TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC CẤP BẰNG CÔNG NGHỆ PAC KẾT HỢP LỌC MÀNG NGUYỄN TIẾN VĂN NGÔ THỊ HỒNG VÂN BIÊN HÒ[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC - MÔI TRƯỜNG - - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC CẤP BẰNG CÔNG NGHỆ PAC KẾT HỢP LỌC MÀNG NGUYỄN TIẾN VĂN NGƠ THỊ HỒNG VÂN BIÊN HỊA, THÁNG 12/2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC - MÔI TRƯỜNG - - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC CẤP BẰNG CÔNG NGHỆ PAC KẾT HỢP LỌC MÀNG Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tiến Văn Ngô Thị Hồng Vân Giáo viên hướng dẫn: ThS Lê Phú Đơng BIÊN HỊA, THÁNG 12/2013 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu trường Đại Học Lạc Hồng tới chúng em hoàn thành chương trình đào tạo đại học hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học Chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: Ban giám hiệu Trường Đại Học Lạc Hồng, khoa Công Nghệ Sinh Học - Mơi Trường tồn thể thầy giáo Các thầy phịng thí nghiện Trường Đại Học Lạc Hồng khoa Công Nghệ Sinh Học - Môi Trường Đặc biệt gửi lời cảm ơn đến thầy Th.s Lê Phú Đông, người trực tiếp hướng dẫn tận tình để chúng em hồn thành đề tài Cuối cùng, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn đến cha mẹ toàn thể bạn bè giúp đỡ động viên chúng em suốt thời gian học tập thực công tác tốt nghiệp Chúng em xin chúc thầy, cô, anh, chị toàn thể bạn bè sức khỏe dồi dào, đạt nhiều thành công công việc, học tập nghiên cứu Biên hịa, tháng 12 năm 2013 Nguyễn Tiến Văn Ngơ Thị Hồng Vân MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Nội dung nghiên cứu đề tài Phạm vi đối tượng nghiên cứu 4.1 Phạm vi nghiên cứu 4.2 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài 6.1 Ý nghĩa khoa học 6.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nguồn nước mặt 1.1.1 Điều kiện tự nhiên nước sông Đồng Nai 1.1.1.1 Chế độ mưa 1.1.1.2 Đặc điểm thảm phủ thực vật tự nhiên 1.1.1.3 Đặc điểm chế độ thủy văn thủy lực 1.1.2 Các nguồn gây ô nhiễm 1.1.2.1 Nước thải sinh hoạt 1.1.2.2 Nước thải đô thị 1.1.2.3 Nước thải công nghiệp 1.1.2.4 Nước chảy tràn 1.1.2.5 Nước sông bị ô nhiễm yếu tố tự nhiên 1.2 Tổng quan phương pháp xử lý nước cấp 1.2.1 Quy trình xử lý nước cấp phổ biến Việt Nam 1.2.2 Các phương pháp xử lý 1.2.2.1 Phương pháp học 1.2.2.2 Phương pháp hóa lý 1.2.2.3 Xử lý nước cấp phương pháp đặc biệt 10 1.3 Tổng quan keo tụ 10 1.3.1 Lý thuyết keo tụ 10 1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến keo tụ 12 1.4 Tổng quan hấp phụ 13 1.4.1 Lý thuyết hấp phụ 13 1.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình hấp phụ 14 1.5 Tổng quan than hoạt tính (PAC: Powdered Activated Carbon) 15 1.5.1 Cơ chế hấp phụ than hoạt tính 15 1.5.2 Đặc tính than hoạt tính 16 1.6 Tổng quan công nghệ lọc màng 16 1.6.1 Định nghĩa 16 1.6.2 Phân loại 17 1.6.3 Cơ sở lựa chọn công nghệ MF 21 1.6.3.1 Cơ chế lọc MF 21 1.6.3.2 Ưu điểm 21 1.7 Các nghiên cứu công nghệ PAC kết hợp lọc màng 22 1.7.1 Xử lý nước sông Tungkang Đài Loan 22 1.7.2 Nghiên cứu Algeria 22 CHƯƠNG 2: MƠ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Thiết bị hóa chất 24 2.1.1 Thiết bị 25 2.1.2 Hóa chất 25 2.2 Thành phần tính chất nước mặt sử dụng nghiên cứu 24 2.3 Nội dung thực 25 2.3.1 Khảo sát trình keo tụ 25 2.3.2 Khảo sát trình hấp phụ 27 2.3.3 Mô hình PAC kết hợp lọc màng 28 2.4 Các tiêu phương pháp sử dụng nghiên cứu 30 2.4.1 Các tiêu hóa lý 30 2.4.2 Các tiêu vi sinh 31 2.4.3 Phương pháp sử dụng nghiên cứu 31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 32 3.1 Khảo sát trình keo tụ 32 3.1.1 So sánh hiệu loại phèn 32 3.1.2 Xác định pH tối ưu 33 3.1.3 Xác định liều lượng phèn tối ưu 35 3.1.4 Xác định vận tốc khuấy tối ưu: 36 3.1.5 Xác định thời gian khuấy tối ưu 38 3.1.6 Xác định thời gian lắng tối ưu 39 3.2 Khảo sát trình hấp phụ 40 3.2.1 Khảo sát giá trị pH tối ưu cho trình hấp phụ 40 3.2.2 Khảo sát liều lượng PAC tối ưu cho trình hấp phụ 42 3.2.3 Khảo sát thời gian khuấy tối ưu cho trình hấp phụ 43 3.2.4 Khảo sát thời gian lắng tối ưu cho qua trình hấp phụ 44 3.3 Nghiên cứu xử lý kết hợp 46 3.3.1 Xử lý BOD5 46 3.3.2 Xử lý COD 47 3.3.3 Xử lý độ màu 48 3.3.4 Xử lý TSS 49 3.3.5 Xử lý Ecoli 50 3.3.6 Xử lý coliform tổng 51 3.4 Kết luận chung 52 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 4.1 Kết luận 54 4.2 Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BOD : Biochemical Oxgen Demand BYT : Bộ Y Tế COD : Chemical Oxygen Demand MF : Micro Filtration NF : Nanofiltra Filtration PAC : Powdered Activated Carbon QCVN : Quy Chuẩn Việt Nam BOD : Biochemical Oxgen Demand BYT : Bộ Y Tế COD : Chemical Oxygen Demand RO : Reverse Osmosis TSS : Tổng Chất Rắn Lơ Lửng UF : Ultra Filtration DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Lượng phèn cần thiết theo hàm lượng cặn nguồn nước 11 Bảng 1.2: Đặc tính số loại màng chế tách lọc 20 Bảng 1.3: Bảng tổng kết công nghệ lọc màng 20 Bảng 2.1: Thành phần nước mặt nghiên cứu 24 Bảng 2.2: Thông số tiến hành chạy mơ hình PAC kết hợp lọc màng 29 Bảng 3.1: Thơng số thí nghiện xác định loại phèn 32 Bảng 3.2: Kết phân tích thí nghiệm xác định loại phèn tốt 32 Bảng 3.3: Thơng số thí nghiệm xác định ph tối ưu phèn nhôm Al2(SO4)3 33 Bảng 3.4: Kết phân tích thí nghiệm xác định giá tri pH tối ưu 34 Bảng 3.5: Thơng số thí nghiệm xác định phèn nhôm tối ưu 35 Bảng 3.6: Kết phân tích thí nghiệm xác định liều lượng phèn tối ưu 35 Bảng 3.7: Thơng số thí nghiệm xác định vận tốc khuấy tối ưu 36 Bảng 3.8: Kết phân tích thí nghiệm xác định vận tốc khuấy tối ưu 37 Bảng 3.9: Thông số thí nghiệm xác định thời gian khuấy tối ưu 38 Bảng 3.10: Kết phân tích thí nghiệm xác định thời gian khuấy tối ưu 38 Bảng 3.11: Thơng số thí nghiệm xác định thời gian lắng tối ưu 39 Bảng 3.12: Kết phân tích thí nghiệm xác định thời gian lắng tối ưu 40 Bảng 3.13: Thơng số thí nghiệm xác định giá trị pH tối ưu cho trình hấp phụ 40 Bảng 3.14: Kết phân tích thí nghiệm xác định pH tối ưu cho trình hấp phụ 41 Bảng 3.15: Thơng số thí nghiệm xác định liều lượng PAC hấp phụ tối ưu 42 Bảng 3.16: Kết phân tích thí nghiệm xác định liều lượng PAC tối ưu cho trình hấp phụ 42 Bảng 3.17: Thông số thí nghiệm xác định thời gian khuấy tối ưu cho trình hấp phụ 43 Bảng 3.18: Kết phân tích thí nghiệm xác định thời gian khuấy tối ưu cho trình hấp phụ 44 Bảng 3.19: Thơng số thí nghiệm xác định thời gian lắng tối ưu cho trình hấp phụ 45 Bảng 3.20: Kết phân tích thí nghiệm xác định thời gian lắng tối ưu cho trình hấp phụ 45 Bảng 3.21: Thông số ban đầu tiến hành chạy mơ hình kết hợp 46 Bảng 3.22: Bảng giá trị BOD5 trước sau xử lý 46 Bảng 3.23: Bảng giá trị COD trước sau xử lý 47 Bảng 3.24: Bảng độ giá trị màu trước sau xử lý 49 Bảng 3.25: Bảng giá trị TSS trước sau xử lý 49 Bảng 3.26: Bảng giá trị ecoli trước sau xử lý 50 Bảng 3.27: Bảng giá trị coliform tổng trước sau xử lý 51 Bảng 3.28: Kết tổng hợp trước sau xử lý phương pháp PAC kết hợp lọc màng 53 47 Biểu đồ 3.11: Biểu đồ thể giá trị Biểu đồ 3.12: Biểu đồ thể giá trị BOD5 theo tháng nước sông Đồng BOD5 theo tháng nước sông Đồng Nai chưa xử lý Nai sau xử lý phương pháp PAC kết hợp lọc màng Kết biểu đồ 3.12 cho thấy BOD5 xử lý đáng kể so với giá trị BOD5 ban đầu Với hiệu suất xử lý đạt 92% 3.3.2 Xử lý COD Sau tiến hành chạy mơ hình, phân tích mẫu nước đầu vào đầu thu kết giá trị COD bảng 3.23 Bảng 3.23: Bảng giá trị COD trước sau xử lý Tháng Giá trị COD chưa xử lý (mg/l) Min Max TB Giá trị COD sau xử lý (mg/l) Min Max TB Hiệusuất (%) 64 68 66 3.5 94.85 67 69 68 95.6 66 70 68 3.5 94.85 10 65 69 67 2.5 96.3 QCVN 02:2009/ BYT - 48 Biểu đồ 3.13: Biểu đồ thể giá trị Biểu đồ 3.14: Biểu đồ thể giá trị COD theo tháng nước sông Đồng COD theo tháng nước sông Đồng Nai chưa xử lý Nai sau xử lý phương pháp PAC kết hợp lọc màng Từ biểu đồ 3.14 thấy xử lý nước cấp bắng phương pháp PAC kết hợp lọc màng giảm giá trị COD từ 67 mg/l xuống 2,5 mg/l (theo tháng 10) Hiệu suất đạt 96.3% 3.3.3 Xử lý độ màu Sau tiến hành chạy mơ hình, phân tích mẫu nước đầu vào đầu thu kết độ màu bảng 3.24 Bảng 3.24: Bảng giá trị độ màu trước sau xử lý Tháng Độ màu chưa xử lý (Pt – Co) Độ màu sau xử lý (Pt – Co) QCVN 02:2009/BYT Min Max TB Min Max TB 55 57 56 - - - 55 59 57 - - - 56 58 57 - - - 10 57 59 58 - - - - 49 Biểu đồ 3.15: Biểu đồ thể độ màu theo tháng nước sông Đồng Nai chưa xử lý Sau chạy mơ hình dựa vào kết từ bảng 3.24 nước sau xử lý giá trị độ màu xử lý triệt để 3.3.4 Xử lý TSS Sau tiến hành chạy mơ hình, phân tích mẫu nước đầu vào đầu thu kết giá trị TSS bảng 3.25 Bảng 3.25: Bảng giá trị TSS trước sau xử lý Giá trị TSS chưa xử lý (mg/l) Giá trị TSS sau xử lý (mg/l) Min Max TB Min Max TB 38.55 42.45 40.55 - - - 38.13 40.11 39.12 - - - 39.32 41.16 40.24 - - - 10 40.30 43.76 42.03 - - - Tháng QCVN 02:2009/BYT - 50 Biểu đồ 3.16: Biểu đồ thể giá trị TSS theo tháng nước sông Đồng Nai chưa xử lý Sau chạy mơ hình dựa vào kết từ bảng 3.25 nước sau xử lý độ màu xử lý triệt để 3.3.5 Xử lý E.coli Sau tiến hành chạy mơ hình, phân tích mẫu nước đầu vào đầu thu kết giá trị E.coli bảng 3.26 Bảng 3.26: Bảng giá trị E.coli trước sau xử lý Tháng Giá trị E.coli chưa xử lý (MPN/100ml) Min Max TB Giá trị E.coli sau xử lý (MPN/100ml) Min Max TB 0.9×102 1.5×102 1.2×102 - - - 1×102 1.3×102 1.15×102 - - - 0.8×102 1.3×102 1.05×102 - - - 10 0.9×102 1.4×102 1.15×102 - - - QCVN 02:2009/ BYT 51 Biểu đồ 3.17: Biểu đồ thể giá trị E.coli theo tháng nước sông Đồng Nai chưa xử lý Kết từ bảng 3.26 cho thấy giá trị E.coli qua xử lý (tháng 10) triệt để so với giá trị E.coli ban đầu 3.3.6 Xử lý coliform tổng Sau tiến hành chạy mơ hình, phân tích mẫu nước đầu vào đầu thu kết giá trị coliform tổng bảng 3.27 Bảng 3.27: Bảng giá trị coliform tổng trước sau xử lý Tháng Giá trị coliform chưa xử lý (MPN/100ml) Min Max TB Giá trị coliform sau xử lý (MPN/100ml) Min Max TB Hiệusuất (%) 7.6×102 8.9×102 8.25×102 99.75 6.8×102 9.2×102 8×102 0.5 2.25 99.7 6.9×102 8.5×102 7.7×102 1.2 2.6 99.66 10 7.2×102 9.6×102 8.4×102 99.97 QCVN 02:2009/ BYT 50 52 Biểu đồ 3.18: Biểu đồ thể giá trị Biểu đồ 3.19: Biểu đồ thể giá trị coliform theo tháng nước sông Đồng coliform theo tháng nước sông Nai chưa xử lý Đồng Nai sau xử lý phương pháp PAC kết hợp lọc màng Kết từ biểu đồ 3.19 cho thấy tổng số coliform qua xử lý(tháng 10) giảm 99.76% so với tổng coliform ban đầu 3.4 Kết luận chung Trong phạm vi thí nghiệm, điều kiện tối ưu đặt khả xử lý phải hiệu Các kết phải so sánh với tiêu chuẩn nước sau xử lý nhằm đánh giá khả áp dụng thực tiễn nghiên cứu khoa học, tiêu chuẩn đối chiếu quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt (QCVN 02:2009/ BYT) Bảng tổng kết kết tổng hợp tiêu xử lý nước cấp trình nghiên cứu: 53 Bảng 3.28: Kết tổng hợp trước sau xử lý nước cấp phương pháp PAC kết hợp lọc màng STT Các tiêu Trước Sau xử QCVN xử lý lý 02:2009/BYT 7.17 6.9 – 8.5 mg/l 40 - - Pt - Co 56 - - Đơn vị pH TSS Độ màu BOD5 mg/l 5.5 - 0.55 - COD mg/l 68 2.5 - E.coli MPN/100ml 1.3×102 - Tổng coliform MPN/100ml 9.2×102 50 Hàm lượng Amoni mg/l 0.2 Từ bảng thống kê trên, ta nhận thấy việc áp dụng phương PAC kết hợp lọc màng cho hiệu suất xử lý cao Quy trình xử lý đơn giản, tiết kiệm chi phí nâng cao hiệu kinh tế 54 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận: Sau q trình phân tích mẫu nước đầu vào cho ta thấy nước sơng Đồng Nai có số tiêu không đạt so với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt (QCVN 02:2009/BYT) như: COD, BOD5, TSS, độ màu, E.coli, coliform Nghiên cứu xử lý phương pháp than hoạt tính (PAC) kết hơp lọc màng làm giảm: E.coli, độ màu TSS xử lý triệt để Hiệu suất xử lý BOD5: 92% Hiệu suất xử lý COD: 96.3% Hiệu suất xử lý tổng coliform: 99.76% Kết nghiên cứu cho thấy việc áp dụng PAC kết hợp với lọc màng có khả xử lý tốt việc áp dụng theo quy trình xử lý nước cấp truyền thống 4.2 Kiến nghị: Tiếp tục nghiên cứu thêm việc việc áp dụng bể lắng vào mô hình nhằm xử lý nước sơng theo quy trình liên tục Nghiên cứu thêm quy trình rửa lọc Áp dụng phương pháp vào công ty xử lý nước cấp với quy mô vừa 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] GS.TSKH Nguyễn Bin, trình thiết bị cơng nghệ hóa chất thực phẩm, t4, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội [2] Lê Văn Cát, (2002), “Hấp phụ trao đổi ion kỹ thuật xử lý nước nước thải”, NXB Thống kê, Hà Nội [3] TS Nguyễn Ngọc Dung (2009), xử lý nước cấp, NXB xây dựng, xử lý nước cấp, đại học kiến trúc Hà Nội [4] Trần Đức Hạ, Đỗ Văn Hải, 2002 Cơ sở hóa học xử lý nước cấp nước thải NXB khoa học kỷ thuật [5] TS Trinh Xuân Lai (2008), xử lý nước cấp cho sinh hoạt công nghiệp NXB xây dựng Hà Nội [6] GS.TSKH Từ Văn Mặc, Nguyễn Lê Huy, Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trường đại học Bách khoa Hà Nội – Bộ mơn hóa phân tích [7] Trần Văn Nhân, Nguyễn Thạc Sửu, Nguyễn Văn Tuế, (1997) “Giáo trình hóa lý”, t2, NXB Giáo Dục [8] htpp:/www.tailieu.vn [9] htpp:/www.thuviendongnai.gov.vn [10] htpp:/www.yeumoitruong.com.vn 56 PHỤ LỤC Tính kinh tế Chi phí để keo tụ 1m3 nước sơng Từ kết chạy mơ hình, tính liều lượng phèn Al2(SO4)3 dùng để keo tụ hiệu 1m3 nước sông Phèn nhôm Al2(SO4)3 pha loãng với nước cất với nồng độ 5% theo khối lượng Có thể giải thích 5g Al2(SO4)3 pha với 100ml nước cất Từ thấy với 1kg phèn nhơm (Al2(SO4)3) pha 20 lít phèn 5% mà dùng để keo tụ để xử lý nước cấp phương pháp PAC kết hợp lọc màng Kết từ việc khảo sát trình keo tụ, lượng phèn (Al2(SO4)3) 5% tối ưu để keo tụ lít nước sơng 4ml phèn nhôm (Al2(SO4)3) 5% Vậy keo tụ 1m3 nước sơng cần lít phèn nhơm (Al2(SO4)3) 5% Vậy 1kg phèn nhôm (Al2(SO4)3) keo tụ m3 Theo giá thị trường phèn Al2(SO4)3 bán giá 1kg/3000đ Chi phí keo tụ 1m3 nước sơng 600đ Chi phí xử lý m3 chất hấp phụ PAC Kết từ việc khảo sát trình hấp phụ, lượng PAC tối ưu để hấp phụ chất ô nhiễm lít nước sơng 0.5 gam Vậy để xử lý 1m3 nước sông cần 0.5 kg PAC Than hoạt tính PAC bán theo giá thị trường 1kg/6500đ chi phí để xử lý chất hấp phụ PAC cho 1m3 nước sau keo tụ 3250đ Vậy chi phí tộng cộng để xử lý 1m3 nước cấp = Chi phí để keo tụ 1m3 nước sơng + Chi phí xử lý m3 chất hấp phụ PAC = 600 + 3250 = 3850đ 57 So sánh phương pháp PAC kết hợp lọc màng với phương pháp truyền thống CHỈ TIÊU SO SÁNH Chất nước Tiêu chất lượng thụ hóa Tổn thất nước Các chi phí lọc Tiến trình dự án chi phí Bùn thải Tính linh hoạt Tính đơn giản Tiệt trùng nước LỌC TRUYỀN THỐNG Chất lượng nước đầu không ổn định, phụ thuộc vào chất lượng nước đầu vào Không thể điều chỉnh nhanh chất lượng nước đầu vào thay đổi LỌC MÀNG MF Chất lượng nước đầu không thay đổi chất lượng nước đầu vào thay đổi Nước đầu đảm bảo Nhiều: Hiệu lọc tăng lên nhờ việc sử dụng hóa chất (chất tạo bơng) Cao: nước rửa ngược, tần suất làm cho thiết bị đầu phụ thuộc vào chất lượng nước sau lọc (chỉ thu 90 – 95%) Hiệu việc rửa ngược nhờ tác dụng học, làm giảm việc sử dụng hóa chất Thu đến 98% nước đầu vào, không cần bể chứa, giảm việc làm Cao: Thời gian lọc phụ thuộc chất lượng nước Tối thiểu Đảm bảo cấp độ “tiệt trùng” cấp lọc cuối Chi phí vận hành khoảng 0.02 usd/m3 (500 VND/m3) Phụ thuộc vào nhà thầu chi phí thay đổi theo cấu trúc vật liệu Tạo lượng chất thải lớn có chứa hóa chất sử dụng trình xử lý nước Nó gây nhiễm Cấu trúc cố định muốn mở rộng sản xuất phải xây hệ thống mới, chi phí mặt xây dựng tốn Phải kiểm sốt nhiều thơng số: chất lượng nước thơ, định lượng hóa chất, rửa ngược… Cần tiệt trùng hóa chất định lượng vào hệ thống Rất đơn giản dễ dàng kiểm sốt Diện tích lớn Diện tích mặt Khơng tạo bùn thải Nó có cặn bẩn giữ lại màng lọc xả vào môi trường chủ yếu nước Rất linh hoạt: Mở rộng sản xuất cần lắp thêm module lọc Vô đơn giản: Chỉ cần màng lọc chứa nước Chi phí vận hành bảo dưỡng thấp Chỉ cần màng lọc để lọai bỏ Bacteria & Virus Vơ nhỏ (chỉ bằng1/3 so với diện tích công nghệ truyền thống) 58 59 60 61