1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Nghiên Cứu Tiếp Cận Và Phát Triển Công Nghệ Thông Tin Trong Ngành Y Tế.pdf

71 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 739,95 KB

Nội dung

Microsoft Word Bia Bé Y TÕ B¸O C¸O KÕT QU¶ NGHI£N CøU §Ò TµI CÊP Bé Nghiªn cøu tiÕp cËn vµ ph¸t triÓn c«ng nghÖ th«ng tin trong ngµnh y tÕ Chñ nhiÖm ®Ò tµi TS D−¬ng Quèc Träng C¬ quan chñ tr× ®Ò tµi V[.]

Bộ Y Tế BáO CáO KếT QUả NGHIÊN CứU Đề TàI CấP Bộ Nghiên cứu tiếp cận phát triển công nghệ thông tin ngành y tế Chủ nhiệm đề tài: TS Dơng Quốc Trọng Cơ quan chủ trì đề tài: Văn phòng Bộ Y tế 5941 06/7/2006 Hà Nội, 2006 Bộ Y Tế BáO CáO KếT QUả NGHIÊN CứU Đề TàI CấP Bộ Nghiên cứu việc tiếp cận phát triển công nghệ thông tin ngành y tế Chủ nhiệm đề tài: TS Dơng Quốc Trọng Cơ quan chủ trì đề tài: Văn phòng Bộ Y tế Hà Nội, 2006 Bộ Y Tế BáO CáO KếT QUả NGHIÊN CứU Đề TàI CấP Bộ Nghiên cứu tiếp cận phát triển công nghệ thông tin ngành y tế Chủ nhiệm đề tài: TS Dơng Quốc Trọng Cơ quan chủ trì đề tài: Văn phòng Bộ Y tế Cấp quản lý: Bộ Y tế Mà số đề tài (nếu có): Thời gian thực hiện: từ tháng 12 năm 2004 đến tháng 12 năm 2005 Tổng kinh phí thực đề tài 300 triệu đồng Trong đó: kinh phí SNKH 300 triệu đồng Nguồn khác (nếu có) triệu đồng Hà Nội, 2006 BáO CáO KếT QUả NGHIÊN CứU Đề TàI CấP Bộ Tên đề tài: Nghiên cứu việc tiếp cận phát triển công nghệ thông tin ngành y tế Chủ nhiệm đề tài: TS Dơng Quốc Trọng Cơ quan chủ trì đề tài: Văn phòng Bộ Y tế Cơ quan quản lý đề tài: Bộ Y tế Th ký đề tài: BS.KS Vũ Hoài Nam, Phó trởng phòng Công nghệ Thông tin, Văn phòng Bộ Y tế Danh sách ngời thực chính: - TS Dơng Quốc Trọng, Chánh Văn phòng Bộ Y tế, Chủ nhiệm đề tài - PGS.TS Nguyễn Hoàng Phơng, Giám đốc Trung tâm Tin häc Bé Y tÕ - KS Ngun Tn Khoa, ViƯn tr−ëng ViƯn Th«ng tin th− viƯn y häc TW - Ths Đào Thị Khánh Hoà, Phó Chánh Văn phòng Bộ Y tế - BS Hùng Thế Loan, Phó Chánh Văn Phòng Bộ Y tế - Ths Phạm Phơng Thảo, Trởng phòng Tài Kế toán, Văn phòng Bộ - BS Nguyễn Huy An, Trởng phòng Công nghệ Thông tin, Văn phòng Bộ - BS.KS Vũ Hoài Nam, Phó T phòng Công nghệ Thông tin, Văn phòng Bộ - Ths Hà Anh Đức, Chuyên viên Phòng Tổng hợp Văn Phòng Bộ - Và số nhà quản lý, khoa học khác Các đề tài nhánh (đề mục) đề tài: Không có Thời gian thực đề tài từ tháng 12 năm 2004 đến tháng 12 năm 2005 Những chữ viết tắt CNTT Công nghệ thông tin CSSKND Chăm sóc sức khỏe nhân dân QPPL (Văn bản) Quy phạm pháp luật LAN Mạng nội (Local Area Networt) HL7 Health Level (Application level) BV§K BƯnh viện đa khoa TTYT Trung tâm y tế Mục lục Phần a: báo cáo tóm tắt Phần B: Báo cáo chi tiết kết nghiên cứu .11 Đặt vấn ®Ò 11 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan tới đề tài 16 1.2 Giả thiết nghiên cứu đề tµi 12 1.3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 12 Tæng quan nghiên cứu đề tài 13 2.1 Tình hình nghiên cứu nớc liên quan đến đề tài .20 Mục tiêu nghiên cứu là: .20 2.2 Tình hình nghiên cứu nớc liên quan tới đề tài .27 Đối tợng phơng pháp nghiên cứu: 30 3.1 ThiÕt kÕ nghiªn cøu 30 3.2 Chän mÉu, cì mÉu vµ đối tợng nghiên cứu 30 3.3 Phơng pháp nghiên cứu: 31 3.4 Phơng pháp xử lý sè liÖu 31 Kết nghiên cứu 32 4.1 Tổng quan kết nghiên cứu: 32 4.2 Kết nghiên cứu thực trạng CNTT đơn vị .35 4.2.1 Thực trạng sở hạ tầng CNTT ngành y tế 35 4.2.2 Thực trạng nhận thức lÃnh đạo cán bé y tÕ vỊ CNTT: 39 4.2.3 Thùc tr¹ng trình độ ứng dụng CNTT cán ngành y tÕ: 41 4.2.4 Thùc tr¹ng vỊ kinh phÝ cho CNTT: 48 4.2.5 Thùc trạng đào tạo cán bộ: 48 Bµn luËn 50 1- Định hớng phát triển CNTT đơn vị: 52 - Đảm bảo tài chính: 53 - H¹ tầng công nghệ thông tin ngành y tế: 54 - C¸c chuÈn: 55 5 - Đào tạo thông tin y tÕ: 55 - §éi ngị CNTT ë đơn vị: 55 - Hợp tác đơn vị nớc quốc tế: .56 Kết luận kiến nghị 58 6.1 Quan điểm mục tiêu phát triển CNTT 58 6.1.1 Quan điểm phát triển 58 6.1.2 Mục tiêu phát triển CNTT ngành y tế đến năm 2010 .59 6.2 Những nhiệm vụ chủ yÕu: 59 6.2.1 Phát triển phần mềm chuyên dụng, sở liệu cho tất lĩnh vực hoạt động Ngành y tế tiến tới cổng giao tiếp điện tử y tế .59 6.2.2 Phát triển hạ tầng c«ng nghƯ th«ng tin 60 6.2.3 Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin 60 6.2.4 Phát triển ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông .60 6.3 Các giải pháp chủ yếu .61 6.4 Các chơng trình trọng điểm 65 6.5 Đề xuất mô hình phát triển CNTT ngành y tế 66 A- Mô hình cho c¬ quan Bé Y tÕ .66 B- Mô hình cho Sở Y tế 67 C- Mô hình cho Bệnh viện trực thuộc Bộ 67 D- Mô hình cho Trờng Đại học, Cao đẳng Trung học Y tế .67 E- Mô hình cho doanh nghiệp dợc Công ty thiết bị y tế 68 Tài liệu tham khảo 69 Tµi liƯu tiÕng ViƯt 69 Tµi liƯu tiÕng Anh 70 Môc lôc bảng Bảng 1: Nhu cầu máy tính khối đơn vị 36 Bảng 2: Đáp ứng nhu cầu máy in đơn vị 37 Mục lục ảnh ảnh 1: Cán Phòng xét nghiệm Indonesia dïng CNTT 23 Chun c¸c kÕt bệnh viện trung tâm (ảnh eHealth WHO) 23 ảnh 2: Triển khai nghiên cứu Së Y tÕ Qu¶ng Ninh 32 ảnh 3: Phỏng vấn LÃnh đạo Bệnh viện đa khoa Nam Định 41 ảnh 4: Phỏng vấn LÃnh đạo bệnh viện tuyến huyện tỉnh Miền Trung 48 ảnh 5: Phỏng vấn LÃnh đạo bƯnh viƯn mét tØnh phÝa B¾c 49 ảnh 6: Hội thảo CNTT ngành y tế Hải Phòng .58 Mục lục biểu đồ Biểu đồ 1: Bản đồ nớc tham gia nghiên cứu 20 Biểu đồ 2: Hiệu công cụ y tÕ ®iƯn tư 22 BiĨu ®å 3: Hiệu dịch vụ y tế điện tử .23 Biểu đồ 4: Nhu cầu máy tính khối đơn vị 36 Biểu đồ 5: Sự đáp ứng nhu cầu phần mềm 38 Biểu đồ 6: HiƯu qu¶ cđa viƯc øng dơng CNTT 39 Biểu đồ 7: Trình độ CNTT LÃnh đạo 42 Biểu đồ 8: Trình độ CNTT cán bộ, nhân viên .42 Biểu đồ 9: So sánh trình ®é CNTT 43 BiÓu ®å 10: So s¸nh møc ®é sư dơng Internet .44 BiĨu ®å 11: ViƯc sư dơng Email LÃnh đạo cán bộ, nhân viên 45 Biểu đồ 12: Mức độ trao đổi Email cán bé y tÕ 46 BiĨu ®å 13: Tû lƯ truy cËp Internet cđa c¸n bé y tÕ .46 Biểu đồ 14: Đánh giá cán y tế chất lợng lớp đào t¹o CNTT 49 Phần A báo cáo tóm tắt Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm đánh giá nhu cầu tiếp cận ứng dụng CNTT đơn vị ngành y tế đồng thời xây dựng mô hình thí điểm giải pháp tiếp cận ứng dụng CNTT nhằm nâng cao lực, trình độ CNTT cán đơn vị ngành y tế Phơng pháp đà đợc sử dụng để nghiên cứu là: Điều tra xà hội học ã Thống kê thông qua báo cáo ã Bảng hỏi cá nhân đơn vị ã Phỏng vấn sâu quan sát thực tế 11 tỉnh thành Phơng pháp bàn giấy: Nghiên cứu t liệu sẵn có Phơng pháp chuyên gia: Lấy ý kiến chuyên gia CNTT ngành y tế để đánh giá thực trạng, dự báo triển vọng CNTT lĩnh vực hoạt động Ngành, cở đề xuất định hớng chiến lợc phát triển ứng dụng CNTT ngành y tế giai đoạn 10 năm tới Phơng pháp thống kê toán học: sử dụng phơng pháp thống kê toán học, phần mềm SPSS để thống kê, phân tích số liệu điều tra đợc Các kết luận rút từ nghiên cứu nhằm đề xuất định hớng chiến lợc phát triển CNTT ngành y tế giai đoạn 20062010, cụ thể là: Phát triển ứng dụng CNTT truyền thông bao gồm : ã Xây dựng phát triển cán công chức, viên chức điện tử; ã áp dụng CNTT hai lĩnh vực hoạt động chủ yếu ngành y tế phòng bệnh chữa bệnh; ã Xây dựng phát triển doanh nghiệp y tế, thơng mại điện tử ; Phát triển phần mềm chuyên dụng, sở liệu cho tất lĩnh vực hoạt ®éng cđa Ngµnh y tÕ tiÕn tíi cỉng giao tiÕp điện tử y tế Phát triển hạ tầng thông tin truyền thông Phát triển nguồn nhân lực CNTT Phát triển ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông ngành y tế Tôi nghĩ Trờng Đại học phải trung tâm nằm th viện điện tử tr−êng trùc thc tr−êng chø kh«ng thĨ trùc thc mét khoa Trung tâm phải đảm trách công tác đào tạo CNTT nhà trờng, đồng thời đầu mối để phát triển hệ thống CNTT ứng dụng trờng Đơn vị đầu mối nhà trờng để thu thập thông tin từ môn, bệnh viện gửi trờng ngợc lại - Hợp tác đơn vị nớc quốc tế: Trong năm qua, hầu nh hợp tác công nghệ thông tin đơn vị ngành y tế nh hợp tác quốc tế cha đợc trọng, kinh nghiệm không đuợc trao đổi chia sẻ Tóm lại: Các kết nghiên cứu, khảo sát cho nhìn toàn diện tổng thể trạng ứng dụng CNTT ngành y tế từ làm sở để định huớng xây dựng chiến lợc phát triển CNTT cho ngành năm tới Để phát triên thành công CNTT y tế Việt nam, cần phải xây dựng chiến lợc phát triển đồng nhân tố đơn vị ngành y tế năm tới Bên cạnh thành tựu, mạnh dạn nhận vấn đề tồn thuộc lĩnh vực sau: - Về nhận thức cấp lÃnh đạo đảng quyền cấp - Về trang thiết bị chuyên dùng; hệ thống sở hạ tầng CNTT - Về đào tạo lực lợng cán chuyên sâu CNTT Ngành - Về sức ỳ c¸n bé y tÕ häc tËp, øng dơng CNTT - Về chế độ sách khuyến khích cán CNTT Ngành Y tế - Về chế hợp tác liên ngành phát triên CNTT Ngành Y tế - Về nguồn lực kinh phí hạn hẹp không đủ phát triển CNTT ngành - Về tiêu chuẩn hãa tin häc y tÕ theo tiªu chuÈn quèc tÕ HL7 ứng dụng công nghệ thông tin vào ngành y tế công việc phức tạp, lợi ích chúng rõ ràng công nghệ để áp dụng có sẵn, nhiên, việc chọn mô hình thích hợp cho thời gian tới vấn đề cần xem xét 56 - Cần khắc phục tồn nói giải pháp đồng chế sách, chuyển đổi nhận thức, tăng cờng đầu t nguồn lực, cán bộ, thiết bị, sở hạ tầng - Xây dựng chiến lợc tổng thể phát triển công nghệ thông tin ngành giai đoạn 2006-2010 tạo bớc phát triển đột phá ngành CNTT 10 năm tới - Đảm bảo phần cứng, phần mềm máy tính, mạng nội diện rộng, sở liệu, nguồn nhân lực đào tạo 57 Kết luận kiến nghị Đề xuất định hớng phát triển CNTT cho ngành y tế giai đọan 2006-2010 Ngày 18 tháng năm2006, Hải Phòng Bộ Y tế đà tổ chức Hội thảo đánh giá thực trạng định hớng phát triển CNTT ngành y tế giai đọan 2006-2010 Tham dự Hội thảo có đại diện Sở Y tế tỉnh, thành phố; đơn vị trực thuộc Bộ (viện nghiên cứu, bệnh viện, trờng đại học, doanh nghiệp dợc TTBYT) Đại diện Ban Chỉ đạo quốc gia CNTT tham dự Hội thảo Các đại biểu đà tham gia nhiều ý kiến đóng góp vào dự thảo báo cáo đánh giá thực trạng định hớng phát triển CNTT giai đoạn 2006-2010 Nội dung cụ thể nh sau: ảnh 6: Hội thảo CNTT ngành y tế Hải Phòng 6.1 Quan điểm mục tiêu phát triển CNTT 6.1.1 Quan điểm phát triển - CNTT truyền thông công cụ quan trọng để thực mục tiêu bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân, rút ngắn khoảng cách để bớc theo kịp trình độ nớc khu vực giới; ứng dụng rộng rÃi CNTT ngành y tế l góp phần tăng suất, hiệu suất lao động ứng dụng công nghệ thông tin phải gắn với mục tiêu chiến lợc bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân, phải đợc lồng ghép chơng trình mục tiêu y tế quốc gia, hoạt động sở y tế trung ơng địa phơng - Phát triển CNTT phần mềm đồng thời với phát triển sở hạ tầng thông tin truyền thông nhằm tạo sở cho phát triển ứng dụng CNTT truyền thông hoạt động Ngành y tế Phải coi việc đầu t vào hạ tầng thông tin truyền thông đơn vị đầu t chiều sâu, mang lại lợi ích lâu dài cho nghiệp bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân 58 - Chú trọng phát triển nguồn nhân lực CNTT trung ơng địa phơng, đơn vị, coi yếu tố then chốt có ý nghĩa định việc phát triển ứng dụng CNTT ngành Y tế Có chế độ sách phù hợp nhằm khuyến khích việc tăng nhanh nguồn nhân lực có trình độ cao CNTT làm việc Ngành Y tế theo hớng đợc đối xử chế độ sách ngang cán y tế có trình độ 6.1.2 Mục tiêu phát triển CNTT ngành y tế đến năm 2010 - ứng dụng rộng rÃi CNTT lĩnh vực hoạt động ngành y tế góp phần vào công cải cách hành chính, bớc hình thành, xây dựng phát triển giao dịch điện tử với công dân Từng bớc tham gia Chính phủ điện tử, doanh nghiệp điện tử, giao dịch thơng mại điện tử y tế đạt trình độ trung bình khu vực ASEAN - Các sở y tế nớc, trớc hết trung ơng, tuyến tỉnh, thành phố đợc kết nối mạng với dung lợng lớn, tốc độ chất lợng cao, giá rẻ Đến năm 2010, quan quản lý nhà nớc y tế trung ơng địa phơng đạt mức cán có máy vi tính với cấu hình đủ mạnh để làm việc, đợc nối mạng với sở địa phơng, với Bộ Y tế - Xây dựng xong phần mềm, sở liệu dùng chung cho lĩnh vực hoạt động chủ yếu Ngành nh: Khám chữa bệnh, phòng chống dịch, y học cổ truyền, khoa học đào tạo, an tòan vệ sinh thực phẩm, lập kế hoạch, quản lý tài chính, nguồn nhân lực, sản xuất kinh doanh thuốc trang thiết bị y tế lĩnh vực khác Hình thành sở liệu quốc gia tất lĩnh vực nói làm sở phục vụ công tác quản lý phát triển nghiệp bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân - Đảm bảo 80% cán bộ, công chức, viên chức, bác sĩ, y sĩ, giảng viên, sinh viên đại học trung học, cao đẳng y tế ứng dụng công nghệ thông tin khai thác Internet để phục vụ công tác ngày tự học tập để nâng cao kiến thức, trình độ chuyên môn 6.2 Những nhiệm vụ chủ yếu: 6.2.1 Phát triển phần mềm chuyên dụng, sở liệu cho tất lĩnh vực hoạt động Ngành y tÕ tiÕn tíi cỉng giao tiÕp ®iƯn tư vỊ y tế Xây dựng sở liệu phòng chống dịch bệnh, an tòan vệ sinh thực phẩm khám chữa bệnh giai đoạn 2006-2007 Phát triển sở liệu trang thiết bị y tế, khoa học đào tạo, y học cổ truyền năm 2006-2008 tiếp tục sở liệu lại vào năm Hòan thành sở liệu Bộ Y tế vào năm 2008 Xây dựng hệ thông tin bệnh viện phục vụ quản lý hành sở y tế quản lý lâm sàng hớng tới bệnh nhân Xây dựng cổng 59 giao tiếp điện tử để truy nhập, khai thác sở tích hợp liệu ngành đặt Bộ Y tế 6.2.2 Phát triển hạ tầng công nghệ thông tin Xây dựng sở hạ tầng thông tin đáp ứng yêu cầu trao đổi thông tin Ngành y tÕ víi toµn x· héi Bé Y tÕ, Së Y tế tỉnh, thành phố, đơn vị trực thuộc Bộ đợc kết nối Internet băng rộng kết nối với mạng diện rộng Chính phủ (ADSL Leased line) 100% viện nghiên cứu, bệnh viện trờng đại học, cao đẳng, trung học y tế có đờng truyền Internet tốc độ cao để phục vụ công tác 6.2.3 Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin 100% sinh viên tốt nghiệp trờng đại học, cao đẳng, trung học y tế có kỹ sử dụng máy tính Internet công việc Đảm bảo 100% trờng đại học, 50% trờng cao đẳng, trung học y tế có trang thông tin điện tử Tăng cờng chất lợng số lợng giảng viên công nghệ thông tin trờng đại học, cao đẳng trung học y tế Các cán bộ, công chức, viên chức, bác sĩ, y sĩ, sinh viên đại học cao đẳng, học sinh trung học y tế có nhu cầu đợc đào tạo kiến thức ứng dụng công nghệ thông tin khai thác Internet Tạo điều kiện để Cơ quan Bộ Y tế, Sở Y tế tỉnh, thành phố có cán lÃnh đạo quản lý công nghệ thông tin, đợc bổ túc, đào tạo chơng trình quản lý công nghệ thông tin với trình độ tơng đơng khu vực 6.2.4 Phát triển ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông a) Xây dựng phát triển cán công chức, viên chức điện tử Chỉ tiêu phải đạt: Phổ cập hệ thống quản lý điện tử đến 80% số bệnh viện toàn quốc Các Trờng đào tạo cán y tế đợc tin học hóa với 100% giáo viên sử dụng tốt máy vi tính, truy cập Internet phục vụ công tác giảng dạy nghiên cứu khoa học, 100% học sinh, sinh viên sử dụng vi tính, khai thác thông tin mạng, th viện điện tử phục vụ việc học tập trờng 90% trờng có th viện điện tử, trang bị đủ máy tính cho học sinh, sinh viên khai thác sử dụng Phổ cập sử dụng tin học cho 70% cán y tế, trớc hết 100% cán quản lý, 90% cán chuyên môn, nghiệp vụ bệnh viện, trung tâm y tế dự phòng đơn vị khác sử dụng tin học công việc (chỉ trừ trờng hợp lao động giản đơn) b) Tham gia xây dựng phát triển Chính phủ điện tử Chỉ tiêu phải đạt: Đảm bảo hệ thống đạo, điều hành, trao đổi thông tin thông suốt, kịp thời từ Bộ Y tế đến Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng; 100% văn qui phạm pháp luật 50% văn hành chủ yếu đợc lu chuyển mạng; đa số cán bộ, công chức nhà nớc có điều kiện sử dụng th điện tử khai thác thông tin công việc 90% đơn vị trực thuộc Bộ, 70% Sở Y tế 60 đơn vị trực thuộc Sở có trang thông tin điện tử với đầy đủ thông tin hoạt động quan, pháp luật, sách, quy định, thủ tục hành chính, quy trình làm việc, dự án đầu t, đấu thầu mua sắm Ngời dân doanh nghiệp tìm kiếm thông tin liên quan đến hoạt động quan hành Ngành y tế cách nhanh chóng, dễ dàng qua mạng Một số dịch vụ khai báo, đăng ký, cấp phép đợc thực mạng qua hệ thống thông tin Bộ Sở Y tế 70% quan quản lý nhà nớc y tế trung ơng địa phơng đạt tiêu chuẩn ISO 9000 quản lý hành công nghệ thông tin phải trớc bớc c) Xây dựng phát triển doanh nghiệp điện tử ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin truyền thông sở kinh doanh thuốc, thiết bị y tÕ cã tÝnh héi nhËp cao ¸p dơng doanh nghiệp nhà nớc t nhân, đảm bảo lực quản lý chất lợng dịch vụ ngành đạt trình độ tiên tiến khu vùc 80% doanh nghiƯp øng dơng c«ng nghƯ thông tin truyền thông vào hoạt động quản lý, điều hành, quảng bá thơng hiệu, tiếp thị, mở rộng thị trờng, giám sát, tự động hoá quy trình sản xuất, thiết kế, kiểm tra, đánh giá chất lợng sản phẩm, d) Phát triển giao dịch thơng mại y tế điện tử Hình thành thúc đẩy phát triển môi trờng giao dịch thơng mại điện tử hệ thống sản xuất kinh doanh thuốc trang thiết bị y tế kinh doanh nớc xuất nhập y tế Hình thành sàn giao dịch thơng mại điện tử, mạng giá trị gia tăng, hệ thống quản lý dây truyền cung ứng Đảm bảo 25 - 30% tổng số giao dịch đợc thực thông qua hệ thống giao dịch thơng mại điện tử 6.3 Các giải pháp chủ yÕu a) N©ng cao nhËn thøc N©ng cao nhËn thøc vai trò, vị trí công nghệ thông tin truyền thông ngành kinh tế quốc dân nói chung ngành y tế nói riêng thông qua hình thức tuyên truyền, phổ biến kiến thức công nghệ thông tin truyền thông Internet phơng tiện thông tin đại chúng trung ơng địa phơng Đặc biệt cần làm chun biÕn nhËn thøc tr−íc hÕt cho c¸c cÊp l·nh đạo Đảng, quyền tất sở y tế Phát động phong trào khuyến khích tạo điều kiện để cán y tế tiến quân vào xà hội thông tin kinh tế tri thức, toàn ngành thành trờng học lớn, khuyến khích văn hoá chia sẻ thông tin, hình thành tập quán học tập suốt đời 61 b) Nâng cao lực ứng dụng phát triển công nghệ thông tin - Ban hành sách khuyến khích việc ứng dụng công nghệ thông tin, tập trung đầu t cho số dự án trọng điểm có tính đột phá tạo móng cho phát triển công dân điện tử, cán công chức điện tử, giao dịch thơng mại điện tử Ưu tiên đầu t sở vật chất cho quan quản lý nhà nớc trung ơng (Bộ Y tế) địa phơng (Sở Y tế), đơn vị nghiệp (Bệnh viện, viện nghiên cứu, Trờng đào tạo cán y tế, doanh nghiệp ) công nghệ thông tin tơng đơng nớc tiên tiến khu vực để đảm bảo chất lợng đào tạo nghiên cứu khoa học công nghệ thông tin - Ban hành quy định tiêu chuẩn cụ thể đối tợng bắt buộc sử dụng công nghệ thông tin truyền thông nh cán bộ, công chức, sinh viên cao đẳng đại học Đối với đối tợng không bắt buộc ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông có sách khuyến khích họ ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông công việc ngày c Tăng cờng lực quản lý nhà nớc công nghệ thông tin - Tại Bộ Y tế, thành lập Cục Công nghệ thông tin chịu trách nhiệm quản lý nhà nớc CNTT cho toµn ngµnh (HiƯn Bé Tµi chÝnh, Bé Khoa học công nghệ đà thành lập Cục CNTT) Tại địa phơng, có cán chuyên trách CNTT Sở Y tế đơn vị trực thuộc Sở Nơi có điều kiện thành lập Phòng CNTT Các đơn vị trực thuộc Bộ có cán chuyên trách đợc đào tạo bậc đại học chuyên ngành CNTT tiến tới thành lập Phòng CNTT - Xây dựng chức danh cán lm công tác CNTT sở y tế để có cán chuyên môn kỹ thuật xây dựng hệ thống quản lý đạt tiêu chuẩn ISO 9000 có ứng dụng công nghệ thông tin Kiến nghị với Nhà nớc đa vào mục lục ngân sách nhà nớc loại chi riêng cho công nghệ thông tin - Xây dựng thống tiêu chuẩn quản lý tiêu chuẩn kỹ thuật công nghệ thông tin truyền thông Nghiên cứu, xây dựng quy định bắt buộc cán sử dụng phơng tiện công nghệ thông tin truyền thông công việc, quy chế khai thác, cập nhật chia sẻ thông tin d) Huy động nguồn kinh phí để thực chiến lợc Nguồn vốn thực phát triển CNTT đợc huy động từ: - Vốn ngân sách nhà nớc có mục chi riêng cho CNTT - Vốn tự có đơn vị nghiệp (Viện phí, học phí phí khác) - Vốn doanh nghiệp nhà nớc t nhân - Vốn viện trợ quốc tế vốn vay - Vốn liên kết với tổ chức, cá nhân nớc 62 - Các nguồn vốn khác đ) Phát triển nguồn nhân lực cho công nghệ thông tin ngành Y tế - Có sách khuyến khích đÃi ngộ thỏa đáng cho cán chuyên ngành CNTT vào công tác Ngành y tế nh cho hởng tiêu chuẩn phụ cấp nh cán y tế, khuyến khích cho học nâng cao trình độ - Khuyến khích cán y tế học thêm chuyên ngành CNTT để sau trở đơn vị phục vụ - Tăng cờng lớp học chức, đào tạo chỗ ngắn ngày, dài ngày (từ 1-2 tuần đến 3-4 tháng) cán công chức viên chức y tế - Có chế độ mời giảng giảng viên có trình độ cao CNTT vào giảng trờng đào tạo cán y tế tất câc cấp - Tạo điều kiện để cán đợc học tập nâng cao trình độ CNTT nớc e) Phát triển hệ thống nghiên cứu triển khai Các quan chuyên CNTT Ngành y tế cần liên kết với quan chuyên sâu CNTT nớc để tranh thủ khả chất xám xây dựng phần mềm chuyên dụng cho ngành Y tế, lĩnh vực cần u tiên nh xây dựng sở liệu cho khám chữa bệnh, quản lý cán bộ, tài chính, xây dựng sở liệu cấp Bộ để nhanh chóng kiện tòan hệ thống sở liệu đợc coi yếu ngành Tăng cờng hợp tác, nghiên cứu ứng dụng mô hình nh đăng ký hành nghề y dợc t nhân qua mạng, thử nghiệm việc ¸p dơng mét sè dÞch vơ t− vÊn søc kháe qua mạng Liên kết với VDC quan CNTT mạnh khác nhà nớc để đa vào hoạt động thờng xuyên hoạt động trao đổi thông tin, t vấn chuyên môn từ xa nh: Hội chẩn, t vấn chuyên môn, phẫu thuật, trao đổi thông tin chuyên môn kỹ thuật qua mạng với chuyên gia nớc quốc tế vấn đề xúc Ngành qua giai đọan nh: Sản xuất vacxin phòng chống H5N1 ngời, kỹ thuật phẫu thuật, tạo hình phức tạp, ghép tạng ngời Đa CNTT thành công cụ có hiệu ®Ó ®Èy nhanh tiÕn bé khoa häc kü thuËt ngành Y tế Hỗ trợ doanh nghiệp nhà nớc t nhân tìm hiểu tiếp cận thị trờng thuốc, thiết bị y tế qua mạng 63 g) Hoàn thiện môi trờng pháp lý hỗ trợ phát triển ứng dụng công nghệ thông tin Ban hành Quyết định phê duyệt chiến lợc phát triển CNTT ngành y tế đến năm 2010 làm sở cho địa phơng, đơn vị xây dựng chơng trình hành động thực chiến lợc cho địa phơng, đơn vị Ban hành văn quy phạm pháp luật Ngành để hỗ trợ cho việc phát triển CNTT địa phơng, đơn vị; khắc phục khó khăn thiếu sở pháp lý dẫn đến tình trạng địa phơng, đơn vị tự tìm tòi phát triển theo cách riêng nh Ban hành quy định để địa phơng, đơn vị có điều kiện xây dựng đợc hạ tầng CNTT thích hợp với tốc độ gia tăng 10 năm tới (thí dụ mạng LAN, Internet tốc độ cao ) Kiến nghị với Nhà nớc bố trí nguồn kinh phí riêng cho phát triển CNTT cho tuyến Trung ơng địa phơng Có văn khuyến khích nhà đầu t, liên doanh, liên kết CNTT ngành Y tế Kể từ năm 2006, phê duyệt đầu t xây bệnh viện, Trờng Đại học thiết phải có hạng mục phát triển CNTT h) Tăng cờng hợp tác, liên kết nớc quốc tế Tranh thủ hỗ trợ, chia sẻ thông tin tri thức, kinh nghiệm, chuyển giao công nghệ lĩnh vực nghiên cứu, quản lý, sản xuất, kinh doanh, đào tạo CNTT tổ chức quốc tế, công ty đa quốc gia, sở nghiên cứu, trung tâm t vấn, chuyên gia, đặc biệt ngời Việt Nam nớc Tăng cờng đào tạo cán chuyên sâu CNTT ngành Y tế Tạo điều kiện thuận lợi chế, tạo nguồn học bổng đào tạo ngắn hạn, dài hạn CNTT cho ngành y tế để khuyến khích, động viên đào tạo nhân lực nhân tài cho Ngành y tế CNTT i) Phát triển thị trờng CNTT Ngành Y tế Khuyến khích sở CNTT ngành hỗ trợ lẫn phát triển theo chế thị trờng; mặt giúp đỡ phát triển; mặt khác có điều kiện bù đắp lại lao động chất xám loại hình lao động đặc biệt này, góp phần tăng thêm thu nhập cho anh chị em làm công tác CNTT ngành y tế vốn đà bị thiệt thòi so với làm việc ngành khác Đề xuất với Nhà nớc phối hợp với doanh nghiệp CNTT có chế đặc biệt giảm giá, hỗ trợ giá áp dụng CNTT ngành y tế nh giám phí thuê đờng truyền tốc độ cao, giảm giá cung cấp dịch vụ t vấn kỹ thuật, việc thiết kế phần mềm chuyên dùng ngành y tế 64 6.4 Các chơng trình trọng điểm Chiến lợc phát triển CNTT ngành y tế Việt Nam đợc triển khai thực thông qua chơng trình trọng điểm sau đây: a) Chơng trình xây dựng môi trờng thể chế, pháp lý, sách thúc đẩy ứng dụng phát triển CNTT ngành Y tế Xây dựng thống văn quy phạm pháp luật, sách tạo môi trờng hỗ trợ, thúc đẩy ứng dụng CNTT, phát triển hạ tầng thông tin truyền thông, phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin truyền thông ngành y tế Các dự án u tiên tăng cờng lực quản lý CNTT truyền thông Chuẩn hóa CNTT áp dụng ngành y tế để hòa nhập trao đổi tiến tới chung cở liệu cho tòan ngành b) Chơng trình đẩy mạnh ứng dụng CNTT tiến tới xây dựng cổng thông tin điện tử cho Ngành Y tế Dự án tin học hóa sở y tế 100% cán bộ, công chức máy quản lý nhà nớc, 80% viên chức sở cung cấp dịch vụ y tế (bệnh viện, viện nghiên cứu, trờng học ) ngành y tế phải biết sử dụng đợc CNTT công việc ngày Việc tuyển dụng công chức, viên chức thiết phải có kiến thức biết áp dụng CNTT công tác Dự án hỗ trợ đờng truyền Internet tốc độ cao giá rẻ cho công sở, nơi cung cấp dịch vụ y tế, hỗ trợ kinh phí kết nối Internet cho cán bộ, công chức, viên chức có nhu cầu phục vụ công tác nhà riêng để tăng cờng khả áp dụng CNTT công tác Xây dựng điển hình ứng dụng CNTT Ngành y tế làm sở cho địa phơng, đơn vị học tập nhân rộng nớc Chuẩn hoá tin học y tế, hệ thống lu trữ trao đổi thông tin điện tử ngành Phát triển phần mềm dùng chung hoạt động chủ yếu Ngành nh: Khám chữa bệnh, phòng chống dịch, tài chính, quản lý cán bộ, cung ứng thuốc trang thiết bị y tế, khoa học đào tạo số lĩnh vực quan trọng khác Bộ Y tế đứng tổ chức khảo sát thiết kế xây dựng phần mềm cung cấp miễn phí cho địa phơng, đơn vị tổ chức đào tạo, hớng dẫn sử dụng Bên cạnh đó, đơn vị tùy theo đặc điểm riêng xây dựng số phần mềm riêng phục vụ công tác cho đơn vị nhng phải đảm bảo hòa nhập đợc với hệ thống chung tòan Ngành Xây dựng hệ thống đảm bảo an ninh, an toàn bảo mật thông tin Bồi dỡng, đào tạo cán lÃnh đạo quản lý thông tin quản trị mạng; 65 Xây dựng mô hình đổi tin học hoá quy trình điều hành, quản lý hành quan quản lý hành theo tiêu chuẩn ISO; số mô hình điển hình dịch vụ y tế công trực tuyến; mô hình điển hình mua sắm trang thiết bị điện tử quan y tế c) Chơng trình phát triển hạ tầng viễn thông Internet Tham gia vào mạng diện rộng Chính phủ Kết nối Internet băng rộng với tất Bộ, ngành, đơn vị trực thuộc Bộ, Sở Y tế tỉnh, thành phố Kết nối Internet băng thông rộng cho viện nghiên cứu, trờng đại học, cao đẳng, trung học y tế bệnh viện từ tỉnh đến huyện Từng bớc xây dựng mạng tốc độ cao liên kết trờng đại học Y dợc sở nghiên cứu khoa học nớc; d) Chơng trình phát triển nguồn nhân lực CNTT: Nâng cao chất lợng đào tạo đại học sau đại học Ngành có nội dung công nghệ thông tin; Hỗ trợ triển khai chơng trình liên kết đào tạo CNTT truyền thông với trờng đại học nớc ngoài; Đào tạo bồi dỡng CNTT truyền thông cho chuyên ngành cần đợc u tiên y tế Đào tạo quản lý CNTT truyền thông phổ cập tin học cho cán bộ, công chức viên chức ngành Y tế 6.5 Đề xuất mô hình phát triển CNTT ngành y tế Xây dựng mô hình phù hợp cho quan ngành y tế nh quan Bé Y tÕ, Së Y tÕ, c¸c BƯnh viƯn trùc thuộc Bộ, Trờng Đại học, Cao đẳng Trung học Y tế Mô hình cần đảm bảo nhân tố thành công sau: Sự cam kết lÃnh đạo Đảm bảo tài Hạ tầng sở quốc gia thông tin y tế Xây dùng chuÈn cho tin häc y tÕ – Nguån nh©n lực nhóm làm việc CNTT Hợp tác quốc tế A- Mô hình cho quan Bộ Y tế Cơ cấu tổ chức: Thành lập Cục Công nghệ thông tin Máy chủ: máy chủ phục vụ cho công việc trung tâm tích hợp liệu Mạng WAN, LAN; Các phần mềm hệ thống kèm theo Máy trạm: Đủ cho cán ngời mét m¸y C¸c m¸y mãc kh¸c: scanner, m¸y in dïng chung cho cán phòng 66 Các phần mềm chuyên dụng: Kế toán, Quản lý cán bộ, phần mềm khai phá liệu, phát tri thức, SPSS Phòng ban chuyên trách CNTT: quản trị mạng LAN, trung tâm tích hợp liệu, Website portal Bé Y tÕ phơc vơ cho sù ph¸t triĨn CNTT Bộ, ngành B- Mô hình cho Sở Y tế Cơ cấu tổ chức: Thành lập Phòng Công nghệ thông tin Máy chủ: máy chủ phục vụ cho công việc sở trung tâm tích hợp liệu tỉnh; Mạng WAN, LAN; Các phần mềm hệ thống kèm theo Máy trạm: Đủ cho cán thuộc sở cần dùng máy tính cho công việc Các máy móc khác: scanner, máy in kết nối với để tiết kiệm Các phần mềm chuyên dụng: Kế toán, M Office, Quản lý cán bộ, Phòng ban chuyên trách CNTT: quản trị mạng LAN, Website phục vụ cho phát triển CNTT C- Mô hình cho Bệnh viện trực thuộc Bộ Cơ cấu tổ chức: Thành lập Phòng CNTT có cán chuyên trách gắn với Phòng chức bệnh viện, tiến tới thành lập Phòng CNTT Máy chủ: máy chủ phục vụ cho công việc bệnh viện Mạng nội LAN; Các phần mềm hệ thống kèm theo Máy trạm: Đủ cho cán bộ, bác sĩ, điều duỡng phòng khám khoa phòng liên quan Các máy móc khác: scanner, máy in., máy chiếu Các phần mềm chuyên dụng: bệnh án điện tử, hệ thông tin bệnh viện, thu viện phí, quản lý dợc bệnh viện, chơng trình phần mềm quản lý lâm sàng phục vụ chăm sóc bệnh nhân, chơng trình quản lý bảng biểu thống kê MEDISOFT2003 phần mềm cần thiết khác Cán (ban) chuyên trách CNTT: quản trị mạng LAN, Website, phân tích thiết kế hệ thống, phát triển phần mềm phục vụ sù ph¸t triĨn CNTT cđa bƯnh viƯn * Mét sè bƯnh viƯn lín cã thĨ x©y dùng y häc tõ xa dùng cho hội chẩn đào tạo phát triển chuyên môn hỗ trợ cho tuyến dới, hợp tác quốc tế D- Mô hình cho Trờng Đại học, Cao đẳng Trung học Y tế Cơ cấu tổ chức: Thành lập Phòng CNTT có cán chuyên trách gắn với Phòng chức trờng, tiến tới thành lập Phòng CNTT Máy chủ: máy chủ phục vụ cho công việc trờng Mạng LAN; Các phần mềm hệ thống kèm theo Máy trạm: Đủ cho c¸n bé cđa tr−êng C¸c m¸y mãc kh¸c: scanner, m¸y in 67 Các phần mềm chuyên dụng: Kế toán, M Office, Quản lý cán bộ, quản lý đào tạo, sinh viên, điều tra xà hội học SPSS, EPIINFO, chơng trình, chơng trình elearning phục vụ việc đào tạo từ xa cho môn học Phòng ban chuyên trách CNTT: quản trị mạng LAN, Website, phân tích thiết kÕ hƯ thèng phơc vơ cho sù ph¸t triĨn CNTT đơn vị E- Mô hình cho doanh nghiệp dợc Công ty thiết bị y tế Máy chủ: máy chủ phục vụ cho công việc doanh nghiệp trung tâm tích hợp liệu đơn vị Mạng LAN, (WAN có nhu cầu); Các phần mềm hệ thống kèm theo Máy trạm: Đủ cho c¸c c¸n bé; C¸c m¸y mãc kh¸c: scanner, m¸y in Các phần mềm chuyên dụng: chơng trình quản lý thuốc (hoặc thiết bị), kế toán Cán (ban) chuyên trách CNTT: quản trị mạng LAN, Website phục vụ cho sù ph¸t triĨn CNTT cđa doanh nghiƯp L−u ý: Khi xây dựng mô hình phát triển CNTT, cần xác định điều kiện cần thiết điều kiện đủ để sở ngành y tế tin học hóa đợc tốt với nguồn kinh phí thấp Điều kiện cần thiết: cần rà soát nhu cầu ứng dụng CNTT tin đơn vị, xem xét hạ tầng sở tối thiểu để ứng dụng công nghệ thông tin Điều kiện đủ: cần có đội ngũ chuyên trách công nghệ thông tin để đảm bảo cho việc ứng dụng CNTT sở đợc thành công Về tổng thể, nớc tơng lai, hệ thông tin bệnh viện với hồ sơ bệnh án cần phải đợc tiêu chuẩn hóa để trao đổi đợc liệu, thông tin y tế với Đến năm 2010, xây dựng mô hình mẫu hệ thông tin bệnh viện với hồ sơ bệnh án điện tử tiêu chuẩn hóa toàn số sở y tÕ nh−: - bƯnh viƯn lín trªn 500 gi−êng bƯnh - bƯnh nhá d−íi 500 gi−êng bƯnh - phòng khám - số sở y tế nhà nớc Sau 10 năm, cài đặt hồ sơ bệnh án điện tử bệnh viện, tăng cờng sức khỏe nguời dân xây dựng công nghiệp thông tin sức khỏe 68 Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt Ban Chỉ đạo Quốc gia CNTT: Dự thảo Đề án Chiến lợc xây dựng phát triển công nghiệp phần mềm Việt Nam giai đoạn 1999-2005 Ban T tởng Ban hóa trung ơng: ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà nội, 2001 Bộ Công nghiệp: Báo cáo ngắn chiến lợc phát triển ngành điện tử công nghệ thông tin Việt Nam đến năm 2010, Hà nội, 3-1999 Bộ Chính trị (Khóa VIII) Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17-10-2000 đẩy mạnh ứng dụng phát triển c«ng nghƯ th«ng tin phơc vơ sù nghiƯp c«ng nghiƯp hóa, đại hóa Bộ Khoa học, công nghệ môi trờng: Dự thảo Kế hoạch tổng thể ứng dụng phát triển công nghệ thông tin giai đọan 2001-2010 Bộ Khoa học, công nghệ môi trờng: Malaysia đờng tiến lên Dự báo đến năm 2020 Trung tâm thông tin t liệu khoa học công nghệ quốc gia, số 11-1997 Chính phủ: Báo cáo Đoàn đại biểu thăm học tập kinh nghiệm cải cách hành Singapore Hàn Quốc Chính phủ: Dự thảo báo cáo (tháng 12-2005) kiểm điểm năm thực Chỉ thị 58 Bộ Chính trị đẩy mạnh, ứng dụng phát triển CNTT phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá Chính phủ: Nghị số 07/2000/NQ-CP ngày 5-6-2000 xây dựng phát triển công nghiệp phần mềm giai đoạn 2000-2005 10 Chính phủ: Nghị số 49/CP ngày 4-8-1993 phát triển công nghệ thông tin nớc ta năm 90 11 Đặng Hữu: Phát triển kinh tế tri thức, rút ngắn trình công nghiệp hoá, đại hoá (NXB Chính trị Quốc gia 2001) 12 Tạp chí Châu Mỹ ngµy sè 5/99: Hoa Kú tr−íc ng−ìng cưa thÕ kỷ XXI, 13 Thủ tớng Chính phủ Quyết định số 211-TTg ngày 7-4-1996 phê duyệt Chơng trình quốc gia c«ng nghƯ th«ng tin 14 Thđ t−íng ChÝnh phđ: Qut định số 246/2005/QĐ-TTg ngày 6-10-2005 phê duyệt Chiến lợc Phát triển công nghệ thông tin Truyền thông Việt Nam đến năm 2010 định hớng đến năm 2020 69 Tµi liƯu tiÕng Anh Betty L Chang, Computer Use in Nursing research, in Essential of Computers for Nurses (eds Virgina K Saba, Katheleen A McCormick,), McGraw–Hill Comp 2001 Daegu (Korea): In the Proceedings of the Asian Pacific Medical Informatics Conference APAMI-CJK-MIC, October 20-22, 2003 G Gobel et al A Multilingual Medical Thesaurus Brower for Patient and Medical Content Managers Proceedings MEDINFO’2001 Handbook: Pathology electronic messaging – Guidelines for pathology messaging between pathology providers and health service provi®ers – implementation Guide Standards Australia International Ltd 2001 HL7 Modeling & Methodology Committee: HL7 Version – Message Development Framewok, Health Leven Seven, Inc 1999 Hune Cho (Korea), Introduction to HL7, pp 199-248., ( in Nguyen Hoang Phuong, Yun Sik Kwak, Hune Cho (Eds.), PROCEEDINGS of the VN-KR Hanoi, Vietnam, November, 28-29, 2005) Marlene M Maheu eHealth, Telehealth, A Wiley Company, 2001 Networked Readiness Ranking 2005 – Vietnam Net 2006) Nguyen Hoang Phuong, Seizaburo Arita, Elie Sanchez, Torao Yanaru (eds.) Proceedings of MIF’99, The International Symposium on Medical Informatics and Fuzzy Technology, August 26–29, 1999, Daewoo Hotel, Hanoi, Vietnam 10 UNESCO: Learning the Treasure within: Report to UNESCO of the international Commission on Education for the 21st Century 11 US Department of Education Strategic Plan 1998-2002 12 World conference Science 21st century – February 1999 13 Yun Sik Kwak (Korea), National Health Information Deployment Roadmap, Hanoi, Vietnam, November, 28-29, 2005) 14 Yun Sik Kwak (Korea), National Health Information Plans in Asia, pp 1-50 (in Nguyen Hoang Phuong, Yun Sik Kwak, Hune Cho (Eds.), Hanoi, Vietnam, November, 28-29, 2005) 15 Yutaka Hata, Nguyen Hoang Phuong, Hideo Eda, VJMEDIMAG’2001: Proceedings of the First Vietnam–Japan Symposium om Medical Imaging/Informatics and Applications, Hanoi, Vietnam 16 WHO: Report of the Global Observatory for eHealth - Geneva 2005 70

Ngày đăng: 20/06/2023, 09:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w