Luận Văn Nghiên Cứu Cố Định Chủng Vi Khuẩn Pseudomonas Trong Hệ Thống Lọc Sinh Học Để Xử Lý Nước Thải Công Nghiệp Chế Biến Sữa.pdf

89 3 0
Luận Văn Nghiên Cứu Cố Định Chủng Vi Khuẩn Pseudomonas Trong Hệ Thống Lọc Sinh Học Để Xử Lý Nước Thải Công Nghiệp Chế Biến Sữa.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Microsoft Word 7315 doc BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM ––––––––––––––––––––––––––––––– BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI R D CẤP BỘ Tên đề tài “NGHIÊN CỨU CỐ ĐỊNH CHỦNG VI KHUẨN PSEUDOMONAS TRONG HỆ[.]

BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM ––––––––––––––––––––––––––––––– BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI R-D CẤP BỘ Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU CỐ ĐỊNH CHỦNG VI KHUẨN PSEUDOMONAS TRONG HỆ THỐNG LỌC SINH HỌC ĐỂ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN SỮA” Chủ nhiệm Đề tài: CAO XUÂN THẮNG 7315 23/4/2009 Hà Nội, 12-2008 MỤC LỤC Trang Mục lục Danh mục viết tắt Danh mục hình Danh mục bảng I TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở pháp lý, xuất xứ đề tài 1.2 Tính cấp thiết, mục tiêu đề tài 1.3 Đối tượng, phạm vi nội dung nghiên cứu 10 1.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước 10 1.4.1 Tình hình nhiễm ngành công nghiệp thực phẩm 10 Việt Nam 1.4.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 11 1.4.3 Tình hình nghiên cứu nước 15 1.4.4 Hệ thống lọc sinh học 17 1.4.5 Chất mang phương pháp cố định tế bào 26 II THỰC NGHIỆM 2.1 Phương pháp tiến hành nghiên cứu 34 34 2.1.1 Môi trường nuôi cấy 34 2.1.2 Phương pháp lấy mẫu 34 2.1.3 Phương pháp phân lập 35 2.1.4 Phương pháp xác định hình thái bào tử, tinh thể 35 2.1.5 Phương pháp đếm số lượng bào tử 35 2.1.6 Các phương pháp xác định tiêu nước thải 35 2.1.7 Mơi trường thử hoạt tính enzim vi sinh vật 36 2.1.8 Phương pháp định tên vi sinh vật 37 2.1.9 Phương pháp bảo quản vi sinh vật 38 2.1.10 Phương pháp xác định hoạt lực enzim 39 2.2 Dụng cụ, thiết bị hóa chất 40 2.2.1 Dụng cụ thiết bị 40 2.2.2 Nguyên vật liệu hóa chất 41 2.3 Kết thực nghiệm 2.3.1 Phân lập tuyển chọn chủng Pseudomonas 42 42 2.3.2 Nghiên cứu điều kiện nuôi cấy bảo quản chủng 52 Pseudomonas 2.3.3 Nghiên cứu lựa chọn chất mang giải pháp cố định tế 63 bào 2.3.4 Nghiên cứu đánh giá hiệu xử lý nước thải chế biến sữa 72 hệ thống lọc sinh học có cố định vi khuẩn Pseudomonas monteilii 2.3.5 So sánh phương pháp xử lý III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 80 3.1 Kết luận 80 3.2 Kiến nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ COD Nhu cầu oxi hóa học (Chemical oxygen Demand) BOD Nhu cầu oxi sinh hoá (Biochemical oxygen Demand) SS Chất rắn lơ lửng (Suspended solid) DO Oxi hòa tan (Dissolved oxygen) ĐC Đối chứng TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình Các phương pháp cố định tế bào 31 Hình Sản phẩm PCR gen 16S rDNA chủng 47 Hình Ảnh hưởng hàm lượng pepton đến tổng hợp proteaza 54 Hình Ảnh hưởng hàm lượng MgCl2 đến tổng hợp proteaza 56 Hình Ảnh hưởng hàm lượng K2SO4 đến tổng hợp proteaza 56 Hình Ảnh hưởng hàm lượng NaCl đến tổng hợp proteaza 57 Hình Ảnh hưởng nhiệt độ đến trình tổng hợp proteaza 58 Hình Động học trình sinh tổng hợp enzym proteaza 60 Hình Hình ảnh miếng PU cấu trúc bên 65 Hình 10 Sơ đồ mơ hình xử lý nước thải lọc sinh học phịng thí nghiệm 72 Hình 11 Sự thay đổi COD BOD5 theo thời gian xử lý Hình 12 Sự thay đổi SS TS theo thời gian xử lý Hình 13 Mơ hình hệ thống xử lý kị khí DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng So sánh phương pháp lọc sinh học 15 Bảng Danh sách chủng giống khảo sát khả sinh 42 tổng hợp enzim proteaza amylaza Bảng Khả sinh tổng hợp enzim proteaza chủng 44 giống Bảng Đặc điểm hình thái chủng nghiên cứu 46 Bảng Phân loại chủng dựa trình tự phân đoạn 16S 50 rDNA Bảng Hoạt lực enzym proteaza chủng Pseudomonas 51 Bảng Ảnh hưởng nguồn Nitơ đến hoạt lực enzim 53 Bảng Ảnh hưởng pH đến trình tổng hợp proteaza 59 Bảng Kết bảo quản chủng Pseudomonas monteilii 61 phương pháp nuôi cấy môi trường thạch nghiêng định kỳ cấy truyền Bảng 10 Kết bảo quản chủng Pseudomonas monteilii 62 phương pháp đông khô Bảng11 Ảnh hưởng chất mang PU, PS, PVC đến hiệu suất trình 66 xử lý Bảng 12 Ảnh hưởng chất mang PU, PS, PVC đến số lượng tế bào vi 67 sinh vật Bảng 13 Ảnh hưởng thời gian đến số lượng tế bào Pseudomonas 67 monteilii Bảng 14 Số lượng tế bào cố định chất mang có dùng trợ bám 69 dính Bảng 15 Số lượng tế bào cố định chất mang theo thời gian 70 Bảng 16 Hiệu suất trình xử lý nước thải sử dụng chất mang 71 có dùng chất trợ bám dính Bảng 17 Kết xử lý nước thải chế biến sữa phương pháp lọc 73 sinh học Bảng 18 Hiệu suất xử lý nước thải phương pháp xử lý nước 77 thải khác Bảng 19 So sánh hiệu xử lý phương pháp 78 I TỔNG QUAN 1.1 CƠ SỞ PHÁP LÝ/XUẤT XỨ CỦA ĐỀ TÀI Đề tài thực theo hợp đồng nghiên cứu Khoa học phát triển công nghệ với mã số 88.08.RD/HĐ-KHCN Bộ Công Thương Viện Công nghiệp thực phẩm ký ngày 28 tháng 11 năm 2008 1.2 TÍNH CẤP THIẾT, MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Trong năm gần đây, cơng nghiệp Việt Nam nói chung có bước phát triển mạnh Tỉ trọng công nghiệp kinh tế chiếm 41,25% (2005) tăng lên 42,2 % (2007) mục tiêu đạt 44% (2020) Trong ngành chế biến thực phẩm đóng góp phần khơng nhỏ Ngành công nghiệp chế biến sữa ngành có tốc độ phát triển mạnh Sự phát triển ngành kéo theo nhiều tác động tích cực tới ngành cơng, nơng nghiệp có liên quan: chăn nuôi, chế biến thức ăn gia súc, thú ý… giải lượng lớn lao động cho xã hội đóng góp vào phát triển chung kinh tế Tuy vậy, tác động tiêu cực mặt môi trường ngành mang lại lớn Với đặc thù chung ngành công nghiệp chế biến thực phẩm tiêu thụ lượng lớn nước, ngành chế biến sữa thải nước thải có mức độ nhiễm hữu cao Bên cạnh đó, cơng trình nghiên cứu triển khai dự án xử lý nước thải Việt Nam cịn hạn chế Các cơng nghệ xử lý khác thường dựa sở công nghệ xử lý kị khí, hiếu khí, liên tục gián đoạn… áp dụng, nhìn chung chưa hoàn chỉnh, khả xử lý chưa cao giai đoạn vừa nghiên cứu vừa ứng dụng thử nghiệm Phương pháp lọc sinh học phương pháp xử lý nước thải có nhiều ưu điểm bật, mối quan tâm nhà khoa học Phương pháp có khả xử lý chất nhiễm hữu cao, thời gian lưu thủy lực ngắn, tạo điều kiện cho hệ vi sinh vật dễ thích nghi với nước thải, quản lý vận hành đơn giản, chi phí xử lý thấp, dễ kết hợp với trình xử lý nước thải khác…Trong phương pháp lọc sinh học, vai trò chủng vi khuẩn Pseudomonas quan trọng, chúng có khả phân giải hợp chất hữu lớn, tác nhân gây ô nhiễm nước thải ngành công nghiệp thực phẩm Với chủng Psedomonas có hoạt lực tốt, nâng cáo hiệu suất xử lý nước thải hệ thống, giảm thời gian lưu thủy lực, tiết kiệm chi phí ổn định hệ thống thời gian dài Bên cạnh vai trị quan trọng chủng giống, cơng nghệ cố định tế bào yếu tố định đến hoạt động ổn định, khả xử lý, tiêu tốn lượng hiệu suất xử lý hệ thống Các chất mang cần phải đảm bảo khả bám dính tốt cho vi sinh vật, có độ bền cao, độ rỗng lớn, khơng gây độc cho vi sinh vật không nhiễm độc cho nguồn nước Thông thường, chủng vi sinh vật có đặc tính sinh học khác thích hợp với vài loại chất mang định Các điều kiện cố định tế bào loại chất mang tùy thuộc vào mục đích sử dụng Trên sở đó, khn khổ đề tài “Nghiên cứu cố định số chủng vi khuẩn Pseudomonas hệ thống lọc sinh học để xử lý nước thải công nghiệp chế biến sữa”, thực nghiên cứu cố định vi khuẩn Pseudomonas phân lập từ tự nhiên để áp dụng hệ thống lọc sinh học xử lý nước thải nhà máy chế biến sữa Mục tiêu đề tài tuyển chọn chủng giống vi khuẩn Pseudomonas có hoạt lực tốt xây dựng cơng nghệ cố định tế bào để xử lý nước thải công nghiệp chế biến sữa Thời gian Hiệu suất xử lý (%) (giờ) COD BOD5 SS TS 28 89 86 83 85 32 92 88 85 87 36 94 90 87 88 Sự thay đổi COD BOD5 theo thời gian thể đồ thị hình 11 Sự thay đổi COD, BOD theo thời gian xử lý 100 Hiệu suát (%) 90 80 COD 70 BOD 60 50 40 10 20 30 40 Thời gian(giờ) Hình 11: Sự thay đổi COD BOD5 theo thời gian xử lý Từ đồ thị ta thấy sau xử lý hiệu suất xử lý COD BOD5 tăng lên đáng kể (41%) Những hiệu suất xử lý tiếp tục tăng Đến 36 xử lý hiệu suất xử lý COD đạt 94% BOD5 đạt 90% 74 Sự thay đổi TS SS theo thời gian xử lý thể hình 12 Sự thay đổi SS,TS theo thời gian xử lý 100 Hiệu suất(%) 80 60 SS 40 TS 20 0 10 20 30 40 Thời gian(giờ) Hình 12: Sự thay đổi SS TS theo thời gian xử lý Từ hình 12 thấy xử lý ban đầu hiệu suất xử lý SS TS tăng nhiều (23,8% 22,5%) Sau ngày đêm hiệu suất xử lý SS 80% TS 82.5% Và sau 36 xử lý hiệu suất xử lý SS đạt 87% TS đạt 88% 2.3.5 So sánh phương pháp xử lý Đối với nước thải nhà máy chế biến sữa, nhìn chung xử lý khơng phức tạp Chúng tiến hành kiểm tra so sánh hiệu suất xử lý hệ thống xử lý hiếu khí tăng cường, UASB so sánh với kết xử lý lọc sinh học * Mơ hình xử lý kị khí quy mơ 100 lít: a) Mơ hình bể kị khí: Hệ thống kị khí bao gồm bể inox thể tích 0,1 m3 ngăn thành nhiều ngăn Chất mang PU cho vào ngăn Bể thiết kế có đầu nước thải vào đồng thời có lỗ khí Mơ hình bể sau: 75 Khí Nước thải Nước thải vào Hình 13: Mơ hình hệ thống xử lý kị khí b) Thử nghiệm q trình kị khí qui mơ 100 lít Phương pháp tạo bùn kị khí cho hệ thống Trước đậy kín đan nắp bể kị khí phía trên, mẫu nước thải cho 10% bùn kị khí lấy từ hệ thống kị khí đề tài KC 04-21 Lượng bùn kị khí phân phối tất khoang bể kị khí Sau đậy đan lại tiến hành thí nghiệm ngày Sự biến đổi thành phần nước thải theo thời gian bể kị khí 0,1 m3 Cứ sau khoảng thời gian 24 giờ, cho nước thải nhà máy sữa chảy vào hệ thống Ở đầu hệ thống lượng nước thải xử lý chảy lượng nước thải chảy vào Kết trình bày bảng … * Mơ hình xử lý hiếu khí quy mơ 100 lít: a) Mơ hình hệ thống hiếu khí: Bể aeroten làm thùng inox có dung tích 100 lít Tỷ lệ bùn hoạt tính 15% b) Q trình xử lý hiếu khí 76 Phương pháp tạo bùn hoạt tính cho hệ thống: Đối với hệ thống xử lý 100 lít, chúng tơi tạo bùn cách: Tạo bùn trực tiếp từ nước thải nhà máy sữa Sục máy nén khí đến lượng bùn tạo khoảng 15% cảm quan bùn cho thấy chất lượng bùn: mùi tanh, màu nâu đất, xốp, khả kết lắng nhanh hoàn toàn Sự biến đổi thành phần nước thải theo thời gian bể hiếu khí 0,1 m3 Nước thải bơm vào bể Aeroten Trong bể aeroten có bùn hoạt tính sục khí Chúng tơi tiến hành xác định biến đổi thành phần nước thải bể aeroten sau 24 xử lý Kết trình bày bảng… Thơng số đầu vào: COD 1400 mg/l; BOD5 760 mg/l; SS 810 mg/l TS 920mg/l Bảng 18 Hiệu suất xử lý nước thải phương pháp xử lý nước thải khác Hiệu suất xử lý Hiếu khí Kị khí Lọc sinh học Hiệu suất xử lý 82 85 85 80 84 83.6 75 68 87 72 70 88 COD(%) Hiệu suất xử lý BOD(%) Hiệu suất xử lý SS(%) Hiệu suất xử lý TS(%) 77 Đây kết xử lý sau 24 Từ bảng kết thấy với tải trọng COD ban đầu lớn thích hợp với phương pháp xử lý UASB phương pháp lọc sinh học Đối với phương pháp xử lý hiếu khí thích hợp với nước thải có mức ô nhiễm COD < 1000 mg/l giai đoạn sau phương pháp xử lý sinh hoc khác Phương pháp kị khí phương pháp lọc sinh học cho hiệu suất xử lý COD, BOD cao (85%) hiệu suất loại bỏ SS TS phương pháp kị khí lại thấp Cịn phương pháp lọc sinh học cho hiệu suất loại bỏ SS TS cao Phương pháp kị khí cho hiệu suất loại bỏ SS TS thấp Điều phương pháp kị khí khó lắng cặn, nước xử lý nhiều chất rắn lơ lửng Từ kết nghiên cứu tiến hành so sánh phương pháp xử lý trình bày bảng 19 Bảng 19: So sánh hiệu xử lý phương pháp Các tham số Hiếu khí Kị khí Lọc sinh học Cao 10.000> (*) Cao 10.000> (*) Cao 10.000> Khả loại COD (%) 82 85 85 Khả loại SS (%) 75 68 87 Khả loại TS (%) 72 70 88 Nhu cầu loại H2S Khơng Cần Khơng Chi phí vận hành Cao Thấp Thấp Chi phí xử lý bùn Cao Rất Thấp Thấp Biogase Không Sản xuất Sản xuất Năng lượng tiêu tốn Nhiều Rất Ít Nồng độ COD vào 78 Trong khuôn khổ đề tài này, đề cập sơ đến hiệu suất xử lý phương pháp lọc sinh học với số phương pháp xử lý truyền thống Trong thời gian tới tính tốn thử nghiệm hiệu tồn diện phương pháp với điều kiện cụ thể: cố định lưu lượng dòng vào, tải trọng hữu cơ, thời gian xử lý… so sánh chất lượng nước đầu ra, tính toán hiệu kinh tế… 79 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Đã phân lập định tên 07 chủng vi khuẩn có hoạt lực tốt, có 02 chủng Pseudomonas Chọn 01 chủng vi khuẩn Pseudomonas monteilii có hoạt lực tốt an toàn để nghiên cứu xử lý nước thải phương pháp lọc sinh học Đã xác định đặc tính sinh học chủng Pseudomonas monteilii Đã xác định điều nuôi cấy nhân giống chủng Pseudomonas monteilii thích hợp: - Thành phần mơi trường thích hợp: Pepton 14g/l, NH4NO3 1g/l, MgCl2 1g/l, K2SO4 8g/l, NaCl 0.5g/l - Điều kiện môi trường: Nhiệt độ 26oC, pH 6, thời gian 38 tốt cho sinh tổng hợp enzim Đã xác định chất mang thích hợp để cố định vi khuẩn Pseudomonas monteilii PU -Polyurethane Chất trợ dính tốt glyxerin Đã đánh giá hiệu suất sau 24 xử lý nước thải chế biến sữa hệ thống lọc sinh học cố định vi khuẩn Pseudomonas monteilii là: - COD giảm: 88% - NH4+ giảm: 97,6% - NO2_ giảm: 57% - SS giảm 68,7% - TS giảm 66,2% 80 3.2 Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu ứng dụng Pseudomonas monteilii xử lý loại nước thải khác - Nghiên cứu đột biến gen để tạo chủng có hoạt tính tốt 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Kiều Hữu Ảnh, 1999 Giáo trình vi sinh vật học cơng nghiệp Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, tr 219 - 238 Nguyễn Đình Bảng, Lê Thị Thanh Thúy (2006), Động học trình phân hủy sinh học tạp chất hữu nước thải công nghệ sản xuất bia thiết bị lọc sinh học ngập nước, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, KHTN CN Tập XXII, số 3A PT, trang –11, Võ Thị Diễm Châu (1999), Khảo sát số phương pháp xử lý nước thải nhà máy dệt nhuộm, Luận văn tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội Trần Đức Hạ, Nguyễn Văn Tín, “Xử lý nước thải nhà máy bia theo mô hình lọc ngược kị khí – aeroten hoạt động gián đoạn”, Hội nghị khoa học công nghệ đại học xây dựng lần thứ 14, trang 85-93 Trần Đức Hạ (2002), Xử lý nước thải sinh hoạt quy mô nhỏ vừa Nxb Khoa học Kỹ thuật Lương Đức Phẩm, 2002 Công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học Nhà xuất Giáo dục Ngô Tiến Hiển, Lê Đức Mạnh, Nguyễn Trung Anh, Nguyễn Hương Giang, Nguyễn Chí Thanh, Vũ Xn Dũng, Hồng Quang Minh, Lê Đại Thắng (1997), Nghiên cứu kỹ thuật công nghệ sinh học để làm nước thải công nghiệp chế biến thực phẩm Báo cáo tổng kết đề tài - Viện công nghiệp thực phẩm - Bộ công nghiệp Tr.54 Lê Đức Mạnh (1997), Báo cáo đánh giá tác động môi trường, Viện Công nghiệp Thực phẩm 82 Nguyễn Xuân Nguyên, Phạm Hồng Hải, Nguyễn Văn Hưng, Nguyễn thị Hồng Vân, Trần Thị Hồng, Lê Thị Thuỷ, Đỗ Thị Huyền, Nguyễn Bích Thuỷ, Lê Văn Cát (1997), Nghiên cứu công nghệ sản xuất ứng dụng chất keo tụ PACN-95 để xử lý nước mặt làm nước sinh hoạt, Hội nghị Khoa học toàn quốc lần thứ hai, Hội Hoá học Việt Nam Lương Đức Phẩm, 2002 Công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học Nhà xuất Giáo dục 10 Nguyễn Việt Thắng (1996), Lọc sinh học- Hướng sử dụng sản xuất giống nuôi tôm, NXB Nông nghiệp T/p Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Văn Tín (1998), Một số kết nghiên cứu bể lọc vật liệu lọc nổi, Hội thảo Quốc gia Hố học Cơng nghệ Hố học - Chương trình nước vệ sinh môi trường Tài liệu tiếng Anh 12 Agarry S.E , A.O Durojaiye, R.O Yusuf, M.O Aremu, B.O Solomon, O Mojeed (2008), “Biodegradation of phenol in refinery wastewater by pure cultures of Pseudomonas aeruginosa NCIB 950 and Pseudomonas fluorescence NCIB 3756”, International Journal of Environment and Pollution 2008 , Vol 32, No.1 pp - 11 13 Annadurai G., Ling L.Y and Lee J.F (2007), Biodegradation of phenol by Pseudomonas pictorum on immobilized with chitin, African Journal ò Biotechnology, V.ol 6, p.296-303 14 Belgin Dogan and Kathryn J Boor (2003), “Genetic Diversity and Spoilage Potentials among Pseudomonas spp Isolated from Fluid Milk 83 Products and Dairy Processing Plants”, Applied and environmental microbiology, Vol 69, No 1, p 130–138 15 Bohumil sikyta (1995), Techniques in applied microbiology, elsevier, Amsterdam Oxford New York—Tokyo 16 Borendeur, J (1989), Fixed-biofilm reactors aplied to waste water treatment and aquacultural water recirculating systems, Ph.D Dissertation Univ Wageningen The Netherlands, 171 pp 17 Dong Li, Jie Zhang, Hongtao Wang, Hong Yang and Baozhen Wang (2005), Operational performance of biological treatment plant for iron and manganese removal, Journal of water supply: reseach and technologyaqua, 54.1send 18 Elomari, et al (1997 Jul), Pseudomonas monteilii sp nov., isolated from clinical specimens Int J Syst Bacteriol 47 (3): 846–52 19 Hall, T.A (1999) BioEdit: a user-friendly biological sequence alignment editor and analysis program for Windows 95/98/NT Nucl Acids Symp 41, 95-98 20 Hany Hussein, Soha Farag Ibrahim, Kamal Kandeel, Hassan Moawad (2004), “Biosorption of heavy metals from waste water using Pseudomonas sp.”, Electronic Journal of Biotechnology ISSN: 0717-3458 © 2004 by Universidad Católica de Valparso – Chile, Vol No 21 Jose M Guisan (2006), Immobilization of Enzymes and Cells, second edition, Humana Press Inc.999 Riverview Drive, Suite 208Totowa,New Jersey 84 22 Kirsop B.E and Doyle A (1991), Maintenance of Microoganisms and Cultured Cell, second edition Page 30,62-63 23 Leddy, M B., D W Phipps, and H F Ridgway (1995), “Catabolitemediated mutations in alternate toluene degradative pathways in Pseudomonas putida”, J Bacteriol, 177:4713-4720Ronald M Atlas (2006), Handbook of Microbiological Media for the Examination of Food, CRC Press, pp 2924.1 | 2005 24 Ledin M.; Pedersen K.; Allard B (1997), “Effects of pH and ionic Strength on the Adsorption of Cs, Sr, Eu, Zn, Cd and Hg by Pseudomonas Putida”, Water, Air, and Soil Pollution, Volume 93, Numbers 1-4, pp 367-381(15) 25 Lee IK, Liu JW (2006), Clinical characteristics and risk factors for mortality in Morganella morganii bacteremia, J Microbiol Immunol Infect, 39(4):328-34 26 Leung W.C, Wong M.F, Chua H., Lo W., Yu P.H.F., Leung C.K (2000) Removal and recovery of heavy metals by bacteria isolated from activated sludge treating industrial effluents and municipal wastewater Water Sience and Technology Vol 41, p233-240 27 Mehrdad Farhadian, Mehdi Borghei, Valentina V Umrania (2007), “Treatment of beet sugar wastewater by UAFB bioprocess”, ScienceDirect, 3080-3083 28 Meltem Sarioglu (2004), “Biological phosphorus removal in a sequencing batch reactor by using pure cultures”, Elsevier, Vol 40, Issue 5, Pages 1599-1603 85 29 Orapin Bhumibhamon, Achara Koprasertsak and Suptawee Funthong (2002), “Biotreatment of High Fat and Oil Wastewater by Lipase Producing Microorganisms”, Kasetsart J (Nat Sci.),(36), pp 261 – 267 30 O'Hara CM, Brenner FW, Miller JM (2000), “Classification, identification, and clinical significance of Proteus, Providencia, and Morganella”, Clin Microbiol Rev, 13(4):534-46 31 Pandya M.T (2006),” Biotechnology applications in the treatment of industrial wastewater”, Water & Wastewater Asia, pp.48-51 32 Palleroni, N J (1992), Introduction to the family Pseudomonadaceae, In A Balows, H G Triiper, M Dworkin, W Harder, and K H Schleifer (ed.), The prokaryotes A handbook on the biology of bacteria: ecophysiology, isolation, identification, applications, vol SpringerVerlag, New York, N.Y p.3071-3085 33 Pattanapipitpaisal P., Brown N.L & Macaskie L.E (2001), Chromate reduction by Micobacterium liquefaciens immobilised in polyvinyl alcohol, Biotechnology Letters, Vol.23, p.61-65 34 Ronald M Atlas (2006), Handbook of Microbiological Media for the Examination of Food, CRC Press, pp 292 35 Rostron, W.M.; Stuckey, D.C and Young, A.A (2001), Nitrification of high strength ammonia wastewater: comparative study of immobilisation media, Wat Res 35(5): 1169-1178 86 36 Seoud M.A.and Maachi R (2003), Biodegradation of naphthalene by free and alginate entrapped Pseudomonas sp, Z Naturforsch, Vol 58, p 726731 37 Shen Tian, Cheng Qian, Xiushan Yang (2006), “Biodegradation of biomass gasification wastewater by two species of Pseudomonas using immobilized cell reactor.”, Appl Biochem Biotechnol 128 (2):141-8 38 Stock I, Wiedemann B Identification and natural antibiotic susceptibility of Morganella morganii Diagn Microbiol InfectDis Mar 1998;30(3):15365 39 Thompson, J D., Gibson, T J., Plewniak, F., Jeanmougin, F., Higgins, D G (1997) The ClustalX windows interface: flexible strategies for multiple sequence alignments aided by quality analysis tools Nucl Acids Res 25, 4786-4882 40 Tom Stephenson, Simon Juid (2001), Membrane Bioreactors for wastewater treatment, IWA Publishing, London, UK, 41 Viktor nedovi and ronniewillaert (2005), Applications of cell immobilisation biotechnology, Springer, The Netherlands, page 481-506 42 Von H Canstein, Y Li, K N Timmis, W.-D Deckwer, and I WagnerDöbler* (1999), Removal of Mercury from Chloralkali Electrolysis Wastewater by a Mercury-Resistant Pseudomonas putida Strain, Applied and Environmental Microbiology, Vol 65, No 12, p 5279-5284 43 Yi-Su Oha, Ing-Lung Shihb, Yew-Min Tzengc, San-Lang Wanga, (2000), Protease produced by Pseudomonas aeruginosa K-187 and its application 87 in the deproteinization of shrimp and crab shell wastes, Enzyme and Microbial Technology, Elsevier Science Inc, 27 3–10 44 www.sdplastics.com/polyuret.html 88

Ngày đăng: 19/06/2023, 16:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan