1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BTL Pháp luật đại cươngchia thừa kế

29 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 463,82 KB

Nội dung

Bài tập lớn môn Pháp luật đại cương phần chia thừa kế (Đại học bacj1 khoa thành phố hồ chí minh), Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, thừa kế thế vị là một trong những chế định pháp luật phân nhánh từ thừa kế thuộc lĩnh vực dân sự của ngành luật dân sự. Đây là một trong những ngành quy định cách ứng xử về quyền và nghĩa vụ của các cá nhân, pháp nhân, tổ chức khi xảy ra các sự việc tranh chấp nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất, tinh thần của con người dựa trên nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng giữa các chủ thể tham gia quan hệ. Đặc biệt, đối tượng được thừa kế thế vị nhắm đến ở đây là quan hệ tài sản với chủ thể là cháu hoặc chắt của người để lại di sản thừa kế sẽ được thế vô vị trí của người được hưởng thừa kế khi mà người đó bị mất trước hoặc cùng thời điểm với người để lại di sản thừa kế. Xét dưới góc độ khoa học pháp lý, tranh chấp quyền thừa kế có thể được xem là một trong những loại án dân sự phổ biến, phức tạp nhất, có những vụ án kéo dài hàng chục năm. Vì thế, thừa kế thế vị có vai trò trong việc phân định rõ ràng, làm chi tiết thêm, xây dựng hoàn thiện về luật thừa kế nói chung cũng như từ đó bảo vệ quyền lợi của các cháu, các chắt trực tiếp nói riêng. Cụ thể, các cháu, các chắt của người để lại di sản thừa kế chính là ông nội, ông ngoại, bà nội, bà ngoại hoặc cụ nội, cụ ngoại sẽ được đưa lên hưởng di sản khi mà người được hưởng thừa kế là cha mẹ của chúng bị mất trước hoặc cùng thời điểm với người để lại di sản thừa kế. Xét dưới góc độ thực tiễn, thừa kế thế vị có ý nghĩa quan trọng và giải quyết việc tranh chấp khi thế trực tiếp cháu, chắt để hưởng di sản thừa kế từ cha mẹ của chúng, góp phần giải quyết các vụ án một cách nhanh chóng và hiệu quả. Mặt khác, quy định này còn nhằm bảo vệ được quyền và lợi ích một cách toàn diện của những người thân thuộc nhất một cách trực tiếp, tránh tình trạng các cháu, chắt không được hưởng di sản mà di sản lại được cho người khác. Ngoài ra, thừa kế thế vị đã phát huy được đạo lý cũng như truyền thống tốt đẹp của ông bà ta khi chết để lại di sản cho cháu, chắt của mình. Vậy nên, nhóm em quyết định thực hiện việc nghiên cứu đề tài “Bàn về thừa kế thế vị theo quy định của bộ luật dân sự năm 2015” cho Bài tập lớn trong chương trình học môn Pháp luật Việt Nam Đại cương.

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Nhiệm vụ đề tài Bố cục tổng quát đề tài: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỪA KẾ THẾ VỊ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 1.1 Một số vấn đề lý luận thừa kế vị 1.1.1 Khái niệm thừa kế quyền thừa kế 1.1.2 Khái niệm thừa kế vị 1.2 Quy định pháp luật dân thừa kế vị: 1.2.1 Điều kiện phát sinh thừa kế vị: 1.2.2 Chủ thể quan hệ thừa kế vị: 1.2.2.1 Cháu thừa kế vị di sản ông bà: 1.2.2.2 Chắt thừa kế vị di sản cụ: 11 1.2.3 Những điểm cần lưu ý giải thừa kế vị: 12 1.3 Ý nghĩa việc quy định thừa kế vị 12 CHƯƠNG II THỪA KẾ THẾ VỊ – TỪ THỰC TIỄN ĐẾN KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT 14 2.1 Vấn đề thừa kế vị liên quan đến yếu tố nuôi 14 2.1.1 Quan điểm cấp Tòa án xét xử vụ việc 14 2.1.2 Quan điểm nhóm nghiên cứu tranh chấp 15 2.2 Vấn đề thừa kế vị liên quan đến yếu tố riêng 20 2.2.1 Quan điểm cấp Tòa án xét xử vụ việc 20 2.2.2 Quan điểm nhóm nghiên cứu tranh chấp 20 2.3 Bất cập kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hành 22 PHẦN KẾT LUẬN 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, thừa kế vị chế định pháp luật phân nhánh từ thừa kế thuộc lĩnh vực dân ngành luật dân Đây ngành quy định cách ứng xử quyền nghĩa vụ cá nhân, pháp nhân, tổ chức xảy việc tranh chấp nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất, tinh thần người dựa nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng chủ thể tham gia quan hệ Đặc biệt, đối tượng thừa kế vị nhắm đến quan hệ tài sản với chủ thể cháu chắt người để lại di sản thừa kế vơ vị trí người hưởng thừa kế mà người bị trước thời điểm với người để lại di sản thừa kế Xét góc độ khoa học pháp lý, tranh chấp quyền thừa kế xem loại án dân phổ biến, phức tạp nhất, có vụ án kéo dài hàng chục năm Vì thế, thừa kế vị có vai trị việc phân định rõ ràng, làm chi tiết thêm, xây dựng hoàn thiện luật thừa kế nói chung từ bảo vệ quyền lợi cháu, chắt trực tiếp nói riêng Cụ thể, cháu, chắt người để lại di sản thừa kế ơng nội, ơng ngoại, bà nội, bà ngoại cụ nội, cụ ngoại đưa lên hưởng di sản mà người hưởng thừa kế cha mẹ chúng bị trước thời điểm với người để lại di sản thừa kế Xét góc độ thực tiễn, thừa kế vị có ý nghĩa quan trọng giải việc tranh chấp trực tiếp cháu, chắt để hưởng di sản thừa kế từ cha mẹ chúng, góp phần giải vụ án cách nhanh chóng hiệu Mặt khác, quy định cịn nhằm bảo vệ quyền lợi ích cách toàn diện người thân thuộc cách trực tiếp, tránh tình trạng cháu, chắt khơng hưởng di sản mà di sản lại cho người khác Ngoài ra, thừa kế vị phát huy đạo lý truyền thống tốt đẹp ông bà ta chết để lại di sản cho cháu, chắt Vậy nên, nhóm em định thực việc nghiên cứu đề tài “Bàn thừa kế vị theo quy định luật dân năm 2015” cho Bài tập lớn chương trình học mơn Pháp luật Việt Nam Đại cương Nhiệm vụ đề tài Một là, làm rõ vấn đề lý luận chung thừa kế, quyền thừa kế thừa kế vị theo quy định Bộ luật Dân năm 2015 Hai là, phân tích làm sáng tỏ quy định pháp luật hành xác định điều kiện làm phát sinh thừa kế vị, chủ thể quan hệ thừa kế vị số loại trừ thừa kế vị Ba là, làm sáng tỏ ý nghĩa pháp luật việc quy định thừa kế vị Bốn là, nhận xét vấn đề từ góc độ thực tiễn, phát bất cập đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật dân chế định thừa kế vị Bố cục tổng quát đề tài: Gồm chương: Chương 1: Lý luận chung thừa kế vị theo quy định Bộ luật Dân năm 2015 Chương 2: Thừa kế vị - Từ thực tiễn đến kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỪA KẾ THẾ VỊ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 1.1 Một số vấn đề lý luận thừa kế vị 1.1.1 Khái niệm thừa kế quyền thừa kế a Khái niệm thừa kế Dưới góc độ từ điển tiếng Việt, “thừa kế” hiểu “hưởng người chết để lại cho, thừa kế gia sản cha mẹ”1 hay “thừa kế” cịn hiểu “được hưởng người chết để lại cho (thường nói tài sản, cải)”2 Để hiểu rõ “thừa kế”, ta sâu nghĩa hai chữ “thừa” “kế” “Thừa” theo từ điển tiếng Việt có nghĩa “có đạt số lượng mức cần thiết, trái với thiếu”3 Cịn “kế” tách riêng lại hiểu “ở vị trí liền bên cạnh”4 “tiếp theo, nối liền theo sau hoạt động, q trình khác vừa kết thúc”5 Qua đó, ta hiểu cách đơn giản “thừa” phần dư tài sản người sau chết để lại “kế” cho người tiếp theo, có quan hệ thân thiết Ghép hai từ lại chất, “thừa kế” phần lại tài sản người cho người có mối quan hệ thân thiết, họ hàng, ruột thịt hưởng, phổ biến hưởng tài sản, cải cha mẹ sau cha mẹ chết Ngoài ra, phạm vi “thừa kế” từ điển tiếng Việt bao gồm tài sản, cải để lại mà bao gồm giá trị tinh thần, truyền thống Xét góc độ từ điển Luật học Viện Khoa học Pháp lý – Bộ Tư pháp “thừa kế” “sự truyền lại tài sản người chết cho người khác theo quy định pháp luật”6 Mặt khác, theo điều 649 Bộ luật Dân 2015 quy định, “thừa kế” theo pháp luật hiểu “thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế pháp Hồng Phê, Viện ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng, tr.972 Từ điển Soha, [http://tratu.soha.vn/], truy cập cuối vào ngày 21/03/2023 Hoàng Phê, Viện ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng, tr.972 Hồng Phê, Viện ngơn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng, tr.485 Từ điển Soha, [http://tratu.soha.vn/], truy cập cuối vào ngày 21/03/2023 Bộ Tư Pháp – Viện Khoa Học Pháp Lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Tư Pháp, tr 486 luật quy định” Thừa kế gắn với sở hữu Sở hữu yếu tố định thừa kế thừa kế phương tiện để trì, củng cố quan hệ sở hữu Về bản, hiểu cách đầy đủ tồn diện nhất, thừa kế việc dịch chuyển tài sản người chết cho người có quyền cịn sống dựa ý chí chủ thể người chết di chúc để lại theo quy định pháp luật Việt Nam Có thể thấy rằng, hiểu theo nghĩa từ điển Luật học khái niệm đề cập đến tài sản, không bao gồm thừa kế giá trị tinh thần, truyền thống cách hiểu theo từ điển tiếng Việt, điểm khác biệt quan trọng mà cần lưu ý b Khái niệm quyền thừa kế Về chất, quyền thừa kế hiểu chế định pháp luật dân sự, bao gồm tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh việc dịch chuyển tài sản người chết cho người khác theo di chúc theo trình tự định đồng thời quy định phạm vi quyền, nghĩa vụ phương thức bảo vệ quyền nghĩa vụ người thừa kế Xét theo từ điển Luật học Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tự Pháp, “quyền thừa kế” “quyền để lại tài sản cho người khác sau chết, hưởng di sản theo di chúc theo pháp luật”7 Đây quyền công dân, pháp luật thừa nhận, bảo vệ, nêu rõ quy định điều 32 Hiến pháp năm 2013: “Quyền sở hữu tư nhân quyền thừa kế pháp luật bảo hộ” Quyền thừa kể dành cho hai chủ thể người để lại di sản thừa kế người hưởng di sản thừa kế Theo điều 609 Bộ luật dân 2015, quyền thừa kế quy định rằng: “Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản mình; để lại tài sản cho người thừa kế theo pháp luật, hưởng di sản theo di chúc theo pháp luật Người thừa kế khơng cá nhân có quyền hưởng di sản theo di chúc” Từ quy định hiểu, quyền thừa kế bao gồm quyền sau: quyền lập di chúc để định đoạt tài sản sau mất, quyền để lại tài sản cho người thừa kế theo pháp luật người chết quyền hưởng phần di sản theo di chúc theo quy định pháp luật người hưởng di sản Có thể thấy rằng, phạm vi đối tượng hưởng không cá nhân hưởng tài sản mà tổ chức Bộ Tư Pháp – Viện Khoa Học Pháp Lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Tư Pháp, tr 486 hưởng tài sản người chết để lại với điều kiện hưởng theo di chúc không hưởng theo pháp luật, cịn cá nhân có quyền hưởng theo di chúc pháp luật Xét ví dụ minh họa, ơng A có vợ bà B với tài sản chung 1,2 tỷ, có anh C, chị D anh C có đứa trai E Ông A chết để lại di sản di sản ơng A ½ x 1,2 tỷ = 600 triệu Nếu ông A khơng để lại di chúc vào pháp luật Bộ luật dân 2015 theo hàng thừa kế thứ với phần hưởng nhau, bà B, anh C, chị D người hưởng 1/3 x 600 triệu = 200 triệu Mặt khác, ông A có để lại di chúc để lại cho E 300 triệu, di sản lại chia cho B, C D Như vậy, B, C D người hưởng 1/3 x (600 – 300) = 100 triệu 1.1.2 Khái niệm thừa kế vị Xét góc độ từ điển tiếng Việt, để hiểu rõ từ “thừa kế vị”, tách sâu nghĩa hai chữ “thế” “vị” Vì phân tích từ “thừa kế” nên khơng phân tích hai chữ Vậy “thế” “vị” gì? “Thế” theo từ điển tiếng Việt nghĩa “đưa khác vào chỗ thiếu để coi khơng cịn thiếu nữa”8 Cịn “vị” hiểu nơm na theo nghĩa Hán – Việt “ngơi vị, vị trí” Như vậy, ghép hai từ lại, thừa kế vị nghĩa thay để hưởng phần di sản mà người trước hưởng Cụ thể cháu chắt vơ vị trí cha mẹ cha mẹ chết để hưởng phần di sản ông bà, cụ để lại Trong Bộ luật Dân năm 2015, điều 652 quy định rằng: “trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng sống” Quy định áp dụng phần di sản chia thừa kế theo pháp luật, không áp dụng chia thừa kế theo di chúc Ngồi ra, thấy thừa kế vị không tuân theo quy định trình tự Hồng Phê, Viện ngơn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng, tr 933 hàng thừa kế mà theo trình tự định nêu rõ điều 652 chủ thể vị đáp ứng đầy đủ điều kiện Có nghĩa hàng thừa kế hưởng di sản trước lúc với người để lại di sản hàng thừa kế thứ hai, thứ ba đưa lên hưởng di sản người hàng trước Để hiểu rõ khác biệt này, ta xét ví dụ đơn giản sau: ơng A lấy vợ bà B có tài sản chung 1,2 tỷ Ơng A có với bà B anh C, chị D Chị D cưới anh E có F Năm 2020, chị D bị bệnh nặng Năm 2021, ông A tai nạn giao thông không để lại di chúc Vậy di sản ơng A ½ x 1,2 tỷ = 600 triệu Vậy tài sản ông A chia dựa trình tự hàng thừa kế theo quy định pháp luật, người hưởng B, C D Nhưng D trước ông A nên F D, hay nói cách khác cháu A, vào vị trí D để hưởng di sản ông A D sống hưởng theo quy định thừa kế vị Vì thế, B, C F người hưởng 1/3 x 600 triệu = 200 triệu Tóm lại, qua khái niệm quy định trên, thừa kế vị ta hiểu chuyển dịch tài sản từ người để lại di sản thừa kế cho người thừa kế khác, nhiên chết trước chết người cháu vào vị trí, người cháu chết trước chết chắt đưa lên vào vị trí để hưởng di sản thừa kế 1.2 Quy định pháp luật dân thừa kế vị: 1.2.1 Điều kiện phát sinh thừa kế vị: a Điều kiện để hưởng thừa kế vị Đầu tiên, để xác định đâu điều kiện dẫn đến phát sinh thừa kế vị, ta quy chủ thể sau: người để lại di sản thừa kế “ông, bà”, người thừa kế di sản “cha, mẹ” Dựa vào điều luật trên, ta xác định yếu tố để phát sinh thừa kế vị: Một là, người thừa kế di sản người để lại di sản bắt buộc phải có (cháu chắt thay vào vị trí cha, mẹ (hoặc ơng, bà) để nhận phần thừa kế vị cha, mẹ trường hợp cha, mẹ chết trước thời điểm với ơng, bà Vì thừa kế vị xảy người hưởng di sản thừa kế (cha, mẹ) chết trước thời điểm với người để lại di sản (ơng, bà) để phần di sản vị lại cho người (theo Điều 652 Bộ luật Dân 2015) Hai là, người thừa kế di sản (cha, mẹ) người để lại di sản thừa kế (ông, bà) phải chết trước chết thời điểm mà ông, bà chết phần di sản người thừa kế chuyển tiếp (thừa kế vị) cho (hoặc cháu người thừa kế di sản trường hợp chết trước chết thời điểm với cha, mẹ) Thừa kế vị hiểu việc người để lại di sản cháu (người nhận di sản sau người để lại di sản chết) người chết trước lúc với người để lại di sản quyền thừa kế phần di sản chuyển cho cháu chắt người để lại di sản Theo cách nói khác, thừa kế vị hiểu việc chủ thể luật định thay để hưởng phần di sản mà người hưởng theo quy định pháp luật Bổ sung theo Điều luật 680 Bộ luật Dân 2015, việc thừa kế xác định theo pháp luật nước mà người để lại di sản thừa kế có quốc tịch nước trước chết Ba là, người thừa kế vị phải cá nhân sống vào thời điểm người để lại di sản chết sinh sống sau thời điểm mở thừa kế thành thai trước người để lại di sản chết, đó, người thừa kế vị hưởng phần di sản thừa kế vị theo Điều 613 Bộ luật Dân 2015 Bốn là, người thừa kế vị không rơi vào trường hợp sau theo Khoản 1, Điều 621 Bộ Luật Dân 2015: i Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm người ii Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản iii Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng phần toàn phần di sản mà người thừa kế có quyền hưởng iv Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép ngăn cản người để lại di sản việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, hủy di chúc, che giấu di chúc nhằm hưởng phần toàn di sản trái với ý chí người để lại di sản.không quyền hưởng di sản bị truất quyền hưởng di sản Điều 680 Thừa kế - Bộ luật Dân 2015, [ https://bom.so/5DlENk], truy cập lần cuối 8/3/2023 Điều có nghĩa người thừa kế di sản (cha mẹ) người thừa kế vị phải có quyền hưởng di sản người để lại di sản (ông bà) b Sự khác biệt thừa kế vị thừa kế chuyển tiếp Khác biệt so với thừa kế vị, thừa kế chuyển tiếp khái niệm mẻ thường xuyên xuất vụ việc phân chia di sản thừa kế Tuy khơng có quy định cụ thể điều luật Bộ luật Dân 2015 khái niệm thừa kế chuyển tiếp nhấn mạnh việc chuyển tiếp di sản quyền thừa kế hàng thừa kế phân chia di sản Giữa thừa kế vị thừa kế có khác điểm: Theo quy định pháp luật, thừa kế vị phát sinh dựa sở thừa kế theo pháp luật không dựa thừa kế theo di chúc Trường hợp người thừa kế theo di chúc chết trước chết thời điểm với người để lại di sản phần di chúc vơ hiệu phải thực chia di sản theo pháp luật Ngược lại, thừa kế chuyển tiếp phát sinh dựa sở thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật Nếu người hưởng di sản thừa kế (cha mẹ) từ chối quyền hưởng di sản, khơng có quyền hưởng di sản bị truất quyền hưởng di sản, phần di sản ơng, bà chuyển tiếp cho cháu hưởng (con cha, mẹ) Thừa kế vị phát sinh hàng thừa kế thứ nhất, chủ thể thừa kế vợ, chồng; cha đẻ, mẹ đẻ đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi ni; riêng cha dượng, mẹ kế (có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng) Trong đó, thừa kế chuyển tiếp phát sinh phát sinh kể từ hàng thừa kế thứ hai trở Lấy ví dụ từ thừa kế chuyển tiếp, chủ thể thừa kế chuyển tiếp kể từ hàng thứ hai trở gồm: Hàng thừa kế thứ hai (Ông/bà nội ngoại; Anh/ chị/ em ruột; Cháu ruột gọi người chết ông bà ngoại, nội), hàng thừa kế thứ ba (Cụ nội ngoại người chết; Bác/ chú/ cậu/ cơ/ dì ruột người chết; Cháu ruột người chết mà người chết Bác/ chú/ cậu/ cơ/ dì ruột; Chắt ruột người chết mà người chết cụ nội ngoại) Ngồi ra, cịn phát sinh thêm hàng thừa kế khác gia đình Thêm vào đó, người thừa kế hàng thứ không thiết phải chết mà thừa kế chuyển tiếp phát sinh kể người thừa kế di sản (cha, mẹ) người để lại di sản thừa kế (ông, bà) quyền hưởng di sản bị truất quyền hưởng di sản, chí từ chối thừa kế Khi đó, phần di sản thừa kế chuyển tiếp cho hàng thừa theo diện người thừa kế phương thức chia tài sản pháp luật thừa kế có ý nghĩa quan trọng việc thực chức vai trò xã hội 13 CHƯƠNG II THỪA KẾ THẾ VỊ – TỪ THỰC TIỄN ĐẾN KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT Thừa kế vị chế định pháp luật có vai trị quan trọng việc dịch chuyển tài sản người chết cho người thừa kế họ Hiện nay, tranh chấp quyền thừa kế, có thừa kế vị xảy ngày phức tạp Việc giải tranh chấp liên quan đến việc xác định quan hệ thừa kế xác định người thừa kế vị có yếu tố ni, riêng cịn vướng mắc, bất cập thực tiễn Pháp luật dân hành nhiều bất cập việc chứng minh điều kiện hưởng thừa kế vị áp dụng vào thực tiễn Chính nhóm tác giả nghiên cứu thực tiễn tranh chấp liên quan đến thừa kế vị, đưa số bất cập chế định thừa kế vị kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật 2.1 Vấn đề thừa kế vị liên quan đến yếu tố nuôi 2.1.1 Quan điểm cấp Tòa án xét xử vụ việc Cụ N.V Đàm (mất 1945) N.T.Tấn ( 2003) K V N.V Bút ( 2003) N G B Cụ P.T.Sen (mất 2007) N.V.Chính ( 2003) N.T.Nhẫn ( 2003) D Nh P.T Tuyết (mất 2016) Bị tâm thần C Kh H N ( nuôi) E ( ni) Các cấp Tịa xác định nguồn gốc tranh chấp vụ việc mảnh đất 1.136,8m2 bố mẹ đẻ cụ Đàm để lại đứng tên bà Sen giấy tờ Các cấp Tòa án định chia di sản Cụ Đàm để lại di chúc xét thấy di chúc cụ Sen để lại không hợp lệ nên tiến hành chia di sản cụ Đàm cụ 14 Sen theo pháp luật Theo đó, tài sản, cụ thể đất tài sản chung hai vợ chồng cụ Đàm cụ Sen chia 500m2 cho bà D có cơng chăm sóc nên di sản cụ Đàm cụ Sen 636,8m2 đất Toà án định chị N nuôi hợp pháp ông Chính chị D Xét theo pháp luật, hàng thừa kế thứ cụ Đàm bao gồm: Cụ Sen, bà Tấn, ơng Bút, bà Nhẫn, ơng Chính, người 1/5 di sản cụ Đàm Hàng thừa kế thứ cụ Sen bao gồm: bà Nhẫn, ông Chính chị N nhận nuôi hợp pháp (được hưởng thừa kế vị) bà Tấn (được hưởng thừa kế vị) Trong đó, bà Tấn gồm: Anh K, chị T, chị V, anh G, chị N, chị Nh, anh B vị cho mẹ Do kỷ phần hưởng 1/3 di sản cụ Sen Chị N (con nuôi ông Chính) hưởng: 1/3 di sản cụ Sen (được thừa kế vị) 2.1.2 Quan điểm nhóm nghiên cứu tranh chấp a Di sản người cố để lại Để xác định di sản mà người cố để lại ta cần phải hiểu rõ di sản BLDS quy định điều 621 di sản bao gồm tài sản riêng người chết, phần tài sản người chết tài sản chung với người khác Theo án 18/2018/DS-PT, hai vợ chồng cụ Đàm cụ Sen vợ chồng có tài sản chung mảnh đất 1136,8m2 Tịa xét bà D có cơng trơng nom nên nhận 500m2 Nên di sản hai cụ để lại 636,8m2 Tương ứng di sản cụ Đàm 318,4m2 Cụ Đàm không để lại di chúc nên hàng thừa kế thứ cụ Đàm gồm người: Cụ Sen, bà Tấn, ông Bút, bà Nhẫn, ông Chính Mỗi người hưởng 1/5 di sản cụ Đàm để lại 63,68m2 đất Ông Bút hy sinh năm 1950, khơng có vợ nên cụ Sen (mẹ đẻ ông Bút) thuộc hàng thừa kế thứ hưởng phần di sản ông Bút để lại Ơng Chính hy sinh năm 1972, có vợ bà D Ơng Chính bà D khơng có đẻ q trình Tịa án giải vụ án xác định chị Nguyễn Thị N (con bà Tấn) nuôi hợp pháp ông Chính bà D Do đó, Chị N, bà D cụ Sen người hưởng 1/3 di sản ơng Chính để lại 21,22m2 đất Phần di sản cụ Sen gồm: 318,4m2 (Phần di sản tài sản chung với cụ Đàm) + 63,68m2 đất (phần cụ Sen thừa kế cụ Đàm) + 63,68m2 đất (phần cụ 15 Sen thừa kế ông Bút) + 21,22m2 (phần cụ Sen thừa kế ơng Chính) = 466.98m2 b Hiệu lực di chúc cụ Sen xác lập Để đánh giá xác định hiệu lực di chúc mà cụ Sen thành lập, ta dựa vào điều 630 BLDS 2015, với khía cạnh: Về chủ thể: Cụ Phạm Thị Sen, người thành niên có lực pháp luật lực hành vi đầy đủ Về tự nguyện, minh mẫn: Giai đoạn năm 1994 trở trước, tình trạng sức khỏe cụ Sen bình thường minh mẫn Từ năm 2000 đến mất, tình trạng sức khỏe cụ Sen yếu, lẩm cẩm trí óc khơng cịn minh mẫn Về nội dung: Xét di chúc lập ngày 19/4/1994, di chúc lập thành văn có chứng thực Phịng công chứng nhà nước số tỉnh Hải Hưng Trong di chúc cụ Sen cho bà Phạm Thị D thừa kế 538m2 cho bà Nguyễn Thị Tấn bà Nguyễn Thị Nhẫn thừa kế 538m2 Tuy nhiên, toàn diện tích đất 1.076 (theo di chúc) tài sản chung cụ Đàm cụ Sen Cụ Đàm trước khơng để lại di chúc Điều có nghĩa là, thời điểm cụ Sen lập di chúc ½ diện tích đất di sản cụ Đàm bà Sen khơng có quyền định đoạt Do xác định phần tài sản cụ Sen có quyền định đoạt thừa kế Ngồi ra, vị trí tài sản theo nội dung di chúc đến khơng cịn tồn tại, nội dung di chúc không rõ ràng nên chia di sản theo di chúc Xét di chúc lập ngày 01/9/2004: Di chúc lập thành văn bản, có chữ ký hai người làm chứng ông Phạm Văn Thuật ơng Phạm Tiến Minh, có xác nhận trưởng thơn, cán địa phường đại diện UBND phường Lam Sơn Về hình thức: Cụ Sen người chữ Theo quy định Điều 652 Bộ luật dân (BLDS) năm 1995: “1.Di chúc coi hợp pháp phải có đủ điều kiện sau đây: a) Người lập di chúc phải minh mẫn, sáng suốt lập di chúc Di chúc người bị hạn chế thể chất người chữ phải người làm chứng lập thành văn có cơng chứng chứng thực” Điều 656 BLDS năm 1995 quy định: “Trong trường hợp người lập di chúc khơng thể tự viết di chúc nhờ người khác viết, phải có hai người làm chứng Người lập di chúc phải ký điểm vào di chúc trước mặt 16 người làm chứng; người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm người lập di chúc ký vào di chúc” Điều 658 BLDS năm 1995 quy định: “Việc lập di chúc quan công chứng UBND xã phường, thị trấn phải tuân thủ theo thủ tục sau: Người lập di chúc tuyên bố nội dung di chúc trước cơng chứng viên người có thẩm quyền chứng thực UBND xã, phường, thị trấn Công chứng viên người có thẩm quyền chứng thực phải ghi chép lại nội dung mà người lập di chúc tuyên bố Người lập di chúc ký điểm vào di chúc sau xác nhận di chúc ghi chép xác thể ý chí Cơng chứng viên người có thẩm quyền chứng thực ký vào di chúc” Xét di chúc lập ngày 01/9/2004, di chúc có chữ ký người làm chứng ông Phạm Văn Thuật ông Phạm Tiến Minh Theo lời khai ông Thuật, ông xác định không chứng kiến việc cụ Sen lập di chúc không UBND phường để xác nhận vào di chúc, di chúc viết viết hồn cảnh nào, khơng có cán UBND phường đến thẩm tra lại việc ký làm chứng di chúc (BL 269,378) Còn lời khai ơng Minh có mâu thuẫn với lời khai người khác Cụ thể ông Minh xác định di chúc lập UBND phường Lam Sơn có chứng kiến ơng, ơng Thuật, ơng Quang (trưởng thôn), ông Tuyến (cán phụ trách địa chính) Tại (BL 313) bà Hải xác định: cụ Sen bà D mang di chúc đến UBND phường xin xác nhận, di chúc lập sẵn có chữ ký ơng Thuật, ơng Minh, ông Quang cán địa phường Bà xuống nhà cụ Sen để hỏi nguyện vọng cụ xuống nhà ông Quang để xác thực việc ông Quang ký vào di chúc Tại UBND phường có mặt cụ Sen, bà D bà viết mẫu lời chứng có sẵn vào di chúc Ơng Nguyễn Đức Tuyến cung cấp: Bà D đưa cụ Sen đến UBND phường mang theo di chúc Khi UBND phường có: tơi, bà Hải (Phó chủ tịch UBND phường), bà D cụ Sen, sức khỏe cụ Sen bình thường Di chúc mang đến phường lập sẵn có chữ ký người làm chứng, đọc lại cho cụ Sen nghe cụ Sen điểm vào di chúc trước mặt Như lời khai người làm chứng việc cụ Sen lập di chúc ông Thuật, ơng Minh có mâu thuẫn với nhau, mâu thuẫn với lời khai bà Hải, ông Tuyến Thể khơng có việc ơng Thuật, ơng Minh chứng kiến cụ Sen lập di chúc điểm 17 vào di chúc Từ lời khai người làm chứng xác định: di chúc ngày 01/9/2004 thành lập trước mang tới UBND phường xin chứng thực, không xác định di chúc lập đây, viết lời chứng thực di chúc viết theo mẫu có sẵn Từ phân tích trên, thấy di chúc ngày 01/9/2004 khơng tn thủ trình tự thủ tục lập di chúc người chữ; di chúc có người làm chứng việc lập di chúc quan công chứng UBND xã, phường, thị trấn theo quy định Điều 652, 656, 658 Bộ luật dân năm 1995 Từ trên, có sở xác định di chúc lập ngày 19/4/1994 ngày 01/9/2004 di chúc không hợp pháp Ngoài di chúc trên, ngày 20/05/2001 cụ Sen cịn có biên bàn giao tài sản biên bàn giao tài sản ngày 20/5/2001 viết, không tuân thủ quy định pháp luật di chúc có người làm chứng nên khơng có giá trị Do cần áp dụng quy định pháp luật để chia thừa kế toàn khối di sản cụ Sen cụ Đàm để lại theo yêu cầu khởi kiện nguyên đơn c Quyền thừa kế vị anh Nguyễn Văn E ơng Chính Theo Điều Luật NCN, mục đích việc ni ni nhằm xác lập quan hệ cha, mẹ lâu dài, bền vững, lợi ích tốt người nhận làm nuôi, bảo đảm cho nuôi nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục mơi trường gia đình Tuy nhiên ơng Chính hy sinh năm 1972 sau năm 1999 Anh E bà D nhận làm ni Do đó, ơng Chính anh E khơng phát sinh mối quan hệ chăm sóc, ni dưỡng nên anh D khơng ni ơng Chính khơng có quyền thừa kế thừa kế kế vị d Xét mối quan hệ thừa kế vị chị N Theo quy định Điều Luật Ni ni 2010 việc nhận ni phải đăng ký quan có thẩm quyền sau: Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau gọi chung Ủy ban nhân dân cấp xã) nơi thường trú người giới thiệu làm nuôi người nhận nuôi đăng ký việc nuôi nuôi nước Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) nơi thường trú người giới thiệu làm nuôi định việc ni ni có yếu tố nước ngồi; Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đăng ký việc ni ni có yếu tố nước ngồi Cơ quan đại diện nước Cộng hòa xã 18 hội chủ nghĩa Việt Nam nước đăng ký việc nuôi nuôi công dân Việt Nam tạm trú nước ngồi Tuy việc nhận ni khơng có văn giấy tờ thời điểm Luật chưa quy định việc nhận nuôi nuôi phải thể văn vào hồ sơ quân nhân ơng Chính khai trước nhập ngũ, vào giấy báo tử ơng Nguyễn Văn Chính, lời khai chị N, vợ chồng bà Dùng, ông Thuật (cơ ruột ơng Chính) ngun đơn xác định ơng Chính đội có nhận chị N làm nuôi, chị N với bà D đến lấy chồng Do có đủ xác định chị N nuôi hợp pháp ơng Chính bà D Theo Thơng tư 81/1981, Con nuôi thừa kế phải nuôi hợp pháp, tức việc nuôi nuôi phải Ủy ban nhân dân sở nơi trú quán người nuôi đứa trẻ công nhận ghi vào sổ hộ tịch (Điều 24 Luật hôn nhân gia đình) Vậy xét theo lý thuyết chị N khơng thừa kế kế vị cho ơng Chính Nhưng xét theo thực tế, việc nhận nuôi thẳng, cha mẹ đẻ đứa trẻ hoàn toàn tự nguyện, việc nuôi dưỡng đứa trẻ bảo đảm, coi ni thực tế Vậy tồ án xét chị N có quyền thừa kế kế vị ông Chính điều hợp lý Chị N hưởng thừa kế vị cho ơng Chính hưởng phần di sản bà Tấn nhận từ cụ Đàm, cụ Sen Bởi vì, mối quan hệ thừa kế nuôi với người nhận nuôi không loại bỏ quan hệ thừa kế cha mẹ đẻ với đẻ Theo Điều 24 Luật Nuôi nuôi có quy định hệ việc ni nuôi sau: “Trừ trường hợp cha mẹ đẻ cha mẹ ni có thỏa thuận khác, kể từ ngày giao nhận ni, cha mẹ đẻ khơng cịn quyền, nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng, cấp dưỡng, đại diện theo pháp luật, bồi thường thiệt hại, quản lý, định đoạt tài sản riêng cho làm nuôi." Như vậy, luật quy định trừ trường hợp cha mẹ đẻ cha mẹ ni có thỏa thuận khác kể từ ngày giao nhận ni, cha mẹ đẻ khơng cịn quyền, nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng, cấp dưỡng, đại diện theo pháp luật, bồi thường thiệt hại, quản lý, định đoạt tài sản riêng cho làm nuôi không loại bỏ quyền thừa kế cha mẹ đẻ đẻ với đẻ người nhận nhận làm ni Bên cạnh đó, điều 653 Bộ luật Dân 2015, pháp luật không hạn chế quyền thừa kế người nhận làm nuôi người khác cha mẹ đẻ 19 Khi đó, người nhận làm ni người khác vừa có quyền nhận thừa kế từ cha mẹ ni, vừa có quyền nhận thừa kế từ cha mẹ đẻ 2.2 Vấn đề thừa kế vị liên quan đến yếu tố riêng 2.2.1 Quan điểm cấp Tòa án xét xử vụ việc Cụ Trần Văn S cụ Trần Thị E có ngưởi chung bao gồm ơng Trần Văn M, ông Trần Văn L, ông Trần Văn Đ, bà Trần Kim N Cụ Trần Thị E lại có thêm người riêng bà NLQ1 Bà NLQ1 bị bệnh tâm thần từ nhỏ có người ruột chị Lâm Ngọc Y, bà NLQ1 bố dượng cụ Trần Văn S mẹ cụ Trần Thị E chăm sóc ni dưỡng từ nhỏ Cụ Trần Văn S chết năm 2008 cụ Trần Thị E chết năm 2005 Trong trường hợp cụ Trần Văn S không để lại di chúc, giả sử trường hợp bà NLQ1 chết trước cụ Trần Văn S (tức từ năm 2005 – 2008), ruột bà NLQ1 chị Lâm Ngọc Y có thừa kế vị để hưởng di sản cụ Trần Văn S cụ Trần Thị E trường hợp cụ Trần Văn S để lại thừa kế Cụ Trần Văn S (Mất 2008) Cụ Trần Thị E (Mất 2005) Con riêng Con chung ông Trần Văn M ông Trần Văn L ông Trần Văn Đ bà Trần Kim N bà NLQ1 (bị tâm thần, mất) chị Lâm Ngọc Y 2.2.2 Quan điểm nhóm nghiên cứu tranh chấp a Quan hệ riêng bà NLQ1 cụ Trần Văn S Trong vụ án này, ta nên xem xét mối quan hệ cha dượng – riêng cụ Trần Văn S bà NLQ1 để đưa nhận xét tính hợp pháp mối quan hệ này, làm sở cho việc thừa kế tài sản bà NLQ1 cụ S không may qua đời Căn theo điều 79 luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 quy định: Cha mẹ có nghĩa vụ quyền chăm sóc, ni dưỡng chưa thành niên 20 thành niên bị tàn tật, lực hành vi dân sự, khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni Con có nghĩa vụ quyền chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ, đặc biệt cha mẹ ốm đau, già yếu, tàn tật; trường hợp gia đình có nhiều phải chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ Trong trường hợp này, bà NLQ1 có vấn đề bệnh tâm thần từ nhỏ cụ Trần Văn S mẹ cụ Trần Thị E chăm sóc ni dưỡng từ nhỏ nên xét theo khoản điều 69 luật Hôn nhân Gia đình năm 2014 định: “Trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni mình.” Như cụ S hồn thành trách nhiệm người cha đứa riêng vợ người ruột Tuy bà NLQ1 bị bệnh tâm thần nên chăm sóc, phụng dưỡng cách đầy đủ cho cụ S cụ S chấp nhận đứa riêng vợ suốt thời gian dài chăm sóc bà NLQ1 từ nhị đến bây giờ, cụ S khơng than vãn hay phàn nàn đứa nhu cầu bà NLQ1 chăm sóc, phụng dưỡng cách đầy đủ, cụ S có mâu thuẩn trách nhiệm nghĩa vụ chăm sóc đứa riêng cụ S vợ cụ E kiến nghị với quan cấp có thẩm quyền để cụ S xin phép không coi bà NLQ1 theo khoản điều Điều 89 luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 “Người nhận cha, mẹ người yêu cầu Tịa án xác định người khơng phải mình.” Qua ta kết luận cụ S coi bà NLQ1 con, bỏ qua yếu tố bà NLQ1 phụng dưỡng cho cụ Đây mối quan hệ hai chiều cụ S bà NLQ1 cụ S chấp nhận nên mối hệ riêng - cha dượng cụ Trần Văn S bà NLQ1 pháp luật công nhận bảo vệ Và theo điều 613 Bộ luật Dân năm 2015 quy định vào thời điểm mở thừa kế, người thừa kế cá nhân phải người sống sau thời điểm mở thừa kế sinh sống thành thai trước người để lại di sản chết Như vậy, người bị bệnh tâm thần pháp luật khơng hạn chế quyền hưởng di sản thừa kế, đó, người bị bệnh tâm thần hưởng di sản thừa kế Bà NLQ1 nhận thừ kế từ bố dượng cụ Trần Văn S 21 b Quyền thừa kế vị chị Lâm Ngọc Y Hiện nay, theo pháp luật Việt Nam vấn đề thừa kế quy định BLDS năm 2015, Điều 652 quy định cụ thể thừa kế vị sau: "Trường hợp người để lại di sản chết trước chết thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước chết thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng sống" Theo quy định này, thừa kế vị thực chất việc thay vị trí bố mẹ để nhận thừa kế di sản từ ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, cụ nội, cụ ngoại, bố mẹ chết trước chết thời điểm với người nói Như vậy, thừa kế vị xảy hàng thừa kế thư (Điều 652 BLDS) Trong hàng thừa kế thứ nhất, người thừa kế vụ hưởng di sản cháu chắt Tức vị áp dụng cho đối tượng thuộc trực hệ đến đời thứ ba với điều kiện cháu phải sống vào thời điểm ông bà chết người thừa kế vị tài sản cụ Cháu sinh ông bà chết thành thai ơng bà cịn sống người thừa kế vị ông bà (đối với chắt vậy) sinh phải cịn sống Các thừa kế nhận di sản với tư người vị phải chia (chia đều) phần mà người cha hay người mẹ, người ông người bà chúng sống hưởng Như cụ Trần Văn S coi bà NLQ1 ruột dù bà NLQ1 bị bệnh tâm thần khơng thể chăm sóc, phụng dưỡng cách đầy đủ cho cụ S bà NLQ1 chết trước hai cụ Trần Văn S cụ Trần Thị E chị Lâm Ngọc Y hưởng tài sản hai cụ nhờ thừa kế vị 2.3 Bất cập kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hành Bất cập 1: Theo quy định điều 652 BLDS năm 2015 thì: “Trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng sống” Với quy định trên, hiểu theo câu chữ điều luật cha mẹ cháu chắt không quyền hưởng di sản ông, bà cụ có 22 hành vi nêu khoản Điều 621 BLDS năm 2015 kéo theo cháu chắt thay vị trí cha mẹ để hưởng di sản ông, bà cụ Theo giải đáp tiểu mục Mục II Công văn số 64/TANDTC-PC ngày 03/4/2019 TANDTC thì: Thừa kế vị hiểu hưởng thay đối tượng hưởng thay quy định rõ “phần di sản cha mẹ cháu hưởng sống” Trường hợp người không quyền hưởng di sản theo quy định khoản Điều 621 BLDS năm 2015, bị kết án hành vi ngược đãi nghiêm trọng người cha họ khơng hưởng di sản người cha Do vậy, họ sống cha chết họ khơng hưởng di sản thừa kế nên khơng có “phần hưởng sống” người khác hưởng vị Như vậy, cha mẹ cháu chắt phải người quyền hưởng di sản cháu chắt hưởng vị thay cha, mẹ cha, mẹ chết trước chết thời điểm với người để lại di sản Kiến nghị 1: Tóm lại, theo điều 652 chưa quy định rõ quyền thừa kế nuôi, riêng dẫn đến bất cập phân tích nêu khiến cháu chắt khơng thể thay vị trí cha mẹ để hưởng di sản ông, bà cụ Có nhiều nghị định thơng tư văn nghị định thông tư cũ lạc hậu khơng cịn phù hợp nhóm chúng em đưa kiến nghị sau: theo “Điều 652 Thừa kế vị” em sửa trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu ruột thay vị trí cha mẹ hưởng di sản ông, bà; cháu ruột chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt ruột thay vị trí cha mẹ hưởng di sản cụ Việc thừa kế vị tiếp tục thực hệ dịng trực hệ đến khơng cịn người thừa kế vị Nếu cha mẹ cháu, chắt cịn sống có hành vi vi phạm quy định Khoản Điều 643 Bộ luật cháu, chắt thừa kế vị trừ thân người cháu, chắt có hành vi vi phạm quy Nếu người để lại di sản sống từ chối nhận di sản bố, mẹ bị bố, mẹ truất quyền hưởng di sản cháu, chắt khơng hưởng thừa kế vị." Bất cập 2: Theo Điều 654 BLDS 2015: “Con riêng bố dượng, mẹ kế có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ thừa kế cịn thừa kế theo Điều 652 Điều 653 Bộ luật này” Theo quy định riêng bố dượng, mẹ kế hưởng di sản thừa kế nói chung thừa kế vị nói riêng 23 họ “có quan hệ chăm sóc ni dưỡng cha con, mẹ con” Hiện nay, Tòa án nhân dân tối cao có hướng dẫn việc thừa kế riêng bố dượng, mẹ kế trường hợp không sống chung, lại thăm nom chi trả tiền để người khác ni dưỡng, chăm sóc người (ví dụ: trả chi phí ni dưỡng, chăm sóc cho trại trẻ mồ cơi, trại dưỡng lão…) theo hướng: “con riêng, bố dượng, mẹ kế cần có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng thực tế cha, mẹ hưởng thừa kế di sản nhau, không bắt buộc người phải sống chung”3 Tuy nhiên, hướng dẫn giải đáp phần việc riêng, bố dượng, mẹ kế cần có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng thực tế cha, mẹ mà không bắt buộc phải sống chung hưởng thừa kế di sản nhau; cịn chưa có văn hướng dẫn coi có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ con? Thời gian chăm sóc, ni dưỡng bao lâu, mức độ cung cấp tài để ni dưỡng coi có quan hệ ni dưỡng, chăm sóc thực tế? Trường hợp có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng thực tế bên vi phạm nghĩa vụ chăm sóc ni dưỡng chưa đến mức vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ ni dưỡng có thừa kế Theo hướng dẫn Tòa án nhân dân tối cao quan hệ thừa kế đối tượng phát sinh họ có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng thực tế, không cần phải sống chung Theo đó, người riêng chết trước hay chết thời điểm với bố dượng, mẹ kế người riêng thừa kế vị di sản người bố dượng, mẹ kế cha, mẹ họ có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ Tuy nhiên, tương tự quan hệ thừa kế nuôi cha nuôi, mẹ nuôi vấn đề đối tượng hưởng thừa kế vị đẻ, hay nuôi người riêng chưa có hướng dẫn cụ thể, dẫn đến cịn nhiều khó khăn vướng mắc áp dụng quy định này; vấn đề hướng dẫn rõ ràng xem xét đến việc chắt người riêng có phải đối tượng hưởng thừa kế vị hay không Vấn đề đặt tương tự với trường hợp riêng người chồng hay người vợ sau chết trước hay chết thời điểm với người vợ, người chồng trước bố mẹ họ có vị cha mẹ để hưởng thừa kế vị di sản người hay không? Kiến nghị 2: Qua bất cập chăm sóc ni dưỡng thừa kế mà nhóm chung em vừa đề cập chúng em có kiến nghị việc sửa lại "Điều 654 24 Quan hệ thừa kế riêng bố dượng, mẹ kế, người vợ trước bố, người chồng trước mẹ Con riêng bố dượng, mẹ kế, người vợ trước bố, người chồng trước mẹ, có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ từ phía từ hai phía khơng phụ thuộc vào nơi họ cư trú thừa kế di sản theo quy định Điều 651 Con cháu người riêng cịn thừa kế tài sản theo quy định Điều 652 Bộ luật này" Việc sửa đổi quy định cần thiết, làm cho quy định hoàn thiện hơn, rõ ràng tránh việc hiểu, áp dụng không quy định quy định pháp luật này, đảm bảo quyền lợi người thừa kế vị lệ Tòa án nhân dân tối cao, có ý nghĩa hướng dẫn Tòa án khác việc giải vụ việc tương tự phát sinh 25 PHẦN KẾT LUẬN Một là, nhóm làm sáng tỏ khái niệm thừa kế, quyền thừa kế, thừa kế vị Hai là, nhóm nghiên cứu, phân tích điều kiện phát sinh thừa kế vị, chủ thể quan hệ thừa kế vị, ý nghĩa quy định thừa kế vị Ba là, nhóm nghiên cứu vấn đề thực tiễn thừa kế vị liên quan tới yếu tố nuôi, liên quan tới yếu tố riêng Bốn là, từ lý luận phân tích thực tiễn, nhóm nêu hai bất cập hai kiến nghị để hoàn thiện quy định pháp luật 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật Dân (Luật số: 91/2015/QH13) ngày 24 tháng 11 năm 2015, Hà Nội B TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC Hoàng Phê, Viện ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng, tr.972 Từ điển Soha, [http://tratu.soha.vn/], truy cập cuối vào ngày 21/03/2023 Hoàng Phê, Viện ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng, tr.972 Hồng Phê, Viện ngơn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng, tr.485 Từ điển Soha, [http://tratu.soha.vn/], truy cập cuối 21/03/2023 Bộ Tư Pháp – Viện Khoa Học Pháp Lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Tư Pháp, tr 486 Bộ Tư Pháp – Viện Khoa Học Pháp Lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Tư Pháp, tr 486 Hồng Phê, Viện ngơn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng, tr 933 10 Điều 680 Thừa kế - Bộ luật Dân 2015, [ https://bom.so/5DlENk], truy cập lần cuối 08/03/2023 11 Điều 653 Quan hệ thừa kế nuôi cha nuôi, mẹ nuôi cha đẻ, mẹ đẻ Bộ luật Dân 2015, [https://bom.so/5DlENk], truy cập lần cuối 08/03/2023 12 Điều 654 – Bộ luật Dân 2015, [ https://bom.so/5DlENk], truy cập lần cuối 21/03/2023 27

Ngày đăng: 20/06/2023, 02:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w