Luận Văn Nghiên Cứu Xây Dựng Quy Trình Chế Biến Hắc Phụ, Bạch Phụ Và Bào Chế Cao Phụ Tử Ở Quy Mô Pilot.pdf

163 4 0
Luận Văn Nghiên Cứu Xây Dựng Quy Trình Chế Biến Hắc Phụ, Bạch Phụ Và Bào Chế Cao Phụ Tử Ở Quy Mô Pilot.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Microsoft Word BAOCAOTONGKET bia doc BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI HỖ TRỢ KINH PHÍ NHÀ NƯỚC THEO NGHỊ ĐỊNH 119/1999/NĐ CP CỦA CHÍNH PHỦ Tên đề tài NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY[.]

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI HỖ TRỢ KINH PHÍ NHÀ NƯỚC THEO NGHỊ ĐỊNH 119/1999/NĐ-CP CỦA CHÍNH PHỦ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH CHẾ BIẾN HẮC PHỤ, BẠCH PHỤ VÀ BÀO CHẾ CAO PHỤ TỬ Ở QUY MÔ PILOT Chủ nhiệm đề tài: TS Bùi Hồng Cường Đơn vị chủ trì đề tài: Cơng ty CP TRAPHACO 7410 17/6/2009 Hà Nội - 2009 BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI HỖ TRỢ KINH PHÍ NHÀ NƯỚC THEO NGHỊ ĐỊNH 119/1999/NĐ-CP CỦA CHÍNH PHỦ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH CHẾ BIẾN HẮC PHỤ, BẠCH PHỤ VÀ BÀO CHẾ CAO PHỤ TỬ Ở QUY MÔ PILOT Chủ nhiệm đề tài: TS Bùi Hồng Cường Đơn vị chủ trì đề tài: Công ty CP TRAPHACO Cấp quản lý: Bộ Khoa học Công nghệ Thời gian thực hiện: từ tháng năm 2007 đến tháng năm 2009 Tổng kinh phí thực đề tài: 1.500 triệu đồng Trong đó: kinh phí SNKH: 400 triệu đồng Nguồn kinh phí tự có: 1.100 triệu đồng Hà Nội - 2009 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI HỖ TRỢ KINH PHÍ NHÀ NƯỚC THEO NGHỊ ĐỊNH 119/1999/NĐ-CP CỦA CHÍNH PHỦ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH CHẾ BIẾN HẮC PHỤ, BẠCH PHỤ VÀ BÀO CHẾ CAO PHỤ TỬ Ở QUY MÔ PILOT Chủ nhiệm đề tài: TS Bùi Hồng Cường Đơn vị chủ trì đề tài: Công ty cổ phần TRAPHACO Cấp quản lý đề tài: Bộ Khoa học Công nghệ Danh sách người thực chính: TS Bïi Hång Cờng PGS.TS Phùng Hòa Bình PGS.TS Nguyễn Trọng Thông PGS.TS Vị ThÞ Ngäc Thanh ThS Vị ThÞ Thn ThS Ngun Huy Văn ThS Hoàng Thị Hờng ThS Chu Thế Ninh DS Đỗ Tiến Sỹ DS Phạm Thị Thờng ThS Nguyễn Thị Thu Hằng ThS Lâm Thị Bích Hồng TS Phạm Văn Thanh DS Lê Văn Khoai BS Phan Thnh Trinh Thời gian thực đề tài từ tháng năm 2007 đến tháng năm 2009 A TÓM TẮT CÁC KẾT QUẢ NỔI BẬT CỦA ĐỀ TÀI Báo cáo tóm tắt đóng góp đề tài Phụ tử vị thuốc quý có độc tính cao, Phụ tử dùng thiết phải chế biến nhằm giảm độc tính Đề tài nhằm mục tiêu xây dựng quy trình chế biến Hắc phụ, Bạch phụ bào chế cao Phụ tử ổn định quy mô pilot xây dựng tiêu chuẩn sở sản phẩm Phương pháp nghiên cứu thường quy đại phương pháp chế biến cổ truyền, phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao, phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý …, thực phịng thí nghiệm đầu ngành Việt Nam Từ nguồn nguyên liệu Phụ tử Sa Pa, lựa chọn mùa thu hoạch thích hợp, xây dựng phương pháp chế biến Hắc phụ, Bạch phụ, bào chế cao Phụ tử quy mơ pilot Nghiên cứu hố học, chúng tơi xác định hàm lượng alcaloid toàn phần, diester alcaloid, aconitin Phụ tử sống mẫu chế biến, bào chế Nghiên cứu độc tính tác dụng dược lý cho thấy chế phẩm có độc tính thấp, có tác dụng tăng biên độ co bóp tăng lưu lượng mạch vành tim thỏ cô lập, không ảnh hưởng đến tần số tim Căn kết nghiên cứu bào chế, hóa học, tác dụng sinh học, nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn sở sản phẩm: Phụ tử, Hắc phụ, Bạch phụ, cao khơ Phụ tử Tóm lại, đề tài thực đầy đủ nội dung đăng ký đạt mục tiêu đề đề cương duyệt Kết bật đề tài Vấn đề chế biến Phụ tử an toàn, hiệu lực nhiều nhà khoa học nước quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, nhà khoa học thừa nhận tác dụng độc tính Phụ tử chế phụ thuộc nhiều yếu tố nguồn gốc nguyên liệu, mùa thu hoạch, phương pháp chế biến, kinh nghiệm chế biến,… Đề tài đề cập đến nhiều lĩnh vực nghiên cứu nhằm mục tiêu xây dựng phương pháp chế biến Hắc phụ, Bạch phụ, bào chế cao Phụ tử ổn định, thu sản phẩm an toàn, hiệu lực từ nguyên liệu nước nhằm nghiên cứu sản xuất thuốc có Phụ tử Các kết tóm tắt sau: 2.1 Xây dựng quy trình chế biến Hắc phụ, Bạch phụ bào chế cao Phụ tử an toàn - Đã thu hoạch Phụ tử Sa Pa, chọn thời gian thu hoạch tập trung tháng phù hợp với điều kiện sản xuất Sa Pa Đã xây dựng phương pháp thu hoạch, hướng dẫn phương pháp thu hoạch để thu nguyên liệu đạt tiêu chuẩn đưa vào chế biến, bào chế Hàm lượng alcaloid toàn phần Phụ tử 0,87±0,02%, diester alcaloid 0,25±0,01%, aconitin 0,0094±0,0008% - Đã xây dựng quy trình chế biến Hắc phụ, Bạch phụ quy mô pilot 50kg/mẻ, triển khai ổn định Sa Pa Hàm lượng alcaloid toàn phần Hắc phụ 0,41±0,01%, diester alcaloid 0,044±0,002%, aconitin 0,0021±0,0002% Hàm lượng alcaloid toàn phần Bạch phụ 0,24±0,02%, diester alcaloid 0,033±0,003%, aconitin 0,0013±0,0002% - Đã xây dựng quy trình bào chế cao khơ Phụ tử quy mô pilot 10kg/mẻ, triển khai ổn định Sa Pa Công ty CP Traphaco Hàm lượng alcaloid tồn phần cao khơ Phụ tử 2,39±0,05%, diester alcaloid 0,18±0,01%, khơng có aconitin 2.2 Độ an tồn tác dụng sinh học Hắc phụ, Bạch phụ, cao Phụ tử: - Tác dụng tim cô lập: Hắc phụ, Bạch phụ cao Phụ tử có tác dụng có tác dụng tăng biên độ co bóp tim thỏ cô lập, tăng lưu lượng mạch vành khơng gây loạn nhịp tim - Độc tính cấp: Cao Hắc phụ, Bạch phụ cao Phụ tử thử độc tính cấp chuột nhắt trắng đến liều tối đa 35,0 g/kg (gấp 145,8 lần liều có tác dụng tương đương người) không thấy dấu hiệu bất thường ngày theo dõi chuột chết vịng 72 sau uống thuốc thử Vì vậy, chưa xác định độc tính cấp chưa tính LD50 cao Hắc phụ, Bạch phụ cao Phụ tử chuột nhắt trắng theo đường uống - Độc tính bán trường diễn: Cao Hắc phụ, Bạch phụ, cao Phụ tử không gây độc tính bán trường diễn thỏ cho thỏ uống liều 60 mg/kg/ngày (liều tương đương với liều dùng người) tuần liền Tất số theo dõi tình trạng chung, cân nặng, chức tạo máu, chức gan, chức thận mô bệnh học gan, thận nằm giới hạn bình thường, khơng có khác biệt rõ rệt so với lô chứng Khi cho thỏ uống cao Hắc phụ, Bạch phụ, cao Phụ tử liều cao gấp lần liều thường dùng người (300 mg/kg/ngày), có biểu gây tổn thương thối hóa nước, thối hóa hạt, thối hóa hốc nhẹ tế bào gan 2.3 Xây dựng tiêu chuẩn sở Hắc phụ, Bạch phụ cao Phụ tử Sa Pa Đã xây dựng Tiêu chuẩn sở Phụ tử, Hắc phụ, Bạch phụ, cao khô Phụ tử, bổ sung tiêu hàm lượng alcaloid toàn phần, giới hạn diester alcaloid, aconitin Đánh giá thực đề tài đối chiếu với đề cương duyệt 3.1 Tiến độ Theo đề cương duyệt công văn số 3206/BKHCN-KHCNN, ngày 22/12/2008 Bộ KH&CN việc gia hạn thời gian thực đề tài theo Nghị định 119/1999/NĐ-CP (Phụ lục), đề tài thực 30 tháng (từ tháng 1/2007 đến tháng 6/2009) Chúng hoàn thành đề tài tiến độ, nhiên để có kết ổn định đủ số liệu khoa học, thực đề tài từ năm 2003 nội dung thu hoạch chế biến Phụ tử, nghiên cứu hoá học thăm dò số tác dụng dược lý 3.2 Thực mục tiêu nội dung nghiên cứu Chúng tơi hồn thành đầy đủ nội dung nghiên cứu hoàn thành mục tiêu đề đề cương duyệt (vượt kế hoạch nội dung xây dựng Tiêu chuẩn sở Phụ tử): - Đã thu hoạch Phụ tử, chọn thời gian thu hoạch thích hợp, định lượng alcaloid tồn phần, diester alcaloid, aconitin mẫu Phụ tử sống - Đã xây dựng quy trình chế biến Hắc phụ, Bạch phụ bào chế cao Phụ tử quy mô pilot; khảo sát hàm lượng alcaloid toàn phần, diester alcaloid, aconitin sản phẩm - Đã nghiên cứu tác dụng tim, động mạch vành tim thỏ lập, độc tính cấp, độc tính bán trường diễn chế phẩm Hắc phụ, Bạch phụ cao Phụ tử - Đã xây dựng tiêu chuẩn sở Phụ tử, Hắc phụ, Bạch phụ cao Phụ tử 3.3 Kết đào tạo cơng trình cơng bố Trong q trình thực hiện, đề tài góp phần đào tạo Tiến sĩ Dược học, Thạc sĩ Dược học, Dược sĩ đại học Kết đề tài đăng tải báo khoa học Tạp chí Dược học, Tạp chí Dược liệu Tạp chí Hóa học, số nội dung Đề tài báo cáo Hội nghị Dược Đông dương (2007) 3.4 Đánh giá sử dụng kinh phí - Kinh phí duyệt thuộc ngân sách nhà nước: 400 triệu đồng - Nguồn vốn tự có: 1100 triệu đồng Chúng tơi sử dụng kinh phí theo dự toán kế hoạch duyệt B BÁO CÁO CHI TIẾT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ĐẶT VẤN ĐỀ Ô đầu, Phụ tử vị thuốc quý, sử dụng phổ biến y - dược học cổ truyền phương Đông, Trung Quốc Những vị thuốc lấy từ củ mẹ (củ cái, Ô đầu) củ (củ nhánh, Phụ tử) số loài thuộc chi Aconitum L (chi Ơ đầu) Lồi A carmichaelii Debx (Xuyên ô) đưa vào Dược điển Trung Quốc (2005), Dược điển Hàn Quốc (2002) nhiều tài liệu khác Ô đầu Phụ tử độc, Ô đầu dùng ngoài, Phụ tử y học cổ truyền dùng thiết phải chế biến nhằm giảm độc tính Phụ tử chế có tác dụng bổ dương, bổ hoả để trị dương hư, hoả hư; tác dụng hồi dương cứu nghịch để trị thoát dương, vong dương Hải Thượng Lãn Ông coi vị thuốc Phụ tử “thánh dược để hồi sinh” Nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy phương pháp chế biến khác tác dụng độc tính khác Ở Việt Nam, từ năm đầu thập kỷ 70 kỷ trước, Ô đầu nhập trồng vùng Sa Pa, Bắc Hà (tỉnh Lào Cai), Sìn Hồ (tỉnh Lai Châu) Quản Bạ, Đồng Văn (tỉnh Hà Giang) Trong chiến tranh biên giới phía Bắc (1979), thuốc bị phá hủy nhiều Từ năm 1990 trở lại đây, Ô đầu người dân xung quanh thị trấn Sa Pa (Lào Cai) khôi phục phát triển trồng trở lại Song, phần lớn dược liệu Ô đầu Phụ tử sử dụng Việt Nam nhập khơng thức từ Trung Quốc, khơng có tiêu chuẩn chất lượng nên khơng đảm bảo an tồn, gây tâm lý lo ngại giới thầy thuốc nhân dân Nhân dân Sa Pa số vùng trồng Ô đầu thu hoạch Phụ tử để chế biến làm thuốc theo kinh nghiệm, coi vị thuốc quý, sử dụng để bồi bổ thể, tăng cường thể lực chữa đau lưng, đau nhức xương, khớp Tuy nhiên, quy trình chế biến khơng thống khơng kiểm tra độc tính nên sản phẩm khơng đảm bảo an tồn, thực tế có nhiều vụ ngộ độc xảy Các doanh nghiệp dược gặp khó khăn đề cập đến việc sản xuất thuốc có Phụ tử chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ chế biến, tác dụng sinh học độc tính Phụ tử chế Hơn nữa, quy trình chế biến nêu tài liệu y dược học cổ truyền sử dụng nguyên liệu củ tươi sau thu hoạch khó thực sản xuất quy mô lớn Vậy, từ nguồn nguyên liệu quý nước, nghiên cứu chế biến để áp dụng quy mô công nghiệp, thu sản phẩm an toàn, hiệu làm nguyên liệu bào chế thuốc nhằm ứng dụng rộng rãi phòng chữa bệnh vấn đề cấp thiết cần giải đáp Từ lý trên, đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình chế biến Hắc phụ, Bạch phụ bào chế cao Phụ tử quy mô pilot” tiến hành nghiên cứu với mục tiêu sau: - Xây dựng quy trình chế biến Hắc phụ, Bạch phụ bào chế cao Phụ tử ổn định quy mô pilot an toàn làm nguyên liệu sản xuất thuốc - Xây dựng tiêu chuẩn sở Hắc phụ, Bạch phụ cao Phụ tử Để đạt mục tiêu trên, đề tài thực nội dung sau: Xây dựng quy trình chế biến Hắc phụ, Bạch phụ bào chế cao Phụ tử an toàn - Nghiên cứu chế biến Hắc phụ, Bạch phụ, bào chế cao Phụ tử - Nghiên cứu hàm lượng alcaloid mẫu nghiên cứu Nghiên cứu tác dụng sinh học: - Thử độc tính cấp, độc tính bán trường diễn Hắc phụ, Bạch phụ cao Phụ tử - Nghiên cứu tác dụng tim cô lập Hắc phụ, Bạch phụ cao Phụ tử Xây dựng Tiêu chuẩn sở Phụ tử, Hắc phụ, Bạch phụ cao Phụ tử Chương I TỔNG QUAN 1.1 THỰC VẬT HỌC CHI ACONITUM L VÀ NGUỒN GỐC CÂY Ô ĐẦU TRỒNG Ở SA PA 1.1.1 Phân loại chi Aconitum L Chi Ô đầu (Aconitum L.) chi thuốc tiếng, lần nhà thực vật học Carl Linnaeus xác lập năm 1753 Theo nhà hệ thống học thực vật gần Takhtajan (1987), Cronquist (1981), Young (1982), chi Aconitum L thuộc họ Hoàng liên (Ranunculaceae), Hoàng liên (Ranunculales), phân lớp Hoàng liên (Ranunculidae), lớp Mộc lan (Magnoliopsida), ngành Mộc lan (Magnoliophyta) [1], [4], [43] Đề cập phân loại chi Aconitum L giới, dường đạt đồng thuận việc xếp chi thành phân chi (subgenera) [41], [81], [130], [142] sau: - Phân chi Aconitum L.: Cây thảo, sống hai năm [41], giả năm [81], có rễ củ [41], [81] Đài hoa không gần khơng có móc; đài hình mũ, hình thuyền cong hình lưỡi liềm, hình trụ Phiến cánh hoa có mơ tiết đỉnh rìa; mơi rõ không; cựa ngắn dài, vắng mặt Lá noãn 3-5(-9) [81] - Phân chi Lycoctonum (de Candolle) Petermann: Cây thảo, sống lâu năm, có thân rễ [41], [81] Đài hoa khơng có móc; đài hình trụ hình mũ cao, hình thuyền Phiến cánh hoa có mơ tiết đỉnh, có cựa hình túi uốn cong; mơi thường thẳng ngắn Lá noãn 3(-8) [81] - Phân chi Gymnaconitum (Stapf) Rapaics: Cây thảo, sống năm [41], [81] Lá chia phần hình chân vịt Đài hoa có móc, đài hình thuyền Cánh hoa khơng có cựa; mơi rộng, hình quạt, rìa có Lá nỗn 613 [81] BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ BÁO CÁO TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI HỖ TRỢ KINH PHÍ NHÀ NƯỚC THEO NGHỊ ĐỊNH 119/1999/NĐ-CP CỦA CHÍNH PHỦ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH CHẾ BIẾN HẮC PHỤ, BẠCH PHỤ VÀ BÀO CHẾ CAO PHỤ TỬ Ở QUY MÔ PILOT Chủ nhiệm đề tài: TS Bùi Hồng Cường Đơn vị chủ trì đề tài: Cơng ty CP TRAPHACO Hà Nội - 2009 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ô đầu, Phụ tử vị thuốc quý, sử dụng phổ biến y dược học cổ truyền phương Đông, Trung Quốc Ô đầu Phụ tử độc, Ô đầu dùng ngoài, Phụ tử y học cổ truyền dùng thiết phải chế biến nhằm giảm độc tính Phụ tử chế có tác dụng bổ dương, bổ hoả để trị dương hư, hoả hư; tác dụng hồi dương cứu nghịch để trị thoát dương, vong dương Hải Thượng Lãn Ông coi vị thuốc Phụ tử “thánh dược để hồi sinh” Nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy phương pháp chế biến khác tác dụng độc tính khác Phần lớn dược liệu Ô đầu Phụ tử sử dụng Việt Nam nhập khơng thức từ Trung Quốc, khơng có tiêu chuẩn chất lượng nên khơng đảm bảo an tồn, gây tâm lý lo ngại giới thầy thuốc nhân dân Vậy, từ nguồn nguyên liệu quý nước, nghiên cứu chế biến để áp dụng quy mơ cơng nghiệp, thu sản phẩm an tồn, hiệu làm nguyên liệu bào chế thuốc nhằm ứng dụng rộng rãi phòng chữa bệnh vấn đề cấp thiết cần giải đáp Từ lý trên, đề tài tiến hành nghiên cứu với mục tiêu sau: - Xây dựng quy trình chế biến hắc phụ, bạch phụ bào chế cao phụ tử ổn định quy mơ pilot an tồn làm nguyên liệu sản xuất thuốc - Xây dựng tiêu chuẩn sở hắc phụ, bạch phụ cao phụ tử ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Phụ tử (củ con) thu từ Ô đầu trồng Sa Pa – Lào Cai - Các mẫu nghiên cứu chế biến bào chế từ Phụ tử 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Nghiên cứu chế biến Phụ tử, bào chế cao Phụ tử 2.2.1.1 Chế biến hắc phụ, bạch phụ a Chế biến Hắc phụ Ngâm với dung dịch Magnesi clorid, đun sơi đến chín, vớt rửa sạch, thái phiến, tẩm dịch đường đỏ dầu hạt cải Hấp nước sơi đến bề mặt phiến óng ánh, màu nâu vàng Sấy khô b Chế biến Bạch phụ Ngâm với dung dịch MgCl2 vớt rửa Luộc với nước đến chín hồn tồn, bóc bỏ vỏ đen, thái phiến dọc củ dày 2-3mm Ngâm rửa phiến phụ tử nước đến hết vị tê Đồ hấp chín Phơi sấy khơ 2.2.1.2 Bào chế cao đặc cao khô Phụ tử - Bào chế cao khô Phụ tử theo phương pháp chiết nước - Bào chế cao đặc Phụ tử theo phương pháp chiết cồn 2.2.2 Nghiên cứu hố học 2.2.2.1 Định tính alcaloid - Định tính thuốc thử chung alcaloid: - Định tính quang phổ hấp thụ tử ngoại: Theo DĐTQ (2005) - Định tính sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) 2.2.2.2 Định lượng alcaloid toàn phần Phương pháp acid – baze theo DĐTQ (2005): 2.2.2.3 Định lượng diester alcaloid Phương pháp đo độ hấp thụ tử ngoại – khả kiến (theo DĐTQ 2005) 2.2.2.4 Định lượng aconitin Phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) 2.2.3 Nghiên cứu tác dụng sinh học 2.2.3.1 Thử tác dụng tim cô lập Theo phương pháp Langendorff 2.2.3.2 Nghiên cứu độc tính cấp Theo phương pháp Litchfield- Wilcoxon 2.2.3.3 Nghiên cứu độc tính bán trường diễn Thỏ chia làm lô, lô 10 con, nhốt riêng chuồng - Lô chứng: uống nước cất ml/kg/ngày - Lô trị 1: uống Bột cao phụ tử liều 60 mg/kg/ngày - Lô trị 2: uống Bột cao phụ tử liều 300 mg/kg/ngày Thỏ uống nước thuốc tuần liền, ngày lần vào buổi sáng, với thể tích ml/kg Các tiêu theo dõi trước trình nghiên cứu: - Tình trạng chung, thể trọng thỏ - Đánh giá chức phận tạo máu - Đánh giá chức gan - Đánh giá chức thận - Mô bệnh học 2.2.4 Xây dựng tiêu chuẩn phụ tử, hắc phụ, bạch phụ cao Phụ tử Căn kết nghiên cứu chế biến hóa học, tham khảo tài liệu để đề xuất số tiêu định tính, định lượng nhằm xây dựng tiêu chuẩn hắc phụ, bạch phụ cao Phụ tử 2.2.5 Xử lý số liệu Các số liệu xử lý phương pháp thống kê y sinh học Kết thí nghiệm biểu thị trị số trung bình cộng/trừ sai số chuẩn ( X ± SE ) KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 XÂY DỰNG QUY TRÌNH CHẾ BIẾN HẮC PHỤ, BẠCH PHỤ VÀ BÀO CHẾ CAO PHỤ TỬ AN TOÀN 3.1.1 THU HOẠCH PHỤ TỬ 3.1.1.1 Chọn thời gian thu hoạch thích hợp Căn điều kiện xếp kế hoạch sản xuất thực tế Công ty TNHH TraphacoSapa, đề nghị thu hoạch Phụ tử tập trung chủ yếu tháng 9/2007 tháng 9/2008 làm nguyên liệu nghiên cứu đề tài 3.1.1.2 Xây dựng phương pháp thu hoạch, hướng dẫn phương pháp thu hoạch để thu nguyên liệu đạt tiêu chuẩn đưa vào chế biến Phụ tử có hàm lượng tinh bột cao, thời gian thu hoạch chế biến kéo dài củ dễ bị hỏng Chúng xây dựng phương pháp thu hoạch Phụ tử hướng dẫn chi tiết cho nông dân, đồng thời phối hợp với công ty TNHH TraphacoSapa thu mua đưa vào chế biến, kết năm thu hoạch 1.500 kg Phụ tử tươi đưa vào chế biến bào chế 3.1.1.3 Định lượng alcaloid toàn phần, diester alcaloid, aconitin mẫu Phụ tử sống (Bảng 3.1) Bảng 3.1 Hàm lượng alcaloid toàn phần, diester alcaloid, aconitin mẫu Phụ tử sống Chỉ tiêu Số mẫu (n) Hàm lượng (%) 15 Hàm lượng alcaloid toàn phần 0,87±0,02 15 Hàm lượng diester alcaloid 0,25±0,01 15 Hàm lượng aconitin 0,0094±0,0008 Nhận xét: Phụ tử sống có hàm lượng alcaloid tồn phần tương đối ổn định cao, nhiên, hàm lượng nhóm chất độc diester alcaloid, aconitin cao, hàm lượng aconitin giao động lớn, cần lưu ý độc tính dược liệu 3.1.2 CHẾ BIẾN HẮC PHỤ VÀ KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG ALCALOID TOÀN PHẦN, DIESTER ALCALOID, ACONITIN TRONG SẢN PHẨM 3.1.2.1 Chế biến Hắc phụ - Công thức ngâm Phụ tử chế biến Hắc phụ khảo sát lựa chọn: Phụ tử tươi 150 kg MgCl2.6H2O 60 kg Nước 30 lít - Thời gian ngâm thích hợp: ngày - Thời gian đun sôi : 30 phút Vớt rửa - Thái phiến Ngâm phiến Phụ tử nước 12-14 giờ, rửa lại lần nước đến vị tê nhẹ Để ráo, sấy nhẹ (ở 55 - 60°C) đến khô se - Tẩm phiến Phụ tử với dịch đường đỏ, dầu hạt cải vừa đủ thấm bề mặt phiến - Ủ 12 Hấp nước sôi 20 phút - Sấy 60°C đến khơ (độ ẩm – 11 %) - Đóng gói kín, bảo quản nơi khơ, mát Hiệu suất chế biến trung bình: 42,8% Hắc phụ phiến vỏ ngồi nâu đen, mặt cắt có màu vàng sẫm, nhuận bóng, đục mờ, thể chất cứng, chắc, mùi thơm nhẹ, vị cay tê nhẹ 3.1.2.2 Định lượng alcaloid toàn phần, diester alcaloid, aconitin mẫu hắc phụ (Bảng 3.2) Bảng 3.2 Hàm lượng alcaloid toàn phần, diester alcaloid, aconitin mẫu Hắc phụ Chỉ tiêu Số mẫu (n) Hàm lượng (%) Hàm lượng alcaloid toàn phần 0,41±0,01 Hàm lượng diester alcaloid 0,044±0,002 Hàm lượng aconitin 0,0021±0,0002 Nhận xét: Hàm lượng alcaloid toàn phần, diester alcaloid, aconitin mẫu Hắc phụ giảm nhiều so với Phụ tử sống 3.1.2.3 Xây dựng quy trình chế biến Hắc phụ Căn kết khảo sát chế biến hắc phụ kết định lượng, quy trình chế biến hắc phụ xây dựng, áp dụng Công ty TNHH TraphacoSapa Công ty CP Traphaco 3.1.3 CHẾ BIẾN BẠCH PHỤ VÀ KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG ALCALOID TOÀN PHẦN, DIESTER ALCALOID, ACONITIN TRONG SẢN PHẨM 3.1.3.1 Chế biến Bạch phụ - Công thức ngâm Phụ tử chế biến Bạch phụ khảo sát lựa chọn: Phụ tử tươi 150 kg MgCl2.6H2O 60 kg Nước 30 l - Thời gian ngâm: ngày - Thời gian đun sơi: 30 phút - Vớt rửa, bóc bỏ vỏ - Thái phiến - Ngâm phiến Phụ tử nước 12-14 - Rửa lại lần nước đến vị tê nhẹ - Để ráo, sấy nhẹ (ở 55 - 60°C) đến khô se - Hấp nước sôi 20 phút - Sấy 60°C đến khơ (độ ẩm – 11 %) - Đóng gói kín, bảo quản nơi khơ, mát Hiệu suất chế biến trung bình: 37,2% Bạch phụ phiến có màu trắng ngà, thể chất cứng, chắc, mùi thơm nhẹ, vị cay tê nhẹ 3.1.3.2 Định lượng alcaloid toàn phần, diester alcaloid, aconitin mẫu Bạch phụ (Bảng 3.3) Bảng 3.3 Hàm lượng alcaloid toàn phần, diester alcaloid, aconitin mẫu Bạch phụ Chỉ tiêu Số mẫu (n) Hàm lượng (%) Hàm lượng alcaloid toàn phần 0,24±0,02 Hàm lượng diester alcaloid 0,033±0,003 Hàm lượng aconitin 0,0013±0,0002 3.1.3.3 Xây dựng quy trình chế biến Bạch phụ Căn kết khảo sát chế biến Bạch phụ kết định lượng, quy trình chế biến hắc phụ xây dựng, áp dụng Công ty TNHH TraphacoSapa Công ty CP Traphaco 3.1.4 BÀO CHẾ CAO PHỤ TỬ VÀ KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG ALCALOID TOÀN PHẦN, DIESTER ALCALOID, ACONITIN TRONG SẢN PHẨM 3.1.4.1 Bào chế cao khô Phụ tử (chiết nước) (Hình 3.1) Phụ tử sống Rửa, đồ, thái phiến, sấy khô Phụ tử phiến Nấu cao nước (x nước) Bã dược liệu Dịch chiết Để lắng, gạn, lọc, cô đến cao 1:1 Cao lỏng 1:1 Cô cách thuỷ Cao đặc Sấy 600C đến khô Cao khơ (chiết nước) Hình 3.1 Sơ đồ bào chế cao khô Phụ tử (chiết nước) 3.1.4.2 Bào chế cao đặc Phụ tử (chiết cồn) (Hình 3.2) Phụ tử sống Xay, rây 1,2mm Bột thô Phụ tử Ngấm kiệt cồn 700 Bã dược liệu Dịch chiết cồn Thu hồi cồn, cô cách thuỷ Cồn thu hồi Cao đặc (chiết cồn) Hình 3.2 Sơ đồ bào chế cao đặc Phụ tử (chiết cồn) T T Mẫu nghiên cứu Cao đặc (chiết cồn) Cao khô (chiết nước) Bảng 3.4 Hiệu suất bào chế cao Phụ tử Hiệu suất Độ ẩm n Thể chất, màu sắc, mùi, vị (%) (%) Thể chất dẻo quánh, màu nâu đen 12,2 17,3 đồng nhất, vị đắng, tê rõ, mùi hắc Thể chất khơ, khơng dính tay, màu 20,4 4,5 nâu đen đồng nhất, vị đắng, khơng cịn vị tê, mùi hắc Nhận xét: - Cao đặc Phụ tử cao khô Phụ tử đạt tiêu chung DĐVN III thể chất, hình thức độ ẩm - Cao Phụ tử chiết xuất với nước phương pháp nấu cao, sau 15 phút nấu vị tê khơng đáng kể, sau 30 phút khơng cịn vị tê, cao đặc (chiết nước) cao khô Phụ tử khơng có vị tê Trong cao đặc Phụ tử (chiết cồn) vị tê rõ 3.1.4.3 Định lượng alcaloid toàn phần, diester alcaloid, aconitin cao Phụ tử (Bảng 3.5) Bảng 3.5 Hàm lượng alcaloid toàn phần, diester alcaloid, aconitin mẫu cao Phụ tử Chỉ tiêu Cao khô Phụ tử (chiết nước) Cao đặc Phụ tử (chiết cồn) Số mẫu (n) Hàm lượng (%) Số mẫu (n) Hàm lượng (%) 9 Hàm lượng alcaloid 2,39±0,05 5,48±0,05 toàn phần 9 Hàm lượng diester 0,18±0,01 0,80±0,02 alcaloid 9 Hàm lượng aconitin Nhận xét: Cao khô Phụ tử chiết nước cao đặc Phụ tử chiết cồn có hàm lượng alcaloid tồn phần cao, nhiên cao đặc Phụ tử chiết cồn có hàm lượng nhóm chất độc diester alcaloid cao nhiều so với cao khô Phụ tử chiết nước (4,4 lần) 3.1.4.4 Xây dựng quy trình bào chế cao Phụ tử Kết khảo sát phương pháp chiết xuất cao Phụ tử nước cồn cho thấy: Hàm lượng alcaloid toàn phần, diester alcaloid, mẫu cao đặc Phụ tử (chiết cồn) cao cao khơ Phụ tử (chiết nước), nghĩa độc tính cao Phụ tử chiết cồn cao cao Phụ tử chiết nước Điều phù hợp với nhận xét cảm quan vị cao thu Từ kết khảo sát, đánh giá này, phương pháp chiết nước chọn để xây dựng quy trình bào chế cao khơ Phụ tử 3.2 THỬ ĐỘ AN TỒN VÀ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA HẮC PHỤ, BẠCH PHỤ, CAO PHỤ TỬ 3.2.1 Thử tác dụng caohắc phụ, cao bạch phụ, cao phụ tử tim mạch vành thỏ cô lập : Bảng 3.6 Tác dụng cao hắc phụ tim thỏ cô lập (n=8) Thời điểm Mức độ thay Trước truyền Sau truyền Chỉ tiêu Pt-s (%) thuốc thuốc đổi Theo dõi Tần số tim (lần/phút) > 0,1 64,3 ± 2,4 59,6 ± 2,5 ↓7,3 Biên độ tim (mm)

Ngày đăng: 20/06/2023, 13:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan