1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) phát triển văn hóa đọc trong thư viện trường tiểu học

18 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

1/12 A ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài “Thư viện không nên nơi giữ sách, khơng nên nơi đọc sách giái trí nhẹ nhàng Nó phải trung tâm nghiên cứu - nghiên cứu mà người có lý trí cần phải có.” Câu nói viện sĩ Phêđơrơp, khẳng định vai trị quan trọng thư viện phát triển trẻ nhỏ Trong năm gần đây,dưới đạo quan tâm Phòng giáo dục đào tạo Ba Vì thư viện trường học có tăng lên đáng kể số lượng chất lượng Thư viện đạt chuẩn nguồn lực quan trọng Các văn vản hướng dẫn tổ chức hoạt động thư viện thường xuyên cấp đạo, nhiên việc thực cấp sở chưa thực có hiệu Thực tế cho thấy, nhiều học sinh trường Tiểu học thích đến thư viện, thích đọc sách nhiên đa số em có xu hướng đọc truyện tranh với nội dung đơn giản, khơng có định hướng, chí thiếu lành mạnh; ngại đọc loại sách kinh điển, đặc biệt sách nhiều chữ, nhiều tập; bên cạnh cịn có nhiều học sinh ngại đọc, khơng có thói quen đọc, văn hóa nghe – nhìn có phần lấn lướt văn hóa đọc, thời gian dành việc chơi game, xem truyền hình học sinh ngày cao Từ phân tích cho thấy, hoạt động thư viện trường Tiểu học góp phần quan trọng việc phát triển văn hóa đọc cho học sinh Nhưng hoạt động thư viện giáo dục văn hóa đọc? Thực trạng hoạt động thư viện nhằm phát triển văn hóa đọc cho học sinh trường Tiểu học nào? Đó lí tơi chọn đề tài:“Phát triển văn hóa đọc thư viện trường tiểu học” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực trạng hoạt động thư viện hướng tới giáo dục văn hóa đọc cho học sinh Tiểu học trường công tác, đề xuất biện pháp để nâng cao hoạt động thư viện từ góp phần phát triển văn hóa đọc cho học sinh Đối tượng nghiên cứu Phát triển văn hóa đọc thư viện trường tiểu học Phạm vi nghiên cứu Trường Tiểu học nơi công tác 2/12 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Đọc sách chuyên nghành Thư viện, sách tham khảo, báo viết công tác Thư viện trường học - Phương pháp điều tra: Tìm hiểu thực trạng đọc sách học sinh trường - Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động học sinh sinh hoạt lớp chơi - Phương pháp thực nghiệm: Tổ chức cho học sinh tham gia đọc sách báo Thư viện Tổ chức buổi tuyên truyền giới thiệu sách, trưng bày triển lãm sách theo chủ đề cho học sinh phương pháp khác B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận 1.1 Vai trò thư viện với việc phát triển văn hóa đọc trường tiểu học: “Thế giới vơ vĩ đại Cặp mắt bạn thấy phần nhỏ bé không đáng kể Bởi bạn tìm lấy kiện sách Hãy tích lũy đặn kiện ấy” Câu nói V.Ôbrưsép lần lại khẳng định quan trọng thư viện, việc đọc sách người Điều 1- Chương I định 61/1998/QĐ/BGD&ĐT quy chế tổ chức hoạt động thư viện trường phổ thông nhấn mạnh: Thư viện trường phận sở vật chất trọng yếu, trung tâm sinh hoạt văn hóa, khoa học nhà trường Thư viện góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên, bồi dưỡng kiến thức khoa học thư viện xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, tạo sở bước thay đổi phương pháp dạy học, đồng thời tham gia tích cực vào việc bồi dưỡng tư tưởng, trrij xây dựng nếp sống văn hóa cho thành viên nhà trường Công văn số 1401/SGDĐT - GDTH ngày 09/11/2017 việc hướng dẫn công tác thư viện trường tiểu học yêu cầu: Nâng cao nhận thức vị trí, vai trị, hiệu thư viện trường học việc đổi nâng cao chất lượng giáo dục, công tác tự học, tự bồi dưỡng giáo viên giáo dục văn hóa đọc cho học sinh Nói để thấy thư viện có vị trí đặc biệt với vốn tài liệu 3/12 phong phú, sát với chương trình học tập nhà trường, với phương pháp phục vụ đa dạng, hướng tới phát huy tính tích cực, sáng tạo người đọc trình tiếp cận sử dụng tài liệu hỗ trợ tích cực cho việc giáo dục văn hóa đọc cho học sinh Nhu cầu đọc lành mạnh học sinh tiểu học đáp ứng đầy đủ hình thức phục vụ mượn đọc chỗ sinh động, hấp dẫn, thuận tiện Các phương pháp hướng dẫn đọc đặc thù thư viện giới thiệu sách, thảo luận sách, vẽ tranh theo sách, thi vui đọc sách giúp em phát triển nhu cầu hứng thú đọc cách lành mạnh, hài hoà, đồng thời củng cố phát triển kỹ đọc hình thành chương trình học tập Những sinh hoạt tập thể trình đọc thư viện giúp em rèn luyện thái độ ứng xử văn hoá với sách 1.2 Các hoạt động thư viện nhằm phát triển văn hóa đọc cho học sinh trường Tiểu học Thư viện trường Tiểu học bao gồm nhiều hoạt động Tuy nhiên với mục đích nhằm giáo dục văn hóa đọc cho học sinh tiểu học, tơi nghiên cứu hoạt động rõ nét nhất: * Công tác bạn đọc * Các hoạt động phong trào nhằm giáo dục văn hóa đọc * Tiết học thư viện - Công tác bạn đọc Công tác bạn đọc hoạt động thư viện nhằm thúc đẩy, phát triển thoả mãn nhu cầu, hứng thú đọc tài liệu thông qua việc tuyên truyền, hướng dẫn cung cấp tài liệu nhiều hình thức Phục vụ bạn đọc công tác trung tâm thư viện, với hoạt động cụ thể: Hướng dẫn bạn đọc sử dụng thư viện: đầu năm, thường xuyên, định kỳ; Hỗ trợ tra cứu loại tài liệu; Hướng dẫn cách thức đọc sách; Phục vụ thông tin theo u cầu bạn đọc; … Vì cơng tác bạn đọc phải gắn liền với việc dạy học Phải lấy mục tiêu đào tạo nhiệm vụ năm học nhà trường làm mục tiêu nhiệm vụ nhà trường Như vậy, làm tốt công tác bạn đọc tạo nên thuận lợi, thoải mái cho học sinh đến đọc sách thư viện, đồng thời giáo dục thói quen đọc sách hứng thú đọc sách cho học sinh Minh chứng 1: Cán thư viện hướng dẫn học sinh đọc sách thư viện 4/12 - Các hoạt động phong trào nhằm phát triển văn hóa đọc cho học sinh Các hoạt động phong trào nhằm giáo dục văn hóa đọc cho học sinh kể đến như: Triển lãm, trưng bày sách; Tuyên truyền, giới thiệu sách; Ngày hội đọc sách; kể truyện theo sách, đóng kịch, vẽ tranh theo sách, rung chuông vàng Minh chứng 2: Học sinh tham gia thi vẽ tranh Minh chứng 3: Hs Hoàng Thị Bích Liên lớp 4A3 tham gia giao lưu GTS Minh chứng 4: Học sinh tham gia thi Rung chuông vàng Đây hoạt động để giáo dục văn hóa đọc cách sâu rộng học sinh - Tiết học thư viện bậc Tiểu học Tiết đọc thư viện quy định văn hướng dẫn nhiệm vụ năm học, hướng dẫn tổ chức thực học buooit ngày văn hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học cấp quản lí vào đầu năm học Sở Giaos dục Đào tạo Tham gia tiết học thư viện, học sinh đọc nhiều sách hay, phù hợp với lứa tuổi, bổ sung kiến thức đặc biệt hình thành thói quen đọc sách học sinh Tiểu học Phịng học trang trí đẹp mắt, nhiều đầu sách với màu đẹp đồ dùng hỗ trợ tiết học Trong phòng bố trí góc, giá sách theo lứa tuổi, khối lớp Thực tiết dạy thư viện theo thời khóa biểu buổi/ngày, với thời lượng 35 phút/1tiết/ 1tuần/ 1lớp Nhân viên thư viện trực tiếp thực tiết học thư viện phòng đọc thư viện nhà trường theo thời khóa biểu phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn xếp từ đầu năm học Tiết học thư viện tổ chức phong phú, hấp dẫn trao đổi chủ đề đa dạng, khuyến khích HS thể cảm nhận tác phẩm theo nhiều chủ đề đa dạng, theo nhiều cách khác (viết, vẽ, thuyết trình, sân khấu hóa, ) khiến học sinh u thích việc đọc sách, phát triển lực thuyết trình, tự tin trình bày Sau học sinh viết cảm nhận chia sẻ bạn bè hiểu biết sau đọc sách hay vẽ nhân vật câu chuyện trưng bày góc trưng bày phịng học để bạn xem 5/12 Thông qua tiết học thư viện, học sinh không tiếp cận nhiều đầu sách hay mà khơi gợi niềm đam mê đọc sách Nhờ vậy, học sinh chủ động việc tìm đọc sách, phát triển vốn từ, giáo dục đạo đức, kỹ sống hiểu ý nghĩa câu chuyện Minh chứng 5: Ttiết đọc thư viện Thực trạng triển khai hoạt động thư viện nhằm phát triển văn hóa đọc cho học sinh trường Tiểu học: Trường tiểu học Chu Minh Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội công nhận trường chuẩn mức độ 1,thư viện chuẩn năm 2019 Thư viện tiên tiến năm 2020 Trong năm qua nhà trường trọng đến việc triển khai phong trào đọc sách nhằm giáo dục văn hóa đọc nhà trường Hầu hết cấn giáo viên, nhân viên học sinh trường sử dụng loại tài liệu thư viện sách nghiệp vụ giáo viên, sách tham khảo, sách giáo khoa, sách thiếu nhi sử dụng cách thụ động Chỉ cần tài liệu mơt vấn đề tập huấn , chun đề, đề kiểm tra…thì tìm đến sách Cịn công việc chủ động đọc để tham khảo, mở rộng, nâng cao kiến thức lĩnh vực cịn ít, khoảng 50% - 60% giáo viên tích cực chủ động thường xuyên sử dụng tài liệu thư viện Bên cạnh nhiều học sinh vào thư viện không đọc mà lật sách xem hình ảnh, nói chuyện, đùa nghịch thư viện Một số học sinh chưa thật có ý thức, vẽ bậy vào sách thư viện, ý thức bảo vệ giữ gìn sách báo cịn chưa cao Để khắc phục tình trạng cần có biện pháp, giải pháp cụ thể trì phát triển thói quen đọc sách học sinh từ nâng cao trình độ, kỹ đọc đọc có hiệu 2.1 Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động thư viện Nhà trường có hai phịng thư viện với tổng diện tích 120m2 .Ngồi nhà trường cịn bố trí góc thư viện xanh vườn trường bên cạnh hành lang phòng thư viện nơi học sinh đọc sách chơi Số lượng sách truyện thư viện nghìn đầu sách bao gồm: sách giáo khoa, sách nghiệp vụ dành cho giáo viên cán trường, sách tham khảo, truyện đọc bao gồm nhiều thể loại, sách, báo phục vụ nhu cầu giải trí học sinh loại băng hình phục vụ giảng dạy học tập Vốn tài liệu chủ yếu đầu tư từ ngân sách nhà trường, số tài liệu 6/12 tặng hay quyên góp Hàng năm nhà trường thường xuyên mua bổ sung đầu sách, trang bị sở vật chất cho thư viện Thư viện trường đổi mới, tạo môi trường thân thiện, gần gũi, có khơng gian đọc sách Thư viện nhà trường cịn có máy tính, thiết bị nghe nhìn để phục vụ cho việc giảng dạy, tra cứu thơng tin q trình giảng dạy học tập Minh chứng 6: Một góc phịng thư viện 2.2 Các hoạt động thư viện tổ chức nhà trường: Với hình thức mở, thư viện nhà trường phục vụ học sinh giáo viên từ thứ đến thứ hàng tuần Thầy cô giáo học sinh mượn sách đọc chỗ theo hướng dẫn nhân viên thư viện Nhà trường tổ chức giới thiệu sách 1lần/tháng chào cờ Minh chứng 7: Cán thư viện giới thiệu sách chào cờ Hàng năm nhà trường tổ chức phong trào đọc: Thi vẽ tranh theo sách, kể chuyện theo sách, triển lãm sách, giao lưu tuyên truyền giới thiệu sách với trường bạn, thi kể chuyện theo chủ đề, thi rung chng vàng để nhằm khuyến khích giáo viên học sinh hưởng ứng phong trào đọc sách đông đảo thầy cô học sinh nhiệt tình tham gia Minh chứng 8: Thư viện tổ chức ngày sách Việt Nam năm 2021 2.3 Những thuận lợi khó khăn q trình triển khai hoạt động thư viện: * Thuận lợi: Với hoạt động phong phú chất lượng, thư viện chủ động tổ chức nên bậc phụ huynh, học sinh tồn thể đồng chí CBGV,NV tồn trường đón nhận nhiệt tình Ban Giám hiệu nhà trường ln quan tâm, sát với cơng tác thư viện từ tạo dựng môi trường đọc hiệu Nhân viên thư viện nhà trường trẻ, sáng tạo, ham học hỏi đặc biệt mong muốn nâng cao trình độ * Khó khăn, hạn chế: Thư viện cịn chưa có nhiều đầu sách phong phú Đơi lúc, cán thư viện cịn kiêm nhiệm thêm số cơng việc văn phịng, nên ảnh hưởng đến việc mượn sách học sinh ảnh hưởng đến kế hoạch thực công tác thư viện Học sinh trường đa phần nông thôn, kinh tế gia đình cịn gặp 7/12 nhiều khó khăn nên việc tiếp cận với sách tham khảo, truyện hạn chế Thêm cách nhìn nhận vai trò việc đọc sách phát triển nhận thức hình thành tính cách cho học sinh giáo viên chưa coi trọng, nên có lớp chưa động viên học sinh tích cực tham gia đọc sách Chính vậy, với suy nghĩ mong muốn phát triển văn hóa đọc nhà trường, hình thành thói quen đọc sách cho học sinh, với việc xác định mục đích việc đọc trở thành lực thiết yếu đường hình thành khả tự học, tự bồi dưỡng Bản thân tơi xin trình bày số biện pháp phát triển văn hóa đọc cho học sinh Tiểu học thực trường từ năm học 2018 – 2019 đến Một số biện pháp phát triển văn hóa đọc cho học sinh Tiểu học 3.1 Nâng cao vai trò thư viện việc phát triển văn hóa đọc 3.1.1 Mục đích biện pháp: - Hiểu rõ ý nghĩa việc phát triển văn hóa đọc hình thành phát triển nhân cách học sinh cần thiết 3.1.2 Nội dung cách tiến hành: Nhân viên thư viện tuyên truyền nâng cao nhận thức định hướng xây dựng văn hóa đọc tập thể giáo viên học sinh thông qua hình thức đa dạng như: sinh hoạt cờ, tọa đàm, trao đổi, pano, hiệu,… Xác định rõ giá trị văn hóa cần thiết để xây dựng môi trường giáo dục hiệu quả, môi trường đọc sách hiệu Từ xếp theo thứ tự ưu tiên nội dung xây dựng văn hóa đọc, từ đưa hệ thống nội dung, xây dựng đáp ứng đòi hỏi phát triển nhà trường 3.2 Đổi đa dạng hóa hoạt động thư viện nhằm giáo dục văn hóa đọc cho học sinh 3.2.1 Mục đích biện pháp: Xây dựng mơi trường đọc đa dạng hóa hoạt động thư viện thúc đẩy văn hóa đọc phát triển, từ góp phần thúc đẩy hoạt động đọc sách, học tập, nghiên cứu, tìm hiểu diễn sauu rộng tập thể giáo viên học sinh Hướng tới việc bồi dưỡng kỹ đọc sách, khơi dậy hứng thú đọc sách tạo dựng môi trường đọc sách, bước đầu hình thành thói quen đọc sách cho học sinh Học sinh có nhiều hội để tham gia vào mơi trường 8/12 phát triển văn hóa đọc 3.2.2 Nội dung cách thức tiến hành: Một số hình thức thực cụ thể sau: * Bồi dưỡng kỹ đọc sách cho học sinh: Biện pháp nhằm giúp em có nhận thức đắn vai trò việc đọc sách thường xuyên, cung cấp cho em phương pháp, kỹ đọc sách hiệu Đầu năm học cán thư viện chọn lựa kỹ đọc sách phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi: Kỹ làm quen với sách/tác phẩm; Kỹ tóm tắt sách với chiến lược cụ thể; Kỹ tìm kiếm tài liệu; Rèn luyện thao tác đọc; Những kỹ chọn lựa triển khai trong: Các tiết học thư viện * Nâng cao hiệu hoạt động tuyên truyền, giới thiệu sách: Biện pháp cầu nối học sinh với sách Bên cạnh định hướng việc đọc sách giúp em hiểu hay nội dung sách, khơi dậy trí tưởng tượng tò mò học sinh * Phát động thi đọc sách học sinh Thường xuyên phát động thi đọc sách HS như: Thi giới thiệu sách, thi kể chuyện, đóng kịch theo sách, thi kỹ đọc sách nhanh, thi viết cảm tưởng sách… với hoạt động cụ thể: Xây dựng kế hoạch cụ thể cho hoạt động nguồn kinh phí, nhân lực thực hiện, nhân lực hỗ trợ, thời gian, địa điểm, sở vật chất cho thi diễn Các thi tổ chức định kỳ hàng tháng gắn với chủ điểm, ngày kỷ niệm lớn, hoạt động khác nhà trường,… * Đề cao vai trò giáo viên việc phát triển văn hóc đọc Giao viên chủ nhiệm giáo viên mơn hình thành thói quen đọc sách kỹ đọc sách cho HS, chẳng hạn như: Khuyến khích tất HS đọc sách cách phát động phong trào: “ Đọc sách ngày”; Cách viết nhật kí đọc sách: Ghi rõ thời gian đọc, tên sách, tên tác giả, nội dung, cảm nhận,…;Hướng dẫn HS kiểm tra Nhật kí đọc sách bạn tổ theo cách luân phiên; * Phối hợp chặt chẽ với gia đình 9/12 Thơng qua buổi họp phụ huynh, buổi gặp mặt giáo viên phụ huynh, giáo viên tư vấn cho cha mẹ nên hình thành cho thói quen kiên nhẫn đọc sách từ nhỏ; hướng dẫn cách quản lí việc đọc sách nhà học để đảm bảo hình thành nhận thức quan điểm đắn việc đọc sách 3.2.3 Điều kiện thực biện pháp Cán thư viện chủ động thu thông tin phản hồi từ GV, HS, cha mẹ HS để có điều chỉnh kịp thời phù hợp Các hoạt động cần tiến hành đánh giá thường xuyên để tạo thói quen nề nếp đọc cho học sinh Kết đạt được: Qua gần năm học, phong trào đọc sách nhà trường tăng lên đáng kể Hầu hết lớp vượt tiêu số lượng đọc sách so với mục tiêu đầu năm đề Số lượng học sinh tìm đến Thư viện để đọc thuộc nhiều thể loại: Truyện cổ tích, sách văn học, sách khoa học khám phá, truyện kể đạo đức, truyện kể lịch sử tranh, danh nhân giới…Với vốn hiểu biết qua đọc sách, em tự tin hơn, phong trào em tự tổ chức có chất lượng cao so với năm học trước Nhiều môn học học sinh lớp 4, lớp em biết cách tra cứu thông tin, làm tập tự tin thuyết trình trước lớp Đó tiền đề cho việc phát triển rèn luyện khả tự học, lực cần thiết cho em sau Các thi giới thiệu sách em có tiến nhiều chất lượng Các em mạnh dạn trình bày quan điểm, cảm nhận sách đọc, thông qua em tự rút cho thân học kinh nghiệm, kiến thức đến với em cách tự nhiên, không khiên cưỡng Các thầy cô nhận thấy trưởng thành em qua đợt thi nhận thấy vai trò quan trọng việc đồng hành em qua phong trào đọc sách tổ chức nhà trường Minh chứng 9: Hoạt động giáo viên tham gia ngày hội đọc sách Không bạn học sinh có niềm u thích đọc sách, thói quen đọc sách, mà gia đình bạn nhỏ truyền cảm hứng để trở thành gia đình yêu thích đọc sách Nhiều phụ huynh chia sẻ với nhà trường việc ham thích đọc sách, khơng cịn tập trung nhiều vào trò chơi 10/12 điện tử, thay vào tranh luận với nhà truyện vừa đọc hay câu đố mà có đọc sách Nhất em lớp Một thời gian đầu năm, em chưa biết đọc, bố mẹ người đọc cho em nghe nên bậc phụ huynh có thêm điều kiện để trị chuyện Nhiều bậc phụ huynh học sinh bên cạnh việc khuyến khích đọc sách, cịn quy định thời gian phép sử dụng Internet vào cuối tuần để tra cứu thông tin phục vụ cho môn học Tự nhiên xã hội, Khoa học, Lịch sử,… Các phong trào đọc sách phát động nhà trường học sinh tham gia nhiệt tình, có chất lượng: C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đúng Bill Gates nói: “Thứ tạo tơi ngày hơm thư viện, thứ quan trọng Harvard thói quen đọc sách” Phát triển văn hóa đọc trường tiểu học nội dung quan trọng cơng tác thư viện nói chung giáo dục văn hóa đọc cho học sinh nói riêng Thực tế em học sinh bậc tiểu học trình phát triển thể, nhận thức đặc điểm tâm lý, cịn kinh nghiệm sống Nhận thức rõ vai trò trách nhiệm việc giáo dục văn hóa đọc thông qua hoạt động thư viện nhằm thúc đẩy kỹ học tập suốt đời cho học sinh ngày từ ngày đầu bước chân vào trường tiểu học việc làm vô cần thiết Bản thân tơi ln cố gắng tìm hiểu nghiên cứu để tìm giải pháp để phát triển hoạt động thư viện nhà trường.Trong trình nghiên cứu hồn thành sáng kiến kinh nghiệm tơi nhận thấy phát triển văn hóa đọc trường học thực cấp thiết, cần hình thành thói quen đọc sách cho học sinh từ bậc tiểu học Cụ thể giải pháp: Nâng cao nhận thức nhân viên thư viện giáo viên vai trò thư viện việc phát triển văn hóa đọc nhà trường Đổi đa dạng hóa hoạt động thư viện nhằm giáo dục văn hóa đọc cho học sinh Huy động lực lượng giáo dục tham gia tích cực vào hoạt động 11/12 thư viện Các kết đạt việc hình thành thói quen đọc u thích sách học sinh, giáo viên cán nhân viên trường khẳng định tính hiệu giải pháp nhằm phát triển văn hóa đọc cho học sinh Khuyến nghị Trên sở kết đạt trình thực cần thiết xây dựng phong trào đọc không đơn lẻ, xin mạnh dạn nêu vài khuyến nghị sau: * Đối với trường học Cần thực nhiều hoạt động để thúc đẩy phong trào đọc sách nhà trường: Tổ chức Ngày hội đổi sách, đọc sách; Thường xuyên tổ chức giới thiệu sách chào cờ, tiết Sinh hoạt cuối tuần,… để học sinh có điều kiện tiếp xúc với sách nhiều Thầy cô giáo phải gương không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao kiến thức, thực đổi phương pháp dạy học với phương châm lấy người học làm trung tâm biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo nhằm phát huy tính tích cực học sinh Ban Giám hiệu nhà trường cần tăng cường đạo sát hoạt động thư viện biện pháp thực nhiệm vụ phát triển văn hóa đọc cho học sinh Từ nhân rộng điển hình tạo thành phong trào rộng lớn học sinh, giáo viên toàn trường Tuyên truyền, giáo dục để huy động cha mẹ học sinh lực lượng giáo dục nhà trường tích cực tham gia vào hoạt động thư viện * Với quan quản lí giáo dục cấp trênTăng cường nguồn ngân sách nhà nước hàng năm cho hoạt động thư viện Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ TV, ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động TV cho nhân viên TV Phát triển văn hóa đọc sách nhà trường vấn đề cấp thiết, góp phần nâng cao dân trí xây dựng xã hội văn minh đại Để việc đọc sách trở thành văn hóa mang tính bền vững hiệu địi hỏi phải có quan tâm, đạo sát cấp lãnh đạo thành phố, phối hợp cách đồng chặt chẽ ngành có liên quan như: Giáo 12/12 dục, xuất bản, phát hành, xuất phẩm, thư viện… hỗ trợ phương tiện thông tin đại chúng góp phần phát triển xã hội Với niềm đam mê cơng việc mong muốn đóng góp phần cơng sức nhỏ bé mình, q trình thực trình bày Sáng kiến kinh nghiệm, tơi khơng tránh khỏi sai sót Rất mong đóng góp chân thành từ bạn đồng nghiệp cấp lãnh đạo để sáng kiến hồn chỉnh Tơi xin cam đoan SKKN viết khơng chép nội dung người khác Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2021 Tác giả Nguyễn Thị Thu Hiền 13/12 MỤC LỤC Nội dung A ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận Thực trạng triển khai hoạt động thư viện nhằm phát triển văn hóa đọc cho học sinh trường Tiểu học Một số biện pháp phát triển văn hóa đọc cho học sinh tiểu học Kết đạt C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị Trang 1 1 2 10 10 11 14/12 Minh chứng 1: Hình ảnh cán thư viện hướng dẫn học sinh đọc sách thư viện Minh chứng 2: Hoạt động học sinh tham gia thi vẽ tranh 15/12 Minh chứng 3: Hoạt động học sinh Hồng Thị Bích Liên lớp 4A3 t ham gia giao lưu GTS Minh chứng 4: Hoạt động học sinh tham gia thi Rung chuông vàng 16/12 Minh chứng 5: Hình ảnh tiết đọc thư viện Minh chứng 6: Hình ảnh góc phịng thư viện 17/12 Minh chứng 7: Hình ảnh cán thư viện giới thiệu sách chào cờ Minh chứng 8: Hình ảnh thư viện tổ chức ngày sách Việt Nam năm 2021 18/12 Minh chứng 9: Hình ảnh hoạt động giáo viên tham gia ngày hội đọc sách

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w