Hút thuốc lá ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe con người. Hút thuốc lá có thể gây ra bệnh về phổi, gan, tim, khoa học và thực tế đã chứng minh rằng nếu một người hút thuốc lá thường xuyên trong vòng nhiều năm thì tuổi thọ sẽ giảm đi rất nhiều so với những người không hút thuốc lá. Không chỉ cá nhân người hút, người gần cũng hít phải khói độc đặc biệt người hít phải khói thuốc còn có khả năng bị bệnh cao gấp mười lần người hút thuốc. Nạn hút thuốc ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế mỗi người và nền kinh tế xã hội. Bởi thuốc lá rất dễ gây nghiện nên số lượng và số lần hút sẽ tăng lên một cách nhanh chóng. Ngoài ra hút thuốc lá, khói thuốc lá làm ô nhiễm môi trường do thải ra nhiều chất độc hạiTrước những ảnh hưởng tiêu cực đó nhóm chúng tôi đã chọn đề tài “một số chất trong thuốc lá gây ung thư” để thực hiện nhằm chứng minh rõ hơn một mặt của thuốc lá ảnh hưởng đến sức khoẻ con người như thế nào nên mỗi cá nhân cộng đồng, toàn thế giới cần phải tích cực chống việc hút thuốc lá.
MỘT SỐ CHẤT TRONG THUỐC LÁ GÂY UNG THƯ Nhóm 5 Hút thuốc lá ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe con người. Hút thuốc lá có thể gây ra bệnh về phổi, gan, tim, khoa học và thực tế đã chứng minh rằng nếu một người hút thuốc lá thường xuyên trong vòng nhiều năm thì tuổi thọ sẽ giảm đi rất nhiều so với những người không hút thuốc lá. Không chỉ cá nhân người hút, người gần cũng hít phải khói độc đặc biệt người hít phải khói thuốc còn có khả năng bị bệnh cao gấp mười lần người hút thuốc. Nạn hút thuốc ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế mỗi người và nền kinh tế xã hội. Bởi thuốc lá rất dễ gây nghiện nên số lượng và số lần hút sẽ tăng lên một cách nhanh chóng. Ngoài ra hút thuốc lá, khói thuốc lá làm ô nhiễm môi trường do thải ra nhiều chất độc hại Trước những ảnh hưởng tiêu cực đó nhóm chúng tôi đã chọn đề tài “một số chất trong thuốc lá gây ung thư” để thực hiện nhằm chứng minh rõ hơn một mặt của thuốc lá ảnh hưởng đến sức khoẻ con người như thế nào nên mỗi cá nhân cộng đồng, toàn thế giới cần phải tích cực chống việc hút thuốc lá. PHẦN I: TỔNG QUAN 1. UNG THƯ 1.1. Khái niệm: Ung thư (Cancer) là một bệnh lý ác tính của tế bào và tổ chức khi bị kích thích với các độc tố. Khi đó chúng phát triển vô hạn độ, không tuân theo yêu cầu của cơ thể và nếu loại bỏ được nguyên nhân gây bệnh thì bệnh vẫn phát triển cho đến chết. 1.2. Các loại ung thư thường gặp: - Ung thư phổi - Ung thư thực quản - Ung thư da - Ung thư cổ tử cung - Ung thư dạ dày - Ung thư gan - Ung thư tuyến tiền liệt - Ung thư máu - Ung thư buồng trừng V V 1.3.2. Quá trình hình thành: + Qua nghiên cứu di truyền học và sinh học phân tử, người ta tìm được những gen gọi là tiền oncogen. + Những gen này có nhiệm vụ điều hoà sự phát triển của một tế bào lành. + Do sự tác động nào đó của những yếu tố ngoại lai hay nội tại, các gen này sẽ biến thành oncogen ác. + Lúc đó tế bào không được điều hoà bình thường nữa, trở nên vô tổ chức, sinh sôi vô hạn độ. + Sự biến đổi xảy ra làm cho nhiễm sắc thể bị thay đổi bằng nhiều cách như chuyển vị, mất đoạn hay khuếch đại và từ đó phát sinh ung thư. + Nếu có từ hai đến bảy biến dị thì đó là mở đầu sự tiến triển một ung thư ác tính. + Tế bào ung thư ác tính tăng bài tiết yếu tố sinh mạch (angiogenesis), kích thích phát triển mạch cho ung thư. +Tế bào ung thư còn sản xuất ra các enzyme metalloprotease và collagenase để xâm lấn vào các tổ chức chung quanh được dễ dàng. + Bệnh ung thư thường xuất phát từ hai loại tổ chức chính trên cơ thể: - Từ các tế bào biểu mô của các tạng và các cơ quan (ung thư biểu mô). Loại này thường di căn theo đường huyết tương tới các hạch khu vực. - Từ các tế bào của tổ chức liên kết của cơ thể (các sarcoma). Loại này thường di căn theo đường máu tới các tạng ở xa. Nếu có từ hai đến bảy biến dị thì đó là mở đầu sự tiến triển một ung thư ác tính. Tế bào ung thư ác tính tăng bài tiết yếu tố sinh mạch (angiogenesis), kích thích phát triển mạch cho ung thư. Tế bào ung thư còn sản xuất ra các enzyme metalloprotease và collagenase để xâm lấn vào các tổ chức chung quanh được dễ dàng. 2. THUỐC LÁ: 2.1. Cây thuốc lá Cây thuốc lá là cây thuộc họ cà. Đây là loài trồng phổ biến nhất của chi Thuốc lá, lá dùng để chế biến các sản phẩm thuốc lá. Cây cao 1-2 m. 2.2. Thuốc lá ngày nay được sử dụng khá phổ biến trên toàn cầu với nhiều phương thức khác nhau +Thuốc lá ngày nay được sử dụng khá phổ biến trên toàn cầu với nhiều phương thức khác nhau như: hút thuốc điếu, thuốc cuộn, xì gà, + Ở nước ta: điếu cày, điếu bát, điếu ống, cũng được dùng từ lâu. PHẦN II: MỘT SỐ ĐỘC CHẤT UNG THƯ TRONG THUỐC LÁ 1. MỘT SỐ ĐỘC CHẤT GÂY UNG THƯ TRONG THUỐC LÁ: 1.1. Các Nitrosamin đặc hiệu thuốc lá - Bản chất là nicotin - Nicotin là một ancaloit tìm thấy trong các cây họ Cà (Solanaceae), chủ yếu trong cây thuốc lá. - Nicotine chiếm 0,3 đến 5% của cây thuốc lá khô, được tổng hợp sinh học thực hiện từ gốc và tích luỹ trên lá. Nó là một chất độc thần kinh rất mạnh với ảnh hưởng rõ rệt đến các loài côn trùng. - Nicotin có tác dụng kích thích nhẹ có tác dụng trong việc giảm bớt căng thẳng, khi kết hợp với một số chất trong khói thuốc lá nó sẽ tạo thành hợp chất gây ung thư. - Nitrosamine là những chất gây ung thư mạnh nhất ở động vật thí nghiệm và chúng đóng vai trò có ý nghĩa trong ung thư phổi, thực quản, tụy, miệng, khi hút thuốc lá. - Hiện nay, người ta đã tách ra được các chất nitrosamine đặc hiệu thuốc lá từ các chất nicotin. 1.2. Các hydrocarbon đa vòng thơm (PAH) - PAH được tạo ra do thuốc lá đốt cháy không hoàn toàn. Một trong các PAH đó là benzo (x) pyren (B[α]P). - Pyren liên kết với oxit sắt làm tăng tính ung thư phổi. Sở dĩ như vậy vì khi Pyren liên kết với Fe2O3 thì dễ xâm nhập vào tế bào để chịu tác động của enzym cyto chrom P450 biến thành những chất chuyển hoá nhóm ưa nước OH- ái lực điện tử và do đó dễ kết hợp với ADN nhân để gây ra biến dị và ung thư tế bào 1.3. Các amin dị vòng (hetero cyclic amines) - Các amin dị vòng tìm thấy trong thuốc lá như: 2 - amino - 1 - methyl - 6 - phenylimidazo [ 4,5 - b] pyridine (PhIP) 2 - amino - 3 - methylimidazol [4,5 - f] quinolin (IQ). - Các chất này đều là những chất gây biến dị mạnh và sinh ra ung thư ở nhiều cơ quan khác nhau như gan, phổi… 1.4. Các amin thơm (aromatic amines) Gần 30 amin thơm bao gồm: 2 - naphthylamin và 4 - aminobiphenyl đã được phát hiện trong lượng nanogram trong thuốc lá. Người ta tìm thấy chúng có khả năng gây ung thư, đặc biệt là ung thư phổi, tụy, bang quang,… 2. CƠ CHẾ GÂY UNG THƯ CỦA CÁC ĐỘC CHẤT TRONG THUỐC LÁ: Các carcinogen có trong thuốc lá tác động lên DNA, cản trở chúng truyền các chỉ dẫn cần thiết cho việc tổng hợp các chất điều khiển điều khiển quá trình sinh trưởng của tế bào gây biến dị và tạo ung thư * carcinogen: là thuật ngữ chỉ các nhóm hoá chất gây bệnh ung thư ở người và động vật. 3. MỘT SỐ BỆNH UNG THƯ DO THUỐC LÁ 3.1. UNG THƯ PHỔI Hút thuốc lá là nguyên nhân của 90% các ca ung thư phổi Nguy cơ: + Những người không hút thuốc lá bị ung thư phổi là 1. + Thì của những người hút thuốc cao hơn gấp 10 lần. 3.2. CÁC LOẠI UNG THƯ Ở CÁC BỘ PHẬN THUỘC ĐẦU VÀ CỔ Bao gồm + Ung thư thực quản + Thanh quản + Lưỡi + Tuyến nước bọt + Môi, miệng và họng. Những nguy cơ của các bệnh ung thư này sẽ tăng dần cùng với + Số lượng + Thời gian hút thuốc 3.3. UNG THƯ THẬN VÀ BÀNG QUANG Người hút thuốc có nguy cơ mắc ung thư cả thận và bàng quang. Trong tổng số ca tử vong do ung thư bàng quang, thì ước tính khoảng 40 tới 70 % là vì sử dụng thuốc lá. 3.4. UNG THƯ TUYẾN TUỴ Tuyến tuỵ là tuyến dễ bị ung thư vì khói thuốc vào cơ thể tới tuyến tuỵ qua máu và túi mật. Ước tính rằng thuốc lá là nguyên nhân của 30 % của tổng số ung thư tuyến tuỵ. 3.5. UNG THƯ BỘ PHẬN SINH DỤC - Ung thư âm hộ: Ung thư âm hộ, là một phần của bộ phận sinh dục nữ thông thường hiếm gặp. Tuy nhiên phụ nữ mà hút thuốc có nguy cơ gấp đôi mắc ung thư âm hộ. - Ung thư tử cung: Sự liên quan giữa hút thuốc và ung thư tử cung chỉ mới được phát hiện gần đây. Có ít nhất 12 nghiên cứu đã thấy phụ nữ hút thuốc có tăng nguy cơ bị ung thư tử cung và nguy cơ tăng cùng với số lượng và thời gian sử dụng thuốc. - Ung thư dương vật: Ung thư dương vật đã trở nên ngày càng phổ biến ở nam giới hút thuốc hơn là những người nam không hút thuốc. 3.6. UNG THƯ HẬU MÔN VÀ ĐẠI TRỰC TRÀNG - Nghiên cứu diện rộng được tiến hành ở Mỹ, đối với nam và nữ những người hút thuốc có nguy cơ mắc bệnh tăng từ 75 tới 100 %…so với những người cùng lứa tuổi không hút thuốc. 4.HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC LÁ Thế giới: Thế kỷ 20: 100 triệu người chết Thế kỷ 21: ước tính 1 tỷ người chết.(WHO) Tình hình sử dụng thuốc lá và phơi nhiễm khói thuốc lá tại Việt Nam • Việt Nam nằm trong nhóm 15 nước có số người hút thuốc lá nhiều nhất trên thế giới • Tỷ lệ hút thuốc ở nam giới 47,4%; nữ giới 1,4% (GATS 2010) ~ 16 triệu người trưởng thành ở Việt Nam đang hút thuốc lá • 2/3 phụ nữ và trẻ em thường xuyên hít phải khói thuốc lá tại nhà • 33 triệu người không hút thuốc thường xuyên hít phải khói thuốc tại nhà • > 5 triệu người trưởng thành không hút thuốc thường xuyên hít phải khói thuốc tại nơi làm việc 5. MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH VÀ GIẢM THIỂU UNG THƯ 1. Truyền thông - giáo dục sức khỏe + TT-GDSK là một bộ phận hết sức quan trọng của bất cứ một chương trình phòng chống thuốc lá toàn diện nào. + TT-GDSK trong phòng chống thuốc lá nhắm đến 2 mục tiêu: - Giúp cho các cấp chính quyền, các nhân viên y tế, các phương tiện truyền thông đại chúng và quần chúng nhân dân hiểu biết về sự phát triển và hậu quả trầm trọng của việc hút thuốc lá, kể cả hút thuốc lá thụ động, - Cũng như giúp họ chấp nhận các biện pháp phòng chống thuốc lá về mặt luật pháp cũng như các biện pháp hạn chế thuốc lá khác. + Tuy nhiên một vấn nạn phổ biến hiện nay ở các nước đang phát triển hiện nay đó là kinh phí dành cho TT-GDSK phòng chống thuốc lá rất hạn chế trong khi các công ty thuốc lá giàu có thì có kinh phí dồi dào để thực hiện việc quảng cáo trực tiếp hay gián tiếp. 2. Luật pháp + Bên cạnh việc hình thành các chính sách và cam kết của chính quyền về kiểm soát thuốc lá, luật pháp còn cần nhắm đến sự kiểm soát việc trồng thuốc lá, chế biến, quảng cáo, kinh doanh thuốc lá, thúc đẩy sự hình thành chuẩn mực không hút thuốc nơi công cộng, phòng ngừa không để giới trẻ tập hút thuốc lá, giúp những người đã hút cai thuốc lá và bảo vệ những người không hút khỏi những tác hại của việc hút thuốc lá thụ động + Ngày 18/6/2012, Quốc hội ban hành Luật phòng, chống tác hại của thuốc lá. Luật đề cập đến các biện pháp nhằm giảm nhu cầu sử dụng thuốc lá như: thông tin, giáo dục, truyền thông về phòng, chống tác hại thuốc lá ; chính sách hỗ trợ người hút thuốc cai nghiện và các biện pháp kiểm soát nguồn cung cấp thuốc lá. Luật này gồm 5 chương, 35 điều và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 5 năm 2013. Nếu bỏ thuốc hôm nay . nhân gây bệnh thì bệnh vẫn phát triển cho đến chết. 1.2. Các loại ung thư thường gặp: - Ung thư phổi - Ung thư thực quản - Ung thư da - Ung thư cổ tử cung - Ung thư dạ dày - Ung thư gan - Ung thư. hút thuốc điếu, thuốc cuộn, xì gà, + Ở nước ta: điếu cày, điếu bát, điếu ống, cũng được dùng từ lâu. PHẦN II: MỘT SỐ ĐỘC CHẤT UNG THƯ TRONG THUỐC LÁ 1. MỘT SỐ ĐỘC CHẤT GÂY UNG THƯ TRONG THUỐC LÁ: 1.1 hoá chất gây bệnh ung thư ở người và động vật. 3. MỘT SỐ BỆNH UNG THƯ DO THUỐC LÁ 3.1. UNG THƯ PHỔI Hút thuốc lá là nguyên nhân của 90% các ca ung thư phổi Nguy cơ: + Những người không hút thuốc