1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng của thông số công nghệ đến độ nhám bề mặt khớp gối trong quá trình mài tinh bằng dung dịch mài phi newton

102 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 3,1 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ VĂN HỒNG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ ĐẾN ĐỘ NHÁM BỀ MẶT KHỚP GỐI TRONG QUÁ TRÌNH MÀI TINH BẰNG DUNG DỊCH MÀI PHI NEWTON Ngành: KỸ THUẬT CƠ KHÍ Mã ngành: 8520103 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đức Nam Luận văn thạc sĩ bảo vệ Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh ngày 21 tháng năm 2022 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: TS Đường Công Truyền - Chủ tịch Hội đồng TS Trần Ngọc Đăng Khoa - Phản biện TS Đào Thanh Phong - Phản biện TS Nguyễn Hữu Thọ - Ủy viên TS Ao Hùng Linh - Thư ký CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA TS Đường Công Truyền PGS.TS Nguyễn Đức Nam BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Lê Văn Hoàng MSHV: 20000891 Ngày, tháng, năm sinh: 14/05/1997 Nơi sinh: Nghệ An Chuyên ngành: Kỹ thuật khí Mã chuyên ngành: 8520103 I TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng thông số công nghệ đến đợ nhám bề mặt khớp gối q trình mài tinh dung dịch mài phi Newton (Experimental study on the influence of technological parameters on the surface roughness of the knee joint in polishing process with non-Newton fluid) NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Nghiên cứu tổng quan công nghệ gia công tinh, công nghệ gia công tinh dung dịch mài phi Newton - Xác định thơng số cơng nghệ thực nghiệm nghiên cứu ảnh đến độ nhám bề mặt khớp gối trình mài tinh dung dịch mài phi Newton - Phân tích, tối ưu hóa thơng số cơng nghệ để đạt độ nhám bề mặt tốt nhất - Phân tích, đánh giá nhận xét kết đạt II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 19/01/2022 III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 19/07/2022 IV NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Đức Nam TP Hồ Chí Minh, ngày NGƯỜI HƯỚNG DẪN tháng năm 2022 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TRƯỞNG KHOA LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, hướng dẫn tận tình q thầy cơ, cung cấp cho tơi kiến thức vô quý giá, giúp củng cố thêm kiến thức Tơi chân thành cảm ơn q thầy cô Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt q thầy tḥc Khoa Cơng nghệ Cơ khí cung cấp cho tơi kiến thức vơ hữu ích Tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Đức Nam, người tận tình hướng dẫn tơi thực luận văn sau xin chân thành cảm ơn bạn bè đồng nghiệp, bạn học giúp đỡ trình học tập thực luận văn Xin kính chúc q thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp bạn bè đồng học sức khỏe, hạnh phúc Học viên Lê Văn Hồng i TĨM TẮT Trước đây, q trình gia cơng mài tinh bề mặt phức tạp phải trải qua nhiều bước gia công phức tạp để đạt độ nhám bề mặt theo yêu cầu Để đơn giản hố q trình gia cơng này, hạt mài trợn với chất kết dính để tạo thành một hỗn hợp dung dịch mài Hỗn hợp dung dịch mài không tuân theo quy luật Newton chuyển động tạo ứng suất cắt tác động lên bề mặt cần gia công Với phương pháp gia cơng chất lỏng phi Newton bề mặt phức tạp gia công mài tinh mợt q trình gia cơng đơn giản Trong đề tài nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng thông số công nghệ đến độ nhám bề mặt khớp gối trình mài tinh dung dịch mài phi Newton Kết thực nghiệm cho thấy độ nhám bề mặt chi tiết lượng vật liệu cắt gọt bị ảnh hưởng trực tiếp thông số công nghệ: tốc độ quay chi tiết gia công, nồng độ dung dịch góc ghiêng chi tiết Chất lượng bề mặt cải thiện tốt tốc độ quay nồng độ dung dịch mài tăng Đợ nhám bề mặt có xu hướng giảm xuống góc nghiêng chi tiết tăng lên Tuy nhiên, thay đổi đợ nhám ứng với việc thay đổi góc nghiêng chi tiết biến đổi không lớn Các thông số tiến hành tối ưu hóa để tìm bợ thơng số thực nghiệm tối ưu cho q trình gia công Kết bề mặt chi tiết sau gia công giảm độ nhám từ Ra= 0,18μm xuống Ra= 0,02 μm ii ABSTRACT Traditionally, the curved surfaces are generated by grinding and followed by polishing In order to produce this surfaces, the movement of the tool must be constrained, so the machining processes is very complicated to achieve the good surface roughness To simplify this process, the abrasive will be mixed with the binder to become a polishing slurry This slurry is not obey the Newtonian laws and will produce the shear stress to effect on the machined surface With nonNewtonian fluid processing, the curved surface will be machined by a simple machining process In this topic, we conduct an experimental study on the influence of technological parameters on the surface roughness of the knee joint during the fine polishing process with non-Newtonian slurry Experimental results show that the surface roughness of the workpiece is directly affected by the technological parameters, such as cutting speed, abrasive concentration and inclination angle of the workpiece The surface quality will be improved as the rotation speed of workpiece and the abrasive concentration increases Surface roughness tends to decrease as the inclination angle of workpiece increases However, the changed ratio of surface roughness corresponding to the change of the inclination angle is not too large These parameters are optimized to find the experimental parameters optimal for the polishing process As a result, the surface roughness of the workpiece has reduced from Ra = 0.18μm to Ra = 0.02 μm after 30 minute machining process iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ bất kỳ mợt nguồn bất kỳ hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Học viên Lê Văn Hoàng iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii ABSTRACT iii LỜI CAM ĐOAN iv MỤC LỤC .v DANH MỤC HÌNH ẢNH viii DANH MỤC BẢNG BIỂU x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xi MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài .3 3.1 Mục tiêu tổng quát 3.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa khoa học 6.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu 1.2 Các nghiên cứu nước: 1.3 Các nghiên cứu nước .9 1.3.1 Các nghiên cứu mài phương pháp thủ công 1.3.2 Các nghiên cứu mài sử dụng lưu chất từ biến MRF 10 1.3.3 Các nghiên cứu mài sử dụng chất lỏng phi Newton 17 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 25 v 2.1 Nguyên lý gia công tinh bề mặt 25 2.2 Cơ học q trình gia cơng 28 2.3 Đặc tính chất lỏng phi Newton 29 2.4 Chất lượng bề mặt gia công 31 2.4.1 Độ nhám bề mặt .31 2.4.2 Đợ sóng bề mặt .31 2.4.3 Sai số hình dạng bề mặt 33 2.4.4 Cấu trúc lớp bề mặt 33 2.5 Các thông số cơng nghệ q trình gia cơng tinh chất lỏng phi Newton 34 2.5.1 Độ nhớt chất lỏng phi Newton 34 2.5.2 Thời gian gia công 34 2.5.3 Ảnh hưởng tốc độ cắt 35 2.5.4 Ảnh hưởng nồng độ dung dịch mài 35 2.5.5 Ảnh hưởng kích thước hạt mài 35 2.5.6 Ảnh hưởng loại hạt mài .35 2.6 Các phương pháp quy hoạch thực nghiệm 39 2.6.1 Phương pháp Taguchi 39 2.6.2 Phương pháp ANOVA .43 2.6.3 Phương pháp RSM 44 CHƯƠNG MƠ HÌNH THÍ NGHIỆM 48 3.1 Thiết bị gia công 48 3.1.1 Nguyên lý làm việc máy 48 3.1.2 Yêu cầu kỹ thuật máy 49 3.1.3 Kết cấu tổng thể máy 49 3.1.4 Sơ đồ cấu làm việc máy 50 3.1.5 Cụm điều khiển máy mài bề mặt .52 3.2 Dung dịch phi Newton 55 3.3 Chi tiết gia công 57 3.3.1 Kích thước 57 vi 3.3.2 Vật liệu chi tiết gia công 57 3.3.3 Chất lượng bề mặt 59 3.4 Thiết bị đo .59 CHƯƠNG KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM .63 4.1 Ảnh hưởng tốc độ quay chi tiết đến độ nhám bề mặt chi tiết 63 4.1.1 Thiết lập điều kiện thực nghiệm .63 4.1.2 Kết thực nghiệm thảo luận 65 4.2 Ảnh hưởng nồng độ dung dịch mài đến độ nhám bề mặt chi tiết 66 4.2.1 Thiết lập điều kiện thực nghiệm .66 4.2.2 Kết thực nghiệm thảo luận 67 4.3 Ảnh hưởng góc nghiêng chi tiết đến độ nhám bề mặt chi tiết 68 4.3.1 Thiết lập điều kiện thực nghiệm .68 4.3.2 Kết thực nghiệm thảo luận 69 4.4 Phân tích ảnh hưởng thơng số công nghệ đến độ nhám bề mặt chi tiết .70 4.4.1 Thiết kế số lần thí nghiệm 70 4.4.2 Phân tích tương tác thông số công nghệ đến độ nhám bề mặt Ra 72 4.5 Tối ưu hóa thông số công nghệ .74 4.5.1 Phương trình hồi quy ảnh hưởng thông số .74 4.5.2 Tối ưu hóa thơng số cơng nghệ 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA HỌC VIÊN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 87 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN .88 vii Hình 4.6 Ảnh hưởng thơng số đến độ nhám bề mặt chi tiết (Ra) đồ thị 3D, (a) tốc độ quay chi tiết nồng độ dung dịch, (b) tốc độ quay chi tiết góc nghiêng chi tiết, (c) nồng đợ dung dịch góc nghiêng chi tiết Hình 4.6 a rằng, tốc độ quay chi tiết tăng nồng độ dung dịch mài tăng đợ nhám bề mặt chi tiết giảm xuống Tương tự vậy, tốc độ cắt thay đổi từ thấp đến cao góc nghiêng chi tiết tăng lên đợ nhám bề mặt chi tiết có xu hướng giảm xuống (như hình 4.6 b) Trong đó, đợ nhám bề mặt chi tiết giảm nồng đợ dung dịch mài tăng lên góc nghiêng chi tiết nhỏ 4.5 Tối ưu hóa thơng số cơng nghệ 4.5.1 Phương trình hồi quy ảnh hưởng thông số Căn vào kết thực nghiệm bảng 4.6, phương trình hồi quy giá trị độ nhám bề mặt ảnh hưởng thông số công nghệ tốc độ quay chi tiết, nồng đợ dung dịch mài góc nghiêng chi tiết xây dựng dựa phương pháp đáp ứng bề mặt (RSM) thông qua phần mềm MiniTab Phương trình hồi quy đợ nhám bề mặt Ra sau: 74 Ra = -0.0263 + 0.000768 S + 0.00188 P - 0.00524 C - 0.000001 S*S + 0.000008 P*P + 0.000042 C*C - 0.000002 S*P + 0.000006 S*C - 0.000056 P*C (1) Các hệ số phương trình thiết lập cho đợ nhám bề mặt trình bày bảng 4.7 Kết hệ số xác định, R2 = 98,93%, hệ số giá trị điều chỉnh, R2(adj) = 97,32% khoảng tin cậy, CI = 95% Có thể kết luận phương trình bậc hai đầy đủ mợt mơ hình hồi quy phù hợp cho giá trị độ nhám bề mặt chi tiết Bảng 4.7 Các hệ số mơ hình hồi quy S R-sq R-sq(adj) Press R-sq (pred) 0.0018829 98.93% 97.32% 0.0002322 88.32% Bảng phân tích hệ số phương trình hồi quy đợ nhám bề mặt Ra trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8 Bảng thông số hệ số ảnh hưởng mơ hình hồi quy Term Coef SE Coef 95% CI T-Value P-Value Constant -0.0263 0.0509 (-0.1509, 0.0982) -0.52 0.623 S 0.000768 0.000189 (0.000305, 0.001231) 4.06 0.007 P 0.00188 0.00137 (-0.00147, 0.00524) 1.37 0.219 C -0.00524 0.00149 (-0.00889, -0.00159) -3.51 0.013 S*S -0.000001 0.000000 (-0.000002, -0.000001) -5.97 0.001 P*P 0.000008 0.000019 (-0.000039, 0.000054) 0.40 0.704 C*C 0.000042 0.000019 (-0.000004, 0.000089) 2.26 0.065 S*P -0.000002 0.000003 (-0.000008, 0.000005) -0.63 0.554 S*C 0.000006 0.000003 (-0.000001, 0.000012) 2.24 0.067 P*C -0.000056 0.000025 (-0.000118, 0.000006) -2.20 0.070 75 Sự phân bố yếu tố độ nhám bề mặt chi tiết Ra thể hình 4.7 Độ lệch thông số so với đường phương sai nhỏ Dựa biểu đồ này, kết luận phần dư phân phối phù hợp để phân tích mơ hình hóa phản hồi với mợt phương sai khơng đổi Hình 4.7 Phần trăm ảnh hưởng thông số đến độ nhám bề mặt chi tiết (Ra) Sự phân bố ảnh hưởng thông số công nghệ đánh giá qua phân tích phương sai ANOVA Bảng 4.9 mô tả phân bố ảnh hưởng nhân tố đến độ nhám Ra bề mặt chi tiết 76 Bảng 4.9 Sự phân bố ảnh hưởng nhân tố đến độ nhám Ra Source DF Seq SS Contribution Adj SS Regression 0.001967 98.93% 0.001967 Adj MS F-Value 0.000219 61.63 P-Value 0.000 S 0.001272 63.99% 0.000058 0.000058 16.47 0.007 P 0.000038 1.90% 0.000007 0.000007 1.88 0.219 C 0.000475 23.91% 0.000044 0.000044 12.31 0.013 S*S 0.000127 6.37% 0.000127 0.000127 35.70 0.001 P*P 0.000001 0.03% 0.000001 0.000001 0.16 0.704 C*C 0.000018 0.91% 0.000018 0.000018 5.09 0.065 S*P 0.000001 0.07% 0.000001 0.000001 0.39 0.554 S*C 0.000018 0.89% 0.000018 0.000018 5.01 0.067 P*C 0.000017 0.86% 0.000017 0.000017 4.85 0.070 Error 0.000021 1.07% 0.000021 0.000004 Total 15 0.001988 100.00% Kết bảng 4.9 cho thấy rằng, tốc độ quay chi tiết có ảnh hưởng lớn nhất đến đợ nhám bề mặt chi tiết gia công (P-value = 0.007) Tiếp theo sau nồng độ dung dịch mài ảnh hưởng đến độ nhám bề mặt chi tiết (P-value = 0.013) Trong đó, góc nghiêng có ảnh hưởng tương đối nhỏ đến chất lượng bề mặt chi tiết (P-value = 0.219) Tuy nhiên, để đảm bảo khả gia cơng vị trí phức tạp bề mặt chi tiết nên thơng số góc nghiêng có ý nghĩa q trình gia cơng Như vậy, thông số công nghệ bao gồm tốc độ quay chi tiết, nồng đợ dung dịch mài góc nghiêng có ý nghĩa q trình gia cơng tinh bề mặt chi tiết phức tạp chất lỏng mài phi Newton 4.5.2 Tối ưu hóa thơng số cơng nghệ Để thuận lợi cho trình thực nghiệm sau này, thơng số cơng nghệ q trình gia cơng cần tối ưu hóa Mục tiêu q trình tối ưu hóa đạt đợ nhám bề mặt tốt nhất Trong nghiên cứu này, tối ưu hóa đơn mục tiêu độ nhám bề mặt 77 chi tiết Ra đạt giá trị nhỏ nhất Các biến thông số tốc độ quay chi tiết S, nồng độ dung dịch mài C góc nghiêng chi tiết gia cơng P Min Ra (S, C, P) (2) Trong đó: 400 ≤ S ≤ 550 15 ≤ C ≤ 30 ≤ P ≤ 15 Sử dụng phương pháp tối ưu hóa đáp ứng bề mặt RSM, kết tối ưu hóa đưa bảng 4.10 sau: Bảng 4.10 Bảng thông số công nghệ tối ưu Thông số công nghệ tối ưu Tốc độ quay chi tiết Góc nghiêng P S (rpm) (độ) 550 Nồng độ C (wt%) Kết Độ nhám Ra (μm) 30 0.0223 15 Kết thông số công nghệ tối ưu để phục vụ cho q trình gia cơng tinh bề mặt chi tiết chất lỏng phi Newton tốc độ quay chi tiết 550 vịng/phút, nồng đợ dung dịch mài 30% góc nghiêng chi tiết 15 đợ Kết thực nghiệm với thông số công nghệ tối ưu thể hình 4.8 Hình 4.8 chi tiết khớp gối trước gia cơng tinh hình 4.9 chi tiết sau gia công tinh thơng số cơng nghệ tối ưu 78 Hình 4.8 Chi tiết khớp gối trước gia công (độ nhám Ra = 0.18μm) Hình 4.9 Chi tiết khớp gối sau gia công tinh (độ nhám Ra = 0.02μm) 79 Kết thực nghiệm cho thấy rằng, chất lượng bề mặt chi tiết cải thiện đáng kể Chi tiết khớp gối trước gia cơng có đợ nhám bề mặt Ra = 0.18μm Sau 30 phút gia công với thông số cơng nghệ tối ưu đợ nhám bề mặt giảm xuống Ra = 0.02μm Điều chứng tỏ, phương pháp gia cơng tinh chất lỏng phi Newton cải thiện chất lượng bề mặt đáng kể gia cơng chi tiết có bề mặt phức tạp 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng thông số công nghệ đến độ nhám bề mặt khớp gối trình mài tinh dung dịch mài phi Newton thực một số kết sau: - Nghiên cứu đặc tính chất lỏng phi Newton gia công mài tinh bề mặt chi tiết khớp gối - Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố bao gồm tốc độ quay chi tiết, nồng độ dung dịch mài, góc nghiêng chi tiết đến đợ nhám bề mặt khớp gối - Phân tích ảnh hưởng yếu tố bao gồm tốc độ quay, nồng đợ dung dịch, góc nghiêng chi tiết đến đợ nhám bề mặt chi tiết qua q trình thực nghiệm - xây dựng phương trình hồi quy cho độ nhám bề mặt ảnh hưởng thơng số cơng nghệ Bên cạnh đó, bợ thơng số công nghệ tối ưu thiết lập cho trình thực nghiệm - Qua trình thực nghiệm ta rút một số kết luận: + Độ nhám bề mặt chi tiết lượng vật liệu cắt gọt bị ảnh hưởng trực tiếp từ tốc độ quay chi tiết Chất lượng bề mặt cải thiện tốt tốc độ quay tăng + Hiệu cắt gọt chất lượng bề mặt tốt ta tăng nồng độ dung dịch mài Tuy nhiên hiệu gia công không đạt tăng nồng độ dung dịch lớn ứng suất cắt khơng tăng theo + Đợ nhám bề mặt có xu hướng giảm xuống góc nghiêng chi tiết tăng lên Tuy nhiên, thay đổi độ nhám ứng với việc thay đổi góc nghiêng chi tiết biến đổi khơng lớn 81 + Kết tối ưu hóa để đật chất lượng bề mặt tốt nhất thơng số công nghệ cần sử dụng là: Tốc độ quay chi tiết đạt 550 vịng/phút, góc nghiêng chi tiết 150 nồng độ dung dịch 30% + Độ nhám bề mặt chi tiết gia công với thông số công nghệ tối ưu giảm từ Ra=0.18μm xuống cịn Ra=0.02μm Như vậy, với phương pháp gia cơng chất lỏng phi Newton bề mặt chi tiết phức tạp gia cơng mợt quy trình đơn giản đạt chất lượng bề mặt cao Kiến nghị - Trong thời gian tới tác giả tiếp tục cải thiện khả gia công sản phẩm có bề mặt phức tạp - Nghiên cứu mơ dịng chảy q trình gia cơng chất lỏng phi Newton để thấy quy luật tiếp xúc mài bề mặt phức tạp, từ đề xuất phương án thực nghiệm phù hợp cho bề mặt chi tiết cụ thể - Nghiên cứu, gia cơng thực nghiệm chi tiết thành mỏng, có tính biến dạng cao 82 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA HỌC VIÊN Thanh-Danh Lam, Xuan-Ban Nguyen, Van-Hoang Le, Duc-Nam Nguyen “Experimental study on cutting force in shear thickening polishing for spherical steel,” The Third International Conference on Material, Machines, and Methods for Sustainable Development-MMMS2022, 2022 (submitted) 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phùng Xuân Sơn “Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ cắt đến rung động đợ nhám q trình mài phẳng,” Kỷ yếu hợi nghị khí tồn quốc lần thứ 3, Hà Nợi (2013) [2] Nguyễn Tiến Đông “Nghiên cứu ảnh hưởng chiều sâu cắt lượng chạy dao đến chất lượng bề mặt chi tiết mài thép C45 đá mài xẻ rãnh,” Kỷ yếu hợi nghị khí tồn quốc lần thứ 3, Hà Nợi (2013) [3] Hồng Việt, “Ảnh hưởng một số thông số chế độ cắt đến bề mặt gia cơng máy tiện,” Tạp chí khoa học công nghệ Lâm nghiệp Số 2, 2016 [4] Nguyễn Thị Linh “Nghiên cứu chất lượng bề mặt gia công mài Thép SUJ2 đá mào CBN máy mài phẳng,” Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp, 2009 [5] Phạm Ngọc Duy “Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ cắt đến nhám bề mặt mài thép không gỉ máy mài trịn ngồi,” Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Thái Ngun, 2010 [6] Thịnh, Hồ Xn "Mơ dịng chảy lưu chất phi Newton xử dụng phương pháp hạt phi lưới (SPH): Simulation of Non-Newtonian fluid using the methodology of SPH," 2020 [7] Nam, Nguyễn Đức "Nghiên cứu ứng dụng chất lỏng phi Newton mài tinh bề mặt cầu," Science and Technology Development Journal 20.K5, 2017 [8] Saravanakumar, A et al "Analysis of process parameters in surface grinding process," Materials Today: Proceedings Vol 5, no 2, 2018 [9] Akinlabi et al "Development of a laboratory metallographic grinding/polishing machine," Advances in Research Vol 17, no 6, 2013 [10] Latha, K Hema et al "Design and manufacturing aspects of magnetorheological fluid (MRF) clutch," Materials Today: Proceedings Vol 4, no 2, 2017 84 [11] Wang Hao et al "Finite element analysis of smart wind turbine blades sandwiched with magnetorheological fluid," Journal of Vibroengineering Vol 18, no 6, 2016 [12] Nguyen, Duytrinh et al "Applying fuzzy grey relationship analysis and Taguchi method in polishing surfaces of magnetic materials by using magnetorheological fluid," The International Journal of Advanced Manufacturing Technology Vol 112, no 5, 2021 [13] Zhu, Wu-Le, and Anthony Beaucamp "Compliant grinding and polishing: A review," International Journal of Machine Tools and Manufacture Vol 158, 2020 [14] Wang Y et al “Ultra-precision finishing of optical mold by magnetorheological polishing using a cylindrical permanent magnet,” International Journal of Advanced Manufacturing Technology Vol 97, 2018 [15] Parameswari G et al “Experimental investigations into nanofinishing of Ti6Al4V flat disc using magnetorheological finishing process,” Int J Adv Manuf Technol Vol 100, 2019 [16] Manpreet S et al “A rotating core-based magnetorheological nano-finishing process for external cylindrical surfaces,” Materials and Manufacturing Processes Vol 33, 2018 [17] E.J Hemingway et al “Thickening of viscoelastic flow in a model porous medium,” J Non-Newtonian Fluid Mech Vol 251, pp 56-58, 2018 [18] M Yoshino et al “A numerical method for incompressible non-Newtonian fluid flows based on the lattice Boltzmann method,” J Non-Newtonian Fluid Mech Vol.147, 2007 [19] F.J Galindo-Rosales et al “How Dr Malcom M Cross may have tackled the development of an apparent viscosity function for shear thickening fluids,” J Non-Newtonian Fluid Mech Vol 166, 2011 [20] M Li et al “Shear-thickening polishing method,” International Journal of Machine Tools & Manufacture Vol 94, 2015 85 [21] W Zhu, A Beaucamp “Non-Newtonian fluid based contactless sub-aperture polishing,” CIRP Annals - Manufacturing Technology Vol 69, 2020 [22] B.H Lyu et al “Experimental study on shear thickening polishing of cemented carbide insert with complex shape,” Int J Adv Manuf Technol Vol 103, 2019 [23] B Lyu et al “Experimental study on shear thickening polishing method for curved surface,” Int J Nanomanuf Vol 13, 2017 [24] B.H Lyu et al “Shear Thickening Polishing of Black Lithium Tantalite Substrate,” Int J Precis Eng Manuf Vol 21, (2020) [25] Cheung and Rebecca “Silicon carbide microelectromechanical systems for harsh environments,” Imperial College Press P 3, 2006 [26] Muranaka T et al "Superconductivity in carrier-doped silicon carbide," Sci Technol Adv Mater Vol 9, no 4, p 044204, 2008 doi:10.1088/14686996/9/4/044204 [27] The A to Z of Materials “Alumina (Aluminium Oxide) - The Different Types of Commercially Available Grades," 2007 [28] Gray Theodore: The Elements: A Visual Exploration of Every Known Atom in the Universe Black Dog & Leventhal Publishers, 2014 [29] Asbury Park Press “Boron carbide is the third-hardest material on earth,” Rutgers working on body armor, 2012 86 PHỤ LỤC 87 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ tên: Lê Văn Hồng Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 14/05/1997 Nơi sinh: Nghệ An Email: levanhoang@iuh.edu.vn Điện thoại: 0367.248.976 II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: - Từ tháng 09/2019 – 09/2019: Sinh viên lớp DHCDT11B, chuyên ngành Công nghệ Cơ điện tử, Khoa Cơng nghệ Cơ khí, Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh - Từ tháng 09/2020 – nay: Học viên lớp CHCK10A, chuyên Kỹ thuật Cơ khí, Khoa Cơng nghệ Cơ khí, Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN: Thời gian Nơi cơng tác Cơng việc đảm nhiệm 01/2020 - Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Chuyên viên TP HCM, ngày tháng Người khai XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN Lê Văn Hoàng 88 năm 2022

Ngày đăng: 20/06/2023, 16:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN