẽm (tôn mạ lạnh) Hiệp định thực thi Điều VI Hiệp định GATT 1994 Hiệp định chống bán phá giá Cơ quan dịch vụ biên mậu Canada Tòa án Thương mại Quốc tế Canada Ủy ban Ngoại thương Úc Thép chống ăn mịn Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương Liên minh châu Âu Ủy ban chống bán phá giá Indonesia Luật Ngoại thương 1993 Mexico Luật Quản lý ngoại thương 2017 Nền kinh tế phi thị trường Tình hình thị trường đặc biệt Phòng vệ thương mại Quy định số điều Luật Ngoại thương 1993 Mexico Đạo luật biện pháp nhập đặc biệt Úc Đạo luật Hải quan 1901 Úc Đạo luật Thuế quan (chống bán phá giá) 1975 Úc Cơ quan Hành vi thương mại quốc tế Mexico Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Hiệp hội thép Việt Nam MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BÁN PHÁ GIÁ VÀ PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ 1.1 Nguyên tắc pháp lý chung chống bán phá giá khuôn khổ WTO 1.1.1 Khái quát bán phá giá 1.1.2 Điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá 1.1.3 Điều tra vụ việc chống bán phá giá 14 1.2 Quy định chống bán phá giá pháp luật số quốc gia 18 1.2.1 Pháp luật Úc 19 1.2.2 Pháp luật Canada 23 1.2.3 Pháp luật Mexico 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC ÁP DỤNG BIỆN PHÁP CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ ĐỐI VỚI THÉP VÀ SẢN PHẨM TỪ PHÉP CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 2019 34 2.1 Tổng quan 34 2.1.1 Thực tiễn vụ điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá thép sản phẩm thép Việt Nam 34 2.1.2 Nguyên nhân 37 2.2 Một số vụ kiện chống bán phá giá thép sản phẩm thép Việt Nam tiêu biểu giai đoạn 2019-2021 39 2.2.1 Úc - Chống bán phá giá chống trợ cấp sản phẩm ống thép 39 2.2.2 Canada - Chống bán phá giá chống trợ cấp thép chống ăn mòn 45 2.2.3 Indonesia – Chống bán phá giá tôn mạ lạnh 50 2.3 So sánh đánh giá việc điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá quốc gia sản phẩm thép Việt Nam 56 CHƯƠNG 3: KHUYẾN NGHỊ CHO CHÍNH PHỦ VÀ DOANH NGHIỆP TRONG ỨNG PHÓ VỚI CÁC VỤ KIỆN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ ĐỐI VỚI THÉP VÀ SẢN PHẨM TỪ THÉP CỦA VIỆT NAM 59 3.1 Đánh giá xu hướng áp dụng biện pháp chống bán phá giá quốc gia 59 3.2 Kinh nghiệm Liên minh châu Âu 62 3.2.1 Quy định pháp luật 62 3.2.2 Đánh giá biện pháp 66 3.3 Khuyến nghị cho Chính phủ doanh nghiệp Việt Nam 68 3.3.1 Đối với quan nhà nước 68 3.3.2 Đối với doanh nghiệp 71 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tự hóa thương mại bảo hộ mậu dịch hai xu hướng tồn song song bối cảnh tồn cầu hóa WTO tạo sân chơi cho quốc gia cắt giảm số sách mang tính cản trở q trình hội nhập, đồng thời đưa tự hóa thương mại trở thành xu hướng chủ đạo thương mại quốc tế ngày Bên cạnh lợi ích to lớn tự hóa thương mại tiềm ẩn nguy ngành sản xuất nội địa xuất phát từ hành vi cạnh tranh không lành mạnh hay tình trạng hàng nhập gia tăng ạt Chính vậy, biện pháp phịng vệ thương mại - ngoại lệ nguyên tắc mở cửa thị trường, trở thành công cụ thiếu quốc gia hội nhập thương mại quốc tế Trong số biện pháp trụ cột phòng vệ thương mại chống bán phá biện pháp quốc gia áp dụng phổ biến WTO thừa nhận cho phép áp dụng biện pháp phịng vệ thương mại, bên cạnh đó, WTO đưa nguyên tắc, điều kiện chặt chẽ bắt buộc thành viên phải đáp ứng muốn áp dụng biện pháp để phòng tránh lạm dụng cơng cụ cho mục đích bảo hộ mậu dịch Tuy nhiên, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế tình hình giới có diễn biến phức tạp, nước ngày gia tăng sử dụng phòng vệ thương mại để bảo hộ sản xuất nước Thép sản phẩm thép Việt Nam - mặt hàng có tăng trưởng xuất vượt bậc đồng thời có nhiều tính chất đặc biệt trở thành tâm điểm vụ kiện phòng vệ thương mại Việt Nam nhiều năm qua Từ năm 2019 đến nay, trước biến động mạnh mẽ xuất đại dịch COVID-19, doanh nghiệp thép đối mặt với số lượng kiện chống bán phá giá tăng chóng mặt Đáng ý, trước Việt Nam thường bị áp thuế nhiều với mức thuế cao nhiều vụ kiện Việt Nam kết thúc với kết không áp dụng biện pháp chống bán phá giá áp thuế thấp Vậy yếu tố làm nên thành công cho Việt Nam? Việc phân tích hiểu rõ điểm mạnh điểm yếu Việt Nam vụ kiện chống bán phá giá chìa khóa để Việt Nam ứng phó tốt hiệu vụ kiện sau Đồng thời thông qua phân tích vụ kiện đúc kết đặc điểm quy trình chống bán phá giá quốc gia để có biện pháp ứng phó kịp thời Với mong muốn mang đến nhìn rõ ràng sắc nét tranh kháng kiện chống bán phá giá mặt hàng thép Việt Nam, đặc biệt giai đoạn có nhiều biến động đáng ý từ năm 2019 đến nay, tác giả lựa chọn đề tài “Nghiên cứu số vụ kiện chống bán phá giá mặt hàng thép, sản phẩm từ thép Việt Nam từ năm 2019 khuyến nghị” làm khóa luận nghiên cứu đầu tay Tình hình nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình có giá trị tham khảo lớn, cung cấp tảng pháp lý việc tìm hiểu nội dung xoay quanh vấn đề Đối với tình hình nghiên cứu nước, điểm qua cơng trình tiêu biểu sau: Các ấn phẩm sách phòng vệ thương mại Cục phòng vệ thương mại phối hợp với Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam (VCCI) thực như: “Kiện chống bán phá giá - Hệ thống ngắn gọn WTO cam kết gia nhập Việt Nam”, “Cẩm nang tích hợp FTA theo lĩnh vực: Hướng dẫn thực thi cam kết phòng vệ thương mại giải tranh chấp”, “Cẩm nang phòng vệ thương mại cho doanh nghiệp xuất sang nước thành viên CPTPP”, “Hỏi đáp Pháp luật Chống bán phá giá WTO – Hoa Kỳ - EU”, Các ấn phẩm cung cấp kiến thức từ tổng quan đến chuyên sâu xoay quanh chống bán phá giá cơng cụ phịng vệ thương mại, ấn phẩm đưa phân tích nghiên cứu có giá trị hướng dẫn tham khảo lớn cho doanh nghiệp ứng phó với chống bán phá giá Bài viết “Thực tiễn doanh nghiệp Việt Nam bị điều tra bán phá giá, trợ cấp giải pháp xử lý vấn đề” tác giả Nguyễn Đức Quang Anh Tạp chí chí Thanh tra, số 8/2016 Bài viết đưa thông tin thực tiễn chống bán phá giá Việt Nam, phân tích số chế điểm thuận lợi cho Việt Nam sử dụng chế giải tranh chấp WTO vấn đề chống bán phá giá, đồng thời đề xuất số giải pháp vận dụng chế hiệu cho Việt Nam Bài viết “Tổ chức thương mại giới số vấn đề thực tiễn điều tra chống bán phá giá” nhóm tác giả Đinh Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Phương Thảo, Nguyễn Tiến Hưng Tạp chí Luật học, Số (248) Bài viết phân tích q trình tham gia kháng kiện vụ điều tra chống phá giá số mặt hàng xuất Việt Nam, từ đưa thách thức khuyến nghị dành cho doanh nghiệp Việt Nam Đối với cơng trình nghiên cứu nước ngồi, pháp luật chống bán phá giá WTO nước nghiên cứu tương đối sâu toàn diện với số tác phẩm “Dumping and Anti-Dumping Measures” (2013) tác giả Uros Zdravkovic; “Trade remedies and WTO disputes settlement why are so few challenged” (2014) tác giả Chad P.Bown; “Anti-Dumping Procedures” (2014) hai tác giả Alexander N Kozyrin & Alexander A Yalbulganov; “The polities behind the Application of antidumping Laws to non-market economies: Distrust and informal constraints” (2001) tác giả Cythia Horne công bố năm 2001,… Đặc biệt nghiên cứu nước ngồi có quan tâm đào sâu nhiều việc nhìn nhận việc lạm dụng công cụ công bán phá giá biện pháp để hạn chế điều Tiêu biểu viết “Anti-Dumping and Distrust: Reducing Anti-Dumping Duties under the WTO through Heightened Scrutiny” tác giả Reid M.Bolton Tạp chí Berkeley Luật quốc tế, Số năm 2011 Bài viết bình luận, nghiên cứu phân tích tác giả vai trị thực tiễn áp dụng biện pháp chống bán phá giá khuôn khổ WTO Bài viết phát khuyết điểm điểm chưa hợp lý quy trình điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá, đồng thời đề xuất số biện pháp để giảm thiểu tình trạng lạm dụng khiến công cụ trở thành biện pháp trả đũa, bảo hộ thương mại quốc gia Qua nghiên cứu số cơng trình lĩnh vực có liên quan đến đề tài tác giả nhận thấy: (1) Các cơng trình chủ yếu phân tích khung pháp lý chống bán phá giá WTO Việt Nam, việc đánh giá thực tiễn áp dụng chưa sâu chưa nhiều; (2) Các đề tài có phân tích thực tiễn vụ kiện chống bán phá giá chủ yếu phân 65 áp kinh tế ngăn cản họ tiếp tục thông qua đối thoại tham vấn86 Biện pháp ngăn chặn bao gồm việc EU tham vấn trực tiếp với nước thứ ba việc chọn lựa giải pháp để chấm dứt hành vi áp kinh tế Các giải pháp gồm có: đàm phán trực tiếp; thương lượng, hịa giải thơng qua tổ chức đáng tin cậy để hỗ trợ Liên minh nước thứ ba liên quan nỗ lực này; đệ trình vấn đề giải tranh chấp quốc tế Nếu nỗ lực ứng phó, đàm phán khơng dẫn đến việc chấm dứt hành vi áp kinh tế khắc phục thiệt hại gây cho Liên minh Quốc gia thành viên, Ủy ban châu Âu thơng qua biện pháp đối phó theo Điều Quy định để bảo vệ quyền lợi EU Biện pháp áp dụng giải pháp cuối thực để giải mối đe dọa kinh tế Ủy ban áp dụng biện pháp ứng phó tình cấp thiết nhằm tránh thiệt hại không khắc phục EU, biện pháp có hiệu lực khơng q ba tháng Ủy ban lựa chọn biện pháp thích hợp số biện pháp quy định Phụ lục I đính kèm đề xuất Quy định Phụ lục I quy định tới 12 nhóm biện pháp mà EU áp dụng trường hợp cụ thể, bao gồm biện pháp áp đặt thuế quan, hạn chế nhập khẩu, hạn chế dịch vụ đầu tư, hạn chế khả tiếp cận thị trường nội EU, EU quy định nhiều đa dạng biện pháp nhằm hỗ trợ Ủy ban xác định biện pháp phù hợp linh hoạt đối phó với trường hợp cụ thể Tiêu chí lựa chọn biện pháp quy định Điều 987 Đối với cá nhân pháp nhân định cịn phải tn thủ biện pháp theo quy định Điều Ngoài ra, để đảm bảo Liên minh sẵn có loạt biện pháp đáp trả nhiều tốt để chống lại biện pháp áp kinh tế nước thứ ba, Ủy ban thực biện pháp không liệt kê Phụ lục thuộc quyền hạn Ủy ban Ủy ban châu Âu, tlđd số 83 Bao gồm số yếu tố như: Hiệu biện pháp việc chấm dứt áp kinh tế, tiềm biện pháp để giúp đỡ cho chủ thể hoạt động kinh tế Liên minh bị ảnh hưởng áp kinh tế; tránh giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực đến sách mục tiêu khác Liên minh; tránh phức tạp chi phí hành khơng cân xứng việc áp dụng biện pháp ứng phó Liên minh, 86 87 66 3.2.2 Đánh giá biện pháp Trước hết, quy định thể sáng tạo tầm nhìn EU đối phó với biện pháp thương mại khơng thiện chí lạm dụng chống bán phá giá, làm ảnh hưởng đến quyền lợi quốc gia Một sở khiến EU thiết lập công cụ chưa có chế giúp giải bảo vệ quyền lợi EU trường hợp chịu áp Trước EU, quốc gia bị ảnh hưởng áp kinh tế có xu hướng sử dụng hệ thống giải tranh chấp WTO Úc hay Canada Tuy nhiên, biện pháp phịng vệ thương mại khn khổ WTO có điểm khác biệt so với biện pháp phịng vệ thương mại có tính chất áp theo cơng cụ EU Các biện pháp phòng vệ thương mại khuôn khổ WTO biện pháp nhằm thiết lập lại công trường hợp thật cần thiết giúp quốc gia sở tránh khỏi việc phải gánh chịu tổn thương lớn trình tự hóa, mở cửa thương mại Do vậy, chất, biện pháp thiện chí, quyền mà quốc gia nên trao để bảo vệ quyền lợi mình, chống lại hành vi khơng lành mạnh, họ tn thủ tốt luật chơi WTO Việc vi phạm sử dụng biện pháp thuộc phạm vi giải tranh chấp WTO Còn biện pháp phòng vệ thương mại có tính chất áp bức, hình thức biện pháp phòng vệ thương mại, nhiên nội dung mục đích biện pháp tính chất “phịng vệ” Biện pháp sử dụng nhằm vào mục đích kinh tế trị khơng thiện chí, nhằm buộc quốc gia phải thay đổi sách, hành động quốc gia, gây hạn chế thương mại quốc gia Các biện pháp không thuộc phạm vi giải tranh chấp WTO Biện pháp áp kinh tế bị coi vi phạm ngun tắc pháp luật quốc tế, theo khơng cho phép quốc gia can thiệp vào công việc nội chủ thể khác luật quốc tế có khơng có sở luật quốc tế cho phép Phần đánh giá tác động dự thảo Quy định Ủy ban châu Âu cho áp kinh tế nằm phạm vi điều chỉnh WTO “Các tranh chấp WTO giải không quán biện pháp bị khiếu kiện với pháp luật WTO vi phạm luật quốc tế nói chung hành vi 67 ý định áp bức”88 Ví dụ, quốc gia có kinh tế đảng trị cầm quyền kiểm sốt, có nhiều biện pháp áp khơng thức (chẳng hạn lệnh cho cơng ty ngừng nhập hàng hóa lệnh cho công ty du lịch ngừng tiếp nhận việc du lịch đến quốc gia bị cấm vận) không nằm quy định WTO Do vậy, giải pháp khắc phục lỗ hổng pháp lý hay EU Theo quan điểm tác giả sách EU hồn toàn phù hợp với quy định WTO Thứ nhất, nguyên tắc, vấn đề WTO không điều chỉnh quốc gia quyền ban hành sách để bảo vệ lợi ích mình, miễn không mâu thuẫn với quy định WTO Thứ hai, EU thừa nhận tuân thủ tuyệt đối quy định pháp luật quốc tế tuyên bố rõ ràng sở pháp lý quốc tế quốc gia cho biện pháp Hội đồng (cùng với Nghị viện) châu Âu cam kết xem xét đề xuất công cụ chống áp cách kịp thời sở tính đến nghĩa vụ Liên minh theo Công pháp quốc tế luật WTO nghĩa vụ liên quan thương mại quốc tế Vậy cơng cụ tương thích với nguyên tắc nghĩa vụ quốc tế mà EU bị ràng buộc có nghĩa biện pháp hồn tồn hợp pháp Cơng cụ cách vận dụng hợp lý pháp luật quốc tế EU Thông qua công cụ, EU bảo vệ tốt quyền lợi nước thành viên mơi trường tồn cầu ngày thách thức Cơng cụ góp phần cảnh báo quốc gia lợi dụng phòng vệ thương mại để bảo hộ, gây sức ép kinh tế cho quốc gia mục tiêu nhằm đạt lợi ích cho quay trở lại với mục đích nguyên thủy, tốt đẹp biện pháp Tuy nhiên, sau Quy định đề xuất, có nhiều nước thành viên EU bày tỏ quan ngại công cụ Theo tờ Financial Times, Estonia, Phần Lan Ý tỏ hoài nghi công cụ chống áp kinh tế, họ đặt câu hỏi cần thiết cảnh giác với tác động có leo thang tranh chấp thương mại Ngồi ra, Ireland cảnh báo cơng cụ dẫn đến chủ nghĩa 88 Ủy ban châu Âu, tlđd số 84 68 bảo hộ nhiều hơn89 Thực tế, có số quốc gia ban hành quy định có nội dung bảo vệ quốc gia trước biện pháp chống lại quốc gia Mục 301 Đạo luật Thương mại Hoa Kỳ năm 1974 Đây quy định góp phần tạo nên căng thẳng thương mại Mỹ - Trung suốt nhiều năm qua, gây tác động lớn đến thương mại quốc tế Do nhiều quốc gia lo ngại cơng cụ EU dẫn đến việc thiết lập cơng cụ trả đũa thương mại thông qua biện pháp đối phó hành động đơn phương tương tự Hoa Kỳ Dù vậy, công vụ giai đoạn quy trình ban hành (4/10 bước), cịn nhiều thời gian để cơng cụ sửa đổi cho phù hợp vào hoạt động EU cần tiếp tục cân nhắc mức độ nghiêm trọng biện pháp đối phó quy định chặt chẽ cách thức xác định sử dụng biện pháp vấn đề có liên quan Chính sách hứa hẹn mang lại nhiều thay đổi tích cực chống lại xu hướng lạm dụng phòng vệ thương mại để bảo hộ nhằm mục đích khơng thiện chí khác Dự kiến, Ủy ban Thương mại quốc tế biểu thông qua báo cáo thẩm định công cụ vào mùa thu năm 2022 3.3 Khuyến nghị cho Chính phủ doanh nghiệp Việt Nam Trước thiệt hại nhãn tiền mà công cụ chống bán phá giá gây bị lạm dụng, doanh nghiệp phủ Việt Nam cần tích cực thực số biện pháp để bảo vệ phát triển doanh nghiệp nói riêng kinh tế nói chung 3.3.1 Đối với quan nhà nước Thứ nhất, hoàn thiện khung pháp lý liên quan giúp kháng kiện chống bán phá giá hiệu quả, nhanh chóng Hồn thiện khung khổ pháp lý để doanh nghiệp sử dụng cơng cụ phịng vệ dễ dàng năm giải pháp mấu chốt giúp Việt Nam phịng ngừa ứng phó hiệu với vụ kiện phòng vệ thương mại Cục Phòng vệ thương mại xác định90 Một lý nguyên đơn thường dùng để cáo buộc Việt 89 90 Ủy ban châu Âu, tlđd số 84h Thy Thảo, tlđd số 80 69 Nam kinh tế đặc biệt, tình hình thị trường đặc biệt có can thiệp đáng kể từ phủ nhà nước vào hoạt động kinh tế Để chứng minh cho lập luận này, phân tích dựa pháp luật, sách chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam thiếu Quyết định sơ CBSA vụ Canada kiện chống bán phá giá với sản phẩm thép chống ăn mòn phân tích ví dụ Do đó, quan có liên quan, với tham mưu hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp nên tích cực rà soát, bổ sung sửa đổi khung pháp lý ngành lĩnh vực kinh tế cụ thể Ví dụ ngành thép quy hoạch tổng thể ngành thép theo thời kì, chương trình hành động, văn luật có liên quan điều chỉnh thép sản phẩm thép Mục tiêu việc điều chỉnh nhằm đảm bảo sách hoạt động ngành tuân theo quy luật thị trường phủ khơng sử dụng sách nhằm mục đích can thiệp đáng kể đến lĩnh vực liên quan Đây chứng pháp lý vững giúp phủ doanh nghiệp Việt Nam phản bác lại khiếu kiện nguyên đơn vấn đề thị trường Ngoài ra, phân tích cụ thể cơng cụ chống áp kinh tế EU, bối cảnh Việt Nam phải chịu thiệt hại từ biện pháp chống bán phá giá khơng thiện chí, cơng cụ mà Việt Nam học hỏi xem xét ban hành thời gian tới Việt Nam trình hội nhập phát triển, cơng cụ chống bán phá giá khơng thiện chí rào cản lớn đe dọa phát triển ngành công nghiệp nước Việc có quy định thể rõ quan điểm bảo vệ lợi ích quốc gia tác động lớn đến quan điểm quốc gia khác tạo tâm lý dè chừng họ muốn dùng chống bán phá công cụ để chèn ép kinh tế Việt Nam Thời điểm Việt Nam chưa có đủ nguồn lực kinh tế vị trị việc thực cơng cụ không mang lại hiệu cao Tuy nhiên, với xu hướng lạm dụng chống bán phá giá ngày gia tăng, Việt Nam nên chuẩn bị sẵn hành lang pháp lý cho vấn đề Các quan học hỏi kinh nghiệm có định hình việc áp dụng công cụ Việt Nam 70 Thứ hai, trì đẩy mạnh chế hỗ trợ doanh nghiệp Cục Phịng vệ thương mại quan có thẩm quyền liên quan đóng vai trị quan trọng thành/bại việc đối phó với vụ kiện phịng vệ thương mại Do đó, quan mà đại diện Cục phòng vệ thương mại cần thể vai trò chủ thể hỗ trợ đắc lực doanh nghiệp chống lại vụ kiện bán phá giá Trước hết, Cục nên trì kênh liên lạc với quan điều tra phòng vệ thương mại nhiều nước quan đại diện Việt Nam nước ngoài, hiệp hội doanh nghiệp để kịp thời cập nhật vụ việc cảnh báo, thông tin cho doanh nghiệp Bên cạnh đó, Cục phải cầu nối hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam bày tỏ quan điểm phản bác lập luận thiếu nguyên đơn quan điều tra vụ kiện Cần tăng cường quan tâm Ban đạo lĩnh vực kinh tế, thương mại quốc tế đến doanh nghiệp phối hợp quan nhà nước giao nhiệm vụ lĩnh vực Ngoài ra, hiệp hội ngành/lĩnh vực kinh tế có liên quan phải nhanh chóng nắm bắt thơng tin tham gia hỗ trợ doanh nghiệp vụ kiện Hiệp hội ngành thép (VSA) tổ chức tiên phong thực tốt nhiệm vụ nhanh nhạy phối hợp với quan ban ngành để bảo vệ doanh nghiệp ngành thép khỏi thiệt hại đối phó vụ kiện chống bán phá giá với thép Những năm gần Bộ Công Thương phối hợp với Bộ, ngành liên quan triển khai nhiều hoạt động nhằm hỗ trợ kịp thời doanh nghiệp Việt Nam nước tăng cường sử dụng biện pháp PVTM để bảo hộ sản xuất nước Trong đó, đáng ý việc xây dựng, vận hành hệ thống cảnh báo sớm PVTM Hệ thống hoạt động dựa Quyết định phê duyệt Đề án “Xây dựng vận hành hiệu hệ thống cảnh báo sớm phòng vệ thương mại” số 316/ QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 1/3/2020 Hệ thống theo dõi biến động xuất mặt hàng bị thị trường xuất áp dụng biện pháp PVTM biện pháp hạn chế thương mại khác với nước thứ ba chưa áp dụng biện pháp tương tự Việt Nam Nếu xuất yếu tố rủi ro xuất từ Việt 71 Nam có tăng trưởng nhanh, hàng Việt Nam chiếm thị phần đáng kể thị trường xuất hay có dấu hiệu cho thấy doanh nghiệp sản xuất thị trường xuất bị ảnh hưởng cạnh tranh từ hàng Việt Nam, hệ thống đưa mặt hàng vào danh sách cảnh báo91 Mục tiêu đề án nhằm giúp doanh nghiệp có chuẩn bị trước, giúp quan chức thực hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp có trọng tâm, trọng điểm, chủ động phịng ngừa ứng phó với vụ kiện PVTM nước ngoài, hướng tới xuất bền vững Tuy hoạt động cảnh báo sớm triển khai bước đầu thu số kết khả quan Điển hình vụ Canada kiện chống bán phá giá với sản phẩm thép chống ăn mịn Việt Nam phân tích Chương Thông qua công tác cảnh báo sớm, Bộ, ngành doanh nghiệp chủ động cơng tác ứng phó đạt kết CORE bị áp thuế chống bán phá giá mức thấp Ngồi cịn nhiều sản phẩm cảnh báo khác bị điều tra chống bán phá giá sau sản phẩm gỗ dán cứng, đệm mút, lốp xe ô tô, ống đồng, mật ong Những thành cơng đạt chứng minh tính hiệu thiết thực công cụ kháng kiện chống bán phá giá Cục phòng vệ thương mại cần tiếp tục phối hợp với quan liên quan hoàn thiện, xây dựng vận hành hiệu Hệ thống cảnh báo sớm Đồng thời, có biện pháp tuyên truyền đến cộng đồng doanh nghiệp để hệ thống trở thành “vũ khí” hữu hiệu chống lại vụ kiện chống bán phá giá doanh nghiệp 3.3.2 Đối với doanh nghiệp Thứ nhất, tích cực nắm bắt thông tin củng cố kiến thức PVMT nhanh nhạy, đầy đủ, xác Sự chủ động doanh nghiệp yếu tố quan trọng làm nên thành công vụ kháng kiện chống bán phá giá Do đó, để tạo chủ động từ đầu Bộ Công Thương, “Bộ Công Thương đẩy mạnh hoạt động cảnh báo sớm, chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại, gian lận xuất xứ chuyển tải bất hợp pháp”, ngày 26/05/2022, xem tại: https://moit.gov.vn/tin-tuc/hoat-dong/bo-cong-thuong-day-manh-cac-hoat-dong-canh-bao-som-chong-lantranh-bien-phap-phong-ve-thuong-mai-gian-lan-xuat-xu-va-chu.html (truy cập ngày 25/06/2022) 91 72 doanh nghiệp cần phải có biện pháp tiếp cận thông tin chống bán phá giá nhanh nhất, đặc biệt thơng tin có liên quan đến hoạt động doanh nghiệp Đối với thị trường xuất trọng điểm, doanh nghiệp cần có rà sốt cảnh bảo sớm nguy bị điều tra vụ việc phòng vệ thương mại Doanh nghiệp cần tận dụng hệ thống cảnh báo sớm PVTM, theo dõi sát Danh sách cảnh báo đăng tải website Cục Phòng vệ thương mại (www.pvtm.gov.vn) để có cân nhắc điều chỉnh phù hợp cho hoạt động sản xuất kinh doanh Cùng với việc tham khảo cảnh báo Cục PVTM, doanh nghiệp chủ động theo dõi số khía cạnh để tự đưa cảnh báo như92: - Nghiên cứu thị trường xuất theo dõi lượng nhập hàng hóa xuất để tự có phân tích cảnh báo cho Theo kinh nghiệm thực tiễn, việc gia tăng hàng hóa nhập đột biến tiêu chí đánh giá khả nước xuất xem xét điều tra áp dụng biện pháp PVTM Do vậy, việc theo dõi tình hình nhập thị trường xuất trọng điểm cảnh báo sớm quan trọng doanh nghiệp - Theo dõi xu hướng điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá nước xuất Với thị trường thường xuyên sử dụng biện pháp PVTM Úc hay Canada, doanh nghiệp cần có phương án chuẩn bị từ giai đoạn tiếp cận thị trường để đảm bảo thành sau tiếp cận thành công - Theo dõi biện pháp chống bán phá giá giới áp dụng với hàng hóa mà xuất có khả thành viên khác xem xét điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá doanh nghiệp Doanh nghiệp cần chuẩn bị kỹ lưỡng kiến thức thương mại quốc tế để chủ động ứng phó với nguy kiện tụng, phịng vệ thị trường xuất Trước vụ việc xảy ra, doanh nghiệp phải trang bị kiến thức pháp luật, quy định phòng vệ thương mại Hiệp định thương mại tự Việt 92 Cục Phòng vệ thương mại, tlđd số 8, tr.62, 63 73 Nam đối tác để nắm rõ nghĩa vụ quyền lợi Khi vụ việc bị khởi xướng điều tra, doanh nghiệp cần xem xét tham gia vụ việc cách tích cực cách trả lời câu hỏi thời hạn, hợp tác với quan điều tra nước ngoài; tránh việc bị quan điều tra nước sử dụng liệu sẵn có đánh giá, phân tích kết luận vụ việc Đặc biệt, trình trả lời câu hỏi điều tra, doanh nghiệp cần đảm bảo thông tin xác cấu, tổ chức thông tin chủng loại sản phẩm sản xuất; liệu tình hình hoạt động kinh doanh, bán hàng nước với sản phẩm bị điều tra, chi phí sản xuất, bán hàng, quản lý Doanh nghiệp phải cung cấp thông tin đầy đủ, trung thực quan điều tra thẩm tra chỗ để xác minh Hơn nữa, Cơ quan điều tra yêu cầu trả lời câu hỏi bổ sung, doanh nghiệp phải thường xuyên theo dõi thơng tin từ phía quan điều tra ý tới ngôn ngữ sử dụng, yêu cầu hình thức, phương thức nộp trả lời để tránh thiệt hại đáng tiếc Ví dụ kiện PVTM thép, Công ty Tôn phương Nam phân tích hai vụ Canada kiện chống bán phá giá với thép CORE Indonesia kiện chống bán phá giá với tôn mạ lạnh minh chứng rõ ràng cho việc thiếu sót cung cấp thông tin dẫn đến biên độ bán phá giá bị áp dụng cao Ngược lại, Thép Hòa Phát đơn vị ứng phó với PVTM tốt nhờ chủ động phối hợp với quan điều tra việc trả lời cung cấp đầy đủ thông tin, tài liệu theo yêu cầu, phản biện lập luận ngun đơn… Do vậy, tập đồn khơng bị áp thuế xuất sang EU hay phía Úc tuyên bố thép Hịa Phát khơng bán phá giá thép cuộn sang thị trường minh chứng rõ nét doanh nghiệp chủ động hợp tác giải vấn đề93 Thứ hai, chủ động xây dựng chiến lược ứng phó với chống bán phá giá Bên cạnh việc tập trung nâng cao lực cạnh tranh, chất lượng tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm doanh nghiệp thép Việt cần phải cần phải coi phòng vệ thương mại yếu tố quan trọng chiến lược phát triển Đức Dũng, “Nâng cao lực phòng vệ thương mại - Bài 2: Kinh nghiệm từ ngành thép”, ngày 01/06/2021, xem tại: https://bnews.vn/nang-cao-nang-luc-phong-ve-thuong-mai-bai-2-kinh-nghiem-tunganh-thep/197701.html (truy cập ngày 23/06/2022) 93 74 Việc tham gia ứng phó vụ việc phịng vệ thương mại, đặc biệt vụ việc điều tra chống bán phá, doanh nghiệp tiêu tốn nhiều thời gian, nhân lực nguồn lực tài muốn mang lại kết tốt Do đó, doanh nghiệp cần chủ động xây dựng đưa kế hoạch ứng phó với phịng vệ thương mại vào sách, chiến lược phát triển hoạt động công ty Doanh nghiệp cần xem xét cân đối số vấn đề như: chi phí tiếp cận thị trường lợi ích kỳ vọng đạt thị trường xuất khẩu, chi phí, nguồn lực cần thiết để tham gia ứng phó vụ việc, dự đốn mức thiệt hại biện pháp PVTM áp dụng94 Việc doanh nghiệp không tham gia vụ việc điều tra tham gia không đầy đủ không ảnh hưởng trực tiếp đến doanh nghiệp mà ảnh hưởng đến doanh nghiệp không chọn mẫu Do vậy, doanh nghiệp nên tham vấn với Cục PVTM để có khuyến nghị tối ưu phương án phù hợp lợi ích chung ngành Ngồi doanh nghiệp chủ động xây dựng sách liên quan đến điểm đặc thù lĩnh vực hoạt động để giảm thiểu nguy bị kiện chống bán phá giá Ví dụ riêng chống bán phá giá thép, nhiều doanh nghiệp Tôn Đông Á hay Hòa phát chứng minh việc chủ động áp dụng công nghệ sản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm, bảo đảm tiêu chuẩn công cụ giúp ứng phó với PVTM Bộ Cơng thương khuyến cáo doanh nghiệp ngành thép cần hướng đến tự chủ nguồn nguyên liệu sản xuất nước, cố gắng khép kín từ khâu đầu vào đến sản xuất để loại trừ dần nguồn gốc xuất xứ từ nước Hòa Phát doanh nghiệp thực tốt đề xuất sở hữu chuỗi giá trị sản xuất khép kín từ quặng sản xuất thép cán nóng đến sản phẩm tơn thép phân phối Biện pháp vừa giúp doanh nghiệp nâng lực cạnh tranh vừa giảm thiểu việc “dính” tới cáo buộc chống bán phá giá từ thị trường xuất Thứ ba, phối hợp hợp tác với quan, tổ chức có liên quan Đồn kết tạo nên sức mạnh, phối hợp doanh nghiệp với quan, tổ chức có liên quan quan trọng doanh nghiệp tham gia vào vụ việc chống 94 Cục Phòng vệ thương mại, tlđd số 8, tr.63 75 bán phá giá Trong đó, đầu Cục Phịng vệ thương mại Doanh nghiệp cần thường xuyên trao đổi phối hợp, hợp tác với Cục PVTM để đảm bảo việc trả lời câu hỏi hiệu quả, thống Với tham vấn, biện luận gửi tới quan điều tra, doanh nghiệp tham vấn đề nghị Cục PVTM hỗ trợ chuyển ý kiến đến quan điều tra tư cách Chính phủ Ngồi ra, hiệp hội doanh nghiệp ngành chủ thể mà doanh nghiệp nên chủ động liên lạc phối hợp Việc doanh nghiệp ngành phối hợp với trình tham gia vụ việc điều tra PVTM tạo sức mạnh đồn kết, chia sẻ chi phí kinh nghiệm q trình ứng phó vụ việc Thứ tư, đẩy mạnh chiến lược đa dạng hóa thị trường xuất Đây công tác nhằm mục đích phịng tránh nguy bị thiệt hại lớn doanh nghiệp đối mặt với vụ kiện PVTM Nếu doanh nghiệp tập trung phát triển xuất thị trường, chẳng may quốc gia xuất tới điều tra chống bán phá giá với sản phẩm có liên quan, doanh nghiệp bị thiệt hại nặng nề Lý việc điều tra ảnh hưởng đến toàn chiến lược xuất mặt hàng doanh nghiệp nên doanh nghiệp phải gánh chịu toàn rủi ro Nhiều trường hợp doanh nghiệp phải phá sản, bỏ hẳn thị trường mức thuế áp cao, không đủ tài sản để trì hoạt động cơng ty Do doanh nghiệp cần thiết phải thiết lập chuỗi giá trị để mở rộng đa dạng thị trường xuất khẩu, phân tán rủi ro PVTM vài thị trường Nếu quốc gia tiến hành điều tra doanh nghiệp vấn hoạt động từ thị trường khác để bù đắp thiệt hại cung cấp tài cho q trình kháng kiện thị trường Cơ chế giúp doanh nghiệp “an toàn” đối mặt với kiện chống bán phá giá, đồng thời phân bổ nguồn lực đảm bảo lực để tham gia tốt vào quy trình kháng kiện 76 KẾT LUẬN Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, việc vừa tích cực mở cửa vừa sử dụng biện pháp phòng vệ thương mại nói chung biện pháp chống bán phá giá nói riêng điểm nhấn sách thương mại nhiều quốc gia giới Thép ngành kinh tế đặc thù, đồng thời lĩnh vực có tăng trưởng vượt bậc năm qua, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nằm tầm ngắm áp dụng chống bán phá giá nhiều quốc gia Qua nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu số vụ kiện chống bán phá giá mặt hàng thép, sản phẩm từ thép Việt Nam từ năm 2019 khuyến nghị”, tác giả trình bày tổng quan khung pháp lý chống bán phá giá WTO giới thiệu pháp luật chống bán phá giá số quốc gia Ở Chương 2, tác giả tập trung phân tích số vụ kiện chống bán phá bật thép Việt Nam giai đoạn 20192021 - giai đoạn COVID-19 hồnh hành Từ đó, tác giả đánh giá rút kết luận chủ động phủ doanh nghiệp Việt Nam số điểm đặc biệt quy trình điều tra chống bán phá giá số nước Trên sở đó, tác giá đánh giá xu hướng áp dụng biện pháp chống bán phá giá quốc gia giới bối cảnh Tác giả liên hệ số kinh nghiệm Liên minh châu Âu đối phó với tình trạng lạm dụng biện pháp Cuối cùng, tác giả đúc kết khuyến nghị, đề xuất số biện pháp với chủ thể quan có thẩm quyền doanh nghiệp Việt Nam để tăng cường hiệu ứng phó với chống bán phá giá, tận dụng tối đa hội phát triển từ việc mở cửa kinh tế Thông qua nghiên cứu đề tài, tác giả hy vọng mang lại giá trị tham khảo cho cơng trình nghiên cứu lĩnh vực có liên quan, đồng thời cung cấp thêm thông tin, giải pháp cho doanh nghiệp phủ Việt Nam ứng phó chống bán phá giá, giúp việc hội nhập kinh tế quốc gia ngày bền vững, hiệu nhanh chóng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật quốc tế Hiệp định thực thi Điều VI Hiệp định GATT 1994 (Hiệp định chống bán phá giá ADA) Hiệp định chung thuế quan Thương mại (GATT 1947) B Danh mục Báo, Tạp chí Nguyễn Đức Quang Anh, “Thực tiễn doanh nghiệp Việt Nam bị điều tra bán phá giá, trợ cấp giải pháp xử lý vấn đề”, Tạp chí chí Thanh tra, số 8/2016 Reid M.Bolton, “Anti-Dumping and Distrust: Reducing Anti-Dumping Duties under the WTO through Heightened Scrutiny”, Berkeley Journal of International Law, 2011, 29 (1), tr.66-93 C Danh mục Sách chuyên khảo, Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Thu Hiền, “Giải tranh chấp chống bán phá giá khuôn khổ WTO tham gia nước phát triển Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2014 Trường Đại học Luật TP HCM (2017), Giáo trình Luật thương mại quốc tế - Phần I, Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam D Danh mục tham khảo từ Internet Ban Chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế kinh tế, “Cẩm nang tích hợp FTA theo lĩnh vực: Hướng dẫn thực thi cam kết phòng vệ thương mại giải tranh chấp”, năm 2018, xem tại: https://chongbanphagia.vn/download/f1816/20190226103729125118phongvethu ongmai.PDF (truy cập ngày 30/05/2022) Bộ Công Thương, “Bộ Công Thương đẩy mạnh hoạt động cảnh báo sớm, chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại, gian lận xuất xứ chuyển tải bất hợp pháp”, ngày 26/05/2022, xem tại: https://moit.gov.vn/tin-tuc/hoatdong/bo-cong-thuong-day-manh-cac-hoat-dong-canh-bao-som-chong-lan-tranhbien-phap-phong-ve-thuong-mai-gian-lan-xuat-xu-va-chu.html (truy cập ngày 25/06/2022) Cục Phòng vệ thương mại, “Cẩm nang phòng vệ thương mại cho doanh nghiệp xuất sang nước thành viên CPTPP”, tháng 3/2022, xem tại: https://chongbanphagia.vn/download/f5199/vn_20220328030627.pdf (truy cập ngày 26/6/2022) Cục Phòng vệ thương mại, “Một số vấn đề bán phá giá sách chống bán phá giá”, ngày 27/10/2020, xem tại: http://www.trav.gov.vn/default.aspx?page=news&do=detail&category_id=b4409 99f-cd9a-4cea-b8d6-e1a090d01cdb&id=2a7603ef-9497-49cb-a259030f79f5be4e (truy cập ngày 27/05/2022) Cục Phòng vệ thương mại, “Bộ tài liệu thị trường Úc - Tình hình xuất nguy bị áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại hàng hóa xuất Việt Nam”, năm 2021, xem tại: https://drive.google.com/drive/folders/1X3qcjTUCJG8Wt62voVmsBb4HPA1tokt (truy cập ngày 30/05/2022) Cục Phòng vệ thương mại, “Bộ tài liệu thị trường Canada - Tình hình xuất nguy bị áp dụng biện pháp phịng vệ thương mại hàng hóa xuất Việt Nam”, năm 2021, xem tại: https://drive.google.com/file/d/18CIq9YQtmCh4UBJEqccPIc_CHh3eNY4n/view (truy cập ngày 02/06/2022) Cục Phòng vệ thương mại, “Báo cáo phòng vệ thương mại năm 2020”, năm 2021, xem website: https://chongbanphagia.vn/ ( truy cập ngày 10/06/2022) Cục phòng vệ thương mại, “Cách tiếp cận Mexico vụ việc chống bán phá giá với nước có kinh tế phi thị trường (NME)”, Bản tin phòng vệ thương mại tháng 10/2020, xem website: https://chongbanphagia.vn/ (truy cập ngày 08/06/2022) Đức Dũng, “Nâng cao lực phòng vệ thương mại - Bài 2: Kinh nghiệm từ ngành thép”, ngày 01/06/2021, xem tại: https://bnews.vn/nang-cao-nang-lucphong-ve-thuong-mai-bai-2-kinh-nghiem-tu-nganh-thep/197701.html (truy cập ngày 23/06/2022) 10 Phạm Linh Giang Nguyễn Thị Nga, “Thép Việt trước bão phòng vệ thương mại”, ngày 07/07/2021, xem tại: https://consosukien.vn/thep-viet-truoc-baophong-ve-thuong-mai.htm (truy cập ngày 08/06/2022) 11 Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam (VCCI), “Kiện chống bán phá giá Hệ thống ngắn gọn WTO cam kết gia nhập Việt Nam”, xem tại: https://chongbanphagia.vn/download/f1734/201902131007442615banphagia.pdf (truy cập ngày 26/6/2022) 12 CBSA, “Quyết định sơ vụ kiện chống bán phá giá chống trợ cấp thép chống ăn mòn nhập từ Thổ Nhĩ Kỳ, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống (UAE) Việt Nam”, ngày 03/04/2020, xem tại: https://www.cbsaasfc.gc.ca/sima-lmsi/i-e/cor22019/cor22019-pd-eng.pdf (truy cập ngày 07/06/2022) 13 CBSA, “Quyết định cuối vụ kiện chống bán phá giá chống trợ cấp thép chống ăn mòn nhập từ Thổ Nhĩ Kỳ, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống (UAE) Việt Nam”, ngày 30/10/2020, xem tại: https://www.cbsaasfc.gc.ca/sima-lmsi/i-e/cor22019/cor22019-fd-eng.pdf (truy cập ngày 07/06/2022) 14 Reid M.Bolton, “Anti-Dumping and Distrust: Reducing Anti-Dumping Duties under the WTO through Heightened Scrutiny”, Berkeley Journal of International Law, 2011, 29 (1), tr.66-93 15 Ủy ban châu Âu, “Anti-Dumping and Distrust: Reducing Anti-Dumping Duties under the WTO through Heightened Scrutiny”, ngày 08/12/2021, xem tại: https://ec.europa.eu/commission/presscorner/detail/en/ip_21_6642 (truy cập ngày 10/06/2022) 16 Ủy ban châu Âu, “Proposed anti-coercion instrument”, tháng 6/2022, xem tại: https://www.europarl.europa.eu/RegData/etudes/BRIE/2022/729299/EPRS_BRI( 2022)729299_EN.pdf (truy cập ngày 10/06/2022) 17 Ủy ban chống bán phá giá Indonesia (KADI), “Báo cáo cuối vụ điều tra chống bán phá giá tôn mạ lạnh nhập (BJLAS) từ Việt Nam, Trung Quốc”, năm 2021, xem tại: https://kadi.kemendag.go.id/uploads/case/1624502335_608945e9742c7cbae486 pdf (truy cập ngày 15/06/2022) 18 Ủy ban chống bán phá giá Úc (ADC), “Cẩm nang hướng dẫn điều tra chống bán phá giá chống trợ cấp Úc, tháng 12/2021”, xem https://www.industry.gov.au/data-and-publications/dumping-and-subsidy-manual (truy cập ngày 01/06/2022) 19 Ủy ban chống bán phá giá Úc (ADC), “Báo cáo liệu trọng yếu (SEF) cáo buộc bán phá giá ống xác ống thép xuất sang Úc từ Việt Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc Ðài Loan”, ngày 01/06/2021, xem tại: https://chongbanphagia.vn/download/f4473/2021062917165116550sef.pdf, (truy cập ngày 07/06/2022)

Ngày đăng: 21/06/2023, 21:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan