1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án kết cấu tô xe toyota

88 1,2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 27,8 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT_KHOA CKĐ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN MỞ ĐẦU ĐỘNG CƠ TOYOTA 3S-FE Page 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT_KHOA CKĐ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC Phần mở đầu……………………………………………………………………………………………………………………………. ………… 1 Nhận xét của giáo viên hướng dẫn …………………………………………………………………………………………………5 Nhận xét của giáo viên phản biện…………………………………………………………………………………… ……………6 Lời cảm ơn …………………………………………………………………………………………………………………………………………………7 Nội dung………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………8 Chương 1: Dẫn nhập…………………………………………………………………………………………………………… …………….9 1) Lý do chọn đề tài……………………………………………………………………………………………………… …………… 9 2) Giơí hạn đề tài……………………………………………………………………………………………………………………………9 3) Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu …………………………………………………………………………………….9 4) Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………………………………… ………………10 5) Các bước thực hiện ……………………………………………………………………………………………………………… 10 6) Kế hoạch nghiên cứu …………………………………………………………………………………………………… … 10 Chương 2: Giới thiệu mô hình………………………………………………………………………………………… …………… 12 1) Cấu tạo mô hình…………………………………………………………………………………………………………. ………… 12 2) Sơ đồ mạch điện …………………………………………………………………………………………………………………… 17 3) Sơ đồ chân ECU………………………………………………………………………………………………………… ………… 18 4) Các yêu cầu khi sử dụng mô hình…………………………………………………………………………………… 19 Chương 3: Khái quát hệ thống phun xăng trực tiếp EFI của động cơ 3S-FE………… 20 A. Mô tả chung………………………………………………………………………………………………………………………… 20 B. Hệ thống điều khiển………………………………………………………………………………………………………… 21 I. Tổng quát……………………………………………………………………………………………………………………………… 21 II. Các cảm biến hệ thống phun xăng 3S-FE ……………………………………………………………… 21 1) Vò trí các cảm biến trên động cơ …………………………………………………………………………………… 21 2) Cảm biến nhiệt độ nước làm mát……………………………………………………………………………………. 24 3) Cảm biến oxi ……………………………………………………………………………………………………………………………26 4) Cảm biến nhiệt độ không khí nạp………………………………………………………………………………… 29 5) Cảm biến vò trí bướm ga…………………………………………………………………………………………………… 31 6) Cảm biến áp suất tuyệt đối trên đường ống nạp……………………………………………………… 33 ĐỘNG CƠ TOYOTA 3S-FE Page 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT_KHOA CKĐ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 7) Tín hiệu G – NE ……………………………………………………………………………………………………………….36 III. Mạch điều khiển cơ bản …………………………………………………………………………………………… 37 1) Mạch nguồn …………………………………………………………………………………………………………………… 37 2) Mạch khởi động …………………………………………………………………………………………………………… 38 IV. Điều khiển phung nhiên liệu ………………………………………………………………………………… 38 1) Bơm nhiên liệu …………………………………………………………………………………………………………………38 2) Mạch điều khiển bơm xăng kiểu EFI …………………………………………………………………… 39 3) Lọc nhiên liệu……………………………………………………………………………………………………………… …40 4) Bộ dập dao động………………………………………………………………………………………………………… …40 5) Bộ điều áp ………………………………………………………………………………………………………………………….41 6) Kim phun………………………………………………………………………………………………………………………… … 41 7) Mạch điều khiển phun…………………………………………………………………………………………………… 42 8) Kim phun khơi động lạnh…………………………………………………………………………………………… 42 9) Công tắc đònh thời kim phun khởi động lạnh ……………………………………………………… 43 10) Mạch điều khiển kim phun khởi động lạnh ………………………………………………………… 43 V. Điều khiển đánh lửa …………………………………………………………………………………………………… 44 1) Sơ đồ mạch điện điều khiển đánh lửa ………………………………………………………………………44 2) Tín hiệu điều khiển đánh lửa IGT……………………………………………………………………… ……45 3) Tín hiệu xác đònh đánh lửa IGF…………………………………………………………………………… … 46 VI. Hệ thống chẩn đoán………………………………………………………………………………………… ……… 47 1) Mô tả …………………………………………………………………………………………………………………………………… 47 2) Kiểm tra đèn báo tín hiệu …………………………………………………………………………………………… 47 3) Phát hiện lỗi………………………………………………………………………………………………………………………. 47 Chương 4: các bài giảng thực hành …………………………………………………………………………………… 49 1) Kiểm tra điện áp ……………………………………………………………………………………………………………….49 2) Kiểm tra mạch cấp nguồn …………………………………………………………………………………………… 51 3) Kiểm tra bơm xăng…………………………………………………………………………………………………… … 53 4) Kiểm tra kim phun ………………………………………………………………………………………………………… 57 5) Kiểm tra kim phun khởi động lạnh ………………………………………………………………………… 60 6) Kiểm tra cảm biến nhiệt độ nước làm mát ……………………………………………………………63 7) Kiểm tra cảm biến nhiệt độ không khí nạp…………………………………………………………… 67 ĐỘNG CƠ TOYOTA 3S-FE Page 3 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT_KHOA CKĐ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 8) Kiểm tra cảm biến oxi ……………………………………………………………………………………………………71 9) Kiểm tra cảm biến vò trí bướm ga …………………………………………………………………………… 74 10)Kiểm tra cảm biến tín hiệu G-NE…………………………………………………………………………… 77 11)Kiểm tra cảm biến chân không ………………………………………………………………………………… 80 12)Kiểm tra mạch tín hiệu đánh lửa ……………………………………………………………………………….82 13)Tìm pan qua giắc chẩn đoán OBD……………………………………………………………………………. 84 Kết luận Tài liệu tham khảo ĐỘNG CƠ TOYOTA 3S-FE Page 4 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT_KHOA CKĐ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TP.HCM, ngày 31 tháng 07 năm 2010 Giáo viên hướng dẫn Ths. NGUYỄN KIM ĐỘNG CƠ TOYOTA 3S-FE Page 5 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT_KHOA CKĐ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN TP.HCM, ngày 31 tháng 07 năm 2010 Giáo viên phản biện Thầy NGUYỄN TẤN LỘC ĐỘNG CƠ TOYOTA 3S-FE Page 6 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT_KHOA CKĐ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN Nhóm thực hiện xin chân thành cảm ơn thầy NGUYỄN KIM đã tận tình hướng dẫn và cung cấp tài liệu cho chúng em trong suốt quá trình thực hiện đề tài này. Ngoài ra nhóm cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy khoa Cơ Khí Độâng Lực Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM đã tận tình chỉ dẫn, trực tiếp giúp đỡ cũng như tạo mọi điều kiện tốt nhất cho chúng em hoàn thành tốt đề tài này. Xin cảm ơn các bạn sinh viên khoa Cơ Khí Động Lực đã đóng góp ý kiến để nhóm hoàn thành tốt đề tài Nhóm sinh viên thực hiện NGUYỄN VĂN TẤN NGỌC HỒ DUY PHƯƠNG ĐỘNG CƠ TOYOTA 3S-FE Page 7 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT_KHOA CKĐ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NỘI DUNG ĐỘNG CƠ TOYOTA 3S-FE Page 8 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT_KHOA CKĐ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG I: DẪN NHẬP 1. Lý do chọn đề tài:  Bước vào thế kỉ 21 với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ và nhu cầu học tập của con người ngày càng cao, phần lớn học sinh đều có thể vào học hệ Đại Học hoặc Cao Đẳng kể cả những người đi làm quay trở lại học Đại Học, Cao Đẳng với các chuyên ngành nâng cao ngày càng đông như hiện nay. Do vậy, đổi mới phương pháp dạy học là yêu cầu cấp bách, dựa trên những quan điểm phát huy tính tích cực của người học, đề cao vai trò tự học của người học kết hợp với sự hướng dẫn của giáo viên đang được áp dụng rộng rãi. Sự phát triển này đã làm thay đổi không chỉ cách giảng mà còn thay đổi cả quá trình tổ chức dạy học, ứng dụng công nghệ dạy học, phương tiện dạy học trong giảng dạy. Điều này khắc phục được nhược điểm của phương pháp cũ, tạo ra chất lượng của phương pháp mới cho giáo dục và đào tạo, đây cũng là chủ trương về giáo dục của nhà nước ta hiện nay: đổi mới mạnh mẽ nội dung và phương pháp dạy học, học tập, chú trọng chất lượng không chạy theo số lượng và bệnh thành tích … Đặc biệt đổi mới các ngành Cơ Khí Độâng Lực , việc nghiên cứu và chế tạo mô hình phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập là nhiệm vụ cấp bách hiện nay.  Ngoài ra nhằm cập nhật những công nghệ mới, tăng tính trực quan hóa trong quá trình giảng dạy và học tập , với mục đích nâng cao chất lượng dạy học và thực hành. Mô hình này được thiết kế và thực hiện đầy đủ gồm phần Động Cơ và sa bàn với đầy đủ hệ thống điện của một Động Cơ. Song song đó còn có các bài giảng mẫu được thiết kế dưới dạng phiếu thực hành giúp cho việc giảng dạy và học tập trên mô hình đạt kết quả cao nhất. Chính vì lẽ đó nhóm nghiên cứu quyết đònh thiết kế và chế tạo mô hình ĐỘNG CƠ TOYOTA 3S-FE nhằm giúp các bạn học sinh, sinh viên dễ dàng tiếp thu để việc học đạt hiệu quả cao hơn. 2.Giới hạn của đề tài: Đề tài chỉ giới hạn ở việc thiết kế, hoàn thiện mô hình từ động cơ 3S-FE đã có sẵn và áp dụng để biên soạn các bài giảng thực hành cho sinh viên thực tập tại xưởng. 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu: a. Mục tiêu:  Nhằm phục vụ cho công tác giảng dạy và tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên hướng dẫn sinh viên trong quá trình thực tập.  Giúp sinh viên ứng dụng ngay bài học lý thuyết vào bài học thực hành. ĐỘNG CƠ TOYOTA 3S-FE Page 9 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT_KHOA CKĐ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  Sinh viên có điều kiện quan sát mô hình một cách trực quan, dễ cảm nhận được hình dạng và vò trí của các chi tiết trên động cơ.  Giúp sinh viên dễ dàng kiểm tra và đo đạc các thông số của hệ thống phun xăng, đánh lửa trên đông cơ 3S-FE.  Góp phần hiện đại hóa phương tiện và phương pháp dạy thực hành trong giáo dục và đào tạo.  Giúp sinh viên tiếp thu bài tốt hơn. b. Nhiệm vụ:  Thiết kế chế tạo mô hình Động Cơ TOYOTA 3S-FE.  Khái quát các hệ thống trên Động Cơ.  Thiết kế các bài giảng thực hành phục vụ cho việc giảng dạy và thực hành trên mô hình này. 4. Phương pháp nghiên cứu:  Đề tài được hoàn thành trên cơ sở nhóm đã kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, trong đó đặc biệt là phương pháp tham khảo, thu thập tài liệu, học hỏi những kinh nghiệm của thầy cô, bạn bè và nghiên cứu các mô hình giảng dạy cũ , Từ đó tìm ra những ý tưởng mới để hình thành đề cương của đề tài cũng như cách thiết kế mô hình . Song song với nó nhóm còn kết hợp cả phương pháp quan sát và thực nghiệm để có thể chế tạo được mô hình và biên soạn các bài thực hành một cách có hiệu quả. 5. Các bước thực hiện:  Tham khảo tài liệu.  Thiết kế khung đỡ Độâng Cơ và gá đặt Đọâng Cơ.  Thiết kế sa bàn và cách bố trí trên sa bàn.  Thiết kế các chi tiết phụ.  Đấu dây cho các hệ thống.  Tiến hành nổ máy thử nghiệm.  Tiến hành đo đạc kiểm tra và thu thập các thông số.  Nghiệm thu các thông số kiểm tra.  Thiết kế các bài giảng thực hành cho mô hình.  Viết thuyết minh. ĐỘNG CƠ TOYOTA 3S-FE Page 10 [...]... CƠ TOYOTA 3S-FE Page 15 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT_KHOA CKĐ - Các relay điều khiển quạt,bơm,relay chính - Đầu chuẩn đoán OBD - Công tắc máy - Quạt làm mát - Két nước làm mát - Thùng xăng - Lọc xăng - Bơm xăng - Bộ điều áp - Đường nhiên liệu đến và về - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Accu ĐỘNG CƠ TOYOTA 3S-FE Page 16 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT_KHOA CKĐ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP II Sơ đồ mạch điện: Hình 2-8: Sơ đồ. .. của các cảm biến trên Động Cơ ĐỘNG CƠ TOYOTA 3S-FE Page 21 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT_KHOA CKĐ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Cảm biến Oxi Giắc kim phun khởi động lạnh ĐỘNG CƠ TOYOTA 3S-FE Page 22 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT_KHOA CKĐ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Cảm biến chân khơng Cảm biến vị trí bướm ga ĐỘNG CƠ TOYOTA 3S-FE Page 23 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT_KHOA CKĐ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2 Cảm biến nhiệt độ nước... THUẬT_KHOA CKĐ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU MÔ HÌNH I Cấu tạo mô hình: Hình 2-1:Phần động cơ và khung nhìn từ bên trái Hình 2-2: Phần động cơ và khung nhìn từ bên phải ĐỘNG CƠ TOYOTA 3S-FE Page 12 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT_KHOA CKĐ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Hình 2-3: Phần động cơ nhìn từ phía trên Hình 2-4: Bảng táp lô ĐỘNG CƠ TOYOTA 3S-FE Page 13 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT_KHOA CKĐ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP... tín hiệu này kết hợp với cảm biến lưu lượng không khí nạp để xác đònh lượng nhiên liệu phun cơ bản và góc đánh lửa sớm cơ bản Tín hiệu Ne còn được gọi là cảm biến số vòng quay của Động Cơ  Trong Động Cơ Toyota 3S – FE tín hiệu G, Ne được bố trí bên trong bộ chia điện ĐỘNG CƠ TOYOTA 3S-FE Page 35 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT_KHOA CKĐ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Hình: Mạch điện của tín hiệu G, Ne b Cấu tạo và... CƠ TOYOTA 3S-FE Page 17 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT_KHOA CKĐ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP III Sơ đồ vò trí chân ECU: +B1 BATT COO FC ACT TH W PIM THA T IGF G1 G- OX +B W EGW A/C SPD E2 PSW VC IDL BIK NE E21 VIS C VF NSW STA E1 #10 E01 IGT #20 E02 Hình 2-9: Sơ đồ chân ECU động cơ Kí hiệu E01 E02 E1 E2 STA NSW IGT IGF G1 NE VF T IDL V-ISC OX A/C W SPD THA THW VC BATT +B +B1 VCC PIM G#10 #20 PSW FC ĐỘNG CƠ TOYOTA. .. cảm biến là 20 độ C Hình: Sơ đồ mạch điện của cảm biến nhiệt độ khí nạp ĐỘNG CƠ TOYOTA 3S-FE Page 30 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT_KHOA CKĐ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 5 Cảm biến vò trí bướm ga: a Chức năng và cấu tạo: Hình: Cảm biến vò trí bướm ga loại tiếp điểm  Cảm biến vò trí bướm ga được bố trí trên thân của bướm gavà được điều khiển bởi trục của bướm ga Nó chuyển góc mở của cánh bướm ga thành tín hiệu... CƠ TOYOTA 3S-FE Page 31 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT_KHOA CKĐ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Hình: Sơ đồ mạh điện và đặc tính của cảm biến vò trí bướm ga loại tiếp điểm Ở tốc độ cầm chừng, cánh bướm ga đóng , tiếp điểm IDL nối với E2 Khi bướm ga mở khoảng từ 7 độ đến 8 độ tiếp điểm cầm chừng mở ECU sử dụng tín hiệu này để điều khiển lượng nhiên liệu phun,làm giàu hỗn hợp khi tăng tốc, hiệu chỉnh thời điểm đánh... cơ phun xăng điện tử EFI gồm 4 xy lanh đặt thẳng hàng,thứ tự kì nổ 1-34-2  Là động cơ đánh lửa nhờ vào sự phân phối của bộ chia điện,có một bô bin và IC đánh lửa đặt ngoài  Hệ thống cam kép dẫn động xú páp ĐỘNG CƠ TOYOTA 3S-FE Page 20 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT_KHOA CKĐ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  Hệ thống EFI tính toán thời gian phun cơ bản dựa vào hai tín hiệu: tín hiệu lượng khí nạp từ cảm biến lưu... le mở mạch của bơm xăng Page 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT_KHOA CKĐ EGW ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Tín hiệu lưu hồi nước IV Các yêu cầu khi sử dụng mô hình:  Sinh viên phải được học về cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống phun xăng điện tử trên động cơ Toyota trước khi thao tác trên mô hình  Sinh viên phải nhận biết được cấu tạo tổng quát của mô hình  Điện áp sử dụng cho mô hình là 12V chú ý khộng... Sensor) a Cấu tạo:  Thường là 1 trụ rỗng có ren ngoài, bên trong cảm biến là 1 chất bán dẫn có trò số nhiệt điện trở âm (tức là khi nhiệt độ tăng thì điện trở giảm xuống và ngược lại) Chuẩn làm việc của cảm biến thường là nhiệt độ 80 độ C  Nguồn điện cung cấp cho cảm biến là nguồn 5V cung cấp qua 1 điện trở b Sơ đồ mạch điện: Hình 2-12: Sơ đồ mạch điện của cảm biến nhiệt độ nước làm mát ĐỘNG CƠ TOYOTA . gọi E01 E02 E1 E2 STA NSW IGT IGF G1 NE VF T IDL V-ISC OX A/ C W SPD THA THW VC BATT +B +B1 VCC PIM G- #10 #20 PSW FC Mass c a kim phun Mass c a kim phun Mass c a ECU Mass c a các cảm biến Tín. 80 12)Kiểm tra mạch tín hiệu đánh l a ……………………………………………………………………………….82 13)Tìm pan qua giắc chẩn đoán OBD……………………………………………………………………………. 84 Kết luận Tài liệu tham khảo ĐỘNG CƠ TOYOTA 3S-FE Page 4 TRƯỜNG. nay. Do vậy, đổi mới phương pháp dạy học là yêu cầu cấp bách, d a trên những quan điểm phát huy tính tích cực c a người học, đề cao vai trò tự học c a người học kết hợp với sự hướng dẫn của

Ngày đăng: 24/05/2014, 14:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2-2: Phần động cơ và khung nhìn từ bên phải - Đồ án kết cấu tô xe toyota
Hình 2 2: Phần động cơ và khung nhìn từ bên phải (Trang 12)
Hình 2-1:Phần động cơ và khung nhìn từ bên trái - Đồ án kết cấu tô xe toyota
Hình 2 1:Phần động cơ và khung nhìn từ bên trái (Trang 12)
Hình 2-3: Phần động cơ nhìn từ phía trên - Đồ án kết cấu tô xe toyota
Hình 2 3: Phần động cơ nhìn từ phía trên (Trang 13)
Hình 2-4: Bảng táp lô - Đồ án kết cấu tô xe toyota
Hình 2 4: Bảng táp lô (Trang 13)
Hình 2-5: Phần khung nhìn từ phía trước - Đồ án kết cấu tô xe toyota
Hình 2 5: Phần khung nhìn từ phía trước (Trang 14)
Hình 2-6: Phần khung nhìn từ phía sau - Đồ án kết cấu tô xe toyota
Hình 2 6: Phần khung nhìn từ phía sau (Trang 14)
• 1- Bảng chân ECU động cơ. - Đồ án kết cấu tô xe toyota
1 Bảng chân ECU động cơ (Trang 15)
Hình 2-7: bảng táp lô - Đồ án kết cấu tô xe toyota
Hình 2 7: bảng táp lô (Trang 15)
Hình 2-8: Sơ đồ mạch điện động cơ 3S-FE - Đồ án kết cấu tô xe toyota
Hình 2 8: Sơ đồ mạch điện động cơ 3S-FE (Trang 17)
Hình 2-9: Sơ đồ chân ECU động cơ - Đồ án kết cấu tô xe toyota
Hình 2 9: Sơ đồ chân ECU động cơ (Trang 18)
Hình 2-10: Sơ đồ động cơ phun xăng điện tử - Đồ án kết cấu tô xe toyota
Hình 2 10: Sơ đồ động cơ phun xăng điện tử (Trang 20)
Hình 2-12: Sơ đồ mạch điện của cảm biến nhiệt độ nước làm mát - Đồ án kết cấu tô xe toyota
Hình 2 12: Sơ đồ mạch điện của cảm biến nhiệt độ nước làm mát (Trang 24)
Hình 2-11: Cảm biến nhiệt độ nước làm mát - Đồ án kết cấu tô xe toyota
Hình 2 11: Cảm biến nhiệt độ nước làm mát (Trang 24)
Hình 2-13: Mặt cắt của cảm biến nhiệt độ nước làm mát - Đồ án kết cấu tô xe toyota
Hình 2 13: Mặt cắt của cảm biến nhiệt độ nước làm mát (Trang 25)
Hình 3-6: Cấu tạo cảm biến MAP - Đồ án kết cấu tô xe toyota
Hình 3 6: Cấu tạo cảm biến MAP (Trang 33)
Hình 3-7: Sơ đồ nguyên lý cảm biến áp suất đường ống nạp - Đồ án kết cấu tô xe toyota
Hình 3 7: Sơ đồ nguyên lý cảm biến áp suất đường ống nạp (Trang 34)
Hình 3-9: Đặc tính điện áp của cảm biến MAP - Đồ án kết cấu tô xe toyota
Hình 3 9: Đặc tính điện áp của cảm biến MAP (Trang 35)
1. Sơ đồ mạch điện hệ thống đánh lửa - Đồ án kết cấu tô xe toyota
1. Sơ đồ mạch điện hệ thống đánh lửa (Trang 44)
Sơ đồ mạch điện điều khiển bơm nhiên liệu. - Đồ án kết cấu tô xe toyota
Sơ đồ m ạch điện điều khiển bơm nhiên liệu (Trang 53)
Sơ đồ mạch điện điều khiển phun - Đồ án kết cấu tô xe toyota
Sơ đồ m ạch điện điều khiển phun (Trang 58)
Sơ đồ mạch điện. - Đồ án kết cấu tô xe toyota
Sơ đồ m ạch điện (Trang 60)
Sơ đồ mạch điện. - Đồ án kết cấu tô xe toyota
Sơ đồ m ạch điện (Trang 82)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w