(Skkn 2023) giúp học sinh tự tin trình bày trước lớp kể về một trải nghiệm của bản thân

25 3 0
(Skkn 2023) giúp học sinh tự tin trình bày trước lớp kể về một trải nghiệm của bản thân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1/25 A PHẦN MỞ ĐẦU I BỐI CẢNH CỦA SÁNG KIẾN Năm học 2021-2022 dấu mốc quan trọng hành trình cải cách chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS Đây năm cấp THCS thực thay đổi sách giáo khoa lớp theo lộ trình cải cách chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể đề từ năm 2018 Theo đó, chương trình xây dựng theo định hướng phát triển lực học sinh, phù hợp với xu phát triển thời đại góp phần tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông: kết hợp dạy chữ, dạy người, định hướng nghề nghiệp, phát huy tốt tiềm học sinh Chương trình coi trọng tính thực tiễn, coi trọng hoạt động trải nghiệm người học Như vậy, giáo dục nước nhà hướng đến mục tiêu góp phần đào tạo người tích cực, chủ động, sáng tạo hoạt động chiếm lĩnh tri thức, người học để làm, học để sống hòa nhập, học để chung sống theo mục tiêu chung UNESCO Một phẩm chất lực cần thiết người thời đại tự tin Sự tự tin ví chìa khóa vô quan trọng làm nên thành công cho người Do đó, điều quan trọng cần hình thành phát triển từ nhỏ Với học sinh lớp 6, thời điểm thích hợp để rèn luyện đức tính tự tin để em có đủ khả tiếp nhận nội dung chương trình theo phương pháp dạy học II LÝ DO CHỌN VÀ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN: Đối với môn Ngữ văn lớp mới, học chương trình thiết kế đủ kĩ năng: Đọc, viết, nói nghe Mục đích chương trình không phát triển lực văn học cho học sinh mà cịn phát triển lực ngơn ngữ nhiều phẩm chất khác nữa, có tự tin Đây điểm khác biệt cách xây dựng chương trình Ngữ văn hành so với chương trình trước Vì tiết học tổ chức dẫn dắt giáo viên, cịn học sinh đóng vai trị chủ động tiếp nhận học thông qua phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Trong phương pháp đó, khơng thể khơng kể đến hoạt động nhóm, trạm học tập, thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ yêu cầu học sinh phải tự bộc lộ ý kiến, quan điểm hay tự báo cáo nội dung học Do em cần có phong cách thuyết trình tự tin, thoải mái trước lớp Nói đến kĩ đọc, viết, nói nghe, tự tin thể qua hoạt động nói nghe rõ rệt Chương trình Ngữ văn có 10 học năm Tương ứng với số có 10 tiết nói nghe Trong tiết học 2/25 này, học sinh nói chủ yếu Vậy, em khơng đủ tự tin để trình bày trước lớp coi học chưa thành cơng Qua tiết nói nghe thực từ đầu Học kì I lớp trường THCS, tơi nhận thấy em cịn rụt rè, e ngại nói trước lớp mà học trở nên tẻ nhạt, học sinh chưa hào hứng học Như vậy, học chưa thể đảm bảo mục tiêu dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Vì vậy, nghiên cứu số giải pháp để giúp học sinh tự tin trình bày nói trước lớp qua tiết luyện nói Và sáng kiến kinh nghiệm này, xin trình bày giải pháp cụ thể qua đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Giúp học sinh tự tin trình bày trước lớp kể trải nghiệm thân” III PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA SÁNG KIẾN 3.1 Phạm vi nghiên cứu Các giải pháp để giúp học sinh lớp trường THCS tự tin trình bày trước lớp tiết nói nghe trải nghiệm thân (Bài 1, Bài môn Ngữ văn 6, sách “ Kết nối tri thức với sống” Học kì I) 3.2 Đối tượng nghiên cứu - Học sinh lớp trường THCS: Nghiên cứu lực nói học sinh nói chung tự tin nói - Các giải pháp giúp học sinh tự tin nói theo chủ đề kể lại trải nghiệm đáng nhớ thân - Các cách tổ chức hoạt động cho tiết “ Nói nghe kể trải nghiệm em” IV MỤC ĐÍCH CỦA SÁNG KIẾN Sáng kiến kinh nghiệm nhằm tổng hợp giải pháp giúp học sinh lớp trường THCS với mục đích sau: - Đảm bảo dạy theo định hướng phát triển lực phẩm chất cho học sinh - Giúp học sinh có kĩ nói cách tự tin trước tập thể chủ động trình bày trải nghiệm đáng nhớ cho lớp nghe - Tạo hứng thú khơng khí học tập sơi nói nghe theo chủ đề - Rèn luyện tự tin cho học sinh không cho riêng Ngữ văn mà cho môn học khác, góp phần hình thành phát triển kĩ mềm tương lai B PHẦN NỘI DUNG I THỰC TRẠNG CỦA NỘI DUNG CẦN NGHIÊN CỨU 3/25 Cơ sở lí luận Theo nghĩa rộng, tự tin tin tưởng vào thân, tin vào khả hành động Vì vậỵ, biểu người tự tin thể qua thái độ điềm tĩnh, khônglo lắng trước hành động thực hiện, khơng sợ thất bại Ngược lại, trái với tự tin rụt rè, nhút nhát, thiếu lĩnh, không dám thực hành động lo sợ khơng thành công.Trong sống, tự tin thành tố quan trọng định thành công người Do đó, học sinh cần rèn luyện cho tự tin tự ngồi ghế nhà trường Trong giao tiếp tự tin thể qua cách nói năng, cử chỉ, điệu bộ, nét mặt giao tiếp với người khác Người tự tin giao tiếp ln ln có trạng thái thoải mái trị chuyện, khiến người nghe dễ dàng bị thuyết phục trước điều họ trình bày đem lại hài lịng giao tiếp Đối với học sinh, mơi trường học tập mơi trường lí tưởng để rèn luyện tự tin cho em, em có nhiều hội để học hỏi thầy cô bạn bè phong thái tự tin giao tiếp Các em cần có tự tin em trả lời câu hỏi, thuyết trình nội dung học tiết “Nói nghe”, tự tin vơ cần thiết, định kết phần trình bày học sinh Để thực hành động nói trước lớp, học sinh cần có đủ tự tin để nói dõng dạc, mạch lạc học sinh khác cảm thấy có sức thuyết phục Thêm nữa, nói tự tin, học sinh kết hợp với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt (Yếu tố phi ngôn ngữ, ngôn ngữ thể) để tăng hấp dẫn cho nói Để có điều đó, giáo viên cần có giải pháp để học sinh rèn luyện, thực hành, rút kinh nghiệm có kết khả quan Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu để rèn luyện tự tin giao tiếp nói chung Các ý kiến tập trung vào việc giảm bớt áp lực từ yếu tố chi phối tự tin người nói như: Giọng nói (Giọng khàn, giọng cao, lạc giọng ); cách phát âm (Phát âm lẫn lộn hai phụ âm L N), cách ăm mặc v.v Hay họ bàn cách lấy lại tự tin giao tiếp cách ln suy nghĩ hành động tích cực Những ý kiến gợi ý để giáo viên tham khảo vận dụng vào việc giúp học sinh rèn luyện tự tin học tập Cơ sở thực tiễn Học sinh lớp trường đa số học sinh ngoại thành, nên em thường dè dặt giao tiếp, chưa phát huy lực thân Để tiến hành nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm này, khảo sát hạn chế học sinh lớp qua thực tế giảng dạy tiết nói nghe Bài 1,3,qua 4/25 mong muốn giáo viên học sinh đánh giá thực trạng để việc trình bày nói thực tốt học học Khơng chủ Phát âm Lớp/ Nội dung nói sơ Nội dung nói tốt động xin trình Nói nhỏ sai/nói lắp Sĩ số sài bày (L - N) Số Số Số Số Tỉ lệ Số Lớp Tỉ lệ % Tỉ lệ % Tỉ lệ % Tỉ lệ % lượng lượng lượng % lượng 6C lượng 36HS 11,2 10 27,8 10 27,8 16,6 16,6 Lớp 6F 11,4 15 34,1 13 29,5 13,6 11,4 44HS Phiếu khảo sát mức độ tự tin trình bày vấn đề tiết nói nghe Câu hỏi khảo sát: Em tự chấm điểm mức độ tự tin em trình bày trước lớp vấn đề học tiết nói nghe vào phiếu khảo sát Kết tổng hợp thu sau: Lớp Sĩ số 6F/ 44 Rất tự tin (9-10 điểm) Khá tự tin (7- điểm) Chưa tự tin Thiếu tự tin Không tự tin (5-6 điểm) (1- điểm) (0 điểm) Số Số Số Tỉ lệ% Tỉ lệ% lượng lượng lượng Tỉ lệ% Số Số Tỉ lệ% Tỉ lệ% lượng lượng 11,1 16,6 12 33,4 22,3 16,6 15,9 10 22,7 13 29,6 10 22,7 9,1 Tìm hiểu nguyên nhân hạn chế nhận thấy sau: Về nội dung nói sơ sài có hai nguyên nhân chủ yếu: Một học sinh chuẩn bị nội dung nói khơng kĩ, có học sinh băn khoăn khơng biết làm u cầu chưa; hai tâm lí học sinh khơng tốt nên trình bày bai nói học sinh khơng nhớ hết nội dung để trình bày Đối với vấn đề học sinh không chủ động xung phong nguyên nhân chủ yếu tâm lí rụt rè, e ngại việc đứng trước tập thể Còn em học sinh nói lắp bắp, nói nhỏ phần tính, phần tâm lí 5/25 Như thấy vấn đề tâm lí ảnh hưởng nhiều đến kết nói Và nguyên nhân việc thiếu tự tin Với số lượng 34,6 % số học sinh thiếu tự tin khơng tự tin để trình bày nói, khó khăn cho giáo viên tổ chức hoạt động học nói nghe Một nguyên nhân khác em học sinh lớp năm tiếp cận với chương trình sách giáo khoa với tâm lí bỡ ngỡ Ở lớp 5, em học môn Tiếng Việt, có Văn bản, có Tiếng Việt, có Tập làm văn yêu cầu cách thức học hồn tồn khác so với mơn Ngữ văn cấp THCS Gần làm văn cấp tiểu học, em tập tạo lập văn viết với Tập làm văn ngắn theo kiểu trả lời câu hỏi gợi ý Tiết nói nghe chương trình hồn tồn mẻ với học sinh Do đó, em dần làm quen với phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực học sinh nên có nhiều em chưa bắt nhịp ngay, có tồn tại, hạn chế Riêng lỗi phát âm sai hai phụ âm “ L N”, hạn chế chung học sinh thuộc khu vục giảng dạy Điều có tác động lớn tự tin Bởi em phát âm sai, em dễ bị bạn cười nhạo khiến em có tâm lí ngại trình bày vấn đề Nếu sau hịa nhập vào mơi trường giao tiếp với người địa phương khác thành rào cản lớn giao tiếp, khiến em không thoải mái, tự nhiên Có thể nói, với nguyên nhân trình bày nên nói nghe dù chủ đề cần cải thiện để học trở nên sôi nổi, học sinh tích cực tự tin trình bày nói Chính vậy, tơi dã nghiên cứu giải pháp thực áp dụng số tiết nói nghe theo chủ đề bài, có tiết: Nói nghe “ Kể trải nghiệm thân” II NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN Các giải pháp tiến hành để giải vấn đề 1.1 Khuyến khích học sinh xem học hỏi kĩ nói từ nói mẫu Đối với học sinh cịn thiếu tự tin trình bày trước lớp, giáo viên nên khuyến khích học sinh thường xuyên xem video người có cách nói, cách hùng biện hay, thu hút ý người nghe Gần gũi với em học sinh lớp kểu kể lại trải nghiệm em video học sinh thi tuyên truyền sách thi kể chuyện Ở video này, học sinh thường có phong cách nói tự tin, truyền cảm, hấp dẫn người nghe Cho nên giáo viên dùng video làm tư liệu để khởi động nói nghe 6/25 mở rộng phạm vi kiến thức học Sau cho em xem, giáo viên cho học sinh nhận xét kĩ nói, tự tin nói, cách thức để có trình bày hút Từ em tìm cách học hỏi, thể phong thái chuyên nghiệp họ 1.2 Giúp học sinh biết mạnh động viên học sinh phát huy mạnh Để giúp học sinh tự tin, việc giúp học sinh nhận mạnh thân vơ có ý nghĩa Bởi sở để học sinh có niềm tin vào khả giảm bớt cảm giác tự ti, rụt rè Giáo viên gợi ý để học sinh nhận em giỏi điều gì, hài lịng điều thân, em làm tốt điều Bên cạnh đó, nhận xét, đánh giá phần trình bày học sinh giáo viên nên tế nhị đưa vào lời khen lời động viên để học sinh khơng cảm thấy thất vọng Ngun tắc vận dụng kiểu “ hai lời khen, góp ý” mơ hình vừa góp ý vừa động viên học sinh tốt Ví dụ: Giọng kể em hay (khen), lời kể rõ ràng, mạch lạc, (khen), em thêm câu văn miêu tả việc kể em tốt (góp ý) Bên cạnh đó, có số học sinh phải dùng “ chiêu” “ khích tướng” học sinh, tức chạm vào tự ái, sĩ diện học sinh để lấy làm địn bẩy kích thích học sinh Ví dụ: Bạn A phát biểu sơi sổi, tốt hôm lại trầm (Cũng vận dụng nguyên tắc khen vừa góp ý) v.v 1.3 Giúp học sinh hiểu rõ kiểu Tiêu đề học là: Kể lại kỉ niệm đáng nhớ thân Trước học này, học sinh có tiết viết Ngay từ tiết viết bài, giáo viên cần củng cố cho học sinh khái niệm: “Kể trải nghiệm” Kể dùng phương thức tự chủ yếu Trong có việc sử dụng ngơi kể, thứ tự kể, nội dung kể phải hàm chứa việc xảy theo diễn biến định Nói để học sinh không nhầm lẫn với phương thức miêu tả mà học sinh học từ cấp tiểu học “Kể trải nghiệm” khái niệm kiểu sách giáo khoa cung cấp sau: Kể trải nghiệm kiểu người viết kể diễn biến việc mà trải qua để lại nhiều ấn tượng, cảm xúc Nếu nêu định nghĩa vậy, nhiều học sinh mơ hồ hai chữ “ trải nghiệm” Qua tực tế điều tra trước thực đề tài, tơi có khảo sát học sinh câu hỏi “ Con hiểu trải nghiệm?”, hai phần ba số học sinh hỏi trả lời với ý: Trải nghiệm trải nghiệm hoạt động có ý nghĩa lớn lao Như vậy, suy nghĩ học sinh em hiểu chưa nghĩa khái niệm sách giáo khoa đưa Điều dẫn đến việc 7/25 học sinh chọn chuyện để kể, chuyện có “một trải nghiệm” mà đề yêu cầu hay không Vậy, giải pháp giáo viên cho học sinh lấy ví dụ cụ thể trải nghiệm cách cho học sinh hoạt động nhóm Các thành viên nhóm nói cho biết có trải nghiệm Qua ý kiến thành viên nhóm học sinh mở rộng khái niệm “trải nghiệm” giáo viên cần củng cố cách nhấn mạnh: Trải nghiệm chọn kể hoạt động mà thân em tham gia thực chứng kiến sống hàng ngày để lại cho em nhiều ấn tượng, cảm xúc, có ý nghĩa với em, với sống Đó hoạt động trường, lớp với bạn bè gia đình với người thân Do đó, câu chuyện em vừa người kể chuyện vừa nhân vật (hoặc người chứng kiến) Yêu cầu kể lại trải nghiệm đáng nhớ muốn nhấn mạnh ấn tượng cảm xúc người tham gia trải nghiệm nên giáo viên cần nhắc nhở học sinh ý yêu cầu để kể đáp ứng đầy đủ yêu cầu đặt (Thực tế nhiều học sinh “bỏ quên” yêu cầu này) 1.4 Chuẩn bị kĩ cho kể Trước hết, để học sinh tự tin trình bày kể lại trải nghiệm trước lớp, giáo viên cần giúp học sinh hiểu rõ yêu cầu học Như nói trên, phần nói nghe có chủ đề trùng với phần nói nghe Với mục đích yêu cầu học sinh tiếp tục sử dụng kĩ có để kể lại trải nghiệm có ý nghĩa đời sống tâm hồn có thêm cách thể thể cảm xúc việc kể Như vậy, học vừa có tính kế thừa, vừa có yêu cầu cần phải phát huy Thêm nữa, kể này, học sinh cần khắc phục nhược điểm nêu trước để thực tốt Đó mục tiêu sáng kiến kinh nghiệm Vì trước dạy học cần cho học sinh nắm yêu cầu cụ thể nói cách chi tiết sau: Phần Yêu cầu Xác định đề tài Chuẩn bị Mục đích nói nội dung Nội dung thể Chia sẻ với người trải nghiệm thân Rèn luyện khả diễn đạt khả nói trước đám đơng Người nghe Thầy /cô giáo bạn lớp Thời gian Vào tiết học Ngữ văn (phần trình bày từ 07ph-10ph) Khơng gian nói Nói lớp Tập luyện Tập luyện - Tự tập trình bày trước gương trước cách nào? - Tập trình bày trước nhóm bạn, người thân để nói họ nhận xét, góp ý hồn thiện nói 8/25 Bằng cách đưa gợi ý cụ thể vậy, học sinh có thêm ý tưởng cho nói, tránh nội dung sơ sài sai yêu cầu nói Và học sinh hiểu yêu cầu kể lại có chuẩn bị kĩ nội dung sở cho tự tin học sinh trình bày Bên cạnh đó, học sinh cần hiểu rõ nhiệm vụ cần thực nói “ Kể trải nghiệm thân”: Bảng 1: Những u cầu trình bày nói u cầu Mở đầu nói Thái độ Nội dung trình bày Giọng nói tốc độ Cử điệu Kết thúc nói Cách thức/ nội dung thể Bảng in phát cho học sinh phần hướng dẫn học tiết trước Học sinh xem đặt câu hỏi cho giáo viên thấy chưa hiểu Sau học sinh tự trả lời nội dung theo gợi ý vào phiếu trước lập dàn ý cho kể Bảng có tác dụng định hướng nội dung hình thức trình bày trước nói để người nói chủ động hơn, phát huy tính tích cực, chủ động lực lập kế hoạch học sinh trước tiến hành công việc Việc định hướng tốt giúp học sinh tự tin nói Bảng 2: Những u cầu sau nói Đối tượng Tiêu chí Người nói Thái độ Hành động Người nghe Thái độ Hành động Yêu cầu cụ thể Bảng tích hợp hai nội dung học sinh cần trả lời vào bảng để hiểu kĩ tiêu chí đánh giá kể Khi nắm tiêu chí này, học sinh tự điều chỉnh nội dung hình thức kể, tránh tâm lí lo lắng kể không đạt yêu cầu Đặc biệt, phần nghe có vai trị quan trọng để học sinh tự rút kinh nghiệm tự tin với phần trình bày Đó cách nhằm phát huy lực phản biện học sinh người có tư phản biện tốt người tự tin giao tiếp Bảng 3: Phiếu đánh giá tiêu chí nói 9/25 Với nói chủ đề, phiếu đánh giá tiêu chí cụ thể hóa theo nội dung nói chủ đề thành điểm số cụ thể để học sinh tự đánh giá mức độ thực phần trình bày nói trước lớp Do sáng kiến nghiên cứu tự tin học sinh nên phiếu đánh giá có thêm khảo sát việc đánh giá tiêu chí “tự tin” người trình bày kể lại trải nghiệm thân sau: Yêu cầu Tiêu chí kiểm tra Đạt Chưa đạt Bài trình bày có đủ ba phần: giới thiệu, nội dung kết thúc Câu chuyện kể trải nghiệm người nói Câu chuyện giới thiệu rõ ràng nhân vật, không gian, thời gian xảy Các việc kể theo trình tự hợp lí Câu chuyện kể theo ngơi thứ quán Nội dung cách xưng hô từ đầu đến cuối nói Thể rõ cảm xúc việc xảy Nêu ý nghĩa trải nghiệm với thân Giọng nói to, rõ, mạch lạc Hình Giọng điệu kể linh hoạt phù hợp với nội dung cảm thức xúc người nói Người nói tự tin, nhìn vào người nghe nói, sử dụng giọng kể, nét mặt cử hợp lí Thơng qua phiếu học sinh làm quen với việc đánh giá đồng đẳng (học sinh tự đánh giá lẫn nhau) để tự hồn thiện thân Đó điểm dạy học phát triển lực 1.5 Kích thích học sinh tích cực tương tác để rèn luyện tự tin Với em học sinh thiếu tự tin, việc tương tác với giáo viên, với học sinh giúp em có hội trình bày trước tập thể để rèn luyện tự tin Bằng cách thực hành nói nhiều lần, học sinh có kĩ nói tốt hơn, chủ động Muốn học sinh tích cực phát biểu xin trình bày ý kiến cách chủ động, giáo viên cần tăng cường cho học sinh thảo luận nhóm, tập nói nhóm trước tập nói trước lớp Khi đó, thành viên có bổ sung góp ý cho để học sinh lên trình bày trước lớp tự tin thực tốt phần trình bày 1.6 Thay đổi hình thức tổ chức học hoạt động học tập 10/25 Trong thực tế, tiết nói nghe khơng dễ để tổ chức sinh động, hấp dẫn tiết đọc hiểu văn hay thực hành Tiếng Việt Đặc biệt, học sinh không hợp tác tốt giáo viên khó thực dạy học theo định hướng phát triển lực với mục tiêu nội dung đề cập Và đa phần học tổ chức cách truyền thống: Giáo viên người tổ chức hướng dẫn học sinh thực hoạt động Do có cách thay đổi giúp học sinh chuyển trạng thái học tập có tâm học tập tốt hơn, hào hứng tương tác, sôi tranh luận phản biện Chẳng hạn: Thay đổi không gian học tập: Với trường có sở vật chất đầy đủ nhiều phịng học, có phịng học mơn, giáo viên mượn khơng gian học tập phòng học khác để tổ chức tiết học Với khơng gian phịng học mới, học sinh có tâm lí hào hứng Đặc biệt lớp học trang trí theo chủ đề học, có thêm thiết bị khác hỗ trợ loa, micro, máy chiếu, bảng thơng minh để học sinh trình chiếu hình ảnh, âm kết hợp với kể tạo hiệu ứng tốt Khi đó, người nghe khơng nhìn chăm chăm vào người nói mà huy động nghe, nhìn kênh hình khiến học sinh trình bày vấn đề khơng bị bình tĩnh Giáo viên hướng dẫn học sinh lớp điều khiển tiết học: Việc giống thay đổi vị bữa ăn hàng ngày Thường ngày, học sinh quen nghe làm theo tổ chức hướng dẫn giáo viên nên thay việc cách cho học sinh khác thực thay giáo viên, học sinh vừa có tị mị muốn xem hơm bạn làm nào, vừa đón nhận học với tâm lí thoải mái Khi em tương tác với em cảm thấy cởi mở, tự tin Qua tiết luyện nói khác nhau, giáo viên mời học sinh khác thực nhiệm vụ Đây việc để rèn luyện tự tin, khả nói trước đám đơng học sinh gọi lên điều khiển tiết học Tập trung vào nhiều đối tượng học sinh, học sinh cịn nhút nhát, rụt rè: Tâm lí nhiều giáo viên dạy tiết thực hành nói nghe muốn học đảm bảo thời gian nội dung cần đạt thực đầy đủ tiết học nên thường dành phần nói cho học sinh ưu tú hoạt động Như vơ tình coi nhẹ vai trị học sinh khác, khơng cho em có hội thể lực thân từ em xác định em mức độ nà Vậy, để “Nói nghe” có tác dụng phát triển lực cho nhiều học sinh, giáo viên cần lưu ý: Học sinh chọn để trình bày vấn đề khơng thiết phải 11/25 học sinh có lực nói tốt, giáo viên chọn ngẫu nhiên cách bắt thăm quay vịng quay kì diệu (có ghi tên học sinh) Việc khiến học sinh tập trung ý cao hơn, có ý thức chuẩn bị ý thức hợp tác tốt giáo viên tạo tâm định hướng cho học sinh Tổ chức học cách sân khấu hóa: Đây giải pháp giúp học trở nên nhẹ nhàng, tránh tâm lí học căng thẳng, đưa em vào tâm việc xem kịch, đồng thời tạo hứng thú, giúp học sinh ý vào trải nghiệm kể Để thực điều này, giáo viên cần có chuẩn bị kì cơng Đó phải giao nhiệm vụ cho nhóm chuyển thể trải nghiệm thành viên nhóm thành kịch bản, có phân cơng vai diễn có thời gian tập luyện kịch 1.7 Một số tập giúp học sinh phát âm phụ âm “ L N” Nguyên nhân dẫn đến tượng cách phát âm địa phương Lỗi phát âm sai tiếng địa phương dễ khắc phục thường ngày em người xung quanh nói Song không sửa em biết cách tập chịu khó tập luyện Sửa lỗi phát âm giúp học sinh trở nên tự tin nói Sau số tập luyện phát âm phụ âm “ l- n” dùng cho tất học sinh mắc lỗi phát âm sai hai phụ âm này: Nói nên luyện ln ln, Lời nói lưu lốt luyện ln lúc Lẽ nao núng lung lay Lên lớp lú lẫn lại hay nói lầm" 12/25 Đọc phương châm luyện nói: Nói lẫn lần nên nói lại Nói lẫn lần lại nói lại, nói lúc lưu lốt hết lầm lẫn lên lớp nói ln (sưu tầm: nguồn Internet ) Dạng tập luyện phát âm hai phụ âm “ L - N” Internet có nhiều tập khác nhau, giáo viên giới thiệu để học sinh tự tìm tự tập luyện Bài tập tổ chức thành trị chơi khởi động “ Nói nghe” lúc kết thúc học yêu cầu luyện tập nhà học sinh mắc lỗi (Có thể phân cặp đơi luyện có hiệu hơn) Giáo viên quy định chấm điểm sau: - Đọc nhanh: điểm - Đọc chậm: điểm - Đọc sai lỗi: điểm - Đọc sai nhiều lỗi: điểm Để thực nghiêm túc việc luyện tập, tiến hành truy bài, tổ chức thành trò chơi sinh hoạt lớp Giáo viên gợi ý cho học sinh lập nhật kí tập luyện tự theo dõi tiến thông qua bảng chấm điểm Bên canh đó, giáo viên khuyên em nói nên nói chậm rãi, giữ tâm lí thoải mái, đừng nghĩ tồi tệ, làm phiền muộn Và đừng nghĩ người khác soi mói hay để ý đến hạn chế Những suy nghĩ tích cực giúp học sinh thêm tâm nhanh tiến Đối với học sinh khác không mắc lỗi, giáo viên nhắc nhở học sinh không nên có thái độ nhạo báng, nói lời khiếm nhã mà cần lắng nghe giúp bạn sửa lỗi Hiệu việc áp dụng sáng kiến vào thực tiễn Bảng so sánh trước sau thực đề tài - Trước thực Lớp Sĩ số 6F/ 44 Rất tự tin (9-10 điểm) Khá tự tin (7- điểm) Chưa tự tin Thiếu tự tin Không tự tin (5-6 điểm) (1- điểm) (0 điểm) Số Số Số Tỉ lệ% Tỉ lệ% lượng lượng lượng Tỉ lệ% Số Số Tỉ lệ% Tỉ lệ% lượng lượng 11,1 16,6 12 33,4 22,3 16,6 15,9 10 22,7 13 29,6 10 22,7 9,1 - Sau thực đề tài 13/25 Lớp Sĩ số Rất tự tin (9-10 điểm) Khá tự tin (7- điểm) Chưa tự tin (5-6 điểm) Thiếu tự tin (1- điểm) Không tự tin(0 điểm) Số Số Số Số Số Tỉ lệ% Tỉ lệ% Tỉ lệ% Tỉ lệ% Tỉ lệ% lượng lượng lượng lượng lượng 6C/36 22,2 14 38,9 22,2 11,1 5,6 6F/44 13 29,5 20 45,5 13,6 9,1 2,3 Khơng vậy, chất lượng nói nghe cải thiện rõ rệt qua bài, chủ đề, học sinh tích cực học bài, tích cực trao đổi thảo luận Một số em có tiến vượt bậc tuyên dương trước lớp Đó yếu tố góp phần nâng cao chất lượng mơn Ngữ văn học kì vừa qua III KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN Sáng kiến kết q trình tìm tịi thực đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn lớp theo chương trình sách giáo khoa Nhờ áp dụng sáng kiến mà kĩ nói học sinh có nhiều tiến khả trình bày nói trước tập thể lớp mức độ tự tin Sáng kiến áp dụng cho dạy khác nhau, thực nhiều khối khác nhau, môn học khác Nó có hiệu việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sáng kiến góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học giai đoạn giáo dục cần đổi để bắt nhịp với phát triển xã hội Đối với trường THCS em học sinh lớp lớp trực tiếp giảng dạy, Sáng kiến kinh nghiệm giúp em học sinh thêm u mơn văn hơn, hình thành phát triển lực, phẩm chất tốt đẹp để dễ dàng thích ứng với sống tương lai Đặc biệt thực giải pháp rèn luyện tự tin cho học sinh, giáo viên phát học sinh có khiếu, có tố chất lực nói để khích lệ, động viên em ni dưỡng ước mơ sau lớn lên trở thành MC, thành nhà báo, người dẫn chương trình chuyên nghiệp Đó góp phần định hướng tương lai cho học sinh sau Kiến nghị 14/25 2.1 Đối với giáo viên Muốn vận dụng giải pháp thực có hiệu q trình giảng dạy, người giáo viên cần: - Nghiên cứu kỹ đối tượng học sinh, tình hình giáo dục nhà trường, thân học sinh lớp giảng dạy - Giáo viên phải chuẩn bị kĩ lưỡng nội dung dạy, dự kiến hoạt động thực bài, giao nhiệm vụ cho học sinh cách khoa học, hiệu - Tích cực học hỏi đầu tư thời gian, công sức cho công tác chuyên môn để có chất lượng giảng dạy tốt 2.2 Đối với cấp ngành giáo dục Nên thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề có chất lượng đổi phương pháp giảng dạy để giáo viên có hội học hỏi nâng cao lực chuyên môn Trong khuôn khổ đề tài sáng kiến kinh nghiệm này, tơi xin trình bày số kinh nghiệm cá nhân qua thực tế giảng dạy Vì khơng tránh khỏi hạn chế định Kính mong Hội đồng khoa học cấp xem xét, đánh giá để đề tài hoàn thiện hơn, chất lượng Tôi xin chân thành cảm ơn! Đan Phượng, ngày 22 tháng 02 năm 2023 C MINH CHỨNG GIÁO ÁN MINH HOẠ 15/25 Ngày soạn: Ngày dạy: NÓI VÀ NGHE KỂ VỀ MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA BẢN THÂN I Mục tiêu: Về kiến thức a) Đọc - hiểu - Nắm yêu cầu bước kể lại trải nghiệm thân - Trình bày trước người trải nghiệm thân - Hiểu đánh giá nội dung trình bày người khác b) Viết Viết văn kể trải nghiệm thân c) Nói nghe - Cảm nhận phần trình bày GV bạn bè - Biết tham gia thảo luận nhóm nhỏ vấn đề cần có giải pháp thống nhất, biết đặt câu hỏi trả lời, biết nêu vài đề xuất dựa ý tưởng trình bày trình thảo luận Về lực - Năng lực tự chủ tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, nắm yêu cầu bước kể lại trải nghiệm thân - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để thực phiếu học tập, hợp tác giải vấn đề để nắm yêu cầu bước kể lại trải nghiệm thân - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Năng lực trình bày trao đổi thơng tin trước lớp - Năng lực đặc thù: Viết nói văn kể trải nghiệm thân 3.Về phẩm chất - Chăm chỉ: Chăm tự tin - Trách nhiệm: Biết lắng nghe chia sẻ người khác II Thiết bị dạy học học liệu - Học liệu: Ngữ liệu/Sách giáo khoa, phiếu học tập - Thiết bị: Máy tính, máy chiếu III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho học sinh; tạo vấn đề vào chủ đề b) Nội dung hoạt động: HS trả lời câu hỏi c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ 16/25 d) Tổ chứchoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho HS xem số nhân vật có khả diễn thuyết, hùng biện tiếng Em biết nhân vật này? Điểm chung nhân vật này? * Thực nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi * Báo cáo kết quả: HS trình bày kết (cá nhân) * Đánh giá nhận xét, dẫn vào Để trở thành nhà diễn thuyết, hùng biện tiếng họ phải trải qua q trình rèn luyện nói Các em muốn trở thành người nói giỏi em bắt đầu học thuyết trình hơm Hoạt động 2: Khám phá Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt a) Mục tiêu: HS hiểu để nói tốt bước chuẩn bị Chuẩn bị luyện tập luyện tập trước nói trước nói b) Nội dung hoạt động: HS trả lời câu hỏi c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ chức hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ Phiếu học tập số 1: Yêu cầu nội dung phần chuẩn bị tập luyện trước nói Phần Yêu cầu Nội dung thể Chuẩn bị nội Xác định đề tài dung Mục đích nói Người nghe Thời gian Khơng gian nói Tập luyện Tập luyện trước nói cách nào? Dự kiến sp: Phần Yêu cầu Nội dung thể 17/25 Xác định đề tài Chia sẻ với người trải nghiệm Chuẩn bị thân nội dung Mục đích nói Rèn luyện khả diễn đạt khả nói trước đám đông Người nghe Thầy /cô giáo bạn lớp Thời gian Vào tiết học Ngữ văn (phần trình bày 7-10p) Khơng gian nói Nói lớp Tập Tập luyện luyện trước cách nào? nói - Tự tập trình bày trước gương - Tập trình bày trước nhóm bạn, người thân để họ nhạn xét, góp ý hồn thiện nói a) Mục tiêu: HS hiểu yêu cầu trình bày nói b) Nội dung hoạt động: Thực phiếu học tập c) Sản phẩm học tập: Phiếu học tập d) Tổ chứchoạt động: * Giao nhiệm vụ học tập: Phiếu học tập số 2: Những yêu cầu trình bày nói Yêu cầu Cách thức/ nội dung thể Mở đầu nói Thái độ Nội dung trình bày Giọng nói tốc độ Cử điệu Kết thúc nói Dự kiến sp: Yêu cầu Cách thức/ nội dung thể Mở đầu nói Chào người giới thiệu chủ 2, Trình bày nói 18/25 đề nói Thái độ Tự tị thoải mái Nội dung trình bày Bám sát mục đích chia sẻ trải nghiệm để thống cách dùng từ ngữu xưng hô Tập trung vào diễn biến câu chuyện Giọng nói tốc Âm lượng: to hay nhỏ độ Tốc độ: nhanh hay chậm Cử điệu Ánh mắt: ln có kết nới với người nghe Gương mặt vui, buồn, tươi cười, ngạc nhiên, hài hước…phù hợp với nội dung câu chuyện Không cử động nhiều không bất động Dáng người đứng thẳng, khơng nghiêng hay lom khom Kết thúc nói Cúi chào cảm ơn người lắng nghe * Thực nhiệm vụ: HS hoàn thành phiếu học tập * Báo cáo kết quả: HS trình bày kết * Đánh giá nhận xét, chốt kiến thức a) Mục tiêu: HS hiểu yêu cầu trao đổi Trao đổi thảo luận sau thảo luận sau nói nói b) Nội dung hoạt động: Thực phiếu học tập c) Sản phẩm học tập: Phiếu học tập d) Tổ chức hoạt động: * Giao nhiệm vụ học tập: Phiếu học tập số 3: Những yêu cầu sau nói Đối tượng Tiêu chí Người nói Thái độ Yêu cầu cụ thể Hành động Người nghe Thái độ Hành động Dự kiến sp: Đối tượng Tiêu chí Yêu cầu cụ thể 19/25 Người nói Thái độ Có tinh thần cầu thị, ý lắng nghe phản hồi từ người nghe Hành động + Tiếp thu ý kiến góp ý mà em cho xác đáng + Giải thích thêm việc, chi tiết mà người nghe cịn chưa rõ Người nghe Thái độ Có thái độ tơn trọng xây dựng góp ý cho người nói Hành động + Trao đổi điều hấp dẫn, thú vị câu chuyện + Những việc, chi tiết cịn chưa rõ nói BẢNG KIỂM KĨ NĂNG KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM ĐÁNG NHỚ CỦA BẢN THÂN u cầu Tiêu chí kiểm tra Bài trình bày có đủ ba phần: giưới thiệu, nội dung kết thúc Câu chuyện kể trải nghiệm người nói Nội dung Câu chuyện giới thiệu rõ ràng nhân vật, không gian, thời gian xảy Các việc kể theo trình tự hợp lí Câu chuyện kể theo thứu quán cách xưng hơ từu đầu đến cuối nói Thể rõ cảm xúc việc xảy Nêu ý nghĩa trải Đạt Chưa đạt 20/25 nghiệm với thân Giọng nói to, rõ, mạch lạc Hình thức Giọng điệu kể linh hoạt phù hợp với nội dung cảm xúc người nói Người nói tự tin, nhìn vào người nghe nói, sử dụng giọng kể, nét mặt cử hợp lí * Thực nhiệm vụ: Hs hoàn thành phiếu học tập * Báo cáo kết quả: HS trình bày kết * Đánh giá nhận xét, chốt kiến thức Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức học vào giải tập b) Nội dung hoạt động: Kể lại trải nghiệm lần đầu xem biểu diễn xiếc c) Sản phẩm học tập: Quy trình kể lại trải nghiệm lần đầu xem biểu diễn xiếc d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt  Chuyển giao nhiệm vụ III, Luyện tập Phiếu học tập số 4: Quy trình kể lại trải nghiệm lần đầu Bài tập: Quy trình xem biểu diễn xiếc kể lại trải nghiệm lần đầu xem biểu Bước 1: Chuẩn bị nội dung nói diễn xiếc Đề tài …………………………………… Mục đích …………………………………… Người nghe …………………………………… Khơng gian …………………………………… Thời gian …………………………………… DỰ KIẾN SP: Bước 1: Chuẩn bị nội dung nói Đề tài Mục đích - Em kể lại trải nghiệm lần đầu xem biểu diễn xiếc - Vì trải nghiệm thân nên em sử dụng kể thứ nhất, xưng “em” - Để thân em lưu giữ trải nghiệm đời xem biểu diễn xiếc trực tiếp - Để chia sẻ với người nghe câu chuyện em để lan toả thông điệp tích cực Và để thân em rèn luyện kĩ nói Trước đám đơng

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan