Những vấn đề lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Nhiệm vụ kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm
1 Khái niệm, phân loại chi phí sản xuất
1.1 Khái niệm chi phí sản xuất kinh doanh
Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp phải huy động các nguồn tài lực, vật lực (lao động, vật t, tiền vốn ) để thực hiện việc sản xuất chế tạo sản phẩm, thực hiện các công việc lao vụ, thu mua dự trữ hàng hoá, luân chuyển l- u thông sản phẩm, hàng hoá, thực hiện hoạt động đầu t kể cả chi cho công tác quản lý chung của doanh nghiệp Điều đó có nghĩa là doanh nghiệp phải bỏ ra các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hoá cho quá trình hoạt động của mình.
Nh vậy, chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã chi ra trong một thời kỳ nhất định, biểu hiện bằng tiền.
1.2 Phân loại chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất bao gồm nhiều khoản chi có nội dung, công dụng và mục đích sử dụng khác nhau Vì vậy để quản lý chi phí đợc chặt chẽ, theo dõi và hạch toán chi phí một cách có hệ thống, nâng cao chất lợng công tác kiểm tra và phân tích kinh tế trong các doanh nghiệp, cần phải phân loại chi phí theo các tiêu thức thích hợp Tuỳ theo việc xem xét chi phí ở các góc độ khác nhau và mục đích quản lý chi phí mà chi phí sản xuất đợc phân loại theo các tiêu thức khác nhau Sau đây xin đề cập đến hai cách phân loại chủ yếu đối với chi phí của doanh nghiệp:
* Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế:
Theo cách phân loại này những khoản chi phí có chung tính chất, nội dung kinh tế đợc xếp chung vào một yếu tố, không phân biệt chi phí đó phát sinh ở đâu và sử dụng vào mục đích gì Theo tiêu thức này thì toàn bộ chi phí của doanh nghiệp đợc phân biệt thành năm loại:
- Chi phí nguyên liệu, vật liệu:
Bao gồm các chi phí nguyên liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, vật liệu và thiết bị cơ bản
- Chi phí nhân công: là chi phí về tiền lơng, tiền công phải trả cho ngời lao động và các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí Công đoàn trên tiền lơng, tiền công
- Chi phí khấu hao tài sản cố định: Là toàn bộ chi phí khấu hao của tất cả các tài sản cố định trong doanh nghiệp.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là số tiền phải trả cho các dịch vụ mua ngoài, thuê ngoài phục vụ cho các hoạt động của doanh nghiệp (nh dịch vụ cung cấp điện, nớc, sửa chữa các tài sản cố định )
- Chi phí khác bằng tiền: Là các chi phí khác bằng tiền phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh ngoài 4 chi phí nói trên.
Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung tính chất kinh tế có tác dụng quan trọng đối với việc quản lý chi phí của lĩnh vực sản xuất: cho phép hiểu rõ cơ cấu, tỷ trọng từng yếu tố chi phí, là cơ sở để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất, làm cơ sở cho việc dự trù hay xây dựng kế hoạch cung ứng vật t, tiền vốn, huy động sử dụng lao động
* Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng của chi phí
Theo cách phân loại này, căn cứ vào mục đích và công dụng của chi phí trong sản xuất để chia ra các khoản mục chi phí khác nhau Mỗi khoản mục chi phí chỉ bao gồm những chi phí có cùng mục đích và công dụng, không phân biệt chi phí đó có nội dung kinh tế nh thế nào Theo tiêu thức này chi phí sản xuất đợc chi thành các loại:
- Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp: Bao gồm chi phí về các nguyên vật liệu chính (kể cả nửa thành phẩm mua ngoài) vật liệu phụ, nhiêu liệu sử dụng trực tiếp vào việc sản xuất tạo ra những sản phẩm hay thực hiện công việc, lao vụ Không tính vào khoản mục này những chi phí nguyên vật liệu dùng vào mục đích sản xuất chung hay cho những hoạt động ngoài lĩnh vực sản xuất.
- Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm chi phí về tiền lơng, phụ cấp phải trả các khoản trích BHXH, BHYT và KPCĐ trên tiền lơng của công nhân (lao động) trực tiếp sản xuất theo qui định Không tính vào khoản mục này khoản tiền lơng, phụ cấp và các khoản trích trên tiền lơng của nhân viên phân xởng, nhân viên bán hàng, nhân viên quản lý doanh nghiệp hay nhân viên khác.
- Chi phí sản xuất chung: Là chi phí dùng vào việc quản lý và phục vụ sản xuất chung tại bộ phận sản xuất (phân xởng, đội, trại ) bao gồm các khoản sau:
+ Chi phí nhân viên phân xởng
+ Chi phí dụng cụ sản xuất
+ Chi phí khấu hao tài sản cố định
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài
+ Chi phí bằng tiền khác
Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng kinh tế có tác dụng phục vụ cho việc quản lý chi phí theo định mức; là cơ sỏ cho kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo khoản mục, là căn cứ để phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và định mức chi phí cho kỳ sau.
Ngoài 2 cách phân loại trên đây để phục vụ cho công tác quản lý và công tác kế toán chi phí sản xuất có thể đợc phân loại theo nhiều cách khác nhau nh:
Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ giữa chi phí với khối lợng sản phẩm, lao vụ thành chi phí khả biến và chi phí bất biến; phân loại chi phí sản xuất theo phơng pháp tập hợp chi phí giá thành chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp; hoặc có thể phân loại chi phí theo mối quan hệ của chi phí với qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm thành chi phí cơ bản và chi phí chung
2 Giá thành sản phẩm và các loại giá thành sản phẩm
2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm (công việc, lao vụ) là chi phí sản xuất tính cho một khối lợng hoặc một đơn vị sản phẩm (công việc, lao vụ) do doanh nghiệp sản xuất đã hoàn thành.
Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ trong các doanh nghiệp sản xuất
Sản phẩm dở dang là khối lợng sản phẩm, công việc còn đang trong quá trình sản xuất, gia công chế biến trên các giai đoạn của quy trình công nghệ chế biến hoặc đã hoàn thành một vài quy trình công nghệ chế biến nhng vẫn còn phải gia công tiếp mới trở thành thành phẩm. Đánh giá sản phẩm dở dang là tính toán xác định phần chi phí sản xuất mà sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu Việc đánh giá sản phẩm dở dang hợp lý là một nhân tố quyết định đến tính trung thực, hợp lý của giá thành sản xuất của sản phẩm hoàn thành trong kỳ Tuy nhiên việc đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ là một công việc phức tạp, khó có thể thực hiện đợc một cách chính xác tuyệt đối Kế toán phải tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể về tổ chức sản xuất, về quy trình công nghệ, về tính chất cấu thành của chi phí sản xuất và yêu cầu về trình độ quản lý của từng doanh nghiệp mà vận dụng phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ một cách thích hợp.
Việc đánh giá sản phẩm dở dang có thể thực hiện đợc bằng một trong các cách sau:
1 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí vật liệu chính trực tiếp (hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp)
Theo phơng pháp này, sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ bao gồm chi phí vật liệu chính trực tiếp (hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp) còn các chi phí gia công chế biến (chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung …) tính cả cho giá thành sản phẩm hoàn thành chịu.
Chi phí về sản phẩm dở dang cuối kỳ đợc tính theo công thức sau:
Dck, Ddk: chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ và cuối kỳ
Cvl: Chi phí NVL chính (hoặc chi phí NVL trực tiếp) phát sinh trong kỳ
Stp: Khối lợng sản phẩm hoàn thành
Sd: Khối lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ
2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo khối lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng.
Theo phơng pháp này, trớc hết căn cứ vào khối lợng sản phẩm và mức độ chế biến của chúng để tính đổi khối lợng sản phẩm dở dang ra khối lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng Sau đó tính htoán xác định từng khoản mục chi phí cho sản phẩm dở dang theo nguyên tắc:
- Đối với chi phí sản xuất bỏ vào một lần ngay từ đầu dây chuyền công nghệ (nh chi phí vật liệu chính trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ) thì tính cho sản phẩm dở dang theo công thức (*).
- Đối với chi phí bỏ dần trong quá trình sản xuất, chế biến (nh chi phí nhân công trựctiếp, chi phí sản xuất chung…) thì tính cho sản phẩm dở dang theo công thức.
C: đợc tính theo từng khoản mục chi phí phát sinh trong kỳ
S’d: Là khối lợng sản phẩm dở dang đã tính đổi ra khối lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng theo tỷ lệ chế biến hoàn thành (%HT): Sd’ = Sd * % HT
3 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức
Theo phơng pháp này, kế toán căn cứ vào khối lợng sản phẩm dở dang đã kiểm kê, xác định ở từng công đoạn sản xuất và định mức từng khoản mục chi phí ở từng công đoạn sản xuất tơng ứng cho từng đơn vị sản phẩm để tính ra chi phí định mức của khối lợng sản phẩm dở dang ở từng công đoạn.
Sau đó tập hợp cho từng loại sản phẩm Theo phơng thức này, các khoản mục chi phí đợc tính cho sản phẩm dở dang đợc tính theo mức độ hoàn thành của sản phẩm làm dở.
Kế toán tính giá thành sản phẩm
1 Đối tợng tính giá thành Đối tợng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc hay lao vụ doanh nghiệp sản xuất, chế tạo và thực hiện cần tính đợc tổng giá thành và giá thành đơn vị. Để xác định đợc đối tợng tính giá thành ở từng doanh nghiệp cụ thể cần phải dựa vào rất nhiều nhân tố cụ thể nh: đặc điểm tổ chức sản xuất và cơ cấu sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất chế tạo sản phẩm, đặc điểm sử dụng sản phẩm, các yêu cầu quản lý, yêu cầu cung cấp thông tin cho việc ra các quyết định trong doanh nghiệp, khả năng và trình độ hạch toán…
Trên cơ sở đối tợng tính giá thành đã xác định đợc phải căn cứ vào chu kỳ sản xuất sản phẩm, đặc điểm tổ chức sản xuất, tính chất sản phẩm mà xác định kỳ tính giá thành phù hợp để cung cấp số liệu về giá thành một cách kịp thời phục vụ cho công tác quản lý của doanh nghiệp.
* Mối quan hệ giữa đối tợng kế toán tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành. Đối tợng kế toán tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành là hai khái niệm khác nhau nhng có mối quan hệ rất mật thiết Việc xác định hợp lý đối t- ợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là tiền đề, điều kiện để tính giá thành trong doanh nghiệp Trong thực tế một đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất có thể trùng với một đối tợng tính giá thành Trong nhiều trờng hợp khác, mỗi đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất lại bao gồm nhiều đối tợng tính giá thành Ngợc lại một đối tợng tính giá thành có thể bao gồm nhiều đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
Mối quan hệ giữa đối tợng kế toán tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành ở một doanh nghiệp cụ thể sẽ quyết định việc lựa chọn phơng pháp tính giá thành và kỹ thuật tính giá thành tại doanh nghiệp đó
2 Các phơng pháp tính giá thành
Các doanh nghiệp tuỳ thuộc vào đặc điểm của mình có thể chọn một trong các phơng pháp tính giá thành.
2.1 Phơng pháp tính giá thành giản đơn
- Điều kiện áp dụng: phơng pháp này đợc áp dụng đối với những doanh nghiệp có đối tợng tính giá thành phù hợp với đối tợng tập hợp chi phí, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo, quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, khép kín từ khi đa nguyên vật liệu vào đến khi hoàn thành sản phẩm.
- Đối tợng tập hợp chi phí thờng tơng ứng với đối tợng tính giá thành
- Nội dung: căn cứ vào số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ và chi phí của sản phẩm dở dang đã xác định, giá thành sản phẩm hoàn thành tính cho từng khoản mục chi phí theo công thức:
Z: Tổng giá thành sản phẩm sản xuất đã hoàn thành
C: Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
Dđk, Dck: Chi phí sản xuất sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ
Tổng giá thành sản phẩm Giá thành sản phẩm Khối lợng sản phẩm hoàn thành
2.2 Phơng pháp tính giá thành phân bớc
- ĐIều kiện áp dụng: phơng pháp này áp dụng thích hợp với các doanh nghiệp có quy trình sản xuất sản phẩm phức tạp kiểu liên tục, quá trình sản xuất sản phẩm phải qua nhiều công đoạn chế biến liên tiếp theo một quy trình nhất định, tổ chức sản xuất nhiều và ổn định, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục, đối tợng tập hợp chi phí là quy trình công nghệ sản xuất của từng giai đoạn, đối tợng tính giá thành là thành phẩm ở giai đoạn công nghệ sản xuất cuối cùng hoặc cũng có thể là nửa thành phẩm hoàn thành ở từng giai đoạn công nghệ và thành phẩm ở từng giai đoạn công nghệ cuối Do có sự khác nhau về đối tợng tính giá thành nên phơng pháp tính giá thành phân bớc chia thành hai phơng pháp tơng ứng sau:
2.2.1 Phơng pháp tính giá thành phân bớc có tính giá thành nửa thành phÈm
- Điều kiện áp dụng: áp dụng cho các doanh nghiệp có quy trình sản xuất phức tạp, sản xuất phải qua nhiều giai đoạn chế biến liên tiếp, sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn trớc là đối tợng sản xuất của giai đoạn tiếp theo.
- Đối tợng tập hợp chi phí: là từng giai đoạn, từng phân xởng.
- Đối tợng tính giá thành: là nửa thành phẩm ở từng giai đoạn và thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng.
- Nội dung: căn cứ vào chi phí sản xuất đã đợc tập hợp theo từng giai đoạn sản xuất, lần lợt tính ra tổng giá thành và giá thành đơn vị nửa thành phẩm của giai đoạn sản xuất trớc và kết chuyển sang giai đoạn sau một cách tuần tự để tính tiếp tổng giá thành và giá thành đơn vị nửa thành phẩm của giai đoạn kế tiếp, cứ thế liên tục cho đến khi tính đợc tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm ở giai đoạn công nghệ sản xuất cuối cùng Việc kết chuyển chi phí tuần tự từ giai đoạn trớc sang giai đoạn sau theo từng khoản mục đợc mô tả theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 06: Sơ đồ phơng pháp tính giá thành phân bớc có tính giá thành nửa thành phẩm
Giai đoạn I Giai đoạn II …… Giai đoạn n n -1
Chi phÝ NVL trùc tiÕp
Chi phÝ chÕ biến khác
Giá thành nửa thành phÈm G§1
Giá thành nửa thành phẩm GĐI chuyÓn sang
Chi phí sản xuất khác ở GĐ II
Giá thành nửa thành phẩm ở G§II
Giá thành nửa thành phẩm GĐII chuyÓn sang
Chi phí sản xuất khác ở GĐ II
Giá thành nửa thành phẩm
CPSX ở GĐI theo khoản mục
CPSX ở GĐI nằm trong thành phẩm (theo khoản mục)
CPSX ở GĐII theo khoản mục
CPSX ở GĐII nằm trong thành phẩm (theo khoản mục)
CPSX ở GĐn theo khoản mục
CPSX ở GĐn nằm trong thành phẩm (theo khoản mục)
Giá thành thành phẩm (theo từng khoản mục)
2.2.2 Phơng pháp tính giá thành phân bớc không tính giá thành nửa thành phẩm
- Điều kiện áp dụng: áp dụng cho các doanh nghiệp có quy trình công nghệ kiểu lắp ráp song song.
- Đối tợng tập hợp chi phí: ở từng giai đoạn, từng phân xởng
- Nội dung: Theo phơng pháp này kế toán chỉ cần tính tổng giá thành và giá thành đơn vị của thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng, do đó cần tính toán xác định phần chi phí sản xuất của từng giai đoạn nằm trong thành phẩm theo từng khoản mục Sau đó tổng cộng chi phí sản xuất nằm trong thành phẩm của các giai đoạn để lại đợc giá thành của thành phẩm Công thức tính nh sau:
Chi phí sản xuất DĐKGĐI + CGĐi nằm trong thành = x QTP phẩm của GĐi QHGĐi + QDGĐi
DĐKGĐi: Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ của giai đoạn i
CGĐI: Chi phí sản xuất trong kỳ ở giai đoạn i
QHGĐi: Sản lợng sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn i
QDGĐi: Sản lợng sản phẩm dở ở giai đoạn i
QTP: Sản phẩm thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn cuối
ZTP: Tổng giá thành của thành phẩm ở giai đoạn cuối
Sơ đồ 07: Sơ đồ phơng pháp tính giá thành phân bớc không tính giá thành nửa thành phẩm
Giai đoạn I Giai đoạn II …… Giai đoạn n
2.3 Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
- Điều kiện áp dụng: Phơng pháp này áp dụng thích hợp cho các doanh nghiệp tiến hành sản xuất theo đơn đặt hàng Một đơn đặt hàng có thể có nhiều công việc khác nhau hoặc cũng có thể có một công việc, một sản phẩm
2 3 hoặc một loại sản phẩm Ngời ta có thể tính toán cho đơn đặt hàng khi đã hoàn thành toàn bộ các công việc ghi trên đơn đặt hàng.
- Đối tợng tập hợp chi phí: là từng đơn đặt hàng hoặc hàng loạt hàng đ- ợc sản xuất ở từng phân xởng.
- Đối tợng tính giá thành: là từng đơn đặt hàng đã hoàn thành hoặc hàng loạt hàng
- Nội dụng của phơng pháp: để tính đợc giá thành thực tế của từng đơn đặt hàng hoặc hàng loạt hàng thì khi nào sản xuất cho đơn hàng nào phải mở bảng tính giá thành riêng cho đơn đặt hàng hoặc hàng loạt hàng đó.
Hàng tháng chi phí sản xuất phát sinh liên quan đến đơn đặt hàng nào thì đợc tập hợp cho đơn đặt hàng đó Những đơn đặt hàng cha hoàn thành thì toàn bộ chi phí tập hợp đợc từ lúc bắt đầu sản xuất đến thời đIểm cuối kỳ hạch toán là toàn bộ chi phí sản xuất dở dang Còn những đơn đặt hàng nào đã hoàn thành thì tổng cộng chi phí từ khi sản xuất đến khi hoàn thành là giá thành thực tế của đơn đặt hàng đó.
2.4 Phơng pháp tính giá thành loại trừ chi phí sản xuất sản phẩm phụ
- Điều kiện áp dụng: phơng pháp này áp dụng thích hợp với các doanh nghiệp trong cùng một quy trình công nghệ sản xuất chế tạo sản phẩm đồng thời với việc thu đợc sản phẩm chính còn thu đợc sản phẩm phụ.
- Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất: là toàn bộ quy trình công nghệ
- Đối tợng tính giá thành: là từng loại sản phẩm chính hoàn thành
- Nội dụng: phơng pháp tính giá thành loại trừ chi phí sản xuất sản phẩm phụ là phơng pháp tính giá thành sản phẩm chính bằng cách loại trừ phần chi phí tính cho sản phẩm phụ Để tính đợc giá thành sản phẩm chính thì phải loại trừ chi phí sản xuất tính cho sản phẩm phụ, chi phí sản xuất tính cho sản phẩm phụ đợc xác định bằng cách tính theo giá kế hoạch hoặc lấy theo giá bán sản phẩm phụ trừ đi lợi nhuận định mức Tổng giá thành của sản phẩm chính đợc tính theo công thức sau:
ZC: Tổng giá thành sản phẩm chính
Dđk, Dck: Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ, cuối kỳ
C: Tổng chi phí sản xuất tính cho sản phẩm phụ
Cp: Chi phí sản xuất tính cho sản phẩm phụ
2.5 Phơng pháp tính giá thành theo hệ số
Sổ sách hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Tuỳ vào đặc đIểm, cơ cấu tổ chức và quy mô sản xuất, yêu cầu của quản lý mà mỗi công ty áp dụng hình thức sổ kế toán khác nhau nh hình thức Nhật kí sổ cái, hình thức hạch toán Nhật ký chung, hình thức Chứng từ ghi sổ, và hình thức hạch toán Nhật ký chứng từ Tuy nhiên để tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cần sử dụng các loại chứng từ và sổ sách sau:
- Phiếu xuất kho, Bảng phân bổ nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ (đợc lập trên cơ sở các phiếu xuất kho)
- Bảng thanh toán lơng, Bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng
- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
- Giấy báo Nợ, Hoá đơn bán hàng hay Hoá đơn GTGT…
* Tổ chức sổ chi tiết Để xác định đợc đối tợng hạch toán chi phí trong doanh nghiệp trên cơ sở đó mở tài khoản chi tiết cho các TK621, TK622, TK627, TK 154 (hoặc TK631), kế toán mở sổ chi tiết Chi phí SXKD cho các TK621, TK622, TK627, TK142, TK154 …
* Tổ chức sổ tổng hợp
Kế toán ghi sổ cái các TK621, TK622, TK627, TK623, TK154 (hoặc TK631) tuỳ theo hình thức hạch toán mà doanh nghiệp vận dụng.
Cụ thể doanh nghiệp có thể tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo các hình thức ghi sổ sau:
1 Hình thức sổ kế toán Nhật ký chung
- Đặc điểm cơ bản: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải đợc ghi chép vào sổ Nhật ký chung hay Nhật ký chung đặc biệt theo trình tự thời gian phát sinh Hình thức hạch toán Nhật ký chung tách rời việc ghi sổ theo thời gian và theo hệ thống và tách rời hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên hai hệ thống sổ khác nhau Kế toán phải lập Bảng cân đối số phát sinh để kiểm tra số liệu trớc khi lập báo cáo kế toán vì Sổ Cái (tài khoản) đợc phản ánh ở những trang sổ khác nhau.
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc nh hoá đơn, phiếu thu, phiếu chi, bảng thanh toán,… ghi chép tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ cái Nhật ký chung theo trình tự thời gian phát sinh, sau đó căn cứ vào sổ Nhật ký chung để ghi vào sổ Cái các tài khoản phù hợp Nếu đơn vị có mở sổ kế
2 7 toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh đợc ghi vào các sổ kế toán liên quan nh: Sổ chi tiết vật liệu, hàng hoá, Sổ chi phí SXKD các TK621, TK622, TK627, TK154…, Thẻ tính giá thành sản phÈm
Trờng hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký chung đặc biệt nh Nhật ký chi tiền, Nhật ký mua hàng… thì hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đợc dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ Nhật ký chung đặc biệt liên quan Định kỳ, tuỳ theo khối lợng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên sổ Cái.
Cuối tháng, căn cứ vào sổ Nhật ký chung hay Nhật ký chung đặc biệt kế toán ghi vào các sổ Cái các tài khoản liên quan và dựa trên số liệu trong sổ Cái, kế toán lập Bảng Cân đối số phát sinh.
2 Hình thức sổ kế toán Nhật ký - sổ Cái
- Đặc điểm cơ bản: các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều đợc kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký - sổ Cái Hình thức hạch toán Nhật ký
- sổ Cái tách rời hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết, kế toán không cần lập bảng cân đối số phát sinh để kiểm tra số liệu trớc khi lập báo cáo kế toán vì có thể căn cứ vào dòng cộng cuối kì trên Nhật ký - sổ Cái.
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc hoặc Bảng tổng hợp chứng từ gốc kế toán ghi tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian và kết hợp với ghi theo hệ thống của từng tài khoản liên quan vào cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký - sổ Cái, sau đó ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết
Cuối tháng, phải khoá sổ và tiến hành đối chiếu khớp đúng số liệu giữa sổ Nhật ký - sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết (đợc lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiÕt)
3 Hình thức sổ kế toán Chứng từ ghi sổ Đặc điểm cơ bản của hình thức chứng từ ghi sổ: Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là Chứng từ ghi sổ Việc ghi sổ kế toán tổng hợp gồm có:
- Ghi theo trình tự thời gian trên sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ.
- Ghi theo nội dung kế toán trên sổ Cái
Chứng từ ghi sổ do kế toán tổng hợp lập trên cơ sở từng chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp các chứng từ gốc cùng loại, cùng nội dung kinh tế.
Chứng từ ghi sổ đợc đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm(theo thứ tự trong sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ) và có chứng từ gốc đính kèm,phải đợc kế toán trởng duyệt trớc khi ghi sổ kế toán.
Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ gồm có các lại sổ: Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ; sổ Cái; các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
4 Hình thức sổ kế toán Nhật ký chứng từ Đặc điểm cơ bản: Hình thức hạch toán nhật ký chứng từ kết hợp việc ghi sổ theo thời gian và theo hệ thống trên cùng một loại sổ là Nhật ký chứng từ Phần lớn kết hợp hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết trên Nhật ký chứng từ Không cần lập bảng cân đối số phát sinh để kiểm tra tính chính xác của việc ghi chép ở dòng “Cộng cuối kỳ” của Nhật ký chứng từ
Nguyên tắc cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chứng từ:
Tình hình thực tế về tổ chức công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành ở công ty vật liệu xây dựng cầu ngà
Đặc điểm chung của Công ty Vật liệu Xây dựng Cầu Ngà
1 Vài nét về lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Vật liệu Xây dựng Cầu Ngà
Tên Công ty: Công ty Vật liệu Xây dựng Cầu Ngà
Công ty Vật liệu Xây dựng Cầu Ngà là một doanh nghiệp nhà nớc thuộc
Sở Xây dựng tỉnh Bắc Ninh quản lý Công ty đợc thành lập theo QĐ 989/CT-
UB ngày 18/10/1995 của Chủ tịch UBND tỉnh Hà Bắc.
Công ty Vật liệu Xây dựng Cầu Ngà là một đơn vị tổ chức sản xuất kinh doanh về vật liệu xây dựng có đủ t cách pháp nhân, hạch toán độc lập, đợc mở tài khoản tiền gửi và tiền vay tại ngân hàng; đợc sử dụng con dấu riêng theo qui định của pháp luật.
Công ty nằm trên địa bàn xã Phơng Liễu, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh. Công ty bắt đầu đi vào sản xuất kinh doanh từ tháng 8 năm 1996 đến nay. Công suất ban đầu của dây chuyền sản xuất gạch các loại của công ty là 20 triệu viên/ năm Đợc sự giúp đỡ của các cơ quan quản lý cấp trên, quí III năm
2001 công ty đã mạnh dạn đầu t lắp đặt thêm 1 dây chuyền sản xuất gạch Block với công suất 1,8 triệu viên/năm.
Hiện nay công ty đã tạo công ăn việc làm cho gần 300 lao động trong tỉnh. Để thấy rõ tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ta xem xét một số vấn đề sau:
2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Vật liệu Xây dựng Cầu Ngà
2.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh
Công ty thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu bằng vốn vay và vốn đầu t (trong đó Tài sản cố định chiếm 83% tổng số vốn)
- Vốn lu động cần thiết để sản xuất 20triệu viên gạch/năm: 2.5 tỉ
Số vốn hoạt động trên đơn vị chủ yếu vay với lãi suất u đãi 1.1%/tháng. Trong điều kiện đó, quá trình thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của đơn vị ban đầu gặp rất nhiều khó khăn, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh thấp Tuy nhiên bằng nội lực của mình và những nỗ lực và phấn đấu của toàn thể công ty tìm biện pháp khắc phục khó khăn đến năm 2000 doanh nghiệp đã bứt khỏi sự khó khăn và sản xuất kinh doanh đã có lợi nhuận.
Sơ đồ cơ cấu hệ thống sản xuất của công ty:
* Công tác tổ chức hệ thống cụ thể nh sau:
Công ty gồm có: Một phân xởng sản xuất chính và một phân xởng sản xuất phụ, có các tổ sản xuất Hầu hết các bộ phận làm việc 2 ca, tuy nhiên có một số bộ phận làm 3 ca, một ngày thay ca nhau làm việc, ngày lễ, ngày nghỉ, chủ nhật thay ca nhau nghỉ luân phiên.
Bộ phận sản xuÊt chÝnh
Bộ phận sản xuất phô
Tổ SX Tổ SX Tổ SX T.phơi đảo
* Công ty sản xuất một số loại sản phẩm chính sau:
Stt Tên loại sản phẩm Quy cách Độ rỗng (%)
3 Gạch chống nóng 4 lỗ rỗng 220 x 115 x 60 35
4 Gạch chống nóng 6 lỗ rỗng 220 x 105 x 105 30%
* Vật t chủ yếu để sản xuất gạch:
Stt Tên vật t Đơn vị Định mức/ 1000viên
Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất gạch nh sau:
Bãi chứa nguyên vật liệu
Tới nớc ngâm ủ phong hoá tự nhiên Máy cấp liệu thùng
Pha than Băng tải số 1
Băng tải số 2 Máy cán thô
Băng tải số 3 Máy cán mịn
Máy đùn liên hợp có hút chân không
Băng tải đa ra nhà kính Máy cắt tự động xe vận chuyển bánh hơi
Nhà phơi chứa gạch mộc
Xếp vào xe goòng, xe phà
Lò sấy, nung tuy nel
2.2 Thị trờng tiêu thụ của công ty
Thị trờng chủ yếu của công ty là tỉnh Bắc Ninh - một tỉnh nhỏ mới đợc tách ra từ tỉnh Hà Bắc cũ năm 1997 Bắc Ninh đang trên đà phát triển lại đợc đầu t nhiều nên tốc độ xây dựng của tỉnh nhanh và mạnh Nhiều công trình đ- ợc xây dựng nên nhu cầu về vật liệu xây dựng trong đó có gạch là rất lớn
Tuy nhiên trong những năm đầu đi vào hoạt động, việc sản xuất kinh doanh của công ty gặp rất nhiều khó khăn, sản phẩm mới đợc đa ra thị trờng cha đủ sức cạnh tranh với các đơn vị cùng ngành có bề dày kinh nghiệm nhNhà máy gạch Bích Sơn, Nhà máy Tân Xuyên, Nhà máy gạch Hồng Thái
3 3 Để cân đối giữa sản xuất với sản lợng là 20triệu viên/ năm và lợng hàng phải tiêu thụ, ban lãnh đạo công ty đã đặt ra câu hỏi: Làm thế nào để có thể tiêu thụ hết sản lợng đó, không để tồn đọng sản phẩm Đây là một bài toán khó Để giải đợc bài toán này ban lãnh đạo công ty đã đề ra chiến lợc kinh doanh nh sau:
- Đa dạng hoá mặt hàng, chủng loại sản phẩm
- Tạo ra những mẫu mã mới thờng xuyên để đáp ứng đợc các nhu cầu đa dạng của thị trờng
- Nâng cao chất lợng sản phẩm để đáp ứng đợc đòi hỏi ngày càng cao của khách hàng.
- Hạ giá thành sản phẩm
Tôn chỉ của công ty là luôn giữ chữ tín, luôn luôn quan tâm chú trọng đến khách hàng, tạo mọi điều kiện thuận lợi trong công tác mua hàng, giao dịch với khách hàng niềm nở, hoà nhã; phục vụ khách hàng chu đáo, luôn thực hiện khẩu hiệu “Vui lòng khách đến, vừa lòng khách đi”
Bằng những chính sách trên, những năm gần đây công ty đã bắt đầu khẳng định vị trí của mình trên thị trờng và chiếm một thị phần đáng kể. Không những thế công ty còn nhận thấy Hà Nội là một địa bàn lớn, một thị tr- ờng tiềm năng đối với sản phẩm của công ty Qủa đúng vậy trong năm 2001 thị trờng Hà Nội đã tiêu thụ đợc hàng triệu viên gạch các loại giải quyết hết số tồn đọng của những năm trớc còn lại Nh vậy công ty đã khẳng định đợc hớng đi đúng đắn của mình về khâu tiêu thụ sản phẩm Ngoài ra công ty cũng đã mạnh dạn mở thị trờng ra các tỉnh khác nh: Hà Tây, Bắc Giang, Quảng Ninh, Hải Dơng,
2.3 Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 n¨m gÇn ®©y (2000, 2001, 2002): (BiÓu sè 01)
Các chỉ tiêu về tình hình hoạt động của doanh nghiệp trong những năm gần đây cho thấy hiệu quả hoạt động sản xuất của doanh nghiệp ngày càng cao hơn, lợi nhuận cũng lớn hơn Tuy nhiên tỷ suất lợi nhuận từ các chỉ tiêu vẫn còn thấp, tài sản cố định vẫn chiếm phần lớn trong tổng tài sản, nợ phải trả so với tổng nguồn vốn cao do vậy khả năng thanh toán thấp Các chỉ tiêu cũng cho thấy hoạt động của doanh nghiệp đang khởi sắc và trên đà phát triển mạnh
3 Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Công ty Cầu Ngà là một đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập nên bộ máy quản lý của công ty đợc tổ chức khá hoàn chỉnh để phục vụ tốt cho quá trình sản xuất kinh doanh Sau đây là sơ đồ về bộ máy quản lý tại công ty hiện nay:
Sản Xuất Phó Giám đốc
Phòng KT, Công nghệ Dây chuyền Sản xuất
Tài chính Kế toán Phòng
Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty vật liệu xây dựng cầu ngà
- Giám đốc: là ngời tổ chức điều hành lãnh đạo và chỉ đạo toàn công ty đồng thời phải chịu trách nhiệm trớc cấp trên về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị mình.
- Phó giám đốc: có 2 phó giám đốc đợc uỷ quyền của giám đốc Một phó giám đốc phụ trách trực tiếp về sản xuất, một phó giám đốc phụ trách trực tiÕp kinh doanh
- Bộ phận sản xuất bao gồm:
+ Dây chuyền sản xuất có nhiệm vụ chính là sản xuất ra sản phÈm
+ Phòng kĩ thuật phụ trách về mặt kĩ thuật, sửa chữa thay thế các máy móc, phụ tùng của dây chuyền sản xuất.
+ Phân xởng cơ điện chuyên phụ trách về điện, dầu để cung cấp cho bộ phận sản xuất nói riêng và toàn công ty nói chung.
- Bộ phận kinh doanh gồm:
+ Phòng tài chính - Kế toán: theo dõi tình hình tài chính của đơn vị, hạch toán và kiểm tra toàn bộ quá trình SXKD từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ và các khoản thanh toán, công nợ đồng thời cung cấp thông tin chính xác, kịp thời cho giám đốc về tình hình SXKD của đơn vị.
Thực trạng về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty Vật liệu Xây dựng Cầu Ngà
1 Tình hình thực tế về công tác tập hợp chi phí sản xuất ở Công ty Vật liệu Xây dựng Cầu Ngà.
1.1 Đặc điểm chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất tại công ty
Công ty Vật liệu Xây dựng Cầu Ngà là một Công ty chuyên sản xuất các loại gạch để phục vụ cho nhu cầu xây dựng Do đó chi phí sản xuất của công ty là toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí sản xuất khác mà công ty phải chi ra trong quá trình sản xuất gạch.
Do đặc thù của Công ty là sản xuất ra các loại gạch thông thờng cho xây dựng nên chi phí nguyên vật liệu trực tiếp không lớn so với tổng chi phí sản xuất Nhiều công đoạn sản xuất gạch cần lao động thủ công do vậy chi phí nhân công trực tiếp so với toàn bộ chi phí sản xuất là tơng đối lớn Các công cụ dụng cụ và nguyên vật liệu phụ trợ đợc sử dụng nhiều để phục vụ cho sản xuất, khoản chi phí khấu hao trong đó chi phí khấu hao từ nhà xởng và máy móc thiết bị là lớn nhất cũng chiếm tỷ trọng tơng đối lơn Do vậy chi phí sản xuất chung chiếm tỷ lệ không nhỏ trong tổng chi phí sản xuất.
Theo mục đích và công dụng của chi phí thì Công ty đã phân chia toàn bộ chi phí sản xuất ra làm các loại chi phí sau: chi phí nhân công trực tiếp, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí sản xuất chung.
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là các chi phí về nguyên liệu, vật liệu trực tiếp sử dụng vào việc sản xuất gạch Nguyên vật liệu đợc trực tiếp sử dụng vào sản xuất gạch bao gồm một số loại khác nhau, mỗi loại có công dụng khác nhau trong việc chế tạo sản phẩm Cụ thể chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm:
+ Dầu, xăng các loại dùng vào sản xuất
- Chi phí nhân công trực tiếp: là những khoản tiền phải trả cho công nhân viên trực tiếp sản xuất tạo ra sản phẩm bao gồm các khoản phụ cấp, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ.
- Chi phí sản xuất chung của công ty là các chi phí phát sinh trong phạm vi các phòng, tổ sản xuất để quản lý và phục vụ sản xuất Chi phí sản xuất chung bao gồm:
+ Chi phí nhân viên + Chi phí nguyên vật liệu phụ trợ + Chi phí công cụ, dụng cụ + Chi phí khấu hao TSCĐ dùng trong sản xuất + Chi phí dịch vụ thuê ngoài
+ Chi phí bằng tiền khác
1.2 Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất của công ty
Do đặc điểm quy trình công nghệ của công ty là theo kiểu liên tục từ khâu đầu cho đến khâu cuối cùng sản xuất ra sản phẩm, việc sản xuât sản phẩm đợc thực hiện qua nhiều công đoạn khác nhau do đó đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất của công ty là toàn bộ các công đoạn của quy trình sản xuất sản phẩm.
1.3 Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty Vật liệu Xây dựng Cầu Ngà
1.3.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Việc tính đúng, tính đủ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có tầm quan trọng đặc biệt trong việc xác định lợng tiêu hao vật chất trong sản xuất sản phẩm và đảm bảo tính chính xác của giá thành sản phẩm Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 621- chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Giá trị thực tế nguyên vật liệu xuất kho dùng cho sản xuất sản phẩm phản ánh ở tài khoản 152: nguyên liệu, vật liệu.
* Hạch toán chi phí về than
Thủ tục xuất nguyên vật liệu dùng vào sản xuất đợc thực hiện nh sau: căn cứ vào kế hoạch sản xuất khi bộ phận sản xuất có nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu, nhân viên làm Giấy đề nghị cấp vật t, sau đó đa cho phụ trách sản xuất, kế toán trởng và lãnh đạo xét duyệt và ký Sau khi có đầy đủ chữ ký, Giấy phép để nghị cấp vật t đợc chuyển xuống cho thủ kho, thủ kho căn cứ vào yêu cầu nguyên vật liệu và tình hình thực tế nguyên vật liệu trong kho để xuất nguyên vật liệu Phiếu xuất kho đợc thủ kho ghi vào thẻ kho Định kỳ 5 ngày một lần thủ kho sẽ chuyển những chứng từ có liên quan đến việc xuất kho lên phòng kế toán Tại phòng kế toán nhân viên kế toán kiểm tra các chứng từ xuất kho, nếu thấy hợp lý thì kế toán viên sẽ vào sổ kế toán xuất NVL để cuối tháng tính giá thành thực tế vật liệu xuất dùng.
Về mặt giá trị: kế toán xác định trị giá thực tế của NVL xuất kho theo phơng pháp bình quân gia quyền.
Trị giá thực tế + Trị giá thực tế NVL Đơn giá thực tế bình NVL tồn đầu tháng nhập trong tháng quân của NVL xuất = dùng trong tháng Số lợng NVL + Số lợng NVL đầu tháng nhập trong tháng
Tổng giá trị thực tế NVL Tổng số lợng NVL Đơn giá thực tế bình xuất dùng trong kỳ = xuất dùng trong kỳ x quân gia quyền NVL
VÝ dô: Đơn giá thực tế bình 1.766.400 + 53.466.600 quân của Đất sét (m 3 ) = = 19.000 (VND) xuất dùng trong tháng 92 + 2.815
Tổng giá trị thực tế Đất sét xuất dùng trong kỳ = 2.742 x 19.000 = 52.098.000 (NVD)
Cuối tháng các phân xởng sản xuất sẽ gửi lên phòng kế toán một bảng tổng hợp NVL tiêu dùng của tháng đó Số lợng tiêu thụ đợc báo cáo chi tiết theo từng loại sản phẩm gạch.
Kế toán viên nhận đợc bảng này sẽ đối chiếu với số lợng NVL xuất kho dùng cho sản xuất tổng hợp đợc xem có phù hợp không Sau đó kế toán sẽ lập một bảng kê xuất NVL dùng cho sản xuất từng loại sản phẩm trong tháng.
Trích “Bảng kê xuất than vào sản xuất” tháng 12 năm 2002
Biểu 02: bảng kê xuất than vào sản xuất
Tháng 12 năm 2002 Đơn vị tính: VNĐ
Stt Sản phẩm Số xuất kho thùc tÕ (Kg) Đơn giá Thành tiền Tên sản phẩm Số lợng thùc tÕ
Quản đốc phân xởng Kế toán
Căn cứ vào số liệu tổng hợp của bảng kê xuất than kế toán định khoản nh sau:
* Hạch toán chi phí về đất sét Để sản xuất các loại gạch nung thì nguyên vật liệu chính chủ yếu là đất sét Việc hạch toán chi phí về đất cũng tơng tự nh việc hạch toán chi phí về than Kế toán sử dụng giá thực tế bình quân Cuối tháng dựa trên các phiếu xuất và bảng tổng hợp của các phân xởng sản xuất, kế toán lập bảng kê xuất đất.
Trích “Bảng kê xuất đất vào sản xuất” tháng 12/2002
Biểu 03: bảng kê xuất đấtvào sản xuất
Tháng 12 năm 2002 Đơn vị tính: VNĐ
Stt Sản phẩm Số xuất kho thùc tÕ (Kg) Đơn giá Thành tiền Tên sản phẩm Số lợng thùc tÕ
Ngày 31 tháng 12 năm 2003 Quản đốc phân xởng
Kế toán định khoản nh sau:
Cuối tháng, từ các phiếu xuất kho trong tháng và các bảng kê, kế toán tổng hợp lại các nguyên vật liệu chính xuất dùng vào sản xuất trong tháng và lËp mét phiÕu xuÊt kho nh sau:
PhiÕu xuÊt kho Sè: 49/12 MÉu sè 02-VT
Ngày 31 tháng 12 năm 2002 Nợ: TK 621 QĐ sè:141TC/Q§/C§KT Có: TK 152 Ngày 1/11/1995 của BTC
Họ, tên ngời nhận hàng: Nguyễn Thị Hạnh
Lý do xuất: Xuất NVL vào SX T12/2002
Xuất tại kho: Anh Tháu
Tên Vật t Đơn vị tính Số lợng Đơn giá
Phụ trách cung tiêu Kế toán trởng Thủ kho Ngời nhận Thủ trởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Từ phiếu xuất kho kế toán tiến hành ghi vào sổ kế toán có liên quan nh chứng từ ghi sổ.
Chứng từ ghi sổ Mẫu số: 01 SKT
Kèm theo chứng từ gốc
Trích yếu Số hiệu TK Số tiền
Kho xuất nguyên vật liệu chính tháng 12/02
Kế toán trởng Ngời lập
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Từ chứng từ ghi sổ trên ta làm căn cứ vào sổ cái tài khoản 621
N¨m 2002 Tên tài khoản: Chi phí Nguyên Vật Liệu trực tiếp
Diễn giải Số phát sinh Số D
Nợ Có Nợ Có Nợ Có
31/12 71 621 152 XuÊt kho NVL cho sản xuất T12
1.3.2 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp
Một số ý kiến trao đổi nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty vật liệu xây dựng cầu ngà
Một vài nhận xét và đánh giá chung về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty vật liệu xây dựng cầu ngà.66 I Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Vật liệu Xây dựng Cầu Ngà
Công ty Vật liệu Xây dựng Cầu Ngà kể từ khi ra đời cho đến nay bên cạnh những thuận lợi thì Công ty cũng phải đối diện với rất nhiều khó khăn thử thách, song nhờ có những nỗ lực của mọi thành viên trong công ty nên đã có những kết quả sản xuất kinh doanh tốt, sản phẩm của công ty có chất lợng ổn định và ngày càng đợc đánh giá cao trên thị trờng.
Bên cạnh việc hoàn thiện công nghệ sản xuất, nghiên cứu và vận dụng các biện pháp quản lý kinh tế, công tác kế toán nói chung và công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành nói riêng của công tyđã có nhiều cố gắng đáp ứng yêu cầu quản lý của cấp trên.
Trong thời gain thực tập tại Công ty Vật liệu Xây dựng Cầu Ngà, dới góc độ là một sinh viên thực tập lần đầu tiên đợc làm quen với công tác hạch toán kế toán của Công ty Em xin có một số nhận xét về công tác hạch toán kế toán của Công ty nh sau:
Tuy công ty cha áp dụng đợc phần mềm kế toán trên máy vi tính (đang trong thời gian thử nghiệm) các phần việc của kế toán vẫn làm bằng tay song với những cố gắng nỗ lực phấn đấu làm tốt nhiệm vụ đợc giao, cán bộ nhân viên phòng kế toán luôn hoàn thành nhiệm vụ Nói riêng về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm bộ phận kế toán đã cung cấp đợc cho lãnh đạo công ty những thông tin cần thiết về chi phí và giá thành một cách kịp thời, chính xác giúp cho lãnh đạo đề ra đợc những biện pháp quản lý chi phí mang lại lợi ích cao cho Công ty kế toán đã xác định đợc đúng đối t- ợng tập hợp chi phí và tính giá cũng nh việc áp dụng phơng pháp tính giá thích hợp Xứng đáng với những thành tích đã đạt đợc phòng kế toán đã đợc tặng giấy khen trong phong trào thi đua của Sở Xây dựng Bắc Ninh và của Công ty trong nh÷ng n¨m qua.
Bộ máy kế toán: đợc tổ chức gọn nhẹ nhng hiệu quả, đáp ứng đợc yêu cầu của công việc, luôn phát huy đợc năng lực chuyên môn của từng ngời. Song bên cạnh đó để thích ứng với yêu cầu phát triển của công ty nói chung và xã hội nói riêng, công ty đã và đang tổ chức cho cán bộ đi học nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, mở rộng tầm hiểu biết, nhận thức về quản lý kinh tế trong thời kỳ mở cửa hiện nay.
Từ tháng 9/1996 công ty đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh và thực hiện chế độ kế toán mới Cán bộ nhân viên phòng kế toán hầu hết tuổi còn trẻ
6 1 với lòng say mê nghề nghiệp và trách nhiệm cao, đã nhanh chóng chấp nhận và thích ứng với chế độ kế toán mới, việc áp dụng chế độ kế toán chứng từ ghi sổ phù hợp với đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty.
Về công tác hạch toán: kế toán nói chung và kế toán tập hợp chi phí nói riêng đợc tiến hành khá nề nếp, ghi chép rất tỷ mỷ, chính xác, đầy đủ cả lợng và tiền Đây là cơ sở đảm bảo cho việc tính giá thành sản phẩm một cách chính xác.
Bên cạnh những u điểm nói trên thì công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính gái thành sản phẩm của công ty hiện nay vẫn còn những mặt hạn chế, cha thực sự phù hợp với chế độ hạch toán nói chung Do đó cần phải phân tích cụ thể từ đó có những phơng pháp nhằm tiếp tục củng cố và hoàn thiện hơn Cụ thể nh sau:
- Thứ nhất; Công ty cha sử dụng tài khoản cấp 2 để hạch toán chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp
- Thứ 2: Việc trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho công nhân sản xuất của công ty là không hợp lý Công ty sử dụng lao động nhng lại không thực hiện đóng BHXH, BHYT, KPCĐ cho tất cả ngời lao động và chỉ một số công nhân đợc ký hợp đồng lao động với công ty.
- Thứ 3: Công ty không lập bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ.
- Thứ 4: Việc tính giá thành đơn vị sản phẩm theo số lợng quy tiêu chuẩn (gạch 2 lỗ) thì dẫn đến việc quản lý, tính giá thành thiếu cụ thể, chính xác.
- Thứ 5: Hệ thống sổ sách hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm của công ty cha đầy đủ gây khó khăn trong việc hạch toán và theo dõi kiểm tra công tác hạch toán kế toán của công ty.
- Thứ 6: Công ty Vật liệu Xây dựng Cầu Ngà cha tổ chức thực hiện công tác kiểm toán nội bộ, do đó còn hạn chế trong công tác quản lý chí phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Để khắc phục đợc những tồn tại nêu trên, em xin mạnh dạn trình bày một số ý kiến đề xuất nhằm cải thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm của công ty.
II Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Vật liệu Xây dựng Cầu Ngà
1 ý kiến thứ nhất: Mở chi tiết TK621
Hiện nay công ty đang dùng tài khoản cấp 1, TK621 để tập hợp chi phí chung cho các loại nguyên vật liệu chính là than, đất sét (cho gạch nung), xi măng, cát, mạt đá (cho gạch block) Theo em công ty nên mở tài khoản chi tiết cấp 2 cho từng loại nguyên liệu, vật liệu ví dụ TK6211: chi phí về đất, TK6212: chi phí về than, Tk6213: chi phí về cát… Nh vậy, công ty dễ dàng theo dõi đợc số lợng và tổng chi phí xuất ra trong kỳ của mỗi loại nguyên vật liệu.
2 ý kiến thứ 2: Tính BHXH, BHYT, KPCĐ đúng theo chế độ quy định