Ôn tập hóa lớp 12 thi đại học năm 2021 (01)

76 2 0
Ôn tập hóa lớp 12 thi đại học năm 2021 (01)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ôn tập hóa lý thuyết năm 12 thi đại học năm 2021, Ôn thi hóa đại học năm 2021, Ôn thi đại học môn hóa năm 2021

CHUYÊN ĐỀ 2: ĐẾM CHẤT VẤN ĐỀ 1: ĐẾM SỐ PHÁT BIỂU HỮU CƠ Câu [MH1 - 2020] Cho phát biểu sau: (a) Thủy phân hoàn toàn xenlulozơ hay tinh bột thu glucozơ (b) Thủy phân hồn tồn triglixerit ln thu glixerol (c) Tơ poliamit bền dung dịch axit dung dịch kiềm (d) Muối mononatri glutamat ứng dụng làm mì (bột ngọt) (e) Saccarozơ có phản ứng tráng bạc Số phát biểu A B C D Câu [MH2 - 2020] Cho phát biểu sau: (a) Mỡ lợn dầu dừa làm dùng nguyên liệu để điều chế xà phòng (b) Nước ép nho chín có phản ứng tráng bạc (c) Tơ tằm bền môi trường axit mơi trường kiềm (d) Cao su lưu hóa có tính đàn hồi, lâu mịn khó tan cao su thiên nhiên (e) Dung dịch anilin làm quỳ tím chuyển thành màu xanh Số phát biểu A B C D Câu Cho phát biểu sau: (a) Isoamyl axetat có mùi chuối chín, dễ tan nước dùng làm chất tạo mùi thơm công nghiệp thực phẩm (b) Xenlulozơ trinitrat nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo chế tạo thuốc súng khơng khói (c) Khi nấu canh cua, tượng riêu cua lên đông tụ protein (d) Tơ nilon bền nhiệt, axit, kiềm (e) Liên kết peptit liên kết -CO-NH- hai đơn vị α-amino axit Số phát biểu A B C D Cho phát biểu sau: Câu (a) Dầu ăn mỡ động vật có chứa nhiều triglixerit (b) Giấm ăn sử dụng để làm giảm mùi hải sản (c) Trong môi trường kiềm, dạng tồn chủ yếu glyxin dạng lưỡng cực (d) Tơ tằm, len protein (e) Nhỏ dung dịch iot vào vết cắt chuối xanh, xuất màu xanh tím (f) Các polime thuộc loại tơ tổng hợp tổng hợp từ phản ứng trùng ngưng Số phát biểu A B C D Câu Cho phát biểu sau: (a) Saccarozơ nguyên liệu tráng gương, tráng ruột phích (b) Isoamyl axetat dùng làm hương liệu thực phẩm (c) Cao su lưu hóa amilopectin có cấu trúc mạch mạng không gian (d) Nhỏ dung dịch I2 vào lát cắt củ khoai lang xuất màu xanh tím (e) Khi làm rơi axit sunfuric đặc vào vải làm từ sợi bơng chỗ tiếp xúc với axit bị thủng (f) Ở điều kiện thường, alanin dạng ion lưỡng cực Số phát biểu A B C D Cho phát biểu sau: Câu (a) Mỡ lợn dầu dừa dùng làm nguyên liệu để sản xuất xà phịng (b) Có ba chất hữu đơn chức, mạch hở có cơng thức C3H6O2 (c) Metyl fomat glucozơ có cơng thức đơn giản (d) Chỉ dùng quỳ tím phân biệt ba dung dịch: alanin, lysin, axit glutamic (e) Saccarozơ có phản ứng thủy phân môi trường bazơ (g) Metyl metacrylat làm màu dung dịch brom Số phát biểu Các dạng lý thuyết mức độ vận dụng A B C D Cho phát biểu sau Câu (a) Saccarozơ nguyên liệu dùng kĩ thuật tráng gương, tráng ruột phích (b) Dầu ăn mỡ bôi trơn chứa nguyên tố C, H, O (c) Protein lòng trắng trứng cấu tạo gốc α-aminoaxit (d) Tơ nitron dai, bền với nhiệt giữ nhiệt tốt, nên dùng để dệt vải may quần áo ấm (e) Cao su buna có tính đàn hồi độ bền tốt cao su thiên nhiên Số lượng phát biểu A B C D.1 Câu Cho phát biểu sau: (a) Tơ nilon-6,6 thuộc loại tơ tổng hợp (b) Có chất chất: phenol, etyl axetat, ancol etylic, axit axetic, lysin tác dụng với dung dịch NaOH (c) Các este bị thủy phân môi trường kiềm tạo muối ancol (d) Protein thủy phân hoàn toàn thu hỗn hợp α-amino axit (e) Dung dịch fructozơ có khả tham gia phản ứng tráng bạc Số phát biểu A B C D Câu Cho phát biểu sau: (a) Tơ nilon-6,6 điều chế phản ứng trùng hợp trùng ngưng (b) Thủy tinh hữu ứng dụng làm cửa kính phương tiện giao thơng (c) Trong tinh bột amilozơ thường chiếm tỉ lệ cao amilopectin (d) Nhỏ dung dịch I2 vào lát cắt củ khoai lang xuất màu xanh tím (e) Oligopeptit gồm peptit có từ đến 10 liên kết peptit phân tử (f) Sau lưu hóa cao su chịu nhiệt đàn hồi tốt Số phát biểu A B C D Câu 10 Cho phát biểu sau: (a) Thủy phân hoàn toàn saccarozơ thu glucozơ fructozơ (b) Thủy phân hoàn tồn triglixerit ln thu axit béo (c) Tơ poliamit bền dung dịch axit dung dịch kiềm (d) Muối mononatri glutamat ứng dụng làm mì (bột ngọt) (e) Cây thuốc chứa amin độc nicotin (g) Poli(metyl metacrylat) khơng có khả cho ánh sáng truyền qua nên dùng chế tạo thủy tinh hữu Số phát biểu A B C D Câu 11 Cho phát biểu sau: (1) Thủy tinh hữu (plexiglas) ứng dụng làm cửa kính tơ (2) Q trình làm rượu vang từ nho xảy phản ứng lên men rượu glucozơ (3) Khi ngâm nước xà phịng có tính kiềm, vải lụa làm tơ tằm nhanh hỏng (4) Khi rớt axit sunfuric đặc vào vải cotton (sợi bơng) chỗ vải bị đen thủng (5) Dầu mỡ động thực vật bị ôi thiu liên kết C=C chất béo bị oxi hóa Số phát biểu A B C D Câu 12 Cho phát biểu sau: (a) Tinh bột, tripanmitin lòng trắng trứng bị thủy phân môi trường kiềm, đun nóng (b) Xenlulozơ chất rắn dạng sợi, màu trắng, không tan nước (c) Saccarozơ thuộc loại đisaccarit (d) Ở điều kiện thường, etyl axetat chất lỏng, tan nhiều nước (e) Metylamin có lực bazơ lớn lực bazơ etylamin (g) Gly-Ala Gly-Ala-Gly có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím Số phát biểu A B C D Câu 13 [MH - 2021] Cho phát biểu sau: (a) Ở điều kiện thường, glucozơ alanin chất rắn dễ tan nước Các dạng lý thuyết mức độ vận dụng (b) Khi tham gia phản ứng tráng bạc, glucozơ bị khử thành amoni gluconat (c) Amilopectin tinh bột có cấu trúc mạch khơng phân nhánh (d) Thành phần cồn 70° thường dùng y tế để sát trùng metanol (d) Gạch cua lên nấu riêu cua tượng đông tụ chất béo Số phát biểu A B C D Câu 14 [QG.20 - 201] Cho phát biểu sau (a) Nước chanh khử mùi cá (b) Hidro hóa hồn tồn chất béo lỏng thu chất béo rắn (c) Nhỏ vài giọt dung dịch I2 vào xenlulozơ, xuất màu xanh tím (d) Tơ nitron giữ nhiệt tốt nên dùng để dệt vải may quần áo ấm (e) Trong trình sản xuất etanol từ tinh bột, xảy phản ứng thủy phân lên men rượu Số phát biểu A B C D Câu 15 [QG.20 - 202] Cho phát biểu sau: (a) Nước chanh khử mùi cá (b) Fructozơ monosaccarit có mật ong (c) Một số este hòa tan tốt nhiều chất hữu nên dùng làm dung môi (e) Vải làm từ tơ nilon-6,6 bền môi trường bazơ môi trường axit (d) Sản phẩm phản ứng thủy phân saccarozơ dùng kĩ thuật tráng gương Số phát biểu A B C D VẤN ĐỀ 2: ĐẾM SỐ PHÁT BIỂU VÔ CƠ Câu 16 [MH1 - 2020] Cho phát biểu sau: (a) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 có xuất kết tủa (b) Nhiệt phân hoàn toàn Cu(NO3)2 tạo thành Cu (c) Hỗn hợp Na2O Al (tỉ lệ mol 1:1) tan hết nước dư (d) Trong công nghiệp dược phẩm, NaHCO3 dùng để điều chế thuốc đau dày (e) Trong công nghiệp, Al sản xuất phương pháp điện phân nóng chảy AlCl3 Số phát biểu A B C D Câu 17 [MH2 - 2020] Cho phát biểu sau: (a) Hỗn hợp Na Al2O3 (tỉ lệ mol tương ứng 2: 3) tan hết nước dư (b) Đun nóng dung dịch Ca(HCO3)2 có xuất kết tủa (c) Phèn chua sử dụng làm nước đục (d) Kim loại Cu oxi hóa Fe3+ dung dịch (e) Miếng gang để khơng khí ẩm có xảy ăn mịn điện hóa Số phát biểu A B C D Câu 18 Cho phát biểu sau: (a) Hỗn hợp Na Al2O3 (tỉ lệ mol tương ứng 2: 1) tan hết nước dư (b) Đun nóng dung dịch hỗn hợp NaHCO3 CaCl2 có xuất kết tủa (c) Thạch cao khan (CaSO4) dùng để nặn tượng, bó bột gãy xương (d) Khi cho Cu tác dụng với dung dịch FeCl3 dư, sau phản ứng thu dung dịch chứa muối (e) Hỗn hợp tecmit dùng để hàn gắn đường ray tàu hỏa có thành phần Fe Al2O3 Số phát biểu A B C D Câu 19 Cho phát biểu sau: (a) Saphia có thành phần Al2O3 có lẫn Cr2O3 (b) Trong ăn mịn điện hóa học, anot xảy q trình oxi hóa kim loại (c) Nhiệt độ nóng chảy kim loại kiềm thổ cao kim loại kiềm (d) Hỗn hợp Al BaO (tỉ lệ mol tương ứng 1:1) tan hoàn toàn nước dư (e) Cho dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch FeCl3, sau phản ứng kết thúc thu kết tủa (f) Trong xử lý nước cứng, dùng vật liệu polime có khả trao đổi cation Các dạng lý thuyết mức độ vận dụng Số phát biểu A B C D Câu 20 Cho phát biểu sau: (1) Hỗn hợp Al2O3 NaOH (tỉ lệ mol 1: 1) tan hết nước dư (2) Đung nóng dung dịch NaHCO3 có xuất kết tủa (3) Nhôm kim loại nhẹ, màu trắng bạc, dùng rộng rãi đời sống (4) Nguyên tắc điều chế kim loại khử ion kim loại thành nguyên tử (5) Miếng gang để cốc nước muối có xảy ăn mịn điện hóa Số lượng nhận xét A B C D Câu 21 Cho phát biểu sau: (a) Cho miếng nhơm vào dung dịch NaOH dư, thấy có khí khơng màu (b) Hỗn hợp Cu Fe3O4 (tỉ lệ mol : 1) tan hết nước dư (c) Phèn chua sử dụng ngành công nghiệp giấy (d) Kim loại Na khử ion Cu2+ dung dịch thành Cu (e) Miếng gang để khơng khí khơ có xảy ăn mịn điện hóa Số phát biểu sai A B C D Câu 22 Cho phát biểu sau: (a) Các kim loại Na, K, Mg phản ứng mạnh với nước (b) Ở nhiệt độ thường, khí H2 khử CuO thành Cu (c) Sắt(II) hiđroxit chất rắn, màu nâu đỏ, không tan nước (d) Cho bột Al vào lượng dư dung dịch NaOH, thu dung dịch chứa hai chất tan (e) Các kim loại có tính ánh kim Số phát biểu A B C D Câu 23 Cho phát biểu sau: (a) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ), thu khí H2 catot (b) Cho CO dư qua hỗn hợp Al2O3 CuO đun nóng, thu Al Cu (c) Nhúng Zn vào dung dịch chứa CuSO4 H2SO4, có xuất ăn mịn điện hóa (d) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp Hg, kim loại dẫn điện tốt Ag (e) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2, thu chất rắn gồm Ag AgCl Số phát biểu A B C D Câu 24 Thực thí nghiệm sau: (a) Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3 (b) Đốt dây Fe khí clo dư (c) Cho bột Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư (d) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư (e) Cho bột Fe dư vào dung dịch HNO3 loãng (f) Cho bột FeO vào dung dịch KHSO4 Sauk hi phản ứng xảy hồn tồn, số thí nghiệm thu muối sắt (II) A B C D Câu 25 (QG-2018): Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho kim loại Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3 (b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH (c) Cho Na2CO3 vào dung dịch Ca(HCO3)2 (tỉ lệ mol 1: 1) (d) Cho bột Fe dư vào dung dịch FeCl3 (e) Cho hỗn hợp BaO Al2O3 (tỉ lệ mol 1: 1) vào nước dư (g) Cho hỗn hợp Fe2O3 Cu (tỉ lệ mol 1: 1) vào dung dịch HCl dư Sau phản ứng xảy hồn tồn, số thí nghiệm thu dung dịch chứa muối A B C D Câu 26 (MH - 2018) Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch chứa 4a mol HCl vào dung dịch chứa a mol NaAlO2 (b) Cho Al2O3 vào lượng dư dung dịch NaOH (c) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2 Các dạng lý thuyết mức độ vận dụng (d) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3dư (e) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4vào dung dịch chứa a mol NaHCO3 (g) Cho Mg dư vào dung dịch HNO3 (phản ứng không thu chất khí) Sau phản ứng xảy hồn tồn, số thí nghiệm thu dung dịch chứa hai muối A B C D Câu 27 Thực thí nghiệm sau: (1) Cho hỗn hợp gồm 1,5a mol Na a mol Al vào nước dư (2) Cho a mol bột Cu vào dung dịch chứa a mol Fe2(SO4)3 (3) Cho a mol KHSO4 vào a mol BaCl2 (4) Cho dung dịch chứa a mol BaCl2 vào dung dịch chứa a mol CuSO4 (5) Cho dung dịch chứa mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa mol AgNO3 (6) Cho a mol Na2O vào dung dịch chứa a mol CuSO4 (7) Cho hỗn hợp Fe2O3 Cu (tỉ lệ mol tương ứng 3:2) vào dung dịch HCl dư Sau kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu dung dịch chứa hai muối A B C D Câu 28 [MH - 2021] Thực thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2 (b) Cho dung dịch NH4HCO3 vào dung dịch Ba(OH)2 (c) Đun nóng nước cứng tạm thời (d) Cho kim loại Al vào dung dịch NaOH dư (e) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 Sau phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu kết tủa chất khí A B C D Câu 29 [QG.20 - 201] Thực thí nghiệm sau: (a) Cho hỗn hợp Ba Al (tỉ lệ mol tương ứng : 2) vào nước dư (b) Cho hỗn hợp gồm Cu Fe3O4 (tỉ lệ mol : 1) vào dung dịch HCl dư (c) Cho hỗn hợp Ba NH4HCO3 vào trước dư (d) Cho Cu NaNO3 (tỉ lệ mol tương ứng 1: 2) vào chung chịch HCl (dư) (e) Cho hỗn hợp BaCO3 KHSO4 vào H2O (dư) Khi phản ứng thí nghiệm kết thúc, có thí nghiệm khơng thu chất rắn? A B C D Câu 30 [QG.20 - 204] Thực thí nghiệm sau: (a) Cho hỗn hợp Na2O Al2O3 (tỉ lệ mol : 1) vào nước (dư) (b) Cho hỗn hợp Cu Fe3O4 (tỉ lệ mol tương ứng : 1) vào dung dịch HCl (dư) (c) Cho hỗn hợp Ba NaHCO3 (tỉ lệ mol : 1) vào nước (dư) (d) Cho hỗn hợp Cu NaNO3 (tỉ lệ mol tương ứng : 2) vào dung dịch HCl (dư) (e) Cho hỗn hợp BaCO3 KHSO4 vào nước (dư) Khi phản ứng thí nghiệm kết thúc, có thí nghiệm khơng thu chất rắn? A B C D HẾT Các dạng lý thuyết mức độ vận dụng CHUYÊN ĐỀ 3: ĐẾM SỐ PHẢN ỨNG MỘT SỐ PHẢN ỨNG LỚP 10, 11 CẦN LƯU Ý LỚP 10 LỚP 11 Nitơ – Photpho Nhóm halogen (1) F2 + 2H2O → 4HF + O2↑ (2) SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O t → 2N2 + 6H2O (1) 4NH3 + 3O2 ⎯⎯ (3) Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O t → N2 + 2H2O (3) NH4NO2 ⎯⎯ (4) Cl2 + Ca(OH)2 → CaOCl2 + H2O t → N2O + 2H2O (4) NH4NO3 ⎯⎯ ⎯⎯ → HCl + HClO (5) Cl2 + H2O ⎯ ⎯ o t → MnO2 + Cl2 + 2H2O (6) MnO2 + 4HClđặc ⎯⎯ o xt,t → 4NO + 6H2O (2) 4NH3 + 5O2 ⎯⎯⎯ o o o t → NH3 + CO2 + H2O (5) NH4HCO3 ⎯⎯ o t → N2 + 3Cu + 3H2O (6) 2NH3 + 3CuO ⎯⎯ o (7) 2KMnO4 + 16HClđặc → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O t → HNO3 + (7) NaNO3 (rắn) + H2SO4 (đặc) ⎯⎯ NaHSO4 (8) K2Cr2O7 + 14HClđặc → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O (8) 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 Oxi – Lưu huỳnh (1) 2Ag + O3 → Ag2O + O2 (2) 2KI + O3 + H2O → 2KOH + I2 + O2 (3) 2H2S + O2 (thiếu) → 2S + 2H2O ⎯⎯⎯→ CO + H2 (1) C + H2 O ⎯⎯⎯ t → 2SO2 + 2H2O (4) 2H2S + 3O2 (dư) ⎯⎯ (5) H2S + Cu(NO3)2/Pb(NO3)2/AgNO3 → CuS, PbS, Ag2S↓ (6) H2S + 2FeCl3 → 2FeCl2 + S↓ + 2HCl H2S + FeCl2 → Không phản ứng (7) SO2 + 4Br2 + 4H2O → 8HBr + H2SO4 (8) SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O (9) 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O →K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 to (10) 4FeS2 + 11O2 ⎯⎯ → 2Fe2O3 + 8SO2 o (11) 2KMnO4 ⎯⎯ → K2MnO4 + MnO2 + O2↑ to t (12) 2KClO3 ⎯⎯ → 2KCl + 3O2↑ o Các dạng lý thuyết mức độ vận dụng o Cacbon - Silic 1050 o C o H SO đặc, t CO + H O (2) HCOOH ⎯⎯⎯⎯⎯ (3) Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3↓ + 3CH4↑ (4) CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2↑ t → CO2↑ + 4NO2↑ + 2H2O (5) C + 4HNO3 đặc ⎯⎯ o t → H2SO4 + 6NO2↑ + 2H2O (6) S + 6HNO3 đặc ⎯⎯ (7) Si + 2F2 → SiF4 (8) Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 + 2H2↑ o t → Si + 2MgO (9) SiO2 + 2Mg ⎯⎯ (10) SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O o t → Na2SiO3 + H2O (11) SiO2 + 2NaOHđặc ⎯⎯ (12) Na2SiO3 + CO2 + H2O → Na2CO3 + H2SiO3↓ o Xét khả phản ứng ❖ Phản ứng với H2O Câu (A.09): Cho bốn hỗn hợp, hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol nhau: Na2O Al2O3; Cu FeCl3; BaCl2 CuSO4; Ba NaHCO3 Số hỗn hợp tan hồn tồn nước (dư) tạo dung dịch A B C D Câu (B.11): Cho dãy oxi sau: SO2, NO2, NO, SO3, CrO3, P2O5, CO, N2O5, N2O Số oxit dãy tác dụng với H2O điều kiện thường A B C D ❖ Phản ứng với HCl Câu (A.09): Dãy gồm chất tác dụng với dung dịch HCl loãng là: A KNO3, CaCO3, Fe(OH)3 B FeS, BaSO4, KOH C AgNO3, (NH4)2CO3, CuS D Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO Câu (QG.18 - 201): Cho chất: Cr, FeCO3, Fe(NO3)2, Fe(OH)3, Cr(OH)3, Na2CrO4 Số chất phản ứng với dung dịch HCl A B C D Câu (B.08): Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 Cu có số mol Hỗn hợp X tan hoàn toàn dung dịch A NaOH (dư) B HCl (dư) C AgNO3(dư) D NH3(dư) Câu (QG.17 - 203) Cho chất sau: Cr(OH)3, CaCO3, Al(OH)3 Al2O3 Số chất vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH A B C D Câu (B.10): Cho cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng sau: (a) Fe3O4 Cu (1:1) (d) Fe2(SO4)3 Cu (1:1) (b) Sn Zn (2:1) (e) FeCl2 Cu (2:1) (c) Zn Cu (1:1) (g) FeCl3 Cu (1:1) Số cặp chất tan hoàn toàn lượng dư dung dịch HCl lỗng nóng A B C D ❖ Phản ứng với NaOH Câu (A.10): Cho chất: NaHCO3, CO, Al(OH)3, Fe(OH)3, HF, Cl2, NH4Cl Số chất tác dụng với dung dịch NaOH loãng nhiệt độ thường A B C D Câu (A.12): Cho dãy oxit: NO2, Cr2O3, SO2, CrO3, CO2, P2O5, Cl2O7, SiO2, CuO Có oxit dãy tác dụng với dung dịch NaOH loãng? A B C D Câu 10 (A.12): Cho dãy chất: Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, Na2SO4 Số chất dãy vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH A B C D Câu 11 (B.11): Cho dãy chất: SiO2, Cr(OH)3, CrO3, Zn(OH)2, NaHCO3, Al2O3 Số chất dãy tác dụng với dung dịch NaOH( đặc, nóng) A B C D Câu 12 (B.11): Cho dãy chất sau: Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4Cl, Al2O3, Zn, K2CO3, K2SO4 Có chất dãy vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH? A B C D Câu 13 (QG.18 - 202): Cho chất: Fe; CrO3; Fe(NO3)2; FeSO4; Cr(OH)3; Na2Cr2O7 Số chất phản ứng với dung dịch NaOH là: A B C D Các dạng lý thuyết mức độ vận dụng ❖ Phản ứng oxi hóa – khử Câu 14 (C.11): Khí sau khơng bị oxi hóa nuớc Gia-ven? A HCHO B H2S C CO2 D SO2 Câu 15 (B.10): Cho dung dịch X chứa KMnO4 H2SO4 (loãng) vào dung dịch: FeCl2, FeSO4, CuSO4, MgSO4, H2S, HCl (đặc) Số trường hợp có xảy phản ứng oxi hoá - khử A B C D Câu 16 (A.10): Nung nóng cặp chất sau bình kín: (1) Fe + S (r), (2) Fe2O3 + CO (k), (3) Au + O2 (k), (4) Cu + Cu(NO3)2 (r), (5) Cu + KNO3 (r), (6) Al + NaCl (r) Các trường hợp xảy phản ứng oxi hoá kim loại là: A (1), (3), (6) B (2), (5), (6) C (2), (3), (4) D (1), (4), (5) Câu 17 (B.11): Thực thí nghiệm với hỗn hợp gồm Ag Cu (hỗn hợp X): (a) Cho X vào bình chứa lượng dư khí O3 (ở điều kiện thường) (b) Cho X vào lượng dư dung dịch HNO3 (đặc) (c) Cho X vào lượng dư dung dịch HCl (khơng có mặt O2) (d) Cho X vào lượng dư dung dịch FeCl3 Thí nghiệm mà Cu bị oxi hóa cịn Ag khơng bị oxi hóa là: A (a) B (b) C (d) D (c) Câu 18 (B.11): Cho phản ứng: → (a) Sn + HCl (loãng) ⎯⎯ o t (c) MnO2 + HCl (đặc) ⎯⎯→ → (e) Al + H2SO4 (loãng) ⎯⎯ + Số phản ứng mà H axit đóng vai trị oxi hóa là: A (a), (e) B (a), (b), (e) Câu 19 (A.07): Cho phản ứng sau: a) FeO + HNO3 (đặc, nóng) → c) Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng) → o Ni, t → e) CH3CHO + H2 ⎯⎯⎯ → (b) FeS + H2SO4 (loãng) ⎯⎯ o t (d) Cu + H2SO4 (đặc) ⎯⎯→ → (g) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 ⎯⎯ C (a), (c), (e) D (e), (g) b) FeS + H2SO4 (đặc, nóng) → d) Cu + dung dịch FeCl3 → f) glucozơ + AgNO3 dd NH3 → g) C2H4 + Br2 → h) glixerol + Cu(OH)2 → Dãy gồm phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là: A a, b, c, d, e, h B a, b, c, d, e, g C a, b, d, e, f, g D a, b, d, e, f, h Câu 20 (A.10): Thực thí nghiệm sau: (I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4 (II) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S (III) Sục hỗn hợp khí NO2 O2 vào nước (IV) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng (V) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (VI) Cho SiO2 vào dung dịch HF Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy A B C D Câu 21 (QG.17 - 204) Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Đốt dây Mg khơng khí (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4 (c) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào đung dịch Fe(NO3)2 (d) Cho Br2 vào dung dịch hỗn hợp NaCrO2 NaOH (e) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (g) Đun sơi dung dịch Ca(HCO3)2 Số thí nghiệm xảy phản ứng oxi hóa-khử A B C D ❖ Tổng hợp Câu 22 (QG.17 - 204) Phương trình hóa học sau sai? Các dạng lý thuyết mức độ vận dụng A Fe2O3 + 8HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 2NO2 + 4H2O o t → Al2O3 + 2Cr B Cr2O3 + 2Al ⎯⎯ C CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O D AlCl3 + 3AgNO3 → A1(NO3)3 + 3AgCl Câu 23 (QG.16): Phương trình hóa học sau sai? A Cu + 2FeCl3 (dung dịch) ⎯⎯ → CuCl2 + 2FeCl2 B 2Na + 2H2O ⎯⎯ → 2NaOH + H2 t C H2 + CuO ⎯⎯ → Cu + H2O D Fe + ZnSO4 (dung dịch) ⎯⎯ → FeSO4 + Zn Câu 24 (QG.17 - 202) Thí nghiệm sau khơng xảy phản ứng hố học? A Cho BaSO4 vào dung dịch HC1 loãng B Cho kim loại Fe vào đung dịch FeCl3 C Cho Al2O3 vào đung dịch NaOH D Cho CaO vào dung dịch HCl Câu 25 (B.09): Thí nghiệm sau có kết tủa sau phản ứng? A Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Cr(NO3)3 B Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]) C Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 D Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3 Câu 26 (B.12): Phát biểu sau đúng? A Hỗn hợp FeS CuS tan hết dung dịch HCl dư B Thổi khơng khí qua than nung đỏ, thu khí than ướt C Phốtpho đỏ dễ bốc cháy khơng khí điều kiện thường D Dung dịch hỗn hợp HCl KNO3 hòa tan bột đồng Câu 27 (B.12): Trường hợp sau tạo kim loại? A Đốt FeS2 oxi dư B Nung hỗn hợp quặng apatit, đá xà vân than cốc lò đứng C Đốt Ag2S oxi dư D Nung hỗn hợp quặng photphorit, cát than cốc lò điện Câu 28 (C.13): Phát biểu sau không đúng? A Cu(OH)2 tan dung dịch NH3 B Cr(OH)2 hiđroxit lưỡng tính C Kim loại Cu phản ứng với dung dịch hỗn hợp KNO3 HCl D Khí NH3 khử CuO nung nóng Câu 29 (C.14): Trường hợp sau không xảy phản ứng điều kiện thường? A Dẫn khí Cl2 vào dung dịch H2S B Cho dung dịch Ca(HCO3)2 vào dung dịch NaOH C Cho dung dịch Na3PO4 vào dung dịch AgNO3 D Cho CuS vào dung dịch HCl Câu 30 (A.09): Có năm dung dịch đựng riêng biệt năm ống nghiệm: (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO3)3 Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch Sau phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa A B C D Câu 31 (B.09): Khi nhiệt phân hoàn toàn muối X, Y tạo số mol khí nhỏ số mol muối tương ứng Đốt lượng nhỏ tinh thể Y đèn khí khơng màu, thấy lửa có màu vàng Hai muối X, Y là: A KMnO4, NaNO3 B Cu(NO3)2, NaNO3 C.CaCO3, NaNO3 D NaNO3, KNO3 Câu 32 (B.14): Cho muối X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu dung dịch chứa hai chất tan Mặt khác, cho a gam dung dịch muối X tác dụng với a gam dung dịch Ba(OH)2, thu 2a gam dung dịch Y Công thức X Các dạng lý thuyết mức độ vận dụng A KHS B NaHSO4 C NaHS D KHSO3 Câu 33 (C.12): Cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành khí X; nhiệt phân tinh thể KNO3 tạo thành khí Y; cho tinh thể KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc tạo thành khí Z Các khí X, Y Z A Cl2, O2 H2S B H2, O2 Cl2 C SO2, O2 Cl2 D H2, NO2 Cl2 Câu 34 (MH.19): Hòa tan hồn tồn hai chất rắn X, Y (có số mol nhau) vào nước thu dung dịch Z Tiến hành thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho dung dịch NaOH dư vào V ml dung dịch Z, thu n1 mol kết tủa Thí nghiệm 2: Cho dung dịch NH3 dư vào V ml dung dịch Z, thu n2 mol kết tủa Thí nghiệm 3: Cho dung dịch AgNO3 dư vào V ml dung dịch Z, thu n3 mol kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn n1 < n2 < n3 Hai chất X, Y là: A NaCl, FeCl2 B Al(NO3)3, Fe(NO3)2 C FeCl2, FeCl3 D FeCl2, Al(NO3)3 Câu 35 (A.12): Thực thí nghiệm sau (ở điều kiện thường): (a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt (III) clorua (b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng(II) sunfat (c) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt(III) clorua (d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân Số thí nghiệm xảy phản ứng A B C D Câu 36 (A.13): Thực thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2 (b) Cho FeS vào dung dịch HCl (c) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF (e) Cho Si vào bình chứa khí F2 (f) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S Trong thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy phản ứng A B C D Câu 37 (B.09): Có thí nghiệm sau: (I) Nhúng sắt vào dung dịch H2SO4 lỗng, nguội (II) Sục khí SO2 vào nước brom (III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven (IV) Nhúng nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội Số thí nghiệm xảy phản ứng hóa học A B C D Câu 38 (B.13): Thực thí nghiệm sau: (a) Cho Al vào dung dịch HCl (b) Cho Al vào dung dịch AgNO3 (c) Cho Na vào H2O (d) Cho Ag vào dung dịch H2SO4 lỗng Trong thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy phản ứng A B C D Câu 39 (QG.15): Thực thí nghiệm sau điều kiện thường: (a) Sục khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2 (b) Cho CaO vào H2O (c) Cho Na2CO3 vào dung dịch CH3COOH (d) Sục khí Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2 Số thí nghiệm xảy phản ứng A B C D Câu 40 (QG.16): Thực thí nghiệm sau nhiệt độ thường: (a) Cho bột Al vào dung dịch NaOH Các dạng lý thuyết mức độ vận dụng D Sau bước 3, hỗn hợp thu tách thành lớp Câu 36 Trong phịng thí nghiệm, etyl axetat điều chế theo bước: - Bước 1: Cho ml ancol etylic, ml axit axetic nguyên chất giọt axit sunfuric đặc vào ống nghiệm - Bước 2: Lắc đều, đồng thời đun cách thủy - phút nồi nước nóng 65 – 70(oC) - Bước 3: Làm lạnh rót thêm vào ống nghiệm ml dung dịch NaCl bão hòa Cho phát biểu sau: (a) Có thể thay dung dịch axit sunfuric đặc dung dịch axit sunfuric loãng (b) Có thể tiến hành thí nghiệm cách đun sơi hỗn hợp (c) Để kiểm soát nhiệt độ trình đun nóng dùng nhiệt kế (d) Dung dịch NaCl bão hòa thêm vào ống nghiệm để phản ứng đạt hiệu suất cao (e) Có thể thay dung dịch NaCl bão hòa dung dịch HCl bão hòa (g) Để hiệu suất phản ứng cao nên dùng dung dịch axit axetic 15% Số phát biểu sai A B C D Câu 37 Thực phản ứng phản ứng điều chế isoamyl axetat (dầu chuối) theo trình tự sau: Bước 1: Cho ml ancol isoamylic, ml axit axetic giọt axit sunfuric đặc vào ống nghiệm Bước 2: Lắc đều, đun nóng hỗn hợp 8-10 phút nồi nước sơi Bước 3: Làm lạnh, rót hỗn hợp sản phẩm vào ống nghiệm chứa 3-4 ml nước lạnh Cho phát biểu sau: (a) Phản ứng este hóa ancol isomylic với axit axetic phản ứng chiều (b) Việc cho hỗn hợp sản phẩm vào nước lạnh nhằm tránh thủy phân (c) Sau bước 3, hỗn hợp thu tách thành lớp (d) Tách isoamyl axetat từ hỗn hợp sau bước phương pháp chiết (e) Ở bước xảy phản ứng este hóa, giải phóng có mùi thơm chuối chín Số phát biểu A B C D Các dạng lý thuyết mức độ vận dụng THÍ NGHIỆM 2: PHẢN ỨNG XÀ PHỊNG HĨA – ĐIỀU CHẾ XÀ PHỊNG Hóa chất – Dụng cụ Hóa chất Dụng cụ - Mỡ dầu thực vật, NaOH, H2O, NaCl bão - Bát sứ, kiềng, lưới, amiăng, đèn cồn, đũa thủy hòa tinh, … Tiến hành Bước 1: Cho vào bát sứ nhỏ khoảng gam mỡ (hoặc dầu thực vật) 2-2,5 ml dung dịch NaOH 40% Bước 2: Đun hỗn hợp sôi nhẹ liên tục khuấy đũa thủy tinh Thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất Bước 3: Sau 8-10 phút, rót thêm vào hỗn hợp – ml dung dịch NaCl bão hịa nóng, khấy nhẹ Hiện tượng – Giải thích - Hiện tượng: Có lớp chất rắn màu trắng lên - Giải thích: Phản ứng tạo thành muối natri axit béo (xà phịng), tan NaCl bão hòa nên kết tinh nhẹ lên to PTHH: (RCOO)3C 3H5 + 3NaOH ⎯⎯ → 3RCOONa + C 3H5 (OH)3 Xà phòng Lưu ý - Ở bước 2, phải dùng đũa thủy tinh khuấy hỗn hợp bát sứ để phản ứng xảy nhanh hơn; có cho thêm vài giọt nước để hỗn hợp khơng cạn (thể tích khơng đổi) phản ứng thực - Việc thêm NaCl bão hòa để tách xà phòng khỏi glixerol xà phịng tan NaCl bão hịa nhẹ nên lên - Sau bước 2, dung dịch đồng nhất; sau bước tách lớp: phần xà phòng rắn trên, phần lỏng gồm NaCl bão hòa glixerol ❖ BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 38 [MH1 - 2020] Tiến hành thí nghiệm xà phịng hóa chất béo: Bước 1: Cho vào bát sứ nhỏ khoảng ml dầu dừa ml dung dịch NaOH 40% Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đũa thủy tinh khoảng 30 phút thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp khơng đổi để nguội hỗn hợp Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp - 10 ml dung dịch NaCl bão hịa nóng, khuấy nhẹ để yên hỗn hợp Phát biểu sau đúng? A Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng lên glixerol B Thêm dung dịch NaCl bão hịa nóng để làm tăng hiệu suất phản ứng C Ở bước 2, không thêm nước cất, hỗn hợp bị cạn khơ phản ứng thủy phân khơng xảy D Trong thí nghiệm này, thay dầu dừa dầu nhờn bôi trơn máy Câu 39 [MH - 2021] Tiến hành thí nghiệm theo bước sau: Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoảng gam dầu dừa 10 ml dung dịch NaOH 40% Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đũa thủy tinh khoảng 30 phút thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp khơng đổi Để nguội hỗn hợp Bước 3: Rót vào hỗn hợp 15 - 20 ml dung dịch NaCl bão hịa, nóng, khuấy nhẹ để n Phát biểu sau thí nghiệm sai? A Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng lên glixerol B Ở bước 3, thêm dung dịch NaCl bão hòa để tách muối axit béo khỏi hỗn hợp C Ở bước 2, việc thêm nước cất để đảm bảo phản ứng thủy phân xảy D Trong thí nghiệm trên, có xảy phản ứng xà phịng hóa chất béo Câu 40 Tiến hành thí nghiệm xà phịng hố theo bước sau: Bước 1: Cho vào bát sứ khoảng gam mỡ động vật – 2,5 ml dung dịch NaOH nồng độ 40% Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp khoảng 30 phút khuấy liên tục đũa thuỷ tinh, thêm vài giọt nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp khơng đổi Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp – ml dung dịch NaCl bão hồ nóng, khuấy nhẹ để nguội Các dạng lý thuyết mức độ vận dụng Có phát biểu sau: (a) Sau bước 1, thu chất lỏng đồng (b) Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng lên (c) Mục đích việc thêm dung dịch NaCl bước làm tăng tốc độ phản ứng xà phòng hoá (d) Sản phẩm thu sau bước đem tách hết chất rắn khơng tan, chất lỏng cịn lại hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam (e) Có thể thay mỡ động vật dầu thực vật Số phát biểu A B C D Câu 41 Tiến hành thí nghiệm xà phịng hố theo bước sau: Bước 1: Cho vào bát sứ khoảng gam mỡ động vật – 2,5 ml dung dịch NaOH nồng độ 40% Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp khoảng 30 phút khuấy liên tục đũa thuỷ tinh, thêm vài giọt nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp khơng đổi Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp – ml dung dịch NaCl bão hồ nóng, khuấy nhẹ để nguội Có phát biểu sau: (a) Sau bước 1, thu chất lỏng đồng (b) Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng lên (c) Mục đích việc thêm dung dịch NaCl bước làm tăng tốc độ phản ứng xà phòng hoá (d) Sản phẩm thu sau bước đem tách hết chất rắn khơng tan, chất lỏng cịn lại hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam (e) Có thể thay mỡ động vật dầu thực vật Số phát biểu A B C D Câu 42 (QG.19 - 203) Tiến hành thí nghiệm theo bước sau: Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoảng gam mỡ lợn 10 ml dung dịch NaOH 40% Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đũa thủy tinh khoảng 30 phút thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp khơng đổi, để nguội hỗn hợp Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 15 - 20ml dung dịch NaCl bão hịa nóng, khuấy nhẹ, để n hỗn hợp Cho phát biểu sau: (1) Sau bước thấy có lớp chất rắn màu trắng lên glixerol (2) Vai trò dung dịch NaCl bão hòa bước để tách muối natri axit béo khỏi hỗn hợp (3) Ở bước 2, không thêm nước cất, hỗn hợp bị cạn khơ phản ứng thủy phân không xảy (4) Ở bước 1, thay mỡ lợn dầu dừa tượng thí nghiệm sau bước xảy tương tự (5) Trong cơng nghiệp, phản ứng thí nghiệm ứng dụng để sản xuất xà phòng glixerol Số phát biểu A B C D Câu 43 (QG.19 - 204) Tiến hành thí nghiệm theo bước sau: Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoảng gam mỡ lợn 10 ml dung dịch NaOH 40% Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đũa thủy tinh khoảng 30 phút thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp khơng đổi, để nguội hỗn hợp Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 15 – 20 ml dung dịch NaCl bão hịa nóng, khuấy nhẹ, để yên hỗn hợp Cho phát biểu sau: (1) Sau bước thấy có lớp chất rắn màu trắng chứa muối natri axit béo lên (2) Vai trò dung dịch NaCl bão hòa bước để tách muối natri axit béo khỏi hỗn hợp (3) Ở bước 2, không thêm nước cất, hỗn hợp bị cạn khơ phản ứng thủy phân không xảy (4) Ở bước 1, thay mỡ lợn dầu nhớt tượng thí nghiệm sau bước xảy tương tự (5) Trong cơng nghiệp, phản ứng thí nghiệm ứng dụng để sản xuất xà phòng glixerol Số phát biểu A B C D Câu 44 [MH2 - 2020] Tiến hành thí nghiệm theo bước sau: Bước 1: Cho vào hai bình cầu bình 10 ml etyl fomat Bước 2: Thêm 10 ml dung dịch H2SO4 20% vào bình thứ nhất, 20 ml dung dịch NaOH 30% vào bình thứ hai Bước 3: Lắc hai bình, lắp ống sinh hàn đun sôi nhẹ khoảng phút, sau để nguội Cho phát biểu sau: (a) Kết thúc bước 2, chất lỏng hai bình phân thành hai 1ớp Các dạng lý thuyết mức độ vận dụng (b) Ở bước 3, thay việc đun sôi nhẹ đun cách thủy (ngâm nước nóng) (c) Bước 3, bình thứ hai có xảy phản ứng xà phịng hóa (d) Sau bước 3, hai bình chứa chất có khả tham gia phản ứng tráng bạc Số phát biểu A B C D Câu 45 (QG.19 - 201) Tiến hành thí nghiệm theo bước sau: Bước 1: Cho vào hai ống nghiệm ống ml etyl axetat Bước 2: Thêm ml dung dịch H2SO4 20% vào ống thứ nhất; ml dung dịch NaOH 30% vào ống thứ hai Bước 3: Lắc hai ống nghiệm, lắp ống sinh hàn, đun sôi nhẹ khoảng phút, để nguội Cho phát biểu sau: (1) Sau bước 2, chất lỏng hai ống nghiệm phân thành hai lớp (2) Sau bước 3, chất lỏng hai ống nghiệm đồng (3) Sau bước 3, hai ống nghiệm thu sản phẩm giống (4) Ở bước 3, thay việc đun sơi nhẹ đun cách thủy (ngâm nước nóng) (5) Ống sinh hàn có tác dụng hạn chế thất chất lỏng ống nghiệm Số phát biểu A B C D Câu 46 (QG.19 - 202) Tiến hành thí nghiệm theo bước sau: Bước 1: Cho vào hai ống nghiệm ống ml etyl axetat Bước 2: Thêm ml dung dịch H2SO4 20% vào ống thứ nhất; ml dung dịch NaOH 30% vào ống thứ hai Bước 3: Lắc hai ống nghiệm, lắp ống sinh hàn, đun sôi nhẹ khoảng phút, để nguội Cho phát biểu sau: (1) Sau bước 2, chất lỏng ống thứ phân lớp, chất lỏng ống thứ hai đồng (2) Sau bước 3, chất lỏng hai ống nghiệm đồng (3) Sau bước 3, sản phẩm phản ứng thủy phân hai ống nghiệm tan tốt nước (4) Ở bước 3, thay việc đun sơi nhẹ đun cách thủy (ngâm nước nóng) (5) Ống sinh hàn có tác dụng hạn chế thất thoát chất lỏng ống nghiệm Số phát biểu A B C D Câu 47 Cho vào hai ống nghiệm ống ml etyl axetat, sau thêm vào ống thứ ml dung dịch H2SO4 20%, vào ống thứ hai ml dung dịch NaOH 30% Chất lỏng hai ống nghiệm tách thành hai lớp Sau đó, lắc hai ống nghiệm, lắp ống sinh hàn đồng thời đun cách thuỷ khoảng phút Hiện tượng hai ống nghiệm A Trong hai ống nghiệm, chất lỏng phân tách thành hai lớp B Trong hai ống nghiệm, chất lỏng trở thành đồng C Ống nghiệm thứ nhất, chất lỏng trở thành đồng nhất; ống nghiệm thứ hai, chất lỏng phân tách thành hai lớp D Ống nghiệm thứ nhất, chất lỏng phân tách thành hai lớp; ống nghiệm thứ hai, chất lỏng trở thành đồng Câu 48 Tiến hành thí nghiệm theo bước sau: ➢ Bước 1: Cho vào hai bình cầu bình 10 ml isoamyl fomat ➢ Bước 2: Thêm 10 ml dung dịch H2SO4 20% vào bình thứ nhất, 20 ml dung dịch NaOH 30% vào bình thứ hai ➢ Bước 3: Lắc hai bình, lắp ống sinh hàn đun nhẹ phút, sau để nguội Cho phát biểu sau: (a) Kết thúc bước (2), chất lỏng bình thứ phân thành hai lớp, chất lỏng bình thứ hai đồng (b) Ở bước (3), thay việc đun sơi nhẹ cách đun cách thủy (ngâm nước nóng) (c) Ở bước (3), bình thứ hai có xảy phản ứng xà phịng hóa (d) sau bước (3), hai bình chứa chất có khả tham gia phản ứng tráng bạc Số phát biểu A B C D THÍ NGHIỆM 3: PHẢN ỨNG CỦA GLUCOZƠ VÀ Cu(OH)2 Hóa chất – Dụng cụ Các dạng lý thuyết mức độ vận dụng Hóa chất - CuSO4, NaOH, glucozơ Tiến hành Bước 1: Cho vào ống nghiệm giọt dung dịch CuSO4 5% ml dung dịch NaOH 10% Bước 2: Lắc nhẹ, gạn lớp dung dịch để giữ kết tủa Bước 3: Thêm ml dung dịch glucozơ 10% vào ống nghiệm, lắc nhẹ Dụng cụ - Ống nghiệm, kẹp gỗ, công tơ hút, … Hiện tượng – Giải thích - Hiện tượng: Phản ứng tạo kết tủa xanh lam, sau kết tủa bị hịa tan tạo dung dịch xanh lam thẫm - PTHH: (1) CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 xanh lam + Na2SO4 (2) C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + H2O dd xanh lam Lưu ý - Khi thực phản ứng phải dùng dư kiềm (NaOH) để phản ứng nhanh tạo phức - Nếu đun nóng ống nghiệm sau phản ứng xuất kết tủa đỏ gạch nhóm CHO glucozơ phản ứng ❖ BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 49 Tiến hành thí nghiệm phản ứng glucozơ với Cu(OH)2 theo bước sau đây: Bước 1: Cho vào ống nghiệm giọt dung dịch CuSO4 5% ml dung dịch NaOH 10% Bước 2: Lắc nhẹ, gạn bỏ lớp dung dịch, giữ lại kết tủa Bước 3: Thêm ml dung dịch glucozơ 10% vào ống nghiệm, lắc nhẹ Cho nhận định sau: (a) Sau bước 1, ống nghiệm xuất kết tủa màu xanh (b) Thí nghiệm chứng minh phân tử glucozơ có nhiều nhóm OH liền kề (c) Ở thí nghiệm trên, thay glucozơ xenlulozơ thu kết tương tự (d) Ở thí nghiệm trên, thay muối CuSO4 muối FeSO4 thu kết tương tự (e) Ở bước 3, kết tủa bị hòa tan, dung dịch chuyển sang màu xanh tím tạo thành phức đồng glucozơ Số nhận định A B C D Câu 50 Tiến hành thí nghiệm phản ứng glucozơ với Cu(OH)2 theo bước sau đây: Bước 1: Cho vào ống nghiệm giọt dung dịch CuSO4 5% ml dung dịch NaOH 10% Bước 2: Lắc nhẹ, gạn bỏ lớp dung dịch, giữ lại kết tủa Bước 3: Thêm ml dung dịch glucozơ 10% vào ống nghiệm, lắc nhẹ Cho nhận định sau: (a) Sau bước 1, ống nghiệm xuất kết tủa màu trắng xanh (b) Thí nghiệm chứng minh phân tử glucozơ có nhóm -OH (c) Ở thí nghiệm trên, thay glucozơ fructozơ saccarozơ thu kết tương tự (d) Cần lấy dư dung dịch NaOH để đảm bảo môi trường cho phản ứng tạo phức (e) Ở bước 3, kết tủa bị hòa tan, dung dịch chuyển sang màu xanh thẫm tạo thành phức đồng glucozơ Số nhận định A B C D THÍ NGHIỆM 4: PHẢN ỨNG TRÁNG BẠC CỦA GLUCOZƠ Hóa chất – Dụng cụ Hóa chất Dụng cụ - AgNO3, NH3, NaOH - Cốc, ống nghiệm, đèn cồn, kẹp, … Tiến hành Bước 1: Cho ml AgNO3 1% vào ống nghiệm Bước 2: Nhỏ giọt dung dịch NH3 5% vào ống nghiệm lắc đến thu dung dịch suốt dừng lại Bước 3: Thêm ml dung dịch glucozơ vào ống nghiệm Bước 4: Lắc ống nghiệm, đun cách thủy (trong cốc nước nóng) vài phút 60 – 70oC Các dạng lý thuyết mức độ vận dụng Hiện tượng – Giải thích - Hiện tượng: Có lớp bạc trắng sáng bám thành ống nghiệm - Giải thích: Ban đầu phản ứng tạo kết tủa AgOH không bền phân hủy thành Ag2O màu nâu đen (1) AgNO3 + NH3 + H2O → AgOH + NH4NO3 / 2AgOH → Ag2O↓nâu đen + H2O Khi cho dư NH3 Ag2O tan tạo phức: (2) Ag2O + H2O + 4NH3 → 2[Ag(NH3)2]OH Khi thêm glucozơ đun nóng glucozơ bị oxi hóa phức [Ag(NH3)2]OH tạo kết tủa Ag CH2OH[CHOH]4CHO + 2[Ag(NH3)2]OH → CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O - Để đơn giản người ta thường viết gộp phương trình bỏ qua sản phẩm trung gian: CH2OH[CHOH]4CHO+2AgNO3+3NH3+H2O → CH2OH[CHOH]4COONH4 +2Ag + 2NH4NO3 ❖ BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 51 Tiến hành thí nghiệm phản ứng tráng gương glucozơ theo bước sau đây: Bước 1: Cho ml AgNO3 1% vào ống nghiệm Bước 2: Nhỏ giọt dung dịch NH3 5% vào ống nghiệm lắc đến thu dung dịch suốt dừng lại Bước 3: Thêm ml dung dịch glucozơ vào ống nghiệm Bước 4: Lắc ống nghiệm, đun cách thủy (trong cốc nước nóng) vài phút 60 – 70oC Nhận định sau sai? A Trong phản ứng trên, glucozơ đóng vai trị chất khử B Có thể thay dung dịch NH3 dung dịch NaOH C Sau bước 4, thành ống nghiệm trở nên sáng bóng gương D Sau bước 1, thu dung dịch suốt Câu 52 Tiến hành thí nghiệm phản ứng tráng gương glucozơ theo bước sau đây: - Bước 1: Rửa ống nghiệm thủy tinh cách cho vào kiềm, đun nóng nhẹ, tráng đều, sau đổ tráng lại ống nghiệm nước cất - Bước 2: Nhỏ vào ống nghiệm ml dung dịch AgNO3 1%, sau thêm giọt NH3, ống nghiệm xuất kết tủa nâu xám bạc hiđroxit, nhỏ tiếp vài giọt dung dịch NH3 đến kết tủa tan hết - Bước 3: Thêm tiếp ml dung dịch glucozơ 1%, đun nóng nhẹ lửa đèn cồn thời gian thấy thành ống nghiệm sáng bóng gương Cho phát biểu sau: (a) Trong phản ứng trên, glucozơ bị oxi hóa dung dịch AgNO3/NH3 (b) Trong bước 2, nhỏ tiếp dung dịch NH3 vào, kết tủa nâu xám bạc hidroxit bị hòa tan tạo thành phức bạc.]+ (c) Trong bước 3, để kết tủa bạc nhanh bám vào thành ống nghiệm ta phải lắc hỗn hợp phản ứng (d) Ở bước 1, vai trò NaOH để làm bề mặt ống nghiệm Số phát biểu A B C D Câu 53 Tiến hành thí nghiệm oxi hóa glucozơ dung dịch AgNO3 NH3 (phản ứng tráng bạc) theo bước sau: Bước 1: Cho ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm Bước 2: Nhỏ từ từ dung dịch NH3 kết tủa tan hết Bước 3: Thêm - giọt glucozơ vào ống nghiệm Bước 4: Đun nóng nhẹ hỗn hợp 60 - 70°C vài phút Cho nhận định sau: (a) Sau bước 2, dung dịch ống nghiệm chứa phức bạc (b) Ở bước 4, glucozơ bị oxi hóa tạo thành muối amoni gluconat (c) Kết thúc thí nghiệm thấy thành ống nghiệm sáng bóng gương (d) Ở thí nghiệm trên, thay glucozơ fructozơ saccarozơ thu kết tủa tương tự (e) Thí nghiệm chứng tỏ glucozơ hợp chất tạp chức, phân tử chứa nhiều nhóm OH nhóm CHO Số nhận định A B C D THÍ NGHIỆM 5: PHẢN ỨNG MÀU CỦA I2 VỚI HỒ TINH BỘT Hóa chất – Dụng cụ Các dạng lý thuyết mức độ vận dụng Hóa chất Dụng cụ - Tinh bột, H2O, I2 - Cốc thủy tinh, đèn cồn Tiến hành Bước 1: Rót ống nghiệm khoảng ml dung dịch hồ tinh bột, cho thêm vào khoảng vài giọt dung dịch iot Bước 2: Đun nóng ống nghiệm lửa đèn cồn, sau để nguội Hiện tượng – Giải thích - Hiện tượng: dung dịch hồ tinh bột chuyển sang xanh tím, đun nóng màu xanh tím biến để nguội màu xanh tím lại xuất trở lại - Giải thích: Phân tử tinh bột hấp phụ iot tạo màu xanh tím Khi đun nóng, iot bị giải phóng khỏi phân tử tinh bột làm màu xanh tím Khi để nguội, iot bị hấp thụ trở lại làm dung dịch có màu xanh tím Lưu ý - Có thể nhỏ trực tiếp vài giọt dung dịch iot lên mặt cắt củ khoai lang chuối xanh ❖ BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 54 Tiến hành thí nghiệm phản ứng hồ tinh bột với iot theo bước sau đây: Bước 1: Cho vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đựng sẵn - ml dung dịch hồ tinh bột (hoặc nhỏ vài giọt dung dịch iot lên mặt cắt chuối xanh củ khoai lang tươi, sắn tươi) Bước 2: Đun nóng dung dịch lát, sau để nguội Phát biểu sau sai? A Do cấu tạo dạng xoắn có lỗ rỗng, tinh bột hấp phụ iot cho màu xanh tím B Nếu nhỏ vài giọt dung dịch iot lên mặt cắt chuổi chín màu xanh tím xuất → khô ng mà u ⎯⎯ → xanh tím C Ở bước 2, màu dung dịch có biến đổi: xanh tím ⎯⎯ D Ở bước 1, xảy phản ứng iot với tinh bột, dung dịch ống nghiệm chuyển sang màu xanh tím Câu 55 Tiến hành thí nghiệm phản ứng hồ tinh bột với iot theo bước sau đây: - Bước 1: Cho vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đựng sẵn ml dung dịch hồ tinh bột - Bước 2: Đun nóng dung dịch lát, sau để nguội Cho phát biểu sau: (1) Sau bước 1, dung dịch thu có màu tím (2) Tinh bột có phản ứng màu với iot phân tử tinh bột có cấu tạo mạch hở dạng xoắn có lỗ rỗng, tinh bột hấp phụ iot cho màu xanh tím (3) Ở bước 2, đun nóng dung dịch, phân tử iot giải phóng khỏi lỗ rỗng phân tử tinh bột nên dung dịch bị màu Để nguội, màu xanh tím lại xuất (4) Có thể dùng dung dịch iot để phân biệt hai dung dịch riêng biệt gồm hồ tinh bột saccarozơ Số phát biểu A B C D THÍ NGHIỆM 6: TÍNH BAZƠ CỦA ANILIN Hóa chất – Dụng cụ Hóa chất Dụng cụ - anilin, HCl, NaOH - Ống nghiệm, kẹp gỗ, … Tiến hành Bước 1: Cho vào ống nghiệm ml nước cất Bước 2: Nhỏ tiếp vài giọt anilin vào ống nghiệm, sau nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch ống nghiệm Bước 3: Nhỏ tiếp ml dung dịch HCl đặc vào ống nghiệm Hiện tượng – Giải thích - Hiện tượng: Khi cho anilin vào nước anilin không tan, lắng xuống đáy ống nghiệm, nhỏ thêm HCl anilin tan - Giải thích: Do anilin không tan nước nặng nước nên lắng xuống đáy ống nghiệm, anilin có tính bazơ nên tan phản ứng với HCl PTHH: C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl ❖ BÀI TẬP VẬN DỤNG Các dạng lý thuyết mức độ vận dụng Câu 56 Tiến hành thí nghiệm sau: Bước 1: Cho vào ống nghiệm ml nước cất Bước 2: Nhỏ tiếp vài giọt anilin vào ống nghiệm, sau nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch ống nghiệm Bước 3: Nhỏ tiếp ml dung dịch HCl đặc vào ống nghiệm Cho phát biểu sau: (a) Sau bước 2, chất lỏng bị phân thành lớp, lớp anilin (b) Sau bước 2, giấy quỳ tím chuyển thành màu xanh (c) Sau bước 3, dung dịch thu suốt (d) Sau bước 3, dung dịch có chứa muối phenylamoni clorua tan tốt nước (e) Ở bước 3, thay HCl Br2 thấy xuất kết tủa màu vàng Số phát biểu là: A B C D Tiến hành thí nghiệm sau theo bước sau: Câu 57 Bước 1: Nhỏ vài giọt anilin vào ống nghiệm chứa ml nước cất, lắc đều, sau để yên Bước 2: Nhỏ tiếp dung dịch HCl đặc vào ống nghiệm Bước 3: Cho tiếp dung dịch NaOH lỗng (dùng dư), đun nóng Cho nhận định sau: (a) Kết thúc bước 1, nhúng quỳ tím vào dung dịch thấy quỳ tím khơng đổi màu (b) Ở bước anilin tan dần (c) Kết thúc bước 3, thu dung dịch suốt (d) Ở bước 1, anilin không tan lắng xuống đáy (e) Ở thí nghiệm trên, thay anilin metylamin thu kết tương tự Số nhận định A B C D Câu 58 Tiến hành thí nghiệm theo bước sau: Bước 1: Nhỏ giọt anilin vào ống nghiệm chứa ml nước cất, lắc đều, sau để n Bước 2: Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch ống nghiệm, sau nhấc giấy quỳ Bước 3: Nhỏ tiếp ml dung dịch HCl đặc vào ống nghiệm, lắc đều, sau để yên Bước 4: Nhỏ tiếp ml dung dịch NaOH đặc vào ống nghiệm, lắc đều, sau để yên Cho phát biểu sau: (a) Kết thúc bước 1, anilin không tan lắng xuống đáy ống nghiệm (b) Kết thúc bước 2, giấy quỳ tím chuyển thành màu xanh anilin có tính bazơ (c) Kết thúc bước 3, thu dung dịch suốt (d) Kết thúc bước 4, ống nghiệm có anilin tạo thành Số phát biểu A B C D THÍ NGHIỆM 7: PHẢN ỨNG MÀU BIURE Hóa chất – Dụng cụ Hóa chất Dụng cụ - Lòng trắng trứng (anbumin), NaOH, CuSO4 - Ống nghiệm, kẹp gỗ, … Tiến hành Bước 1: Cho vào ống nghiệm ml dung dịch NaOH 30% giọt dung dịch CuSO4 2% Bước 2: Thêm tiếp ml lòng trắng trứng vào ống nghiệm lắc Hiện tượng – Giải thích - Hiện tượng: Ban đầu xuất kết tủa xanh lam sau kết tủa tan xuất màu tím đặc trưng - Giải thích: Ban đầu phản ứng tạo kết tủa xanh lam Cu(OH)2 theo phản ứng: 2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2↓ xanh lam Phản ứng Cu(OH)2 với nhóm peptit -CO-NH- tạo sản phẩm màu tím Lưu ý - Phải dùng dư NaOH để phản ứng màu biure xảy nhanh ❖ BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 59 Tiến hành thí nghiệm theo bước sau: Bước 1: Cho vào ống nghiệm ml dung dịch lòng trắng trứng 10% ml dung dịch NaOH 30% Các dạng lý thuyết mức độ vận dụng Bước 2: Cho tiếp vào ống nghiệm giọt dung dịch CuSO4 2% Lắc nhẹ ống nghiệm, sau để yên vài phút Phát biểu sau dây sai? A Thí nghiệm chứng minh protein lịng trắng trứng có phản ứng màu biure B Sau bước 1, protein lịng trắng trứng bị thủy phân hồn tồn C Sau bước 2, thu hợp chất màu tím D Ở bước 1, thay ml dung dịch NaOH 30% ml dung dịch KOH 30% Câu 60 Tiến hành thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Bước 1: Cho vào ống nghiệm giọt dung dịch CuSO4 bão hòa + ml dung dịch NaOH 30% Bước 2: Lắc nhẹ, gạn lớp dung dịch để giữ kết tủa Bước 3: Thêm khoảng ml lòng trắng trứng vào ống nghiệm, dùng đũa thủy tinh khuấy Thí nghiệm 2: -Bước 1: Lấy khoảng ml lòng trắng trứng cho vào ống nghiệm -Bước 2: Nhỏ giọt khoảng ml dung dịch CuSO4 bão hòa -Bước 3: Thêm khoảng ml dung dịch NaOH 30% khuấy Phát biểu sau không đúng? A Các phản ứng bước xảy nhanh ống nghiệm đun nóng B Sau bước thí nghiệm 1, ống nghiệm xuất kết tủa màu xanh C Sau bước thí nghiệm 2, ống nghiệm xuất kết tủa D Sau bước hai thí nghiệm, hỗn hợp thu sau khuấy xuất màu tím Câu 61 Tiến hành thí nghiệm sau: Bước 1: Cho vào ống nghiệm giọt dung dịch CuSO4 bão hòa ml dung dịch NaOH 30% Bước 2: Lắc nhẹ, gạn lớp dung dịch để giữ kết tủa Bước 3: Thêm khoảng ml lòng trắng trứng vào ống nghiệm, dùng đũa thủy tinh khuấy Cho nhận định sau: (a) Ở bước 1, xảy phản ứng trao đổi, tạo thành kết tủa màu xanh (b) Ở bước 3, xảy phản ứng tạo phức, kết tủa bị hịa tan, dung dịch thu có màu tím (c) Ở thí nghiệm trên, thay dung dịch CuSO4 dung dịch FeSO4 thu kết tương tự (d) Phản ứng xảy bước gọi phản ứng màu biure (e) Có thể dùng phản ứng màu biure để phân biệt peptit Ala-Gly với Ala-Gly-Val Số nhận định A B C D Câu 62 Tiến hành thí nghiệm sau: (1) Cho nước vào ống nghiệm chứa benzen sau lắc (2) Cho ml C2H5OH, ml CH3COOH vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm, lắc Đun cách thủy phút, làm lạnh thêm vào ml dung dịch NaCl bão hòa (3) Cho vào ống nghiệm ml metyl axetat, sau thêm vào dung dịch NaOH dư, đun nóng (4) Cho NaOH dư vào ống nghiệm chứa dung dịch phenylamoni clorua, đun nóng (5) Cho dung dịch etyl amin vào ống nghiệm chứa dung dịch giấm ăn (6) Nhỏ ml C2H5OH vào ống nghiệm chứa nước Có thí nghiệm có tượng chất lỏng phân lớp sau hoàn thành? A B C D THÍ NGHIỆM 8: DÃY ĐIỆN HĨA CỦA KIM LOẠI Hóa chất – Dụng cụ Hóa chất Dụng cụ - Al, Fe, Cu, HCl - Ống nghiệm, kẹp gỗ, pipet Tiến hành Bước 1: Cho ml dung dịch HCl loãng vào ống nghiệm Bước 2: Thêm vào ống nghiệm mẫu kim loại Al, Fe, Cu có kích thước tương đương Hiện tượng – Giải thích - Hiện tượng: Ống nghiệm chứa Al khí H2 nhanh ống nghiệm chứa Fe, ống nghiệm chứa Cu khơng có bọt khí Các dạng lý thuyết mức độ vận dụng - Giải thích: Do Al có tính khử mạnh Fe nên phản ứng xảy nhanh hơn, Cu đứng sau H nên không phản ứng với HCl nên khơng có bọt khí ❖ BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 63 Tiến hành thí nghiệm dãy điện hoá kim loại theo bước sau đây: Bước 1: Lấy ống nghiệm, ống đựng khoảng ml dung dịch HCl loãng Bước 2: Cho mẫu kim loại có kích thước tương đương Al, Fe, Cu vào ống nghiệm Bước 3: Quan sát, so sánh lượng bọt khí hiđro ống nghiệm Phát biểu sau sai? A Khí H2 ống nghiệm chứa Al Fe B Ống nghiệm chứa Cu khơng khí H2 Cu khơng phản ứng với dung dịch HCl C Ống nghiệp chứa Al khí mạnh ống nghiệm chứa Fe D Ống nghiệp chứa Fe khí mạnh ống nghiệm chứa Al THÍ NGHIỆM 9: THÍ NGHIỆM KIM LOẠI MẠNH ĐẦY KIM LOẠI YẾU Hóa chất – Dụng cụ Hóa chất Dụng cụ - Đinh sắt, dd CuSO4 - Ống nghiệm, kẹp gỗ, pipet Tiến hành Bước 1: Cho ml dung dịch CuSO4 vào ống nghiệm Bước 2: Cho vào ống nghiệm đinh sắt (đã đánh gỉ), để khoảng 10 phút quan sát Hiện tượng – Giải thích - Hiện tượng: Chiếc đinh sắt phủ lớp kim loại màu đỏ, màu xanh dung dịch nhạt dần - Giải thích: Fe đẩy Cu khỏi CuSO4, Cu sinh có màu đỏ bám vào Fe Màu xanh dung dịch CuSO4 nhạt dần có phản ứng PTHH: Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4 ❖ BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 64 Thực thí nghiệm theo bước sau đây: Bước 1: Cho ml dung dịch CuSO4 vào ống nghiệm Bước 2: Cho vào ống nghiệm đinh sắt (đã đánh gỉ), để khoảng 10 phút quan sát Phát biểu sau đúng? A Ở bước 1, dung dịch ống nghiệm không màu B Sau bước 2, có lớp kim loại màu đỏ bám vào thành ống nghiệm C Thí nghiệm chứng tỏ tính oxi hóa Cu2+ mạnh tính oxi hóa Fe2+ D Nếu thay dung dịch CuSO4 dung dịch AgNO3 thu tượng tương tự THÍ NGHIỆM 10: ĂN MỊN ĐIỆN HĨA HỌC Hóa chất – Dụng cụ Hóa chất Dụng cụ - Mẩu Zn, dd CuSO4, dd H2SO4 loãng - Ống nghiệm, kẹp gỗ, pipet Tiến hành Bước 1: Rót ml dung dịch H2SO4 vào hai ống nghiệm Bước 2: Thêm mẩu Zn vào ống nghiệm Quan sát lượng bọt khí ống nghiệm Bước 3: Nhỏ vài giọt CuSO4 vào ống nghiệm thứ Quan sát lượng bọt khí hai ống nghiệm Hiện tượng – Giải thích - Hiện tượng: Ban đầu lượng bọt khí hai ống nghiệm sau thêm CuSO4 lượng khí ống nghiệm thứ nhanh ống nghiệm thứ hai - Giải thích: Ban đầu khí H2 sinh ống nghiệm phản ứng Zn với H2SO4 (ăn mịn hóa học), sau thêm CuSO4 ống nghiệm thứ Zn đẩy Cu khỏi CuSO4, Cu sinh bám vào Zn tạo thành cặp điện cực dd chất đhiện li ⇒ xuất ăn mòn hóa học nên tốc độ khí nhanh so với ống nghiệm thứ hai ❖ BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 65 Thực thí nghiệm ăn mịn điện hoá sau: Bước 1: Nhúng kẽm đồng (khơng tiếp xúc nhau) vào dung dịch H2SO4 lỗng Các dạng lý thuyết mức độ vận dụng Bước 2: Nối kẽm đồng với dây dẫn có qua điện kế Phát biểu sau sai? A Sau bước 1, bọt khí bề mặt kẽm B Sau bước 2, kim điện kế quay chứng tỏ xuất dịng điện C Sau bước 2, bọt khí bề mặt kẽm đồng D Trong thí nghiệm trên, sau bước 2, đồng bị ăn mịn điện hố Câu 66 Tiến hành thí nghiệm sau: Bước 1: Rót vào ống nghiệm 2, ống khoảng ml dung dịch H2SO4 loãng cho vào ống mẩu kẽm Quan sát bọt khí Bước 2: Nhỏ thêm - giọt dung dịch CuSO4 vào ống So sánh lượng bọt khí ống Cho phát biểu sau: (1) Bọt khí ống nhanh so với ống (2) Ống xảy ăn mịn hố học cịn ống xảy ăn mịn điện hố học (3) Lượng bọt khí hai ống (4) Ở hai ống nghiệm, Zn bị oxi hoá thành Zn2+ (5) Ở ống 2, thay dung dịch CuSO4 dung dịch MgSO4 Số phát biểu A B C D THÍ NGHIỆM 11: KIM LOẠI Na, Mg, Al TÁC DỤNG VỚI H2O Hóa chất – Dụng cụ Hóa chất Dụng cụ - Na, Mg, Zn, H2O, phenolphtalein - Ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, giá đỡ Tiến hành Bước 1: Rót nước vào ống nghiệm thứ (3/4 ống), thêm vài giọt phenolphatalein; đặt vào giá ống nghiệm sau bỏ vào mẩu natri hạt gạo Bước 2: Rót vào ống nghiệm thứ hai thứ ba khoảng ml nước, thêm vài giọt phenolphatalein, sau đặt vào giá ống nghiệm bỏ vào ống thứ hai mẩu Mg ống nghiệm thứ ba mẩu Al Đun nóng hai ống nghiệm quan sát Hiện tượng – Giải thích - Hiện tượng: Ống nghiệm thêm Na có sủi bọt khí dung dịch chuyển sang màu hồng Ống nghiệm thêm Mg điều kiện thường dung dịch có màu hồng xung quanh mẩu Mg, đun nóng dung dịch có màu hồng Ống nghiệm thêm Al khơng có tượng - Giải thích: Do Na tác dụng với H2O điều kiện thường nên tạo dung dịch bazơ NaOH làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng Mg tác dụng đun nóng cịn Al coi khơng tác dụng ⇒ Khả tác dụng với nước giảm dần theo thứ tự: Na > Mg > Al Lưu ý - Lấy lượng nhỏ Na phải làm lớp dầu hỏa bên - Dùng giấy nhám đánh lớp oxit bên Mg Al ❖ BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 67 Thực thí nghiệm so sánh khả phản ứng với H2O Na, Mg, Al sau: Bước 1: Rót nước vào ống nghiệm thứ (3/4 ống), thêm vài giọt phenolphatalein; đặt vào giá ống nghiệm sau bỏ vào mẩu natri hạt gạo Bước 2: Rót vào ống nghiệm thứ hai thứ ba khoảng ml nước, thêm vài giọt phenolphatalein, sau đặt vào giá ống nghiệm bỏ vào ống thứ hai mẩu Mg ống nghiệm thứ ba mẩu Al sau đun nóng Phát biểu sau khơng đúng? A Sau bước 1, dung dịch ống nghiệm có màu hồng B Sau bước 2, dung dịch ống nghiệm chứa Mg có màu hồng C Sau bước 2, dung dịch ống nghiệm chứa Al khơng màu có mơi trường axit D Thí nghiệm chứng tỏ khả phản ứng với nước Na, Mg, Al giảm dần THÍ NGHIỆM 12: NHƠM TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM Hóa chất – Dụng cụ Các dạng lý thuyết mức độ vận dụng Hóa chất Dụng cụ - Al, NaOH - Ống nghiệm, kẹp gỗ Tiến hành Bước 1: Rót vào ống nghiệm ml dung dịch NaOH loãng Bước 2: Thêm vào ống nghiệm mẩu Al đun nóng Hiện tượng – Giải thích - Hiện tượng: Miếng Al tan ra, có bọt khí xuất - Giải thích: Al tác dụng với dung dịch NaOH tạo khí H2 PTHH: Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2H2 ❖ BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 68 Thực thí nghiệm nhơm tác dụng với dung dịch kiềm sau: Bước 1: Rót vào ống nghiệm ml dung dịch NaOH loãng Bước 2: Thêm vào ống nghiệm mẩu Al đun nóng Phát biểu sau khơng đúng? A Sau bước 1, dung dịch ống nghiệm có khả đổi màu phenolphtalein thành hồng B Sau bước 2, ống nghiệm xuất bọt khí C Nếu thay dung dịch NaOH dung dịch KOH tượng xảy tương tự D Trong thí nghiệm trên, Al chất khử, NaOH chất oxi hóa THÍ NGHIỆM 13: TÍNH LƯỠNG TÍNH CỦA Al(OH)3 Hóa chất – Dụng cụ Hóa chất Dụng cụ - AlCl3, NH3, H2SO4, NaOH - Ống nghiệm, kẹp gỗ, pipet Tiến hành - Bước 1: Rót vào ống nghiệm khoảng ml dung dịch AlCl3, sau nhỏ dung dịch NH3 đến dư vào ống nghiệm - Bước 2: Thêm vào ống nghiệm thứ dung dịch H2SO4 loãng dư - Bước 3: Thêm vào ống nghiệm thứ hai dung dịch NaOH lỗng dư Hiện tượng – Giải thích - Hiện tượng: Ban đầu xuất kết tủa keo trắng Sau thêm H2SO4 dư NaOH dư kết tủa tan hết - Giải thích: Ban đầu AlCl3 tác dụng với NH3 tạo kết tủa Al(OH)3 không tan NH3 dư Khi thêm H2SO4 NaOH kết tủa Al(OH)3 bị hòa tan phản ứng ❖ BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 69 Tiến hành thí nghiệm tính lưỡng tính Al(OH)3 sau: - Bước 1: Rót vào ống nghiệm khoảng ml dung dịch AlCl3, sau nhỏ dung dịch NH3 đến dư vào ống nghiệm - Bước 2: Thêm vào ống nghiệm thứ dung dịch H2SO4 loãng dư - Bước 3: Thêm vào ống nghiệm thứ hai dung dịch NaOH loãng dư Phát biểu sau đúng? A Sau bước 1, ống nghiệm xuất kết tủa kết tủa tan B Sau bước 2, dung dịch ống nghiệm thứ suốt màu xanh C Sau bước 3, dung dịch thu ống nghiệm thứ q tím chuyển xanh D Sau phản ứng kết thúc, chất tan hai ống nghiệm THÍ NGHIỆM 14: ĐIỀU CHẾ FeCl2 Hóa chất – Dụng cụ Hóa chất Dụng cụ - Đinh sắt, dd HCl - Ống nghiệm, kẹp gỗ, pipet, đèn cồn Tiến hành - Bước 1: Cho đinh sắt đánh vào ống nghiệm - Bước 2: Rót tiếp vào ống nghiệm ml dung dịch HCl, đun nóng nhẹ Hiện tượng – Giải thích Các dạng lý thuyết mức độ vận dụng - Hiện tượng: Sủi bọt khí, dung dịch có màu xanh nhạt - Giải thích: Do Fe tác dụng với HCl tạo muối FeCl2 có màu xanh nhạt ❖ BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 70 Tiến hành thí nghiệm điều chế FeCl2 sau: - Bước 1: Cho đinh sắt đánh vào ống nghiệm - Bước 2: Rót tiếp vào ống nghiệm ml dung dịch HCl, đun nóng nhẹ Phát biểu sau đúng? A Sau bước 1, thấy có bọt khí B Sau bước 2, dung dịch thu có màu xanh nhạt C Nếu thay dung dịch HCl dung dịch H2SO4 lỗng tượng xảy tương tự D Phản ứng chứng tỏ sắt có tính khử yếu khí hiđro THÍ NGHIỆM 15: ĐIỀU CHẾ Fe(OH)2 Hóa chất – Dụng cụ Hóa chất Dụng cụ - FeCl2, NaOH - Ống nghiệm, đèn cồn, đèn cồn Tiến hành - Bước 1: Thêm ml dung dịch NaOH vào ống nghiệm đun sôi - Bước 2: Thêm nhanh vào ống nghiệm ml dung dịch FeCl2 Hiện tượng – Giải thích - Hiện tượng: Xuất kết tủa màu trắng xanh sau chuyển dần sang nâu đỏ - Giải thích: Ban đầu phản ứng tạo Fe(OH)2 có màu trắng xanh, để lúc Fe(OH)2 bị oxi hóa tạo thành Fe(OH)3 có màu nâu đỏ Lưu ý - Đun sôi dung dịch NaOH để đẩy hết khí oxi hịa tan dung dịch ❖ BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 71 Tiến hành thí nghiệm điều chế Fe(OH)2 sau: - Bước 1: Thêm ml dung dịch NaOH vào ống nghiệm đun sôi - Bước 2: Thêm nhanh vào ống nghiệm ml dung dịch FeCl2 Phát biểu sau đúng? A Ở bước 1, mục đích việc đun sôi dung dịch NaOH để phản ứng xảy nhanh B Sau bước 2, thu chất rắn màu trắng xanh Fe(OH)2 C Sau bước 2, để thời gian thu chất rắn màu nâu đỏ Fe2O3 D Nếu không đun sơi NaOH bước màu trắng xanh sau bước quán sát rõ THÍ NGHIỆM 16: TÍNH OXI HĨA CỦA K2Cr2O7 Hóa chất – Dụng cụ Hóa chất Dụng cụ - Fe, H2SO4, K2Cr2O7 - Ống nghiệm, kẹp gỗ Tiến hành - Bước 1: Cho đinh sắt đánh vào ống nghiệm chứa ml dung dịch H2SO4 - Bước 2: Nhỏ từ từ giọt K2Cr2O7 vào ống nghiệm, lắc nhẹ Hiện tượng – Giải thích - Hiện tượng: Dung dịch từ màu da cam chuyển dần sang xanh lục - Giải thích: Do phản ứng tạo muối crom (III) có màu xanh lục ❖ BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 72 Tiến hành thí nghiệm thử tính oxi hóa K2Cr2O7 sau: - Bước 1: Cho đinh sắt đánh vào ống nghiệm chứa ml dung dịch H2SO4 - Bước 2: Nhỏ từ từ giọt K2Cr2O7 vào ống nghiệm, lắc nhẹ Phát biểu sau không đúng? A Sau bước 1, dung dịch tạo thành có chứa muối FeSO4 B Sau bước 2, dung dịch thu có màu xanh lục C Trong phản ứng trên, K2Cr2O7 chất oxi hóa, FeSO4 chất khử Các dạng lý thuyết mức độ vận dụng D Phản ứng chứng tỏ K2Cr2O7 có tính oxi hóa mạnh mơi trường kiềm THÍ NGHIỆM 17: PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH C, H Hóa chất – Dụng cụ Hóa chất Dụng cụ - CuO, C12H22O11 (saccarozơ), CuSO4 khan, - Ống nghiệm, kẹp gỗ, bông, đèn cồn dung dịch Ca(OH)2 Tiến hành Bước 1: Trộn khoảng 0,2 gam saccarozơ với 1-2 gam đồng(II) oxit, sau cho hỗn hợp ống nghiệm khô (ống số 1) thêm tiếp khoảng gam đồng(II) oxit để phủ kín hỗn hợp Nhồi nhúm bơng có rắc bột CuSO4 khan cho vào phần ống nghiệm số nút cao su có ống dẫn khí Bước 2: Lắp ống nghiệm lên giá thí nghiệm nhúng ống dẫn khí vào dung dịch Ca(OH)2 đựng ống nghiệm (ống số 2) Bước 3: Dùng đèn cồn đun nóng ống số (lúc đầu đun nhẹ, sau đun tập trung vào vị trí có hỗn hợp phản ứng) Hiện tượng – Giải thích - Hiện tượng: CuSO4 khan từ màu trắng chuyển sang màu xanh; dung dịch Ca(OH)2 bị vẩn đục - Giải thích: Do phản ứng tạo nước làm CuSO4 chuyển thành CuSO4.5H2O có màu xanh; khí CO2 sinh tác dụng với Ca(OH)2 tạo kết tủa CaCO3 Lưu ý - Cần lắp ống nghiệm chúc xuống để tránh nước thoát ngưng tụ chảy ngược lại làm vỡ ống nghiệm - Kết thúc thí nghiệm cần tháo ống dẫn khí sau tắt đèn cồn, tắt đèn cồn trước nước bị hút ngược vào ống nghiệm chênh lệch áp suất làm vỡ ống nghiệm Câu 73 [QG.20 - 201] Thí nghiệm xác định định tính nguyên tố cacbon hiđro phân tử saccarozơ tiến hành theo bước sau: Bước 1: Trộn khoảng 0,2 gam saccarozơ với 1-2 gam đồng(II) oxit, sau cho hỗn hợp ống nghiệm khô (ống số 1) thêm tiếp khoảng gam đồng(II) oxit để phủ kín hỗn hợp Nhồi nhúm bơng có rắc bột CuSO4 khan cho vào phần ống nghiệm số nút cao su có ống dẫn khí Bước 2: Lắp ống nghiệm lên giá thí nghiệm nhúng ống dẫn khí vào dung dịch Ca(OH)2 đựng ống nghiệm (ống số 2) Bước 3: Dùng đèn cồn đun nóng ống số (lúc đầu đun nhẹ, sau đun tập trung vào vị trí có hỗn hợp phản ứng) Cho phát biểu sau: (a) Sau bước 3, màu trắng CuSO4 chuyến thành màu xanh CuSO4.5H2O (b) Thí nghiệm cịn dùng để xác định định tính nguyên tố oxi phân tử saccarozơ (c) Dung dịch Ca(OH)2 dùng để nhận biết CO2 sinh thí nghiệm (d) Ở bước số 2, lắp ống số cho miệng ống hướng lên (e) Kết thúc thí nghiệm, tắt đèn cồn, để ống số nguội hẳn đưa ống dẫn khí khỏi dung dịch ống số Số phát biểu A B C D Câu 74 [QG.20 - 202] Thí nghiệm xác định định tính nguyên tố cacbon hiđro phân tử saccarozơ tiến hành theo bước sau: Bước 1: Trộn khoảng 0,2 gam saccarozơ với đến gam đồng (II) oxit, sau cho hỗn hợp vào ống nghiệm khô (ống số 1) thêm tiếp khoảng gam đồng (II) oxit để phủ kín hỗn hợp Nhồi nhúm bơng có rắc bột CuSO4 khan vào phần ống số nút nút cao su có ống dẫn khí Bước 2: Lắp ống số lên giá thí nghiệm nhúng ống dẫn khí vào dung dịch Ca(OH)2 đựng ống nghiệm (ống số 2) Bước 3: Dùng đèn cồn đun nóng ống số (lúc đầu đun nhẹ, sau đun tập trung vào phần có hỗn hợp phản ứng) Cho phát biểu sau (a) CuSO4 khan dùng để nhận biết H2O sinh ống nghiệm Các dạng lý thuyết mức độ vận dụng (b) Thí nghiệm trên, ống số có xuất kết tủa trắng (c) Ở bước 2, lắp ống số cho miệng ống hướng lên (d) Thí nghiệm cịn dùng để xác định định tính nguyên tố oxi phân tử saccarozơ (e) Kết thúc thí nghiệm: tắt đèn cồn, để ống số nguội hẳn đưa ống dẫn khí khỏi dung dịch ống số Số phát biểu A B C D Câu 75 [QG.20 - 203] Thí nghiệm xác định định tính nguyên tố cacbon hidro phân tử saccarozơ tiến hành theo bước sau: Bước 1: Trộn khoảng 0,2 gam saccarozơ với 1-2 gam đồng(II) oxit, sau cho hỗn hợp ống nghiệm khơ (ống số 1) thêm tiếp khoảng gam đồng(II) oxit để phủ kín hỗn hợp Nhồi nhúm bơng có rắc bột CuSO4 khan cho vào phần ống nghiệm số nút cao su có ống dẫn khí Bước 2: Lắp ống nghiệm lên giá thí nghiệm nhúng ống dẫn khí vào dung dịch Ca(OH)2 đựng ống nghiệm (ống số 2) Bước 3: Dùng đèn cồn đun nóng ống số (lúc đầu đun nhẹ, sau đun tập trung vào vị trí có hỗn hợp phản ứng) Cho phát biểu sau: (a) Ở bước 2, lắp ống số cho miệng ống hướng lên (b) Thí nghiệm trên, CuO có vai trị chuyển ngun tố C thành CO2, ngun tố H thành H2O (c) Thí nghiệm cịn dùng để xác định định tính nguyên tố oxi phân tử saccarozơ (d) Dung dịch Ca(OH)2 dùng để nhận biết CO2 sinh thí nghiệm (e) Kết thúc thí nghiệm: tắt đèn cồn, để số nguội hẳn đưa ống dẫn khỏi dung dịch ống số Số phát biểu A B C D Câu 76 [QG.20 - 204] Thí nghiệm xác định định tính nguyên tố cacbon hidro phân tử saccarozơ tiến hành theo bước sau: Bước 1: Trộn khoảng 0,2 gam saccarozơ với đến gam đồng (II) oxit, sau cho hỗn hợp ống nghiệm khô (ống số 1) thêm tiếp khoảng gam đồng (II) oxit để phủ kín hỗn hợp Nhồi nhúm bơng có rắc bột CuSO4 khan vào phần ống số nút nút cao su có ống dẫn khí Bước 2: Lắp ống số lên giá thí nghiệm nhúng ống dẫn khí vào dung dịch Ca(OH)2 đựng ống nghiệm (ống số 2) Bước 3: Dùng đèn cồn đun nóng ống số (lúc đầu đun nhẹ, sau đun tập trung vào phần có hỗn hợp phản ứng) Cho phát biểu sau: (a) Sau bước 3, màu trắng CuSO4 khan chuyển thành màu xanh CuSO4.5H2O (b) Thí nghiệm trên, ống số có xuất kết tủa trắng (c) Ở bước 2, lắp ống số cho miệng ống hướng lên (d) Thí nghiệm cịn dùng để xác định định tính nguyên tố oxit phân tử saccarozơ (e) Kết thúc thí nghiệm: tắt đèn cồn, để ống số nguội hẳn đưa ống dẫn khí khỏi dung dịch ống số Số phát biểu A B C D _HẾT _ Các dạng lý thuyết mức độ vận dụng

Ngày đăng: 21/06/2023, 02:39