KỸ THUẬT ƯƠNG GIỐNG LỚN

48 225 0
KỸ THUẬT ƯƠNG GIỐNG LỚN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KỸ THUẬT ƯƠNG GIỐNG LỚN tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...

KỸ THUẬT ƯƠNG GIỐNG LỚN { Kỹ thuật ương giống cá dữ { Kỹ thuật ương giống cá măng KỸ THUẬT ƯƠNG GiỐNG LỚN CÁ DỮ { Ương trong bể xi măng { Ương trong hệ thống bể tuầnhoàn { Ương trong ao đất { Ương bằng lồng đặt trong ao { Ương bằng đăng (quây lưới) trong ao { Ương bằng lồng trên biển { Ương bằng mương nổi Ương trong bể xi măng { Bể thể tích 10 m3, vệ sinh, mắcsụckhí, cấpnướcbiểnlọc sạch. { Mật độ thả: { Cá chẽm: 3 – 7 con/L tùy loạithức ăn { Cá mú, cá hồng: 500 con/m3 { Thức ăn: cá tạp, thức ăntổng hợp. { Thức ăntổng hợpchoăntheonhucầu3 –5 lần/ngày vớicá chẽm. { Cá tạpbămnhỏ cho cá chẽm, hồng, mú ăn3 –4 lần/ngày theo nhu cầu. { Thay nước 20 – 50%/ngày nếu cho cá ănbằng thức ăntổng hợp. { Thay 80 – 100% nếuchoănbằng cá tạp. { Kiểm soát môi trường. { Định kỳ phân cỡ, san thưamật độ { Sau 45 – 50 ngày ương cá đạtcỡ 8 – 10 cm thu để nuôi thương phẩm. { Ưu điểm: { Dễ vậnhành { Phù hợpvới quy mô nhỏ { Dễ kiểmsoátcỡ cá { Nhược điểm: { Tốnnước { Môi trường dễ ô nhiễm { Cá dễ tổnthương và bị bệnh Ương trong hệ thống bể tuần hoàn { Hệ thống bể tuần hoàn gồmmộtsố bộ phậncơ bảnsau: z Bểương nuôi z Bể lọcsinhhọc z Hệ thống lọccơ học z Bộ phận thu protein thừa (Protein skimmer) z Hệ thống xử lý nước khác (ozone/đèn cựctím) z Hệ thống bơm, khí, cung cấp oxy nguyên chất(nếu ương vớimật độ cao) Bể nuôi Ozone, UV Protein skimmer Pump Bể lọccơ học Oxygenation Bơm Bể lọcsinh học Các bộ phậncơ bảncủahệ thống bể tuầnhoàn Lọcsinhhọc Lọcsinh học (bacteria) Lọccơ học Chấtrắn+ Chấthòa tan Chấthữu cơ hòa tan N-NH 3 thấp, NO 2 - và NO 3 - cao Cung cấpoxy Khí độc H 2 S, CH 4 Chuyển hóa nitơ Giá thể cho vi sinh vật phát triển { Vậtliệutự nhiên: z Đásan hô(giúpổn định pH), sỏi, sạnvàsỉ than z Rẻ tiền, tỉ lệ A/V thấp, nặng { Nhân tạo: z Thường là nhựa plastic; ngòai ra còn: thủy tinh, sứ, sợitổng hợp z Có thể tậndụng vậtliệucũ: nắpchainước, ống PVC cắt khoanh nhỏ, lướicũ, v.v. z Đắttiền, tỉ lệ A/V lớn, nhẹ { Yêu cầu đốivới giá thể làm lọcsinhhọc z Không độchại(với vi khuẩn, cá/tôm) z Có tỉ lệ diện tích bề mặt/thể tích lớn(A/V) z Nướccóthể chảyqua dễ dàng và đềukhắp giá thể [...]... 20 cm chuyển nuôi thương phẩm Ưu điểm: Mật độ ương và tỷ lệ sống cao Tận dụng được điều kiện môi trường nước chảy tự nhiên Tiết kiệm được chi phí năng lượng Khắc phục được những nhược điểm mà ương trong ao đất hoặc trong đăng gặp phải Chi phí rẻ hơn ương trong bể Nhược điểm: Lồng lưới thường bị các sinh vật biển bám Không kiểm soát được các yếu tố môi trường Ương trong hệ thống mương nổi AO CHỨA NƯỚC... ngăn giữa ao để tạo dòng chảy BÈ NỔI NÂNG ĐỠ MƯƠNG Làm bằng gỗ 6*12 cm và phuy nhựa HDPE 200 L Kích thước: 7.5*5.1 m a’ c c’ 6 1 2 b Nhìn từ trên xuống 6 3 1 b’ Mặt cắt bb’ a 3 Mặt cắt aa’ 6 5 4 Mặt cắt cc’ MƯƠNG NỔI SMART-01 Vật liệu: composite Thể tích hoạt động: 3 m3 Dùng để ương cá giống từ cỡ 1-2 cm lên 8-10 cm MƯƠNG NỔI PHIÊN BẢN SMART 2 GẮN KẾT MƯƠNG - BÈ DÀN ỐNG NÂNG NƯỚC đk lỗ thoát khí: 3... nhược điểm ao gặp phải Nhược điểm: Mật độ ương thấp hơn lồng Cá dễ bị bệnh do chất thải tích tụ ở đáy Ương bằng lồng nổi trên biển Lồng 4 – 10 m3, đặt nơi ít sóng gió, độ mặn cao ổn định Cá chẽm thả 1000 – 3000 con/m3 Cá mú, cá hồng, cá cam 500 – 1500 con.m3 Cá giò 50 – 60 con/m3 Chế độ cho ăn và chăm sóc giống như ương bằng lồng đặt trong ao Sau 50 - 60 ngày ương cá mú, cam, hồng, chẽm đạt cỡ 8 – 10... Trình độ kỹ thuật cao Phù hợp với các nước có công nghệ nuôi phát triển Ương trong ao đất Diện tích ao 500 – 2000 m2, sâu 0,8 – 1 m nước, cải tạo, cấp nước, gây màu Thả nuôi cá chẽm với mật độ 20 – 50 con/m2 Cho ăn bằng cá tạp băm nhỏ từ 40 – 100% khối lượng thân trong 3 tuần đầu Sau cho ăn theo nhu cầu Môi trường được kiểm soát Sau thời gian nuôi 30 – 45 ngày cá đạt cỡ 5 – 10 cm, thu để nuôi thương phẩm... Lượng nước thay mới/ngày Tính ổn định Cá chẽm giống cỡ 2 – 3 cm thả nuôi với mật độ 10 – 20 con/L Cho ăn bằng thức ăn công nghiệp bằng thiết bị cho ăn tự động Kiểm soát môi trường rất chặt chẽ (nhiệt độ, DO, pH, Ammonia, Nitrite, Nitrate, Độ cứng, Độ kiềm •Thay 10 – 20% nước/ngày •Định kỳ phân cỡ •Sau 45 – 50 ngày ương, cá đạt cỡ 8 – 10 cm, thu nuôi để thương phẩm Ưu điểm: Kiểm soát tốt dịch bệnh và... vật Thường dùng trong trại sản xuất giống Máy sục khí ozone Khả năng diệt khuẩn tốt Tăng thêm oxy hòa tan và giảm NO2Thường dùng trong trại nuôi thương phẩm PROTEIN SKIMMER Foam Inlet Các chất có sức căng bề mặt thấp hơn dung môi mà nó bị hòa tan trong đó sẽ bị hấp phụ tại bề mặt tiếp xúc giữa dung môi và không khí Air supply Outlet Chất hữu cơ hòa tan trong bể ương Một số hệ thống bể tuần hoàn Các... 20 cm chuyển nuôi thương phẩm Ưu điểm: Dễ kiểm soát thức ăn, cỡ cá, môi trường và thu hoạch Nhược: chi phí cao hơn ao, nước lưu thông kém, lưới dễ bị sinh vật bám làm hỏng Ương trong đăng đặt trong ao Diện tích đăng 50 – 200 m2 Cá chẽm thả 50 – 200 con/m2 Cho ăn bằng cá tạp hoặc thức ăn công nghiệp Định kỳ phân cỡ Sau 35 – 45 ngày cá đạt cỡ 6 – 10 cm, tháo đăng cho cá ra ao nuôi thương phẩm Ưu điểm:... băm nhỏ từ 40 – 100% khối lượng thân trong 3 tuần đầu Sau cho ăn theo nhu cầu Môi trường được kiểm soát Sau thời gian nuôi 30 – 45 ngày cá đạt cỡ 5 – 10 cm, thu để nuôi thương phẩm Ưu điểm: Chi phí rẻ Kỹ thuật đơn giản Có thể kiểm soát môi trường Nhược điểm: Khó kiểm soát thức ăn Địch hại nhiều Cỡ cá không đều Tỷ lệ sống thấp Thu hoạch khó Nuôi bằng lồng đặt trong ao Ao chứa sâu > 1,5m, có quạt nước . tuầnhoàn Lọcsinhhọc Lọcsinh học (bacteria) Lọccơ học Chấtrắn+ Chấthòa tan Chấthữu cơ hòa tan N-NH 3 thấp, NO 2 - và NO 3 - cao Cung cấpoxy Khí độc H 2 S, CH 4 Chuyển hóa nitơ Giá thể cho vi sinh vật phát. trạisảnxuấtgiống { Máy sục khí ozone z Khả năng diệt khuẩntốt z Tăng thêm oxy hòa tan và giảmNO 2 - z Thường dùng trong trạinuôithương phẩm PROTEIN SKIMMER Foam Inlet Outlet Air supply Các chấtcósứccăng

Ngày đăng: 24/05/2014, 20:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KỸ THUẬT ƯƠNG GIỐNG LỚN

  • KỸ THUẬT ƯƠNG GiỐNG LỚN CÁ DỮ

  • Ương trong bể xi măng

  • Ương trong hệ thống bể tuần hoàn

  • Các bộ phận cơ bản của hệ thống bể tuần hoàn

  • Lọc sinh học

  • Chuyển hóa nitơ

  • Giá thể cho vi sinh vật phát triển

  • Một số vật liệu làm giá thể cho hệ thống lọc sinh học

  • Các thiết bị xử lý nước khác

  • PROTEIN SKIMMER

  • Chất hữu cơ hòa tan trong bể ương

  • Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của hệ thống bể tuần hoàn

  • Ương trong ao đất

  • Nuôi bằng lồng đặt trong ao

  • Ương trong đăng đặt trong ao

  • Ương bằng lồng nổi trên biển

  • Ương trong hệ thống mương nổi

  • AO CHỨA NƯỚC (Reservoir pond)

  • BÈ NỔI NÂNG ĐỠ MƯƠNG

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan