Cong nghe thcs ninh thanh nb sử dụng các kỹ thuật dạy học tích cực trong giảng dạy bài 24 khái niệm chi tiết máy và lắp ghép môn công nghệ lớp 8

26 0 0
Cong nghe thcs ninh thanh nb sử dụng các kỹ thuật dạy học tích cực trong giảng dạy bài 24 khái niệm chi tiết máy và lắp ghép môn công nghệ lớp 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: - Hội đồng sáng kiến Sở Giáo dục Đào tạo Tỉnh Ninh Bình Chúng là: Họ tên Ngày tháng năm sinh Nguyễn Thị Nhung 13/01/198 2 Lê Thị Huệ 15/8/1981 Phạm Hồng Nhung 27/9/1983 Nguyễn Thị Lệ Thủy 17/5/1981 Trịnh Thị Ngát 01/01/198 TT Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến Nơi cơng tác Chức vụ Trình độ chu n mơn Trường THCS Ninh Thành Trường THCS Ninh Thành Trường THCS Ninh Thành Trường THCS Ninh Thành Trường THCS Ninh Thành Giáo viên Đại học 25% Giáo viên Đại học 25 % Giáo viên Đại học 20 % Giáo viên Đại học 15 % Giáo viên Đại học 15 % Là tác giả sáng kiến: “SỬ DỤNG CÁC KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG GIẢNG DẠY BÀI 24: KHÁI NIỆM CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP - MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 8” LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: Giáo dục THỜI GIAN ÁP DỤNG: 01 năm học, từ tháng 8/2021 CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN: nhóm tác giả: - Nguyễn Thị Nhung - Lê Thị Huệ - Phạm Hồng Nhung - Nguyễn Thị Lệ Thủy - Trịnh Thị Ngát MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN I NỘI DUNG CỦA GIẢI PHÁP Đổi giáo dục toàn xã hội quan tâm Đổi phương pháp dạy học đổi giáo dục theo hướng đại phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học tạo sở để người học cập nhật đổi tri thức, kỹ phát triển lực Đối với môn công nghệ, môn mà nhiều tiết thực hành vấn đề xoay quanh thực tiễn, đời sống hàng ngày Với đặc điểm môn học sử dụng Kỹ thuật dạy học tích cực để giảm bớt thuyết trình, diễn giải, tăng cường dẫn dắt, điều khiển, tổ chức, học sinh thực hành xử lý tình huống, học sinh hệ thống logic kiến thức, tự chiếm lĩnh lĩnh hội kiến thức Để phát huy tính tích cực, chủ động, phát triển lực học sinh Giáo viên cần sử dụng số Kỹ thuật dạy học tích cực Giáo viên người chủ đạo giữ vài trò hướng dẫn, gợi ý, tổ chức, giúp cho người học tự tìm kiếm, khám phá tri thức theo kiểu thảo luận, chia sẻ theo nhóm Giáo viên bao quát hoạt động nhóm Giáo viên người nêu tình huống, kích thích hứng thú, suy nghĩ phân xử ý kiến đối lập học sinh, từ hệ thống hố vấn đề, tổng kết giảng, khắc sâu tri thức cần nắm vững Vì nhận thức tơi áp dụng số Kỹ thuật dạy học tích cực kế hoạch giảng dạy cuả áp dụng trường THCS Ninh Thành, thời gian áp dụng đạt hiệu định II GIẢI PHÁP Giải pháp cũ thường làm - Thực lối dạy giáo viên người thuyết trình, diễn giảng, "kho tri thức" sống, học sinh người nghe, nhớ, ghi chép suy nghĩ theo, lấy người thầy làm trung tâm, cung cấp kiến thức, kỹ đến học sinh theo cách áp đặt, chiều - Giải pháp cũ chủ yếu dùng phương pháp trực quan, đàm thoại, giảng giải để truyền thụ kiến thức cho học sinh - Học sinh thụ động việc lĩnh hội kiến thức chủ yếu nghe ghi chép 1.1 Ưu điểm giải pháp cũ - Đảm bảo đầy đủ nội dung theo chương trình - Giáo viên ln chủ động, khơng thời gian để nghiên cứu, tìm tịi, chuẩn bị cho việc tổ chức hoạt động việc sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực - Học sinh cần vận dụng nội dung, kiến thức SGK để giải vấn đề lý thuyết 1.2 Nhược điểm giải pháp cũ - Chưa phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh - Học sinh chưa tự tìm tịi kiến thức, chưa phát huy tính tự giác, trơng chờ vào kiến thức mà giáo viên truyền đạt tới - Các Kỹ thuật dạy học tích lấy hoạt động người thầy trung tâm Học sinh thụ động tiếp thu kiến thức, dạy dễ đơn điệu, buồn tẻ, kiến thức thiên lý luận, ý đến kỹ thực hành người học, kỹ vận dụng vào đời sống thực tế bị hạn chế Giải pháp cải tiến - Dựa vào kinh nghiệm giảng dạy, phân tích ưu điểm, nhược điểm phương pháp dạy học để thu hút ý, hứng thú học tập phát triển lực học sinh, sử dụng số Kỹ thuật dạy học tích cực giảng dạy - Với Kỹ thuật dạy học tích cực đối tượng học sinh tự tìm kiếm, khám phá tri thức theo kiểu thảo luận, chia sẻ theo nhóm tham gia đóng góp ý kiến thân để đúc kết kiến thức cần lĩnh hội - Để phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm phương pháp cũ đưa giải pháp thực PPDH tích cực sử dụng Kỹ thuật dạy học tích cực - PPDH tích cực trọng kỹ thực hành, vận dụng giải vấn đề thực tiễn, coi trọng rèn luyện tự học Đặc điểm dạy học theo phương pháp giảm bớt thuyết trình, diễn giải, tăng cường dẫn dắt, điều khiển, tổ chức, xử lý tình để học sinh hệ thống logic kiến thức, tự chiếm lĩnh lĩnh hội kiến thức - Vì vậy, trình giảng dạy để phát triển lực học sinh 24: KHÁI NIỆM CHI TIẾT MÁY LÀ LẮP GHÉP môn công nghệ lớp sử dụng số kỹ thuật: Giải pháp Kĩ thuật "XYZ" - Kĩ thuật "XYZ" kỹ thuật nhằm phát huy tính tích cực thảo luận nhóm X số người nhóm, Y số ý kiến người cần đưa ra, Z phút dành cho người - Với kỹ thuật sử dụng phần khởi động – Thảo luận nhóm đưa cách tháo lắp cụm trục trước xe đạp Giải pháp Kĩ thuật "Tia chớp" - Kỹ thuật tia chớp kỹ thuật huy động tham gia thành viên câu hỏi đó, nhằm thu thơng tin phản hồi nhằm cải thiện tình trạng giao tiếp khơng khí học tập lớp học, thơng qua việc thành viên nêu ngắn gọn nhanh chóng (nhanh chớp!) ý kiến câu hỏi tình trạng vấn đề - Kỹ thuật tơi sử dụng phần I1 Tìm hiểu cấu tạo cụm trục trước xe đạp Giải pháp Kĩ thuật "Động não công khai" - Mỗi thành viên viết ý nghĩ cách giải vấn đề, chưa cơng khai, sau nhóm thảo luận chung ý kiến - Phần I1 Tìm hiểu khái niệm chi tiết máy sử dụng kỹ thuật Giải pháp Kĩ thuật "Chia sẻ nhóm đơi" - Kỹ thuật giới thiệu hoạt động làm việc nhóm đơi, phát triển lực tư cá nhân giải vấn đề Thực - Giáo viên giới thiệu vấn đề, đặt câu hỏi mở, dành thời gian để học sinh suy nghĩ - Sau học sinh thành lập nhóm đơi chia sẻ ý tưởng, thảo luận, phân loại - Nhóm đơi lại chia sẻ tiếp với nhóm đơi khác với lớp sử dụng phần I1.2 Tìm hiểu dấu hiệu nhận biết chi tiết máy Giải pháp Kĩ thuật "Các mảnh ghép" Là hình thức học tập hợp tác kết hợp cá nhân, nhóm liên kết nhóm nhằm: - Giải nhiệm vụ phức hợp (có nhiều chủ đề) - Kích thích tham gia tích cực HS - Nâng cao vai trị cá nhân q trình hợp tác (Khơng hồn thành nhiệm vụ Vịng mà phải truyền đạt lại kết vòng hồn thành nhiệm vụ Vịng 2) Cách tiến hành kĩ thuật "Các mảnh ghép" VỊNG 1: Nhóm chun gia - Thành lập nhóm, nhóm làm nhiệm vụ - Mỗi cá nhân làm việc độc lập nghiên cứu chủ đề - Khi thảo luận thành viên trả lời trở thành chuyên gia lĩnh vực tìm hiểu VỊNG 2: Nhóm mảnh ghép - Hình thành nhóm đến người (1 – người từ nhóm 1, – người từ nhóm 2, – người từ nhóm 3…) - Các câu trả lời thơng tin vịng thành viên nhóm chia sẻ đầ y đủ với - Khi thành viên nhóm hiểu tất nội dung vịng nhiệm vụ giao cho nhóm để giải - Các nhóm thực nhiệm vụ, trình bày chia sẻ kết Kỹ thuật sử dụng phần: I2 Phân loại chi tiết máy Giải pháp Kĩ thuật "Khăn trải bàn" Là hình thức tổ chức hoạt động mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân hoạt động nhóm nhằm: - Kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực - Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân HS - Phát triển mơ hình có tương tác HS với HS Cách tiến hành kĩ thuật "Khăn trải bàn" - Hoạt động theo nhóm (4 người / nhóm) (có thể nhiều người hơn) - Mỗi người ngồi vào vị trí hình vẽ minh họa - Tập trung vào câu hỏi (hoặc chủ đề, ) - Viết vào ô mang số bạn câu trả lời ý kiến bạn (về chủ đề ) - Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút - Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, thành viên chia sẻ, thảo luận thống câu trả lời - Viết ý kiến chung nhóm vào khăn trải bàn (giấy A0) Áp dụng kỹ thuật phần II Chi tiết máy lắp ghép với nào, để đưa kiểu ghép + Mối ghép cố định + Mối ghép động Giải pháp Kĩ thuật "Động não" Động não (công não) kỹ thuật nhằm huy động tư tưởng mẻ, độc đáo chủ đề thành viên thảo luận Các thành viên cổ vũ tham gia cách tích cực, khơng hạn chế ý tưởng (nhằm tạo "cơn lốc” ý tưởng) Các bước tiến hành - Người điều phối dẫn nhập vào chủ đề xác định rõ vấn đề - Các thành viên đưa ý kiến mình: thu thập ý kiến, khơng đánh giá, nhận xét Mục đích huy động nhiều ý kiến tiếp nối - Kết thúc việc đưa ý kiến - Đánh giá Kỹ thuật sử dụng phần II1 Mối ghép cố định phân loại mối ghép cố định h Kĩ thuật "Lược đồ tư duy" Lược đồ tư (còn gọi đồ khái niệm) sơ đồ nhằm trình bày cách rõ ràng ý tưởng mang tính kế hoạch hay kết làm việc cá nhân hay nhóm chủ đề Lược đồ tư viết giấy, trong, bảng hay thực máy tính Cách thực hiện: - Viết tên chủ đề trung tâm, hay vẽ hình ảnh phản ánh chủ đề - Từ chủ đề trung tâm, vẽ nhánh Trên nhánh viết khái niệm, phản ánh nội dung lớn chủ đề, viết CHỮ IN HOA Nhánh chữ viết vẽ viết màu Nhánh nối với chủ đề trung tâm Chỉ sử dụng thuật ngữ quan trọng để viết nhánh - Từ nhánh vẽ tiếp nhánh phụ để viết tiếp nội dung thuộc nhánh Các chữ nhánh phụ viết chữ in thường - Tiếp tục tầng phụ Phần luyện tập sử dụng Kỹ thuật Bản đồ tư Tính mới, tính sáng tạo giải pháp - Kỹ thuật dạy học tích cực kích thích tham gia tích cực học sinh vào học Lớp trở nên sinh động, tiết học sôi gây hứng thú việc lĩnh hội kiến thức, Giáo viên đặt học sinh vào vị trí cụ thể trình nhận thức tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang học tập chủ động Khi lên lớp giáo viên thoải mái tự tin Giáo viên đóng vai trị đạo học sinh chủ động học tập lĩnh hội kiến thức nâng cao vai trị cá nhân q trình hợp tác Huy động tối đa trí tuệ cá nhân tập thể - Góp phần phát triển lực nhận thức, tự học, tự quản lí, lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác thông qua hoạt động học tập III HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ XÃ HỘI DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC Hiệu kinh tế: Sáng kiến kinh nghiệm có giá trị phát triển lực có sẵn em, phát triển tư lôgic, Khơi gợi niềm cảm hứng đam mê cho người học phát triển tư sáng tạo chủ động lĩnh hội kiến thức Vì khơng tính tiền Lợi ích xã hội a Lợi ích người dạy - Khi áp dụng kỹ thuật dạy học tích cực phương pháp giảng dạy tích cực, giảng giáo viên trở nên sinh động, hấp dẫn có ý nghĩa Người học trung tâm vai trị, uy tín người thầy đề cao b Lợi ích người học - Khi giáo viên dạy học có sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực phương pháp giảng dạy tích cực, người học thấy họ học không bị học Người học chia sẻ kiến thức kinh nghiệm đồng thời với việc bổ sung kiến thức, kinh nghiệm không từ người thầy mà cịn từ bạn lớp - Ngồi GV cịn tìm cách giúp người học chủ động, tự khám phá tiềm giúp người học có tự tin, có trách nhiệm với thân để từ chia sẻ trách nhiệm với cộng đồng Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2020 - 2021 dạy 24: "KHÁI NIỆM CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP" lớp 8A, 8B, 8C trường THCS Ninh Thành - TP Ninh Bình khơng sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực kết thu kiểm tra sau: Lớp Tổng số HS Giỏi Khá TB Yếu Kém 8A, 8B, 8C 131 26(19.5% ) 30(22.9% ) 65(49.6% ) 6(4.6%) 4(3.05%) Năm 2021 - 2022 thực giảng có sử dụng kỹ thuật dạy học-tích cực lớp 8A, 8B, 8C trường THCS Ninh Thành - TP Ninh Bình Kết thu kiểm tra sau: Lớp Tổng Giỏi Khá TB Yếu Kém số HS 8A, 8B, 8C 148 55(37.1% ) 56(37.8% ) 35(23.6% ) 2(1.4%) 0(0%) Khi thực phương pháp dạy học có sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực học sinh lĩnh hội kiến thức có chuyển biến rõ rệt cụ thể: Loại giỏi: Tăng 17.6% Loại khá: Tăng 14.9% Loại Tb: Giảm 26% Loại Yếu: Giảm 3.2% Loại kém: Giảm 3.05% IV ĐIỀU KIỆN VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Điều kiện sở vật chất: Phòng ốc chưa đủ diện tích sĩ số học sinh lớp đông, vượt so với qui định - Điều kiện người: + Giáo viên có tinh thần trách nhiệm cao, có tinh thần học tập, rèn luyện, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, tâm huyết, nỗ lực việc đổi phương pháp Mỗi tiết dạy thể tinh thần đổi mới, lấy học sinh làm trung tâm, dùng nhiều hình thức để dẫn dắt, gợi mở, phát huy tính chủ động, tính cực học sinh, yêu nghề, mến trẻ + Thường xuyên tổ chức đưa giảng viên tập huấn thêm phương pháp dạy học tích cực + Học sinh chuẩn bị kỹ nhà trước đến lớp phải mạnh dạn, tự tin bộc lộ ý kiến, quan điểm Giáo viên phải chuẩn bị kỹ giảng, thiết kế dạy, lường trước tình để chủ động tổ chức dạy có phối hợp nhịp nhàng hoạt động thầy hoạt động trò Khả áp dụng: Qua thực tế giảng dạy giáo dục, tơi khẳng định: Sáng kiến áp dụng với tất học sinh lớp trường THCS Trên sáng kiến kinh nghiệm áp dụng thành công trường THCS Ninh Thành - Tp Ninh Bình Tơi xin cam đoan thơng tin thật hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung viết sáng kiến Chúng xin trân trọng cảm ơn ! Tân Thành, ngày tháng 04 năm 2022 Người nộp đơn Nguyễn Thị Nhung Nguyễn Thị Lệ Thủy Đồng tác giả: Lê Thị Huệ Phạm Hồng Nhung Trịnh Thị Ngát XÁC NHẬN CỦA TRƯỜNG THCS NINH THÀNH PHỤ LỤC 2.2 Ví dụ minh hoa giải pháp: Khi dạy 24: KHÁI NIỆM CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP Tôi sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực thể qua kế hoạch giảng sau: Ngày soạn: Ngày dạy: Chương IV: CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP TIẾT 22: BÀI 24 : KHÁI NIỆM CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Học sinh hiểu khái niệm dấu hiệu nhận biết chi tiết máy - Học sinh hiểu mối ghép cố định mối ghép động Kỹ năng: - Học sinh nhận biết chi tiết máy nhờ vào dấu hiệu nhận biết chi tiết máy - Học sinh phân loại chi tiết máy (chi tiết máy có cơng dụng chung chi tiết máy có công dụng riêng) - Học sinh nhận biết loại mối ghép (mối ghép cố định, mối ghép động) Thái độ: - Nhận thức vai trò mối ghép sản phẩm khí đời sống, từ kích thích tị mị sản phẩm, tạo nên cho học sinh ham thích học tập có ý thức rèn luyện tính cẩn thận, xác, ý thức tổ chức kỷ luật cao - Luôn coi trọng giao tiếp, hợp tác với bạn nhóm hỗ trợ thầy, cô giáo suốt trình thực hoạt động Định hướng phát triển lực: - Phát triển lực nhận thức, tự học, tự quản lí thơng qua việc tích cực tự học tìm hiểu cấu tạo, phân loại chi tiết máy hoạt động nhóm - Năng lực giải vấn đề sáng tạo thông qua hoạt động vận dụng lý thuyết vào thực tiễn - Năng lực giao tiếp hợp tác thông qua hoạt động nghiên cứu học, trao đổi, thảo luận nhóm học tập - Sử dụng số kỹ thuật dạy học tích cực bài: - Kỹ thuật XYZ - Kỹ thuật mảnh ghép - Kỹ thuật tia chớp - Kỹ thuật khăn phủ bàn - Kỹ thuật chia sẻ nhóm đơi - Kỹ thuật động não II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Tranh ảnh sách giáo khoa - Máy tính, máy chiếu, giảng trình chiếu, video clip, phiếu học tập, - Vật thật cụm trục trước xe đạp, xe đạp số loại mối ghép thông dụng Học sinh: - Đọc trước thông tin 24 Khái niệm chi tiết máy lắp ghép - Sưu tầm số chi tiết máy ví dụ như: Kim máy khâu, bu lơng, đai ốc, lị xo, bánh - Sưu tầm số loại mối ghép thực tế mối ghép dao, mối ghép tay cầm chảo , III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định tổ chức (1 phút): Kiểm tra sĩ số - nếp - Tác phong học sinh Kiểm tra cũ: Lồng ghép kiểm tra vào Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (4 phút) - Cuộc thi: "Ai nhanh hơn" * Mục tiêu: Sau phần hoạt động khởi động học sinh có khả năng: - Khả thực tháo phận cụm trục trước xe đạp cách nhanh - Tạo hứng thú cho học sinh bước vào - Gợi mở cho học sinh khám phá nội dung * Kỹ thuật dạy học: Sử dụng kỹ thuật XYZ thảo luận nhóm * B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên chia lớp thành nhóm hoạt động, phân nhóm trưởng thư ký, nhận cụm trục trước nhóm - Quan sát thảo luận nhóm theo Kỹ thuật XYZ cử đại diện nhóm lên thi tháo phận cụm trục trước xe đạp B2: Tiếp nhận thực hiện: - Học sinh ngồi theo nhóm phân cơng - HS: thảo luận nhóm theo Kỹ thuật XYZ Nhóm có bạn, bạn đưa ý kiến vòng 10s sau nhóm thống chung đưa cách tháo cụm trục trước xe đạp đại diện nhóm lên thi tháo * B3: Báo cáo kết quả: - Các nhóm cử đại diện nhóm lên thi tháo phận cụm trục trước xe đạp - Nếu đại diện nhóm tháo nhanh nhóm giành chiến thắng * B4: Đánh giá nhận xét: - GV đánh giá, nhận xét, tuyên dương trao quà cho đội thắng 10 - Sử dụng Kỹ thuật “Tia chớp” trả lời câu hỏi + Các thành viên đưa ý kiến cấu tạo cụm trục trước (lấy ý kiến nhóm) + Kết thúc ý kiến GV đánh giá - HĐ nhóm hồn thành phiếu học tập để biết công dụng phần tử cụm trục trước xe đạp - Sử dụng Kỹ thuật “Động não công khai” để trả lời câu hỏi - Mỗi thành viên viết lên giấy đặc điểm chung phần tử rút khái niệm chi tiết máy - Sau nhóm thảo luận chung ý kiến * B3: Báo cáo kết quả: - Cụm trục trước có cấu tạo gồm phận (phần tử) - Phiếu học tập số Nêu công dụng nhần tử nhờ vào thực nối nội dung cột A với cột B vào phiếu tập - Đặc điểm chung phần tử là: Có cấu tạo hồn chỉnh có chức định máy - Khái niệm chi tiết máy: CTM phần tử có cấu tạo hồn chỉnh thực nhiệm vụ định máy * B4: Đánh giá nhận xét: - Giáo viên đánh giá nhận xét hoạt động ý thức thực hiện, ý thức giao tiếp thành viên để đưa kiến thức cần lĩnh hội - Gv rút kết luận nội dung cần lĩnh hội phần 1.2 Tìm hiểu dấu hiệu để nhận biết chi tiết máy (5ph) Mục tiêu: - Đưa dấu hiệu để nhận biết chi tiết máy - Rèn luyện HS ý thức tiết kiệm tài ngun khống sản bảo vệ mơi trường 12 1.1 Khái niệm: - CTM phần tử có cấu tạo hồn chỉnh thực nhiệm vụ định máy 1.2 Dấu hiệu để nhận biết chi tiết máy Sử dụng Kỹ thuật “Chia sẻ nhóm đơi” Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm, nhóm đơi * B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - HS hoạt động nhóm tìm phần tử khơng tiết máy trả lời câu hỏi gợi mở GV Cho biết phần tử chi tiết máy Tại sao? Các phần tử CTM có cấu tạo nào? Các phần tử CTM tháo rời không? Dấu hiệu nhận biết chi tiết máy? - Dấu hiệu nhận biết chi tiết máy: * B2: Tiếp nhận thực hiện: + Có cấu tạo hồn chỉnh - Học sinh hoạt động nhóm: Quan sát quan sát + Không thể tháo rời vật thật thảo luận, tìm phần tử chi tiết máy giải thích khơng tiết máy Sử dụng Kỹ thuật “Chia sẻ nhóm đơi” trả lời câu hỏi - GV đặt câu hỏi mở (câu – 4), dành thời gian để dành thời gian phút để suy nghĩ - Thành lập nhóm bạn thảo luận, chia sẻ đặc điểm cấu tạo mảnh vỡ máy CTM, dấu hiệu nhận biết CTM - Các nhóm đơi chia sẻ với lớp dấu hiệu nhận biết CTM * B3: Báo cáo kết quả: - Cử đại diện nhóm báo kết hoạt động nhóm - Trong mẫu vật thật: Mảnh vỡ máy chi tiết máy 13 Vì: Mảnh vỡ khơng có cấu tạo hồn chỉnh nên khơng thể thực nhiệm vụ máy - Các phần tử CTM có cấu tạo hoàn chỉnh - Các phần tử CTM tháo rời - Rút dấu hiệu nhận biết chi tiết máy * B4: Đánh giá nhận xét: - Giáo viên đánh giá nhận xét hoạt động nhóm ý thức thực hiện, ý thức giao tiếp hợp tác thành viên tổ nhóm để đưa kiến thức cần lĩnh hội - Gv rút kết luận nội dung HS cần lĩnh hội phần - GV tích hợp tiết kiệm tài ngun khống sản bảo vệ mơi trường Tìm hiểu phân loại chi tiết máy (5ph) Mục tiêu: - Phân loại chi tiết máy theo cơng dụng - Góp phần phát triển lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác Sử dụng Kỹ thuật mảnh ghép Các bước thực hiện: * B 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập * B2: Tiếp nhận thực - Tiếp nhận, hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập - Sử dụng kỹ thuật mảnh ghép Vòng 1: Thời gian (1 phút) Nhóm Kể tên máy có sử dụng chi tiết bu lơng, đai ốc Nhóm Kể tên máy có sử dụng chi tiết lị xo, bánh Nhóm Kể tên máy có sử dụng chi tiết khung xe đạp kim máy khâu Vòng 2: Nhóm mảnh ghép thực hiên NV (4ph) - NV Câu trả lời thơng tin vịng thành viên nhóm chia sẻ đầy đủ với 14 Tìm hiểu phân loại chi tiết máy - Theo công dụng, chi tiết máy chia làm nhóm: + Nhóm chi tiết có cơng dụng chung: Được sử dụng nhiều loại máy khác + Nhóm chi tiết có cơng - NV Nhận nhiệm vụ : Nhận xét phạm vi sử dụng nhóm? Theo cơng dụng chi tiết máy chia làm nhóm? Tại ngày hầu hết chi tiết sản xuất sản xuất theo qui định thống hình dáng, kích thước, YCKT Những quy định thống chi tiết gọi gì? * B3: Báo cáo kết quả: Phiếu học tập số - Theo công dụng chi tiết máy chia làm nhóm Nhóm chi tiết có cơng dụng chung nhóm chi tiết có công dụng riêng - Những quy định thống chung chi tiết gọi Tiêu chuẩn hóa * B4: Đánh giá nhận xét: - Giáo viên đánh giá nhận xét hoạt động nhóm ý thức thực hiện, ý thức giao tiếp hợp tác thành viên tổ nhóm để đưa kiến thức cần lĩnh hội - Gv rút kết luận nội dung cần lĩnh hội phần dụng riêng: Chỉ sử dụng loại máy định * Lưu ý: Ngày nay, hầu hết chi tiết máy tiêu chuẩn hóa, nhằm đảm bảo tính đồng khả lắp lẫn cho nhau, thuận lợi cho việc sử dụng chế tạo hàng loạt Phần II: Chi tiết máy lắp ghép với (10 phút)? * Mục tiêu: - Sau phần học sinh có khả hiểu khái niệm mối ghép cố định mối ghép động - Nhận biết phân loại kiểu mối ghép - Nhận biết mối ghép cố định tháo mối ghép cố định không tháo được, mối ghép động đời sống thực tế Học sinh ham thích học tập có ý thức rèn luyện tính cẩn thận, xác, ý thức tổ chức kỷ luật cao - Góp phần phát triển lực tự học, lực giải vấn đề, lực quan sát, lực thuyết trình - Có ý thức sử dụng loại mối ghép đời sống thực tế hiệu đảm bảo an toàn * Các hoạt động: Hoạt động GV HS Nội dung II Chi tiết máy lắp ghép với 15 nào? (12 phút) II Chi tiết máy lắp * B1: Chuyển giao nhiệm vụ: ghép với - HS lên trực tiếp, nêu tên số phận nào? số mối ghép xe đạp * B2: Tiếp nhận thực hiện: - HS hoạt động cá nhân: Lên thuyết trình trực tiếp, nêu tên phận mối ghép xe đạp - Hoạt động nhóm dùng Kỹ thuật khăn phủ bàn -Chia giấy A0 thành phần phần xung quanh, thành viên nhóm đưa thơng tin vào phần xung quanh - Tuy nhiên có hạn chế: Do số lượng thành viên nhiều nên việc ghi ý tưởng lên phần thành viên lúc khó, chữ viết xấu thời gian phải chờ đợi - Nên GV cắt rời khăn trải bàn thành phần xung quanh phần cho cá nhân viết phần xung quanh mình, sau gộp phần lại tiến hành thảo luận đưa ý tưởng chung - Minh họa hình vẽ sau: Phần ý kiến chung - Các chi tiết máy lắp ghép với theo kiểu: + Mối ghép cố định + Mối ghép động Nội dung hoạt động cá nhân nhóm - Quan sát mối ghép vật thật viết ý kiến với câu hỏi gợi ý GV 16 Điểm khác mối ghép 2.Các chi tiết máy lắp ghép với theo kiểu? Hình thành khái niệm kiểu ghép * B3: Báo cáo kết quả: - HS lên nêu tên phận mối ghép xe đạp - Dự kiến câu trả lời câu hỏi Câu 1: - Mối ghép xe đạp hình 1,2 chi tiết ghép khơng có chuyển động tương - Mối ghép xe đạp hình 3,4 chi tiết ghép có chuyển động tương Câu 2: Các chi tiết máy lắp ghép với theo kiểu: Mối ghép cố định mối ghép động Câu 3: Hình thành khái niệm mối ghép cố định mối ghép động - B4: Đánh giá nhận xét: - GV nhận xét hoạt động cá nhân nhóm nhóm, có khen ngợi nhóm tích cực hợp tác hồn thành tốt nhiệm vụ giao thời gian qui định - GV rút kết luận nội dung cần lĩnh hội: Các chi tiết ghép theo kiểu mối ghép cố định mối ghép động II1: Mối ghép cố định B1: Giao nhiệm vụ HS hoạt động cá nhân thực hiện: NV1: Nhắc lại khái niệm mối ghép cố định NV2: Quan sát mối ghép xe đạp trả lời gói câu hỏi sử dụng kỹ thuật động não để hiểu mối ghép cố định có loại: Tháo không tháo B2, 3: Nhận thực báo cáo nhiệm vụ - Hoạt động cá nhân nêu lại khái niệm mối ghép cố định 17 - KN Mối ghép cố định: Là mối ghép mà chi tiết ghép khơng có chuyển động tương gồm: - KN: Mối ghép động: Là mối ghép mà chi tiết ghép có chuyển động tương - Sử dụng Kỹ thuật động não để đưa phân loại mối ghép cố định Mối ghép cố định: Câu 1: Điểm khác mối ghép - Khái niệm: (SGK) Câu 2: Mối ghép cố định chia làm loại? - Phân loại: + Mối ghép tháo ghép ren, then, chốt… + Mối ghép không tháo ghép hàn, đinh tán… Câu 1: - Mối ghép hình yên xe cọc yên mối ghép tháo - Mối ghép hình ống khung xe mối ghép không tháo Câu 2: Mối ghép cố định chia làm loại: Tháo không tháo B4: Đánh giá nhận xét Giáo viên đánh giá nhận xét hoạt động học sinh đưa nội dung II2 Mối ghép động B1: Chuyển giao nhiệm vụ NV1: Quan sát video trả lời câu hỏi( vấn đáp tìm tịi gợi mở): Cho biết số chi tiết cấu ghép chuyển động nào? B2,3: Tiếp nhận thực báo cáo kết - HS hoạt động cá nhân tập trung QS video - Trả lời câu hỏi: - Câu trả lời dự kiến sau HS quan sát video Các chi tiết ghép cấu xoay, trượt, lăn ăn khớp với - Hoàn thành khái niệm mối ghép động - HS lấy ví vài ví dụ B4: Đánh giá nhận xét - Giáo viên nhận xét hoạt động ý thức cá nhân - Chốt đưa nội dung Hoạt động 3: Luyện tập (7 phút) * Mục tiêu: - Củng cố khái quát lại nội dung 18 - Phát triển lực hợp tác, lực giải vấn đề, lực thẩm mỹ - Có ý thức nâng cao hiệu sử dụng đồ dùng thực tế - Rèn luyện tính cẩn thận, xác, ý thức tổ chức kỷ luật cao * Các hoạt động: Hoạt động GV HS Nội dung Luyện tập: * B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Hoạt động nhóm HS thực nhiệm vụ: - NV1: Vẽ đồ tư khái quát lại nội dung kiến thức học (Kỹ thuật đồ tư duy) - NV2: Trả lời câu hỏi Câu Xích xe đạp ổ bi có coi chi tiết máy khơng? Tại sao? Câu Tại máy chế tạo gồm nhiều chi tiết lắp ghép với nhau? * B2: Tiếp nhận thực hiện: - Học sinh hoạt động nhóm hoạt động cá nhận để thực nhiệm vụ - Hoàn thành câu hỏi với hoạt động nhóm để hồn thiện đồ tư Câu 1: Xích xe đạp ổ bi - HS trả lời câu hỏi tập SGK chi tiết máy xe đạp * B3: Báo cáo kết cụm chi tiết máy - Học sinh hoàn thiện nội dung củng cố hệ thống nhà sản xuất lại kiến thức sơ đồ tư Câu 2: Máy gồm nhiều chi - Cá nhân nêu đáp án câu hỏi tập tiết ghép lại với để dễ SGK dàng thuận lợi gia * B4: Đánh giá nhận xét: công, sử dụng sửa chữa - Giáo viên đánh giá nhận xét hoạt động học Mặt khác, máy có nguyên lý sinh, nhận xét ý thức tham gia trình hoạt động phức tạp nên củng cố hệ thống lại kiến thức học chi tiết thực chức máy - Khen ngợi nhóm có đồ tư đẹp - Khen ngợi cá nhân em có câu trả lời tốt - GV nhận xét rút kết luận Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút) * Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức học để lấy ví dụ phân loại mối ghép thực tế - Phát triển lực hợp tác, lực giải vấn đề - Có ý thức nâng cao hiệu sử dụng đồ dùng thực tế 19 * Các hoạt động: Hoạt động GV HS Nội dung * B1: Chuyển giao nhiệm vụ: NV1: Hoạt động nhóm để phân loại mối ghép NV2: Hoạt động cá nhân lấy ví dụ mối ghép thực tế * B2: Tiếp nhận thực hiện: - Học sinh tiếp nhận thực nhiệm vụ * B3: Báo cáo kết - Báo cáo kết phân loại mối ghép HS: Một số mối ghép đồ dùng đời sống hàng ngày: Mối ghép tai nồi, tay cầm chảo, nắp - Ví dụ số mối ghép nồi, quạt bàn, quạt trần, kìm, dao… đồ dùng đời sống hàng * B4: Đánh giá nhận xét: ngày: Mối ghép tai nồi, tay - Giáo viên đánh giá nhận xét hoạt động học cầm chảo, nắp nồi, quạt sinh bàn, quạt trần, mối ghép - Khen ngợi em linh hoạt vận dụng kiến thức động vị trí lề cửa học liên hệ với thực tế để phân loại cửa sổ, … loại mối ghép Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng (4 phút) * Mục tiêu: - Học sinh hiểu nội dung kiến thức chi tiết máy lắp ghép - Tìm nguyên nhân số cố xe đạp - Tìm hiểu thêm số mối ghép xe đạp - Nâng cao ý thức bảo quản sử dụng đồ dùng thực tế * Các hoạt động: Tìm tịi mở rộng: * B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Yêu cầu HS quan sát video số cố xe đạp - Yêu cầu HS nhà tìm hiểu nguyên nhân gây cố cách khắc phục * B2: Tiếp nhận thực hiện: - Tiếp nhận câu hỏi yêu cầu quan sát video - Phát cố video * B3: Báo cáo kết Tiết học sau em báo cáo nguyên nhân cách khắc phục cố video * B4: Đánh giá nhận xét: - Giáo viên đánh giá nhận xét IV Rút kinh nghiệm 20

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan