1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Nghiên Cứu Xây Dựng Mô Hình Thư Viện Điện Tử Về Khcn Tại Cơ Quan Thông Tin Khcn Địa Phương.pdf

139 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

Microsoft Word 6384 doc Bé khoa häc vµ c«ng nghÖ Trung t©m th«ng tin khoa häc vµ c«ng nghÖ quèc gia B¸o c¸o tæng kÕt ®Ò tµi cÊp bé Nghiªn cøu x©y dùng m« h×nh th− viÖn ®iÖn tö vÒ kH&CN t¹i c¬ quan th«[.]

Bộ khoa học công nghệ Trung tâm thông tin khoa học công nghệ quốc gia Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nghiên cứu xây dựng mô hình th viện điện tử kH&CN quan thông tin kh&cn địa phơng Chủ nhiệm đề tài: ThS ngun tiÕn ®øc 6384 15/7/2007 HCM- 2007 Đề tài cấp Bộ _ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI “NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MƠ HÌNH THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ VỀ KHCN TẠI CƠ QUAN THÔNG TIN KHCN ĐỊA PHƯƠNG” I PHẦN CHUNG Sự cần thiết Đề tài Trong năm gần đây, Việt Nam, nhiều quan thông tin, thư viện đặc biệt quan tâm vấn đề xây dựng Thư viện điện tử (TVĐT) Một số quan đưa vào kế hoạch định hướng, số quan khác bước xa xây dựng đề án cụ thể, số có đề án cấp có thẩm quyền phê duyệt Trên sở đó, số TVĐT đã, triển khai Phát triển từ thư viện truyền thống thành TVĐT xu hướng tất yếu nước ta mà tất nước Tuy nhiên, theo chúng tôi, để xây dựng TVĐT theo nghĩa, để phát huy hiệu mức độ định, tương xứng với việc đầu tư, trước hết ta cần có số quan điểm thống nhất, có cách tiếp cận lựa chọn bước thích hợp Trước hết, khái quát coi TVĐT? Những điều kiện để xây dựng TVĐT? Trong xây dựng TVĐT, cần quan tâm, đầu tư nhiều vấn đề gì? Việc xây dựng TVĐT KHCN địa phương nước ta vấn đề xúc Rất cần thiết tiếp cận khả thi tốn tổng hợp Có thể nói, thời gian qua, quan thông tin KHCN địa phương tập trung nỗ lực phục vụ thông tin KHCN cho đối tượng dùng tin địa bàn Tuy nhiên, việc phục vụ thông tin KHCN chủ yếu hình thức ấn phẩm thơng tin, phối hợp đài phát thanh, truyền hình, báo chí địa phương, tìm tin CSDL nhỏ, khơng đầy đủ, việc liên kết khai thác thông tin qua chế độ mạng hạn chế vậy, hiệu cịn thấp: thơng tin đưa chậm, khơng đầy đủ, thiếu xác Điều nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân chủ yếu tiềm lực thơng tin KHCN, nguồn tin số hóa, địa phương nhỏ bé; việc liên kết phục vụ (nhất thơng qua mạng) cịn hạn chế; việc áp dụng công nghệ thông tin chưa mạnh chưa đồng Mấy năm gần đây, vài quan thông tin KHCN tỉnh/TP (sau gọi tắt quan thơng tin địa phương) có định hướng kế hoạch xây dựng Thư viện điện tử (đặc biệt sau có Nghị định Chính phủ số 159/2004/NĐ -CP hoạt Mơ hình TVĐT KHCN a phng Đề tài cấp Bộ động thơng tin KHCN ký ngày 31/08/2004) Tuy nhiên, nhìn chung việc tiếp cận xây dựng “Thư viện điện tử” quan thông tin KHCN Sở KHCN tỉnh/TP nhiều bất cập chưa có quan điểm thống nhất, tiềm lực hạn chế chưa có mơ hình rõ ràng để lựa chọn mức độ, phạm vi xác định bước thích hợp (đầu tư nào? đâu, tập trung vấn đề gì? tận dụng sản phẩm sao? việc đảm bảo cho tương hợp toàn Hệ thống phát huy hiệu Thư viện điện tử) Để xây dựng mơ hình “Thư viện điện tử KHCN quan thông tin KHCN tỉnh/TP”, đáp ứng giải nhiệm vụ: vừa phục vụ thông tin, vừa quản lý phát triển nguồn tư liệu địa bàn tỉnh tư liệu tỉnh dạng số hóa, cần nghiên cứu kỹ nhiều khía cạnh: từ cơng tác tổ chức, hạ tầng sở nội dung thông tin, công tác số hoá tài liệu cấu trúc Thư viện (với hệ thống CSDL), phương thức liên kết, dịch vụ Thư viện Đây vấn đề xúc chưa có đề tài thực Mục tiêu Đề tài nghiên cứu đưa mơ hình TVĐT KHCN quan thông tin KHCN địa phương mang tính khả thi xây dựng, chi phí thấp, bền vững phát triển, áp dụng nhiều nơi (kể quan thông tin địa phương hoạt động mức trung bình), phục vụ thiết thực, hiệu cho địa phương Căn pháp lý thực đề tài: Đề tài thực sở: -Quyết định số 172/QĐ-BKHCN ngày 21/2/2005 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ việc giao dự toán ngân sách nhà nước năm 2005 cho Trung tâm Thông tin KHCN Quốc gia; -Biên Hội đồng KHCN xét duyệt Đề cương đề tài cấp Bộ thành lập theo Quyết định số 2349/QĐ-BKHCN ngày 01 tháng 12 năm 2004 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ; -Đề cương Thuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Nghiên cứu xây dựng mơ hình Thư viện điện tử KHCN quan thông tin KHCN” phê chuẩn; Mô hình TVĐT KHCN địa phơng Đề tài cấp Bộ -Quyết định số 703/QĐ-BKHCN ngày tháng 4/2005 Bộ trưởng Bộ KHCN việc phê duyệt đề tài nghiên cứu cấp Bộ năm 2005 Trung tâm Thông tin KHCN Quốc gia; -Hợp đồng nghiên cứu KHCN số 02/HĐ/DT ngày 7/4/2005 Bộ Khoa học Công nghệ Trung tâm Thông tin KHCN Quốc gia; Mục tiêu nghiên cứu: Xây dựng mơ hình Thư viện điện tử KHCN quan thông tin KHCN thuộc Sở KHCN tỉnh/TP nhằm nâng cao hiệu phục vụ quản lý tài nguyên thông tin KHCN địa phương Mơ hình triển khai nhiều tỉnh (kể tỉnh có hoạt động thơng tin KHCN mức độ trung bình): khả thi đầu tư, phát triển mang lại hiệu Nội dung nghiên cứu: -Điều tra nhu cầu thông tin KHCN khảo sát tình hình phục vụ thơng tin KHCN địa phương, đặc biệt thông qua việc đánh giá CSDL, trang Web Sở KHCN tỉnh/TP việc áp dụng CNTT; -Xây dựng mơ hình Thư viện điện tử KHCN quan thông tin KHCN thuộc Sở KHCN tỉnh/TP (kèm theo “Thư viện điện tử” dạng DEMO); -Kiến nghị biện pháp xây dựng phát triển Thư viện điện tử KHCN quan thông tin KHCN thuộc Sở KHCN tỉnh/TP Phương pháp nghiên cứu: -Nghiên cứu tài liệu; -Điều tra, khảo sát thực tế; -Thiết kế, thử nghiệm (CSDL, trang Web, mơ hình TVĐT); -Phương pháp chuyên gia (lấy ý kiến, hội thảo) Cấu trúc Báo cáo: Báo cáo gồm phần: Phần I Phần chung: Sự cần thiết Đề tài; Căn pháp lý thực Đề tài; Mục tiêu nghiên cứu; Nội dung nghiên cứu; Phương pháp nghiên cứu; Cấu trúc báo cáo; Những người tham gia Phần II Kết đề tài gồm Chương; Kết luận kiến nghị; Danh mục tài liệu tham khảo; Phần Phụ lục Cụ thể là: Chương I Hoạt động thông tin KHCN địa phương: trạng số vấn đề đặt Mô hình TVĐT KHCN địa phơng §Ị tµi cÊp Bé I.Hoạt động thơng tin KHCN Việt Nam: 1.1.Tình hình hoạt động 1.2 Định hướng trọng tâm phát triển hoạt động thông tin KHCN thời gian tới II.Hoạt động thông tin KHCN điạ phương 2.1.Tình hình chung(về khung khổ pháp lý, tổ chức cán bộ) 2.2.Về tiềm lực thông tin số hóa 2.3.Nhu cầu thơng tin KHCN địa phương 2.4.Tình hình phục vụ thơng tin KHCN địa phương 2.5.Những kiến nghị quan thông tin địa phương III.Kết luận Chương II Tiếp cận xây dựng Thư viện điện tử nói chung Thư viện điện từ KHCN quan thơng tin KHCN địa phương nói riêng I Những thuận lợi khó khăn địa phương II Tiếp cận xây dựng TVĐT 2.1.Đặt vấn đề 2.2 Khái quát TVĐT 2.3 Cấu trúc TVĐT 2.4 Tiếp cận vấn đề cần giải 2.4.1.Vấn đề kỹ thuật, hạ tầng sở phần mềm 2.4.2 Về nội dung thông tin 2.4.3 Vấn đề số hóa III xem xét, lựa chọn áp dụng chuẩn liệu điện tử 3.1 Những khái niệm chung 3.2.Về số chuẩn khổ mẫu liệu điện tử văn 3.3 Một số chuẩn mô tả nguồn tin IV Kết luận Chương III Mơ hình Thư viện điện tử KHCN quan thông tin KHCN địa phương giải pháp I Về tổ chức phối hợp liên kết II Phần kỹ thuật: 2.1 Phần cứng; 2.2 Phần mềm: Mô hình TVĐT KHCN địa phơng Đề tài cấp Bộ -Mc đích, yêu cầu; -Lựa chọn phần mềm; -Các tính Zope III Mơ hình hệ thống 3.1.Trang chủ 3.2 Tạo lập CSDL 3.3.Vùng liên kết 3.4 Mô hình cụ thể 3.4.1 Tổ chức Website 3.4.2 Các liên kết 3.4.3 Các CSDL 3.4.4 Vùng giới thiệu sản phẩm, dịch vụ địa phương 3.5 Các chức cho người dùng cuối 3.6 Các chức cho người quản trị nội dung 3.7 Các chức cho người quản trị hệ thống IV Kiến nghị áp dụng chuẩn V Giải pháp số hóa phục vụ cho CSDL chủ chốt Cuối là: Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Phần Phụ lục (mấu phiếu điều tra; Danh sách quan thông tin KHCN thuộc Sở KHCN tỉnh/TP; Các chun đề đóng riêng) Ngồi Báo cáo tổng kết, kết Đề tài có đĩa CD/ROM chứa “Mơ hình TVĐT KHCN quan thông tin KHCN địa phương” (dùng để DEMO) Những người tham gia thực đề tài: - ThS Nguyễn Tiến Đức -Trưởng phòng Phòng Phát triển hoạt động thông tin KHCN - KS Nguyễn Thắng - Phó TP phịng Phịng Tin học - KS Nguyễn Tử Bình - Kỹ sư Phịng Tin học -ThS Trần Việt Tiến - Kỹ sư Phòng Tin học -ThS Nguyễn Thị Hạnh - Phó TP phịng Phát triển hoạt động thông tin KHCN Mô hình TVĐT KHCN địa phơng §Ị tµi cÊp Bé PHẦN II KẾT QUẢ ĐỀTÀI Chương I HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN KHCN Ở ĐỊA PHƯƠNG: Hiện trạng số vấn đề đặt I HOẠT ĐỘNG THƠNG TIN KHCN Ở VIỆT NAM NĨI CHUNG 1.1 Tình hình hoạt động Ở Việt Nam, hoạt động thơng tin KHCN bắt đầu hình thành từ cuối năm 50 kỷ XX, đến nay, với hoạt động thư viện tạo thành Hệ thống thông tin KHCN Quốc gia với 500 quan thông tin KHCN hoạt động Trung ương, Bộ/ngành, tổng công ty, địa phương đơn vị sở Sản phẩm mà Hệ thống đưa phục vụ ngày đa dạng từ sản phẩm truyền thống ấn phẩm, phiếu tra cứu thủ công CSDL, Website, tin điện tử, băng hình, đĩa hình với âm thanh, hình ảnh động Phương thức phục vụ thông tin linh hoạt, đa dạng: từ thủ cơng tự động hố phục vụ on-line/trực tuyến, thuê bao nguồn tin Internet Tất điều làm thay đổi nhiều mặt Hệ thống thông tin KHCN Quốc gia Việt Nam Để thấy rõ nhận định trên, đây, xin trình bày số kết phát triển hoạt động thông tin KHCN Việt Nam thời gian qua 1.1.1 Khung khổ pháp lý cho hoạt động thơng tin KH&CN Trong suốt q trình phát triển, hoạt động thông tin KHCN nước ta Đảng Nhà nước quan tâm đạo Cho đến nay, Nhà nước ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật, cụ thể hố sách phát triển hoạt động thông tin KHCN Điều thể qua hàng loạt văn như: - Nghị 89-CP ngày 4/5/1972 Chính phủ việc tăng cường công tác thông tin KHKT Nghị mở đầu cho hình thành phát triển hệ thống thông tin KH&CN rộng khắp nước; Để triển khai Nghị 89-CP, Uỷ ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nước ban hành Thông tư số 755/TT ngày 29/7/1974 Hướng dẫn thực bước đầu Nghị 89-CP sau Bộ Tài có Cơng văn số 348 –TC/TDT ngày 3/8/1974 gửi bộ, quan ngang bộ, quan trực thuộc Chính phủ việc đảm Mô hình TVĐT KHCN địa phơng Đề tài cấp Bộ bo kinh phớ, sở vật chất kỹ thuật cho hoạt động thơng tin KHKT (trong điều đặc biệt quan trọng là: mở khoản 37b riêng cho thông tin KHKT (mở thêm mục lục Ngân sách Nhà nước) Từ đây, lần hoạt động thơng tin KHKT thức có mục Ngân sách để đầu tư phát triển - Quyết định 133/QĐ ngày 2/4/1985 Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học kỹ thuật Nhà nước (nay Bộ Khoa học Công nghệ) ban hành kèm theo Quy định thống tổ chức hoạt động thông tin KHKT Quy định văn đầy đủ mặt tổ chức Hệ thống quan thông tin KHKT bao gồm cấp, quy định rõ: thành phần Hệ thống; chức năng, nhiệm vụ loại hình quan: trung ương, bộ/ngành, địa phương sở; nguyên tắc hoạt động quan hệ quan thông tin KHKT Hệ thống; Những biện pháp đảm bảo cho Hệ thống phát triển như: sở vật chất kỹ thuật, cán bộ, tài (trong có nêu: Quỹ hoạt động thông tin chiếm thấp 5% quỹ nghiên cứu triển khai) Trên sở văn này, hoạt động tồn Hệ thống Thơng tin KH&CN Quốc gia tăng cường toàn diện tổ chức, liên kết phát triển sản phẩm, dịch vụ Sau có Quy định này, hàng loạt quan thông tin KHKT nâng cấp vào hoạt động có quy củ Cũng phải nêu thêm, thời gian này: Sau nỗ lực phối hợp Uỷ ban Khoa học Nhà nước Bộ Văn hố Thơng tin (trực tiếp Viện Thông tin KHKT TW Cục xuất Báo chí): Tài liệu “Hướng dẫn xuất ấn phẩm thông tin KHKT” ban hành Sau có Văn này, tất quan thơng tin tiến hành rà soát, làm thủ tục xin cấp phép xuất ấn phẩm thơng tin nộp lưư chiểu đầy đủ Như vậy, từ hoạt động xuất ấn phẩm thơng tin thức tổ chức, quản lý, quy hoạch cách phạm vi toàn quốc, ngành, địa phương quan - Chỉ thị 95/CT ngày 04/04/1991 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay Thủ tướng Chính phủ) cơng tác thơng tin KHCN Văn nhấn mạnh số nội dung, nhiệm vụ trọng tâm cho quan thông tin giai đoạn phục vụ CNH HĐH, là: quy hoạch phát triển Hệ thống, gắn thông tin KHCN với thông tin kinh tế; nhấn mạnh kế hoạch đào tạo cán “Kỹ sư thông tin KHCN”; xây dựng tiềm lực thông tin, đầu tư kỹ thuật: “tăng cường sở vật chất -kỹ thuật cho Hệ thống; trang bị thêm thiết bị đại ứng dụng công nghệ thông tin đại Mô hình TVĐT KHCN địa phơng Đề tài cấp Bộ số quan thông tin quan trọng để phục vụ tốt ” đảm bảo kinh phí, cụ thể “Uỷ ban Khoa học Nhà nước trích đầu tư 3% ngân sách nhà nước dành cho khoa học để đầu tư cho hoạt động KHCN” - Luật Khoa học Cơng nghệ, Quốc hội Khố X, kỳ họp thứ thơng qua ngày 9/06/2000, khẳng định “Chính phủ đầu tư xây dựng Hệ thống thống thông tin KH&CN đại, bảo đảm thông tin đầy đủ, xác, kịp thời thành tựu quan trọng lĩnh vực khoa học công nghệ; ban hành Quy chế quản lý thông tin khoa học công nghệ; hàng năm công bố danh mục kết thực nhiệm vụ khoa học công nghệ nước” Đây bước tiến quan trọng hoàn thiện phát triển khung khổ pháp lỹ hoạt động thông tin KHCN Nhà nước thức giao cho Chính phủ trách nhiệm đầu tư xây dựng hệ thống thông tin KHCN quốc gia đại; Hoạt động quản lý khai thác phổ biến kết nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ thể chế hố theo hướng tăng cường vai trò quản lý Nhà nước, trách nhiệm tổ chức, cá nhân; Hoạt động thông tin KHCN hưởng ưu tiên sách thuế Nhà nước; Khẳng định đầu tư cho thông tin đầu tư cho phát triển thông tin KH&CN nội dung quản lý Nhà nước KH&CN -Thông tư liên tịch số 15/2003/TTLT-BKHCN-BNV ngày 15/7/2003, quy định Sở KHCN tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương thành lập Trung tâm Tin học Thông tin KH&CN Để hướng dẫn cụ thể Thông tư này, ngày 7/4/2004, Bộ Khoa học Cơng nghệ có CV số 760/BKHCN-TCCB kèm theo Điều lệ mẫu Trung tâm Tin học Thông tin KHCN Trên sở văn này, hầu hết quan thông tin KHCN địa phương rà soát tổ chức lại Đến nay, nước có 34 tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương thành lập Trung tâm Tin học Thông tin KHCN nằm Sở KHCN theo mơ hình bước đầu có hoạt động khởi sắc - Nghị định số 159/2004/NĐ-CP ngày 31/8/2004 Chính phủ hoạt động thơng tin KHCN cụ thể hố vai trị Nhà nước việc xây dựng phát triển Hệ thống thông tin KHCN Quốc gia đại Điều thể qua sách biện pháp; Tăng cường quản lý Nhà nước nguồn tin KHCN, đặc biệt nguồn tin KHCN nước, kết nghiên cứu; Đổi chế Mô hình TVĐT KHCN địa phơng Đề tài cấp Bộ quản lý nhà nước hoạt động thông tin KHCN, nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức, cá nhân hoạt động thơng tin KHCN; Đẩy mạnh xã hội hố đa dạng hoá nguồn vốn đầu tư cho phát triển hoạt động thơng tin KHCN; Khuyến khích phát triển dịch vụ thơng tin KHCN có thu phí, tạo lập thị trường thông tin KHCN, Để triển khai Nghị định 159/2004/NĐ-CP, Bộ Khoa học Cơng nghệ chủ trì, phối hợp với Bộ ngành liên quan xây dựng văn hướng dẫn cụ thể số điều Trước hết phải kể tới Thông tư liên tịch BKHCN-BNV hướng dẫn nhiệm vụ, quyền hạn mối quan hệ tổ chức dịch vụ thông tin KHCN công lập (đến nay, biên soạn xong Dự thảo 23, trình Bộ trưởng hai Bộ: Bộ KHCN Bộ Nội vụ để phê chuản ban hành) Trong giai đoạn nay, phải kể đến văn nhiều người đặc biệt quan tâm tác động đến tồn ngành khoa học cơng nghệ, là: 1).Thơng tư số 10/2005TT-BKHCN ngày 24/8/2005 Bộ Khoa học Công nghệ hướng dẫn điều kiện thành lập đăng ký hoạt động tổ chức khoa học công nghệ 2) Nghị định 115/2005/NĐ-CP ngày 5/9/2005 Chính phủ Quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ công lập; 3) Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập Đây văn mới, có nhiều nội dung đề cập đến việc chuyển đổi tổ chức KHCN (trong có tổ chức thơng tin KHCN) sang hoạt động theo chế doanh nghiệp tự trang trải tiến trình từ đến 2009 Đó thách thức lớn thời tổ chức thông tin KHCN Những văn nêu tạo khuôn khổ pháp lý đảm bảo cho hoạt động thông tin KHCN phát triển nhanh, hướng hiệu 1.1.2 Q trình phát triển hoạt động thơng tin KHCN Việt Nam Hoạt động thông tin KHCN nước ta trải qua trình gần nửa kỷ ta phân chia q trính cách khái quát thành giai đoạn sau: Mô hình TVĐT KHCN địa phơng Đề tài cấp Bộ 4.6 Chuẩn PDF/A Đối với sở liệu tồn văn sử dụng tệp tồn văn đính kèm, việc lựa chọn khổ mẫu tệp đính kèm quan trọng để đảm bảo tính bền vững, sử dụng lâu dài Chúng tơi cho chuẩn cho tệp đính kèm nên chọn khổ mẫu liệu PDF Đối với quan lưu trữ, tệp đính kèm PDF/A PDF/A phát triển thành tiêu chuẩn quốc tế ISO 19005-1 Về số hoá nguồn tin truyền thống, tiêu chuẩn khổ mẫu liệu PDF/A nên chấp nhận khổ mẫu liêu cho tài liệu định hướng theo trang -Lưu ý: File PDF dạng file có dung lượng lớn nên tải máy trạm để sử dụng thời gian có ảnh hưởng đến đường truyền Việc lưu trữ đảm bảo phục vụ tài liệu dạng file PDF đòi hỏi máy chủ (quản trị lưu giữ liệu) phải có HDD lớn Tuy nhiên, chuẩn PDF chuẩn tốt áp dụng cho CSDL tồn văn sử dụng tệp tồn văn đính kèm, Nhiều quan thông tin, tư liệu lớn nước Việt Nam dùng chuẩn 4.7 Chuẩn Unicode bảng mã TCVN 6909-2001 Là tiêu chuẩn sử dụng bảng mã Unicode (biểu diễn dạng ký tự dựng sẵn) Đây bảng mã sử dụng theo Quyết định 72/2002/QQĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc thống dùng mã ký tự chữ VIệt theo TCVN 6909-2001 trao đổi thông tin điện tử quan Đảng Nhà nước ta Bởi vậy, đương nhiên phải áp dụng thống nước bảng mã ký tự Chuẩn Zope hỗ trợ hoàn tồn V GiẢI PHÁP SỐ HĨA PHỤC VỤ CHO NHỮNG CSDL CHỦ CHỐT Tạo lập tiềm lực nguồn tin số hố “đủ ngưỡng” cơng việc địi hỏi phải có định hướng, có kế hoạch chi tiết phải đầu tư thích hợp cần có thời gian phải tiến hành dần bước Dưới xin đề xuất số biện pháp tổ chức kiến nghị: 5.1.Thu thập kịp thời tài liệu thuộc diện số hoá: Thu thập lựa chọn nguồn tin số hố khâu đặc biệt quan trọng quy trình số hố Bởi vì, khơng có “bột” “gột nên hồ” Do vậy, Mô hình TVĐT KHCN địa phơng 124 Đề tài cấp Bộ quan thông tin KHCN địa phương phải đặc biệt trọng khâu Theo chúng tôi, có cách để thu thập tài liệu cần thiết, là: - Quy chế hố việc giao nộp: Phương thức áp dụng để thu thập dạng tài liệu quy định Luật Khoa học Công nghệ (năm 2000) Nghị định số 159/2004/NĐ-CP (31/8/2004) Quy chế đăng ký, lưu giữ sử dụng kết thực nhiệm vụ khoa học công nghệ (QĐ số 03/2007/QĐBKHCN ngày 16/03/2007) Những tài liệu thuộc dạng phải giao nộp báo cáo kết nhiệm vụ KHCN cấp tỉnh, cấp sở địa phương tài liệu, báo cáo điều tra có sử dụng phần tồn kinh phí nhà nước Trên sở Luật KH&CN Nghị định số 159/2004/NĐ-CP, Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố ban hành Quy chế cụ thể việc giao nộp tài liệu địa phương Sở Khoa học Công nghệ tỉnh quan thẩm quyền thực việc đăng ký lưu giữ tài liệu Ngồi ra, tỉnh, thành phố cịn ban hành quy định việc tập trung quản lý tài liệu cụ thể khác, tuỳ theo nhiệm vụ mà tỉnh đặt cho quan thông tin KHCN địa phương, chẳng hạn quản lý tài liệu hội nghị, hội thảo khoa học tỉnh v.v - Hỗ trợ kinh phí để thu thập: Để thu thập nhanh chóng, đầy đủ, kế hoạch hàng năm quan thông tin KHCN cần dự trù khoản kinh phí để thù lao cho quan, cá nhân giúp thu thập tài liệu thuộc diện bao quát CSDL toàn văn (những tài liệu mua không thu thập kịp thời chúng dễ dàng bị hay tản mạn sau khơng tìm được); - Cơ quan thơng tin KHCN chủ động tìm, nhân đưa tài liệu có giá trị thuộc diện số hoá quan để đưa vào CSDL tồn văn Mỗi phương thức nêu có mặt thuận lợi mặt khó khăn định thực Bởi vậy, quan thông tin KHCN cần kết hợp phương thức Có vậy, thu thập cách đầy đủ, kịp thời tài liệu có giá trị lâu dài, thuộc diện lựa chọn để để xây dựng tiềm lực nguồn tin số hố địa phương Ngồi tài liệu tồn văn địa phương, quan thông tin KHCN tỉnh, thành phố cần thu thập thêm tài liệu quan, địa phương khác có diện chuyên đề phù hợp Đó tài liệu có giá trị phục vụ thiết thực cho địa phương Mặt khác, phối hợp trao đổi, tận dụng sản phẩm số hoá Mô hình TVĐT KHCN địa phơng 125 Đề tài cấp Bộ ca cỏc quan khác, quan thông tin KHCN vùng, có diện chuyên đề bao quát Như vậy, tăng nhanh “nguồn tin số hoá” địa phương, tiết kiệm thời gian, công sức tiền 5.2 Tổ chức số hố Về tổ chức số hố tài liệu, ta tiến hành theo phương thức: - Tự tổ chức: Để thực tồn quy trình số hoá nguồn tin lựa chọn, quan thông tin KHCN địa phương cần trang bị máy tính PC, máy qt dành cho cơng việc này, có phần mềm cần thiết nêu trên, đồng thời bố trí cán với thời gian tương ứng để thực cơng việc số hố - Phối hợp tổ chức: Cơ quan thông tin KHCN địa phương phối hợp với quan thông tin Trung ương, ngành; với quan thông tin KHCN thuộc Sở KHCN khác để tiến hành số hoá theo phân công hợp tác nguyên tắc bên có lợi (trao đổi để tích hợp nguồn tin số hoá lớn hơn, khai thác liệu, thơng tin số hố hiệu v.v) - Đặt hàng số hố tài liệu: Cơ quan thơng tin KHCN địa phương đặt hàng cho quan khác, quan thông tin KHCN, thực việc số hoá tài liệu chọn thông qua việc ký kết hợp đồng cụ thể: theo lô, theo khoảng thời gian, theo dạng tài liệu.v.v với tinh thần hai bên có lợi, hỗ trợ, chia sẻ lẫn nhau, khuyến khích sử dụng nguồn tin số hố 5.3 Vấn đề kỹ thuật số hóa cán Đến nay, cơng việc số hóa khơng cịn xa lạ nhiều quan thơng tin KHCN, kể số quan thông tin địa phương Để tiến hành số hóa tài liệu chọn, cần có thiết bị: máy tính PC máy qt Ngồi hệ điều hành Windows, cần có thêm phần mềm quét nhận dạng văn Acrobat Omnipage ; phần mềm quét xử lý ảnh: Paint Shop Pro 9.0, Adobe PhotoShop CS… với cán thông tin đựợc đào tạo khóa học ngắn hạn họ hồn tồn đảm nhận cơng việc Vấn đề chỗ: quan thơng tin phải có kế hoạch cụ thể, có kinh phí, có tài liệu có giá trị có người tổ chức, kiểm tra cơng việc Tất nhiên, để tổ chức số hóa phạm vi công nghiệp, tiến tới công nghiệp nội dung (CNND) cần xây dựng mạng lưới quan, phối hợp liên kết trao đổi với quan cần phải trang bị máy quét chuyên dụng với phần mềm tiên tiến đội ngũ cán chuyên nghiệp “M« hình TVĐT KHCN địa phơng 126 Đề tµi cÊp Bé VI BẢNG TĨM TẮT MƠ HÌNH Phần kỹ thuật 1.1.Phần cứng, hạ tầng sở TT Thiết bị Mức độ máy tính phổ thơng nhỏ cấu hình (Pentium IV, (khởi 3GHz, 512MB RAM trở đầu) lên, 80GB HDD) làm tất nhiệm vụ máy chủ, máy trạ) Mức độ -1 máy chủ quản lý liệu (CPU3GHz, 2GB RAM, 160 Gb HDD); Khi có nhiều liệu thêm máy chủ (cấu trên) để chứa riêng file toàn văn; -1 máy chủ để tra cứu (cấu trên); -1 máy chủ lưu Backup - cấu Mức độ - Một hay nhiều máy chủ lớn (cấu hình RAM 2GB, tốc độ CPU 3GHz, HDD từ 100 GB trở lên); -Máy lưu backup, Máy an ninh mạng Firewall; Thiết bị phụ trợ Mạng/Đường Ghi truyền -Máy in -Đường truyền Mức độ đầu tư tối -Máy quét ADSL thiểu, đ/k -Máy ghi CD/ROM khó khăn (có thể coi phương án khởi điểm) -Mạng LAN Mức độ dành -Cáp, modem -ADSL cho quan có -Một vài máy trạm tiềm lực trung -Máy in, máy quét, bình (an toàn máy ghi CD/ROM, ổn định mức DVD trên) -Mạng -Một số máy trạm -Router, Switch, WAN/INTRANET hub, modem, cap, –Leased line UPS,… -Thiết bị ghi CD/ROM, DVD Mức dành cho quan tương đối có tiềm lực Tùy theo mức độ đầu tư quan: tổ chức thành phân hệ khác 1.2 Phần mềm TT 1.2.1 Đối máy chủ 1.2.2 Đối máy trạm Phần mềm Các phần mềm Có thể kết hợp Ghi hỗ trợ với với -Zope -Không bắt buộc -MS IIS -Winddows (hoặc Apache Linux, BSD, Unix, -Green Stone, Solaris) Webisis -SQL v.v với -MS IE -Không bắt buộc Hoặc FireFox -Windows Mô hình TVĐT KHCN địa phơng 127 Đề tài cấp Bộ Phần Mềm Zope có thể: -Chạy hệ điều hành phổ biến (Winddows Linux, BSD, Unix, Solaris…); Chạy riêng kết hợp với phần mềm miễn phí Web Server khác MS IIS, Apache; -Có thể tích hợp với phần mềm khác hệ quản trị CSDL quan hệ Oracle, MS SQL Server, MySQL; phần mềm Green Stone, WebIsis -Hỗ trợ chuẩn CNTT Unicode, Web, XML, RSS, LDAP; -Hỗ trợ cài đặt thêm mở rộng để hỗ trợ chuẩn: Siêu liệu Dublin Core, OAI-PMH.v.v Phần nội dung thông tin TT 2.1 2.1.1 2.1.2 Loại tài nguyên Tài nguyên nội CSDL Thư mục CSDL “Tulieu” CSDL văn Diện bao quát Chức Ghi -Kho tư liệu quan Thư mục TL nơi khác có ích cho địa phương Phục vụ tra cứu thư mục (về kho tư liệu quan TL nơi khác) Phục vụ tra cứu cung cấp thơng tin tồn văn -Phục vụ tra cứu cung cấp thơng tin tồn văn kết nhiệm vụ KHCN Xây dựng Zope WebIsis toàn -Tài liệu KHCN địa phương địa phương CSDL “KQNC” CSDL “KTNT” -Kết nhiệm vụ KHCN cấp tỉnh, cấp sở (các báo cáo, mơ hình, ) -Có thể kết nhiệm vụ KHCN cấp (NN, Bộ ) liên quan đến địa phương hữu ích cho địa phương -Các TL kỹ thuật trồng, vật ni, mơ hình kinh tế, phương tiện, thiết bị phục vụ nông nghiệp, nông thôn… CSDL “KTXH” 2.1.3 -Các TL sách, kế hoạch, báo cáo hội nghị, hội thảo, báo tình hình kinh tế- xã hội địa phương… Tích hợp -Các CSDL có nội CSDL có dung phù hợp yêu cầu tin từ nơi địa phương khỏc Mô hình TVĐT KHCN địa phơng Xõy dng bng Zope -Phục vụ tra cứu cung cấp thông tin tồn văn kỹ thuật nơng nghiệp Xây dựng Zope tích hợp kết hợp với Green Stone dựng -Phục vụ tra cứu Xây cung cấp thông tin Zope toàn văn phát triển kinh tế -xã hội tỉnh -Tăng cường tiềm -Có thể tích lực phục vụ thông hợp tin số hóa địa CSDL phương xây dựng phần mềm khác Zope WebIsis; Green Stone 128 Đề tài cấp Bộ 2.1.4 2.1.5 S kiện -Các tin tức, kiện KHCN tỉnh, quốc gia, quốc tế Xuất điện Những chuyên đề/ vấn đề, đề tử (bản tin điện mục KHCN trọng tâm tử) địa phương 2.1.6 Giới thiệu sản -Các sản phẩm, dịch vụ, địa phẩm, dịch vụ danh du lịch đặc thù địa phương 2.2 Liên kết tài Các tài nguyên số hóa KTnguyên bên XH KHCN ngồi 2.2.1 Wesites tra Google, Vinaseek, cứu thơng tin Vietnamnet, Thông xã chung VN, Vneconomy, Vietlaw, Website CP, Website ĐCS Việt Nam; Thông tinThống kê.v.v Websites VISTA, KHCN diện MOST, rộng VUSTA, Noip, TCVN, Khoahocphattrien… Websites -Bộ Nông nghiệp chuyên -Khuyến nông Nông nghiệp- -Hội Nông dân Nông thôn -Vasi (viện KHCN Việt Nam); Sofri (Viện NC ăn miền Nam) -Wrsi (Viện Quy hoạch Thủy lợi) -Vietlinh (Công ty Viet linh) … Websites chủ -Moh (Bộ Y tế) yếu y tế -moet (Bộ GD-ĐT) giáo dục -edunet (Mạng Giáo dục) - Viện TT-TV Y học TW Websites Kết nối Websites KHCN tỉnh/TP tất tỉnh/TP 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.2.5 Mô hình TVĐT KHCN địa phơng -Cung cấp tin KHCN thường xuyên -Xuất phục vụ tin điện tử (định kỳ không định kỳ) cho người dùng -Giới thiệu, quảng bá sản phẩm, dịch vụ địa phương, quan (nhằm mục tiêu phát triển KT-XH, chào bán sản phẩm Nhằm giúp người dùng tận dụng khai thác tiềm lực thông tin số hóa (của quan, tổ chức khác) -Giúp người dùng tiện lợi định huớng tra cứu thông tin chung thuận tiện Có thể tổ chức thành CSDL toàn văn, kể CSDL đa phương tiện Tổ chức sẵn liên kết để thuận tiện cho người dùng -Giúp người dùng tiện lợi định hướng tra cứu tin chuyên KHCN -Giúp người dùng tiện lợi định hướng tra cứu tin chuyên nông nghip, nụng thụn 129 Đề tài cấp Bộ Cán bộ, tổ chức, TT Vấn đề 3.1 Cán 3.2 Tổ chức Số lượng/hình thức u cầu Ít cán chuyên -Có kinh nghiệm tổ chức hoạt trách động thơng tin KHCN; -Trình độ tin học C trở lên; -Đã qua xây dựng quản trị CSDL; -Được đào tạo Zope -Nhóm Phịng -Mức độ nhỏ: Tổ chức Nhóm -Mức độ lớn: tổ chức thành Phịng -Có quy chế hoạt động cụ thể Các dịch vụ cho người dùng 4.1 Dịch vụ Định hướng 4.2 Tìm tin thư mục 4.3 Tìm Tin tồn văn 4.4 FTP 4.5 Nội dung trợ giúp Ghi -Định hướng vào vùng phù hợp khai thác Website; -Xác định ta đâu trình /đường di chuyển Website -Tìm, xem in kết tìm -Tìm, xem in Kể tin điện tử phần kết tìm -Tải File toàn văn (kể ảnh) máy trạm để sử dụng Giao tiếp với người -Thư trao đổi -Có thể tổ chức theo Nhóm, quản trị giao tiếp người dùng người chia sẻ tài nguyên hay theo nhóm quản trị Hệ thống làm dự án giao Nhóm (khơng cần dùng Email riêng) Địa áp dụng mơ hình: Các quan thông tin KHCN thuộc Sở KHCN tỉnh/TP trực thuộc Trung ương (nhất quan thuộc loại trung bình, nhỏ) “M« hình TVĐT KHCN địa phơng 130 Đề tµi cÊp Bé KÊT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Hoạt động sản xuất kinh doanh Việt Nam nói chung địa phương nói riêng năm gần diễn sôi động Đặc biệt nhu cầu sáng tạo, cải tiến sản phẩm, áp dụng sản xuất đông đảo người dân ngày xúc Điều đòi hỏi hoạt động KHCN phải phát triển mạnh mẽ nữa, sâu, sát thực tiễn sống nữa, cho thể KHCN có vai trị then chốt Để góp phần đáp ứng nhu cầu đó, hoạt động thơng tin KHCN nước nói chung địa phương nói riêng phải nỗ lực vượt bậc, trước hết tạo lập cho tiềm lực thơng tin KHCN đủ ngưỡng tỉnh, thành phố Tiềm lực biểu mặt số lượng mà phải biếủ “chất”, tính tiên tiến nguồn tin KHCN: nội dung lựa chọn kỹ lưỡng, thơng tin có cấu trúc linh hoạt, tiện ích kinh tế Đó nguồn tin KHCN có giá trị đất nước số hố, tổ chức CSDL toàn văn Các CSDL tồn văn liên kết, tích hợp lại thành TVĐT để khai thác theo chế độ mạng từ miền đất nước tạo nên sức mạnh đáng kể phục vụ thiết thực cho nghiệp Công nghiệp hoá Hiện đại hoá đất nước Đảng nhân dân ta A Những định hướng Những vấn đề mà quan thông tin KHCN địa phương cần phải tiếp tục phấn đấu thời gian tới là: - Tiếp tục quán triệt kịp thời thực chủ trương, nội dung văn Đảng Nhà nước hoạt động thông tin KHCN Tức cụ thể hóa chúng thành văn bản, chương trình, kế hoạch hành động địa phương nhằm đưa nhanh văn QPPL Đảng Nhà nước vào sống; - Nhanh chóng ổn định tổ chức hướng để phát triển phát triển bền vững; - Thu thập đầy đủ tổ chức tốt nguồn tin, nguồn tin nội sinh Phấn đấu đảm bảo đủ “ngưỡng tiềm lực thông tin” phạm vi địa phng; Mô hình TVĐT KHCN địa phơng 131 Đề tài cÊp Bé - Hiện đại hoá quan thông tin, ứng dụng mạnh mẽ, thiết thực hiệu thành tựu CNTT viễn thông thành tựu KHCN khác vào thực tiễn hoạt động thông tin KHCN; - Xây dựng đội ngũ cán thơng tin chun nghiệp, gắn bó với nghề nghiệp; - Tổ chức tốt vấn đề liên kết, chia sẻ khai thác thông tin ban ngành tỉnh; tỉnh với Trung ương, Bộ, ngành tỉnh khác; - Tăng cường phối hợp mạnh mẽ hoạt động thông tin KHCN với hoạt động thông tin đại chúng (báo chí, đài phát truyền hình Trung ương địa phương); - Tăng cường dịch vụ thơng tin KHCN, tăng cường tính chun nghiệp quan thông tin, tạo điều kiên chuyển đổi vững sang chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm B Một số vấn đề cụ thể Đối với quan thông tin KHCN địa phương cần: 1.Tăng cường liên kết với quan thông tin Trung ương bộ/ngành, với quan thông tin KHCN địa phương khác, tỉnh mootj Vùng (thuận lợi mặt địa lý có nhu cầu tin KHCN tương đồng); Tạo lập tiềm lực thông tin phân tán (ở tỉnh) đồng thời tích hợp tổ chức chia sẻ, khai thác thông tin theo chế độ Mạng/INTERNET; Xây dựng Kế hoạch khả thi thu thập đầy đủ, số hóa đưa vào CSDL tài liệu có giá trị lâu dài địa phương; Ưu tiên xây dựng/ tích hợp CSDL tương đồng thành CSDL lớn, có tầm bao quát phù hợp, phục vụ thiết thực cho phát triển kinh tế -xã hội tỉnh/thậm chí vùng - làm tiền đề cho việc xây dựng Thư viện điện tử phục vụ chung; Cần đầu tư xây dựng CSDL tồn văn nịng cốt chứa tài liệu có nội dung đặc thù địa phương địa phương, trước hết CSDL: Kết nghiên cứu (KQNC); Kỹ thuật nông nghiệp (KTNN) Kinh tế-xã hội (KTXH) Những CSDL tảng nội dung cho việc xây dựng TVĐT KHCN địa phương C Về mơ hình Xây dựng TVĐT KHCN quan thông tin KHCN địa phương thực cần thiết tương lai gần Tuy nhiên, điều kiện khó “M« hình TVĐT KHCN địa phơng 132 Đề tµi cÊp Bé khăn khơng phải quan thơng tin KHCN địa phương có đề án lớn, đầu tư đủ tầm để triển khai Trước tình hình đó, khơng thể ngồi chờ mà phải vận động liên tục cách sáng tạo Có nhiều cách tiếp cận để triển khai Mơ hình đưa nhằm phục vụ cho mục tiêu Mơ hình gồm: - Một web site đơn giản (truy cập nhanh), có đủ vùng thông tin cần thiết cho quan thông tin KHCN Sở KHCN tỉnh/TP; - Phần tài nguyên thông tin cốt lõi CSDL có CSDL tồn văn chủ chốt CSDL thư mục Ngoài ra, theo thiết kế mơ hình, ta tổ chức tin điện tử, CSDL đa phương tiện đưa tin hoạt động KHCN thường ngày nước, địa phương Đặc biệt, mơ hình hệ thống cho phép tích hợp CSDL có quan chủ quản, kể CSDL xây dựng phần mềm khác Zope - Ngồi phần nội dung thơng tin CSDL, Trang chủ thiết lập liên kết để tiếp cận khai thác nguồn tài nguyên thơng tin từ Websites bên ngồi lựa chọn (có nội dung chủ yếu KHCN kinh tế tiếng Việt) Điều để phát huy điểm mạnh TVĐT so với thư viện truyền thống, tạo thuận tiện cho người dùng - Đề tài đề xuất việc tiếp cận áp dụng số chuẩn chủ yếu vấn đề số hóa tổ chức nguồn tin số hóa Đó nội dung khơng thể khơng nhìn nhận, nghiên cứu cách nghiêm túc thực bắt tay vào xây dựng CSDL tồn văn nói chung Thư viện điện tử nói riêng *** Mơ hình Đề tài thiết kế gọn nhẹ, dễ dàng chuyển giao dễ ứng dụng vận hành Có thể coi mơ khung thiết kế sẵn để quan thông tin ứng dụng Mỗi quan thơng tin KHCN địa phương áp dụng mơ hình hồn tồn có thể: sử dụng cập nhật CSDL sẵn có mơ hình, xây dựng CSDL tùy biến theo nhu cầu địa phương, tiến hành xuất điện tử, đưa tin hoạt động, bổ sung phần thông tin giới thiệu quan cài thêm CSDL đặc thù khác,v.v… Tồn mơ hình xây dựng sở phần mềm nguồn mở, chủ yếu Zope tích hợp với phần mềm thông dụng trả tiền quyền khác ISIS, GreenStone, hệ quản trị CSDL quan hệ Mô hình TVĐT KHCN địa phơng 133 Đề tài cấp Bộ MySQL Mụ hình hệ thống cài đặt gọn trên đĩa CD/ROM để demo chuyển giao bước đầu Tóm lại, Mơ hình TVĐT đề xuất đây, theo chúng tôi, giải pháp khả dĩ, áp dụng cho nhiều quan thơng tin KHCN địa phương (kể quan thơng tin KHCN loại trung bình, chí yếu), mơ hình khơng địi hỏi phải đầu tư nhiều, đưa vào làm thử vận hành ngay.Tất nhiên, để áp dụng thực quan thông tin KHCN địa phương phải có kế hoạch đầu tư, có cán đào tạo, vận hành thử mơ hình, kế hoạch thu thập số hóa tài liệu Tiếp đó, tiến hành hiệu chỉnh, bổ sung cấu trúc, bổ sung vùng, nội dung thông tin cho phù hợp (thông tin quan, sản phẩm, dịch vụ quan…), thực việc xử lý, số hóa tài liệu đưa chúng vào CSDL toàn văn v.v D Kiến nghị: -Nhà nước cần tăng cường việc đạo hoạt động thông tin KHCN địa phương; tăng đầu tư xây dựng hạ tầng sở tiềm lực thông tin nói chung, tiềm lực thơng tin số hóa nói riêng (nhằm đảm bảo cho quan thông tin KHCN địa phương có điều kiện, khả chuyển đổi sang chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo tinh thần Nghị định 115/2005/NĐ-CP ngày 5/9/2005 Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006); -Trong xây dựng tiềm lực, quan thông tin KHCN địa phương cần đặc biệt trọng nguồn tin nội sinh, cụ thể phải tiến hành thu thập đầy đủ, số hóa đưa vào CSDL tồn văn tài liệu có giá trị lâu dài địa phương địa phương; CSDL cần ưu tiên xây dựng trước hêt ‘KQNC”, “KTNN”, “KTXH” “DTCB”; Những CSDL tiền đề thuận lợi để xây dựng TVĐT KHCN địa phương; -Các quan thông tin KHCN địa phương hồn tồn xây dựng TVĐT/ cổng thông tin phần mềm mã nguồn mở trả tiền Chẳng hạn phần mềm Zope có nhiều ưu việt mà nghiên cứu, xây dựng mơ hình phạm vi đề tài Thiết nghĩ với đặc điểm nêu trên, mơ hình đưa đề tài bước đầu quan thông tin KHCN địa phương nghiên cứu, ứng dụng./ Mô hình TVĐT KHCN địa phơng 134 §Ị tµi cÊp Bé Danh mục tài liệu tham khảo I Văn QPPL Luật Khoa học Công nghệ.- H, 2000 Nghị định số 159/2004/NĐ-CP ngày 31/8/2004 hoạt động thông tin khoa học công nghệ Thông tư Liên tịch số 15/2003/TTLT-BKHCN-BNV ngày 15/7/2003 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức quan chuyên môn giúp Uỷ ban nhân dân quản lý khoa học công nghệ địa phương Quy chế đăng ký, lưu giữ sử dụng kết thực nhiệm vụ KHCN (ban hành kèm theo Quyết định số 03/2007/QĐ-BKHCN ngày 16/3/2007 Bộ trưởng Bộ KHCN) Điều lệ mẫu tổ chức hoạt động Trung tâm Tin học Thông tin KHCN tỉnh/Thành phố trực thuộc Trung ương (Ban hành kèm theo Công văn số 760/BKHCN –TCCB ngày 7/4/2004 Bộ Khoa học Công nghệ) Tập Văn pháp quy công tác thông tin tư liệu.- Hà Nội, 1977 II Tài liệu chiến lược, Kỷ yếu Hội nghị, hội thảo 7.Chiến lược phát triển KHCN Việt Nam đến 2010 (31/12/2003).-TC Hoạt động Khoa học, 2004, số 2, Tr 3-7 8.Chiến lược tăng cường công tác thông tin KHCN phục vụ CNH, HĐH đất nước.Hà Nội, 9/1998 Kỷ yếu Hội nghị ngành Thông tin KHCN lần thứ V.- H 2005, 304 tr 10.Kỷ yếu Hội thảo Quản trị chia sẻ nguồn tin số hóa.- Quảng Bình 2005, 136 tr 11.Kỷ yếu Hội thảo Tăng cường cơng tác tiêu chuẩn hóa hoạt động thông tin tư liệu.- Hà Nội, 2006, 131 tr III Báo cáo Đề tài nghiên cứu 12 Bước đầu cung cấp thông tin KHCN phục vụ vùng sâu, vùng xa” (Báo cáo tổng kết đề án cấp Nhà nước, 2003, Tạ Bá Hưng, Nguyễn Tiến Đức) 13 Nghiên cứu áp dụng chuẩn lưu trữ trao đổi thông tin Hệ thống Thông tin KHCN Quốc gia (Báo cáo tổng kết ĐT cấp Bộ, năm 2003, Phan Huy Quế) Mô hình TVĐT KHCN địa phơng 135 Đề tài cấp Bé IV Sách, báo, nguồn tin điện tử 14 Nguyễn Tiến Đức Xây dựng Thư viện điện tử vấn đề số hóa tài liệu Việt Nam.- Tạp chí Thơng tin & Tư liệu, 2005, Số 2, tr.14 -18 15 Nguyễn Tiến Đức Bàn tạo lập chia sẻ nguồn tin số hóa quan thông tin KHCN địa phương - Tạp chí Thơng tin & Tư liệu, 2006, Số 1, tr 1116 Nguyễn Tiến Đức 45 năm hoạt động thông tin khoa học cơng nghệ.- Tạp chí Hoạt đơng khoa học, 2004, số 4, tr 17-19 17 Tạ Bá Hưng, Cao Minh Kiểm, Nguyễn Tiến Đức Hoạt động thông tin KHCN Việt Nam: Hiện trạng định hướng phát triển.- Tạp chí Thơng tin & Tư liệu, 2005, Số 4, tr.3- 10 18 Tạ Bá Hưng Phát triển nội dung số Việt Nam: nguyên tắc đạo.- Tạp chí Thơng tin & Tư liệu, 2000, số 1, tr 2-6 19 Tạ Bá Hưng Liên kết mạng- Xu hướng tất yếu phát triển Hệ thống thông tin KHCN Quốc gia.-Tạpchí TT-TL, 2000, số tr 120 Cao Minh Kiểm Thư viện viện số - định nghĩa vấn đề Tạp chí Thơng tin Tư liệu., 2000, No.2, tr.5-11 21 Cao Minh Kiểm Siêu liệu - Khái niệm phân loại.- Tạp chí Thơng tin & Tư liệu 2003, Số 3, Tr 1- 22 Cao Minh Kiểm Tìm hiểu số vấn đề chuẩn khổ mẫu liệu cho thư viện điện tử.- Kỷ yếu Hội thảo tăng cường cơng tác tiêu chuẩn hóa hoạt động thông tin - tư liệu.-Hà Nội, 2006, tr.27 23 Vũ Văn Sơn Biên mục với Dublin Core, SGML DTD, MARC DTD …., -Tạp chí Thơng tin Tư liệu, 2004, số 3, tr 23 Vũ Văn Sơn 24 Vũ Văn Sơn.- Xây dựng TVDT Việt Nam tính khả thi - Tạp chí Thơng tin & Tư liệu, 1999, Số 2, tr.1 25 Phan Huy Quế Thử nghiệm đưa toàn văn báo cáo KQNC vào CSDL thư mục NACESTI, 2004, số 2, tr 11 26 Phan Huy Quế Số hóa báo cáo kết nghiên cứu Trung tâm Thông tin KHCN Quốc gia.- Tạp chí Thơng tin & Tư liệu, 2006, Số 1, Tr 24-28 27 Lê Văn Viết (2001) Cẩm nang nghề thư viện H.: NXB Văn hố Thơng tin, 2001 28 Berker, Philip (1995) Thư viện điện tử - hình ảnh tương lai Tạp chí Thơng tin & tư liệu, 1995 No.4, tr.14-20 Mô hình TVĐT KHCN địa phơng 136 §Ị tµi cÊp Bé 29 Brophy, P The library in the twenty- first century new services for the information age, Library Association Publishing, London, 2001, 220 pp 30 Cleveland, G Digital libraries: Definitions, issues and challenges UDT Occasional paper No.#8 URL: http://www.ifla.org/ 31 Karl Min Ku (2001) The website library and its Parliamentary information & dissemination service: a case study of the Parliament Library of Taipei, Taiwan, China Paper presented at the 67th IFLA Council and General conference, August 16-25, 2001 32 Konceptija mezhvedomstvennoi programmy "Elektronnye biblioteki Rossii" URL: http://www.gpntb.ru/win/PRG-ELR7a.html (Tiếng Nga) 33 Zonggying Y., Ye, Sun Hua, Zheng Qiaying Protoptype of a digital library in Shanggi Jiaotong University 34 Association of Research Libraries (1995) Definition and Purposes of a digital Library URL:http:www.ifla.org/documents/libraries/net/arl-dlib.txt 35 Digital Preservation The National Digital Information Infrastructure and Preservation Program URL:http://WWW.digitalpreservation.gov/index.html 36 Extensible Markup Language (XML) http://www.w3.org/XML/ 37 METS- Metadata Encoding and Transmision Standard http://www.loc.gov/standards/mets 38 PDF/x- Resources, Tools, Links http://www.pdfx.infor/ 39 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7539: 2005 “Thông tin Tư liệu Khổ mẫu MARC 21 cho liệu thư mục” 40 MARC XML: MARC 21 XML Shema http://WWW.Loc.gov/standards/marcxml 41 Waters, Donald J What are the digitallibraries CLIR , N04, July/August 1998, URL: http://clir.org/pubs/issue04.html 42 Kirill Fesenko Lựa chọn tổ chức sử dụng nguồn tin điện tử.- Tạp chí Thông tin & Tư liệu 2003, Số 4, Tr 22 – 26 (Nguyễn Công Phúc dịch) 43 Hệ thống thư viện số viện quản lý ấn Độ: Tiếp cận dựa CONSORTIUM.-Tạp chí Thơng tin & Tư liệu, 2003, Số 4, tr 26- 27 (Nguyễn Hạnh xử lý từ : IIM Digital Library System: Consortia- based on approach The Electronic Library, Vol, 20, N.3, 2002) 44 Nguyễn Thị Huệ.Thư viện điện tử Đại học tổng hợp Amsterdam - Tạp chí Thơng tin & Tư liệu, 2004, số 3, tr.18 “M« hình TVĐT KHCN địa phơng 137 Đề tµi cÊp Bé 45 Thư viện số Nhật Bản, 2004, - Tạp chí Thơng tin & Tư liệu, 2004, Số 3, tr 27 46 Thư viện mơi trường số.- Tạp chí Thơng tin & Tư liệu,2001, Số 1, Tr.30 -34 (Nguyễn Hạnh tổng hợp từ nguồn nước ngoài) 47 Nguyễn Văn Điến ưng dụng CNTT Trung tâm Thơng tin KHCN Quốc gia, - Tạp chí Thông tin & Tư liệu, 2005, Số 4, Tr 14 48 Wei Liu: Những phát triển thư viện số hóa Trung Quốc.- Tạp chí Thơng tin & Tư liệu, 2005, Số 4, Tr 25- 28 (Hồng Khanh lược dịch từ Nguồn: Wei Liu The New development of Digital Libraries in China) 49 Nguyễn Tuấn Khoa Một số ý kiến Thư viện điện tử đại hóa thư viên y học nước ta.- Tạp chí Thông tin & Tư liệu, 2006, Số 1, Tr.17-23 50 Dương Quý Hoa Phát triển Thư viện số Trung Quốc - Tạp chí Thơng tin & Tư liệu, 2006, Số 3, Tr 27- 31 (Vũ Hồng Khanh lược dịch) Mô hình TVĐT KHCN địa phơng 138

Ngày đăng: 20/06/2023, 13:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w