kĩ thuật thuỷ canh dưa chuột tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...
Trang 1Bộ môn: CNSH trong sản xuất rau quả sạch
Giảng viên: TS Trần Thị Dung
Đề tài: KỸ THUẬT THỦY CANH DƯA CHUỘT
Nhóm thực hiện:
1.Cao Dương Hoài Giang 072420S
2.Nguyễn Duy Tuyến 072641S
3.Phạm Trung Tuyến 072642S
Lớp: 07SH2D
Trang 2MỤC LỤC Lời mở đầu
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Rau là một nguồn thực phẩm không thể thiếu trong đờisống hằng ngày của mỗi chúng ta
Rau cũng đóng một vai trò rất quan trọng trong đời
sống kinh tế của người dân
Hiện nay việc ngộ độc thực phẩm, rau chiếm tỉ lệ
khá cao do dư lượng thuốc bảo vệ thực vật tồn dư
trong chúng
Kỹ thuật thuỷ canh là một trong những kỹ thuật tiến
bộ của ngành làm vườn hiện đại, gắn liền với hoạt
động trồng cây trong nhà kính được bảo vệ
Trang 4I Tổng quan về thủy canh (Hydroponics)
Thủy canh là kỹ thuật trồng cây không dùng đất mà trồng trực tiếp vào môi trường dinh dưỡng hoặc giá thể mà không phải là đất Các giá thể có thể là cát, trấu, vỏ xơ dừa, than bùn,
vermiculite perlite…
I.1 Vai trò của thủy canh trong trồng trọt:
-Giải quyết số mùa vụ trong năm
-Trồng trọt ở những nơi khó khăn, khắc nghiệt
-Thay đổi cơ cấu cây trồng
-Tăng năng suất phẩm chất cây trồng
-Tạo cảnh quan môi trường
-Cung cấp sản phẩm trồng trọt sạch, an toàn nhất là vấn đề rau sạch
Trang 5I.2 Các mô hình thủy canh phổ biến: 3 nhóm chính
-Thủy canh không hồi lưu (hệ thống mở)
+Phương pháp nhúng ngập rễ
+Phương pháp thả nổi
+Phương pháp mao dẫn
-Thủy canh hồi lưu (hệ thống kín).
+Phương pháp màng dinh dưỡng (NFT- nutrient
film technique)
+Phương pháp dòng chảy - hệ thống ống (DFT –
Deep flow technique)
-Phương pháp khí canh
Trang 7I.3 Chất dinh dưỡng - môi trường nuôi trồng thủy canh:
a) Chất dinh dưỡng :
Những nguyên tố cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển thích hợp nhất là C, H, O,N, S, Mg, Fe, Cu,
Zn, Bo, Mo.
b) Dung dịch dinh dưỡng:
-Môi trường MS – Murashige & Skoog
-Môi trường Knop
-Môi trường Helrigell
-Môi trường NQ2
Trang 8c) Độ pH: kiểm tra thường xuyên, 2-3 lần/tuần
d) Nhiệt độ: Nhiệt độ thích hợp trong khoảng 22oC-25oC.
I.4 Giá thể thường được dùng trong thủy canh:
Trong mô hình canh tác thủy canh, các giá thể trơ được sử
dụng như là chất nền cho việc gieo hạt và giúp cây đứng vững khi phát triển.
Giá thể trồng có thể được chia thành 4 loại:
a) Giá thể vô cơ có nguồn gốc tự nhiên: sỏi, cát
b) Giá thể hữu cơ có nguồn gốc tự nhiên: tro trấu, mạc cưa, bụi
Trang 9I.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây
trồng thủy canh.
-Nồng độ CO2
-Ảnh hưởng của độ thoáng khí đến sự hút chất dinh dưỡng
-Ảnh hưởng của sự ngập úng đối với hệ rễ.
-Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự hút khoáng
-Ảnh hưởng của ánh sáng đến sự hút khoáng
-Ảnh hưởng của nồng độ và tỉ lệ các nguyên tố
khoáng ở môi trường ngoài đến sự hút khoáng
-Ảnh hưởng của nấm bệnh trong dung dịch thủy canh
-Ảnh hưởng của các giá thể nuôi trồng thủy canh
Trang 10II Kỹ thuật thủy canh dưa leo
II.1 Nguồn gốc.
II.2 Phân loại.
Đặc điểm chín sớm tức là tính từ lúc mọc đến thu quả đầu tiên, các giống dưa leo ở nước ta chia làm 3 nhóm
a) Nhóm các giống chín sớm có thời gian 30 - 35 ngày trong vụ Đông và 35 - 40 ngày trong vụ Xuân.
b) Nhóm chín trung bình có thời gian 35- 40 ngày
trong vụ Đông và 40 - 45 ngày trong vụ Xuân
c) Nhóm giống chín muộn có thời gian 40 - 45 ngày trở lên
Trang 11Theo mục đích sử dụng các giống dưa leo dựa
vào chiều dài quả có thể chia làm 4 nhóm:
a)Nhóm quả rất nhỏ (hay dưa leo bao tử)
b)Nhóm quả nhỏ: Quả có có chiều dài dưới 1cm, đường kính 2,5 - 3,5cm.
c)Nhóm quả trung bình: Quả có kích thước 20x3,5-4,5.
d)Nhóm quả to: Gồm các giống lai F1 của Đài Loan và Nhật Bản Các giống Đài Loan có kích
thước 25 - 30 x 4,5 - 5cm
Trang 12Lá: Lá đơn, to mọc cách trên thân, dạng lá hơi tam
giác với cuống lá rất dài 5 - 15 cm; rìa lá nguyên hay
có răng cưa Lá trên cùng cây cũng có kích thước và
hình dáng thay đổi.
Hoa: Đơn tính cùng cây hay khác cây
Trái, hạt: Lúc còn non có gai xù xì, khi trái lớn gai
từ từ mất đi Trái chứa hạt màu trắng ngà, trung bình có
từ 200 - 500 hạt/trái.
Trang 13II.4.Giá trị của dưa leo:
Trong 100g dưa leo ăn được có chứa:
Trang 14II.5.Một số sâu bệnh hại dưa leo và cách phòng trừ sâu bệnh:
Bọ trĩ hay bù lạch (Thrips palmi)
Bọ rầy dưa (Aulaophora similis).
Rệp dưa, rầy nhớt (Aphis spp.)
Dòi đục lòn lá hay sâu vẽ bùa (Liriomyza spp.)
Trang 15Bọ trĩ hay bù lạch (Thrips palmi)
Trang 16Bọ rầy dưa (Aulaophora similis)
Dòi đục lòn lá hay sâu vẽ bùa (Liriomyza spp.)
Trang 17Quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc
Những vật liệu cần chuẩn bị:
+Thùng xốp: kích thước 40x50x25 (cm) +Túi nilon bọc thùng
+Rọ nhựa có đục lỗ
+Xơ dừa dùng làm giá thể
+Rong biển (dớn)
+Máy sục khí, dây và các đầu sục
+Máy hoặc giấy đo pH.
+Can đựng và đong dung dịch.
+Nước và các chất dinh dưỡng để pha.
+Chuẩn bị sẵn cây con để đưa vào rọ nhựa.
Trang 18Hạt giống Dưa leo
Gieo hạt vào giá thể
dưỡng
Chuyển vào dung dịch Chuyển vào dung dịch Theo dõi và chăm sóc
Thu hoạch
Trang 20III Bàn luận
-Việc áp dụng thủy canh vào trồng dưa leo nói riêng và các
loại rau nói chung ở nước ta đang hứa hẹn có những bước phát triển tốt, và những hướng đi đúng đắn, nhằm nhân rộng phương pháp canh tác thủy canh vào sản xuất nông nghiệp, nâng cao
năng suất cây trồng, đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người sản xuất và an toàn sức khỏe cho người tiêu dùng
-Mặc khác, quá trình đô thị hóa ở nước ta diễn ra nhanh, điều này dẫn đến diện tích đất canh tác giảm xuống đáng kể, đặc biệt
là ở các thành phố lớn, nên việc nghiên cứu để tìm ra và ứng
dụng những phương pháp canh tác mới tiết kiệm đất vào sản xuất
là việc hết sức cần thiết
Trang 21TÀI LIỆU THAM KHẢO
• PGS TSKH Nguyễn Xuân Nguyên – Kỹ thuật thủy canh và sản xuất rau sạch – NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 2004.
• Võ Thị Bạch Mai – Thủy canh cây trồng – NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2003.
• PGS TS Tạ Thu Cúc – Giáo trình Kỹ thuật trồng rau – NXB