1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh Giá Kết Quả Điều Trị Của Peginterferon Alpha-2B Kết Hợp Ribavirin Ở Bệnh Nhân Viêm Gan Virus C Mạn Tính Và Giá Trị Của Fibroscan Trong Chẩn Đoán Xơ Hóa Gan.pdf

190 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Untitled 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh viêm gan virus C (VGVRC) đã được xác định trong hơn 3 thập kỷ qua, nhưng cho đến nay VGVRC vẫn đang là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây viêm gan mạn tính, xơ gan và[.]

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh viêm gan virus C (VGVRC) xác định thập kỷ qua, VGVRC nguyên nhân hàng đầu gây viêm gan mạn tính, xơ gan ung thư tế bào gan [1],[2] Theo thông báo Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG), tồn cầu có khoảng 130 - 170 triệu người nhiễm virus viêm gan C (HCV) theo ước tính khoảng 80% trường hợp nhiễm HCV tiến triển thành viêm gan mạn tính [3] Trong q trình tiến triển bệnh viêm gan virus C mạn tính (VGVRCMT) có tích tụ q mức chất giàu protein collagen khoảng gian bào, gây rối loạn cấu trúc nhu mô gan, xơ gan, bệnh gan bù [4],[5] Vì vậy, y văn nhận định việc xác định tình trạng xơ hóa gan yếu tố quan trọng để tiên lượng tiến triển bệnh Cho đến sinh thiết gan coi tiêu chuẩn vàng để đánh giá tình trạng xơ hóa gan [6],[7] Tuy nhiên, thủ thuật xâm lấn nên có số hạn chế gây đau, có số tai biến chảy máu,… ngồi cịn ghi nhận có sai số [8] Để khắc phục hạn chế kỹ thuật sinh thiết gan, số phương pháp không xâm nhập khuyến cáo nghiên cứu áp dụng vào thực hành điều trị bệnh Năm 2014, TCYTTG khuyến cáo sử dụng phương pháp không xâm nhập Fibroscan APRI để theo dõi tiến triển xơ hóa gan bệnh nhân VGVRCMT thay cho giải pháp xâm nhập [9] Về điều trị, Hiệp hội gan mật quốc tế TCYTTG khuyến cáo nghiên cứu giải pháp điều trị VGVRCMT thuốc kháng virus phù hợp với phân bố kiểu gen HCV khu vực [9],[10],[11] Mục tiêu đề cho điều trị đạt tiêu chuẩn đáp ứng virus bền vững (ĐƯVRBV) [9],[12] Tiêu chuẩn xem tiêu chuẩn khỏi bệnh, giúp giữ vững cải thiện mức độ xơ hóa tổ chức nhu mơ gan, cải thiện tiên lượng bệnh [13],[14] Tại Việt Nam từ năm 2015 trở trước, phác đồ peginterferon alfa-2b phối hợp ribavirin (pegIFN alfa-2b + RBV) phác đồ cho hiệu điều trị cao Hiện có số nghiên cứu đánh giá hiệu phác đồ dựa số sinh hóa, virus học [15],[16] Tuy nhiên, thời điểm nghiên cứu chưa có chứng hiệu phác đồ pegIFN alfa-2b + RBV giá trị kỹ thuật Fibroscan dựa chứng thay đổi mô bệnh học bệnh nhân VGVRCMT Việt Nam Cho đến nhiều phác đồ điều trị cho bệnh nhân VGVRCMT nghiên cứu nhiên việc đánh giá kết điều trị phác đồ phương pháp nghiên cứu chặt chẽ, minh chứng khoa học áp dụng kỹ thuật thực hành chẩn đốn điều trị có ý nghĩa to lớn thực hành lâm sàng có giá trị khoa học Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết điều trị peginterferon alpha-2b kết hợp ribavirin bệnh nhân viêm gan virus C mạn tính giá trị Fibroscan chẩn đốn xơ hóa gan” với mục tiêu sau: Đánh giá kết điều trị bệnh viêm gan virus C mạn tính bao gồm xơ gan bù phác đồ peginterferon alpha-2b kết hợp ribavirin Đánh giá giá trị Fibroscan so sánh với chứng mô bệnh học xác định mức độ xơ hóa gan bệnh nhân viêm gan virus C mạn tính Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử bệnh viêm gan virus C mạn tính Từ năm 1970, Alter H.J cộng ghi nhận nhiều trường hợp viêm gan sau truyền máu gọi trường hợp viêm gan virus không A không B [17] Năm 1987, Houghton M Choo Q.L phân lập virus viêm gan C nhờ phương pháp nhân dịng đơn tính khẳng định nguyên trường hợp viêm gan virus không A không B [18] Sự phát HCV mở bước tiến chẩn đoán điều trị cho trường hợp VGVRC Năm 1991, Cơ quan quản lý thuốc dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) cho phép sử dụng interferon alfa (IFN) để điều trị cho bệnh nhân VGVRCMT [19],[20] Từ đến có số tiến điều trị cho bệnh nhân VGVRCMT Năm 2001 phác đồ pegIFN + RBV đề xuất sử dụng góp phần nâng cao hiệu điều trị cho bệnh nhân VGVRCMT [21] Tuy nhiên phác đồ có nhiều hạn chế tỷ lệ thành công đạt 50-60% có nhiều tác dụng khơng mong muốn [12],[22] Hiện nay, phác đồ thuốc kháng virus tác động trực tiếp (DAA) có hiệu cao tiếp tục nghiên cứu đưa vào sử dụng [23],[24],[25] 1.2 Tình hình dịch tễ học viêm gan virus C Theo báo cáo TCYTTG, phạm vi toàn cầu có khoảng 130 – 170 triệu người, tức khoảng 3% dân số giới nhiễm HCV [3],[26],[27] Tỷ lệ mắc VGVRCMT dao động từ 0,5% nước châu Âu lên đến gần 20% khu vực đồng sông Nile thuộc Ai Cập [28],[29] Tại Pháp, nhiều nghiên cứu khác cho thấy tỷ lệ mắc nhóm dân cư độ tuổi từ 18 đến 80 0,84% [30] Có nhiều nghiên cứu nhóm dân cư khác nhau, cho thấy tỷ lệ nhiễm HCV người sử dụng ma túy lên tới gần 60%, tỷ lệ nhóm người cho máu 0,23% [31] Tại Mỹ, theo Trung tâm dự phịng kiểm sốt bệnh tật (CDC), VGVRC bệnh mạn tính lây truyền qua đường máu phổ biến Ước tính có khoảng 3,2 triệu người mắc VGVRCMT Nhóm đối tượng hay gặp bao gồm nhóm người 40 – 59 tuổi, nam giới, khơng có nguồn gốc Tây Ban Nha, có trình độ học vấn thu nhập thấp [32] Tuy nhiên, tỷ suất mắc mơ hình lây nhiễm HCV thường khơng đầy đủ thiếu hụt nghiên cứu nhóm có nguy mắc cao tù nhân, người sử dụng ma túy, nghiện rượu, người nhập cư bất hợp pháp người vô gia cư [33],[34] Tại Việt Nam, theo ước tính, tỷ lệ nhiễm HCV người trưởng thành dao động khoảng 2,0 – 2,9% Theo nghiên cứu Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương thực hiện, tỷ lệ nhiễm HCV nhóm nguy thấp (người cho máu, phụ nữ có thai, tân binh) 0,5%, tỷ lệ người sử dụng ma túy 55,6%, bệnh nhân lọc thận chu kỳ 26,6%, nhóm đối tượng hành nghề mại dâm 8,7% bệnh nhân truyền máu 6,0% [35] Tuy vậy, dịch tễ học VGVRCMT Việt Nam chưa đầy đủ chưa có hệ thống giám sát chung phạm vi toàn quốc [36],[37] 1.3 Đƣờng lây truyền Cho đến nay, HCV xác định có đường lây truyền qua đường máu Thơng qua đường có phương thức để virus xâm nhập từ người sang người khác lây trực tiếp, qua quan hệ tình dục từ mẹ sang Trong lây truyền trực tiếp (qua tiêm chích ma túy, truyền máu) hình thức lây truyền phổ biến [26],[27] Lây nhiễm qua quan hệ tình dục gặp tăng lên mắc bệnh lây truyền qua quan hệ tình dục, có nhiều bạn tình, quan hệ tình dục khơng an tồn, quan hệ tình dục thô bạo [38],[39] Tỷ lệ lây nhiễm HCV từ mẹ sang bà mẹ có RNA-HCV dương tính khoảng 4,3% Tỷ lệ tăng lên tới 22,1% bà mẹ có đồng nhiễm HIV- HCV [40],[41] 1.4 Đặc điểm virus học 1.4.1 Cấu trúc virus viêm gan C HCV thuộc họ Flaviviridae, có đường kính 55 – 65 nm trọng lượng phân tử khoảng 4106 daltons Bộ gen (genome) HCV chuỗi RNA đơn có cực tính dương, nằm bên phần nucleocapsid hình đa diện Vỏ lipid chứa protein E1 E2 1.4.2 Cấu trúc gen virus viêm gan C Hình 1.1: Sơ đồ cấu trúc gen HCV [42] Ghi chú: 5’NTR: cực 5’ khơng mã hố 3’NTR: cực 3’ khơng mã hố Envelope: vỏ S: cấu trúc NS: không cấu trúc C: lõi E1, E2: glycoprotein lớp vỏ IRES: vị trí gắn kết Ribosome Bộ gen HCV chuỗi đơn RNA cực tính dương có khoảng 9.400 nucleotide, chia làm vùng [42],[43],[44]: − Vùng 5’ khơng mã hố (5’ NTR) gồm 341 – 344 nucleotide Đây vùng có khác biệt phân nhóm HCV khác Chức vùng tham gia vào việc điều hồ q trình nhân lên HCV Vùng cịn có vị trí gắn kết với ribosome, gọi IRES (internal ribosome entry site) để khởi động trình giải mã sinh tổng hợp chuỗi polyprotein tiền virion − Vùng mã hoá nằm đầu 5’ 3’ Vùng có khung đọc mở (open reading frame) gồm 9.379 – 9.481 nucleotide, giải mã để tổng hợp polyprotein tiền chất (precursor) virus gồm 3.010 – 3.033 a xit amin Chuỗi polyprotein vùng mã hóa protease HCV peptidase tế bào chủ phân cắt thành protein cấu trúc protein không cấu trúc như:  Các protein cấu trúc tạo từ gen C, E1, E2 Đây protein thành phần tham gia cấu trúc phần tử virus  Các protein không cấu trúc bao gồm: o NS2 phân tử có phần thực hai chức khác Phần đầu tận N kỵ nước có tác dụng gắn với mặt màng tế bào tham gia vào hình thành virus NS2 carboxy (C) phần protease NS2/3 o Protease NS2/3 xúc tác cho q trình phân cắt vị trí NS2/3 Protease có vai trị thiết yếu nhân đôi RNA lây truyền HCV o NS4B protein kỵ nước mạnh gây biến đổi màng, đóng vai trị quan trọng hình thành phức hợp chép virus o NS5A phosphoryl hóa tham gia chủ yếu vào chép RNA, nhiên vai trị xác chưa xác định rõ ràng NS5A gắn kết với RNA điều hồ q trình từ chép RNA đến tạo thành virus Sự xuất NS5A có liên quan đến kháng interferon - alfa o NS5B RNA phụ thuộc RNA polymerase (RNA-dependent RNA polymerase: RdRp), enzyme lõi máy khuếch đại RNA virus − Vùng 3’ khơng mã hố (3’NTR) bao gồm đoạn: Đoạn có chiều dài thay đổi từ 28-42 nucleotide Tiếp theo đoạn poly (U) poly (A) để báo hiệu kết thúc trình giải mã Tận đoạn X gồm 98 nucleotide, bị biến đổi, có vai trị quan trọng trình nhân lên HCV nơi khởi đầu trình tổng hợp chuỗi RNA cực tính âm Ngồi vùng cịn có chức điều hồ q trình giải mã, tạo ổn định cho RNA trình bao bọc gen phần capsid 1.4.3 Sự nhân lên virus viêm gan C HCV gắn kết với tế bào gan thông qua receptors SRB1, CD81, LDL sau xâm nhập vào tế bào gan nhờ chế nhập bào (endocytosis) cởi bỏ phần nucleocapsid bên Vật liệu di truyền HCV sau bơm vào tế bào chép phân tử RNA bổ xung (cRNA) có cực tính âm Tiếp theo chuỗi RNA cực tính âm làm khn mẫu để tổng hợp chuỗi RNA cực tính dương Cả giai đoạn thực tác dụng RNA polymerase virus Q trình khơng qua trung gian ADN nên khơng có hồ nhập gen HCV vào chất liệu di truyền tế bào vật chủ Đầu 5’NTR 3’NTR đóng vai trị quan trọng q trình nhân lên giải mã virus Đặc biệt vùng 5’ NTR có vị trí gắn kết ribosome (IRES) để giải mã Đầu 3’ khơng mã hố nơi khởi đầu trình tổng hợp chuỗi RNA(-) tác dụng enzymRNA polymerase Chuỗi polypeptide sau tổng hợp tác dụng peptidases tế bào chủ virus phân cắt thành protein cấu trúc khơng cấu trúc Sau chuỗi RNA cực tính dương protein cấu trúc khơng cấu trúc tái tổ hợp thành tiền virion, hòa với màng tế bào chủ, mọc chồi giải phóng bên ngồi tế bào [42],[44] Hình 1.2: Vòng đời HCV (Hepatitis C lifecycle) [45] Ghi chú: a)Interaction with host cell: Tương tác với tế bào chủ; b)Receptor –mediated endocytosis: Xâm nhập tế bào qua receptor; c) Fusion/uncoating: Hòa màng tháo vỏ; d)Translation and processing: Giải mã tổng hợp protein; e)Membrane – associated RNA replication: Tổng hợp RNA màng ty lạp thể; f)Virion morphogenesis: Hình thành virion; g)Virion maturation: Hồn thiện virion; h)Virion release: Giải phóng virion 1.4.4 Các kiểu gen virus viêm gan C So sánh gen HCV cho thấy có khác biệt lớn chủng HCV phân lập Dựa vào khác biệt đó, người ta phân loại HCV thành kiểu gen nhóm (subtype) khác Khi gen HCV khác 30% – 35% trình tự nucleotide chúng thuộc kiểu gen khác Các kiểu gen đặt tên chữ số Trong kiểu gen, có khác biệt 20% – 30% trình tự nucleotide xếp thành phân nhóm khác Các nhóm ký hiệu chữ từ “a” đến “g” theo thứ tự phát [46],[47] Hiện nay, người ta xác định có kiểu gen 50 nhóm khác Kiểu gen 1b thường gặp Châu Âu, Thổ Nhĩ Kỳ, Nhật Bản Thái Lan, kiểu gen thường gặp kiểu gen (10% - 40%) Kiểu gen thường gặp Ấn Độ, Pakistan, Úc Scốtlen Kiểu gen thường gặp Trung Đông Châu Phi Kiểu gen thường gặp Nam Phi kiểu gen thường gặp Hồng Kông, Ma Cao, Việt Nam [48],[49],[50] Việc xác định kiểu gen khác HCV ý nghĩa dịch tễ học, độc lực, khả gây bệnh mà giúp xác định phác đồ điều trị phù hợp đáp ứng với điều trị pegIFN kiểu gen khác [46],[48] 1.5 Sinh bệnh học viêm gan virus C 1.5.1 Cơ chế gây tổn thương tế bào gan Hiện chưa xác định xác chế HCV gây phá hủy tế bào gan Virus nhân lên mức độ cao nguyên nhân trực tiếp gây tổn thương tế bào gan Nồng độ virus cao máu ghi nhận người có tổn thương gan mức độ tối thiểu khơng có tổn thương gan Nhiều nghiên cứu cho thấy, tình trạng tổn thương tế bào gan liên quan đến HCV hậu trình đáp ứng miễn dịch thể vật chủ Đặc trưng VGVRC xâm nhập ạt tế bào lympho vào nhu mơ gan Thực tế, giai đoạn cấp tính, xâm nhập có vai trị ức chế loại bỏ virus Tuy nhiên, diện lâu dài tế bào lympho nhu mơ gan dẫn đến tình trạng tổn thương nhu mơ gan kéo dài Nhiều nghiên cứu chứng minh mối liên hệ mật thiết tình trạng tăng aminotransferases diện tế bào lympho TCD8+ nhu mô gan [51],[52] Hơn nữa, số giả thiết cho gia tăng nồng độ trung gian hóa học gây kích thích viêm cytokine mRN làm gia tăng tình trạng hoại tử tế bào gan thúc đẩy tiến triển xơ hóa gan Thực tế, bệnh nhân có tổn thương gan liên quan với HCV cho thấy có thâm nhiễm tế bào lympho TCD8+ chủ yếu (các tế bào đóng vai trị chủ đạo trình ngăn chặn virus) Cơ chế tổn thương nhu mơ gan VGVRC cịn có tham gia số tế bào khác CD4, NK lympho T điều hòa (Treg) Tuy chế thực gây tổn thương gan VGVRC chưa xác định cách xác [53],[54] 10 1.5.2 Sự hình thành xơ hóa gan Xơ hóa gan tượng hình thành dải xơ tích tụ mức chất khoảng gian bào gan tạo Xơ hóa gan hậu q trình hoại tử viêm mạn tính, xơ hóa lan tỏa làm đảo lộn cấu trúc gan nhiều nguyên nhân khác viêm gan virus B, VGVRC, bệnh gan tự miễn, tắc mật bẩm sinh, rối loạn chuyển hóa (bệnh Wilson’s), bệnh gan nhiễm mỡ, lạm dụng rượu, bệnh gan nhiễm độc [55] Nếu không điều trị, mô xơ tiến triển tới xơ gan, giai đoạn cuối bệnh gan mạn tính, ung thư nguyên phát tế bào gan tử vong [55],[56] Cơ chế hình thành xơ hóa gan mức độ tế bào xác định xác thời gian gần Các tế bào viêm xâm nhiễm vào nhu mô gan sản xuất cytokines chemokines có khả hoạt hóa tế bào hình (HSCs) sản xuất collagen Hiện tượng hoạt hóa HSCs bước quan trọng khởi động trình hình thành xơ hóa gan Sau gan bị HCV gây tổn thương, HSCs chuyển từ trạng thái im lặng sang trạng thái hoạt động, tăng sinh, kích thích viêm, có khả tạo xơ hình thành nguyên bào xơ có khả co thắt [57],[58],[59] Khi tế bào hình hoạt hóa, chúng sản xuất sợi tơ collagen protein Các chất sản xuất cách mức lắng đọng khoảng Disse từ gây rối loạn vi môi trường khoảng Disse Hiện tượng rối loạn vi mơi trường khoảng Disse kích thích hình thành xơ hóa gan theo số chế sau Thứ nhất, sợi tơ collagen gắn kết với receptors bề mặt tế bào hình thành xơ hóa theo đường nội bào Thứ hai, số yếu tố tăng trưởng có chất PDGF, TGFβ, FGF MMPs chất kích thích viêm tế bào xung quanh bao gồm q trình hoạt hóa tế bào hình Thứ ba, tế bào hình tiết nhiều yếu tố nội sinh, protein có vai trị hoạt hóa q trình hình thành xơ hóa gan theo đường ngoại sinh [55],[56],[59] Phụ lục PHIẾU ĐỒNG Ý SINH THIẾT GAN Hà Nội ngày ……tháng … năm 20 Mã số: Tên đề tài: Lần sinh thiết thứ: , Đánh giá kết điều trị peginterferon alpha-2b kết hợp ribavirin bệnh nhân viêm gan virus C mạn tính giá trị Fibroscan chẩn đốn xơ hóa gan Đây nghiên cứu tiến hành Bệnh Viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương nhằm thu thập thông tin liên quan đến tình trạng viêm gan virus C tiến triển bệnh theo dõi triệu chứng lâm sàng xét nghiệm sinh thiết gan Anh/chị tiến hành xét nghiệm sinh thiết gan Đây xét nghiệm cần thiết để chẩn đốn xác ngun nhân gây bệnh, giai đoạn tiến triển tiên lượng bệnh VGVRCMT Khi tiến hành sinh thiết anh/chị bị đau, điều trị cho anh/chị thuốc giảm đau Việc đồng ý sinh thiết gan hồn tồn tự nguyện Trong q trình sinh thiết gan có số dấu hiệu khó chịu đau, chảy máu, phải nằm nghỉ ngơi chỗ vịng 6h Vì chúng tơi mong muốn anh/chị hợp tác thong báo cho có dấu hiệu bất thường Để đảm bảo tính riêng tư, tồn thơng tin anh/chị cung cấp tổng hợp với thông tin thu thập từ anh/chị khác hồn tồn bảo mật Anh/chị từ chối có quyền từ chối sinh thiết Khi thơng tin anh/chị khơng sử dụng Mọi câu hỏi liên quan đến nghiên cứu xin liên hệ với: Nghiên cứu viên: Ngô Anh Thế, điện thoại: 0902210218, Email: anhthe07@gmail.com Anh/chị có đồng ý sinh thiết gan khơng? có , khơng Tên chữ ký ngƣời nghiên cứu Tên chữ ký ngƣời tham gia nghiên cứu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGÔ ANH TH ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị CủA PEGINTERFERON ALPHA - 2b KếT HợP RIBAVIRIN BệNH NHÂN VIÊM GAN VIRUS C MạN TíNH Và GIá TRị CủA FIBROSCAN TRONG CHẩN ĐOáN XƠ HóA GAN Chuyờn ngnh: Truyn nhim bệnh nhiệt đới Mã số : 62720153 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Vũ Huy PGS.TS Trịnh Thị Ngọc HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS.TS Bùi Vũ Huy, PGS.TS Trịnh Thị Ngọc - thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tâm giúp đỡ suốt q trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Kính – Giám đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, Trưởng Bộ môn Truyền nhiễm Trường Đại học Y Hà Nội -Thầy bảo giúp đỡ cho kinh nghiệm nghiên cứu lâm sàng Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Hưng, Ths Vũ Thị Nhung, Trung tâm Giải Phẫu bệnh, Bệnh Viện Bạch Mai giúp đỡ trình nghiên cứu, thu thập số liệu cung cấp hình ảnh mơ bệnh học Tơi xin chân thành cảm ơn Phịng Đào tạo sau đại học, Bộ mơn Truyền nhiễm -Trường Đại học Y Hà Nội quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy Hội đồng bảo vệ cấp Bộ mơn, cấp Trường góp ý cho tơi nhiều ý kiến sâu sắc quý báu để luận án hồn thiện Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Đảng Ủy, Ban Giám đốc, toàn thể cán bộ, nhân viên khoa Truyền nhiễm - Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp nhiệt tình tạo điều kiện giúp đỡ cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời tri ân trân trọng tới Thầy Ngơ Việt Hùng Cơ Bùi Bích Thủy, người thầy đặt viên gạch đường học tập nghiên cứu Tôi ghi nhớ câu nói Thầy: “Học trị khơng Thầy, cố gắng học trò đường mà Thầy đi” Tôi xin chân thành cảm ơn Ths Nguyễn Ngọc Phúc toàn thể nhân viên khoa Viêm Gan Bệnh viện Bệnh nhiệt đới tạo điều tốt để hồn thiện nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Ths Phạm Thị Hạnh Phúc toàn thể nhân viên khoa Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành cơng việc học tập, nghiên cứu Tôi xin cảm ơn anh chị đồng nghiệp, bạn bè bệnh nhân nghiên cứu hợp tác giúp đỡ cho tơi q trình nghiên cứu Nhân dịp này, xin bày tỏ lịng u thương kính trọng sâu sắc tới Bố Mẹ-những người có cơng sinh thành dạy dỗ Cảm ơn vợ yêu q-nguồn động viên tinh thần lớn giúp tơi hồn thành nhiệm vụ học tập nghiên cứu Luận án hồn thành thương u khích lệ gia đình, anh chị em Tơi xin phép coi luận án quà tinh thần tặng người thân yêu gia đình, Thầy Cô giáo, đồng nghiệp bạn bè Tác giả luận án Ngô Anh Thế LỜI CAM ĐOAN Tôi Ngô Anh Thế, nghiên cứu sinh khóa 30, chuyên ngành Truyền nhiễm bệnh nhiệt đới, Trường Đại Học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận án thân trực tiếp thực hướng dẫn Thầy PGS.TS Bùi Vũ Huy PGS.TS Trịnh Thị Ngọc Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu cho phép lấy số liệu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Tác giả luận án Ngô Anh Thế DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AASLD American Association for the Study of Liver Diseases (Hiệp Hội gan mật Hoa Kỳ) ADN A xít De-o-ơ-xy-ri-bơ-nu-clê-ích AFP Alfa fetus protein ALT Alanine aminotransferase APRI AUROC Aspartate aminotransferase – to – platelet ratio index (chỉ số APRI) Diện tích đường cong (Area Under the ROC curves) RNA A xít Ri-bơ-nu-clê-ích AST Aspartate aminotransferase BMI Body mass index (Chỉ số khối thể) BVBNĐTƯ Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương DAA Direct acting antivirals (Thuốc kháng virus tác động trực tiếp) ĐƯVR Đáp ứng virus ĐƯVRBV Đáp ứng virus bền vững ĐƯVRM Đáp ứng virus muộn ĐƯVRN Đáp ứng virus nhanh ĐƯVRS Đáp ứng virus sớm EASL European Association for the Study of the Liver (Hiệp Hội gan mật châu Âu) Hb Hemoglobin (huyết cầu tố) HBV Hepatitis B Virus (Virus viêm gan B) HCC Hepatocellular Carcinoma (Ung thư nguyên phát tế bào gan) HIV Human immunodeficiency virus (Virus gây suy giảm miễn dịch người) IFN Interferon INR International normal ratio NS Non Structure (Không cấu trúc) PegIFN alfa Peginterferon alfa PegIFN alfa-2b + RBV Peginterferon alfa-2b kết hợp ribavirin RBV Ribavirin RT-PCR Real time Polymerase Chain Reaction (Phản ứng khuếch đại gen thời thực) SLBC Số lượng bạch cầu SLBCTT Số lượng bạch cầu đa nhân trung tính SLHC Số lượng hồng cầu SLTC Số lượng tiểu cầu TLVR Tải lượng virus X ± SD Trung bình ± độ lệch chuẩn UI Unit Internationale (Đơn vị Quốc tế) VGVRCMT Viêm gan virus C mạn tính HCV Virus viêm gan C TCYTTG Tổ chức y tế Thế giới (Word Health Organisation) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử bệnh viêm gan virus C mạn tính 1.2 Tình hình dịch tễ học viêm gan virus C 1.3 Đường lây truyền 1.4 Đặc điểm virus học 1.4.1 Cấu trúc virus viêm gan C 1.4.2 Cấu trúc gen virus viêm gan C 1.4.3 Sự nhân lên virus viêm gan C 1.4.4 Các kiểu gen virus viêm gan C 1.5 Sinh bệnh học viêm gan virus C 1.5.1 Cơ chế gây tổn thương tế bào gan 1.5.2 Sự hình thành xơ hóa gan 10 1.6 Chẩn đoán viêm gan virus C 12 1.6.1 Lâm sàng 12 1.6.2 Cận lâm sàng 14 1.7 Điều trị VGVRCMT 22 1.7.1 Mục tiêu điều trị 22 1.7.2 Chỉ định điều trị 22 1.7.3 Các thuốc điều trị VGVRCMT 23 1.7.4 Phác đồ điều trị 28 1.7.5 Đánh giá hiệu điều trị 29 1.7.6 Các tác dụng không mong muốn 31 1.8 Tình hình nghiên cứu VGVRCMT Thế giới Việt Nam 32 1.8.1 Một số nghiên cứu điều trị VGVRCMT Thế giới 32 1.8.2 Tình hình nghiên cứu điều trị VGVRCMT Việt Nam 34 1.8.3 Tình hình nghiên cứu Fibroscan Thế giới Việt Nam 35 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Đối tượng nghiên cứu 39 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 39 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 39 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 40 2.3 Phương pháp nghiên cứu 41 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 42 2.3.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 42 2.3.3 Phương pháp tiến hành 42 2.4 Các kỹ thuật cận lâm sàng áp dụng nghiên cứu 48 2.4.1 Xét nghiệm huyết học, sinh hóa máu, virus 48 2.4.2 Sinh thiết gan 49 2.4.3 Xác định mức độ xơ hóa gan Fibroscan 54 2.5 Các tiêu chuẩn đánh giá 54 2.5.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán VGVRCMT 54 2.5.2 Tiêu chuẩn đánh giá xét nghiệm huyết học sinh hóa 55 2.5.3 Tiêu chuẩn đánh giá đáp ứng virus 56 2.5.4 Một số tiêu chuẩn đánh giá kết điều trị khác 56 2.6 Thu thập xử lý số liệu 57 2.7 Đạo đức nghiên cứu 59 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 60 3.1 Một số đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu 60 3.1.1 Đặc điểm nhân học 60 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân VGVRCMT trước điều trị 62 3.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân VGVRCMT trước điều trị 63 3.2 Kết điều trị VGVRCMT phác đồ peginterferon alfa -2b phối hợp ribavirin 66 3.2.1 Kết điều trị lâm sàng 67 3.2.2 Kết điều trị xét nghiệm 68 3.2.3 Các tác dụng không mong muốn 76 3.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị 79 3.3 Kết nghiên cứu giá trị Fibroscan so sánh với mô bệnh học bệnh nhân VGVRCMT 82 3.3.1 Kết nghiên cứu mô bệnh học 82 3.3.2 Kết nghiên cứu giá trị Fibroscan chẩn đốn xơ hóa gan bệnh nhân VGVRCMT 89 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 95 4.1 Một số đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 95 4.1.1 Đặc điểm nhân học 95 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng 97 4.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng 97 4.2 Kết điều trị VGVRCMT phác đồ peginterferon alfa – 2b phối hợp ribavirin 98 4.2.1 Kết điều trị lâm sàng 99 4.2.2 Kết điều trị xét nghiệm 101 4.2.3 Các tác dụng không mong muốn 110 4.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị 113 4.3 Kết nghiên cứu giá trị Fibroscan so sánh với mô bệnh học bệnh nhân viêm gan virus C mạn tính 117 4.3.1 Kết nghiên cứu mô bệnh học 117 4.3.2 Giá trị Fibroscan chẩn đoán xơ hóa gan bệnh nhân VGVRCMT 124 KẾT LUẬN .133 KIẾN NGHỊ .135 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Một số số đánh giá mức độ xơ hóa gan .20 Bảng 1.2: Phân loại đáp ứng virus .30 Bảng 1.3: Các tác dụng không mong muốn peginterferon + ribavirin .31 Bảng 2.1: Thời điểm, số đánh giá kết nghiên cứu tác dụng không mong muốn thuốc .47 Bảng 2.2: Các dạng tổn thương mô bệnh học 52 Bảng 2.3: Phân loại giai đoạn xơ hóa gan theo Metavir 53 Bảng 2.4: Tiêu chuẩn đánh giá số hemoglobin, bạch cầu, tiểu cầu 55 Bảng 2.5: Tiêu chuẩn đánh giá men ALT, AST, bilirubin 55 Bảng 3.1: Đặc điểm nhân học bệnh nhân nghiên cứu 60 Bảng 3.2: Đặc điểm nghề nghiệp, địa dư nguy lây nhiễm HCV 61 Bảng 3.3: Triệu chứng lâm sàng 62 Bảng 3.4: Kết xét nghiệm huyết học 63 Bảng 3.5: Kết xét nghiệm chức gan 64 Bảng 3.6: Kết xét nghiệm chức thận, tuyến giáp đường máu .65 Bảng 3.7: Tải lượng virus viêm gan C trước điều trị 65 Bảng 3.8: Phân bố bệnh nhân theo nhóm điều trị 66 Bảng 3.9: Đánh giá kết điều trị 90 bệnh nhân tham gia nghiên cứu 67 Bảng 3.10: Thay đổi xét nghiệm chức gan trình điều trị 68 Bảng 3.11: Đáp ứng virus trình điều trị 69 Bảng 3.12: Đáp ứng virus theo kiểu gen .70 Bảng 3.13: Các dạng tổn thương mô bệnh học tiêu sinh thiết gan trước sau điều trị .72 Bảng 3.14: Xu hướng thay đổi mức độ xơ hóa gan trước sau điều trị 73 Bảng 3.15: Thay đổi độ hoạt động viêm hoại tử trước sau điều trị .74 Bảng 3.16: Các tác dụng không mong muốn lâm sàng 76 Bảng 3.17: Thay đổi xét nghiệm huyết học trình điều trị 77 Bảng 3.18: Tác dụng không mong muốn huyết học .77 Bảng 3.19: Thay đổi xét nghiệm chức thận, chức tuyến giáp AFP trình điều trị 78 Bảng 3.20: Liên quan yếu tố nhân học với tình trạng ĐƯVR 79 Bảng 3.21: Yếu tố kiểu gen, tải lượng virus với tình trạng ĐƯVR .79 Bảng 3.23: Tương quan số xét nghiệm với tình trạng ĐƯVR .80 Bảng 3.24: Mối tương quan số nghiên cứu với kết mô bệnh học sau điều trị 81 Bảng 3.25: Đối chiếu thay đổi mức độ xơ hóa gan với ĐƯVR 82 Bảng 3.26: Tổn thương mô bệnh học tiêu sinh thiết gan 83 Bảng 3.27: Đối chiếu kết sinh thiết với yếu tố nhân học 86 Bảng 3.28: Tương quan yếu tố nhân học với xơ hóa gan 86 Bảng 3.29: Đối chiếu lâm sàng mức độ xơ hóa gan trước điều trị 87 Bảng 3.30: Đối chiếu kết sinh thiết gan xét nghiệm huyết học 87 Bảng 3.31: Mối tương quan số huyết học với mức độ xơ hóa gan trước điều trị 88 Bảng 3.32: Đối chiếu kết sinh thiết gan xét nghiệm chức gan 88 Bảng 3.33: Đối chiếu kết sinh thiết gan với số RNA – HCV 89 Bảng 3.34: Điểm cắt Fibroscan giai đoạn xơ hóa gan 89 Bảng 3.35: Độ tin cậy Fibroscan chẩn đốn xơ hóa gan 91 Bảng 3.36: Kết Fibroscan theo phân loại Metavir trước điều trị 92 Bảng 3.37: Đối chiếu kết Firoscan số yếu tố nhân học 93 Bảng 3.38: Đối chiếu kết Fibroscan số huyết học .94 Bảng 3.39: Đối chiếu kết Fibroscan số sinh hóa 94 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố kiểu gen HCV bệnh nhân nghiên cứu 66 Biểu đồ 3.2: Thay đổi lâm sàng trình điều trị .67 Biểu đồ 3.3: Mức độ xơ hóa gan theo kết sinh thiết gan trước sau điều trị .71 Biểu đồ 3.4: So sánh độ hoạt động hoại tử viêm theo kết sinh thiết gan trước sau điều trị 74 Biểu đồ 3.5: Mức độ xơ hóa gan theo Fibroscan trước sau điều trị 75 Biểu đồ 3.6: Đối chiếu kết Fibroscan trước sau điều trị 75 Biểu đồ 3.7: Mức độ xơ hóa gan theo phân loại Metavir .82 Biểu đồ 3.8: Độ hoạt động hoại tử viêm theo mô bệnh học 84 Biểu đồ 3.9: Giá trị đường cong Fibroscan 90 Biểu đồ 3.10: Đối chiếu kết Fibroscan với kết sinh thiết gan 93 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Sơ đồ cấu trúc gen HCV Hình 1.2: Vịng đời HCV Hình 1.3: Vai trị tế bào hình q trình hình thành xơ hóa gan hậu bệnh gan mạn tính 12 Hình 1.4: Cấu trúc phân tử ribavirin 23 Hình 1.5: Vịng đời đích tác động DAA 27 Hình 2.1: Sơ đồ nghiên cứu 41 Hình 2.2: Máy đo tải lượng virus giải trình tự gen .48 Hình 2.3: Súng kim sinh thiết Bard® Magnum® 49 Hình 2.4: Sinh thiết gan khoa Viêm gan, BVBNĐTƯ 51 Hình 2.5: Lược đồ đánh giá độ hoạt động theo Metavir 53 Hình 2.6: Đánh giá mức độ xơ hóa gan Fibroscan BVBNĐTƯ 54 Hình 3.1: Kết sinh thiết trước sau điều trị 73 Hình 3.2: Ảnh chụp tiêu giai đoạn xơ hóa gan từ F0 – F1 84 Hình 3.3: Ảnh chụp tiêu giai đoạn xơ hóa gan từ F2 – F3 85 Hình 3.4: Ảnh chụp tiêu giai đoạn xơ gan 85 Hình 3.5: Độ cứng gan Fibroscan 92 5,8,12,23,27,49,51,54, 66,67,71,73,74,75,82,84,85,90,92,93 1-4,6,7,9-11,13-22,24-26,28-48,50,52,53,55-65,68-70,72,76-81,83,86-89,91,94-

Ngày đăng: 19/06/2023, 18:43

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN