Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
203 KB
Nội dung
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TÊN SÁNG KIẾN DẠY HỌC SÁNG TẠO CÁC CHỦ ĐỀ VỀ GÓC TRONG ĐA GIÁC VÀ TRONG ĐƯỜNG TRỊN THƠNG QUA VIỆC SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC TỰ LÀM Lệ Thủy, tháng 09 năm 2021 -1- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TÊN SÁNG KIẾN: DẠY HỌC SÁNG TẠO CÁC CHỦ ĐỀ VỀ GĨC TRONG ĐA GIÁC VÀ TRONG ĐƯỜNG TRỊN THƠNG QUA VIỆC SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC TỰ LÀM Họ tên: Hồ Xuân Lảm Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Ngư Thủy Bắc Lệ Thủy, tháng 09 năm 2021 -2- Mục lục TT Nội dung Trang 1 Phần mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Phạm vi áp dụng đế tài Nội dung 2.1 Thực trạng nội dung nghiên cứu 6 2.2 Các giải pháp thực 2.2.1 Quy tŕnh sáng tạo thiết bị 8 2.2.1.1 Cấu tạo 2.2.1.2 Cơng dụng 10 10 2.2.2 Quy trình sử dụng thiết bị vào dạy- học 11 11 2.2.3 Một số vấn đề cần lưu ý để nâng cao hiệu việc sử dụng thiết bị 21 12 2.2.4 Hiệu việc sử dụng thiết bị 21 13 Kết luận 23 14 3.1 ý nghĩa đề tài 23 15 3.2 Kiến nghị- đề xuất 23 -3- PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Mục tiêu Giáo dục phổ thông chỉ: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học Rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.” Vận dụng quan điểm nhận thức: "Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn" Trong dạy học, phương tiện dạy học tạo khả tái vật tượng cách gián tiếp, góp phần tạo nên ý thức học sinh hình ảnh trực quan cảm tính vật tượng, tiền đề tư Điều khó đạt thiếu phương tiện dạy học Phương tiện dạy học cịn góp phần tạo cho học sinh động thái độ học tập đắn Muốn đổi phương pháp dạy học việc sử dụng phương tiện dạy học quan trọng cần thiết, vấn đề mà việc dùng kênh chữ, lời nói khơng thể diễn tả hết Phương tiện dạy học giúp cho giáo viên học sinh tiếp cận tri thức cách dễ hơn, chất lượng học sinh động hiệu Hiện đứng trước yêu cầu ngày cao giáo dục, việc đổi phương pháp dạy học thực vào chiều sâu Trong thị số 34/ 2002 BGD-ĐT xác định: “Đẩy mạnh phong trào làm đồ dùng dạy học, tạo điều kiện để giáo viên, học sinh sử dụng có hiệu thiết bị sở điều kiện thiết bị dạy học có vào yêu cầu kiến thức, kỹ năng, nội dung SGK, giáo viên chủ động vận dụng phương pháp dạy học môn nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo lực tự học học sinh” Riêng mơn tốn học nói chung hình học nói riêng kiến thức mà học sinh thu nhận từ giảng giáo viên phần lớn mang tính trừu tượng hóa, khái qt hóa cao nằm tư cách cụ thể, trực quan để học sinh cảm nhận giác quan bên ngồi Theo tơi -4- lý làm cho số lượng học sinh “e ngại” khơng có tình u mơn hình học cịn lớn Bên cạnh thực trạng thiết bị nói chung thiết bị mơn tốn nói riêng số trường THCS khó đáp ứng, hay đáp ứng phần nhỏ cho việc dạy học môn Phần lớn thiết bị đă củ nát, hiệu sử dụng không cao Trước thực trạng trên, trách nhiệm giáo viên mơn phải ln trăn trở tìm tòi việc làm sử dụng thiết bị dạy học với mục tiêu đưa công tác dạy- học đạt đến hiệu cao Thực tiển dạy học đặt cho vấn đề làm để dể dàng, nhanh chóng kiểm tra tính xác số định lý, tính chất chương trình hình học lớp 7, lớp 8, lớp như: (định lý tổng ba góc tam giác; định lý tổng bốn góc tứ giác; định lý tứ giác nội tiếp; định lý, tính chất góc đường trịn ) vẩn đảm bảo tính khách quan, khoa học tính ứng dụng cao thực tiễn dạy học Đó lý để tơi khơng ngừng tìm tịi suy nghĩ với mục tiêu tạo thiết bị với đầy đủ tính Và sáng kiến: “Dạy học sáng tạo chủ đề góc đa giác đường trịn thơng qua việc sử dụng thiết bị dạy học tự làm” nội mà thân chọn để nghiên cứu áp dụng 1.2 Phạm vi áp dụng đề tài nghiên cứu Sáng kiến: “Dạy học sáng tạo chủ đề góc đa giác đường trịn thơng qua việc sử dụng thiết bị dạy học tự làm” áp dụng cho giáo viên q trình dạy học mơn hình học lớp 7, 8, bậc THCS Cụ thể: Thiết bị dùng để giúp giáo viên dẫn dắt hình thành kiến thức giúp học sinh kiểm định lại tính đắn định lý, hệ thực nghiệm trực quan cách sáng tạo học sau: * Hình học - Tổng ba góc tam giác (Bài 1- chương II) -5- * Hình học - Tứ giác (Bài 1- chương I) * Hình học - Góc nội tiếp (Bài 3- chương III) - Góc tạo tia tiếp tuyến dây cung (Bài 4- chương III) - Tứ giác nội tiếp (Bài 7- chương III) * Ngoài thiết bị cịn sử dụng để dạy số như: Tia phân giác góc (Hình học 6); góc tâm, số đo cung; góc có đỉnh bên đường trịn, góc có đỉnh bên ngồi đường trịn (Hình học 9) PHẦN NỘI DUNG 2.1 Thực trạng nội dung nghiên cứu Trong giai doạn để tiến kịp nước tiên tiến tồn cầu, xã hội đề cao vai trị dạy học Bộ Giáo Dục thay đổi chương trình đề cao vai trị thiết bị dạy học, thiết bị dạy học thiếu người Giáo viên lên lớp Thiết bị dạy học trang cấp dầy đủ phong phú cho tất môn học Tuy nhiên độ bền vững thiêt bị, độ đa dạng loại để vận dụng cho nhiều hay chưa đơi lúc chưa đáp ứng được, mặt khác điều kiện khí hậu địa phương thường xuyên bị mưa lụt, thiết bị dễ bị hư hỏng xuống cấp Qua tìm hiểu cho thấy danh mục thiết bị dạy học bậc THCS vẩn chưa có thiết bị “dụng cụ thực nghiệm thể mối quan hệ góc đa giác, đường trịn” chưa có thiết bị có cơng tương tự thiết bị Hơn tiết học trình bày phần “ phạm vi áp dụng đề tài nghiên cứu ” phần lớn giáo viên học sinh dạy- học hình thành kiến thức sở lơgic lý thuyết Ví dụ: Hệ quả: “ Các góc nội tiếp chắn cung ” hình thành sau: Với A, B, C, D thuộc đường tròn (O): Số đo góc ACB số đo cung AB, Số đo góc ADB số đo -6- cung AB, suy số đo góc ACB số đo góc ADB Hạn chế phương pháp giữ nguyên chất trừu tượng toán học học sinh chưa tiếp cận kiến thức từ giác quan bên (tay làm, mắt thấy) Hoặc kiến thức hình thành sở đo đạc trực tiếp hình vẽ giáo viên học sinh vẽ nên, Ví dụ: Định lý: Tổng ba góc tam giác 180 hình thành sau: Giáo viên, học sinh vẽ hình tiến hành đo đạc hình vẽ sau rút nhận xét Hạn chế phương pháp với học sinh với hình vẽ với kết hình vẽ chưa đảm bảo tính khách quan, muốn thực thêm hai lần lại khơng đủ thời gian để giáo viên học sinh làm việc tiết học với 45 phút Và tính khách quan vấn đề nhìn nhận học sinh khơng đảm bảo học sinh phải chấp nhận kiến thức cách thụ động theo kiểu ghi nhớ máy móc Theo tơi lý dẫn đến tình trạng học sinh đặc biệt học sinh lực học bình thường có cảm giác “e ngại” tiếp cận với mơn hình học mà giáo viên khó gây hứng thú học tập môn cho học sinh trình giảng dạy Theo khảo sát thực nghiệm trước chưa áp dụng thiết bị “dụng cụ thực nghiệm thể mối quan hệ góc đa giác , đường tròn” vào dạy học kết thu sau: * Hứng thú học tập: Đối tượng Tổng số HS tham gia Có hứng thú học tập Bình thường Khơng có hứng thú học tập SL % SL % SL % Giỏi- Khá 30 23 76.7 23.3 0.0 Trung bình 32 3.1 11 34.4 20 62.5 Yếu- Kém 0.0 0.0 100 Tổng cộng 70 24 34.3 18 25.7 28 40.0 * Mức độ tiếp thu kiến thức: -7- (Bài khảo sát sau kết thúc chương: Góc với đường trịn (hình học 9) năm học 2019-2020) Điểm Lớp Sĩ số Giỏi Khá T Bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 9A 30 3.3 30.0 14 46.7 13.3 6.7 9B 30 3.3 26.7 12 40.0 23.3 6.7 * Đánh giá chung: Đặc thù kiến thức môn mang nặng tính tư lơgic cao nên nói tốn học mơn khó học sinh THCS Tỉ lệ học sinh có hứng thú với mơn cịn thấp dẩn đến kết học tập có mặt hạn chế định 2.2 Các giải pháp thực 2.2.1 Quy trình sáng tạo thiết bị Với phương châm đưa hiệu đặt lên hàng đầu đồng thời thiết bị phải dể làm, nguyên vật liệu dể kiếm, thiết bị: “dụng cụ thực nghiệm thể mối quan hệ góc đa giác, đường tròn” tạo sau: 2.2.1.1 Cấu tạo a Một gỗ mỏng kích thước(40x40x1,5cm) khoan lỗ ( hình vẽ): Khi thực khoan lổ để tạo nên hai đường trịn cần đảm bảo tính xác (các lổ nằm đường trịn phải cách nhau) số lượng lỗ đường trịn phải đảm bảo cho phải số chẳn ước 360 Đường kính lỗ đường kính đinh thép dùng làm chốt (d=5mm) Làm giá đỡ cho gỗ để cần dựng gỗ theo phương thẳng đứng nhằm tạo điều khiện thuận lợi cho học sinh trình quan sát -8- O b 06 chốt (04 gắn thước đo góc) Mỗi chốt tạo cách gắn hai nón đinh đinh mười lại với mối hàn điện Quá trình gắn hai đinh cần phải thực cho trục hai đinh trùng Đầu đinh gắn với hạt cườm hình cầu để đảm bảo an toàn Độ dài đinh mười cắt ngắn với độ dày gổ Nếu điều kiện cho phép ta thực mạ chốt kim lại màu để chống rỉ Đối với chốt gắn thước đo góc, ta thực khoan lỗ nhỏ xấp xỉ đường kính đinh tâm thước, sau gắn thước đo góc vị trí tiếp xúc hai đinh (cần ý trục hai đinh phải vng góc với mặt phẳng chứa thước đo góc Lưu ý: Đường kính phần chân chốt phải khớp vừa đủ với lỗ khoan gỗ để đảm bảo trình dựng hình chốt khơng bị xê dịch -9- Hình chiếu chốt có gắn thước đo góc theo phương thẳng đứng phương ngang: j Hình chiếu đứng Hình chiếu ngang c 10 sợi dây cao su nhỏ d 01 kim loại đường kính nhỏ hình chữ T Vật liệu làm kim loại hình chữ T phải vật liệu có độ cứng định nhằm giúp định hình tương đối hình dạng đặc biệt góc vng tạo từ vị trí giao hai nét chữ T 2.2.1.2 Công dụng Thiết bị dùng để dẫn dắt hình thành kiến thức kiểm định lại tính đắn định lý, hệ thực nghiệm trực quan sau: - Tổng ba góc tam giác (Bài 1- chương II- Hình học 7) - Tứ giác (Bài 1- chương I- Hình học 8) - Góc nội tiếp (Bài 3- chương III- Hình học 9) - Góc tạo tia tiếp tuyến dây cung (Bài 4- chương III- Hình học 9) - Tứ giác nội tiếp (Bài 7- chương III- Hình học 9) - 10 - 2.2.2 Quy trình sử dụng thiết bị dạy- học sáng tạo Thiết bị sử dụng để dạy học nhiều bài, đối tượng sử dụng giáo viên đối tượng chủ yếu dành cho học sinh thực theo nhóm Với quy trình sử dụng thiết bị thực sau Bài 1: Tổng ba góc tam giác (Bài 1- chương II- Hình học 7) a) Mục đích việc sử dụng thiết bị Giúp học sinh rút nhận xét: Tổng ba góc tam giác 1800 b) Tiến trình sử dụng Bước 1: Dựng tam giác từ ba chốt (có gắn thước đo góc) định hình gỗ nhờ lỗ Cắm ba chốt vào ba vị trí (lỗ) gỗ Căng dây cao su qua ba chốt để tạo mơ hình tam giác O - 11 - Bước 2: Đọc ghi kết số đo ba góc tam giác (từ thước đo góc gắn chốt) * Tiếp tục lặp lại bước thêm 02 lần ứng với lần ta tạo tam giác khác biệt cách di chuyển linh hoạt chốt lỗ Đây ưu điểm thiết bị sau tạo tam giác với số đo góc xác định, dễ dàng tạo tam giác có số đo góc hồn tồn khác với thao tác thay đổi vị trí ba chốt Hơn việc đo góc tiến hành dễ dàng, ta cần xoay nhẹ thước đo góc cho cạnh tam giác trùng với vạch mà không sợ tâm thước bị lệch so với đỉnh góc Một ưu điểm kết số đo ba góc thể đồng thời làm tăng tính thuyết phục suy nghĩ học sinh Bảng ghi kết quả: Lần thực Góc 3 Tổng ba góc Bước 3: Từ bảng kết rút nhận xét Trong bước học sinh trực tiếp thực giáo viên theo dõi giúp đỡ thêm cho nhóm cịn gặp khó khăn Giáo viên ý tạo điều kiện tối đa để học sinh tự tìm hiểu kết tử thiết bị để nêu lên vấn đề cần phát Bài 2: Tứ giác (Bài 1- chương I- Hình học 8) a) Mục đích việc sử dụng thiết bị Giúp học sinh rút nhận xét: Tổng bốn góc tứ giác 3600 b) Tiến trình sử dụng - 12 - (Tương tự tổng ba góc tam giác) O Bảng ghi kết quả: Lần thực Góc 1 Tổng bốn góc Bài 3: Tứ giác nội tiếp (Bài 7- chương III- Hình học 9) a) Mục đích việc sử dụng thiết bị Giúp học sinh củng cố định nghĩa tứ giác nội tiếp - 13 - Giúp học sinh nhận thực nghiệm trực quan định lý: Trong tứ giác nội tiếp tổng hai góc đối diện 1800 b) Tiến trình sử dụng Bước 1: Học sinh thực dựng tứ giác nội tiếp gỗ (bằng 04 chốt có gắn thước đo góc) Giáo viên kiểm tra kết từ củng cố định nghĩa tứ giác nội tiếp cho học sinh (đây lý ta phải khoan hai đường trịn mà khơng phải một, đồng thời với hai đường trịn cho phép học sinh có thêm lựa chọn q trình dựng hình nhằm đảm bảo tính khách quan) O O Cách dựng sai Cách dựng Bước 2: Trên hình dựng học sinh đọc ghi kết số đo cặp góc đối diện tính tổng chúng * Tiếp tục lặp lại bước thêm 02 lần ứng với lần ta tạo tứ giác nội tiếp khác biệt cách di chuyển linh hoạt đỉnh đường trịn Trong q trình nhóm thực giáo viên cần tiếp cận với đối tượng học sinh khác nhau, ưu tiên đối tượng học sinh trung bình yếu Giáo viên củng cố thêm kiến thức cách đưa phản ví dụ: Trong tứ giác tứ giác nội - 14 - tiếp tổng hai góc đối diện có 180 không? Để học sinh kiểm tra thực nghiệm trực quan thiết bị Bảng ghi kết quả: Lần thực Góc Tổng hai góc đối diện Bước 3: Từ bảng kết rút nhận xét Bài 4: Góc nội tiếp (Bài 3- chương III- Hình học 9) a) Mục đích việc sử dụng thiết bị Giúp học sinh nhận thực nghiệm trực quan định lý: Trong đường trịn số đo góc nội tiếp nửa số đo cung bị chắn Giúp học sinh kiểm tra lại thực nghiệm trực quan tính đắn hệ 2; 3; từ khắc sâu kiến thức cho học sinh b) Tiến trình sử dụng b1 Định lý Bước 1: Sử dụng chốt tâm hai chốt đường tròn để xác định cung dùng thước đo góc gắn vào chốt tâm để xác định số đo cung Bước 2: Sử dụng thêm chốt đường trịn để tạo góc nội tiếp chắn cung vừa dựng bước tiến hành xác định số đo góc nội tiếp Bước 3: Thực thay đổi cung bị chắn cách di chuyển hai chốt xác định cung (là chốt khơng có gắn thước đo góc) Đọc ghi kết số đo cung bị chắn (thông qua số đo góc tâm) - số đo góc nội tiếp Bảng ghi kết quả: Lần thực - 15 - Số đo cung bị chắn Số đo góc nội tiếp O Bước 4: Từ bảng kết rút nhận xét b2 Hệ *) Hệ 2: (Các góc nội tiếp chắn cung nhau) Bước 1: Sử dụng 02 chốt để xác định cung đường tròn Bước 2: Sử dụng 02 chốt có thước đo góc dựng hai góc nội tiếp chắn cung vừa dựng Bước 3: Đọc số đo hai góc so sánh kết Bước 4: Di chuyển hai chốt có thước đo góc đến số vị trí khác đường trịn để tạo góc nội tiếp chắn cung vừa dựng bước Ta thay đổi vị trí chốt khơng gắn thước đo góc đường trịn để tạo - 16 - cung bị chắn khác Qua lần thay đổi yêu cầu học sinh đọc số đo góc hai góc nội tiếp, tiến hành so sánh kết rút kết luận O *) Hệ 3: (Góc nội tiếp (nhỏ 90 0) có số đo số đo góc tâm chắn cung) Thực thao tác việc hình thành định lý góc nội tiếp *) Hệ 4: (Góc nội tiếp chắn đường trịn góc vng) Bước 1: Sử dụng 02 chốt khơng gắn thước đo góc cắm vào hai vị trí đối xứng với qua tâm để xác định đường kính đường trịn Bước 2: Sử dụng 01 chốt có thước đo góc cắm vào điểm đường tròn Căng sợi dây cao su qua 03 chốt để định hình góc nội tiếp chắn nửa đường trịn Đọc số đo góc - 17 - Bước 3: Di chuyển chốt có thước đo góc đến số vị trí khác đường trịn để tạo góc nội tiếp chắn nửa đường trịn khác Đọc phân tích số đo góc chúng để rút kết luận O Bài 5: Góc tạo tia tiếp tuyến dây cung (Bài 4- chương III- Hình học 9) a) Mục đích việc sử dụng thiết bị Giúp học sinh nhận thực nghiệm trực quan định lý: Số đo góc tạo tia tiếp tuyến dây cung nửa số đo cung bị chắn Giúp học sinh kiểm tra lại thực nghiệm trực quan tính đắn hệ sở củng cố kiến thức cho học sinh b) Tiến trình sử dụng - 18 - b1) Định lý Bước 1: Sử dụng chốt tâm hai chốt đường tròn để xác định cung dùng thước đo góc gắn vào chốt tâm để xác định số đo cung Bước 2: Dùng kim loại hình chữ T để dựng góc tạo tia tiếp tuyến dây cung chắn cung vừa dựng bước tiến hành đọc ghi số đo góc góc tạo tia tiếp tuyến dây cung Bước 3: Thực thay đổi cung bị chắn cách thay đổi vị trí chốt khơng gắn với kim loại hình chữ T đường trịn Đọc ghi kết số đo cung bị chắn (thơng qua số đo góc tâm), số đo góc tạo tia tiếp tuyến dây cung ứng với lần thay đổi O Bảng ghi kết quả: Lần thực - 19 - Số đo cung bị chắn Số đo góc tạo tia tiếp tuyến dây cung Bước 4: Từ bảng kết rút nhận xét b2) Hệ (Trong đường trịn, góc tạo tia tiếp tuyến dây cung góc nội tiếp chắn cung nhau) Bước 1: Dựng góc nội tiếp Bước 2: Dựng góc tạo tia tiếp tuyến dây cung chắn cung với góc nội tiếp vừa dựng bước Bước 3: Đọc số đo hai góc, tiến hành so sánh kết để rút kết luận Bảng ghi kết quả: ( Theo mẩu lần thực trên) * Cách chuyển đổi trường hợp từ hình vẻ qua hình vẽ khác đơn giản thay đổi vị trí chốt khơng gắn thước đo góc Trong trường hợp học sinh cịn nghi ngờ tính khách quan cách dựng ta thay đổi vị trí hai chốt - 20 -