Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI LÊ THỊ NHUNG NGHĨA VỤ VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI ĐẠI DIỆN PHẦN VỐN NHÀ NƯỚC TẠI DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƯƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NGHĨA VỤ VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI ĐẠI DIỆN PHẦN VỐN NHÀ NƯỚC TẠI DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM SINH VIÊN THỰC HIỆN: LÊ THỊ NHUNG KHÓA: 43 MSSV: 1853801011156 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS ĐẶNG HOA TRANG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học ThS Đặng Hoa Trang, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan TP HCM, ngày 29 tháng năm 2022 Sinh viên thực Lê Thị Nhung DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT Luật Quản lý sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào Luật số 69 sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp (Luật số: 69/2014/QH13) ngày 26/11/2014 Bộ luật dân 2015 Bộ luật dân (Luật số: 91/2015/QH13) ngày 24 tháng 11 năm 2015 Luật Doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp 2020 (Luật số: 59/2020/QH14) ngày 17/6/2020 Luật Ngân sách Nhà nước 2015 Luật Ngân sách nhà nước (Luật số: 83/2015/QH13) ngày 25 tháng 06 năm 2015 Luật kế toán 2015 Luật kế toán (Luật số: 88/2015/QH13) ngày 20/11/2015 Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí (Luật Luật thực hành tiết kiệm, chống số: 44/2013/QH13) ngày 26 tháng 11 năm lãng phí 2013 2013 Luật Xử lý vi phạm hành số 15/2012/QH13 ngày 20 tháng năm 2012 sửa đổi, bổ sung Luật Hải quan số Luật Xử lý vi phạm hành 54/2014/QH13 ngày 23 tháng năm 2014, 2012 Luật Thủy sản số 18/2017/QH14 ngày 21 tháng 11 năm 2017 Luật số 67/2020/QH14 ngày 13 tháng 11 năm 2020 sửa đổi, bổ sung số điều Luật Xử lý vi phạm hành Bộ luật hình 2015 Bộ luật hình (Luật số: 100/2015/QH13) ngày 27 tháng 11 năm 2015 Quốc hội sửa đổi, bổ sung Luật số 12/2017/QH14 ngày 20 tháng năm 2017 Nghị định số 159/2020/NĐ-CP Nghị định số 159/2020/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2020 quản lý người giữ chức danh, chức vụ người đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp Nghị định số 66/2011/NĐ-CP ngày 01 tháng 08 năm 2011 quy định việc áp dụng Luật cán Nghị định số 66/2011/NĐ-CP Nghị định 106/2015/NĐ-CP bộ, công chức chức danh lãnh đạo, quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên nhà nước làm chủ sở hữu người cử làm đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước Nghị định số 106/2015/NĐ-CP ngày 23/10/2015 quản lý người đại diện phần vốn nhà nước giữ chức danh quản lý doanh nghiệp mà Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ Nghị định số 10/2019/NĐ-CP Nghị định số 10/2019/NĐ-CP Chính Phủ ngày 30/01/2019 quy định thực quyền, trách nhiệm đại diện chủ sở hữu Nhà nước Nghị định số 97/2015/NĐ-CP ngày 19 tháng Nghị định số 97/2015/NĐ-CP 10 năm 2015 Chính phủ quản lý người giữ chức danh, chức vụ doanh nghiệp công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên mà Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ DNNN Doanh nghiệp Nhà nước HĐQT Hội đồng quản trị HĐTV Hội đồng thành viên ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông UBND Ủy ban nhân dân TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh SADECO Cơng ty cổ phần phát triển Nam Sài Gịn Nguyễn Kim Cơng ty cổ phần đầu tư phát triển Nguyễn Kim MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHĨA VỤ VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI ĐẠI DIỆN PHẦN VỐN NHÀ NƯỚC TẠI DOANH NGHIỆP .7 1.1 Khái niệm đặc điểm vốn nhà nước doanh nghiệp .7 1.1.1 Khái niệm vốn nhà nước doanh nghiệp .7 1.1.2 Đặc điểm vốn Nhà nước doanh nghiệp 10 1.2 Khái niệm doanh nghiệp có vốn Nhà nước 12 1.3 Khái niệm quan đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước doanh nghiệp .15 1.4 Khái niệm đặc điểm người đại diện vốn nhà nước doanh nghiệp .17 1.4.1 Khái niệm người đại diện vốn nhà nước doanh nghiệp 17 1.4.2 Đặc điểm người đại diện vốn nhà nước doanh nghiệp 20 1.5 Khái niệm đặc điểm nghĩa vụ người đại diện vốn nhà nước doanh nghiệp 22 1.6 Khái niệm đặc điểm trách nhiệm pháp lý người đại diện vốn Nhà nước doanh nghiệp 26 1.7 Phân loại trách nhiệm pháp lý người đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp 27 1.8 Các trường hợp miễn, giảm trách nhiệm pháp lý người đại diện vốn nhà nước doanh nghiệp 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG 33 CHƯƠNG 34 THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ NGHĨA VỤ VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI ĐẠI DIỆN PHẦN VỐN NHÀ NƯỚC TẠI DOANH NGHIỆP VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 34 2.1 Thực trạng quy định nghĩa vụ người đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp 34 2.1.1 Về nghĩa vụ cẩn trọng: .37 2.1.2 Về nghĩa vụ trung thành 39 2.2 Thực trạng quy định trách nhiệm pháp lý người đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp 41 2.2.1 Thực trạng quy định trách nhiệm kỷ luật người đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp .42 2.2.2 Thực trạng quy định trách nhiệm hành người đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp 45 2.2.3 Thực trạng quy định miễn trách nhiệm pháp lý người đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp 48 2.3 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm pháp lý người đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp 50 2.3.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật nghĩa vụ người đại diện phần vốn Nhà nước doanh nghiệp 50 2.3.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm pháp lý người đại diện phần vốn Nhà nước doanh nghiệp 53 2.3.3 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật miễn, giảm trách nhiệm người đại diện vốn nhà nước doanh nghiệp 55 KẾT LUẬN CHƯƠNG 57 KẾT LUẬN 58 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tại Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1986 đề chủ trương đổi chế quản lý kinh tế theo hướng: “Xóa bỏ tập trung quan liêu, bao cấp, xây dựng chế phù hợp với quy luật khách quan với trình độ phát triển kinh tế”1, từ đặt yêu cầu đổi hoạt động doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) Các Nghị Đại hội X, XI, XII tiếp tục khẳng định: “Phải Tăng cường quản lý Nhà nước quản lý chủ sở hữu DNNN Bố trí cán lãnh đạo, nâng cao lực quản trị hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp”2 Nhằm cụ thể hóa chủ trương trên, Quốc hội ban hành Luật Doanh nghiệp Luật Quản lý sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp; Chính phủ ban hành nghị định nhằm tăng cường quản lý, kiểm tra, giám sát đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước doanh nghiệp Hệ thống văn pháp luật hình thành tương đối đầy đủ, bước đầu tạo hành lang pháp lý, bảo đảm quyền chủ động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp có vốn nhà nước; đồng thời bảo toàn, nâng cao hiệu sử dụng vốn tài sản Nhà nước doanh nghiệp Hiện nay, DNNN Việt Nam quản lý lượng lớn nguồn lực, chiếm tỷ trọng cao kinh tế Trong năm qua, Nhà nước nỗ lực cải cách, xếp lại DNNN đạt số thành tựu định Theo đó, Nhà nước bước cấu lại DNNN theo hình thức giao, khốn, bán, cho th, cổ phần hóa DNNN thành lập tập đồn, tổng cơng ty nhằm nâng cao lực cạnh tranh thị trường bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh DNNN vấn đề tranh luận sôi Nhiều doanh nghiệp chưa theo kịp yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, kinh doanh thua lỗ, khơng bảo tồn vốn, nhiều trường hợp cán giao đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước vi phạm kỷ luật, chí bị xử lý hình Điển hình vụ án ơng Tất Thành Cang – ngun Phó Bí thư thường trực thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM) có sai phạm việc phát hành chín triệu cổ phiếu cho Công Nghị số 03-NQ/HNTW ngày 28/8/1987, Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VI) chuyển hoạt động đơn vị kinh tế sở quốc doanh sang hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa, đổi quản lý nhà nước kinh tế Nghị Hội nghị lần thứ 5, số 11 – NQ/TW Ban chấp hành Trung ương khóa XII ngày 03/06/2017 hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ty Nguyễn Kim với giá 40.000 đồng/cổ phiếu gây thiệt hại 1.103 tỷ đồng3, đó, làm thất tài sản Nhà nước gần 700 tỷ đồng; vụ án Bộ trưởng Bộ Cơng Thương Vũ Huy Hồng làm thất tài sản Nhà nước Cơng ty Cổ phần Bia Rượu - Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco) Các nguyên nhân dẫn đến việc thất thoát nguồn vốn Nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước nhiều Song, nguyên nhân quan trọng chế đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước doanh nghiệp bất cập biểu thông qua quy định pháp luật nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lý người đại diện phần vốn nhà nước Một phương thức để Nhà nước thực quyền chủ sở hữu doanh nghiệp cử người đại diện phần vốn nhà nước Nếu không xác định rõ nghĩa vụ trách nhiệm pháp lý người đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp người giao đại diện phần vốn nhà nước có xu hướng ưu tiên lợi ích cá nhân lợi ích nhóm lợi ích Nhà nước, lợi ích doanh nghiệp Với tư cách đại diện vốn nhà nước, người đại diện có quan hệ báo cáo, xin ý kiến Nhà nước (cụ thể với Ủy ban quản lý vốn Nhà nước, SCIC quan chủ quản) Nhưng với tư cách người quản lý công ty, người đại diện có quyền trách nhiệm quản lý hoạt động kinh tế công ty, thay mặt công ty quan hệ kinh tế với chủ thể kinh tế bên với Nhà nước Chừng chưa xác định rõ ràng, minh bạch nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lý người đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp tình trạng vượt quyền hạn người đại diện phần vốn Nhà nước tiếp tục diễn Xuất phát từ bất cập nêu trên, tác giả nhận thấy quy định nghĩa vụ trách nhiệm pháp lý người đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp vấn đề cần quan tâm nghiên cứu để có sở đề xuất kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật Do đó, tác giả lựa chọn đề tài “Nghĩa vụ trách nhiệm pháp lý người đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam” làm khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Một số cơng trình khoa học liên quan đến chế định nghĩa vụ trách nhiệm pháp lý người đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp mà tác giả có hội tiếp cận tìm hiểu, bao gồm: Nhóm luận án, luận văn: Thông tin vụ án tham ô doanh nghiệp, liên quan ông Tất Thành Cang, , truy cập ngày 15/4/2022 Phạm Tuấn Anh (2021), “Trách nhiệm pháp lý người đại diện phần vốn Nhà nước doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam”, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Luận án tiến hành nghiên cứu quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ nghĩa vụ hậu pháp lý người đại diện phần vốn nhà nước Bên cạnh đó, luận án khảo cứu thực trạng, thực tiễn thi hành pháp luật trách nhiệm pháp lý người đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp; Nguyễn Thị Minh Phương (2018), “Cơ chế đại diện chủ sở hữu vốn Nhà nước doanh nghiệp Việt Nam”, Luận án tiến sĩ, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh Luận án tiến hành nghiên cứu chế đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước doanh nghiệp khái quát từ khái niệm sở hữu nhà nước kinh tế thị trường, vốn nhà nước, vai trò doanh nghiệp kinh tế; quyền hạn, trách nhiệm Nhà nước đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước doanh nghiệp; Đoàn Thanh Hải (2010), “Pháp luật quản lý vốn nhà nước tập đoàn kinh tế”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn nêu khái quát chủ thể quản lý đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước đầu tư vào tập đồn kinh tế, có nêu mối quan hệ phân cấp quản lý chủ sở hữu vốn nhà nước người đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước doanh nghiệp Nhóm cơng trình nghiên cứu báo, tạp chí: Phạm Tuấn Anh với viết “Trách nhiệm kỷ luật người đại diện vốn nhà nước doanh nghiệp”, đăng tạp chí Thanh tra, năm 2020 Bài viết tập trung nghiên cứu đặc điểm trách nhiệm kỷ luật người đại diện phần vốn nhà nước hai loại hình doanh nghiệp cơng ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần; Phạm Tuấn Anh với viết “Bàn trách nhiệm bồi thường thiệt hại người đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp” đăng Tạp chí Thanh tra, năm 2020 Bài viết đặc điểm riêng biệt trách nhiệm bồi thường thiệt hại người đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp sở phân tích quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại Bộ luật dân 2015 Trần Văn Bình, Nguyễn Thanh Hương (2017), “Vấn đề người đại diện sở hữu vốn nhà nước doanh nghiệp cổ phần Việt Nam”, Viện kinh tế quản lý, Trường đại học Bách khoa Hà Nội Bài nghiên cứu tập trung vào lý thuyết người đại diện, làm sở để phân tích thực trạng vấn đề đại diện, cụ thể vấn đề người đại diện phần vốn nhà nước công ty cổ phần Việt Nam, đặt so sánh với số quốc gia phần vốn góp cổ phần 10% vốn điều lệ” Như vậy, Luật Doanh nghiệp 2020 có đề cập đến vấn đề người có liên quan cá nhân cổ đông, cá nhân thành viên Hội đồng quản trị, cá nhân thành viên Ban Kiểm sốt, cá nhân Tổng Giám đốc lại khơng đưa để xác định người có liên quan Điều gây ảnh hưởng đến giao dịch tư lợi Vì vậy, tác giả đề xuất pháp luật quản lý vốn nhà nước cần quy định người có liên quan người đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp bao gồm cá nhân, tổ chức: (i) Cá nhân cha đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi, cha chồng/vợ, mẹ chồng/vợ, đẻ, nuôi, anh ruột, chị ruột, em ruột, anh rể, chị dâu, em dâu, anh chồng/vợ, em chồng/ vợ, chị chồng/ vợ người đại diện; (ii) Cá nhân ông nội, ông ngoại, bà nội, bà ngoại, bác ruột, ruột, cậu ruột, cô ruột, cháu ruột người quản lý công ty cổ phần; (iii) Tổ chức mà người đại diện người thuộc nhóm (i), (ii) chủ sở hữu, cổ đơng, người góp vốn, thành viên, người quản lý người lao động Trong trường hợp có đủ chứng xác định cá nhân tổ chức có mối quan hệ với người đại diện dẫn đến người đại diện tạo lợi cho cá nhân tổ chức tham gia giao dịch với doanh nghiệp có vốn nhà nước trường hợp người đại diện vi phạm nghĩa vụ trung thành Thứ hai, bổ sung quy định kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi người đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp: Pháp luật quản lý vốn nhà nước đầu tư doanh nghiệp phải có quy định cụ thể kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi người đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp Nếu dựa quy định chung Luật Doanh nghiệp kiểm soát giao dịch có khả tư lợi người quản lý cơng ty chưa đủ mà cần có quy định chặt chẽ Theo cần quy định theo hai hướng, cấm giao dịch có khả tư lợi gây thiệt hại Nhà nước, doanh nghiệp có vốn nhà nước, hai phải quan đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước cho phép giao dịch có khả tư lợi mang tính cần thiết cho doanh nghiệp có vốn nhà nước 2.3.2 Kiến nghị hồn thiện quy định pháp luật trách nhiệm pháp lý người đại diện phần vốn Nhà nước doanh nghiệp 2.3.2.1 Đối với trách nhiệm kỷ luật người đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp Tác giả có số kiến nghị quy định pháp luật trách nhiệm pháp lý người đại diện vốn nhà nước doanh nghiệp sau: 53 Thứ nhất, khoản Điều 60 Nghị định 159/2020/NĐ-CP quy định hành vi “Vi phạm quy định pháp luật về: Phòng, chống tội phạm; phòng, chống tệ nạn xã hội; trật tự, an tồn xã hội; phịng, chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí bị áp dụng hình thức kỷ luật khiển trách” Việc vi phạm áp dụng mức khiển trách người đại diện nhẹ Đặc biệt, người đại diện vốn nhà nước chủ thể đặc biệt chịu trách nhiệm quản lý, sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp, bảo đảm hiệu quả, bảo toàn gia tăng giá trị vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp; phịng chống dàn trải, lãng phí, thất vốn, tài sản Nhà nước doanh nghiệp Đó nguyên tắc quan trọng mà người đại diện vốn nhà nước cần tuân thủ quản lý, sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp Vì thế, tác giả kiến nghị người đại diện vốn nhà nước có hành vi vi phạm áp dụng hình thức kỷ luật cảnh cáo Như vậy, sửa đổi Điều 60 Nghị định 159/2020/NĐ-CP cách đưa hành vi khoản Điều 60 Nghị định 159/2020/NĐ-CP xuống bổ sung vào khoản Điều 61 Nghị định 159/2020/NĐ-CP Thứ hai, cần quy định thủ tục áp dụng trách nhiệm kỷ luật người thuyên chuyển công tác Khi người đại diện vốn nhà nước chuyển cơng tác phát vi phạm thực đại diện vốn nhà nước doanh nghiệp người có thẩm quyền xử lý vi phạm Thứ ba, quy định rõ trách nhiệm kỷ luật trường hợp có nhiều người đại diện để xảy vi phạm Có trường hợp nhiều người cử làm đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp theo tỷ lệ phần trăm vốn nhà nước Vậy trường hợp nhiều người vi phạm trách nhiệm người Ai người chịu trách nhiệm trách nhiệm kỷ luật người có liên quan nào? Như vậy, cần ban hành quy định hướng dẫn chi tiết trách nhiệm kỷ luật người đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp Trong quy định cụ thể trình tự, thẩm quyền việc kỷ luật, áp dụng trách nhiệm kỷ luật quy định phù hợp với thực tiễn 2.3.2.2 Đối với trách nhiệm hành người đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp Để hiệu việc ngăn ngừa hành vi vi phạm người đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp, cần quy định rõ trách nhiệm hành người đại diện phần vốn nhà nước Người đại diện thực nhiệm vụ phải đảm bảo chuẩn mực thực nghĩa vụ Tác giả cho rằng, cần ban 54 hành nghị định xử lý vi phạm hành lĩnh vực đại diện vốn nhà nước doanh nghiệp Việc xử lý vi phạm hành kịp thời giúp cho việc ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm, đồng thời mang tính răn đe người đại diện, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan Điều giúp giải thực trạng nan giải việc có nhiều quan tra, kiểm tra, kiểm tốn khơng ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm người đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp dẫn tới nhiều vụ việc gây hậu đặc biệt nghiêm trọng tới vốn nhà nước doanh nghiệp Nếu quy định rõ việc xử lý vi phạm hành người đại diện vốn nhà nước doanh nghiệp, đồng thời quy định thẩm quyền xử lý vi phạm hành quan tra, kiểm tra, kiểm tốn hành vi vi phạm phát xử lý kịp thời hơn, hạn chế hậu nghiêm trọng 2.3.3 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật miễn, giảm trách nhiệm người đại diện vốn nhà nước doanh nghiệp Để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp, bảo vệ người trung thành, tình lợi ích nhà nước, doanh nghiệp có vốn nhà nước gặp phải yếu tố bất lợi yếu tố bất khả kháng cần hồn thiện bổ sung số trường hợp miễn trừ trách nhiệm cho người đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp sau: Thứ nhất, miễn trách nhiệm cho thành viên HĐQT phản đối thông qua nghị sai trái HĐQT Điều cần quy định pháp luật quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp theo người đại diện thành viên hội đồng quản trị bỏ phiếu biểu phản đối thông qua nghị sai trái HĐQT miễn trách nhiệm pháp lý Tuy nhiên cần phải quy định cụ thể theo hướng: Một là, người đại diện phần vốn nhà nước không trốn tránh không tham dự họp thông qua nghị HĐQT Vì nhiệm vụ quan trọng thành viên HĐQT tham dự đầy đủ họp HĐQT Tại họp HĐQT, người đại diện phần vốn nhà nước phải bày tỏ kiến khơng thụ động Vì vậy, việc thành viên HĐQT tham gia họp HĐQT không bỏ phiếu bỏ phiếu trắng không coi phản đối thông qua nghị HĐQT Thứ hai, miễn, giảm trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người đại diện trường hợp phải tuân theo lệnh cấp (cơ quan đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước), HĐQT ĐHĐCĐ Về nguyên tắc, người đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp phải tuân theo định cấp trên, HĐQT ĐHĐCĐ Tuy nhiên, phát định cấp có dấu hiệu vi phạm pháp luật người đại diện 55 phải có ý kiến vấn đề Nếu cấp yêu cầu người đại diện phải tuân thủ định người đại diện phải báo cáo lên cấp cao Tuy nhiên, người đại diện miễn trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại thiệt hại gây Thứ ba, miễn trách nhiệm pháp lý cho người đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp trường hợp người đại diện phải báo thơng tin liên quan đến doanh nghiệp có vốn nhà nước cho quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật: Trong trường hợp người đại diện phải khai báo thông tin liên quan đến doanh nghiệp có vốn nhà nước cho quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật người đại diện phần vốn nhà nước khơng phải chịu trách nhiệm cho hậu xảy cho doanh nghiệp có vốn nhà nước thơng tin khai báo cho quan nhà nước có thẩm quyền Quy định sử dụng để bảo vệ người đại diện khai báo tố giác tội phạm theo quy định pháp luật Người đại diện phải có nghĩa vụ tham gia phịng chống tội phạm, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng xâm phạm an ninh quốc gia, trật tự quản lý kinh tế mơi trường Vì vậy, người đại diện bắt buộc phải khai báo tố giác tội phạm mà Bộ luật hình 2015 liệt kê đù tội phạm thực doanh nghiệp có vốn nhà nước người doanh nghiệp có vốn nhà nước 56 KẾT LUẬN CHƯƠNG Nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp có vốn nhà nước yếu tố đảm bảo, thúc đẩy nguồn vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp bảo toàn tăng trưởng Một điều kiện để đảm bảo thúc đẩy nguồn vốn nhà nước doanh nghiệp trình hoạt động điều hành người đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp Muốn vậy, pháp luật Việt Nam quản lý sử dụng vốn nhà nước phải quy định đầy đủ chặt chẽ nghĩa vụ trách nhiệm pháp lý người đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp Trên sở thực trạng pháp luật nghĩa vụ trách nhiệm pháp lý người đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp tác giả phân tích mục 2.1 mục 2.2, tác giả đưa số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật nghĩa vụ trách nhiệm pháp lý người đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp cho vấn đề: nghĩa vụ chung, nghĩa vụ cụ thể gồm nghĩa vụ cẩn trọng nghĩa vụ trung thành; trách nhiệm kỷ luật trách nhiệm hành chính; vấn đề miễn giảm trách nhiệm người đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp Việc hoàn thiện nghĩa vụ trách nhiệm pháp lý người đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp góp phần áp dụng thi hành pháp luật đồng bộ, thống đảm bảo hoạt động quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp giám sát chặt chẽ, từ phát xử lý kịp thời hành vi vi phạm hoạt động đại diện vốn nhà nước người đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp 57 KẾT LUẬN Trên sở chế quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp, khóa luận tốt nghiệp triển khai phân tích sở lý luận tồn nghĩa vụ trách nhiệm pháp lý người đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp Theo đó, mối quan hệ người đại diện phần vốn nhà nước với nhà nước quan hệ đại diện Trong đó, người đại diện phần vốn nhà nước đại diện cho nhà nước thực quyền cổ đơng nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước theo quy định pháp luật Trong mối quan hệ người đại diện phần vốn nhà nước có nghĩa vụ thực nhiệm vụ cơng nhà nước giao, họ phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý có vi phạm Người đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp tư lợi mà xâm phạm lợi ích nhà nước khơng kiểm sốt Vì vậy, việc quy định chặt chẽ nghĩa vụ trách nhiệm pháp lý công cụ nhằm ngăn chặn người đại diện phần vốn nhà nước có hành vi vi phạm Pháp luật nghĩa vụ trách nhiệm pháp lý người đại diện phần vốn nhà nước tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ nghĩa vụ trách nhiệm pháp lý người đại diện phần vốn nhà nước có hành vi vi phạm Xét mặt cấu trúc, pháp luật nghĩa vụ trách nhiệm pháp lý người đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp bao gồm văn quy phạm pháp luật mà nòng cốt Luật số 69 Luật Doanh nghiệp 2020 Nội dung pháp luật nghĩa vụ trách nhiệm pháp lý người đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp bao gồm: (i) Các quy định nghĩa vụ người đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp, có nghĩa vụ chung nghĩa vụ cụ thể nhóm nghĩa vụ cẩn trọng nghĩa vụ trung thành; (ii) Các quy định trách nhiệm pháp lý người đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp bao gồm hai loại trách nhiệm mà tác giả nghiên cứu trách nhiệm kỷ luật trách nhiệm hành Qua khảo cứu thực trạng pháp luật, thực tiễn thi hành nghĩa vụ người đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp, khóa luận mặt tồn pháp luật nghĩa vụ người đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp Việt Nam Từ đó, tác giả đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nghĩa vụ người đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Luật Quản lý, sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp (Luật số 69/2014/QH13) ngày 10/12/2018; Luật Ngân sách nhà nước (Luật số: 83/2015/QH13) ngày 25 tháng 06 năm 2015; Luật Doanh nghiệp (Luật số: 59/2020/QH14) ngày 17 tháng năm 2020; Luật Xử lý vi phạm hành (Luật số: 15/2012/QH13) 20 tháng năm 2012; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Xử lý vi phạm hành (Luật số: 67/2020/QH14) ngày 13 tháng 11 năm 2020; Luật kế toán (Luật số: 88/2015/QH13) ngày 20 tháng 11 năm 2015; Bộ luật dân (Luật số: 91/2015/QH13) ngày 24 tháng 11 năm 2015; Bộ luật hình (Luật số: 100/2015/QH13) ngày 27 tháng 11 năm 2015 Quốc hội sửa đổi, bổ sung Luật số 12/2017/QH14 ngày 20 tháng năm 2017; Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí (Luật số: 44/2013/QH13) ngày 26 tháng 11 năm 2013; 10 Nghị định 159/2020/NĐ-CP ngày 31/12/2020 quản lý người giữ chức danh, chức vụ người đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp; 11 Nghị định số 10/2019/NĐ-CP Chính Phủ ngày 30/01/2019 quy định thực quyền, trách nhiệm đại diện chủ sở hữu Nhà nước; 12 Nghị định số 66/2011/NĐ-CP ngày 01 tháng 08 năm 2011 quy định việc áp dụng Luật cán bộ, công chức chức danh lãnh đạo, quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên nhà nước làm chủ sở hữu người cử làm đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước; 13 Nghị định số 106/2015/NĐ-CP ngày 23/10/2015 quản lý người đại diện phần vốn nhà nước giữ chức danh quản lý doanh nghiệp mà Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ; 14 Nghị định số 97/2015/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 năm 2015 Chính phủ quản lý người giữ chức danh, chức vụ doanh nghiệp công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên mà Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ B TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tham khảo tiếng Việt: 15 Bộ Giáo dục Đào tạo (2019), Giáo trình kinh tế trị Mác-Lênin, Nxb Chính trị quốc gia thật; 16 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Tập giảng Lý luận pháp luật (Tái lần 1, có sửa đổi bổ sung), Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam; 17 Phạm Tuấn Anh (2021), Trách nhiệm pháp lý người đại diện phần vốn Nhà nước doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; 18 Phạm Tuấn Anh (2020), “Trách nhiệm kỷ luật người đại diện vốn Nhà nước doanh nghiệp”, Tạp chí tài kỳ tháng năm 2020; 19 Chuyên đề 6: Nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa, tồn cầu hố hội nhập quốc tế Việt Nam (2019); 20 Phạm Thị Thanh Hòa (2012), Cơ chế quản lý vốn Nhà nước đầu tư Doanh nghiệp Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện tài chính; 21 Ninh Thị Hạnh (2014), Pháp luật quản lý vốn Nhà nước đầu tư vào Doanh nghiệp Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội; 22 Trần Kim Chung, Nguyễn Văn Tùng (2020), Bàn hiệu quản lý sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương; 23 Đào Thị Lan Anh (2012), Một số khía cạnh pháp lý quản lý Nhà nước Doanh nghiệp Nhà nước kinh tế thị trường Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội; 24 Nguyễn Thị Minh Phương (2018), Cơ chế đại diện chủ sở hữu vốn Nhà nước doanh nghiệp Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh; 25 Lê Thị Bích Ngọc, Pháp luật Doanh nghiệp Nhà nước; 26 Hồng Thế Liên (chủ biên) (2010), Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2005 (tập II), Viện Khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội; 27 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Tập giảng Lý luận pháp luật (Tái lần 1, có sửa đổi bổ sung), Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam; 28 Trần Văn Bình, Nguyễn Thanh Hương (2017), Vấn đề người đại diện sở hữu vốn Nhà nước doanh nghiệp cổ phần Việt Nam, Viện Kinh tế quản lý – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội; 29 Đoàn Thị Huyền Sâm (2005), Vấn đề người sở hữu người quản lý vốn Nhà nước chế quản lý vốn Nhà nước Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học ngoại thương * Tài liệu từ Internet: 30 Nghị số 03-NQ/HNTW ngày 28/8/1987, Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VI) chuyển hoạt động đơn vị kinh tế sở quốc doanh sang hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa, đổi quản lý nhà nước kinh tế; 31 Nghị Hội nghị lần thứ 5, số 11 – NQ/TW Ban chấp hành Trung ương khóa XII ngày 03/06/2017 hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; 32 Quyết định số 119-QĐ/VPTU ngày 29/02/2016 Chánh Văn phòng Thành ủy ban hành Quy chế hoạt động Người đại diện theo ủy quyền phần vốn Văn phòng Thành ủy đầu tư vào doanh nghiệp không Đảng thành phố sở hữu 100% vốn điều lệ; 33 Thông tin vụ án tham ô doanh nghiệp, liên quan ông Tất Thành Cang, , truy cập ngày 15/4/2022; 34 Giang Oanh, “Tham khảo kinh nghiệm Singapore quản lý vốn Nhà nước Doanh nghiệp”, https://vpcp.chinhphu.vn/tham-khao-kinh-nghiemcua-singapore-trong-quan-ly-von-nha-nuoc-tai-cac-doanh-nghiep-115569.htm, truy cập ngày 16/05/2022; 35 Ngơ Trí Long, “Mơ hình quản lý, giám sát vốn tài sản Nhà nước doanh nghiệp?”, https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiet tin?dDocName=MOFUCM087081, truy cập ngày 16/05/2022; 36 Trần Hoàng Ly, Lê Kim Chi, “Làm tốt cơng tác người đại diện, góp phần quan trọng phát huy hiệu đồng vốn Nhà nước doanh nghiệp”, http://doanhnghieptrunguong.vn/giai-bua-liem-vang/201910/bai-du-thi-giai-bualiem-vang-lan-thu-iv-nam-2019-lam-tot-cong-tac-nguoi-dai-dien-gop-phan-quantrong-phat-huy-hieu-qua-dong-von-nha-nuoc-tai-doanh-nghiep-5654342/, truy cập ngày 15/06/2022; 37 Phương An, “Làm tốt cánh tay nối dài, phát huy hiệu vốn Nhà nước”, https://www.tinnhanhchungkhoan.vn/lam-tot-nhung-canh-tay-noi-dai-phathuy-hieu-qua-von-nha-nuoc-post216150.html, truy cập ngày 16/05/2022; 38 https://www.oecd.org/economy/growth/42503843.pdf, truy cập ngày 23/05/2022; 39 “Chế độ kế toán doanh nghiệp”, https://sites.google.com/a/ktcvietnam.com/thong-tu-200/tk-414-quy-dau-tu-phattrien, truy cập ngày 04/06/2022; 40 “Tín dụng đầu tư phát triển gì? Quy định tín dụng đầu tư phát triển?”, https://luatminhkhue.vn/tin-dung-dau-tu-phat-trien-la-gi -quy-dinh-ve-tin-dungdau-tu-phat-trien.aspx, truy cập ngày 04/06/2022; 41 https://vietdic.net/Tra-cuu-Tu-dien-Tieng-Viet/can-trong-la-gi10106.html#, truy cập ngày 14/6/2022; 42 https://mof.gov.vn/webcenter/portal/ttpltc/pages_r/l/chi-tiet-tinttpltc?dDocName=BTC314052, truy cập ngày 14/6/2022; 43 “Sai phạm từ việc SADECO thuê HSC thẩm định giá” https://plo.vn/saipham-tu-viec-sadeco-thue-hsc-tham-dinh-gia-post525298.html, truy cập ngày 13/6/2022; 44 https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%93_Th%E1%BB%8B_Kim_ Thoa, truy cập ngày 13/6/20202; 45 “Quản lý vốn Nhà nước: Nhìn Temasek Singapore ngẫm đến SCIC Việt Nam”, https://nhadautu.vn/quan-ly-von-nha-nuoc-nhin-temasek-cuasingapore-ngam-den-scic-cua-viet-nam-d3558.html, truy cập ngày 19/6/2022; 46 “Học thuyết đại diện (Agency Theory)” https://hocthuyetdoanhnghiep.edu.vn/hoc-thuyet-dai-dien/, truy cập ngày 19/6/2022 PHỤ LỤC Phục lục 01: Tóm tắt kết luận điều tra số 481-25/KLĐT-PC03 quan cảnh sát điều tra TP HCM ngày 11 tháng 01 năm 2021 Ngày 10/11/2016, Công ty Nguyễn Kim gửi công văn đề nghị xác lập mối quan hệ đối tác chiến lược với Công ty SADECO thơng qua hình thức mua cổ phần, để hợp tác đầu tư dự án khu dân cư Rạch Chiếc dự án khu phức hợp hộ thương mại 79B lý Thường Kiệt, P.8, Q Tân Bình Ngày 02/12/2016: Cuộc họp ĐHĐCĐ công ty SADECO thông qua phương án tăng vốn điều lệ phát hành cho cổ đông hữu tỉ lệ 1:1, giá dự kiến 20.000 đồng/cổ phần Ngày 27/12/2016: HĐQT Công ty SADECO lại thống giao cho ban điều hành SADECO tính tốn phương án tăng vốn điều lệ, công ty Nguyễn Kim trở thành cổ đông chiến lược chọn công ty HSC thực thẩm định giá Do SADECO có vốn IPC Văn phịng thành ủy, đó, tăng vốn, phát hành thêm cổ phần, cá nhân đại diện vốn IPC Văn phòng thành ủy phải làm thủ tục xin ý kiến IPC Văn phịng thành ủy 1.1 Về phía đại diện vốn IPC Ngày 15/11/2016, Trần Mạnh Khơi thay mặt nhóm người đại diện vốn IPC ký văn thỉnh thị ý kiến đạo IPC chủ trương hợp tác chiến lược với Nguyễn Kim nghiên cứu xây dựng phương án tăng vốn điều lệ, Nguyễn Kim Group trở thành cổ đơng chiến lược Ngày 21/11/2016 Tề Trí Dũng (Tổng giám đốc), ký tờ trình gửi HĐTV IPC chủ trương Sau lấy ý kiến ngày 25/11/2016, ông Dũng đại diện HĐTV ký nghị chấp thuận cho người đại diện vốn biểu thông qua chủ trương tăng vốn điều lệ SADECO Ngày 27/12/2016, Nguyễn Văn Đậm (giám đốc SADECO) ký tờ trình gửi HĐQT việc đề xuất hợp tác với Nguyễn Kim dự án Nguyễn Kim làm chủ đầu tư Cùng ngày HĐQT nghị thống xúc tiến trình hợp tác chiến lược với Nguyễn Kim, tính tốn phương án chuẩn bị cho việc tăng vốn điều lệ, Nguyễn Kim trở thành cổ đông chiến lược Cùng ngày, HĐQT chọn HSC thực xác định giá trị cổ phần SADECO Ngày 09/01/2017 ký hợp đồng với HSC Ngày 25/01/2017, HSC có báo cáo định giá xác định giá trị cổ phần 36.548 đồng/cổ phần Ngày 01/3/2017, Hồ Thị Thanh Phúc đề xuất 02 phương án tăng vốn điều lệ: Phương án 1: Phát hành cho cổ đông hữu 33 triệu cổ phần với tổng giá trị phát hành 330 tỷ đồng Phương án 2: Phát hành cho cổ đông chiến lược 9.000.000 cổ phần, giá 40.000 đồng/cổ phần, tổng số tiền dự kiến thu 360 tỷ đồng Nhóm người đại diện IPC chọn phương án Căn theo đó, Phịng tài kế hoạch lập tờ trình số 30/2017/TTr ngày 17/3/2017 thẩm định tham mưu đề xuất theo phương án Phó Tổng giám đốc Tổng giám đốc duyệt đồng ý Sau lấy ý kiến 5/5 HĐTV đồng ý phương án Ngày 24/3/2017, Tổng giám đốc IPC ký tờ trình số 363/TTr.IPC.17 việc tăng vốn điều lệ SADECO Cùng ngày, sau lấy ý kiến HĐTV kết 5/5 thành viên đồng ý với tờ trình Ngày 24/3/2017, Lê Hồng Minh – Chủ tịch HĐTV IPC ký nghị số 39/NQ.HĐTV-IPC.17 chấp thuận chủ trương để nhóm người đại diện vốn IPC biểu thông qua phương án Ngày 29/3/2017, SADECO tổ chức họp HĐQT lần thứ 22, nội dung số 05 biên họp thể việc thông qua phương án phát hành tăng vốn điều lệ cho cổ đông chiến lược theo tờ trình số 08/TT.NSG.17 ngày 27/3/2017 Hồ Thị Thanh Phúc, kết luận thành viên HĐQT thống chọn phương án Ngày 4/4/2017, SADECO có Tờ trình số 13/TT-NSG.17 Hồ Thị Thanh Phúc trình HĐQT SADECO việc thông qua Phương án phát hành cổ phần tăng vốn điều lệ cho cổ đông chiến lược, Ban điều hành công ty đề xuất tăng vốn điều lệ theo phương án Đồng thời lấy ý kiến HĐQT cho kết thống 100% đồng ý thông qua tờ trình Ngày 5/7/2017, IPC gửi văn số 471/IPC.17 báo cáo UBND TP.HCM Chi cục Tài Doanh nghiệp TP.HCM việc tăng vốn điều lệ SADECO theo phương thức phát hành cổ phần cho cổ đông chiến lược Nguyễn Kim Ngày 17/4/2017 UBND TP HCM gửi văn đề nghị Chi cục Tài doanh nghiệp phối hợp với Sở kế hoạch Đầu tư Ban Đổi quản lý doanh nghiệp nghiên cứu, để xuất trình UBND thành phố định Ngày 8/5/2017 Chi cục Tài Doanh nghiệp gửi văn số 597/TCDBCN gửi UBND TP HCM đề xuất giao HĐTV IPC chịu trách nhiệm Căn văn số 732/TCDN-CN ngày 7/6/2017 Chi cục Tài Chính doanh nghiệp gửi UBND TP HCM, Phòng kinh tế ngày 26/7/2017 kèm theo dự thảo Cơng văn truyền đạt số 8399/VP-KT ngày 27/6/2017 trình Phó chủ tịch thường trực UBND TP HCM Ngày 27/6/2017 Văn phịng UBND TP HCM gửi cơng văn đến Chi cục Tài Chính doanh nghiệp IPC nêu ý kiến đạo Phó Chủ tịch thường trực UBND TP HCM kiến nghị giảm tỷ lệ vốn nhà nước từ 44% xuống 28,8% SADECO 1.2 Về phía đại diện vốn Văn phòng Thành ủy Ngày 24/4/2017, Nhóm đại diện vốn Văn phịng Thành ủy SADECO ký tờ trình gửi Văn phịng Thành ủy việc thơng qua phương án phát hành Cổ phần, đề xuất phương án Cùng ngày Phạm Văn Thông - Phó chánh Văn phịng Thành ủy có bút phê tờ trình với nội dung thống với đề xuất Ngày 28/4/2017, Phạm Văn Thơng ký tờ trình số 1148/TTr-VPTU gửi Phó Bí Thư thường trực Thành ủy (Tất Thành Cang) xin chủ trương phương án phát hành Cổ phần để tăng vốn điều lệ SADECO, đề xuất chấp thuận phương án Ngày 16/5/2017, Tất Thành Cang tổ chức họp với Văn phòng Thành ủy đề nghị báo cáo với nội dung tờ trình Sau họp, ông Cang phê “đồng ý” vào tờ trình 1148/TTr-VPTU Sau ơng Thơng báo số 495/TB-VPTU thơng báo ý kiến đạo Phó Bí Thư thường trực Thành ủy với nội dung: “Chấp thuận chủ trương để văn phòng Thành ủy biểu chấp thuận phương án phát hành cổ phần cho cổ đông chiến lược, tăng vốn điều lệ SADECO” Căn vào nhóm đại diện tiến hành biểu đồng ý phương án Tại họp ĐHĐCĐ thường niên SADECO năm 2017, ĐHĐCĐ thông qua phương án 1.3 Các thành viên HĐQT SADECO thông qua việc phát hành 9.000.000 CP với giá 40.000 đồng/Cổ phần cho cổ đông chiến lược công ty Nguyễn Kim Sau xin chủ trường, ngày 02/8/2017 SADECO họp HĐQT, 07/7 thành viên HĐQT biểu thống mời Nguyễn Kim tham gia làm cổ đơng chiến lược Ngày 05/10/2017, Tề Trí Dũng – Chủ tịch HĐQT SADECO ký hợp đồng hợp tác chiến lược số 01/2017 với Nguyễn Kim Ngày 19/10/2017 Nguyễn Kim toán đầy đủ số tiền 360 tỷ đồng Phụ lục 02: Quyết định số 119-QĐ/VPTU ngày 29/02/2016 Chánh Văn phòng Thành ủy ban hành Quy chế hoạt động Người đại diện theo ủy quyền phần vốn Văn phòng Thành ủy đầu tư vào doanh nghiệp không Đảng thành phố sở hữu 100% vốn điều lệ Điều 10 Quyền Người đại diện … Được Văn phòng Thành ủy ủy quyền chấp thuận ủy quyền tham gia ý kiến biểu họp theo số cổ phần (mức vốn) ủy quyền đại diện Đối với nội dung phải xin ý kiến Văn phòng Thành ủy sau có ý kiến chấp thuận Văn phòng Thành ủy, Người đại diện phải tham gia ý kiến, biểu quyết, định theo ý kiến đạo văn Văn phòng Thành ủy Trường hợp có nội dung phát sinh thêm chưa xin ý kiến đạo đề nghị họp cho biểu quyết, định sau … Thực quyền hạn khác theo quy định pháp luật Điều lệ Doanh nghiệp khác … Điều 11 Nghĩa vụ, nhiệm vụ Người đại diện Thực báo cáo định kỳ đột xuất theo u cầu Văn phịng Thành ủy, Cơng ty ủy quyền tình hình, kết hoạt động kinh doanh, tình hình tài Doanh nghiệp khác, kết thực nhiệm vụ Người đại diện Người đại diện tham gia quản lý điều hành Doanh nghiệp khác phải nghiên cứu, đề xuất phương hướng, kế hoạch, giải pháp hoạt động Doanh nghiệp khác Trường hợp nhiều Người đại diện tham gia quản lý, điều hành Doanh nghiệp khác phải thống thực ý kiến đạo Văn phịng Thành ủy, Cơng ty ủy quyền 5.2 Người đại diện Doanh nghiệp khác mà Văn phòng Thành ủy Công ty ủy quyền nắm giữ không 50% vốn điều lệ tham gia ý kiến, biểu quyết, định họp HĐQT, HĐTV, ĐHĐCĐ, họp khác (nếu có) nội dung sau: c Việc tăng giảm vốn điều lệ; thời điểm phương thức huy động vốn; loại cổ phần tổng số cổ phần loại ủy quyền chào bán; 5.3 Đối với nội dung không quy định Điểm 5.2 nêu trên, làm thay đổi lợi ích Văn phịng Thành ủy như: làm giảm phần vốn, giảm tỷ lệ vốn lợi ích khác Văn phịng Thành ủy, Cơng ty ủy quyền Doanh nghiệp khác (nếu có) Người đại diện phải xin ý kiến Văn phòng Thành ủy, Cơng ty ủy quyền trước có ý kiến biểu quyết, định 6… Khi phát doanh nghiệp phát triển chệch mục tiêu, định hướng Văn phịng Thành ủy phải có biện pháp ngăn chặn báo cáo với Văn phịng Thành ủy, Cơng ty ủy quyền Chịu trách nhiệm trước Văn phịng Thành ủy, Cơng ty ủy quyền kết thực nhiệm vụ giao Trường hợp không thực chế độ báo cáo theo quy định, thiếu trách nhiệm gây thiệt hại (vốn, tài sản) cho Văn phịng Thành ủy, Cơng ty ủy quyền phải bồi thường theo quy định pháp luật Thực nhiệm vụ, nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật, Văn phòng Thành ủy, Công ty ủy quyền Điều lệ Doanh nghiệp khác Điều 14 Phương thức báo cáo Các văn xin ý kiến Văn phịng Thành ủy, Cơng ty ủy quyền phải gửi trước 05 (năm) ngày làm việc để Văn phịng Thành ủy, Cơng ty ủy quyền có ý kiến (trừ trường hợp ghi rõ thời hạn) Trong thời hạn 15 (mười lăm) ngày kể từ ngày họp HĐTV, HĐQT, ĐHĐCĐ, họp khác (nếu có), Người đại diện phải gửi Biên họp tài liệu liên quan khác đến Văn phịng Thành ủy, Cơng ty ủy quyền Trường hợp không đảm bảo thời gian nêu lý khách quan Người đại diện thơng báo cho Văn phịng Thành ủy, Cơng ty ủy quyền, thông qua phương tiện thông tin (điện thoại, fax, email)