1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) một vài biện pháp phát tr iển ngôn ngữ cho trẻ mầm non

14 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 3,8 MB

Nội dung

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO SÁNG KIẾN MỘT VÀI BIỆN PHÁP PHÁT TR IỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẦM NON Mô tả chất sáng kiến Trường mầm non trường nhận trẻ từ - đến tuổi, nơi giáo dục bước đầu hình thành nhân cách cho trẻ, trường mầm non tảng hình thành phát triển theo mặt Đức, Trí, Thể, Mỹ, Lao động Cũng điều mà mơn học trường mầm non có chức giáo dục Trong mơn phát triển ngơn ngữ giúp trẻ phát triển ngơn ngữ, phát âm vốn từ Mặt khác giúp trẻ phát triển trí nhớ Ngồi cịn giúp trẻ tìm tịi khám phá giới đa chiều xung quanh Là giáo viên với kinh nghiệm giảng dạy lớp Lớn, nhận thấy hoạt động phát triển ngôn ngữ có tầm quan trọng lớn trẻ mầm non giúp trẻ phát triển thể chất,tình cảm,trí tuệ hình thành yếu tơ nhân cách chuẩn bị cho trẻ vào lớp Chính tầm quan trọng đó, tơi muốn giúp cho hứng thú cho trẻ mở mang kiến thức sâu rộng nên lựa chọn đề tài “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ Mầm Non” 1.1 Nêu bước thực giải pháp, cách thức thực giải pháp Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua môn làm quen văn học việc làm thường xuyên giáo viên mầm non, với thân xem việc làm cần thiết quan trọng tơi nghĩ ngơn ngữ đóng vai trò quan trọng sống hàng ngày, giúp người người giao tiếp với nhau, hiểu Muốn có trị chơi sáng tạo đưa văn học vào đời sống ngày trẻ trường Mầm non, trước hết: Cô giáo phải nắm vững phương pháp lĩnh vực phát triển ngôn ngữ chương trình dạy trẻ, có kỹ môn văn học Kế hoạch tổ chức, soạn giảng phải đầu tư sưu tầm hình ảnh, tư liệu phong phú để lơi trẻ, tìm cách để giảng giải từ khó, cung cấp vốn từ cho trẻ, giúp trẻ hiểu diễn đạt ý muốn nói Kết hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh để có giúp đỡ theo yêu cầu nhà trường, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức thực Giáo viên cần gần gũi để phát sáng tạo trẻ, khen ngợi, động viên sửa sai kịp thời tạo môi trường cho trẻ phát triển ngôn ngữ Bản thân không ngừng học hỏi, tham khảo tài liệu, tham quan học tập, sáng tạo phương pháp giảng dạy.Lắng nghe ý kiến đóng góp xây dựng, biết sửa khuyết điểm phát huy ưu điểm thân Bản thân tự rút kinh nghiệm sau hoạt động để giúp trẻ phát triển tốt Ngay từ bé sinh ra, đón nhận tình yêu đầu đời cha mẹ, bước trưởng thành bé có dấu ấn khơng thể phai mờ Đó tiếng ru mẹ, bàn tay ấm áp cha, tiếng bà kể chuyện trưa hè bên cánh võng câu chuyện ngộ nghĩnh, câu ca dao, hị vè, tất ln mang lại cho bé khám phá thích thú, ni dưỡng niềm tin mơ ước khám phá giới tươi đẹp xung quanh Qua lời ru mẹ, câu chuyện bà, cô giáo bé tiếp cận phát triển ngơn ngữ, trí tuệ, tình cảm; đời sống tâm hồn trẻ thơ bé nuôi dưỡng kích thích phát triển Chúng ta, người làm công tác giáo dục gieo hạt giống cao thượng, nhân ái, vị tha, biết vươn tới đẹp vào tâm hồn trẻ thông qua tác phẩm văn học Làm điều góp phần khơng nhỏ vào phát triển ngơn ngữ hình thành phát triển nhân cách trẻ cách to Qua khảo sát chất lượng đầu năm lớp tôi, suy nghĩ nghiên cứu tìm vài biện pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ nhằm giúp trẻ hứng thú tham gia hoạt động học trường Mẫu Giáo Đại Nghĩa a) Biện pháp 1: Phát triển vốn từ cho trẻ Giáo viên cần hiểu tâm sinh lý trẻ: Ở độ tuổi trẻ phát phát âm từ khác lời nói cịn ê a Trẻ hay phát âm sai từ khó, từ có 2- âm tiết như: Cơ/chơ, tre/ te, sữa/chữa,… Vốn từ trẻ cịn Danh từ động từ chiếm ưu Trẻ sử dụng xác từ đồ vật vật, hành động giao tiếp quen thuộc hàng ngày Những từ khái niệm tương đối mang tính chất trừu tượng như: Hơm qua, hơm nay, ngày mai,…trẻ sử dụng chưa xác Một số trẻ biết sử dụng từ màu sắc như: màu xanh, màu đỏ, màu vàng, Đã biết sử dụng từ thể lễ phép với người lớn giao tiếp như: Cảm ơn cô, dạ, thưa, chào… Cách diễn đạt nội dung, liên kết câu nói lại với tạo thành chuỗi lời nói nhằm diễn tả trọn vẹn ý, nội dung ngắn gọn để giúp người nghe hiểu được, số trẻ đơn giản Nhưng số trẻ khác nhỏ tháng sinh năm vào tháng khác hẳn so với sinh tháng 10-12 Nếu yêu cầu trẻ kể lại câu chuyện hay tả lại kiện, tượng xảy trẻ gặp khó khăn Cần phải tập luyện có hỗ trợ cô giáo Cách diễn đạt nội dung trẻ lứa tuổi ê a, ậm Đôi chưa diễn đạt ý muốn câu đơn giản Cịn rụt rè, chưa mạnh dạn tự tin giao tiếp Trẻ nói số câu đơn giản, biết thể nhu cầu mong muốn hiểu biết hay câu Từ nắm bắt hiểu tâm sinh lý, phát triển ngôn ngữ trẻ giai đoạn nên tơi có cách giáo dục phù hợp để đem lại hiệu q trình phát triển ngơn ngữ cho trẻ, khơng ép buộc trẻ phải làm, phải nói câu mà độ tuổi trẻ khơng thể làm được, nói được, cháu lớp số tháng tuổi khác nhau, trẻ có phương pháp, mục đích yêu cầu giáo dục phù hợp, tùy thuộc vào đặc điểm tâm sinh lý trẻ Giáo viên giúp trẻ phát triển vốn từ, mạnh dạn, tự tin: Phát triển ngơn ngữ cho trẻ phát triển khả nghe, hiểu ngơn ngữ, khả trình bày có logic có trình tự, xác nội dung định Để trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp với người với ngôn ngữ mạch lạc, giúp người nghe dễ hiểu trước hết cần: Làm phong phú vốn từ cho trẻ: Trẻ phải có vốn từ định để giao tiếp với người xung quanh, giáo viên phải người cung cấp vốn từ cho trẻ VD: Qua môn thơ, chuyện cung cấp tên thơ, tên câu chuyện, tên nhân vật, vần thơ hay, lời đối thoại nhân vật, số từ khó mà khả trẻ phát âm được, tiếp thu được….(hình 1) Lựa chọn nội dung nói: Trẻ lứa tuổi 3-4 tuổi nhỏ nên chưa có khả lựa chọn nội dung diễn đạt giáo viên cần phải hướng dẫn giúp trẻ xác định nội dung cần nói, thơng báo ngắn gọn, rõ ràng xác định đặc điểm bật, vật, cây, đồ vật, tranh, nội dung tác phẩm văn học…… VD: Về đồ vật: Tên gọi, hình dáng, cơng dụng, cách sử dụng Về vật: Tên gọi, hình dáng, tiếng kêu, lợi ích Về cây: Tên gọi, hình dáng, màu sắc, công dụng - Sắp xếp nội dung lựa chọn cho lời nói trẻ đầy đủ, hợp lý logic Cho trẻ nhận biết gọi tên: Từ tổng quát đến chi tiết- Từ đầu đến chân, từ vào trong, từ xuống dưới, từ trái qua phải… Sau lựa chọn nội dung trẻ cần lựa chọn từ để diễn tả xác nội dung cần thơng báo Chọn từ giúp cho lời nói trẻ rõ ràng, xác mang sắc thái biểu cảm Sự liên kết câu nói lại với tạo thành chuỗi lời nói nhằm diễn tả trọn vẹn ý, nội dung giúp người ta hiểu toàn nội dung thông báo Để diễn tả ý, nội dung ngắn việc xếp cấu trúc lời nói đơn giản số trẻ, khó khăn với số trẻ cịn tháng Nhưng yêu cầu kể lại truyện hay tượng, kiện xảy đời sống trẻ gặp khó khăn Chính mà giáo viên phải rèn cho trẻ việc làm khắc phục Giờ đón trẻ: lúc cần tạo khơng khí vui vẻ, lơi trẻ tới trường , tới lớp cô phải thật gần gũi, tích cực trị chuyện với trẻ.Vì trị chuyện với trẻ hình thức đơn giản để cung cấp vốn từ phát triển ngôn ngữ cho trẻ, đặc biệt ngơn ngữ mạch lạc Bởi qua trị chuyện cung cấp, mở rộng vốn từ cho trẻ.(hình 2) VD: Cơ trị chuyện với trẻ: Buổi sáng đưa đến lớp? Bố đưa đến trường phương tiện gì? Như trị chuyện với trẻ tự tin vào vốn từ mình, ngơn ngữ trẻ nhờ mà mở rộng phát triển Ngồi đón trẻ , trả trẻ nhắc trẻ biết chào ông, bà , bố , mẹ kích thích trẻ trả lời câu trọn vẹn bên cạnh giáo dục trẻ có thói quen lễ phép, biết lời Hoạt động góc: Trong hoạt động học trẻ phát triển ngôn ngữ nhiều mà phải thông qua hoạt động khác có hoạt động góc Đây coi hình thức quan trọng nhất, chơi có tác dụng lớn việc phát triển vốn từ, đặc biệt tích cực hố vốn từ cho trẻ Thời gian chơi trẻ chiếm nhiều thời gian trẻ lớp, thời gian trẻ chơi thoải mái Trong trình trẻ chơi giao tiếp với cô với bạn, với đồ chơi trẻ sử dụng loại từ khác để mở rộng hiểu biết Qua chơi khơng dạy trẻ kỹ sống mà cịn dạy trẻ nghe, hiểu giao tiếp trao cho tình cảm u thương , gắn bó người (hình 3) Hoạt động ngồi trời: Hàng ngày dạo chơi quanh sân trường thường xuyên đặt câu hỏi để trẻ gọi tên đồ chơi quanh sân trường như: Đu quay, cầu trượt , bập bênh, ý rèn từ trẻ nói ngọng, nói đớt số trẻ Ngồi tơi cịn giới thiệu cho trẻ biết xanh, hoa vườn trường hỏi trẻ tên gọi, màu sắc, công dụng, …để phát triển vốn từ cho trẻ (hình 4) b) Biện pháp 2: Tổ chức cho trẻ chơi theo nhóm Sau nhận lớp thân khảo sát chất lượng đầu vào trẻ phân nhóm học sinh, Những cháu cá biệt, nhút nhát, nói nhỏ, nói chưa trọn câu cháu nói ngọng, nói đớt, nói chả chớt tơi xếp riêng nhóm Trong hoạt động chung hoạt động góc tơi ln quan tâm đến cháu luyện cháu lúc nơi để cháu mạnh dạn tự tin giao tiếp, ngồi học tơi theo sát cháu thường xuyên tâm sự, đặc câu hỏi để cháu trả lời từ nắm bắt cháu nói ngọng, nói lắp, nói đớt từ tơi luyện tập, sữa sai cho cháu từ đó, sau cháu tự tin tơi thành lập đơi bạn học tập, nhóm học tập để cháu nói trịn câu, đủ câu, chuẩn từ giúp cháu nói ngọng, nói đớt, nói lắp chấn chỉnh, sữa đổi dần từ, lỗi ngọng phát âm, dùng câu, ngôn ngữ, hoạt động học, hoạt động chơi tâm, lại gần nhắc nhở, đặc câu hỏi, ý từ cháu nói chưa để tơi có thêm thời gian rèn luyện trẻ bị bạn treo ghẹo từ phát âm, diễn đạt chưa nên e ngại, phát biểu, sợ bị bạn cười nên động viên, giúp đỡ yêu cầu bạn không nên trêu ghẹo mà nên giúp đỡ để bạn tự tin, để bạn tự cố gắng luyện tập phát âm sữa đổi Mặc khác tơi cịn thường xun giao nhiệm vụ cho cháu làm nhằm giúp trẻ có tính tự lập đồng thời q trình làm cháu có điều kiện giao tiếp với bạn, với cô Chắc hình thành trẻ vốn từ tính linh hoạt mạnh dạn giao tiếp (hình 5) c) Biện pháp 3: Giúp trẻ tự tin, biết cách dùng từ, phát âm đúng, rõ lời Ngơn ngữ lưu lốt, nói mạch lạc giúp cho người ta tự tin giao tiếp, trẻ nhỏ vậy, không dám phát biểu, ấp a, ấp úng u cầu trả lời, ngại nói trước đám đơng, trước bạn, trước cô học lớp, dấu hiệu trẻ cịn hạn chế ngơn ngữ, thiếu tự tin, cách diễn đạt ý, khơng biết cách dùng từ, nói ngọng, nói lắp, nói khơng rõ lời, nói sai Đây yếu tố mà người giáo viên thường gặp dạy trẻ độ tuổi mẫu giáo nhỡ, muốn giúp trẻ tự tin, biết cách dùng từ, phát âm đúng, rõ lời trước hết giáo phải giúp trẻ tham gia tích cực vào hoạt động, tăng cường khả nghe, nói nhiều hình thức, qua trao đổi, vui chơi với bạn, với cô hoạt động vui chơi, hoạt động học, hoạt động trời, hoạt động tự Điều cần dạy trẻ lắng nghe hiểu lời nói, có trẻ thực 2, yêu cầu liên tiếp Ví dụ: “Cháu lấy hình trịn màu đỏ gắn vào bơng hoa màu vàng” Hiểu nghĩa từ khái quát: rau quả, vật, đồ gỗ Lắng nghe trao đổi với người đối thoại, hiểu lời nói trẻ tự tin giao tiếp, trả lời, nói chuyện với bạn, với cơ, với người Khi đủ tự tin để giao tiếp với người ngơn ngữ trẻ phát triển, tiếp xúc với nhiều người vốn từ giàu lên, trẻ tự biết học cách dùng từ, qua nói chuyện trẻ nhận từ dùng chưa để chỉnh sữa lần sau với giúp đỡ cô giáo Trong ăn lớp cho trẻ giúp cô việc vừa sức tô, muỗng, sẵn sàng để cô xới cơm, sau xắp xong chén muỗng, giỏ chén lại tơ khơng cịn muỗng nào, cháu lại thưa cô “dư” muỗng, thực tế cho thấy trẻ chưa hiểu nghĩa từ, lẫn lộn, chưa xác định đâu dư, thiếu, lúc phân tích giúp trẻ hiểu Để trẻ tự tin hơn, biết sử dụng ngơn ngữ để giao tiếp trao đổi nêu ý kiến, nêu câu hỏi với bạn tơi thường xuyên nói chuyện với trẻ hơn, kể chuyện, đọc thơ, đồng dao hay ca dao cho trẻ nghe, thường gọi trẻ kể lại câu chuyện, đọc diễn cảm lại thơ, ý sửa sai cách phát âm cho trẻ, giúp trẻ phát âm đúng, chuẩn, rõ lời Cho trẻ nhắc lại nhiều lần từ trẻ phát âm sai hay nói ngọng để trẻ nhớ Ví dụ: Bài thơ: “Đàn gà con” Mười trứng tròn Mẹ gà ấp ủ Mười gà Hôm đủ “La” Lòng trắng lòng đỏ “Hòng” Thành mỏ, thành chân “Hành” Cái mỏ tí hon “ỏ” Cái chân bé xíu…… “Híu” Giáo viên hướng dẫn giúp trẻ phát âm chuẩn, dạy trẻ thuộc nhiều thơ, biết nhiều truyện, làm cho vốn từ trẻ ngày phong phú, trẻ phân biệt từ láy “lung linh, lấp lánh” hiểu từ xác “run cầm cập, kêu ầm ĩ”, … bước đầu cảm nhận từ văn học “đẹp trăng rằm, đẹp tơ nhuộm”… Hiểu có vốn từ nhiều giúp trẻ diễn đạt trơi chảy, lưu lốt trẻ sử dùng từ vào đời sống giao tiếp ngày Hoặc tơi sử dụng hệ thống câu hỏi đàm thoại từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó gợi ý để trẻ trả lời câu hỏi cô Tôi nhận thấy tất lớp tham gia tích cực, sơi Như vừa giúp trẻ phát âm đúng, phát triển vốn từ, ngôn ngữ vừa giúp trẻ tự tin nói trước lớp Đồng thời trẻ cảm thụ truyện cách tích cực, sâu sắc hơn, trẻ nhớ nội dung câu chuyện lâu đóng kịch, trẻ tái tạo tính cách nhân vật cách tự nhiên chân thật xác Ví dụ: Câu chuyện : “Ai đáng khen nhiều hơn” Trong câu chuyện cô vừa kể có nhân vật nào? Thỏ mẹ giao cho làm cơng việc gì? Thỏ mẹ mong muốn điều Trong hai người , thích người hơn? Vì sao? Nếu thỏ em làm gì? Con đặt tên khác cho câu chuyện không? Qua câu hỏi gợi mở giúp trẻ tư duy, nhớ lại câu từ mà cô giáo dạy để trả lời cô không qn khen ngợi trẻ, lời tun dương giáo niềm cổ vũ tinh thần lớn trẻ Những lời động viên, khen ngợi trẻ kịp thời làm cho trẻ cảm thấy tự tin hứng thú tham gia hoạt động giúp trẻ lĩnh hội kiến thức, câu từ, cách diễn đạt, phát triển ngơn ngữ, trẻ nói rõ để người nghe hiểu được, trẻ sử dụng từ vật, hoạt động, đặc điểm, sử dụng câu đơn, câu ghép, câu khẳng định, câu phủ định, trẻ kể lại việc theo trình tự, trẻ đọc thuộc thơ, ca dao, đồng dao, biết kể chuyện có mở đầu kết thúc, biết bắt chước giọng nói, điệu nhân vật Khi trẻ nhận giáo ln tơn trọng ý kiến cho dù ý kiến chưa đúng, trẻ có cảm giác an tâm, không sợ trả lời sai làm cho trẻ mạnh dạn thích nêu ý kiến Khi có tự tin, trẻ nghĩ làm điều đó, từ trẻ tham gia hoạt động cách say mê hứng thú Trẻ thích thú sáng tạo, cởi mở hơn, trẻ sáng tác thơ ca, kể chuyện sáng tạo theo ý tưởng d) Biện pháp 4: Rèn giọng nói, giọng đọc, giọng kể phát âm chuẩn giáo viên giao tiếp đứng trước trẻ Trong hoạt động LQVH giọng kể, giọng đọc cô giáo gây nhiều ý trẻ Để học đạt kết cao việc chuẩn bị đầy đủ đồ dùng dạy học, đồ chơi giáo cịn phải thuộc nội dung tác phẩm, phát âm chuẩn, giọng kể, giọng đọc phải thể tính cách, nội tâm nhân vật đọc kể phải truyền cảm, logic xuyên suốt toàn tác phẩm Cô giáo thần tượng trẻ, cử chỉ, hành động, lời nói gương để trẻ soi vào, trẻ thích bắt chước theo giáo Vì giáo phải thường xun rèn luyện giọng nói chuẩn xác, phát âm rõ ràng, nói lưu lốt để trẻ noi theo Tơi lại sinh Đại Lộc, giọng nói mẹ đẻ tơi Quảng Nam, khơng mà tơi phát âm lệch, tơi thường xun luyện giọng nhiều cách, hạn chế nói tiếng địa phương, hàng ngày thường đọc báo, đọc chuyện cho trẻ nghe, tối kể chuyện cho cháu nghe, ý rèn giọng đọc, giọng kể mình, tình tiết sơi động, trầm tĩnh, nhẹ nhàng tùy theo tính cách nhân vật, tùy theo cảm hứng lên xuống theo nhịp điệu vần thơ tập thể cho đúng, cho diễn cảm, cho nhẹ nhàng để lời nói, giọng đọc tơi vào lịng người mà đặc biệt cháu, cách luyện tập tơi cịn tập nói trước hội đồng sư phạm, trước đám đông, trước bạn đồng nghiệp, để ngôn ngữ nói trơi chảy, lưu lốt tơi ý đến phát âm đúng, chuẩn để tạo thói quen cho tình khơng để xảy ấp a ấp úng, phát âm sai, ngượng ngịu… trước đám đông Vào ngày hội ngày lễ mạnh dạn xung phong người làm công tác tổ chức, dẫn chương trình,… để rèn khả nói trước đám đơng, rèn giọng đọc, giọng kể truyền cảm,… Quả thật sau thời gian dài luyện tập kiên trì tơi có giọng nói, giọng kể lưu lốt, truyền cảm, tơi bạn đồng nghiệp, ban giám hiệu khen ngợi tham gia thao giảng chuyên đề, tham gia hội thi giáo viên giỏi cấp trường đạt giải đ) Biện pháp 5: Chuẩn bị đồ dùng, hình ảnh cho hoạt động làm quen văn học nhằm tăng cường phát triển ngôn ngữ cho trẻ Để cho hoạt động LQVH đạt hiệu cao, việc chuẩn bị vơ quan trọng Có chuẩn bị tốt đồ dùng dạy tốt cịn trẻ hứng thú học tốt, tơi thường chuẩn bị đầy đủ đồ dùng phục vụ cho mơn học như: làm hình ảnh powerpoint phù hợp với nội dung câu chuyện, thơ Cho trẻ nghe kể chuyện đọc thơ nhiều hình thức khác nhau: Qua giọng đọc, kể cô nghe qua băng đĩa, cung cấp trước số từ khó, dạy trẻ phát âm, nói, đọc ngữ điệu, vần điệu, âm điệu thơ, ca dao, đồng dao, câu chuyện,… Tôi sử dụng kịch rối chuyển từ tác phẩm văn học để trẻ xem Hoạt động đem lại hiệu giáo dục cao trẻ mầm non bị hấp dẫn nghệ thuật múa rối Qua múa rối tính cách nhân vật thể rõ, trẻ tiếp thu nhanh kiến thức khắc sâu hơn, đồng thời qua lời thoại mà cô giáo thể với nhân vật khác giúp trẻ phát triển ngơn ngữ (hình 6) Ngồi hoạt động LQVH tơi ln tạo bầu khơng khí vui tươi, gần gũi, lắng nghe ý kiến trẻ, giúp trẻ có tâm trạng thoải mái Từ trẻ tích cực tham gia trả lời câu hỏi tơi đưa ra, đặt câu hỏi mở, gợi ý để trẻ trả lời câu dài hơn, dùng từ khó hơn, xác nội dung dạy nhằm phát triển vốn từ, vốn hiểu biết phát triển ngôn ngữ cho trẻ Khi dạy chọn thơ, đồng dao ngắn, vừa phải, dễ thuộc, tìm động tác minh họa đơn giản để dạy trẻ dễ nhớ Trong lớp dành riêng cho trẻ góc: “Vườn cổ tích” tơi chuẩn bị số truyện tranh hình ảnh, truyện tranh chữ to, thơ chữ to,tạp chí, hoạ báo có hình ảnh minh hoạ thường xuyên tạo điều kiện, dành thời gian để trẻ đến sinh hoạt, vui chơi, học tập nhiều hơn, thường xun đến góc để vừa giúp trẻ vừa quan sát, tham gia vào vào đọc truyện, xem tranh, kể chuyện sáng tạo, phát triển ngôn ngữ xem tiến ngày trẻ Về truyện có truyện cổ tích kể theo tranh, truyện dân gian Việt Nam, truyện kể sáng tạo Những thơ, ca dao, đồng dao nguồn tài liệu chọn lựa phù hợp với khả nhận thức trẻ nội dung sách có liên quan đặc thù văn hố địa phương Về tranh ảnh, họa báo tơi sưu tầm nơi, xin phụ huynh chọn lọc tranh, ảnh, họa báo phù hợp, có nội dung đẻ giúp trẻ sáng tạo, tưởng tượng Ví dụ: Chỉ với tranh có hình ảnh cháu bé nhà ngồi trời có mưa, có số bạn tắm mưa cháu tự kể câu chuyện ngộ cô bé ngoan, biết lời ba mẹ, không tự ý mưa chưa phép Ở hoạt động trẻ thả sức bay bổng với trí tưởng tượng mình, thơng qua hình ảnh, tác phẩm văn học trẻ phát triển ngôn ngữ, phát triển tình cảm thẩm mỹ, trẻ phát huy tính sáng tạo tư ngày tốt e) Biện pháp 6: Tích hợp, lồng ghép phát triển ngơn ngữ thơng qua môn làm quen văn học vào hoạt động khác nhằm nâng cao nhận thức tình cảm xã hội, tình u thương, lời nói trơi chảy, mạch lạc, giàu vốn từ nhằm hổ trợ, cung cấp kiến thức phát triển toàn diện cho trẻ Bất hoạt động nào, lĩnh vực nào, môn học cần ngơn ngữ có ngơn ngữ giáo trẻ trao đổi, trò chuyện lẫn để hiểu ý nhau, để cung cấp kiến thức cho cháu phương pháp dùng lời nói phương pháp xuyên suốt trình giáo dục Sử dụng phương tiện ngơn ngữ (đàm thoại, trị chuyện, kể chuyện, giải thích) đan xen, lồng ghép vào nhằm truyền đạt giúp trẻ thu nhận thơng tin, kích thích trẻ suy nghĩ, chia sẻ ý tưởng, bộc lộ cảm xúc, gợi nhớ hình ảnh kiện lời nói Lời nói, câu hỏi giáo viên cần ngắn gọn, cụ thể, gần với kinh nghiệm sống trẻ, gắn với thực tế mà trẻ trải qua thường ngày Phương pháp dùng cử điệu kết hợp với lời nói thích hợp để khuyến khích ủng hộ trẻ hoạt động nhằm khơi gợi niềm vui, tạo tâm tốt, cổ vũ cố gắng trẻ trình hoạt động Cho trẻ tiếp xúc với văn học lúc nơi Lồng ghép câu ca dao, hò vè, thơ vào hoạt động khác: Hoạt động KPKH, TH, GDÂN, hoạt động ngồi trời, hoạt động góc nhằm giáo dục trẻ, hướng tới mục tiêu người tồn diện người có đầy đủ đức tính CHÂN-THIỆN-MỸ Ơn luyện lúc nơi biện pháp giúp trẻ ghi nhớ tạo cho trẻ thói quen thích đọc sách, yêu văn học vừa để phát triển ngôn ngữ Cho trẻ tham gia hội thi múa rối, đóng kịch lớp, trường tổ chức giúp trẻ tự tin, mạnh dạn thể vai phân công, tham gia lời thoại nhân vật khác giúp trẻ phát triển vốn từ, xử lý tình huống, biết yêu, ghét qua nhân vật Ví dụ: Cho trẻ tham gia đóng kịch: “Ai đáng khen nhiều hơn” Trẻ phân cơng đóng vai thể hành động, ngơn ngữ, tính cách nhân vật đóng vai Trẻ hiểu nội dung câu chuyện sâu sắc * Trong hoạt động giáo dục âm nhạc: Trong âm nhạc giáo viên dạy trẻ cảm thụ hát bước chuyển tiếp lồng ghép thơ, câu đố, hị vè phù hợp với chủ điểm để tiết học đạt hiệu cao Ví dụ: Thơng qua việc dạy hát: “Hạt gạo làng ta” kết hợp trẻ đọc thơ “Hạt gạo làng ta” giúp cho trẻ cảm nhận nội dung thơ sâu sắc, hiểu từ khó, từ láy qua thơ từ trẻ biết vận dụng từ vào sống hàng ngày góp phần cho tiết học thêm sinh động, phong phú Có nhiều hát có chủ đề với thơ, lời hát khơng hồn tồn trùng với lời thơ mang ý nghĩa mở rộng nhận thức cho trẻ tiết học qua chủ đề như: Thực vật, động vật, ngành nghề, mùa xuân, quê hương Trẻ nghe, biết nhiều từ, nhiều cụm từ, nhiều câu với cảm nhận khác nhau, với nhiều thể loại làm giàu vốn hiểu biết, từ vựng trẻ để chuẩn bị bước lên mẫu giáo lớn học có yêu cầu cao Trẻ hát : “ Đàn gà sân” Sau hát kết hợp đọc thơ bài: “Đàn gà con” giúp trẻ cảm thụ hiểu thêm nội dung hát Đồng thời thể tình cảm trẻ thơng qua tiết học Ngồi việc cho trẻ làm quen với số hát đồng dao chuyển thể từ, thơ, truyện chương trình tạo hứng thú cho trẻ, trẻ hát mau thuộc Ví dụ: “Xúc xắc xúc xẻ”, “Chi chi chành chành”, “Rềnh rềnh ràng ràng” * Trong hoạt động khám phá khoa học: Để giúp trẻ hiểu đắn đề tài hoạt động học, khám phá khoa học thông qua việc trị chuyện, đàm thoại, quan sát, trị chơi việc kết hợp sử dụng tác phẩm văn học học góp phần tạo cho trẻ có hứng thú, chuyển tiếp bước nhẹ nhàng, logic Ví dụ: Khi dạy trẻ đề tài: “Hoa cúc em yêu” Yêu cầu trẻ nhận biết màu sắc, mùi hương, cấu tạo hoa cúc Cơ lồng ghép kể cho trẻ nghe câu chuyện: “Hoa cúc trắng” thơ: “Hoa cúc vàng” Trong chủ đề nghề nghiệp số nghề quen thuộc cô giáo yêu cầu trẻ nắm việc làm, ý nghĩa, ích lợi cơng việc xã hội, giáo dục trẻ yếu quí người lao động kết hợp cho trẻ nghe “Bé làm nghề”, “Làm nghề bố” Khi dạy đề tài “Chú đội” nghe “Chú đội hành quân mưa”, “Chú giải phóng quân”, Nhằm giúp trẻ hiểu công việc đội phải đứng gác giữ độc lập cho tổ quốc * Trong hoạt động Tạo hình: Văn học tạo hình ngồi việc trẻ thực hành, tơi cho trẻ đọc nhiều thơ, ca dao, đồng dao có nội dung tương đối phù hợp với đề tài Sau từ nội dung thơ tơi kết hợp đàm thoại Ví dụ: Vẽ đề tài: “Vẽ cải” Cho trẻ đọc thơ: “Bắp cải xanh” + Các vừa đọc thơ nói rau nào? + Trong thơ bắp cải có màu gì? Những câu hỏi đàm thoại giúp trẻ có thêm số ý tưởng trình trẻ vẽ để trẻ có sản phẩm sáng tạo Chính mà để nâng cao chất lượng giáo dục văn học, bắt đầu tiến hành hoạt động với trẻ, tơi khởi đầu trò chơi, cho trẻ hát hát ngắn có nội dung phù hợp với đề tài học để tập trung ý trẻ, sau chuyển sang cho trẻ nghe kể chuyện, đọc thơ nhằm cung cấp kiến thức phát triển ngơn ngữ cho trẻ Cho trẻ đóng vai, kể chuyện, đọc thơ nhiều hình thức: Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân, đọc luân phiên, đọc đồng Hoạt động làm quen văn học giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, tình cảm thẩm mỹ, dạy trẻ số kỹ giao tiếp, ứng xử, biết mối quan hệ xã hội góp phần khơng nhỏ vào việc hình thành phát triển nhân cách tồn diện trẻ - Các điều kiện, phương tiện cần thiết để thực áp dụng giải pháp: Các điều kiện sở vật chất trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi học liệu có lớp mầm non, đồ dùng đồ chơi tự làm cô giáo phụ huynh 1.2 Phân tích tình trạng giải pháp biết Trong trình tổ chức thực đề tài thân tơi có thuận lợi sau: * Ưu điểm: Ban giám hiệu đạo sâu sát chuyên môn Bản thân nêu cao tinh thần tự học tự rèn, học hỏi chuyên môn, ln tìm tịi sáng tạo việc thực nhiệm vụ giảng dạy Nhà trường đầu tư đầy đủ đồ dùng học tập, thiết bị dạy học máy vi tính có kết nối internet, tranh ảnh * Nhược điểm: Do đặc điểm tâm sinh lý trẻ chưa phát triển, ngôn ngữ diễn đạt chưa mạch lạc Đa số học sinh lớp tơi cịn nhút nhát, chưa thực tự tin, mạnh dạn phát biểu ý kiến Thời gian đầu trẻ cịn hay nói trống, trả lời câu cụt, đọc thơ chưa diễn cảm, đa số trẻ phát âm chưa chuẩn, cịn nói tiếng địa phương, sử dụng câu 10 chưa đúng, vốn từ hạn chế, số trẻ phát âm chưa rõ lời, nói chưa tròn tiếng, chưa trọn câu, trẻ hát hát ngắn trẻ mệt, hát hụt 1.3 Nội dung cải tiến sáng tạo để khắc phục nhược điểm - Phát triển vốn từ cho trẻ - Tổ chức cho trẻ chơi theo nhóm - Giúp trẻ tự tin, biết cách dùng từ, phát âm đúng, rõ lời: - Rèn giọng nói, giọng đọc, giọng kể phát âm chuẩn giáo viên giao tiếp đứng trước trẻ - Chuẩn bị đồ dùng, hình ảnh cho hoạt động làm quen văn học nhằm tăng cường phát triển ngôn ngữ cho trẻ 1.4 Khả áp dụng sáng kiến Khả áp dụng sáng kiến thành công học sinh khối lớp Lớn trường MG Đại Nghĩa 1.5 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến Các điều kiện sở vật chất trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi học liệu có lớp, đồ dùng đồ chơi tự làm cô giáo phụ huynh 1.6 Hiệu sáng kiến mang lại Áp dụng số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non giúp trẻ phát triển ngơn ngữ mà cịn phát huy tính tư duy, sáng tạo phù hợp hiệu lứa tuổi mầm non Vì giáo viên cần phải có nghệ thuật sử dụng có hiệu để giúp trẻ phát triển cách toàn diện - Đối với giáo viên: + Nắm nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động học cho trẻ + Có nhiều kinh nghiệm việc sưu tầm tranh ảnh - Đối với trẻ: - 92 % số trẻ lớp linh hoạt giao tiếp, phát biểu to, rõ ràng, nói trọn câu; - Trẻ hiểu nội dung thơ, câu chuyện trả lời cách rõ ràng kể lại chuyện theo hiểu biết mình; - Trẻ thích tìm tịi, khám phá, trị chuyện với cô bạn hoạt động chung hoạt động góc; - 95% trẻ trả lời mạch lạc, tròn câu, đọc thơ diễn cảm Những thơng tin cần bảo mật (nếu có): Danh sách thành viên tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu 11 TT Họ tên Nơi công tác Trần Thị Thu Thảo MG Đại Nghĩa Chế Thị Mỹ MG Đại Nghĩa Đoàn Thị Hồng Vân MG Đại Nghĩa Nơi áp dụng sáng kiến Áp dụng sáng kiến vào lớp Lớn Áp dụng sáng kiến vào lớp Lớn Áp dụng sáng kiến vào lớp Lớn Hồ sơ kèm theo ( Ảnh chụp mẫu sản phẩm ) 12 Ghi hình hình 13 hình hình hình 14

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w