Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
215,02 KB
Nội dung
Page |1 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO VÙNG TRUNG DU MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM 2.1 Các yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến phát triển thị trường sản phẩm lượng tạo vùng Trung du miền núi phía Bắc Việt Nam 2.1.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng Trung du miền núi phía Bắc Việt Nam 2.1.1.1 Tổng quan ĐKTN Về mặt hành chính, vùng Trung du miền núi phía Bắc bao gồm 14 tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Yên Bái, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hịa Bình Đây vùng lãnh thổ có diện tích lớn nhất nước 100.956 km2 chiếm khoảng 28,6 % diện tích nước Vùng Trung du miền núi phía Bắc có vị trí địa lý đặc biệt, giáp với tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây Vân Nam Trung Quốc phía Bắc, phía Tây giáp Lào, phía Nam giáp Đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ Vùng có tài nguyên thiên nhiên đa dạng, có khả đa dạng hóa cấu kinh tế, với mạnh cơng nghiệp khai thác chế biến khống sản, thủy điện, nơng nghiệp nhiệt đới có sản phẩm cận nhiệt ôn đới, phát triển tổng hợp kinh tế biển du lịch Trong đó: Tây Bắc vùng gồm chủ yếu núi trung bình núi cao Đây nơi có địa hình cao nhất, bị chia cắt hiểm trở Việt Nam Các dạng địa hình phổ biến dãy núi cao, thung lũng sâu hay hẻm vực, cao ngun đá vơi có độ cao trung bình Vùng đồi núi Đơng Bắc gồm chủ yếu núi trung bình núi thấp Khối núi thượng nguồn sơng Chảy có nhiều đỉnh cao 2000m khu vực cao vùng Từ khối núi tới biển dãy núi hình cánh cung thấp dần phía biển Các sơng suối có trữ thủy điện lớn Hệ thống sông Hồng (11 triệu kW) chiếm 1/3 trữ thủy điện nước Riêng sông Đà chiếm gần triệu kW Nguồn thủy lớn khai thác Nhiều nhà máy Thủy điện nhỏ xây dựng phụ lưu sông Việc phát triển Thủy điện tạo động lực cho phát triển vùng Nhưng cần ý đến thay đổi khơng nhỏ mơi trường Hình 2.1 Bản đồ địa lý vùng Trung du miền núi phía Bắc Việt Nam Tạ Mỹ Page |2 Nguồn: Báo ảnh Dân tộc Miền núi, 2017 2.1.1.2 Tổng quan PTKT Năm 2020, quy mô tổng sản phẩm vùng đạt 689,2 nghìn tỷ đồng, tăng 1,71 lần so với năm 2015 Tốc độ tăng trường tổng sản phẩm địa bàn (GRDP) cao liên tục qua năm (giai đoạn 2016-2020, tốc độ vùng đạt tới 9%, cao mức trung bình nước) Một số địa phương có quy mơ GRDP cao như: Thái Nguyên (125,6 nghìn tỷ đồng, chiếm 18,2% tổng GRDP vùng); Bắc Giang (121,1 nghìn tỷ đồng, chiếm 17,6%) Bắc Kạn, Cao Bằng, Lai Châu, Sơn La, Yên Bái địa phương có quy mơ GRDP nhỏ, chiếm từ 1,9% - 4,8% quy mơ tồn vùng Quy mô GRDP giai đoạn 2016 - 2020 tăng lên 2.868.178 tỷ đồng Về cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế, khu vực TDMNPB có phát triển ấn tượng chuyển đổi cấu kinh tế nơng nghiệp Khu vực TDMNPB hình thành số vùng sản xuất hàng hóa, vùng chuyên canh tập trung gắn với công nghiệp chế biến đảm bảo an ninh lương thực Ngành nông nghiệp cung cấp lương thực cho 12 triệu người góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo cơng ăn việc làm cho khoảng triệu người Các địa phương vùng đảm bảo an ninh lương thực vùng mà trở thành phần hàng hóa đặc sản cung cấp cho nước, kể xuất Vùng TDMNPB vùng trồng chè lớn thứ nước, đồng thời vùng ăn lớn thứ tồn quốc (sau đồng sơng Cửu Long), với nhiều vùng ăn hàng hóa tập trung quy mơ lớn phục vụ xuất như: Vải thiều (Bắc Giang), Nhãn (Sơn La), Cam (Hà Giang, Hịa Bình), Na (Lạng Sơn), Xồi (Sơn La) Bên cạnh đó, tổ chức sản xuất tỉnh thay đổi, hình thành hợp tác xã chuyên ngành hàng gắn kết với doanh nghiệp người nông dân Các địa phương vùng tích cực thực tái cấu lĩnh vực chăn nuôi, chuyển dần từ nhỏ lẻ, phân tán sang phát triển chăn nuôi tập trung theo trang trại, gia Tạ Mỹ Page |3 trại Đáng ý, nay, vùng TDMNPB trở thành vùng trọng điểm lâm nghiệp; Từ năm 2004 đến nay, bình quân năm, toàn vùng trồng thêm khoảng 100.000ha bảo vệ tốt diện tích rừng có Nhờ đó, tỉ lệ che phủ rừng tăng từ 42,9% năm 2004 lên 55,6% năm 2018 Trong đầu tư phát triển, tỉnh vùng TDMNPB trọng nâng cao hiệu quản lý sử dụng nguồn vốn đầu tư nhà nước, đồng thời tạo điều kiện thu hút nguồn vốn thành phần kinh tế nước để đảm bảo huy động cao nguồn lực cho đầu tư phát triển Năm 2020, vốn đầu tư thực toàn xã hội toàn vùng đạt 278,3 nghìn tỷ đồng Đầu tư nước ngồi vào vùng đạt 148 dự án, Bắc Giang, Phú Thọ Thái Nguyên thu hút nhiều dự án Quy mô GRDP vùng tương đối nhỏ, trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực cịn chậm GRDP bình qn đầu người mức thấp so với nước, năm 2020 đạt 54,2 triệu đồng Mật độ doanh nghiệp đạt 2,7 doanh nghiệp/1.000 dân độ tuổi lao động, mật độ thấp so với vùng khác nước Tỷ lệ lao động qua đào tạo, có cấp chứng mức thấp… Từ sách đầu tư, mặt vùng có thay đổi lớn, kinh tế - xã hội có bước phát triển, đời sống người dân bước nâng lên Nhưng thực tế, nhiều sách đầu tư để PTKT - xã hội vùng chưa tạo đột phá Tính GRDP bình qn đầu người khu vực mức thấp so với nước, năm 2020 đạt 54,2 triệu đồng Mật độ doanh nghiệp đạt 2,7 doanh nghiệp/1.000 dân độ tuổi lao động, mật độ thấp so với vùng khác nước Tại thời điểm ngày 31/12/2020, tồn vùng có 26.470 doanh nghiệp hoạt động có kết sản xuất kinh doanh Trong tỉnh tập trung nhiều doanh nghiệp Bắc Giang, Phú Thọ, Thái Nguyên Toàn vùng có 7,8 triệu lao động từ 15 tuổi trở lên, tỷ lệ thất nghiệp năm 2020 mức 0,95%, thấp so với vùng khác thấp nhiều so với tỷ lệ thất nghiệp chung nước (2,48%) Tuy nhiên, lực lượng doanh nghiệp khu vực Trung du miền núi phía Bắc xếp vị trí 5/6 so với vùng kinh tế nước đứng khu vực Tây Nguyên Quy mô chất lượng doanh nghiệp đa phần doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ, hoạt động hiệu không cao, chuyển dịch cấu kinh tế diễn chậm Phần lớn tỉnh khu vực xếp nhóm trung bình Trong số 10 tỉnh đứng cuối bảng xếp hạng số lực cạnh tranh Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam có tỉnh thuộc vùng Hệ thống đường tơ bao gồm tuyến quốc lộ Quốc lộ dài 312 km chạy từ Hà Nội - Việt Trì - Phú Thọ - Tuyên Quang - Mèo Vạc, qua thành phố cơng nghiệp địa bàn giàu khống sản, lâm sản vùng chăn nuôi gia súc lớn; Quốc lộ Hà Nội - Thái Nguyên - Bắc Cạn- Cao Bằng - Thuỷ Khẩu dài 382 km, nối liền vùng kim loại màu với Thái Tạ Mỹ Page |4 nguyên Hà Nội; Quốc lộ 18 (ngang) Bắc Ninh - ng Bí - Đơng Triều - Móng Cái qua vùng sản xuất than đá điện lực vùng; Quốc lộ (ngang) từ Mũi Ngọc - Móng Cái - Lạng Sơn Cao Bằng - Đồng Văn qua vùng ăn quả, nối liền với cửa Việt Trung ; Đường 3A(13A) từ Lạng Sơn- Bắc Sơn- Thái Nguyên- Tuyên Quang - Yên Bái gặp đường số có ý nghĩa mặt kinh tế vùng trung du quốc phòng; Quốc lộ Hà Nội - Hồ Bình Sơn La - Lai Châu dài 425 km; Quốc lộ 37 chạy từ Chí Linh (Hải Dương) Sơn La dài 422 km Quốc lộ 4D chạy dọc tuyến biên giới phía Bắc nối với Sapa Lào Cai; Hệ thống đường sắt Tuyến Hà Nội - Đồng Đăng dài 123 km, nối với ga Bằng Tường (Trung Quốc), tuyến đường sắt quan trọng việc tạo mối liên hệ qua số khu vực kinh tế quốc phòng xung yếu Bắc Giang- Chi lăng - Lạng Sơn; Tuyến Hà Nội - Việt Trì - Yên Bái - Lào Cai; 2.1.1.3 Tổng quan ĐKXH Theo kết Tổng Điều tra dân số năm 2019, tổng số dân Việt Nam 96.208.984 người Trong dân số vùng TDMNPB 12.569,3 người, chiếm 13,03% nước Các tỉnh có số lượng dân số chiếm tỷ trọng cao vùng Bắc Giang (14,40%), Phú Thọ (11,67%), Thái Nguyên (10,27%), Sơn La (9,97%) Các tỉnh có số lượng dân số chiếm tỷ trọng thấp vùng Bắc Cạn (2,5%), Lai Châu (3,68%) Cao Bằng (4,22%) Trung du miền núi phía Bắc địa bàn sinh sống chủ yếu người dân tộc thiểu số, có tỷ lệ di cư cao, phần lớn nhập cư vào Đồng sông Hồng giai đoạn 2009-2019 (209,3 nghìn người, chiếm 61,2% số người nhập cư vào Đồng sông Hồng) Mật độ dân số Việt Nam 290 người/km 2, tăng 31 người/km2 so với năm 2009 Vùng TDMNPB có mật độ dân số thấp nhất, tương ứng 132 người/km 45,36% mật độ dân số nước Các tỉnh có mật độ dân số cao nước Bắc Giang (1,59 lần), Phú Thọ (1,42 lần), Thái Nguyên (1,26 lần) Các tỉnh cịn lại có mật độ dân số thấp Dân số thành thị 33.122.548 người, chiếm 34,4% tổng dân số nước; dân số nông thôn 63.086.436 người, chiếm 65,6% Trung du miền núi phía Bắc có tỷ lệ dân số thành thị thấp (18,2%), Bắc Giang tỉnh có tỷ lệ dân số thành thị thấp nước (11,4%) 2.1.2 Đánh giá tác động điều kiện tự nhiên, xã hội PTKT đến tiềm phát triển thị trường sản phẩm lượng tái tạo chủ yếu vùng Trung du miền núi phía Bắc 2.1.2.1 Tác động đến tiềm PTSX, cung ứng sản phẩm NLTT Các ĐKTN cho thấy vùng TDMNPB có tiềm lớn phát triển nguồn cung NLTT, đặc biệt tiềm lớn Thủy điện Trong đó, tiềm Thủy điện qui mơ nhỏ cực nhỏ phân bố rông khắp tỉnh vùng Các tiềm NLTT (NLMT, Tạ Mỹ Page |5 Gió, Địa nhiệt, Sinh học) mức trung bình phục vụ cho nhu cầu lượng qui mô nhỏ, phân tán qui mô trang trại, hộ gia đình Cụ thể: 1) Tiềm Thủy điện: Với điều kiện địa hình chia cắt, sơng suối nhiều có độ chênh lệch lớn dịng chảy, tạo thủy mạnh, theo khảo sát điều tra, vùng đồng TDMNPB có tiềm cao phát triển thủy điện vượt trội cao so với loại NLTT khác vùng so với nước Trong đó, tiềm Thủy điện lớn khai thác, lại chủ yếu tiềm TĐN cực nhỏ với cơng suất ≤30MW Hiện có khoảng 10.612 vị trí với tổng cơng suất lắp đặt khoảng 371,40 MW (quy mơ cơng suất từ 200W÷ 30MW/trạm) Cụ thể, tỉnh có tiềm TĐN, bao gồm: Phú Thọ; Tuyên Quang; Yên Bái; Bắc Kạn; Thái Nguyên; Hồ Bình 2) Tiềm điện Gió: Dựa vào liệu từ trạm khí tượng thuỷ văn, tiềm điện Gió vùng TDMNPB đánh giá khơng cao, vùng tốc độ gió phù hợp cho phát triển điện Gió có khu vực cửa Tây Trang (Điện Biên) 3) Tiềm điện Mặt trời: Các tỉnh vùng TDMNPB có lượng BXMT khác thay đổi theo mùa Đông Bắc số nắng năm 1.600 - 1.750 , Cường độ BXMT (kWh/m2, ngày) 3,3 – 4,1 Tây Bắc số nắng năm 1.750-1.800 giờ, Cường BXMT (kWh/m2, ngày) 4,1- 4,9 Các tỉnh có số nắng cao tỉnh Điện Biên, Sơn La, thời điểm năm khai thác hiệu NLMT khu vực vào tháng - tháng 9, vào tháng mùa đông hiệu khai thác thấp 4) Tiềm lượng Sinh khối: Với diện tích rừng có tốc độ phát triển rừng trồng giai đoạn vừa qua, vùng Trung du Bắc Bộ vùng giàu tiềm sinh khối (NLSK), đặc biệt củi nguồn chất đốt quan trọng cho đun nấu chế biến nông sản vùng nông thôn, phụ phẩm nông nghiệp trấu, rơm rạ, bã mía, thân đậu Ngồi ra, NLSK có nguồn gốc động vật (phân động vật, phụ phẩm lị mổ, chế biến thực phẩm… ) có thời gian phân huỷ không dài suất KSH cao Hầu hết tỉnh vùng chuyển dịch chăn nuôi theo hướng khuyến khích tăng chăn ni tập trung trang trại, gia trại quy mô vừa nhỏ Nếu trang trại áp dụng công nghệ KSH để xử lý chất thải thu hồi lượng sản lượng KSH trung bình hàng năm vào khoảng 931.738.238 m3/năm, tương đương 521.773 TOE cho việc cấp nhiệt 5) Tiềm sản xuất nhiên liệu Sinh học: Vùng nguyên liệu sắn cho Nhà máy sản xuất Ethanol tập trung tỉnh TDMNPB bao gồm tỉnh: Điện Biên, Sơn La, Hịa Bình, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Yên Bái Tuyên Quang Tiềm lý thuyết sản xuất ethanol vùng đến năm 2020 lên đến 248 triệu lít/năm Tuy nhiên, quy hoạch quỹ đất tỉnh, diện tích trồng sắn khơng tăng 6) Tiềm lượng Địa nhiệt: Trong số tỉnh vùng TDMNPB nghiên cứu có tỉnh có tiềm lượng Địa nhiệt Tây Bắc có 79 nguồn Tạ Mỹ Page |6 Địa nhiệt, xét theo cấp nhiệt độ có nguồn thuộc loại nước nóng (2 nguồn thuộc tỉnh Điện Biên, nguồn thuộc tỉnh Tuyên Quang), cịn lại 34 nguồn nước nóng vừa 32 nguồn nước ấm 2.1.2.2 Tác động đến nhu cầu sử dụng sản phẩm lượng tái tạo Trên địa bàn tỉnh vùng TDMNPB, lượng tái tạo biết đến sử dụng rộng rãi sản xuất sinh hoạt nhờ tiềm lớn NLTT, đặc biệt lượng Thủy lượng Sinh khối (gỗ, củi) Tuy nhiên, xét phương diện thị trường SPNLTT, yếu tố điều kiện, tự nhiên, kinh tế - xã hội có số tác động chủ yếu đến nhu cầu thị trường SPNLTT như: 1) Tổng qui mô nhu cầu tiềm thị trường lượng nói chung sản phẩm NLTT vùng TDMNPB thấp so với mức trung bình nước Bởi vì, qui mơ nhu cầu thị trường nói chung phụ thuộc vào qui mơ dân số, mức thu nhập khả chi trả người dân Thực tế cho thấy, vùng TDMNPB, qui mô dân số năm 2019 12.569,3 người, chiếm 13,03% nước, mật độ dân số thấp cộng với xu hướng giảm dân số học mức qui mơ GRDP mức thu nhập bình qn đầu người thấp Đồng thời, cấu kinh tế chung tỉnh tỷ trọng ngành tiêu dùng lượng - nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng cao Do đó, xét qui mô dân số mức thu nhập thực tế chung tỉnh vùng TDMNPB qui mơ mật độ nhu cầu sử dụng sản phẩm NLTT cịn thấp so với mức trung bình nước 2) Nhu cầu, tiềm sản phẩm lượng tái tạo vùng TDMNPB Trong giai đoạn vừa qua, vùng TDMNPB đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trình chuyển dịch mạnh mẽ cấu kinh tế theo hướng phát triển nhanh ngành công nghiệp dịch vụ Đồng thời, số lượng doanh nghiệp ngành công nghiệp, dịch vụ trang trại vùng TDMNPB có xu hướng gia tăng nhanh Đây yếu tố làm gia tăng nhanh lượng khách hàng tiềm tổ chức, doanh nghiệp thị trường lượng Đồng thời, triển vọng gia tăng thu nhập hộ gia đình vùng làm gia tăng nhu cầu sử dụng sản phẩm, thiết bị sử dụng điện kéo theo gia tăng nhu cầu sử dụng lượng điện Xu hướng gia tăng nhu cầu tiềm kích thích phát triển nguồn cung SPNLTT tăng tỷ trọng nhu cầu SPNLTT vùng 3) Nhu cầu tiêu dùng sản phẩm NLTT vùng TDMNPB thúc đẩy nhu cầu thiết bị chuyển đổi sản phẩm NLTT qui mô vừa nhỏ Tiềm NLTT vùng TDMNPB chủ yếu Thủy điện, tiềm Thủy Tạ Mỹ Page |7 điện lớn khai thác, lại chủ yếu tiềm thủy điện nhỏ Các tiềm NLTT khác đánh giá mức độ trung bình thấp Đồng thời, đặc điểm phân bố dân cư vùng phân tán.Việc phát triển nguồn Cung NLTT tập trung làm tăng chi phí xây dựng hệ thống hạ tầng phân phối… Do đó, nhu cầu sử dụng NLTT vùng TDMNPB phát triển theo hai hướng chính: Một là, nhu cầu sử dụng sản phẩm NLTT phân tán theo nhóm nhỏ (xã, huyện); Hai là, hộ gia đình, kể doanh nghiệp, trang trại tổ chức khác có xu hướng mua sắm thiết bị chuyển đổi NLTT “Đầu-Cuối” để thỏa mãn nhu cầu lượng sản xuất tiêu dùng dân cư 2.1.2.3 Tác động đến mức giá sản phẩm lượng tái tạo Mặc dù, nguồn NLTT sẵn có, vơ hạn miễn phí, việc chuyển đổi thành sản phẩm NLTT để cung ứng rộng rãi thị trường lượng phụ thuộc lớn vào khả cơng nghệ, chi phí đầu tư, vận hành phân phối Tại vùng TDMNPB, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội gây tác động làm tăng chi phí sản xuất, phân phối sản phẩm NLTT do: 1) Qui mô sản xuất sản phẩm NLTT, trừ thủy điện qui mô vừa lớn khai thác, cịn lại chủ yếu có qui mơ nhỏ siêu nhỏ Do đó, chi phí sản suất, sở sản xuất phục vụ nhu cầu nhóm nhỏ khó đạt mức chi phí cận biên điều tác động đến mức giá sản phẩm NLTT 2) Việc phân phối sản phẩm lượng nói chung sản phẩm điện NLTT nói riêng đòi hỏi hệ thống hạ tầng chuyên biệt (mạng lưới truyền tải điện, mạng lưới đường ống dẫn nhiên liệu sinh học,…) Trong đó, nhu cầu vùng TDMNPB có qui mơ tương đối nhỏ phân bố phân tán Điều làm tăng chi phí lưu thông tăng giá bán thị trường 3) Việc sử dụng thiết bị đầu - cuối để chuyển đổi lượng phục vụ trực tiếp cho nhu cầu lượng hộ gia đình, trang trại, tổ chức doanh nghiệp giảm chi phí cung ứng, lại làm tăng vốn đầu tư ban đầu chi phí liên quan đến vận hành, bảo trì, bảo dưỡng thiết bị Tóm lại, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng TDMNPB vừa có tác động tích cực, vừa có tác động tiêu cực đến tiềm phát triển thị trường SPNLTT Những tác động tích cực liên quan đến sẵn có nguồn NLTT, triển vọng tăng nhanh nhu cầu tiêu dùng lượng nói chung sản phẩm điện NLTT nói riêng, lợi ích việc sử dụng sản phẩm điện NLTT Tuy nhiên, tác động tích cực dừng lại dạng tiềm Ngược lại, tác động tiêu cực đến tiềm phát triển thị trường sản phẩm NLTT lại có mức độ hữu cao hơn, bao gồm khó khăn thực chuyển đổi NLTT, thương mại hóa SPNLTT, khả chi trả cho SPNLTT, thiết bị chuyển đổi NLTT Tạ Mỹ Page |8 doanh nghiệp người dân 2.2 Thực trạng phát triển nguồn cung sản phẩm lượng tái tạo vùng Trung du miền núi phía Bắc 2.2.1 Thực trạng phát triển nguồn cung sản phẩm lượng tái tạo 2.2.1.1 Thực trạng phát triển nguồn cung điện lượng tái tạo từ lượng nước Vùng Trung du miền núi phía Bắc với lợi chung lớn vùng phát triển Thủy điện Thực tế, tiềm Thủy điện vùng TDMNPB khai thác cung ứng qui mô công nghiệp từ nửa cuối kỷ 20, Thác Bà (1964), Hịa Bình (1979) Các nhà máy thủy điện khác chủ yếu xây dựng đưa vào khai thác từ thập kỷ đầu kỷ 21 Tính đến 12/2021, nước có 41 nhà máy thủy điện cơng suất lớn (từ 100 MW trở lên), có 10 nhà máy địa bàn tỉnh vùng TDMNPB Sơn La có 3, Lai Châu có 3, tỉnh Hịa Bình, Tuyên Quang, Yên Bái Hà Giang tỉnh có nhà máy Trong đó: có 10 nhà máy thủy điện vùng TDMNPB có tổng cơng suất lắp đặt 7.171 MW với sản lượng điện 28.456 KWh/năm So với nước, vùng TDMNPB chiếm 24,4% số lượng nhà máy Thủy điện, chiếm 50,1% công suất 50,9% sản lượng điện (Theo số liệu tổng hợp Cục Điện lực Năng lượng tái tạo - Bộ Công thương bảng 2.1) Như vậy, nhà máy Thủy điện qui mô lớn tập trung chủ yếu vùng TDMNPB số lượng đông nam với công suất chiếm 1,6% với sản lượng 1,2% Vùng Bắc Trung Duyên hải miền trung có 17 chiếm tỷ lệ 31,9% cơng suất 31,4% sản lượng Bảng 2.1: Các nhà máy thủy điện công suất lớn TT Vùng Số nhà máy Công suất PLM (MW) Sản lượng (triệu KWh/năm) Số Số lượng Tỷ lệ lượng Tỷ lệ TDMNPB 10 7.172 50,1% 28.456 50,9% Tây Nguyên 12 2.344 16,4% 9.211 16,5% Bắc Tr.Bộ DHMT 17 4.569 31,9% 17.529 31,4% Đông Nam (B.Phước) 225 1,6% 662 1,2% Tổng số 41 14.310 100% 55.858 100% Nguồn: Cục điện lực Năng lượng tái tạo - Bộ Công thương, 2021 Hiện nước có 330 nhà máy Thủy điện vừa nhỏ có cơng suất lắp máy từ MW trở lên, vùng TDMNPB xây dựng 158 nhà máy, chiếm 48,9% Tạ Mỹ Page |9 Tổng số có 158 nhà máy Thủy điện vùng TDMNPB có tổng cơng suất lắp đặt 3.498,2 MW chiếm 45,6% nước sản lượng điện 8.741 triệu KWh/năm chiếm 38,7% nước (Bảng 2.2) Như vậy, so với vùng khác, nhà máy thủy điện công suất vừa nhỏ vùng TDMNPB lại có cơng suất sản lượng điện bình qn nhà máy thấp Bảng 2.2: Các nhà máy thủy điện công suất vừa nhỏ TT Vùng Số nhà máy TDMNPB Tây Nguyên Bắc Tr.Bộ DHMT Đông Nam (B.Phước) Tổng số 158 93 75 330 Công suất PLM Sản lượng (MW) (triệu KWh/năm) Số Số lượng Tỷ lệ lượng Tỷ lệ 3.498,2 45,6% 8.741 38,7% 2.438,4 31,8% 7.799 34,6% 1.551,2 20,2% 5.394 23,9% 176 2,3% 625 2,8% 7.663,8 100% 22.559 7.663,8 Nguồn: Cục điện lực Năng lượng tái tạo - Bộ Công thương, 2021 Về phân bố nhà máy Thủy điện công suất vừa nhỏ vùng TDMNPB cho thấy, số lượng nhà máy Thủy điện công suất vừa nhỏ phân bố chủ yếu Lào Cai với 34 nhà máy, chiếm 21,5% vùng Hà Giang với 30 nhà máy, chiếm 19%, Sơn La 27 nhà máy, chiếm 17,1% Lai Châu với 21 nhà máy, chiếm 13,3% Các tỉnh có nhà máy thủy điện cơng suất vừa nhỏ Tuyên Quang (5 nhà máy) Lạng Sơn Bắc Cạn tỉnh có nhà máy (bảng 2.3) Ngoài ra, tỉnh Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang chưa xây dựng nhà máy Thủy điện Hịa Bình khơng có nhà máy thủy điện cơng suất vừa nhỏ Bảng 2.3: Các nhà máy thủy điện công suất vừa nhỏ TT 10 Tạ Mỹ Vùng Hà Giang Tuyên Quang Cao Bằng Bắc Kạn Lạng Sơn Lào Cai Yên Bái Sơn La Lai Châu Điện Biên Tổng số Số nhà máy Số lượng 30 13 1 34 14 27 21 12 158 Tỷ lệ 19% 3,2% 8,2% 0,6% 0,6% 21,5% 8,9% 17,1% 13,3% 7,6% 100% Công suất PLM (MW) Số lượng Tỷ lệ 686,8 19,6% 240 6,9% 203,2 5,8% 0% 0% 784,5 22,4% 331,2 9,5% 455,2 13,0% 539 15,4% 258,3 7,4% 3.498,2 100% Sản lượng (triệu KWh/năm) Số lượng Tỷ lệ 1.740 19,9% 296 3,4% 570 6,5% 0% 0% 2.598 29,7% 731 8,4% 913 10,4% 1.212 13,9% 681 7,8% 8.741 100% P a g e | 10 Nguồn: Cục điện lực Năng lượng tái tạo - Bộ Công thương, 2021 Cơng suất bình qn nhà máy tỉnh vùng dao động khoảng 20 MW Trong đó, Tuyên Quang có số lượng nhà máy thấp, cơng suất bình qn nhà máy cao so với tỉnh khác Các tỉnh có cơng suất bình qn nhà máy thấp Cao Bằng Sơn La Tính chung nhà máy Thủy điện qui mô lớn đến qui mô vừa nhỏ vùng TDMNPB so với nước, chiếm tới 48,6% tổng công suất 47,4% sản lượng điện hàng năm Điều mặt phản ánh rõ nét tiềm NLTT thủy điện vùng TDMNPB, mặt khác cho thấy tiềm khai thác mạnh mẽ thập kỷ qua Về công suất lắp đặt nhà máy Thủy điện vùng TDMNPB: Theo số liệu bảng 2.4 cho thấy, công suất lắp đặt nhà máy Thủy điện vùng tăng nhanh giai đoạn 2011-2015, đạt tốc độ tăng bình qn 21,1%/năm Trong đó, nhà máy cơng suất lớn tăng 17,4%/năm, đặc biệt nhà máy công suất vừa nhỏ tăng nhanh, đạt tốc độ tới 41,6%/năm Tuy nhiên, giai đoạn 2016-2020, tốc độ tăng công suất lắp đặt nhà máy Thủy điện vùng chậm lại, đạt 8,7%/năm Trong đó, tốc độ tăng công suất lắp đặt nhà máy thủy điện công suất vừa nhỏ đạt 15,5%/năm, cao so với nhà máy công suất lớn đạt 6,2%/năm Thực tế, sau năm 2019, vùng khơng có nhà máy thủy điện công suất lớn xây dựng vùng Ngược lại, công suất lắp đặt nhà máy Thủy điện công suất vừa nhỏ tiếp tục tăng lên đạt 2,3%/năm Bảng 2.4: Tổng công suất nhà máy Thủy điện sản lượng điện hàng năm vùng TDMNPB qua giai đoạn T T Đến 2010 NM công suất lớn Công suất 2.382 PLM (MW) Sản lượng (triệu KWh/ 9.855 năm) NM CS vừa&nhỏ Công suất 287 PLM (MW) Sản lượng 1.006 (triệu KWh/năm 20212022 Tốc độ tăng bình quân (%/năm) 10-15 15-20 20-22 10-22 20112015 20162020 5.312 7.172 17,4% 6,2% 11,7% 21.35 28.45 16,7% 5,9% 11,2% 1.634 3.364 3.498 41.6% 4.774 8.474 8.741 36,5% Tạ Mỹ 15,5 % 12,2 % 2,30 % 1,90 % 23,20 % 19,80 %