Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Thép An Thịnh
Tên công ty: CÔNG TY TNHH THÉP AN THỊNH
Tên giao dịch:AN THINH STEEL COMPANY LIMITED
Tên viết tắt: ATS CO.,LTD
Trụ sở chính: Km số 3, Đường Phan Trọng Tuệ, Xã Tam Hiệp, Huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội
Mã số thuế: 0101102343 Điện thoại: 0436889942
Email: atsco@hn.vnn.vn
Công ty Thép An Thịnh do ông An Văn Hồng làm người đại diện, chuyên kinh doanh thép công nghiệp, sản xuất, gia công, buôn bán hàng kim khí Công ty với diện tích hơn 3000m2 trên địa phận Tam Hiệp- Thanh Trì- Hà Nội Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0102002059/TLDN của Sở Kế hoạch Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp lần đầu ngày 06/03/2001, thay đổi 3 lần, lần cuối ngày 11/06/2007 Công ty TNHH Thép An Thịnh ngay từ khi mới thành lập đã xác định được rõ vai trò và tầm quan trọng của ngành thép trong sự phát triển của nền kinh tế nên đã sớm đầu tư, tập trung nguồn lực để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh Mặc dù ngay từ khi mới thành lập Công ty còn gặp nhiều khó khăn về nguồn nhân lực cả về mặt số lượng và chất lượng; về công tác tổ chức quản lí và về cơ sở vật chất kĩ thuật Song do sự cố gắng phấn đấu của các công nhân viên trong Công ty cùng với sự phát triển không ngừng của đất nước, Công ty TNHH Thép An Thịnh đã không ngừng mở rộng quy mô kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh, nguồn nhân lực cũng không ngừng được tăng lên về cả số lượng và trình độ chuyên môn nghiệp vụ Vượt qua những khó khăn đó từ khi đi vào hoạt động tới nay, hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Thép An Thịnh luôn đạt hiệu quả kinh tế cao, sản phẩm đa dạng vể chủng loại, đảm bảo về chất lượng, sản phẩm của Công ty TNHH Thép An Thịnh đã chiếm một vị thế khá quan trọng trên thị trường hiện nay Đặc biệt là sản phẩm đèn sáng và các phụ kiện của kết cấu khung nhà thép đã đưa Công ty TNHH Thép An Thịnh lên một vị thế mới, đã tạo được uy tín và khẳng định mình trên thị trường.
Công ty TNHH Thép An Thịnh hoạt động trên cả hai mặt sản xuất và kinh doanh Công ty sản xuất các mặt hàng như thép cán, thép dập U, C, xà gỗ, cột sóng đường Bên cạnh đó Công ty còn có chức năng kinh doanh, Công ty nhận gia công và sản xuất các sản phẩm theo đơn đặt hàng và nhập khẩu nguyên vật liệu, máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất Từng bước mở rộng sản phẩm của công ty đối với toàn bộ thị trường sắt thép trong nước.
Công ty TNHH Thép An Thịnh thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trên cơ sở tự chủ và tuân thủ pháp luật thủ pháp luật về quản lý tài chính, quản lý tình hình xuất- nhập khẩu Đồng thời uản lý sản phẩm, nguồn vốn, đầu tư đổi mới mở rộng trang thiết bị, đảm bảo sản xuất kinh doanh có lãi và làm tròn nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước.Và để ghóp phần vào công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Công ty còn nghiên cứu và thực hiện có hiệu quả các biện pháp nâng cao chất lượng các mặt hàng do Công ty sản xuất và kinh doanh nhằm tăng sức cạnh tranh và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Để có được sự phát triển như ngày nay Công ty TNHH Thép An Thịnh đã quản lý và đào tạo đội ngũ cán bộ, công nhân viên nhằm xây dựng và cũng cố, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chuyên môn và đặc biệt quan tâm chăm lo đến đời sống của công nhân, nhân viên về cả mặt vật chất cũng như tinh thần Với sự cố gắng, nỗ lực của ban lãnh đạo, các phòng ban cùng toàn bộ công nhân viên trong Công ty, Công ty kịp thời thay đổi về mọi mặt, không chỉ cải tiến, trang thiết bị máy móc thiết bị ngày càng hiện đại đáp ứng nhu cầu kinh doanh mà còn không ngừng cải thiện điều kiện làm việc của nhân viên, áp dụng nhiều biện pháp khuyến khích công , nhân viên như thưởng nhân các dịp nghỉ lễ như 30/4,1/5, Tết Dương lịch, Tết Âm lịch Để tạo sự đa dạng, tìn kiếm, phát triển vị thế của mình trên thị trường, Công ty TNHH Thép An Thịnh ty đã mở thêm một lò ủ thép Và hiện nay, để đáp ứng sản lượng về nguồn hàng và sản phẩm đầu ra cũng như lợi nhuận về giá của sản phẩm tường hộ lan sóng mạ kẽm, Công ty TNHH Thép An Thịnh đang tiến hành xây dựng thêm một nhà xưởng trị giá hàng tỷ đồng tại khu công nghiệp Ngọc Hồi Điều này đã chứng tỏ cho sự lớn mạnh không ngừng của công ty Lợi nhuận công ty đạt được là hàng tỷ đồng, bên cạnh đó công ty đã tạo việc làm ổn định cho nhiều lao động với thu nhập trung bình và cao Điều này đã ghóp phần vào thu ngân sách của nhà nước cũng như đã giúp đảm bảo anh ninh trận tự tại địa bàn.
Kể từ khi hình thành và phát triển, Công ty Thép An Thịnh đã huy động và sử dụng vốn có hiệu quả trong việc phát triển sản xuất kinh doanh thép và các lĩnh vực khác nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận để tạo công ăn việc làm ổn định cho người lao động, đóng ghóp nghĩa vụ đầy đủ với Ngân sách Nhà nước và phát triển công ty ngày càng lớn mạnh.
Bảng số 1.1: Bảng cân đối kế toán
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Ngày 31 tháng 12 năm 2008 Đơn vị tính: VND s
Tiền và các khoản tương đương tiền 40,354,567,26
4 Tài sản ngắn hạn khác 6,236,503,623
II Tài sản dài hạn
- Tài sản cố định hữu hính 49,329,197,63
- Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 300,000,000 300,000,000 0
3 Tài sản dài hạn khác 122,053,897 122,053,897 0
V Nguồn vốn chủ sở hữu
- Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 3,214,022,025
2 Nguồn kinh phí và quỹ khác 687,408,394 181,495,753 505,912,641
- Quỹ khen thưởng phúc lợi 661,723,094 154,170,953 507,552,141
- Nguồn kinh phí đã hình thành
Nhìn vào bảng câ đối ta thấy: tổng tài sản và nguồn vốn của công ty năm nay tăng hơn năm trước là 53.174.875.396VND (tương đương với 122,45%). Đây là một con số lớn, chứng tỏ Công ty vẫn đứng vững và phát triển, việc này có được là nhờ Công ty đã có chỗ đứng vững chắc và có thị trường ổn định.Bên cạnh đó, do sự giảm giá mạnh và đột ngột của sắt thép trong nước cũng như quốc tế nên Công ty cũng không tránh khỏi các tác động xấu Cụ thể, lợi nhuận của Công ty giảm một nửa so với năm trước (giảm 3.251.739.869VND tương đương với 49,71%) Ngoài sự ảnh hưởng chung của cả nền kinh tế, hiện nay Công ty đang đầu tư xây dựng công trình nhà máy thép tại khu Công nghiệp Ngọc Hồi, việc này cũng ảnh hưởng tới tình hình tài chính của Công ty.Một số chỉ tiêu của Công giảm vào thời điểm này cũng là khá hợp lý Cụ thể là chỉ tiêu về tài sản cố định, Công ty đã giảm mức đầu tư so với năm trước là3.754.694.851VND (tương đương với 92,93%) Trong nền kinh tế khủng hoảng, với sự chao đảo của các nền thể chế lớn trên thế giới và đặc biệt là sau một thời gian dài giá thép liên tục tăng, các công ty thép có tỷ lệ lãi cao, đầu tư nhiều vào các tài sản dài hạn Hiện nay, giá thép đang giảm mạnh, ngành thép gặp nhiều khó khăn thì việc ngưng đầu tư vào tài sản cố định của Công ty là hợp lý Tuy nhiên, Công ty cần tìm thêm các thị trường tiêu thụ không chỉ trong nước mà cả nước ngoài để giữ được lợi nhuận ổn định như năm trước.
Bảng số1.2 Một số chỉ tiêu phản ánh quy mô của Công ty Đơn vị : VND
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Chêch lệch
0 55,347,599,792 132.53% Tài sản dài hạn 66,718,850,807 64,546,126,410 -2,172,724,397 96.74% Tổng doanh thu 73,626,440,242
4 253.34% Nộp ngân sách 88,193,440 459,132,352 370,938,912 520.60% Lợi nhuận sau thuế 6,465,761,894 3,214,022,025 -3,251,739,869 49.71%
Thép cuộn CĐoạn cắt Đóng gói
Qua bảng số liệu ta thấy: tài sản của Công ty tương đối ổn định trong hai năm vừa qua, tuy nhiên tài sản dài hạn có du hướng chững lại Điều đáng lưu ý là tổng doanh thu của Công ty tăng nhưng lợi nhuận sau thuế lại giảm nhiều(giảm một nửa so với năm trước) điều này là do ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng kinh tế trên toàn thế giới và Việt Nam Tuy nhiên Công ty vẫn cố gắng duy trì sản xuất, vẫn có lợi nhuận mặc dù lợi nhuận mà Công ty đạt được đã giảm sút nhiều Thu nhập bình quân của lao động trong Công ty vẫn được ổn định Về nộp Ngân sách Nhà nước vì sản lượng tiêu thụ nhiều hơn và Công ty vẫn chấp hành đầy đủ việc nộp thuế cho Nhà nước Do thị trường có nhiều biến động trong thời gian gần đây nên việc duy trì sản xuất kinh doanh là khá khó khăn đối với nhiều công ty, tuy vậy Công ty TNHH Thép An Thịnh vẫn được duy trì tốt chứng tỏ ban lãnh đạo Công ty đã có rất nhiều cố gắng và Công ty đã đứng vững trên thị trường và tạo lập được một thị trường tiêu thụ ổn định.
Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh TNHH Thép An Thịnh.7
Công ty TNHH Thép An Thịnh là một doanh nghiệp chuyên sản xuất thép
Sơ đồ 1.1: Quy trình sản xuất tại Công ty TNHH Thép An Thịnh
Các công đoạn của quy trình sản xuất như sau:
* Công đoạn 1 - Cắt : Nguyên liệu trực tiếp đưa vào sản xuất là thép cuộn (được nhập khẩu từ nước ngoài) Từ thép cuộn - qua hệ thống Cẩu dàn được công nhân vận chuyển vào Máy cắt Mỗi máy cắt sử dụng từ 3 đến 5 công nhân để làm nhiệm vụ cẩu, cắt và đóng gói sản phẩm Qua hệ thống Máy cắt gồm 3 phần: Máy vào lô - Máy nắn tôn ( thép) - Máy cắt, sản phẩm tạo ra là thép cắt bản (thép tấm) với chiều dài tấm thép là tuỳ theo yêu cầu của khách đặt hàng. Nếu sản phẩm là thép hình (U, C, Z, V) thì công đoạn này chỉ tạo ra bán thành phẩm.
* Công đoạn 2 - Pha dải: Từ bán thành phẩm là thép cắt bản (thép tấm) được công nhân tiếp tục cẩu chuyển sang Máy cắt dải Máy này cần 15 công nhân vận hành và có nhiệm vụ pha nhỏ kích thước bản rộng tấm thép thành nhiều dải nhỏ hơn, đều nhau nhưng chiều dài các dải thép vẫn giữ nguyên như lúc ban đầu.
* Công đoạn 3 - Lốc U, C: Công đoạn này chỉ tạo ra sản phẩm là thép U,
C Nếu dải thép được đưa qua máy lốc U sẽ thu được sản phẩm là thép hình chữ U các loại, còn nếu dải thép được đưa qua máy lốc C sẽ thu được sản phẩm là thép hình chữ C các loại Ở công đoạn này, mỗi máy cũng cần ít nhất 5 công nhân vận hành để chuyển dải thép vào máy và đỡ sản phẩm.
* Công đoạn 4 - Sấn: Dải thép thu được từ công đoạn 2 nếu không qua máy lốc U, C thì sẽ được chuyển sang các Máy sấn Máy sấn sử dụng ít nhất 7 công nhân vận hành để chỉnh dải phôi đặt đúng vị trí và sấn Sản phẩm của Máy sấn là các loại thép định hình như: thép U,C với chất lượng đạt tiêu chuẩn như qua Máy lốc Ngoài ra, Máy sấn còn tạo ra các loại thép định hình khác như: thép Z, thép V…hoặc các chi tiết khó hơn.
* Công đoạn 5: Đóng gói - nhập kho: Sản phẩm hoàn thành ở công đoạn 1,
3 và 4 được bó đai cẩn thận và dùng cẩu chuyển đến bàn cân, cân và nhập kho thành phẩm.
Với định hướng mở rộng quy mô sản xuất, Công ty sẽ chú trọng đầu tư nhiều máy móc thiết bị hơn để kịp thời đáp ứng tiến độ các đơn hàng Hiện nay, xưởng sản xuất đã có 3 Máy cắt, 3 Máy pha dải, 3 Máy lốc và 3 Máy sấn là các máy chính Ngoài ra, còn có một số máy phụ trợ như: Máy khoan, Máy phay, Máy đột dâp, Máy cắt rùa…
Quy trình sản xuất tại Công ty TNHH Thép An Thịnh là khá phức tạp và hiện đại, đòi hỏi số lượng công nhân vận hành lớn và có trình độ nhất định Bên cạnh đó là sự giám sát nghiêm ngặt của đốc công cũng như các ban quản lý để đảm bảo sản phẩm thép của Công ty đưa ra thị trường có chất lượng đảm bảo,phù hợp với nhu cầu của khách hàng, giữa vững và nâng cao uy tín của Công ty trên thị trường.
Đặc điểm bộ máy tổ chức của Công ty TNHH Thép An Thịnh
Công ty Thép An Thịnh là một đơn vị kinh doanh được thành lập nhằm mục đích chủ yếu là thực hiện các công tác hoạt động động kinh doanh sinh lời,thực hiện một số hoặc tất cả các khâu của quá trình đầu tư sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm Công ty hạch toán độc lập với tổ chức bộ máy quản lý một cấp.
Giám đốc lãnh đạo Công ty và chỉ đạo trực tiếp xuống các phân xưởng, hỗ trợ giám đốc là các phó giám đốc và các phòng ban trực thuộc.
Giám đốc thay mặt Công ty chịu trách nhiệm pháp lý đối với Nhà nước về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, phải lập và trình các báo theo yêu cầu của cơ quan thuế cũng như các báo cáo thường niên đã được quy định. Các phòng ban thực hiện chức năng nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh đúng tiến độc, đạt hiệu quả cao.
Sơ đồ 1.2: Mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Thép An
Chức năng và nhiệm vụ của bộ phận cấu thành của bộ máy quản lý Công ty Thép An Thịnh:
Giám đốc là người có quyền quyết định cao nhất Ban Giám đốc gồm có một giám đốc và một phó giám đốc.
Phó Giám đốc giúp Giám đốc điều hành công việc trong công ty theo sự phân công và ủy quyền của Giám đốc.
Phòng kỹ thuật chịu trách nhiệm về máy móc thiết bị trong công ty, đảm bảo quy trình sản xuất và chất lượng sẩn phẩm
Phòng kinh doanh giúp thực hiện chức năng thương mại của daonh nghiệp, giúp doanh nghiệp nắm bắt được tình hình tiêu thụ sản phẩm, nhu cầu thị trường và dự doán các biến động.
Riêng phòng tài chính kế toán vừa có nhiệm vụ tổ chức hạch toán kế toán vừa có nhiệm vụ huy động nguồn vốn phục vụ sản xuất kinh doanh, thanh toán, và kiểm tra tình hình thanh toán với Nhà nước, ngân hàng, các khách hàng, cán bộ công nhân viên trong Công ty Ngoài ra còn phải ghi chép, phân tích hoạt động kinh tế, cân đối thu chi, thực hiện báo cáo đúng kỳ hay đột xuất phụ vụ yêu cầu sản xuất.
Các tổ sản xuất có nhiệm vụ sản xuất các sản phẩm mà doanh nghiệp đã đề ra, đảm bảo đúng tiến độ và các yêu cầu kỹ thuật.
Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Công ty TNHH Thép An Thịnh .11 1.5 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Công ty TNHH Thép An Thịnh 13 1.5.1 Chính sách kế toán áp dụng tại Công ty TNHH Thép An Thịnh
Hệ thống chứng từ kế toán áp dụng tại Công ty TNHH Thép An Thịnh 13 1.5.3 Hệ thống tài khoản kế toán được áp dụng tại Công ty TNHH Thép
Công tác kế toán tại Công ty TNHH Thép An Thịnh được thực hiện theo chế độ kế toán hiện hành của Bộ Tài chính (có sửa đối với các chứng từ hướng dẫn cho phù hợp với hoạt động của Công ty) Các chứng từ áp dụng tại Công ty đều tuân thủ theo đúng quy định của Nhà nước, được lập theo mẫu đã in sẵn của Bộ Tài chính ban hành Việc lập, kiểm tra, luân chuyển và lưu giữ chứng từ của Công ty tuân theo quy định của chế độ tài chính kế toán hiện hành Hầu hết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được lập chứng từ Các chứng từ này sau khi đã có đủ các yếu tố cơ bản để kiểm tra sẽ được đưa vào sổ sách kế toán sau đó chuyển sang lưu trữ.
1.5.3 Hệ thống tài khoản kế toán được áp dụng tại Công ty TNHH Thép An Thịnh
Công ty sử dụng các tài khoản trong Hệ thống tài khoản kế toán do Bộ Tài chính quyết định (theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của
Bộ trưởng Bộ Tài chính) Công ty mở tài khoản theo cấp I và các tài khoản cấp
II Đồng thời có khai chi tiết cho một số tài khoản kế toán cho phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty.
Hệ thống sổ kế toán áp dụng tại Công ty TNHH Thép An Thịnh
Hiện nay Công ty TNHH Thép An Thịnh tổ chức hệ thống sở sách theo hình thức Chứng từ ghi sổ Hệ thống sổ sách bao gồm các loại sổ sau:
Sổ Chứng từ ghi sổ
Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ
Sổ Cái các tài khoản 632, 641, 642, 511, 911…
Sổ chi tiết các tài khoản 511,
Trình tự kế toán như sau
Căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại, định kỳ sau khi đã được kiểm tra kế toán lên chứng từ ghi sổ, các sổ chi tiết Từ
Sổ quỹ Chứng từ gốc
Bảng tổng hợp chứng từ
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Chứng từ ghi sổ Sổ kế toán chi tiết
Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo kế toán chứng từ ghi sổ lên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái tài khoản Số liệu trên sổ cái dùng đẻ lên bảng cân đối số phát sinh và đối chiếu số liệu với bảng tổng hợp chi tiết tương ứng Đồng thời đối chiếu số liệu trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và các báo cáo kế toán.
Quy trình hạch toán theo hình thức chứng từ ghi sổ
Hệ thống báo cáo kế toán áp dụng tại Công ty TNHH Thép An Thịnh 16 PHẦN 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH THÉP AN THỊNH
Các báo cáo kế toán Công ty TNHH Thép An Thịnh sử dụng:
Mẫu số B01 – DN : Bảng cân đối kế toán
Mẫu số B02 – DN: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Mẫu số B04 – DN: Thuyết minh báo cáo tài chính.
Các báo cáo này được lập thông qua việc tổng kết tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh hàng quý để phản ánh tình hình công nợ, tài sản, vốn chủ sử hữu, kết quả lãi lỗ của Công ty qua một niên độ kế toán Đối cuối năm, kế toán trưởng chịu trách nhiệm hoàn thiện các báo cáo này để gửi tới Ban lãnh đạo Công ty, các Ngân hàng có liên quan, Chi Cục thuế,….
Niên độ kế toán từ: 01/01/N đến 31/12/N
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIÊU THỤ
VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH THÉP AN THỊNH
Đặc điểm thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại Công ty TNHH Thép
ty TNHH Thép An Thịnh
Một trong các yếu tố đầu vào quan trọng đảm bảo cho quá trình lưu chuyển hàng hoá được diễn ra một cách liên tục và có hiệu quả cao đó là hàng hoá Vì vậy, việc thu mua hàng hoá để kinh doanh được Công ty hết sức quan tâm, từ việc lựa chọn nguồn cung cấp hàng hoá, vận chuyển hàng hoá về nhập kho, giá cả cho đến việc bảo quản hàng hoá tại kho.
Các thành phẩm chủ yếu được tiêu thụ tại Công ty bao gồm:
Các loại thép cho xây dựng như Thép gai SD 295 D12/D14/D16…
Các loại thép khung nhà thép thép U, S
Quá trình tiêu thụ thành phẩm ở các doanh nghiệp có thể được tiến hành theo nhiều phương thức khác nhau, tuy nhiên hiện nay ở Công ty TNHH Thép
An Thịnh đang áp dụng 2 phương thức tiêu thụ sản phẩm là: Phương thức tiêu thụ trực tiếp và phương thức tiêu thụ đại lý.
Tiêu thụ trực tiếp là phương thức giao hàng cho người mua trực tiếp tại kho, tại các phân xưởng sản xuất (không qua kho) của Công ty Sản phẩm sau khi được bàn giao cho khách hàng được chính thức là tiêu thụ và đơn vị mất quyền sở hữu về số hàng này.
Phương thức này bao gồm cả hình thức bán lẻ tại kho và hình thức bán theo hợp đồng đã được ký kết, bên mua cử cán bộ đến nhận hàng tại Công ty, khi nhận hàng xong người nhận hàng ký xác định tiêu thụ và hạch toán vào doanh thu của Công ty Đối với khách hàng loại này thông thường nhân viên bán hàng sẽ thu tiền trước khi giao hàng Khách hàng có thể nhận hàng ngay tại Công ty và tự vận chuyển hoặc có yêu cầu thì nhân viên Công ty sẽ vận chuyển tới tận nơi cho khách hàng Phí vận chuyển do thỏa thuận giữa Công ty và khách hàng Cước vận chuyển, bốc xếp được Công ty xác định thông qua các hợp đồng vận chuyển đã ký với khách hàng Cước phí này xác định căn cứ vào quãng đường vận chuyển, khối lượng và chủng loại.
Việc tiêu thụ theo phương thức thông qua các đại lý xét về thực chất thì Công ty không xác định đó là hàng gửi bán ở các đại lý mà hàng đã giao cho các đại lý là hàng đã tiêu thụ như mọi khách hàng khác Chỉ khác ở chỗ: Các đơn vị được xác định là đại lý của Công ty là các khách hàng có hợp đồng mua bán sản phẩm lâu dài và thường xuyên, thiện hiện ký hợp đồng đại lý để được hưởng ưu tiên trong thanh toán Công ty quy định nếu là đại lý của Công ty thì sẽ được hưởng giá ưu đãi.
Về bản chất của phương thức tiêu thụ này vẫn là phương thức tiêu thu trực tiếp về thủ tục, chứng từ, tài khoản sử dụng và phương thức hạch toán được tổ chức như phương thức tiêu thụ trực tiếp nhưng ở đây chủ yếu là thanh toán trả chậm.
Kế toán tiêu thụ thành phẩm tại Công ty TNHH Thép An Thịnh
Kế toán giá vốn thành phẩm tiêu thụ
Công ty xác định trị giá thành phẩm xuất kho theo phương pháp đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ cho từng loại thành phẩm theo công thức: Đơn giá thực tế bình quân
Trị giá thực tế thành phẩm tồn đầu tháng
+ Trị giá thực tế thành phẩm nhập trong tháng
Số lượng thành phẩm tồn đầu tháng + Số lượng thành phẩm nhập trong tháng
Trị giá thành phâm xuất kho trong kỳ = Đơn giá bình quân x Số lượng thành phẩm thực tế xuất kho trong kỳ Đơn giá bình quân được xác định cho từng loại thép thành phẩm Đơn giá này được xác định vào cuối tháng và kế toán chi phí giá thành tiến hành ghi sổ giá vốn một lần Vì vậy, không phải kê số lần xuất mà chỉ cần căn cứ vào số lượng thành phẩm xuất trên thẻ kho, phiếu xuất và sổ chi tiết thành phẩm để tính ra giá vốn của từng loại thành phẩm xuất trong kỳ.
Ví dụ: Ngày 12 tháng 9 năm 2008 Công ty bán 2,5 tấn thép gai SD 295 D12 cho ông Trần Mạnh Ninh
Ta có số liệu tháng 9 năm 2008:
Thép gai SD 295 A D12 tại kho Tam Hiệp Đơn vị tính: Tấn
Chỉ tiêu Khối lượng Giá thành đơn vị Thành tiền
Nhập kho trong kỳ 1.173,1 5.753.136 6.749.003.841,6 Đơn giá thực tế bình quân
Trị giá thực tế thành phẩm tồn đầu tháng 9 + Trị giá thực tế thành phẩm nhập trong tháng 9
Số lượng thành phẩm tồn đầu tháng 9 + Số lượng thành phẩm nhập trong tháng 9
Giá vốn thép gai SD 295 A D12 bán = 5.762.960,03 x 2,5
Khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh được phản ánh lên các chứng từ, sổ sách liên quan như sau:
Phiếu xuất kho: Ngay sau khi xuất hàng, kế toán lập phiếu xuất kho, phiếu này được lập thành 3 liên: 1 liên lưu, 1 liên giao cho khách hàng, 1 liên thủ kho làm căn cứ ghi vào thẻ kho theo dõi về mặt số lượng sau đó chuyển cho phòng kế toán để nhập vào sổ liên quan Tại thời điểm ghi phiếu xuất kho thì trên phiếu xuất kho chỉ ghi số lượng mà không ghi đơn giá và Công ty áp dụng phương pháp giá đơn vị cả kỳ dự trữ Đến cuối tháng sau khi tính được giá này thì mới ghi vào phiếu xuất kho.
Và từ các chứng từ này, cuối mỗi tháng kế toán tập hợp trên sổ chi tiết tài khoản 632 mở cho tất cả các mặt hàng kinh doanh trong tháng, sổ chứng từ ghi sổ, sổ đăng kí chứng từ ghi sổ, sổ cái tài khoản 154, 155, sổ cái tài khoản 632 Đồng thời trên phòng kế toán tiến hành tính giá thành phẩm nhập, xuất, tồn tiến hành định khoản cũng như ghi số tiền vào phiếu xuất kho và ghi sổ kế toán chi tiết thành phẩm Đến cuối kỳ, kế toán lập Bảng tổng hợp Nhập – Xuất – Tồn và đối chiếu với thẻ kho về mặt số lượng.
Biểu số 2.1 : Sổ kế toán chi tiết tài khoản 632
Công ty TNHH Thép An Thịnh
Tam Hiệp- Thanh Trì- Hà Nội
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ KẾ TOÁN CHI TIẾT TÀI KHOẢN 632
Diễn giải TKĐƯ Số tiền (đồng)
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Sau khi nhận được chứng từ, 10 ngày một lần kế toán tiến hàng tổng hợp, phân loại và đăng ký chứng từ ghi sổ, rồi vào sổ cái
Biểu số 2.2: Chứng từ ghi sổ
Công ty TNHH Thép An Thịnh
Tam Hiệp- Thanh Trì- Hà Nội
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú
Kèm theo…….chứng từ gốc
Biểu số 2.3: Mẫu Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Công ty TNHH Thép An Thịnh
Tam Hiệp- Thanh Trì- Hà Nội
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
- Cộng lũy kế từ đầu quý
- Sổ này có…trang, đáng từ trang số 01 đến trang….
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Biểu số 2.4: Mẫu Sổ cái TK 632
Công ty TNHH Thép An Thịnh
Tam Hiệp- Thanh Trì- Hà Nội
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
(Dùng cho hình thức Chứng từ ghi sổ)
Tài khoản: 632- Giá vốn hàng bán
Chứng từ ghi sổ Diễn giải
- Số phát sinh trong tháng
+ Cộng số phát sinh tháng
+ Cộng lũy kế từ đầu quỹ
- Sổ này có… trang, đáng từ trang số 01 đến trang….
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Kế toán doanh thu bán hàng
Doanh thu bán hàng là số tiền thu được từ hoạt động bán hàng hoá, phần mềm mà Công ty kinh doanh và cung cấp dịch vụ như: bán các loại thép thành phẩm hay cung cấp dịch vụ cho khách hàng và được khách hàng trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán Doanh thu này không bao gồm doanh thu từ việc bán, thanh lí tài sản cố định Vì áp dụng phương pháp tính thuế theo phương pháp khấu trừ nên doanh thu là toàn bộ số tiền bán hàng và cung cấp dịch vụ không bao gồm thuế GTGT Dù bán hàng theo phương thức bán buôn hàng hoá hay bán lẻ hàng hoá thì thời điểm ghi nhận doanh thu tuân theo chuẩn mực số 14 ban hành theo quyết định số 149/2001/QĐ - BTC ngày 31/12/2001 và chế độ kế toán tài chính doanh nghiệp hiện hành. Thời điểm ghi nhận doanh thu được quy định như sau: Khi Công ty chuyển giao cả phần lớn rủi ro, quyền sở hữu hàng hoá đó cho khách hàng và khách hàng đã chấp nhận thanh toán toàn bộ số tiền hàng đó.
Việt tiêu thụ thành phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Kế toán bán hàng cóa nhiệm vụ theo dõi doanh thu bán hàng trên tài khoản 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” trên cơ sở giá trị thực tế (số tiền ghi trên hợp đồng mua bán hoặc hóa đơn Giá trị gia tăng hay hóa đơn bán hàng thông thường)
Tại Công ty tài khoản 511 được mở ra tại TK cấp hai sau:
TK 5111: Doanh thu bán thành phẩm
TK 5112: Doanh thu bán phôi.
Tài khoản 511 dùng để phản ánh tổng số doanh thu bán hàng thực tế của Công ty trong kỳ, các khoản giảm trừ doanh thu và doanh thu thuần, có kết cấu như sau:
- Số thuế phải nộp (Tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu tính trên doanh số bán trong kỳ).
- Số chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, và doanh thu hàng bán bị trả lại.
- Kết chuyển doanh thu thuần về tài khoản xác định kinh doanh.
- Doanh thu bán sản phẩm, hàng hoán và cung cấp dịch vụ của Công ty thực hiện trong kỳ.
TK 511 cuối kỳ không có số dư.
Quá trình luân chuyển chứng từ diễn ra như sau: Để thực hiện khâu tiêu thụ của mình, công ty đã sử dụng phương thức bán hàng trực tiếp (bán hàng trực tiếp tại kho, chuyển hàng theo hợp đồng) và đại lý.
Khi khách hàng có nhu cầu về sản phẩm của Công ty thì giao dịch với Công ty thông qua các hợp đồng kinh tế, các đơn đặt hàng Đó là căn cứ để xác định quyền hạn, tránh nhiệm của mỗi bên và cũng để để phòng các vấn đề phát sinh và làm đầy đủ các thủ tục chứng từ bán hàng Tuy nhiên đối với phương thức bán lẻ tại Công ty thì quá trình bán hàng đơn giản hơn, thông thường khách hàng đến Công ty đề nghị mua hàng, thực hiện quá trình mua hàng và thanh toán tiền ngay.
- Giấy đề nghị mua hàng (nếu khách hàng mua lẻ), đơn đặt mua hàng (đối với khách hàng mua theo hợp đồng).
- Hợp đồng mua bán: áp dụng đối với việc bán buôn thành phẩm, bán đối với số lượng lướn hoặc theo yêu cầu của khách hàng Hợp đồng này được lập khi khách hàng gửi đơn đặt hàng đến Công ty.
- Hóa đơn giá trị gia tăng hay Hóa đơn bán hàng thông thường: được lập khi Công ty chuyển giao quyền sở hữu về thàng phẩm cho người mua.
- Phiếu thu tiền mặt (nếu thanh toán ngay bằng tiền mặt), hoặc giấy ghi nhận nợ (nếu khách hàng chưa thanh toán ngay).
- Các chứng từ khác có liên quan.
Sơ đồ 2.1 : Thủ tục bán hàng Đơn đặt hàng
Kho thành phẩm Khách hàng
(1) Khi khách hàng có nhu cầu về sản phẩm của Công ty thì giao dịch với công ty thông qua các đơn đặt hàng và căn cứ theo đơn đặt hàng đó, các nhân viên phòng kinh doanh sẽ lập hợp đồng cùng yêu cầu xuất hàng.
(2) Sau đó hợp đồng sẽ được chuyển đến phòng kế toán Căn cứ hợp đồng kinh tế, kế toán viên tiến hành lập Hóa đơn giá trị gia tăng. Hóa đơn giá trị gia tăng lập thành 3 liên.
Sau đó kế toán lập phiếu thu tiền và thủ quỹ tiền hành thu tiền Khi xuất hóa đơn Giá trị gia tăng, kế toán vào sổ chi tiết doanh thu từng mặt hàng, tập hợp hóa đơn vào chứng từ ghi sổ, rồi vào sổ cái doanh thu theo định kỳ. Đồng thời, kế toán vật tư lập phiếu xuất kho Phiếu xuất kho được lập thành
3 liên: một liên để tại cùi, một liên làm chứng từ ghi sổ và một liên được đưa cho khách hàng nếu khách hàng yêu cầu.
(3) Khách hàng mang hóa đơn giá trị gia tăng cùng phiếu xuất kho nhận hàng.
(4) Căn cứ vào phiếu xuất kho, thủ kho tiến hành xuất kho hàng cho khách hàng, ghi số thực xuất, chủng loại vào phiếu xuất kho, đồng thời ghi thẻ kho.
(5) Thủ kho gửi phiếu xuất kho lên phòng kế toán để kế toán ghi đơn giá, tính thành tiền trên phiếu xuất kho, định khoản, ghi sổ kế toán.
Cuối kỳ, kế toán lập bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn đối với từng mặt hàng.
Riêng đối với khách hàng lẻ đến Công ty mua hàng thì chỉ cần đến Công ty yêu cầu mua hàng, không nhất thiết phải ký hợp đồng.
Ví dụ: Ngày 12/09/2008 Công ty bán hàng cho ông Trần Mạnh Ninh 2,5 tấn thép gai SD 295 D1, đơn giá chưa thuế là 16.814.700 đồng/tấn, đây là giá giao tại chân công trình.
Kế toán bán hàng căn cứ hợp đồng kinh tế, đơn đặt hàng lập Hóa đơn Giá trị gia tăng Hóa đơn Giá trị gia tăng được lập thành 3 liên:
Liên 1 (màu tím) : Lưu tại quyển
Liên 2 (màu đỏ) : Giao cho khách hàng
Liên 3 (màu xanh): Dùng để lưu chuyển nội bộ Công ty
Sau đó kế toán lập phiếu xuất kho ghi số lượng và đơn giá Phiếu xuất kho được lập thành 3 liên:
Liên 2: Giao cho chủ kho
Liên 3: Giao cho người nhận
Các Hóa đơn bán hàng (Biểu số 2.5), kế toán làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ và được dùng để ghi vào Sổ chi tết bán hàng (Biểu số 2.6)
Biểu số 2.5: Mẫu Hóa đơn Giá trị gia tăng
HÓA ĐƠN Mẫu số: 01 GTKT-3LL
GIÁ TRỊ GIA TĂNG EY/2004B
Ngày …12….tháng …9… năm 2008 Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Thép An Thịnh Địa chỉ: Tam Hiệp, Thanh Trì, Hà Nội
Số tài khoản: Điện thoại:…… ………MS: 0101102343
Họ tên người mua hàng: Trần Mạnh Ninh
Tên đơn vị: Địa chỉ: Thụy Khuê, Hà Nội
Hình thức thanh toán:…Tiền mặt…MS:
TT Tên hàng hóa dịch vụ Đơn vị tính
Số lượng Đơn giá Thành tiền
Cộng tiền hàng: 43.036.750 Thuế suất GTGT: 5 % Tiền thuế GTGT 2.101.838 Tổng cộng tiền thanh toán: 45.138.588
Số tiền viết bằng chữ: Bốn mươi lăm triệu một trăm ba mươi tám nghìn năm trăm tám mươi tám đồng
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
Biểu số 2.6: Mẫu sổ chi tiết bán hàng
Công ty TNHH Thép An Thịnh Tam Hiệp- Thanh Trì- Hà Nội
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CHI TIẾT BÁN HÀNG
Chứng từ Diễn giải TK đối ứng
Doanh thu Các khoản giảm trừ
Số hiệu Ngày, tháng Số lượng Đơn giá Thành tiền Thuế
Sổ này có trang, đánh từ trang số 01
Từ hóa đơn vào Chứng từ ghi sổ (Biểu số 2.7) Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ (Biểu số 2.8)
Biểu số 2.7: Mẫu Chứng từ ghi sổ
Công ty TNHH Thép An Thịnh
Tam Hiệp- Thanh Trì- Hà Nội
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 22
Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú
Kèm theo…….chứng từ gốc
Biểu số 2.8: Mẫu Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ
Công ty TNHH Thép An Thịnh
Tam Hiệp- Thanh Trì- Hà Nội
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
- Cộng lũy kế từ đầu quý
- Sổ này có…trang, đáng từ trang số 01 đến trang….
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Từ sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ, tiến hàng ghi Sổ Cái TK 511 (Biểu số 2.9)
Biểu số 2.9: Mẫu Sổ cái TK 511
Công ty TNHH Thép An Thịnh
Tam Hiệp- Thanh Trì- Hà Nội
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
(Dùng cho hình thức Chứng từ ghi sổ)
Chứng từ ghi sổ Diễn giải
- Số phát sinh trong tháng
Cộng số phát sinh tháng
- Sổ này có… trang, đáng từ trang số 01 đến trang….
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Cuối kỳ, kế toán lập bảng chi tiết doanh thu bán hàng (Biểu số 2.10)
Biểu số 2.10: Mẫu Bảng tổng hợp chi tiết doanh thu bán hàng
Công ty TNHH Thép An Thịnh
Tam Hiệp- Thanh Trì- Hà Nội
BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT DOANH THU BÁN HÀNG
STT Tên sản phẩm Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Ghi chú
Sổ kế toán chi tiết tài khoản 511 được mở chung cho tất cả các sản phẩm kinh doanh của Công ty trong một tháng.
Kế toán thanh toán với khách hàng
Hệ thống khách hàng của Công ty hết sức phong phú và đa dạng Bao gồm khách hàng thường xuyên, khách hàng vãng lai, khách hàng trên địa bàn Hà Nội và các tỉnh khác Các phương thức thanh toán được áp dụng rất đa dạng như: thanh toán ngay bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, đối chiếu công nợ, thanh toán chậm.Tuỳ từng khách hàng khác nhau mà quy định các phương thức thanh toán khác nhau cho phù hợp để thu hút khách hàng mua sản phẩm của Công ty, mở rộng mối quan hệ hợp tác và tránh tình trạng việc
Thủ quỹ Kế toán tổng hợp
Phiếu thu Kỹ duyệt Thu tiền Ghi sổ khách hàng chiếm dụng vốn khá lớn và lâu dài của Công ty Các sổ sách kế toán do kế toán viên của Công ty tự thiết kế trên cơ sở các mẫu sổ quy định theo chế độ hiện hành như sổ kế toán chi tiết công nợ, sổ cái tài khoản 131, bảng kê chi tiết công nợ.
Hiện tại Công ty TNHH Thép An Thịnh sử dụng hai phương thức thanh toán tiền hàng là thanh toán ngay, trực tiếp bằng tiền mặt và thanh toán trả chậm (qua ngân hàng, hoặc bằng tiền mặt).
2.2.4.1 Thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt
Phương thức thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt áp dụng cho các khách hàng mua với khối lượng nhỏ, không thường xuyên hoặc những khách hàng đáp ứng được yêu cầu thanh toán ngay Phương thức thanh toán này đảm bảo cho Công ty việc thu hồi vốn nhanh, hạn chế được tình trạng chiếm dụng vốn. Đối với khách hàng thanh toán ngày bằng tiền mặt:
- Kế toán viết phiếu thu Phiếu thu được lập thành 3 liên (1 liên lưu tại cuống sổ, 1 liên dùng để lưu chuyển ghi sổ, 1 liên giao cho người nộp tiền)
- Kế toán trưởng ký vào phiếu thu
- Thủ quỹ thu tiền, ký vào phiếu thu rồi chuyển cho phòng kế toán.
- Kế toán ghi vào sổ quỹ, bảo quản và lưu trữ phiếu thu.
Sơ đồ 2.2: Quy trình kế toán thu tiền
Ví dụ: Ngày 18 tháng 9 năm 2008 ông Nguyễn Đăng Phúc mua và thanh toán ngay bằng tiền mặt, Hóa đơn Giá trị gia tăng số 0044262,
Doanh thu bán hàng là 14.700.000 đồng.
Thuế Giá trị gia tăng (5%) là 735.000 đồng.
Khi khánh hàng trả tiền, kê toán lập “Phiếu thu” rồi ghi và “ Sổ thu tiền mặt” thủ quỹ nhận tiền và ghi vào “Sổ quỹ tiền mặt”.
Biểu số 2.11: Mẫu phiếu thu
Công ty TNHH Thép An Thịnh
Tam Hiệp- Thanh Trì- Hà Nội
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
Họ tên người nộp tiền: Nguyễn Đăng Phú Địa chỉ: Hai Bà Trưng, Hà Nội
Lý do nộp: Trả tiền mua hàng
Số tiền: 15.435.000 (Viết bằng chữ): Mười lăm triệu bốn trăm ba lăm nghìn đồng chẵn
Kèm theo: 1 Chứng từ gốc Đã nhận đủ số tiền ( viết bằng chữ): ): Mười lăm triệu bốn trăm ba lăm nghìn đồng chẵn
Kế toán trưởng (Ký, họ tên)
Người nộp tiền (Ký, họ tên)
Người lập phiếu(Ký, họ tên)
Những khách hàng có quan hệ thường xuyên, giữ được uy tín của Công ty khi mua hàng có thể được chấp nhận cho thanh toán chậm Trên hợp đồng mua bán hàng hóa của khách hàng với Công ty đã quy định rõ trách nhiệm của khách hàng về các khoản nợ, thời hạn thanh toán, hình thức thanh toán.
Số còn lại sẽ được một trong hai bên thanh toán cho nhau Tuy nhiên, Công ty không áp dụng chính sách chiết khấu thanh toán cho những khách hàng thanh toán nợ trước hạn cũng như có những biện pháp như: tính lãi suất tương đương với lãi suất ngân hàng cho những khoản nợ đã nợ quá hạn lâu ngày
Căn cứ trên Hóa đơn Giá trị gia tăng, giấy nhận nợ và các chứng từ có liên quan kế toán ghi vào Chứng từ ghi sổ, và lên sổ chi tiết TK 131 từ đó vào “Bảng tổng hợp chi tiết phải thu khách hàng” (sau đó vào Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ và vào Sổ Cái TK 131 để theo dõi tình hình thanh toán của khách hàng.
Ví dụ: Ngày 19 tháng 9 năm 2008 Công ty bán cho Công ty Cầu 1 Thăng Long 20 tấn thép gai SD 295 A D16, 30 tấn thép gai SD 295 A D20 Hai Công ty đã ký hợp đồng mua bán số HĐ 11625 thống nhất về đơn giá là 16.709.700 đ/tấn Công ty Cầu 1 Thăng Long là khách hàng thường xuyên, được chấp nhận trả chậm 6 tháng.
Quy trình vào sổ như sau:
Biểu số 2.12: Mẫu sổ cái Tài khoản 131
Công ty TNHH Thép An Thịnh
Tam Hiệp- Thanh Trì- Hà Nội
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
(Dùng cho hình thức Chứng từ ghi sổ)
SH NT Nợ Có chú
- Số phát sinh trong tháng
+ Cộng số phát sinh tháng
- Sổ này có… trang, đáng từ trang số 01 đến trang….
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Cuối kỳ kế toán lên bảng tổng hợp chi tiết phải thu khách hàng
Biểu số 2.13: Mẫu Bảng tổng hợp chi tiết thanh toán với người mua
BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT THANH TOÁN VỚI NGƯỜI MUA
Tên khách hàng Số dư đầu kỳ Số phát sinh trong kỳ Số dư cuối kỳ
Nợ Có Nợ Có Nợ Có
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Kế toán chi phí bán bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tại Công ty
Kế toán chi phí bán hàng
Chi phí bán hàng của Công ty bao gồm:
Chi phí lương nhân viên của Công ty và các khoản trích theo lương, thưởng
Chi phí điện thoại, nước sạch
Chi phí thuê nhà làm việc
Chi phí văn phòng phẩm
Chi phí sửa chữa TSCĐ, chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho hoạt động bán hàng.
Các chi phí bằng tiền khác
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ chứng minh các nghiệp vụ chi phí phát sinh như: phiếu chi tiền mặt, bảng thanh toán tiền lương, thưởng cho nhân viên, các hoá đơn giá trị gia tăng mà người bán giao cho, kế toán vào sổ, bảng kê chi tiết chi phí để tính toán, bảo quản, tính được thuế GTGT đầu vào được khấu trừ và lên sổ kế toán chi tiết TK 641
Ví dụ : Ngày 30/9/2008, thông qua bảng tính lương kế toán chi lương cho nhân viên bán hàng với tổng tiền lương là 97,000,000đ, tiền thưởng quý
IV là 31,000,000 đ ( Biểu số 2.14 Mẫu Bảng thang toán tiền lương, thương). Căn cứ vào đó, kế toán thanh toán lập phiếu chi lương chung cho toàn Công ty Phiếu chi này được lập thành 2 liên, 1 liên giao cho thủ quỹ để làm căn cứ chi lương cho từng nhân viên và ghi sổ quỹ tiền mặt, 1 liên kế toán thanh toán giữ để làm căn cứ ghi sổ chi tiết thanh toán lương cho nhân viên, sổ chi tiết tài khoản 111 Mẫu phiếu chi đó như sau:
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG, THƯỞNG
STT Họ và tên Lương Thưởng Tổng Các khoản khấu trừ
Kế toán thanh toán Giám đốc
(Kí, họ tên) (Kí, họ tên)
Biểu số 2.14: Mẫu Bảng thang toán tiền Lương, thưởng
Hàng ngày kế toán tập hợp các chứng từ phát sinh liên quan đến chi phí thu mua, chi phí bán hàng rồi tập hợp lên sổ chi tiết chi
Biểu số 2.15: Mẫu Sổ chi tiết chi phí
Công ty TNHH Thép An Thịnh
Tam Hiệp- Thanh Trì- Hà Nội
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ
Diễn giải TKĐƯ Số tiền (đồng)
Số phát sinh trong tháng
46017 10/9 Xăng xe + phí đi đường 111 130.
PC 17/12 13/9 Chi phí tiếp khách 111 10.250.000
BPBKH 31/9 Chí phí khấu hao TSCĐ 214 45.000.
(Ký, họ tên, đóng dấu) Biểu số 2.16 : Mẫu Sổ cái tài khoản 641
Công ty TNHH Thép An Thịnh
Tam Hiệp- Thanh Trì- Hà Nội
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
Diễn giải TKĐƯ Số tiền (đồng)
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí quản lý doanh nghiệp là biểu hiện bàng tiền tất cả các khoản chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra phục vụ cho quá trình quản lý và điều hành hoạt động sản xuất kinh daonh của Công ty bao gồm chi phí quản lý hành chính, chi phí quản lý chung…
Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm:
- Chi phí nhân viên quản lý: bao gồm các khoản phải trả, tiền phụ cấp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế…
- Chi phí vật liệu phục vụ quản lý doanh nghiệp.
- Chi phí đồ dùng văn phòng.
- Chi phí khấu hao phục vụ quản lý doanh nghiệp.
- Thuế và các khoản lệ phí: Thuế môn bài, thuế xăng dầu, phí cầu phà,
- Chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho quản lý doanh nghiệp.
- Chi phí bằng tiền khác.
Kế toán sử dụng TK 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp để hạch toán. Kết cấu TK 642
Bên Nợ: Chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ
Bên Có: Các khoản ghi giảm chhi phí quản lý doanh nghiệp
Kết chuyển chi phí sang tài khoản xác định kết quả.
TK 642 không có số dư cuối kỳ.
Từ hóa đơn, phiếu chi…kế toán vào sổ chi tiết TK 642
Biểu số 2.17: Mẫu Sổ chi tiết chi phí Tài khoản 642
Công ty TNHH Thép An Thịnh
Tam Hiệp- Thanh Trì- Hà Nội
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ
Diễn giải TKĐƯ Số tiền (đồng)
Số phát sinh trong tháng
HĐ 46017 10/9 Xăng xe + phí đi đường 111 4.261.
HĐ 1357 13/9 Chi phí tiếp khách 111 250,
BPBKH T9 31/9 Chí phí khấu hao TSCĐ 214 150.000.
HĐ 30/9 Chi phí thuê nhà 111 20.000.000
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Biểu số 2.18: Mẫu Sổ cái tài khoản 642
Công ty TNHH Thép An Thịnh
Tam Hiệp- Thanh Trì- Hà Nội
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
Diễn giải TKĐƯ Số tiền (đồng)
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Kế toán xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại Công ty TNHH Thép
Với bất kì loại hình doanh nghiệp nào, hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực nào thì kết quả hoạt động kinh doanh là một chỉ tiêu quan trọng không chỉ đối với Ban giám đốc Công ty mà còn đối với những nhà quan tâm khác như: ngân hàng, nhà cung cấp, nhà đầu tư, đối thủ cạnh tranh, khách hàng.Kết quả hoạt động kinh doanh thể hiện hiệu quả hoạt động kinh doanh của
Công ty Lợi nhuận thuần đạt được càng cao thì chứng tỏ hoạt động kinh doanh có hiệu quả và ngược lại Dựa vào kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty mà có thể đánh giá tình hình kinh doanh của Công ty trong một tháng, một quý, trong cả niên độ kế toán đó
Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty là số chênh lệch giữa doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ với giá vốn hàng bán trừ đi chi phí bán hàng và chi phí quản lí doanh nghiệp, cộng với kết quả hoạt động tài chính và hoạt động khác Phương pháp tính kết quả kinh doanh như sau:
Lợi nhuận trước thuế = Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh + Lợi nhuận hoạt động khác
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
= Lợi nhuận gộp về bán hàng +
Doanh thu hoạt động tài chính
Chi phí hoạt động tài chính
Chi phí quản lí doanh nghiệp Lợi nhuận khác = Thu nhập khác - Chi phí khác
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ = Doanh thu bán hàng - Giá vốn hàng bán Để hạch toán kết quả kinh doanh của một tháng hay một niên độ kế toán, kế toán sử dụng tài khoản 911 - Kết quả hoạt động kinh doanh Căn cứ vào sổ cái TK 511, TK 515, TK 711, TK 632, TK 621,TK 642, TK 635, TK
811 kết chuyển sang tài khoản 911 để tính ra lãi, lỗ trong tháng đó, trong một năm đó Đồng thời việc theo dõi, ghi chép kết quả hoạt động kinh doanh được thể hiện trên sổ cái tài khoản 911.
Lợi nhuận của Công ty sẽ được dùng để phân phối lợi nhuận cho các thành viên góp vốn theo tỉ lệ vốn góp và bổ sung vào nguồn vốn kinh doanh để tiếp tục đầu tư cho hoạt động kinh doanh, quỹ khen thưởng của Công ty.
Biểu số 2.20: Mẫu Sổ cái tài khoản 911
Công ty TNHH Thép An Thịnh
Tam Hiệp- Thanh Trì- Hà Nội
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
50 30/9 Kết chuyển doanh thu thuần 511 35.869.627.940
50 30/9 Kết chuyển doanh thu HĐTC 515 30.000.000
50 30/9 Kết chuyển thu nhập khác 711 20278407798 4.500.060
50 30/9 Kết chuyển giá vốn hàng bán 632 19.381.172.228
50 30/9 Kết chuyển chi phí bán hàng 641 489.478.300
50 30/9 Kết chuyển chi phí QLDN 642 387.751.258
50 30/9 Kết chuyển chi phí HĐTC 635 20.006.012
50 30/9 Lãi hoạt động kinh doanh 421 15.625.720.202
(Ký, họ tên, đóng dấu)
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIẾU THỤ THÀNH PHẨM TẠI
CÔNG TY TNHH THÉP AN THỊNH
Đánh giá thực trạng kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại Công ty TNHH Thép An Thịnh
Những ưu điểm
Sau hơn 8 năm thành lập và hoạt động có thể khẳng định rằng Công tyTNHH Thép An Thịnh - ATS đã đạt được nhiều thành tích đáng khích lệ Công ty đáp ứng ngày càng tốt nhu cầu của khách hàng, vì thế thị trường tiêu thụ hàng hoá của Công ty không chỉ trên địa bàn Hà Nội mà còn được mở rộng trên khắp các tỉnh thành trong nước; thiết lập mối quan hệ tốt đẹp với hệ thống khách hàng rộng khắp Công ty ngày càng chiếm được một vị trí quan trọng trên thị trường sắt, thép xây dựng, tạo công ăn việc làm cho người lao động, đóng góp một phần lớn vào Ngân sách Nhà nước và một phần công sức cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo công nghệ thông tin cho đất nước Đạt được những thành tựu trên điều trước tiên phải kể đến đó là nhân tố con người Đội ngũ nhân viên của Công ty hiện nay tương đối trẻ, năng động, nhiệt tình, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ về công nghệ thông tin, kế toán tài chính, marketing, dự án, tự động hoá cùng với sự lãnh đạo tài tình, đưa ra các chiến lược kinh doanh đúng đắn, kịp thời của ban giám đốc Công ty Công ty đã xây dựng được mối quan hệ ứng xử tốt đẹp giữa các thành viên trong cộng đồng Công ty tạo nền tảng để đạt tới sự thống nhất sức mạnh trong công việc kinh doanh như thăm hỏi, giúp đỡ lẫn nhau khi gặp khó khăn, cùng quan tâm đến lợi ích chung của Công ty, quan hệ cởi mở với đối tác bên ngoài: khách hàng, đối thủ cạnh tranh, tuân thủ pháp luật, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước, tạo hưng phấn thi đua học hỏi, tích luỹ kinh nghiệm và hăng say làm việc, thường xuyên tổ chức các buổi tham quan, nghỉ mát, hoạt động vui chơi giải trí.
Bộ máy kế toán được tổ chức theo mô hình tập trung với sự bố trí nhân lực hợp lí, có trình độ chuyên môn về kế toán vững chắc, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hạch toán và quản lí được tập trung Trong đó là hạch toán kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ được đặc biệt quan tâm Nhờ vậy, kế toán phản ánh nhanh chóng, kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh lên chứng từ, sổ sách kế toán đúng chế độ kế toán để theo dõi kết quả hoạt động kinh doanh của cả Công ty nói chung và kết quả của từng mặt hàng nói riêng.
Về hệ thống chứng từ kế toán: Hệ thống chứng từ kế toán của Công ty rất đa dạng và phong phú Ngoài những chứng từ bắt buộc theo mẫu quy định của Bộ Tài chính, còn có các chứng từ hướng dẫn được thiết kế dựa trên các mẫu có sẵn do nhân viên kế toán các phần hành lập sao cho phù hợp với đặc điểm kinh doanh, đặc điểm tổ chức công tác kế toán, tiện lợi cho việc ghi chép.
Vì vậy, mỗi nghiệp vụ kinh tế đều được kế toán phản ánh đầy đủ lên chứng từ và được phê duyệt đầy đủ
Hệ thống sổ sách kế toán: hiện nay Công ty áp dụng hình thức ghi sổ là hình thức chứng từ ghi sổ Với loại hình doanh nghiệp là sản xuất và kinh doanhcác nghiệp vụ nhập, xuất hàng hoá diễn ra rất nhiều, vì vậy việc áp dụng hình thức ghi sổ này là rất phù hợp với đặc điểm kinh doanh của Công ty Đây là một hình thức ghi sổ đơn giản, kết cấu ghi sổ dễ ghi, số liệu trên các sổ dễ đối chiếu và dễ kiểm tra Với hình thức ghi sổ này, giúp cho kế toán giảm bớt việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ sách kế toán thông qua việc lập chứng từ ghi sổ.
Hệ thống sổ sách kế toán được nhân viên kế toán lập và vận dụng linh hoạt sao cho tiện lợi cho việc ghi chép và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế.
Về phương pháp kế toán hàng tồn kho: với phương pháp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên cho phép kế toán có thể theo dõi tình hình biến động của hàng hoá thường xuyên, tính ra giá trị hàng hoá tồn kho vào bất kì thời điểm nào Nhờ vậy, có thể xác định được giá trị hàng hoá thừa, thiếu và tìm ra nguyên nhân và biện pháp xử lí kịp thời.
Phương pháp tính giá hàng hoá xuất kho: mặc dù là một công ty chuyên sản xuất nhưng Công ty TNHH Thép An Thịnh cũng hoạt động mạnh trong lĩnh vực kinh doanh, số lượng thành phẩm rất phong phú đa dạng, số lần nhập, xuất mỗi loại thành phẩm là rất nhiều Vì vậy, Công ty áp dụng phương pháp tính giá vốn hàng hoá xuất bán theo phương pháp giá bình quân cả kì dự trữ cho mỗi hàng hoá trong một tháng là rất phù hợp với tình hình thực tế củaCông ty Với phương pháp này đã làm giảm khối lượng công việc hạch toán chi tiết hàng hoá, đảm bảo tính giá vốn một cách chính xác, từ đó đảm bảo số liệu cung cấp của bộ phận kế toán là đáng tin cậy.
Về kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm: Việc ghi chép đầy đủ cẩn thận , phương pháp nhập, xuất kho và tính phương pháp tính giá vốn phù nhờ đó kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm là khá tốt Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm đã phản ánh kịp thời, đầy đủ và chính xác tình hình tiêu thụ thành phẩm tại Công ty và từ đó xác định kết quả hoạt động kịnh của Công ty trong từng tháng và từng năm chính xác Nhờ vậy, các báo cáo của bộ phận kế toán về việc tiêu thụ thành phẩm là đáng tin cậy, là cơ sở cho các quyết định của ban quản lý và lãnh đạo Công ty
Trong quá trình bán hàng, Công ty cũng có nhiều chính sách ưu đãi với khách hàng, khuyến khích tiêu dùng ngày càng Hệ thống giá cả và chính sách ưu đãi này được xây dựng phù hợp với từng khách hàng khác nhau Thiết lập được kênh phân phối hàng hoá đến đại lí và tận tay người tiêu dùng cuối cùng Việc làm này đã giúp cho Công ty có thể kiểm soát được quá trình phân phối thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm của Công ty và có thể nắm bắt trực tiếp các thông tin về tình hình thị trường như về khách hàng, đối thủ cạnh tranh, đặc tính của sản phẩm, phản ứng của khách hàng về các sản phẩm mà Công ty cung cấp, giá cả, cung cầu hàng hoá, dịch vụ mà Công ty kinh doanh Từ đó nâng cao chất lượng phục khách hàng và nâng cao uy tín của Công ty trên thị trường, đề ra được các chiến lược và biện pháp kinh doanh cụ thể Việc hạch toán, quyết toán thuế và các khoản phải nộp khác cho Nhà nước cũng được tiến hành nhanh chóng, đúng thời gian quy định của Nhà nước Tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra, theo dõi và quản lí của cơ quan chủ quản.
Với những yếu tố trên đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đảm bảo được các nguyên tắc kế toán được chấp nhận rộng rãi như nguyên tắc hoạt động liên tục, nguyên tắc thận trọng,nguyên tắc nhất quán, nguyên tắc phù hợp và nguyên tắc trọng yếu
Những tồn tại
Bên cạnh những ưu điểm to lớn kể trên, trong việc tổ chức công tác kế toán nói chung và kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá nói riêng tại Công ty TNHH Thép An Thịnh vẫn còn tồn tại một số những hạn chế nhất định. Những hạn chế đó cụ thể là:
Hoạt động kinh doanh thương mại với quy mô tương đối lớn, nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều và thường xuyên, điều này đòihỏi Công ty luôn luôn dự trữ một lượng hàng hoá nhất định trong kho để đảm bảo cho việc lưu thông hàng hoá diễn ra một cách liên tục, đảm bảo sự hoạt động liên tục của Công ty, đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng, thiết lập mạng lưới hệ thống khách hàng rộng khắp Việc dự trữ nhiều hàng tồn kho là khá mạo hiểm, đặc biệt là trong tình hình nền kinh tế suy thoái, giá thép liên tục giảm cộng với việc nhiều thiên tai Bên cạnh đó khi bán hàng, Công ty cũng sử dụng nhiều phương thức thanh toán với khách hàng: thanh toán ngay bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, trả chậm, bù trừ công nợ.Tuỳ theo quy mô công nợ, mức độ thường xuyên hay không thường xuyên của khách hàng mà Công ty có những quy định về thời hạn nợ khác nhau Việc chấp nhận cho khách hàng nợ cũng là một mạo hiểu lớn đối với Công ty và đẩy Công ty vào nhiều tình huống khó giải quyết Tuy nhiên, hiện nay Công ty không lập dự phòng cho các khoản nợ khó đòi, dự phòng giảm giá hàng tồn kho Dự phòng là những khoản chi phí thực tế chưa được chi nhưng được trích trước vào chi phí quản lí doanh nghiệp (với dự phòng các khoản nợ khó đòi), vào giá vốn hàng bán (với dự phòng giảm giá hàng tồn kho) để nhằm tạo một nguồn dự trữ tài chính cần thiết để bù đắp cho những thiệt hại xảy ra về các khoản nợ và hàng tồn kho cho niên độ kế toán liền sau Vì vậy, nếu không lập dự phòng cho các khoản này thì khi xảy ra rủi ro trong kinh doanh do các yếu tố khách quan gây ra thiệt hại như giảm giá hàng tồn kho so với giá của thị trường, khách hàng không trả được nợ vì phá sản, mất tích thì không có khoản tài chính dự trữ để bù đắp cho khoản này
Hiện nay hệ thống máy tính được trang bị và phần mềm kế toán áp dụng tại Công ty mới chỉ mang tính chất hỗ trợ cho việc tính toán, quản lí hàng hoá, công nợ mà thôi Còn việc phản ánh ghi chép lên sổ sách kế toán, kết chuyển doanh thu, chi phí để xác định kết quả, in ra báo cáo là do kế toán viên trong Công ty làm theo phương pháp thủ công Hoạt động sản xuất, kinh doanh trong một ngành có sự cạnh tranh gay gắt, việc cung cấp thông tin đòi hỏi phải chính xác, nhanh chóng, kịp thời Vì vậy, việc áp dụng kế toán máy một cách đầy đủ là một yêu cầu hết sức cần thiết Có như vậy thì công việc kế toán được giảm bớt đi rất nhiều, nhanh chóng và chính xác hơn đảm bảo làm cơ sở cho việc ra quyết định của Công ty
Về việc hạch toán daonh thu bán hàng, là Công ty chuyên sản xuất các loại thép xây dựng với khối lượng sản phẩm tương đối nhiều với đặc điểm là mang giá trị lớn, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh khá nhiều trong điều kiện thị trường tiêu thụ mở rộng như hiện nay Việc giao hàng cho khách hàng thường là tại kho nhưng một số trường hợp vẫn phải giao tại địa điểm khách hàng yêu cầu Khi giao hàng cho các công trình, hàng giao thường được chia làm nhiều đợt cho đến khi hết hợp đồng Mỗi đợt giao hàng, kế toán căn cứ vào biên bản giao nhận hàng hoa, giấy chấp nhận thanh toán để xác định là hàng đã tiêu thụ phản ánh vào giá vốn Khi giao hết số lượng trong hợp đồng thương mại thì kế toán mới lập hóa đơn Giá trị gia tăng để giao cho bên công trình với số lượng hàng bán bằng tổng số lượng giao của các đợt và lúc này mới xác định doanh thu bán hàng Như vậy là không phản ánh đúng thời điểm của nghiệp vụ kinh tế phát sinh, không tuân thủ đúng nguyên tác doanh thu phù hợp với chi phí là phải ghi nhận doanh thu ngay khi hàng hóa được chuyển giao và khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán.
Công ty hiện có áp dụng hình thức bán hàng qua đại lý và sử dụng phương thức thanh toán trả chậm, khi hàng được gửi bán ở đại lý, kế toán không sử dụng tài khoản 157 mà hạch toán luôn vào tài khoản 632 coi như hàng đã tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh của lô hàng đó Việc hạch toán như vậy là chưa chính xác, chưa phản ánh đúng bản chất của hàng hóa được coi là tiêu thụ.
Về việc áp dụng chính sách chiết khấu bán hàng, để khuyến khích khách hàng mua hàng Công ty đã có chế độ giảm giá đối với khách hàng mua với số lượng lớn và khách hàng thường xuyên nhưng Công ty lại chưa có chính sách chiết khấu đối với những khách thanh toán trước hạn Điều hành không khuyến khích khác hàng trả tiền sớm, như vậy Công ty sẽ có một khoản tiền vốn kinh doanh bị chiếm dụng dưới hình thức nợ phải thu trong khi Công ty cần có vốn lưu độn để tiếp tục sản xuất kinh doanh và mở rộng sản xuất kinh doanh Hơn nưa, việc thu hồi tiền hàng sớm cũng giúp cho Công ty hạn chế các khoản vay Ngân hàng phải chịu lãi suất đồng thời giúp cho Công ty tránh được rủi ro về nợ khó đòi.
Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại Công ty TNHH Thép An Thịnh
ty TNHH Thép An Thịnh
Về các khoản dự phòng:
Dự phòng thực chất là việc ghi nhận trước một khoản chi phí vào chi phí quản lí doanh nghiệp (với dự phòng phải thu khó đòi), vào giá vốn hàng bán (với dự phòng giảm giá hàng tồn kho) để tạo một nguồn dự trữ tài chính cần thiết để bù đắp cho các thiệt hại xảy ra một cách khách quan trong niên độ kế toán tiếp theo Việc trích lập dự phòng vào cuối niên độ kế toán năm nay sẽ làm tăng một khoản chi phí và do đó sẽ làm cho lợi nhuận của năm đó bị giảm đi đúng bằng một khoản chi phí đó Là một Công ty kinh doanh thành phẩm là các sản phẩm thép có giá trị tồn kho lớn và sự nợ đọng diễn ra với số tiền lớn và đầy mạo hiểm, theo em để hạn chế bớt rủi ro và chủ động hơn về tài chính khi xảy ra thiệt hại do các yếu tố khách quan như: khách hàng bị phá sản, mất tích, chính sách quản lí của Nhà nước thì việc lập dự phòng này là một điều rất cần thiết Hơn nữa, nếu sau khi đã lập dự phòng cho các khoản này trong năm nay nhưng đến năm sau lại không xảy ra thì kế toán vẫn có thể hoàn nhập các khoản dự phòng đã lập này Và do đó khoản chi phí giảm làm cho lợi nhuận giảm đi một khoản chỉ là một trạng thái “giả” mà thôi Việc lập dự phòng được diễn ra theo trình tự như sau:
* Với dự phòng phải thu khó đòi: Cuối mỗi niên độ kế toán căn cứ vào khoản nợ của khách hàng, tình hình tài chính cũng như tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng mà kế toán có thể lựa chọn khách hàng để lập dự phòng cho các khoản phải thu đó Thông thường sẽ ưu tiên lựa chọn những khách hàng có quy mô nợ lớn, tình hình tài chính không trong sáng, có thời hạn quá nợ lâu để lập dự phòng Mức dự phòng cần lập được tính theo công thức sau đây:
Mức dự phòng cần lập
Xác suất không thu được nợ Xác suất không thu được nợ được quy định trong Thông tư số 13/2006/TT – BTC, Bộ Tài chính ban hành ngày 27/2/2006 hướng dẫn chế độ trích lập và sử dụng các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, nợ khó đòi và các khoản đầu tư tài chính như sau:
+ 30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 3 tháng đến dưới 1 năm+ 50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 1 năm đến dưới 2 năm+ 70% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 2 năm đến dưới 3 nămKhi đã lập dự phòng cho khoản phải thu khó đòi, kế toán sẽ phản ánh:
Nợ TK 642 - Mức dự phòng vừa lập
Có TK 139 - Dự phòng phải thu khó đòi
Sang năm kế toán tiếp theo nếu như mức dự phòng tiếp tục lập dự phòng cho khoản phải thu này nhỏ hơn mức dự phòng đã lập ở kì trước thì kế toán phải tiến hành hoàn nhập số dự phòng chênh lệch theo bút toán như sau:
Nợ TK 139 - Mức dự phòng chênh lệch
Có TK 642 - Chi phí quản lí doanh nghiệp
Ngược lại nếu mức dự phòng cần lập lớn hơn mức dự phòng đã lập, kế toán phải tiến hành lập thêm theo bút toán:
Nợ TK 642 - Số dự phòng cần lập thêm
Có TK 139 - Dự phòng phải thu khó đòi
Nếu xóa nợ cho khách hàng đã lập dự phòng thì kế toán phản ánh hai bút toán sau:
Nợ TK 139 - Dự phòng phải thu khó đòi
Có TK 131 - Số đã xoá cho khách hàng Đồng thời, kế toán ghi đơn: Nợ TK 004 - Nợ khó đòi đã xử lí
Nếu sau khi đã xoá nợ cho khách hàng nhưng lại thu hồi được, kế toán ghi:
Nợ TK 111 - Số tiền thu được
Có TK 711 - Thu nhập khác
* Với dự phòng giảm giá hàng tồn kho:
Cuối niên độ kế toán căn cứ vào số lượng hàng thuộc tài sản của Công tyCông ty được chứng nhận bởi các chứng từ kế toán có liên quan tồn kho,chủng loại hàng hoá và giá cả thị trường của mỗi loại hàng hoá đó, kế toán sẽ tiến hành lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Mức dự phòng cần lập
Số lượng hàng hoá tốn mỗi loại x
Giá gốc hàng tồn kho theo sổ kế toán
Giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho
Mức lập dự phòng này cũng được lập cho từng loại thành phẩm và tổng hợp vào bảng kê chi tiết để làm căn cứ hạch toán vào giá vốn hàng bán của Công ty.Khi đó kế toán sẽ ghi:
Nợ TK 632 - Mức dự phòng cần lập
Có TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Nếu sang niên độ kế toán tiếp sau, số dự phòng cần lập mà lớn hơn số dự phòng đã lập thì sẽ lập thêm khoản dự phòng chênh lệch đó theo bút toán:
Nợ TK 632: số chênh lệch dự phòng
Có TK 159: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Nếu số dự phòng năm sau nhỏ hơn số dự phòng đã lập thì kế toán sẽ hoàn nhập dự phòng theo bút toán:
Nợ TK 159 - Số dự phòng chênh lệch
Có TK 632 - Số chênh lệch dự phòng
Về các khoản thanh toán với khách hàng
Hiện tại kế toán hạch toán các khoản thanh toán với khách hàng thông qua tài khoản 131 - Phải thu khách hàng Trên tài khoản này chỉ theo dõi những khoản khách hàng mua hàng chưa thanh toán và chấp nhận thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng Số khách hàng đã thanh toán ngay bằng tiền mặt thì được tập hợp trên tài khoản 111 Việc hạch toán như thế này là hoàn toàn đúng với chế độ kế toán hiện hành và đảm bảo nguyên tắc thận trọng Song theo em, dù khách hàng đã thanh toán ngay bằng tiền mặt hay thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng, thanh toán chậm thì cũng nên theo dõi trên tài khoản
131 Vì nếu làm như vậy, kế toán sẽ theo dõi được toàn bộ tình hình bán hàng và thanh toán với khách hàng thông qua tài khoản duy nhất là tài khoản 131, việc theo dõi, đối chiếu công nợ sẽ đạt được hiệu quả cao hơn Mặt khác, kế toán cũng sẽ theo dõi được tổng nợ của các khách hàng và từng khách hàng riêng biệt, khách hàng nào là khách hàng thường xuyên, khách hàng nào là khách hàng không thường xuyên và tình hình thanh toán của khách hàng để từ đó đề ra các chính sách bán hàng và chính sách về thu hồi công nợ một cách hợp lí để thu hút khách hàng và nâng cao tính cạnh tranh với các đối thủ cạnh tranh khác.
Mặc dù trên hợp đồng mua bán hàng hoá của khách hàng với Công ty đã quy định rõ trách nhiệm của khách hàng về các khoản nợ, thời hạn thanh toán, hình thức thanh toán Nhưng Công ty nên có các chính sách để khuyến khích khách hàng thanh toán nhanh chóng tiền hàng trước hạn, tránh tình trạng khách hàng chiếm dụng vốn lớn và lâu dài của Công ty bằng cách là dùng hình thức chiết khấu thanh toán Đây là một hình thức áp dụng cho những khách hàng nợ lớn và thanh toán tiền hàng trước hạn quy định và được hạch toán vào chi phí hoạt động tài chính Việc áp dụng chính sách chiết khấu thanh toán như thế này sẽ làm tăng chí phí của Công ty song lại giúp cho Công ty có khả năng thu hồi vốn nhanh chóng, tránh thất thu hoặc không thu hồi được nợ Tỉ lệ chiết khấu này được kế toán ước tính căn cứ vào quy mô nợ, tình hình thanh toán, thời gian trả nợ trước hạn và tỉ lệ lãi suất của ngân hàng Tuy nhiên tỉ lệ chiết khấu này cũng không nên quá lớn để ảnh hưởng đến tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty, và cũng không nên quá nhỏ để nó không phát huy tác dụng kích thích khách hàng thanh toán trước hạn được Với đòn bẩy này, Công ty sẽ thu hút thêm được nhiều khách hàng đồng thời sẽ tạo mối quan hệ tốt đẹp, lâu dài với khách hàng trên tinh thần tôn trọng lợi ích của nhau và hai bên cùng có lợi
Công ty cũng nên có những chính sách đối với những khách hàng nợ lâu như tính lãi suất cho những khoản nợ quá hạn đó là lãi suất phạt thúc ép khách hàng thanh toán nợ cho Công ty.