1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) một số biện ph¸p làm tốt công tác chủ nhiệm lớp

28 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 7,69 MB

Nội dung

PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Là một giáo viên chủ nhiệm lớp, rất mong muốn học trò của mình là ngoan, trò giỏi, tài đức vẹn toàn để sau này lớn lên các em tự tin, động, lĩnh bước vào đời, trở thành người công dân có ích cho xã hội Sau năm công tác và nhiều đêm trăn trở, đã dành khá nhiều thời gian, tâm sức cho công tác chủ nhiệm của lớp mình Nay tơi mạnh dạn trình bày s¸ng kiÕn kinh nghiƯm:“ Một số biện ph¸p làm tốt cơng tác chủ nhiệm lớp” đúc kết kinh nghiệm từ quá trình chủ nhiệm lớp của thân các năm học vừa qua, đặc biệt là năm häc 2022 – 2023 Đó chính là lý chọn đề tài này II MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích: Cơng tác chủ nhiệm là mợt cơng việc thường xuyên, khá gắn bó với người giáo viên và giáo viên dạy bộ môn nào qua công tác này Vì vậy, đối với nhà giáo quá trình đảm nhiệm trọng trách này tích luỹ cho mình một số kinh nghiệm riêng Hơn thời đại ngày nay, với tiến bộ của xã hội, giao lưu văn hoá, kinh tế,… rộng rãi đã nói thì vấn đề làm để đáp ứng tốt vai trò một giáo viên chủ nhiệm là vấn đề không cũ Kéo theo, kinh nghiệm mà giáo viên chủ nhiệm tích luỹ cần quan tâm, chia sẻ, bồi dưỡng thêm nhằm mục đích làm tốt công tác chủ nhiệm, làm tốt nhiệm vụ mà Đảng và nhân dân đã tin tưởng giao phó là giáo dục, rèn luyện các em ngày càng tốt hơn, giúp các em trở thành người lao động sống hoàn thiện, có ích tương lai Nhiệm vụ: Giáo dục là trách nhiệm chung của toàn xã hội, của tất người làm công tác giáo dục, đặc biệt là của người giáo viên chủ nhiệm lớp – người trực tiếp và thường xuyên nhất tiếp xúc với các em học sinh Bởi vậy, người gần gũi nhiều nhất với các em học sinh, người bên cạnh giải đáp mọi khó khăn thắc mắc của các em, người mà các em kính trọng, các em xem là cha là mẹ không khác chính là người giáo viên chủ nhiệm lớp III PHẠM VI NGHIÊN CỨU Thi gian nghiờn cu : Từ năm học 2021 - 2022 đến năm học 2022 - 2023 i tng nghiên cứu: Học sinh trường Tiểu học Tản Lĩnh IV THỜI GIAN THỰC HIỆN Từ tháng năm 2022 đến tháng năm 2023 V.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Với phạm vi của sáng kiến kinh nghiệm này, đưa biện pháp tốt nhất để giúp giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm lớp - Phương pháp phân tích tổng hợp - phương pháp điều tra, khảo sát thực tế - Phương pháp thèng kê phân loại - Phương pháp thử nghiệm sư phạm - Phương pháp đối chứng - Phương pháp quan sát - Phương pháp kiểm tra đánh giá PHẦN THỨ HAI: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP LÀM TỐT CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP ” CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC BIỆN PHÁP Cơ sở lí luận: Giáo dục là quá trình toàn vẹn hình thành nhân cách, tổ chức có mục đích, có kế hoạch, thông qua hoạt động và quan hệ nhà giáo dục và người giáo dục nhằm chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội của loài người Giáo dục là quá trình tác động tới hệ trẻ đạo đức, tư tưởng, hành vi nhằm hình thành niềm tin, lý tưởng, động cơ, thái độ, hành vi, thói quen ứng xử đắn xã hội Khi bàn vai trò yếu tố giáo dục phát triển nhân cách người, Bác Hồ đã viết bài thơ “Nửa đêm” (trích “Nhật ký tù”): “Hiền phải đâu tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên” Theo quan niệm của Hồ Chí Minh người ta mới sinh vốn chất là tốt, sau ảnh hưởng của giáo dục và môi trường sống phấn đấu, rèn luyện của cá nhân mà hình thành người thiện, ác khác nhau.Theo Người, người sinh chất là tốt, xong xã hội có thiện và có ác nên thân người có thiện và ác Cái ác đó là ảnh hưởng của xã hội và biến đổi của người Do đó, giáo dục làm một nhiệm vụ vô cần thiết là rèn luyện, biến đổi tính cách người, hướng người ta đến hoàn thiện của một nhân cách tốt đẹp, xây dựng một xã hội với người có ích và hướng thiện Chính vì lẽ đó, Đảng và Nhà nước ta đã xác định nghiệp trồng người không là nghiệp của toàn nhân loại nói chung mà còn của toàn Đảng, toàn dân ta nói riêng Đối với nước ta, giáo dục xác định là “quốc sách hàng đầu”, là vô quan trọng và cấp thiết thành đạt của một người, phát triển của một hệ, hưng thịnh của đất nước phụ thuộc vào kết của hoạt đợng giáo dục “Vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người” Hơn thế, một thời đại hội nhập kinh tế, thời đại công nghệ thông tin phát triển vũ bão hiện thì giáo dục lại vô cần thiết Làm nào để người chủ tương lai của đất nước có đủ đức lẫn tài? Làm nào để nghiệp giáo dục mang lại hiệu tốt? Cơ sở thực tiễn: Trong xã hội hiện nay, kinh tế thị trường làm cho đời sống, ý thức của người dân cải thiện hơn, ai từ chỗ “no cơm áo ấm” tiến tới “ăn ngon mặc đẹp”, chăm lo cho tương lai cái nhiều hơn; chính sách mở cửa, giao lưu kinh tế, văn hóa các nước rất đa dạng Điều đó đã tác động ít nhiều đến nhận thức, hiểu biết của học sinh Tuy nhiên, ta không bàn tới mặt trái của kinh tế thị trường Những cái xấu đã và len lỏi vào hệ trẻ Nó làm lu mờ lí trí, bôi đen nhân cách khiến người làm công tác giáo dục, các bậc phụ huynh phải băn khoăn, lo lắng Qua thực tế, nhận thấy đạo đức học sinh đà xuống, đạo hiếu, truyền thống “Tôn sư trọng đạo” dường bị xem nhẹ Đau lòng là có học sinh xem thường, vô lễ, chí chống đối lại thầy cô giáo dạy mình ….mà đằng sau đó là một bao che dung túng của gia đình Thực trạng này là rào cản, gây khó khăn cho giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp Bởi vì người giáo viên chủ nhiệm đâu là quản lí các em mà còn phải dạy dỗ, phải chịu trách nhiệm mặt học tập, đạo đức của các em Tôi thường nói với các em rằng: Các em là cái còn non, còn người giáo viên chủ nhiệm – thay mặt nhà trường (cùng với cha mẹ các em) là người uốn nắn, định hướng non ấy để lớn lên thắng thắn, đủ độ cứng cáp, vững chãi, lĩnh để chống chọi lại vô vàn thử thách, bão táp của cuộc đời Do o, công tác chu nhiờm lp la mụt cụng việc nan gi¶i, khã khăn vơ nghiêm túc CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH: 1.Thuận lợi: - Giáo viên chủ nhiệm nhận đạo, quan tâm sâu sát của Chi bộ, Ban giám hiệu, giáo viên bụ mụn hội đồng s phạm nha trng - Giáo viên chủ nhiệm nhiƯt t×nh, thích học hỏi, tìm tòi sáng tạo là người trực tiếp giảng dạy các mơn nên tiếp xúc với lớp hµng ngµy - Đợi ng cac thy cụ giao bụ mụn (các môn chuyên biÖt )nhiệt tình, yêu nghề và trách nhiệm cao, chuyên môn vững vàng - Đội ngũ cán lớp tập trung thành viên khá tích cực, ham hoạt động Khó khăn: - Đầu năm học 2022 - 2023 Ban giám hiệu nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 2A1 Đây là học sinh lớp của năm học 2021- 2022 có nhiều em lười học, ham chơi ảnh hưởng đến kết thi đua của lớp - Nhận thức của học sinh lớp không đồng đều, nhiÒu häc sinh nhận thức chậm - Nhiều em có hoàn cảnh khó khăn, nhà xa, chưa ý thức học tập còn ham chơi - Học sinh đa số là dân tộc Mường và dân tộc Dao hạn chế tiếp thu kiến thức và kĩ sống - Một số phụ huynh học sinh phải bươn chải, mưu sinh cuộc sống, ít có điều kiện để quan tâm chăm sóc cái II, KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG: Khảo sát thực tế: Khi bước vào năm học, sau tuần đầu của năm học, tiến hành khảo sát học sinh lực, phẩm chất, kết khảo sát chất lượng đầu năm cho thấy: Học sinh chưa có hướng tích cực học tập, chưa có nề nếp tự quản, vốn kĩ sống kém, chưa có kĩ giao tiếp hàng ngày, kết chất lượng khảo sát chưa cao Số liệu điều tra trước thực nghiệm: THỜI GIAN TRƯỚC TN TSHS 35 HTT TS % 14,5 MỨC ĐẠT HT TS % 30 85,5 CHT TS % * Năng lực: Tự phục vụ,tự quản Tốt TS % 20,3 Đạt TS % 28 79,7 tự học, Hợp tác Tốt TS % 23,2 Đạt TS % 27 76,8 giải vấn đề Tốt Đạt TS % TS % 26,1 26 73,9 * PhÈm chÊt: chăm học c làm Tốt ts % Đạt ts % 10 25 29 ttin trách nhiệm Tốt ts % Đạt ts % trung thực đ kết yêu kỷ luật Tốt Đạt ts % ts % thương Tốt Đạt ts % ts % 71 11 31,9 24 68,1 15 56,5 20 43,5 16 46,4 19 53,6 Trong phạm vi sáng kiến kinh nghiệm này xét tới nguyên nhân tạo hứng thú học tập, bồi dưỡng kĩ sống cho học sinh, đó là thành công của sáng kiến kinh nghiệm này lớp 2A1 của CHƯƠNG III: NHỮNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN I Những biện pháp chung - Thực hiện tốt các nội quy, quy định của chuyên môn - Lên kế hoạch thực hiện theo chủ đề năm học, học kì - Thông qua các kế hoạch năm học với phụ huynh học sinh - Đề xuất kế hoạch với Ban giám hiệu và phối hợp các đoàn thể (Hội phụ huynh, đoàn đội…) thực hiện tốt năm học II Những biện pháp cụ thể Biện pháp thứ nhất:Các yếu tố giáo viên chủ nhiệm 1.1.Giáo viên chủ nhiệm cần đạt số yêu cầu sư phạm Có thể nói kỉ thứ XXI là kỉ của khoa học công nghệ người phải nhanh chóng trở thành trung tâm của phát triển, người vừa là mục tiêu vừa là động lực của phát triển Vì người giáo viên phải không ngừng nâng cao hiệu giáo dục để đào tạo hệ trẻ có đầy đủ phẩm chất đáp ứng nhu cầu của xã hội Muốn đảm bảo tốt vai trò ấy thì giáo viên giảng dạy nói chung và giáo viên chủ nhiệm nói riêng phải có phẩm chất và lực phù hợp giai đoạn mới - Giáo viên chủ nhiệm lớp phải có lòng yêu nghề, mến trẻ, phải am hiểu nắm bắt sâu sắc chủ trương đường lối giáo dục của Đảng và Nhà nước thời kì đổi mới, phải có niềm tin các em Chính niềm tin ấy tiếp thêm nghị lực để giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình - Giáo viên chủ nhiệm phải có “chữ tín” với phụ huynh và học sinh, phải khéo léo đối xử sư phạm, mà biểu hiện cụ thể là phải tôn trọng và yêu mến học sinh Khi yêu mến và tôn trọng học sinh thì ta mới thực cảm hóa các em, đường tác động đến tình cảm, theo là đường tình cảm, cho nào thì nhận tình cảm ấy 1.2.Giáo viên chủ nhiệm cần có chuyên môn tốt - Người giáo viên chủ nhiệm lớp phải là người có chuyên môn vững vàng có tay nghề cao, có dạy tốt, có kiến thức sâu thì học sinh mới phục và chấp nhận giáo dục của mình Mỗi ngày xung quanh có là kiến thức mới lạ không “Học, học nữa, học mãi” thì không theo kịp, không đáp ứng yêu cầu của thời đại của học sinh - Giáo viên chủ nhiệm phải là tấm gương sáng cho các em noi theo, phải là ngọn đèn soi đường dẫn lối cho các em Vậy muốn làm điều đó thì lời nói cử chỉ, điệu bộ đến thái độ ứng xử phải có chuẩn mực, đắn tránh để học sinh “coi nhẹ, xem thường” thực tế cho thấy giáo viên tôn trọng kính yêu của học sinh thì công tác giáo dục dễ dàng đạt hiệu V× vËy, giáo viên chủ nhiệm phải là một công dân gương mẫu có lối sống lành mạnh, biết sống vì mọi người, không cần có cái “Tài” mà còn phải có một cái “Tâm” rất lớn Chỉ có ta mới đáp ứng và thực hiện tốt yêu cầu mà xã hội đã tín nhiệm giao phó Biện phỏp th hai:Thng kờ c im ca lp 2.1.Giáo viên chđ nhiƯm phải người nắm rõ tình hình lớp a Tình hình lớp: Ḿn giáo dục học sinh thì phải hiểu tâm tư tình cảm nguyện vọng của em, phải tiếp xúc gần gũi trò chuyện tìm hiểu hoàn cảnh, đặc điểm tâm sinh lí, tính tình, sở thích… của các em Vì trước tiên, phụ trách lớp đã tìm hiểu học sinh qua các mặt b Thành phần: - Tổng sớ học sinh: 35 em - Con d©n téc:17em (trong đó 16 em dân tộc Mường, em dân tộc Nùng) - Nữ dân tộc: em - Nữ: 15 em - Nam: 20 em - Con thương binh, liệt sĩ: - Con mồ côi cha, mẹ: - Học sinh thuộc hộ nghèo : em - Học sinh thuộc hộ cận nghèo: 1em - Học sinh có hoàn cảnh khó khăn các mặt: em + Em: Nguyễn Thiên Đức: Thuộc hộ nghèo, mẹ bị bệnh ung thư, kinh tế khó khăn + Em Nguyễn Đức Bảo: Thuộc hộ cận nghèo, kinh tế khó khăn + Em Đỗ Kế Bảo: Bố mẹ bỏ nhau, cháu với ơng bà nợi giµ u, kinh tế khó khăn + Em Quách Văn Lâm: Bố mẹ bỏ nhau, cháu vi ba nụi già yếu, gia đình khó khăn vỊ kinh tÕ + Em Nguyễn Xn Trường: Bớ mẹ bỏ nhau, cháu với bà ngoại giµ yÕu, bệnh tt, gia đình khó khăn kinh tế Tinh trng sức khỏe : Béo phì thừa cân c Các đối tượng khác: - Em Đinh Văn Khánh: Đọc chậm, chữ viết chưa đẹp, thường xuyên không hoàn thiện bài tập lớp, gia đình ít quan tâm kiểm tra việc học của em - Em Nguyễn Thị Ngọc: Đọc chậm, chữ viết chưa đẹp, cầm bút khó khăn d Địa bàn cư trú: Rất nhiều em xa trường học Để tìm hiểu và nắm bắt các nội dung tiến hành các công việc sau: 2.2 Điều tra lí lịch học sinh a Phần ghi học sinh: Họ và tên học sinh:……….…………………… Giới tính: …… …… Ngày… tháng… năm sinh…… Dân tộc:… ….Tôn giáo:…… Địa thường trú: Xóm…… thôn…… xã…….huyện ……… Họ, tên cha: ……………Nghề nghiệp:………Số điện thoại: ………… Họ, tên mẹ: ………… Nghề nghiệp:………Số điện thoại:………… Số anh……… chị……….… em………… gia đình Điều kiện kinh tế gia đình:………………… …………………… Xếp loại của năm học 2021-2022: Đạt danh hiệu gì? Chức vụ đã làm năm học 2021 - 2022:……………… …………… Năng khiếu:…….……… Sở thích:………………………………… 10 Chỉ tiêu phấn đấu của em năm học này: - Các môn học……… Năng lực:……………Phẩm chõt - Danh hiệu phấn đấu cuối năm học :. 11 Các bạn thân hiện nay:………… 12 Em có ý kiến, đề nghị gì với GVCN và nhà trường: b Phần ghi phụ huynh học sinh Phụ huynh có thường xuyên quan tâm, giáo dục em mình hay không? Vì sao? Phụ huynh tạo điều kiện gì cho mình học tốt ? 3.Phụ huynh có nhận xét gì mình? Phụ huynh có đề nghị gì với nhà trường và GVCN? 2.3 Thu thập thông tin Để kiểm tra độ chính xác của các thông tin mà thu thập qua phiếu điều tra, cố gắng tìm hiểu thông qua nhiều kênh khác từ bạn bè, người quen, đến thăm gia đình một số học sinh,… Qua đó hiểu biết cụ thể hơn, chi tiết hoàn cảnh gia đình các em Từ đó có hình thức, biện pháp giáo dục linh hoạt phù hợp với em Bên cạnh đó còn trò chuyện vi giáo viên chủ nhiệm cua nm trc, co thêm thông tin chính xác các em 2.4 Cung cấp số điện thoại Đây là bước tiến hành thường xuyên giai đoạn Tôi cung cấp số điện thoại của thân đến em và đề nghị phụ huynh cung cấp số điện thoại của gia đình cho giáo viên chủ nhiệm để thuận tiện liên hệ gia đình với giáo viên chủ nhiệm Bên cạnh đó, lập phòng zoom, kết nối tạo nhóm Za lô với tất phụ huynh lớp để thông báo các thông tin cần thiết và trao đổi hoạt động học tập của lớp Đây là liờn hờ hai chiu gia giáo viên chủ nhiệm vi phụ huynh học sinh Bằng các hình thức liên hệ đó nắm diễn biến đạo đức, học tập của các em từ đó có thể đánh giá hiệu tác động sư phạm đồng thời điều chỉnh phương pháp giáo dục Biện pháp thứ ba: Xây dựng sổ nhật kí chủ nhiệm Sổ ghi chép chủ nhiệm xem là nhật kí của lớp Sổ ghi lại kết học tập, diễn biến lớp suốt một năm học vì làm sổ chủ nhiệm thật thận trọng, ghi đầy đủ các chi tiết theo mẫu: Trong đó ý nhất là: - Sơ đồ chỗ ngồi - Danh sách lý lịch trích ngang của lớp - Thành phần lớp: Sĩ số; dân tộc; nữ; mồ côi cha, mẹ; học sinh hộ nghèo, cận nghèo, học sinh có hoàn cảnh khó khăn, học sinh cá biệt, học sinh khuyết tật - Danh sách cán bộ lớp - Danh sách chia tổ - Tên giáo viên bộ môn (Địa – số điện thoại) - Theo dõi kết thi đua hàng tuần - Theo dõi học sinh cá biệt - Lập danh sách học sinh hạn chế lực(Sau kiểm tra chất lượng khảo sát đầu năm) lên kế hoạch bồi dưỡng học sinh - Lập danh sách học sinh có các mặt mạnh các các môn học và khiếu… - Theo dõi mọi mặt học sinh theo các kỳ: (Đầu năm, học kì 1, cuối học kì 1, học kì 2, cuối học kì 2) - Kiểm diện phụ huynh họp Biện pháp thứ tư:Xây dựng kế hoạch 4.1 Ổn định nề nếp, xây dựng lớp tự quản tích cực: Ở lứa tuổi Tiểu học, thiết nghĩ các em có thể phát huy khả tự quản, phát huy trách nhiệm của thân, mọi công việc tinh thần dân chủ, tôn trọng tin tưởng và giáo dục cho các em ý thức tự giác, tích cực phê bình và tự phê bình Kích thích tính tự trọng và tình đoàn kết, giúp đỡ lẫn tiến bộ học sinh Để xây dựng một tập thể tự quản tốt, muốn ổn định nề nếp học tập thì cần có đội ngũ cán bộ, cán lớp động sáng tạo, trách nhiệm Vì lẽ đó bầu ban cán lớp là một việc cần phải suy nghĩ tính toán học sinh nào đảm nhiệm Trong buổi sinh hoạt lớp đầu năm đã làm các công việc sau: * Bầu ban cán lớp: - Lớp trưởng: Dư Thị Nhã Uyên - Lớp phó học tập: Đỗ Thị Hoài An - Lớp phó lao động – đời sống: Lưu Tiến Đạt - Lớp phó văn thể mỹ: Hoàng Phương Thảo Anh - Đội cờ đỏ: Bùi Thanh Huyền – Ngô Phương Thảo * Bầu tổ trưởng: - Tổ 1: Nguyễn Mạnh Thản - Tổ 2: Đinh Văn Đức - Tổ 3: Mã Lê Na - Tổ 4: Nguyễn Minh Tú * Bầu ban cán phụ trách môn: - Cán mơn TiÕngViƯt : Ngơ Ngọc Minh Châu - Cán mụn Toan: Nguyn Anh Khụi - Can s mụn khiếu: Đinh Bảo Châu * Phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên cán lớp * Sắp xếp chỗ ngồi: - Chú ý các em có nhu cầu tai, mắt (học sinh cận thị: em Nguyễn Minh Tú; có vấn đề tai: em Đinh Quang Khánh.) - Chú ý tới vóc dáng chiều cao, giới tính, học lực (thấp ngồi trước, cao ngồi sau; nam - nữ xen kẽ; häc sinh tiếp thu nhanh với häc sinh hạn chế lực phẩm chất ngồi bàn Tỉ lệ học sinh tiếp nhận kiến thức tốt và học sinh hạn chế lực phẩm chất các tổ nhau) - Chú ý em cá biệt và em có khuyết điểm * Phân công nhóm bạn tiến: - Phõn cụng học sinh tiếp thu kiến thức nhanh kèm học sinh hạn chế lực phẩm chất theo cặp( thi đua hàng tuần ) cặp đôi nào tiến bộ khen trước lớp, trước cờ… Ví dụ: Em Đinh Văn Khánh là một học sinh hạn chế lực - phẩm chất, trầm, thụ động mọi hoạt động Ở lớp nhiều thầy cô đã phàn nàn em Thế nên sang lớp 2, ý đến em nhiều Trong các học em không ý học bài Các bài tập không hoàn thiện bài Giáo viên bộ môn tâm với tôi: “Em thường xuyên không học bài, không làm bài tập Tôi đã xếp em ngồi cạnh em Dư Thị Nhã Uyên (là lớp trưởng) kèm cặp và giao trách nhiệm cho em Nhã Uyên giúp bạn tiến bộ Vì vậy, khả và trách nhiệm của mình, em Nhã Uyên từ từ giúp em Khánh tiến bộ dần lên Đến lớp, em Khánh đã biết phát biểu ý kiến xây dựng bài Tôi động viên em câu hỏi vừa tầm kèm theo lời động viên khuyến khích Nhờ đó, thời gian a Phối hợp với gia đình học sinh: Khơng liên hệ qua thư mời, điện thoại mà còn đến thăm và trao đổi với gia đình học sinh nhất là gia đình các em học sinh cá biệt Theo là hình thức giáo dục có hiệu giáo dục cao lẽ qua việc đến thăm gia đình học sinh tạo đồng cảm, thiện cảm phụ huynh và giáo viên chủ nhiệm Vì vậy, xem “trái ngọt” là niềm vui, là động lực để mình phấn đấu nhiều nghiệp trồng người mà mình đã dồn hết nghị lực bao năm qua b Phối hợp với ban đại diện chi hội phụ huynh: Các hoạt động năm học, phối hợp với ban đại diện chi hội phụ huynh, giúp đỡ hỗ trợ dịp tổ chức tết Trung thu, thi văn nghệ, hoạt động trải nghiệm hợp tác tư vấn một số gia đình phụ huynh chưa quan tâm chăm sóc cái việc học nhà, thu nộp các khoản thỏa thuận theo quy định cho nhà trường thời gian.Trong năm học, có học sinh bị ốm viện, ban chi hội đã đến gia đình học sinh thăm hỏi, động viên kịp thời c Phối hợp với giáo viên mơn Ngoài c¸c mơn văn hóa giáo viên chủ nhiệm giảng dạy, các em còn học một số môn khiếu, mà môn học là một giáo viên phụ trách Do đó kết học tập hành vi cử thái độ của các em, giáo viên chủ nhiệm mà tự mình nắm bắt, rất cần phối hợp, hỗ trợ của với các giáo viên bộ môn Để phối hợp này nhịp nhàng đồng bộ thường xuyên thông báo trao đổi với giáo viên bộ môn để giáo viên nắm bắt khả trình độ của các em mà có phương pháp giảng dạy thích hợp D Phối hợp với Đội TNTP HCM Ngoài việc các em học tập kiến thức văn hóa thì việc các em tham gia các hoạt động của Đội là điều tất nhiên Thông qua hoạt động của Đội, các em rèn luyện thêm nhiều phẩm chất của người học sinh cần có, phối hợp với Đội thiếu niên tiền phong Luôn động viên nhắc nhở uốn nắn các em các hoạt động của Đội PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I KẾT QUẢ THỰC HIỆN: Bằng tất nỗ lực của thân với quan tâm của Ban gi¸m hiƯu, các thầy giáo bợ mơn cộng tác nhịp nhàng, ăn ý của phụ huynh học sinh Công tác chủ nhiệm đã đạt kết khả quan: học sinh biết lời và yêu quý thầy cô giáo, biết xác định động học tập đắn, có kĩ giao tiếp tốt, biết thương yêu đoàn kết và giúp đỡ lẫn tiến bộ Đặc biệt, lớp tin tưởng thương yêu của tất các thầy cô, hào hứng bước vào lớp giảng dạy 1.Kết thực nghiệm: Sau thực nghiệm năm học 2022 - 2023, tụi a co kt qu thực nghiệm có so sánh đối chứng trước thực nghiệm và sau thực nghiệm: Do cuối năm học, học sinh chưa thi học kì 2, xin phép lấy số liệu đạt của học sinh học kì năm học 2022 – 2023 sau: a Kết trước thực nghiệm: Tổng số học sinh: 35 em * Cỏc mụn hc hoạt động giáo dụcc hoạt động giáo dục: MC T HTT HT CHT THỜI GIAN TSHS TS % TS % TS % TRƯỚC TN 35 14,5 30 85,5 * Năng lực: Tự phục vụ,tự quản Tốt Đạt TS % TS % 20,3 28 79,7 *PhÈm chÊt: Hợp tác Tốt TS % 23,2 chăm học c làm ttin trách nhiệm Tốt ts % Tốt ts % 10 Đạt ts % Đạt ts % Đạt TS % 27 76,8 tự học, giải vấn đề Tốt Đạt TS % TS % 26,1 26 73,9 trung thực đ kết yêu thương kỷ luật Tốt Đạt Tốt Đạt ts % ts % ts % ts % 29 25 71 11 31,9 24 68,1 15 56,5 20 43,5 16 46,4 19 53,6 b Kết sau thực nghiệm: Tổng số học sinh: 35 em * Cỏc mụn hc hoạt động giáo dụcc hoạt động giáo dục: MC T HTT HT CHT THỜI GIAN TSHS TS % TS % TS % SAU TN 35 12 34,8 23 65,2 * Năng lực: Tự phục vụ,tự quản Tốt Đạt TS % TS % 17 47,8 18 52,2 *PhÈm chÊt: Hợp tác Tốt TS 20 % 58 Đạt ts % trung thực kỷ luật Tốt Đạt ts % ts % 10 30 85,5 14,5 31 8,84 chăm học c làm ttin trách nhiệm Tốt ts % Đạt ts % Tốt ts % 26 75,4 24,6 25 71 Đạt TS % 15 42 tự học, giải vấn đề Tốt Đạt TS % TS % 25 71 10 29 29 đ kết yêu thương Tốt Đạt ts % ts % 11,6 Kết đạt năm học: - Thi văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 đạt giải nhõt - Thi Toan vioedu: 11 em tham gia dự thi cấp trường - Thi chữ đẹp cấp trường: Đạt giải nhì toàn khối - Thi viết chữ đẹp cấp trường: em dự thi - Thu gom kế hoạch nhỏ (gom giấy vụn, vỏ lon, vượt mức kế hoạch, đứng nhất toàn trường - Thi chăm sóc công trình măng non: Đứng nhất toan khu + Mua tăm nhân đạo ủng hộ ngời mï:70 gói tăm đạt 100% hs tham gia + Ủng hộ “ quỹ khăn quàng đỏ” 350 nghìn đồng Huyện Đoàn phát động II Kết luận Qua quá trình làm công tác chủ nhiệm, với thành đã đạt rút các kinh nghiệm sau: Giáo viên chủ nhiệm cần có lòng nhiệt tình, động sáng tạo nhất là thực yêu mến quan tâm đến học sinh chính em mình Người giáo viên cần phải am hiểu phát triển tâm sinh lí của học sinh để có biện pháp giáo dục Người giáo viên phải thực mẫu mực, phải là tấm gương sáng toàn vẹn từ nhận thức đến hành động thực tiễn, từ lời nói cử điệu bộ đến thái độ ứng xử ngày Chắc chắn giáo viên chủ nhiệm thành công công tác giáo dục học sinh lớp mình phụ trách III Khuyến nghị Hàng năm, cấp triển khai thường xuyên các chuyên đề sáng kiến kinh nghiệm có hiệu của trường, của huyện để giáo viên học hỏi kinh nghiệm Tôi rất mong nhận góp ý của hội đồng khoa học và các quý thầy cô Đặc biệt là các thầy cô đã làm công tác chủ nhiệm lớp để giúp cho “Sáng kiến kinh nghiệm -Một số biện ph¸p làm tốt cơng tác chủ nhiệm lớp” của hoàn thiện công tác chủ nhiệm lớp và hoàn thành tốt nhiệm vụ giao! Tôi xin chân thành cảm ơn! Tôi xin cam đoan là sáng kiến kinh nghiệm của mình viết không chép của người khác Ngày tháng năm 2023 Người viết Nguyễn Thị Kim Quý Sau số hình ảnh minh chứng hoạt động học sinh lớp 2A1 năm học 2022 – 2023: TIẾT HỌC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM GIỜ HỌC NHÓM THỰC HÀNH GẤP CHĂN CHIẾU SAU GIỜ NGHỈ BÁN TRÚ VỆ SINH TRƯỜNG LỚP KHỬ KHUẨN HÀNG NGÀY CHĂM SĨC CƠNG TRÌNH MĂNG NON CHĂM SĨC LAU LÁ CÂY CẢNH VUI TẾT TRUNG THU

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:29

w