1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

2 văn học là tấm gương phản ánh đời sống

4 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 163 KB

Nội dung

VĂN HỌC LÀ TẤM GƯƠNG PHẢN ÁNH ĐỜI SỐNG Thực đời sống cội nguồn sáng tạo nghệ thuật - Khơng có sống khơng có sáng tạo nghệ thuật Đối tượng phản ánh văn học người không gian, thời gian, thiên nhiên, vũ trụ mối quan hệ xã hội Văn học phản ánh đời sống người nhận thức người với ước mơ tâm tư nguyện vọng - Thực đời sống đề tài vô tận cho văn chương khai thác phản ánh, chất liệu vô phong phú sinh động cho nhà văn lựa chọn sử dụng trình sáng tạo nghệ thuật Hiện thực nơi nuôi dưỡng nhà văn, mảnh đất nhà văn sống hình thành cảm xúc "Cuộc đời nơi xuất phát nơi tới văn học", "Nhà văn người thư kí trung thành thời đại" Bởi văn học “ bách khoa toàn thư” đời sống người Nhà văn lấy chất liệu sống thực, từ cung cấp cho người tri thức xã hội, làm giàu vốn tri thức người - Văn học gương phản ánh đời sống, không bám sát đời sống nhà văn cho đời tác phẩm văn học giàu chất sống, có giá trị Nếu thoát li thực tại, văn chương rơi vào siêu hình, thần bí Khơng thể đánh đồng thực với văn chương - Văn học phản ánh đời sống không bê nguyên xi thực vào tác phẩm Nếu đánh đồng thực với văn chương lúc văn chương khơng phải sáng tạo nghệ thuật Nếu văn chương ghi chép lại điều có thực người đọc nhìn thấy tác phẩm họ nhìn thấy ngồi đời văn chương khơng cịn cần thiết khơng có giá trị gì, tác phẩm trở nên nhạt nhẽo, vô hồn - Thực văn học phản ánh máy móc, rập khn mà thể qua chủ quan người nghệ sĩ Nó phản chiếu qua tâm hồn, trí tuệ, cảm xúc mãnh liệt nhà văn trước thực Nếu nhà văn chụp ảnh sống khơng cần đến vai trị nhà văn Sứ mệnh nghệ sĩ phản ánh thực theo mới, qua tác phẩm kí thác thông điệp tinh thần muốn gửi đến bạn đọc, hướng người đến vẻ đẹp chân- thiện- mĩ Để đạt hiệu nghệ thuật, tác phẩm thực hư cấu, tô đậm - Thực tác phẩm văn chương bao gồm điều mà người thấy vấn đề người khác chưa thấy, điều sâu sắc mẻ mà nhà văn thấy - Hiện thực đời sống người nghệ sĩ xếp, tái cách sáng tạo thành chỉnh thể nghệ thuật Tuy nhiên lựa chọn, xếp thực tác phẩm văn chương cần phải tạo cho nhà văn, nhà thơ tiếng nói riêng, phong cách riêng, tạo nên hấp dẫn với bạn đọc Có thể nói, tác phẩm văn học đích thực phải phản ánh, sáng tạo, kiến giải hay người đời sống Thực tác phẩm văn chương sở tạo nên giá trị thực tác phẩm 3.1 Biểu tính thực tác phẩm văn học là: + Phản ánh thực tại, chất đời sống chức văn học giúp người nhận thực đời sống xã hội + Sự chân thực cảm xúc, đánh giá, bày tỏ thái độ người nghệ sĩ trước thực, thể lĩnh, nhân cách, cá tính độc đáo, tài họ 3.2 Bản chất tính thực tác phẩm văn học + Đối tượng phản ánh văn học tồn giới khách quan, có nghĩa phạm vi phản ánh văn học bao gồm tất có thực tế khách quan Hiện thực cội nguồn sản sinh sáng tác văn học đồng thời chìa khóa giải thích tượng phức tạp văn học Cho nên nói tính thực thuộc tính tất yếu văn học + Giá trị thực tác phẩm văn học toàn thực nhà văn phản ánh tác phẩm văn học, tùy vào ý đồ sáng tạo mà thực đồng với thực sống có khúc xạ mức độ khác Hiện thực tác phẩm văn chương thực hư cấu - Văn học không tách rời tư tưởng tư tưởng bắt nguồn từ thực, ý thức người phản ánh đời sống xã hội Vì khẳng định, văn học hình thành sở thực định Cho dù tác phẩm lãng mạn hay tác phẩm viễn tưởng văn học bắt nguồn từ thực đời sống định, mang dấu ấn thời đại định - Tuy nhiên, tính thực tác phẩm văn học thể đậm nhạt khác Chỉ nhà văn phản ánh chất hay vài khía cạnh chất đời sống thực tác phẩm đạt đến tính chân thật - Tác phẩm có tính thực cao tác phẩm phản ánh quy luật phổ biến, tất yếu khách quan, chân lí đời sống, kiểu người quan hệ thực đời sống thể qua điển hình văn học LUYỆN ĐỀ Đề số 1: “Khi sống xuất nỗi niềm thiết tha không bút tả xiết lực thông thường, nghệ sĩ người vượt qua giới hạn để đưa nỗi niềm vào hàng vĩnh viễn” (Lí luận văn học, Phương Lựu chủ biên, NXB Giáo dục, 2004, tr.251) Anh/Chị hiểu nhận định nào? Qua đoạn trích Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ (trích Chinh phụ ngâm – Đặng Trần Cơn, Đồn Thị Điểm) Trao dun (trích Truyện Kiều – Nguyễn Du), làm sáng tỏ nhận định Giải thích - Những nỗi niềm thiết tha: cảm xúc mãnh liệt (sự đồng cảm, tình yêu thương, nỗi căm giận ) - Năng lực thông thường: khả diễn tả thông thường người - Vượt qua giới hạn: khả vượt qua lực thông thường trái tim tài nghệ thuật => Khi thực đời sống nảy sinh cảm xúc mãnh liệt, vấn đề nhức nhối, tình cảm vượt qua khả diễn tả thơng thường người nghệ sĩ mặt cảm nhận sâu sắc nỗi niềm trái tim Mặt khác, tài nghệ thuật xuất sắc, họ thể cảm xúc mãnh liệt qua ngơn ngữ, hình tượng nghệ thuật khiến nỗi niềm trở nên Điều kết tâm huyết tài người nghệ sĩ Lí giải - Nhận định thể mối quan hệ văn học thực - Văn học vừa phản ánh tình cảm mãnh liệt đời sống người vừa thể tài tâm hồn người nghệ sĩ việc cảm thấu nỗi niềm thiết tha biến nỗi niềm thiết tha thành (Học sinh vận dụng kiến thức lí luận văn học để lí giải ngắn gọn) Phân tích, chứng minh 3.1 Những nỗi niềm thiết tha không bút tả xiết lực thông thường: - Qua đoạn trích Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ: nỗi niềm người phụ nữ xã hội bất công, không trân trọng quyền sống quyền hạnh phúc lứa đôi, nỗi nhớ nhung, sầu muộn, lo lắng, cô đơn người chinh phụ chồng chinh chiến - Qua đoạn trích Trao dun: nỗi đau đứt ruột người gái chung tình lại phải trao dun, nỗi xót xa tủi hận Kiều ln ln mặc cảm kẻ bội ước, phụ tình (Thí sinh phân tích dẫn chứng làm sáng tỏ) 3.2 Người nghệ sĩ vượt qua giới hạn để đưa nỗi niềm vào hàng vĩnh viễn: - Qua đoạn trích Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ Đặng Trần Cơn, Đồn Thị Điểm: + Tác giả thấu hiểu nỗi lòng người chinh phụ đồng cảm với khát khao hạnh phúc lứa đôi nguời phụ nữ Tác giả gián tiếp lên án chiến tranh phi nghĩa chia rẽ tình cảm gia đình, hạnh phúc lứa đôi + Đoạn thơ sử dụng độc thoại nội tâm, điệp ngữ, nghệ thuật miêu tả tâm lí - Qua đoạn trích Trao duyên Nguyễn Du: + Tác giả cảm thấu bi kịch nàng Kiều Tác giả viết việc trao duyên Kiều với tư cách người mà với tư cách người cuộc… Ông đứt khúc ruột nỗi đau Kiều…, Mộng Liên Đường chủ nhân nhận xét: Nguyễn Du viết Kiều có máu rỏ đầu ngòi bút, nước mắt thấm qua tờ giấy + Đoạn thơ sử dụng bút pháp ước lệ, sử dụng ngôn ngữ tinh tế, miêu tả nội tâm nhân vật thông qua ngôn ngữ đối thoại, nghệ thuật tả cảnh, ngụ tình (Thí sinh phân tích dẫn chứng làm sáng tỏ) Bình luận - Đặt bối cảnh văn học Trung đại, vấn đề cá nhân, quyền sống cá thể cịn nhắc đến, thấy tâm huyết tài vượt bậc, Nguyễn Du, Đặng Trần Cơn, Đồn Thị Điểm vượt qua giới hạn để đưa nỗi niềm vào hàng vĩnh viễn - Bài học người sáng tạo: phải sống sâu sắc với sống thời thấu hiểu, rung cảm nỗi niềm nhức nhối nhân sinh, đồng thời cần có tài để biến cảm xúc thành - Bài học người đọc: cần trở thành người đồng sáng tạo với tác giả, cảm xúc mãnh liệt nhân sinh trở thành vĩnh viễn người đọc tiếp xúc với tác phẩm tâm hồn vô cảm vốn sống cạn nơng Đề số 2: Có ý kiến cho “Không ý định tốt đẹp biện minh cho nhà văn, lí muốn làm cho sống tốt đẹp lên, xuyên tạc nó: viết khơng phải nhìn thấy mà muốn thấy” (Baklanôp – nhà văn Nga) Anh (chị) trình bày suy nghĩ ý kiến từ liên hệ đến trào lưu văn học thực 1930-1945 Giải thích - Xuyên tạc thực: phản ánh sai thực cách có dụng ý - Viết khơng phải nhìn thấy mà muốn thấy: phản ánh thực theo ý muốn chủ quan nhà văn - Hàm ý lời phát biểu: Bày tỏ quan điểm khơng đồng tình trước tượng nhà văn lạm dụng việc “tô hồng” thực Lí giải - Phản ánh chân thực, xác thực tế đời sống ln địi hỏi hàng đầu người cầm bút - Yêu cầu với tác phẩm văn học: yêu cầu tính chân thực phản ánh; yêu cầu thống chân lí nghệ thuật chân lí đời sống; chức văn học (đặc biệt chức giáo dục nhận thức); vai trị nhà văn mơ tả thực - Nếu nhà văn “tô hồng” thực dẫn đến việc làm người đọc ngộ nhận ảo tưởng thực tế xã hội mà sống, khiến họ khơng cịn ý thức đấu tranh để cải tạo nó, làm cho ngày tốt lên Nhà văn “viết nhìn thấy mà muốn thấy” hình thức phản ánh khơng chân thực, thiếu xác nên gây tác dụng tiêu cực người đọc Phân tích, chứng minh Trong q trình triển khai luận điểm, học sinh lấy số tác phẩm văn học lãng mạn 1930 - 1945 để làm dẫn chứng - Văn học thực 1930 - 1945 phản ánh thực tế đời sống lịch sử xã hội Việt Nam trước Cách mạng cách sâu sắc xác (làm tốt việc “viết nhìn thấy” - học sinh lấy dẫn chứng) - Tuy nhiên, nhìn chung nhà văn thực nói chưa cho người đọc nhận tương lai xã hội (chưa viết tốt “cái muốn thấy” - Học sinh lấy dẫn chứng) Bình luận - Sự phản ánh văn học gắn với tính chủ quan, tính sáng tạo người nghệ sĩ (tức gắn với việc viết “cái muốn thấy”) Do đó, nội dung lời phát biểu trường hợp nhà văn lạm dụng việc “tô hồng” đến mức xuyên tạc thực - Trừ trường hợp "tô hồng" đến mức xuyên tạc nêu, việc viết "cái muốn thấy" yêu cầu đặt tác phẩm văn học chân chính; miễn nhà văn thể phải dựa sở nhận thức xác sâu sắc qui luật vận động tất yếu xã hội - Bài học với người sáng tác tiếp nhận:

Ngày đăng: 19/06/2023, 19:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w