1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Khả Năng Và Những Giải Pháp Tổng Thể Để Kim Ngạch Xuất Khẩu Hàng Hóa Của Việt Nam Và Vượt 50 Tỷ Usd Vào Năm 2010.Pdf

238 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 238
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

Microsoft Word Bia TK Bé Th−¬ng m¹i ViÖn nghiªn cøu th−¬ng m¹i §Ò tµi nghiªn cøu khoa häc cÊp bé B¸o c¸o tæng Hîp kh¶ n¨ng vµ nh÷ng gi¶i ph¸p tæng thÓ ®Ó kim ng¹ch xuÊt khÈu hµng hãa cña viÖt nam ®¹t[.]

Bộ Thơng mại Viện nghiên cứu thơng mại Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Báo cáo tổng Hợp khả giải pháp tổng thể để kim ngạch xuất hàng hóa việt nam đạt vợt 50 tỷ USD vào năm 2010 Cơ quan chủ quản: Bộ Thơng mại Cơ quan chủ trì thực hiện: Viện Nghiên cứu Thơng mại Chủ nhiệm Đề tài: nguyễn thị nhiễu 5895 21/6/2006 Hà nội 2006 Mở đầu Xuất (XK) hoạt động kinh tế träng u cđa bÊt kú qc gia nµo dï lµ phát triển hay phát triển Việc thực XK hay phát triển xuất tác động làm chuyển dịch cấu kinh tế, tạo nhiều việc làm góp phần cải thiện thu nhập cho ngời lao động Mặt khác, phát triển xuất tạo nguồn thu ngoại tệ lớn để đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho mua sắm máy móc thiết bị, nhập sản phẩm trung gian phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế- xà hội quốc gia, đồng thời nguồn để trả nợ nớc ngoài, giúp cân lành mạnh cán cân toán quốc tế, ổn định tình hình kinh tế, tạo môi trờng thuận lợi cho phát triển Nhận thức rõ tầm quan trọng đặc biệt hoạt động XK nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá (CNH, HĐH) đất nớc giai đoạn nớc ta thùc hiƯn ®−êng lèi ®ỉi míi, chun sang nỊn kinh tế thị trờng chủ động hội nhập kinh tế với giới khu vực, Đảng Nhà nớc đà chủ trơng đẩy mạnh hoạt động xuất làm động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xà hội nớc nhà Chủ trơng đà đợc khẳng định Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thø VIII, NghÞ qut 01 NQ/TW cđa Bé ChÝnh trÞ lần đợc khẳng định Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, nhằm thực mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội đến năm 2010 mục tiêu đa nớc ta trở thành nớc công nghiệp vào năm 2020 Chiến lợc xuất nhập hàng hoá Việt Nam giai đoạn 2001 2010 đợc Chính phủ phê duyệt vào tháng 10 năm 2000 cụ thể hoá chủ trơng đờng lối đẩy mạnh xuất Đảng Nhà nớc, đặt mục tiêu cho xuất hàng hoá, phơng hớng giải pháp để đạt mục tiêu xuất hàng hoá 50 tỉ USD vào năm 2010 Từ 2001 đến nay, xuất hàng hoá Việt Nam đà đạt đợc thành tựu to lớn: tổng kim ngạch xuất hàng hoá đạt 26,5 tỉ USD năm 2004, năm 2005 đạt 32,2 tỉ USD, đa tốc độ tăng trởng xuất bình quân hàng năm thời kỳ 2001 - 2005 lên 17,6%, vợt tiêu kế hoạch đề (16%) gấp hai lần tốc độ tăng tr−ëng tỉng s¶n phÈm qc néi (GDP) cïng kú (+7,5%), trở thành động lực thực thúc đẩy tăng trởng kinh tế điều kiện thị trờng nội địa nớc ta sức mua hạn chế Cơ cấu mặt hàng cấu thị trờng xuất đợc chuyển dịch theo hớng tích cực đa dạng hoá Lĩnh vực xuất ngày có tham gia đông đảo thành phần kinh tế Cải cách chế xuất nớc ta có thành tích bật nh cải cách hệ thống quản lý xuất nhËp khÈu; HƯ thèng lËp kÕ ho¹ch xt khÈu trùc tiếp mang tính cứng nhắc dần đợc thay hoạt động phi tập trung hoá theo chÕ thÞ tr−êng; Më réng qun kinh doanh xt khẩu; tháo dỡ hạn ngạch xuất khẩu, cải cách ngoại hối; hỗ trợ cho xuất nông sản Tuy đạt đợc thành tựu đầy ấn tợng, nhng xuất khÈu cđa n−íc ta thêi gian 2001 ®Õn vÉn bộc lộ nhiều hạn chế yếu Trớc hết, tốc độ tăng trởng xuất hàng hoá tơng đối nhanh thời gian qua nhng cha vững Thứ hai, việc chuyển biến cấu hàng hoá xuất diễn chậm, cha đáp ứng đợc yêu cầu đa dạng hoá phát triển sản phẩm cho xuất khẩu: hàng thô, hàng nguyên liệu sơ chế (những mặt hàng dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên nh gạo, cà phê, cao su, điều, thuỷ sản, dầu mỏ, than đá ) tiếp tục mặt hàng xuất chủ lực chiếm tỉ trọng cao cán cân xuất Hàng chế biến, chế tạo hàng có giá trị gia tăng cao (kể dệt may, giày dép, linh kiện điện tử vi tính, xe đạp phụ tùng) chiếm tỉ trọng khiêm tốn (43% năm 2003, so với nớc Đông Nam khoảng 70-80%), lại phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu nớc ngoài, xuất dới dạng làm hàng gia công gián tiếp qua trung gian nớc lớn Tình trạng cấu mặt hàng xuất khiến cho xuất hàng hoá nớc ta dễ bị tổn thơng biến động thị trờng nớc hiệu hoạt động xuất không cao Thứ ba, yếu cấu thị trờng xuất Tuy r»ng thêi gian qua, xt khÈu cđa chóng ta ®· đột phá thành công vào đợc thị trờng Hoa Kỳ nhng nhìn chung, lực thâm nhập chiếm lĩnh thị trờng giới khu vực ta yếu Vì vây, hàng xuất ta có nguy khó giữ vững mở rộng đợc thị phần thị trờng nớc ngoài, thị trờng nhập chủ yếu nh EU, Nhật Bản, Trung Quốc Nhiều thị trờng giàu tiềm mà hầu nh cha thâm nhập nh thị trờng nớc Tây châu Phi, thị trờng Mỹ Latinh, nhiều thị trờng mà mức nhập siêu ta lớn nh Hàn Quốc, Ôxtrâylia, Trung Quốc Yếu đa dạng hoá mặt hàng thị trờng xuất mặt phản ánh lực cạnh tranh yếu hàng hoá xuất vµ cđa doanh nghiƯp ViƯt Nam viƯc tham gia héi nhËp kinh tÕ víi thÕ giíi vµ khu vùc nguyên nhân làm cho xuất cha phát triển nhanh bền vững Nhng mặt khác, lại xem tiềm khai thác để đẩy mạnh xuất thời gian lại chiến lợc xuất tới năm 2010 Thứ t, xuất nớc ta thời gian qua đà huy động đợc tham gia cđa c¸c khu vùc kinh tÕ kh¸c nhau, nhng đa phần doanh nghiệp xuất Việt Nam doanh nghiệp vừa nhỏ, nội lực doanh nghiệp thấp kém, sức cạnh tranh xuất kém, vốn ít, chậm đổi phơng thức quản lý, công nghệ Nhiều doanh nghiệp xuất cha có chiến lợc kinh doanh phát triển xuất dài hạn, cha đầu t nghiên cứu thị trờng, tình trạng tài doanh nghiệp bấp bênh, thiếu an toàn vững Hiệu xuất doanh nghiệp thấp, tăng trởng không bền vững, việc tăng khối lợng mở rộng chủng loại mặt hàng xuất thị trờng quốc tế gặp nhiều khó khăn Thứ năm, bất cập chế sách xuất khẩu: việc chuyển đổi sách chậm, hiệu lực thực thi sách hạn chế; trì sách bảo hộ thị trờng nội địa mức cao gây khó khăn thêm cho xuất khẩu; trì nhiều lợi cho doanh nghiệp nhà nớc; môi trờng pháp lý cho hoạt động kinh doanh cha hoàn thiện; cha bình đẳng hỗ trợ khuyến khích xuất khẩu, thủ tục hành phiền hà Thứ sáu yếu kết cấu hạ tầng dịch vụ xuất mà đặc biệt thiếu thốn phát triển sở hạ tầng thông tin thơng mại điện tử, giao thông vận tải, sàn giao dịch, mặt trng bày giới thiệu hàng hoá, dịch vụ t vấn pháp lý, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, giao nhận Cuối quan trọng hạn chế bất cập nguồn nhân lực xuất Điểm mấu chốt cha có đợc văn hoá xuất quốc gia nhà quản lý, doanh nhân toàn xà hội Việt Nam có cách nghĩ, cách làm, nhận thức, t− vµ hµnh vi øng xư xt khÈu đáp ứng đợc yêu cầu xuất mang tính cạnh tranh đạt hiệu cao Ngoài ra, phải kể tới tác động khách quan từ môi trờng kinh doanh quốc tế, tình hình kinh tế kinh tế lớn giới (Mỹ, EU, Nhật Bản) trì trệ, tình hình chÝnh trÞ thÕ giíi cã nhiỊu bÊt ỉn kĨ tõ kiện khủng bố 11/9/2001 Mỹ chiến chống khủng bố Mỹ liên quân thực Apganistan, I-rắc nh bùng phát dịch viêm đờng hô hấp cấp (SARS) dịch cúm gia cầm giới tất yếu tố gây tác động ảnh hởng xấu tới xuất hàng hoá nớc ta Những tồn hạn chế hoạt động xuất hàng hoá Việt Nam thời gian qua làm cho nhiệm vụ xuất hàng hoá thời gian tới thêm khó khăn phức tạp dù khả đạt kim ngạch xuất hàng hoá 50 tỉ USD vào năm 2010 thực Trớc yêu cầu đòi hỏi nghiệp CNH, HĐH đất nớc yêu cầu hội nhập sâu vào kinh tế giới khu vực tới năm 2010 mà cụ thể yêu cầu tăng trởng GDP phải đạt tốc độ 7,5%/năm giai đoạn 2001-2010 (mục tiêu năm 2005 tăng trởng GDP đạt 8,5% tăng trởng xuất 16%), để đạt kim ngạch xuất hàng hoá từ 50 tỉ USD trở lên vào năm 2010, tốc độ tăng trởng xuất hàng hoá trung bình thời kỳ 2005 - 2010 phải đạt lµ 14% (sè liƯu gèc lµ thùc hiƯn xt khÈu 26,5 tỉ USD năm 2004); cấu hàng hoá xuất phải có chuyển biến chất, phải nỗ lực gia tăng xuất mặt hàng mặt hàng có giá trị gia tăng cao; cấu thị trờng xuất đòi hỏi phải đợc đa dạng hoá sâu rộng để hàng hoá Việt Nam thâm nhập chiếm lĩnh đợc thị phần xuất lớn hơn; Ngoài ra, hệ thống luật pháp, chế, sách phát triển xuất Nhà nớc phải đợc đổi vµ hoµn thiƯn theo h−íng héi nhËp, khun khÝch xt mức cao quan trọng việc đảm bảo hiệu lực thực thi chế, sách thực tế Tất vấn đề xúc Thời gian vừa qua, đà có nhiều công trình nghiên cứu nớc lĩnh vực xuất hàng hoá Việt Nam, nhng để giải cách triệt để vấn đề xúc nêu cần nghiên cứu hệ thống trực tiếp khả đạt mục tiêu xuất hàng hoá 50 tỉ USD vào năm 2010 đề xuất giải pháp tổng thể cho việc thực vợt mức mục tiêu khuôn khổ đề tài Khả giải pháp tổng thể để kim ngạch xuất hàng hoá Việt Nam đạt vợt 50 tỉ USD vào năm 2010 Mục tiêu nghiên cứu: - Phân tích rõ thực trạng xuất hàng hoá yếu tố tác động tới xuất hàng hoá Việt Nam thời gian từ năm 2001 đến - Phân tích luận giải rõ khả kim ngạch xuất hàng hoá đạt vợt 50 tỉ USD vào năm 2010 - Đề xuất giải pháp tổng thể để kim ngạch xuất hàng hoá đạt vợt 50 tỉ USD vào năm 2010 Đối tợng, phạm vi nghiên cứu: Đối tợng nghiên cứu đề tài yếu tố tác động tới xuất hàng hoá: khả sản xuất cung ứng cho xuất khẩu, nhu cầu tiêu thụ thị trờng nớc hàng xuất khẩu, sách vĩ mô Chính quyền trung ơng và/hoặc quyền địa phơng, kết cấu hạ tầng xuất khẩu, dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu, lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ với thời gian thực 12 tháng, phạm vi nghiên cứu đề tài đợc giới hạn nội dung nghiên cứu: yếu tố tác động tới xuất hàng hoá Việt Nam đề xuất giải pháp tổng thể cho việc thực mục tiêu xuất hàng hoá vợt mức 50 tỉ USD Việt Nam vào năm 2010; Về không gian: Những thị trờng nhập hàng hoá chủ yếu Việt Nam, thị trờng tiềm nhập thị trờng Viêt Nam nhập siêu lớn gồm: Thị trờng Hoa Kỳ, EU (mở rộng), Nhật Bản, Trung Quốc, nớc ASEAN, úc, Hàn Quốc, CHLB Nga , thị trờng Tây châu Phi, thị trờng Mỹ La tinh; Về mặt hàng: Lựa chọn nhóm/mặt hàng xuất chủ yếu nhóm/mặt hàng có tiềm tăng trởng xuất lớn sau: Nhóm hàng nông sản (gạo, cà phê, gia vị, hạt điều, rau quả, cao su); thuỷ sản (tôm, cá mực), dệt may, giày dép, thủ công mỹ nghệ, đồ gỗ, xe đạp, số mặt hàng phục vụ du lịch, linh kiện điện tử vi tính nhóm mặt hàng khác; Về thời gian nghiên cứu: từ bắt đầu thực chiến lợc xuất hàng hoá (năm 2001) đến đề xuất giải pháp cho việc đạt vợt kim ngạch xuất hàng hoá 50 tỉ USD vào năm 2010 Phơng pháp nghiên cứu: - áp dụng phơng pháp nghiên cứu kinh tÕ nh− vËt biƯn chøng, vËt lÞch sử, phân tích thống kê kinh tế, so sánh tổng hợp - ứng dụng số mô hình toán kinh tế dự báo - Khảo sát thực tế xuất hàng hoá số doanh nghiệp tổ chức địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội - Tổ chức hội thảo khoa học, lấy ý kiến chuyên gia - Kế thừa công trình nghiên cứu khoa học liên quan Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung đề tài đợc kết cấu làm ba chơng: Chơng 1: Thực trạng xuất hàng hoá Việt Nam thời gian từ năm 2001 đến Chơng 2: Khả kim ngạch xuất hàng hoá đạt vợt 50 tỉ USD vào năm 2010 Chơng 3: Phơng hớng giải pháp tổng thể để kim ngạch xuất hàng hoá đạt vợt 50 tỉ USD vào năm 2010 Chơng Thực trạng xuất hàng hoá Việt Nam thời gian từ 2001 đến 1- Khái quát xuất hàng hóa Việt Nam từ 2001 đến 1.1 Số lợng, kim ngạch xuất khẩu, tốc độ tăng trởng xuất Tổng kim ngạch xuất hàng hóa giai đoạn 2001-2005 đạt 110.645 triệu USD, năm 2005 đạt 32,2 tỉ USD, tăng 21,6% so với năm 2004 Tốc độ tăng trởng xuất bình quân giai đoạn 2001-2005 đạt 17%, vợt tiêu định hớng thời kỳ 2001-2005 đặt Chiến lợc phát triển xuất nhập thời kỳ 2001-2010 (16%) Mức tăng trởng xuất cao thời gian qua nhân tố quan trọng góp phần đa GDP nớc tăng 7,6% năm 2004 8,4% năm 2005 Ngoài ra, kim ngạch xuất tăng nhanh đa kim ngạch xuất bình quân đầu ngời Việt Nam từ 191USD/ngời năm 2001 lên 323 USD/ngời năm 2004 379 USD/ngời năm 2005 Xuất đà góp phần giải vấn đề cấp bách xà hội, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp với biến đổi thị trờng giíi B¶ng 1.1: KÕt qu¶ xt khÈu cđa ViƯt Nam giai đoạn 2001-2005 Năm 2001 2002 2003 2004 2005* 01-05 Tỉng KNXK (triƯu USD) 15.027 16.706 20.176 26.503 32.233 110.645 Tăng trởng (%) 104 111 121 131 121,6 117,6 Xuất bình quân (USD/ngời/năm) 191 205 249 323 379 269 Nguồn: Niên giám thống kê Hải quan Cục CNTT Thống kê hải quan Ghi chú: * Số liệu −íc tÝnh Cã thĨ nãi, thêi gian qua, xt khÈu đà trở thành trụ cột kinh tế động lực tăng trởng kinh tế chủ yếu Mức tăng trởng xuất thời gian bình quân gấp 2,3 lần mức tăng GDP (17,6% so với 7,5%) Với tốc độ tăng trởng xuất cao, nay, đóng góp xuất vào GDP ngày tăng: năm 2001, tỉ lệ đạt 43,1%, đến năm 2004 đà đạt 61,5%; năm 2005 ớc đạt 68,9% xu hớng tiếp tục thời gian tới Đặc biệt, với việc trì nhịp độ tăng trởng xuất cao so với nớc khu vực giới tiến phát triển thị trờng xuất Hiện nay, hàng hóa Việt Nam đà có mặt hầu hết quốc gia vùng lÃnh thổ Ngoài việc tập trung khai thác tối đa thị trờng trọng điểm, Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh việc đa dạng hóa thị trờng xuất khẩu, giảm dần xuất qua thị trờng trung gian Bên cạnh đó, cấu hàng hóa xuất Việt Nam cịng ®· thay ®ỉi theo h−íng tÝch cùc: tØ träng hàng chế biến sâu nhóm hàng công nghiệp tăng lên, tỉ trọng sản phẩm thô giảm số lợng mặt hàng xuất chủ lực đà tăng lên nhanh Thành tựu đà thể tác động tích cực trình đổi sách ngoại thơng nh nỗ lực doanh nghiệp việc đẩy mạnh đa dạng hóa mặt hàng xuất khẩu, mở rộng thị trờng xuất Tuy nhiên, phải thấy rằng, nhịp độ tăng trởng xuất cao xuất phát điểm thấp kim ngạch xuất Quy mô xuất nhỏ bé Mặt khác, hàng hóa đà đợc mở rộng tới nhiều thị trờng nhng phụ thuộc vào số thị trờng nh EU, Mỹ, Nhật Bản, ASEAN Bảng 1.2: Quan hệ xuất tăng trởng kinh tế Năm 2001 2002 2003 2004 2005* 01-05 GDP Tăng trởng Giá trị (tỉ (%) USD) 6,89 34,8 7,18 37,3 7,23 40,0 7,6 43,1 8,4 46,7 7,5 - XuÊt Tăng Kim ngạch trởng (%) (tỉ USD) 3,8 15,0 11,2 16,7 20,8 20,2 31,3 26,5 21,6 32,2 17,6 - TØ lÖ XK/GDP (%) 43,1 44,8 50,5 61,5 68,9 - Nguồn: Bộ Thơng mại Ghi chú: * Số liệu ớc tính 1.2 Cơ cấu hàng xuất Trong thời gian qua, với xu hớng chuyển dịch cấu kinh tế cấu sản xuất Việt Nam, cấu mặt hàng xuất thay đổi Sản phẩm xuất đa dạng, phong phú Cơ cấu hàng xuất đà chuyển dịch theo hớng tăng dần sản phẩm chế biến, giảm sản phẩm thô, nguyên liệu Tỉ trọng nhóm hàng nông lâm, thủy sản đà giảm từ 24,3% năm 2001 xuống 20,3% năm 2004 khoảng 21% năm 2005 Trong đó, tỉ trọng nhóm hàng công nghiệp nặng khoáng sản tơng đối ổn định khoảng 21%, năm 2004 - 2005 tỉ trọng có tăng nhờ đóng góp bật dầu thô than đá Tỉ trọng nhóm hàng chế biến, chế tạo có xu hớng tăng Đây thay đổi theo chiều hớng tích cực Thực tế cho thấy, không quốc gia phát triển thành công trình công nghiệp hóa, đại hóa mà không thay đổi cấu xuất theo hớng tăng tỉ trọng hàng chế biến, chế tạo Kinh nghiệm Thái Lan, Malaysia, Trung Quốc kèm với hai loại chuyển dịch cấu giá trị xuất hàng hóa Đó tăng lên đột ngột tỉ lệ chế biÕn tỉng xt khÈu vµ ngµnh chÕ biÕn; có dịch chuyển sang xuất sản phẩm sử dụng nhiều công nghệ nhng lao động đóng góp tỉ lệ lớn 1.2.1 Nhóm nguyên nhiên liệu Hiện nay, với hai mặt hàng dầu thô than đá, nhóm hàng chiếm 20% (năm 2004 22,7% 2005 26%) kim ngạch xuất Việt Nam Tuy nhiên, khoáng sản Việt Nam chủ yếu xuất thô nghèo chủng loại Bảng 1.3: Kết xuất nguyên nhiên liệu Việt Nam Năm 2001 2002 2003 2004 2005* 01-05 KNXK nguyªn nhiªn liƯu (Tr.USD) 3.239 3.426 4.005 6.040 8.200 24.910 Tốc độ tăng trởng (%) -9,1 5,8 16,9 50,8 35,8 20,0 TØ träng tổng KNXK hàng hoá (%) 21,6 20,5 19,9 22,7 26,1 22,5 Nguồn: Bộ Thơng mại Ghi chú: * Số liệu ớc tính Dầu thô mặt hàng có kim ngạch xuất lớn nhóm hàng nói riêng mặt hàng xuất Việt Nam nói chung với kim ngạch xuất dao động khoảng 21-23% tổng kim ngạch xuất Việt Nam Những năm qua, giá dầu thô tăng đà đóng góp lớn vào việc tăng kim ngạch xuất bù đắp phần cho chi phí nhập xăng dầu loại Than đá mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam, năm 2005, ớc đạt 18 triệu tấn, kim ngạch xuất 600 triệu USD Tuy nhiên, hạn chế trữ lợng đảm bảo an ninh lợng quốc gia nên khó tăng sản lợng kim ngạch hàng năm nên lâu dài, nhóm hàng ngày chiếm tỉ lệ thấp kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam Bảng : Xuất số nhiên liệu, khoáng sản chủ yếu Đơn vị: Triệu USD 2001 2002 2003 2004 2005* 01-05 Dầu thô 3.125 3.270 3.821 5.670 7.387 23.273 Tăng trởng (%) -10,7 4,61 16,85 48,4 30,3 17,9 Than đá 113 155 184 355 658 1.465 Tăng trởng (%) 20,2 37,2 18,7 92,9 85,4 50,8 ThiÕc 10 13 Tăng trởng (%) -50,0 37,5 62,5 Nguồn: Niên giám thống kê Hải quan Cục CNTT Thống kê Hải quan Ghi chó: * Sè liƯu −íc tÝnh 1.2.2 Nhóm hàng nông, lâm, thủy sản Xuất phát từ nớc nông nghiệp, xuất nông lâm, thuỷ sản có vị trí quan trọng hoạt động xuất n−íc ta; ®ång thêi, cã ý nghÜa kinh tÕ, x· hội to lớn đời sống hàng chục triệu nông dân Có thể thấy vai trò xuất nông lâm, thuỷ sản nh sau: Bảng 1.5: Kết xuất nông lâm, thuỷ sản Việt Nam KN XK hàng nông lâm, thuỷ sản (Tr.USD) 2001 3.649 2002 3.989 2003 4.451 2004 5.500 2005* 6.800 01-05 24.261 Nguồn: Bộ Thơng mại Tốc độ tăng trởng (%) 5,8 9,3 11,6 23,8 23,6 14,8 TØ träng tæng KNXK hàng hoá (%) 24,3 23,9 22,4 20,3 21,1 22,4 Ghi chú: * Số liệu ớc tính Giai đoạn 2001-2005, xuất hàng nông, lâm, thuỷ sản đà có bớc tiến lớn, quy mô kim ngạch xuất tăng từ mức 3,6 tỉ USD năm 2001 lên mức tỉ USD vào năm 2004 ớc đạt 6,8 tỉ USD năm 2005 với tốc độ tăng trởng trung bình khoảng 14%/năm Tỉ trọng xuất nông lâm, thuỷ sản tổng kim ngạch xuất hàng hoá có xu hớng giảm từ mức 24% năm 2001 xuống 21% năm 2005 Việt Nam có tăng trởng cao ngành phi nông nghiệp Điều cho thÊy ®· cã sù thay ®ỉi tÝch cùc cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá nhng chứa đựng hạn chế việc gia tăng giá trị xuất hàng nông lâm, thuỷ sản Việt Nam Tuy nhiên, tốc độ tăng trởng trung bình kim ngạch xuất tơng đối cao nhóm nông lâm, thuỷ sản cho thấy vai trò quan trọng nhóm xuất Việt Nam khu vực nông thôn Sản xuất xuất nông lâm, thuỷ sản phát triển đà góp phần không nhỏ việc giải công ăn, việc làm cho hàng chục triệu nông dân, nâng cao thu nhập chất lợng sống, thúc đẩy phát triển thị trờng nông thôn, thúc đẩy phát triển kinh tế - xà hội vùng nông thôn nói riêng đóng góp vào tăng trởng kinh tế đất nớc nói chung Gạo thủy sản giữ vị trí quan trọng nhóm hàng Xuất thuỷ sản giai đoạn từ 2001 đến đà có thành tích quan trọng, góp phần vào tăng trởng chung xuất Việt Nam giữ vai trò mặt hàng xuất chủ lực, sau dầu thô, dệt may, giày dép Tốc độ tăng trởng kim ngạch bình quân thời kỳ 2001-2005 gần 13%/năm Năm 2004, kim ngạch xuất đà đạt 2,4 tỉ USD, chiếm 9% tổng kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam, năm 2005 ớc đạt 2,7 tỉ USD chiếm khoảng 8,4% kim ngạch xuất Thành tích đạt đợc có phần đóng góp quan - Việc xây dựng sách, quy định pháp luật nh việc tiến hành đầu t phải đợc dựa sở tầm nhìn dài hạn, không dựa nhu cầu trớc mắt mà cần đợc cân nhắc với yêu cầu hội nhập 2.3.2 Đẩy mạnh hoạt động marketing xuất XTTM: - Đẩy mạnh hoạt động marketing xuất theo hớng chuyên nghiệp hoá mang tính hệ thống nh xây dựng chiến lợc marketing xuất cho ngành hàng cụ thể - Nâng cao hiệu hoạt động chơng trình xúc tiến trọng điểm quốc gia, không nên dàn trải, nên có trọng tâm, trọng điểm cho ngành hàng, thị trờng thời kỳ định - Nên xây dựng tài liệu hớng dẫn việc xây dựng chiến lợc marketing xuất tổ chức khoá đào tạo cho doanh nghiệp xuất để trang bị kiến thức tảng cập nhật thông tin liên quan đến hội triển khai hoạt động xúc tiến xuất 2.3.3 Phát huy vai trò hiệp hội ngành hàng hiệp hội doanh nghiệp Trong bối cảnh hội nhập kinh tế - thơng mại quốc tế ngày sâu rộng, vai trò hiệp hội ngành hàng hiệp hội doanh nghiệp ngày trở nên quan trọng, có tác động trực tiếp tới hoạt động xuất ta Hiệp hội đại diện, tiếng nói chung cho doanh nghiệp Vì vậy, hiệp hội cần có chế gắn kết với quan hoạch định sách chặt chẽ để phản ánh kiến nghị kịp thời giải pháp, sách tới quan quản lý nhà nớc nhằm tạo thuận lợi tối đa cho hoạt động xuất doanh nghiệp Để tham gia vào hiệp hội ngành hàng/doanh nghiệp khu vực giới cách hiệu quả, hiệp hội ngành hàng ta cần xây dựng lực thể chế chuyên môn tốt để hình thành chủ trơng, định hớng rõ ràng làm sở xây dựng kế hoạch tham gia diễn đàn doanh nghiệp nớc quốc tế , hội nghị liên phủ khu vực quốc tế 2.3.4 Các giải pháp ®èi víi mét sè thÞ tr−êng xt khÈu thĨ 2.3.4.1 Hoa Kỳ Để giữ vững tăng thị phần thị trờng Hoa Kỳ, cách tiếp cận đề xuất giải pháp là: (i) trì thị phần mặt hàng đà có chỗ đứng thị trờng Hoa Kỳ, (ii) tăng kim ngạch thị phần cho mặt hàng có tiềm (iii) tìm kiếm mặt hàng cha có mặt thị trờng Cụ thể nh sau: - Các mặt hàng xuất sang thị trờng dệt may, giày dép, thuỷ sản, cà phê sản phẩm gỗ Nhà nớc nên dành chơng trình xúc tiến thơng mại trọng điểm qc gia cho c¸c doanh nghiƯp xt khÈu dƯt may nghiên cứu cách thức để tăng cờng xuất hàng phi hạn ngạch vào thị trờng Hoa Kỳ Đối với hàng dệt may cần trọng nghiên cứu, mở rộng chủng loại sản phẩm tìm kiếm thị trờng ngách cho sản phẩm Việt Nam 51 - Đối với hàng thủ công mỹ nghệ sản phẩm gỗ cần triệt để khai thác lợi tay nghề cao chi phí lao động rẻ, tập hợp doanh nghiệp thành khối thống để phát triển ngành chế biến gỗ xuất nói chung đẩy mạnh xuất vào Hoa Kỳ nói riêng cần trọng tới việc thuận lợi hoá nhập nguyên liệu, tạo nguồn cung cấp gỗ nớc ổn định, có sách giá phù hợp xuất sang Hoa Kỳ; Chú trọng việc nghiên cứu mẫu mÃ, thị hiếu ngời tiêu dùng Hoa Kỳ để đa dạng hoá chủng loại sản phẩm gỗ xuất 2.2.4.2 Nhật Bản - Nhanh chóng thiết lập hệ thống sở pháp lý cho mặt hàng nông sản, thuỷ sản: thúc đẩy đàm phán song phơng đa phơng để mở cửa thị trờng nông sản Nhật, có chế phù hợp để khuyến khích phía Nhật hợp tác, đầu t với ta lĩnh vực này; Sớm ký kết hiệp định song phơng tiêu chuẩn chất lợng, vệ sinh an toàn thực phẩm với Nhật Bản; nâng cấp hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam phù hợp với thông lệ quốc tế - Đẩy mạnh công tác xúc tiến thơng mại để doanh nghiệp nắm bắt thay đổi thị hiếu tiêu dùng ngời Nhật, nhu cầu mặt hàng nhập Thị trờng Nhật Bản khó tính đòi hỏi cao chất lợng, mẫu mÃ, cần có chế hỗ trợ doanh nghiệp nghiên cứu mẫu mÃ, chất liệu sản phẩm cho mặt hàng xuất - Khai thác tối đa lợi ích từ việc thực Hiệp định bảo hộ xúc tiến đầu t Việt Nam - Nhật Bản cho phát triển xuất hàng hoá Việt Nam - Tranh thủ hội hợp tác đa phơng khác có tham gia Việt Nam Nhật Bản nh hợp tác APEC, ASEM, Đông á, ASEAN + để xúc tiến mạnh mẽ thơng mại đầu t Việt Nam Nhật Bản, qua khai thác triệt để hỗ trợ kinh tế kỹ thuật đại Nhật Bản mà tăng cờng sản xuất, chế biến để XK sang Nhật 2.2.4.3 EU Một số giải pháp cần lu ý là: - Xúc tiến việc xây dựng Trung tâm giới thiệu sản phẩm Việt Nam số thị trờng trọng điểm EU nh Đức, Pháp để quảng bá cho sản phẩm ta nh dệt may, da giày, thủ công mỹ nghệ Thông qua tập đoàn phân phối lớn EU mà tao điều kiện cho hàng hoá Việt Nam thâm nhập sâu vào thị trờng EU; - Tăng cờng hoạt động nghiên cứu thị trờng EU, thiết kế mẫu mà phát triển sản phẩm phù hợp với thị trờng EU, tiến hành quảng bá rộng rÃi cho mẫu mÃ, sản phẩm thị trờng EU; - Nâng cao chất lợng mặt hàng thuỷ sản nông sản; cải tiến bao bì nhÃn mác, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trờng - Tham gia tích cực chơng trình hợp tác Việt Nam - EU, khai thác hội kinh doanh khuôn khổ hợp tác ASEM, qua quảng bá cho hình ảnh sản phẩm Việt Nam cho doanh nghiệp EU 52 2.2.4.4 Trung Quốc Những giải pháp mạnh cho việc phát triển xuất hàng hoá sang Trung Quốc thời gian tới cần đợc tiến hành quy mô quốc gia, quy mô ngành, vùng, tổ chức thể chế hỗ trợ xuất doanh nghiệp (1) Trên quy mô quốc gia: - Cần tiếp tục tăng cờng quan hệ ngoại giao cấp cao nớc phục vụ mục đích phát triển kinh tế, thơng mại Tăng cờng thăm viếng lẫn nhà lÃnh đạo cao cấp hai nớc tiền đề quan trọng cho phát triển thơng mại hai nớc thời kỳ tới Bên cạnh việc tăng cờng chủ động phát triển quan hệ với Trung Quốc khuôn khổ song phơng, cần tranh thủ khai thác lợi ích từ hợp tác đa phơng khác mà hai nớc tham gia để xúc tiến quan hệ kinh tế thơng mại Việt Nam Trung Quốc; Tăng cờng tham vấn tích cực, chủ động phối hợp với Trung Quốc khuôn khổ hợp tác ASEM, APEC, GMS, Đông hội XTTM quan trọng cho hàng xuất Việt Nam; - Cần hình thành xây dựng đợc sách thơng mại phát triển bền vững với Trung Quốc, thực hành quản lý Nhà nớc thơng mại với Trung Quốc thông qua công cụ biện pháp phù hợp hiệu nhằm phát triển xuất hàng hoá sang Trung Quốc tiến tới cân thơng mại với thị trờng này; - Tăng cờng đàm phán cấp Chính phủ để tạo điều kiện tiếp cận thị trờng dễ dàng đảm bảo không phân biệt đối xử cho hàng hoá doanh nghiệp hai bên Đặc biệt, Chính phủ Việt Nam cần có phơng án chủ động đàm phán đa đề nghị với phía Trung Quốc sách thơng mại ổn định đối víi ViƯt Nam; - C¬ quan cã thÈm qun cđa hai nớc vệ sinh an toàn thực phẩm cần sớm trao đổi, thoả thuận công nhận lẫn kiểm tra chất lợng kiểm dịch động, thực vật ®Ĩ doanh nghiƯp ViƯt Nam cã thĨ xt khÈu n«ng sản thực phẩm sang Trung Quốc cách dễ dàng; - Chủ động phơng án đàm phán tham gia hợp tác với phía Trung Quốc việc xây dựng hai hành lang, vành đai kinh tế khai thác tối đa lợi ích cho phát triển xt khÈu cđa ViƯt Nam sang Trung Qc; - TËp trung khai thác tối đa lợi ích từ EHP để đẩy mạnh xuất mặt hàng nông, hải sản (từ chơng đến chơng biểu thuế xuất nhập khẩu) Việt Nam17; - Đẩy nhanh việc đàm phán thống danh mục cắt giảm thuế quan Việt Nam khuôn khổ Hiệp định thơng mại tự ASEAN - Trung Quốc để tăng cờng xuất vào Trung Quốc; - Hình thành sách quản lý Nhà nớc hoạt động thơng mại qua biên giới Việt - Trung 17 Vấn đề thuộc phạm vi nghiên cứu đè tài cấp khác, cho phép không 53 - Bên cạnh Đại sứ quán Thơng vụ Việt Nam Bắc Kinh, Việt Nam cần mở thêm LÃnh quán Đại diện thơng mại Trung tâm kinh tế thơng mại lớn gần gũi Việt Nam Trung Quốc nh Thợng Hải, Quảng Châu, Nam Ninh, Côn Minh làm đầu mối XTTM cho tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam; - Cần nhanh chóng hoàn thành việc xây dựng đa vào hoạt động Trung tâm thơng mại Việt Nam Nam Ninh (nơi diễn Hội chợ thờng niên ASEAN - Trung Quốc để quảng bá giới thiệu hình ảnh thơng hiệu doanh nghiệp sản phẩm Việt Nam (2) quy mô ngành/địa phơng, thể chế tổ chức hỗ trợ thơng mại cần: (i) Tăng cờng hợp tác đồng cấp, đồng ngành vấn đề cụ thể phát triển thơng mại nh trao đổi thông tin thơng mại, tổ chức thăm viếng lẫn để tăng cờng hiểu biết tìm kiếm hội hợp tác; (ii) Chủ động giải phạm vi thẩm quyền vấn đề phát sinh gây khó khăn cản trở cho phát triển xuất nh vấn đề giao thông, lại, hải quan, cửa khẩu, toán; (iii) Tích cực hỗ trợ doanh nghiệp hai nớc hoạt động thông tin thị trờng, t vấn pháp lý, hỗ trợ việc lập mở văn phòng đại diện, chi nhánh hai bên để thúc đẩy phát triển thơng mại (3) Đối với doanh nghiệp: (i) Chủ động xây dựng chiến lợc thị trờng mặt hàng xuất sang Trung Quốc; (ii) Chú trọng nâng cao lực sản xuất, chế biến xuất khẩu; (iii) Tăng cờng hợp tác liên kết với doanh nghiệp Trung Quốc (iv) Tăng cờng hoạt động XTTM doanh nghiệp thị trờng Trung Quốc 2.4 Giải pháp phát triển doanh nghiệp xuất nâng cao lực cạnh tranh xuất cho doanh nghiệp 2.4.1 Tạo môi trờng kinh doanh thông thoáng hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiƯp xt khÈu: (i) TriĨn khai thùc hiƯn nhanh chãng Luật Thơng mại đà đợc thông qua, khuyến khích thơng nhân thuộc thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động xuất khẩu; (ii) Nhanh chóng ban hµnh vµ triĨn khai thùc hiƯn Lt Doanh nghiƯp míi, Luật Đầu t theo hớng tiếp tục khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu; (iii) Đổi mới, hoàn thiện sách đầu t tài sách khuyến khích xuất khác nhằm khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiƯp míi tham gia xt khÈu; (iv) −u tiªn, khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ tham gia xuất 2.4.2 Xây dựng lực xuất quốc tế hoá hoạt động doanh nghiệp, kể liên doanh, đầu t, mua bán quyền: - Doanh nghiệp chủ động, nhà nớc tổ chức hỗ trợ xuất hỗ trợ, giúp đỡ doanh nghiệp xây dựng lực xuất - Nhà nớc, tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp t vấn giúp doanh nghiệp xây dựng chiến lợc kinh doanh quốc tế khả thi nhằm thực trình đa sản phẩm hàng hoá, dịch vụ doanh nghiệp thâm nhập thị trờng quốc tế 54 - Việc hỗ trợ xây dựng lực xuất cho doanh nghiệp thông qua việc hình thành cụm (clusters) Các clusters khu công nghiƯp tËp trung, khu chÕ xt hay khu c«ng nghiƯp công nghệ cao, kể tập hợp mềm kiểu mạng lới network liên kết DNVVN, doanh nghiệp ngành nh da giày, may, hình thành clusters nhằm mục đích tối u hoá lợi ích cho clusters mà tách riêng khó đạt đợc Việc hình thành clusters trình sàng lọc phân loại nhu cầu phát triển XK, cho phép phân bổ nguồn lực XK hạn chế cách hợp lý khoa học nhằm đạt đợc hiệu đẩy mạnh xuất chung - Doanh nghiệp phải tự nâng cao khả tiếp cận trình độ khoa học công nghệ đổi công nghệ có: Tăng cờng đầu t cho nghiên cứu triển khai, phát triển việc mua bán quyền, trọng hoạt động thiết kế kiểu dáng sản phẩm Theo đó: thay công nghệ cũ; thực phơng châm "đi tắt đón đầu" cách nhập thiết bị, công nghệ nguồn từ nớc phát triển nh EU, Mỹ, Nhật Mặt khác phải tinh giảm tổ chức máy nhân bổ sung nhân lực tinh thông nghiệp vụ ngoại thơng, có trình độ ngoại ngữ tốt, có kỹ thuật, nghiệp vụ chuyên môn, đáp ứng yêu cầu khắt khe cạnh tranh xuất khÈu tiÕn tr×nh héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ; tăng cờng ứng dụng công nghệ thông tin TMĐT vào khâu trình sản xuất từ thiết kế mẫu mà đến việc sản xuất, kiểm tra chất lợng sản phẩm áp dụng hệ thống quản lý chất lợng ISO 9000, ISO 14000, HACCP tiêu chuẩn chất lợng Mỹ, EU, Nhật, tìm kiếm thông tin thị trờng bảo quản, vận chuyển, tái chế, đóng gói; quảng bá thơng hiệu hàng hoá uy tín doanh nghiệp thị trờng nớc đến thực thiện phơng thức giao dịch kinh doanh xuất khẩu; Tập trung đầu t cho hotạ động R&D, phát triển sản phẩm cho xuất có hàm lợng khoa học công nghệ cao tri thức cao - Bên cạnh chất lợng, tính năng, kiểu dáng, tính độc đáo hay khác biệt, bật so với sản phẩm khác, cần quan tâm đến vấn đề bao bì nh phận tách rời sản phẩm; - Nâng cao suất lao động thông qua việc đào tạo đội ngũ cán lao động có khả đáp ứng với yêu cầu ngày cao thị trờng nớc quốc tế Đào tạo đội ngũ cán hoạt động xuất có kỹ thông thạo nghiệp vụ, có trình độ ngoại ngữ tốt, có khả ngoại giao, hoạt động cách độc lập có hiệu công việc - Ph¸t huy néi lùc cđa chÝnh doanh nghiƯp, s¸ng tạo, động việc khai thác tiềm lợi sẵn có kết hợp với điều kiện thuận lợi môi trờng kinh doanh, cạnh tranh nớc đợc hình thành theo lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế, để chủ động nâng cao lực cạnh tranh xuất khẩu, không trông chờ, ỷ lại vào bao che, bảo hộ nhà nớc - Doanh nghiƯp xt khÈu cã vai trß trùc tiÕp tham gia hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế, doanh nghiệp phải hiểu biết sâu sắc quy định nguyên tắc hội nhập kinh tÕ qc tÕ mµ ViƯt Nam cam kÕt tham gia Trong đó, đặc biệt quan trọng doanh nghiệp chơng 55 trình loại bỏ thuế quan phi thuế theo danh mục hàng hoá đà thoả thuận; điều kiện u đÃi, ân huệ dành cho nớc chậm phát triển; chơng trình hành động hợp tác nhằm mục tiêu tự hoá, thuận lợi hoá thơng mại đầu t quốc gia thành viên Quốc tế hoá hoạt động doanh nghiệp, kể liên doanh, đầu t, mua bán quyền: (1) Quốc tế hoá hoạt động doanh nghiệp Xây dựng thơng hiệu cho sản phẩm xuất nhằm tạo dựng uy tín doanh nghiệp, qua nâng cao lực cạnh tranh xuất hàng hoá doanh nghiệp Việt Nam; Chú trọng giáo dục lề lối tác phong văn hoá, lễ nghi cho cán giao tiếp, đàm phán với phơng châm lấy chữ tín làm đầu nguyên tắc kinh doanh; Xây dựng trang Web doanh nghiệp với đầy đủ thông nhằm quảng bá hoạt động hình ảnh doanh nghiệp; Tham gia hội thảo, hội nghị hội chợ triển lÃm quốc tế nhằm quảng bá sản phẩm hình ảnh doanh nghiệp; Đầu t xây dựng hạ tầng sở chuẩn bị cho việc thực phơng thức kinh doanh thơng mại đại, đặc biệt thơng mại điện tử; đẩy mạnh hoạt động đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán quản lý nh đội ngũ nhân viên doanh nghiệp nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, ngoại ngữ làm việc độc lập mang tính chuyên nghiệp cao Đáp ứng đợc xu hôi nhập kinh tế quốc tế toàn cầu hoá kinh tế (2) Liên doanh, liên kết, đầu t mua bán quyền Để Việt Nam có tập đoàn kinh tế lớn, lĩnh vực thơng mại, vai trò quan trọng nhà nớc tầm vĩ mô doanh nghiệp xuất Việt Nam phải tự nhận thức tầm quan trọng liên kết lại, hình thành tập đoàn kinh tế lớn, công ty đa quốc gia thông qua: - Hợp tác đầu t, liên doanh, liên kết, thực nhợng quyền thơng mại, mua bán sáng chế với tập đoàn kinh tế, TNCs, hình thành công ty tập đoàn - công ty đa quốc gia lÃnh thổ Việt Nam thùc hiƯn qun kinh doanh qc tÕ vµ sư dụng nhân lực chỗ Từ đó, tiến hành liên kết kinh tế dọc, ngang với doanh nghiệp nớc, hình thành tập đoàn kinh tế lớn - công ty đa quốc gia Việt Nam - Dới hỗ trợ điều hành nhà nớc, doanh nghiệp thơng mại nhà nớc chủ động đứng làm nòng cốt tiến hành sáp nhập, hợp với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nhà nớc khác trung ơng địa phơng, hình thành tập đoàn kinh tế tổng hợp, đủ sức cạnh tranh xuất khẩu; - Các doanh nghiệp nhà nớc đà đợc cổ phần hoá kinh doanh xuất nhập dựa vào thị trờng chứng khoán kêu gọi đầu t góp vốn cá nhân, tổ chức nớc hình thức rộng mở liên minh chiến lợc để hình thành tập đoàn kinh tế thơng mại đủ mạnh cạnh tranh xuất 56 Kết luận Xuất hàng hoá vấn ®Ị kinh tÕ thêi sù cđa ®Êt n−íc n−íc ta tiến hành công đổi mới, chuyển sang kinh tế thị trờng chủ động, tích cực tham gia héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ §· cã rÊt nhiều công trình, đề tài nghiên cứu xuất hàng hoá dới nhiều góc độ khác tác giả nớc nớc Đề tài xuất phát từ góc độ xem xét mục tiêu xuất hàng hoá 50 tỉ USD vào năm 2010 Chiến lợc xuất nhập hàng hoá Việt Nam thời kỳ 2001 - 2010 vào thời điểm thực năm cuối kế hoạch năm phát triển kinh tế xà hội 2001 2005 đề xuất giải pháp tổng thể để phát triển xuất hàng hoá Việt Nam cho thời kỳ kế hoạch 2006 - 2010 Để tới kết luận khả đạt kim ngạch xuất hàng hoá đạt vợt 50 tỉ USD vào năm 2010 Việt Nam đề xuất giải pháp tổng thể phát triển xuất hàng hoá Việt Nam, nhóm tác giả đề tài đà thực nhiệm vụ sau : ã Đi sâu phân tích thực trạng xuất hàng hoá thời kỳ 2001-2004; đánh giá tình hình thực so với tiêu kế hoạch đề ra; xem xét yếu tố tác động tới xuất từ yếu tố sản xuất, cung cấp cho xuất khẩu, lực kinh doanh xuất khẩu, chế sách khuyến khích xuất Nhà nớc đến yếu tố tác động tới nhu cầu giới hàng hoá xuất Việt Nam; tìm nguyên nhân dẫn đến kết thực xuất hàng hoá rút học kinh nghiệm tõ thùc tiƠn cho viƯc thùc hiƯn chiÕn l−ỵc thêi kỳ tiếp theo; ã Thông qua việc ứng dụng mô số mô hình dự báo kết hợp với phơng pháp chuyên gia, nhóm tác giả đề tài đà cố gắng đa dự báo nhu cầu thị trờng giới hàng hoá xuất Việt Nam nh nhân tố bên tác động tới xuất hàng hoá thời gian tới năm 2010; dự báo xu hớng tác động nhân tố bên kinh tế tới việc cung cấp hàng hoá cho xuất nâng cao khả cạnh tranh hàng xuất Việt Nam nh khả cung cấp cho xuất Việt Nam đến năm 2010; ã Dựa sở phân tích thực tiễn dự báo khả xuất hàng hoá đến năm 2010, nhóm tác giả đề tài đến kết luận kim ngạch xuất hàng hoá Việt Nam vợt 50 tỉ USD vào năm 2010, møc thÊp cã thĨ lµ 54-55 tØ USD vµ møc cao khoảng 64-65 tỉ USD ã Trên sở dù b¸o sè liƯu chung vỊ xt khÈu, nhãm t¸c giả đề tài thực công việc cụ thể sâu dự báo kim ngạch xuất hàng hoá theo mặt hàng thị trờng Trong trình thực nhiệm vụ cụ thể này, nhận thấy tiềm hội lớn kèm thách thức không nhỏ tăng trởng xuất 57 hàng hoá Việt Nam Ban CNĐT khuyến nghị kim ngạch xuất hàng hoá Việt Nam hoàn toàn đạt đơc mức cao 64 - 65 tỉ USD vào năm 2010 Việt Nam có giải pháp tổng thể liệt tạo biến đổi chất cấu hàng hoá xuất thời gian tới ã Nhóm tác giả đề tài đề xuất nhóm giải pháp để kim ngạch xuất đạt phơng án cao 64 tỉ USD vào năm 2010 gồm: (1) nhóm giải pháp chung nâng cao nhận thức, xây dựng thể chế, minh bạch hoá sách thơng mại, phát triển sở vật chất hạ tầng, thu hút FDI phát triển nguồn nhân lực; (2) Phát triển đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu; (3) phát triển đa dạng hoá thị trờng xt khÈu; (4) ph¸t triĨn c¸c doanh nghiƯp xt khÈu nâng cao lực cạnh tranh xuất doanh nghiệp Nhóm tác giả đề tài đà nghiêm túc tiếp thu ý kiến đóng góp nhà khoa học để chỉnh sửa, hoàn thiện đề tài hy vọng đề tài đà giải đầy đủ yêu cầu nghiên cứu đặt Ban chủ nhiệm đề tài xin đợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Vụ Kế hoạch Đầu t - Bộ Thơng mại, LÃnh đạo Viện Nghiên cứu Thơng mại hớng dẫn tạo thuận lợi cho thực đề tài Chúng xin chân thành cảm ơn nhà khoa học Viện, bạn bè đồng nghiệp đà tích cực tham gia đóng góp ý kiến quý báu để hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu / 58 Phụ lục Phụ lục 1: Nhận thức, Hiểu, Tiếp cận Duy trì sử dụng dịch vụ kinh doanh Nhận thức Hiểu Tiếp cận Duy trì sử dụng Dịch vụ kế toán kiểm toán 98% 96% 23% 87% Dịch vụ luật 89% 94% 24% 67% Đào tạo quản lý kinh doanh 86% 89% 10% 60% T− vÊn qu¶n lý kinh doanh 81% 83% 4% 53% Qu¶ng cáo xúc tiến 95% 96% 53% 65% Nghiên cøu thÞ tr−êng 83% 89% 7% 62% ThiÕt kÕ sản phẩm 85% 87% 8% 76% Các dịch vụ liên quan đến tổ chức hội trợ h i Dịch vụ môi trờng chất lợng 85% 88% 20% 68% 77% 80% 9% 57% 10 Các dịch vụ liên quan đến phần mềm MIS 11 Các dịch vụ máy tÝnh 85% 86% 19% 47% 93% 93% 36% 83% 12 Thông tin internet 91% 93% 51% 94% 13 Đào tạo kỹ thuật dạy nghề 88% 90% 12% 72% 14 Dịch vụ t vấn công nghệ 79% 81% 9% 50% DÞch vơ Ngn: GTZ, VCCI, SwissContact, Business Development Services in VietNam, tháng 9/2001-5/2002 59 Phụ lục 2: Đánh giá tiềm tăng xuất Việt Nam vào thị trờng khu vực nớc Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Log(giá trị xuất Ước lợng mô h×nh khÈu thùc tÕ) Xt khÈu cđa ASEAN sang ViƯt Nam 7,974877 8,077447 8,115222 8,099251 8,40066 8,33639 8,373785 3,253779 3,326642 3,811819 3,851225 3,899846 3,931769 3,970552 Xt khÈu cđa NhËt B¶n sang ViÖt Nam 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 7,13966 7,319865 7,301822 7,389564 7,741534 7,688913 7,722974 6,138483 6,147976 6,593187 6,666134 6,728078 6,702235 6,719007 XuÊt khÈu cña Trung Quèc sang ViÖt Nam 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 5,799093 6,003887 6,246107 6,51323 7,245655 7,382124 7,509 6,579787 6,654889 7,157169 7,19605 7,269028 7,318196 7,37387 Xt khÈu cđa EU sang ViƯt Nam 1996 1997 1998 1999 2000 2001 7,044905 7,195937 7,124478 6,999423 7,183871 7,317876 6,23623 6,29879 6,324074 6,366945 6,429669 6,468598 XuÊt khÈu cđa Mü sang ViƯt Nam 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 5,509388 5,53339 5,78996 5,780744 5,899898 6,021023 6,365016 5,659413 5,722896 6,221651 6,26932 6,335481 6,370842 6,665245 XuÊt khÈu cña Nga sang Việt Nam Log(giá trị xuất Ước lợng mô h×nh thùc tÕ) Xt khÈu cđa ViƯt Nam sang ASEAN 7,425954 7,557473 7,573017 7,830823 7,87093 7,845808 7,794246 6,822225 6,876228 7,193573 7,287333 7,350376 7,353517 7,425978 Xt khÈu cđa ViƯt Nam sang NhËt B¶n 7,344073 7,424165 7,323171 7,488294 7,853993 7,828436 7,799385 6,466366 6,465544 6,904236 6,981055 7,04067 7,003454 7,013594 Xt khÈu cđa ViƯt Nam sang Trung Quèc 5,831882 6,163315 6,089045 6,616065 7,337588 7,257003 7,31055 6,933953 7,009326 7,514309 7,551748 7,624272 7,674139 7,729494 XuÊt khÈu cđa ViƯt Nam sang EU 6,745236 7,383368 7,640123 7,830426 7,954723 8,0077 6,650662 6,711376 6,737726 6,779678 6,840205 6,878098 XuÊt khÈu cña ViÖt Nam sang Mü 5,32301 5,662961 6,152733 6,224558 6,598509 6,971669 7,79239 6,058405 6,120337 6,621267 6,668936 6,733603 6,767512 7,059999 XuÊt khÈu cđa ViƯt Nam sang Nga 60 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 5,236442 5,068904 5,379897 5,509388 5,484797 5,932245 6,140232 4,920567 4,967083 5,294486 5,183684 5,316667 5,414454 5,483702 XuÊt khÈu cña New Zealand sang ViÖt Nam 4,454347 4,836282 4,844187 4,75359 4,820282 5,278115 5,236442 5,119798 5,161798 5,463786 5,327438 5,469296 5,575293 5,646142 XuÊt khÈu cđa ViƯt Nam sang New Zealand 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 3.091043 3.135494 3.713572 4.025352 4.127134 4.962845 4.01185 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 XuÊt khÈu cđa óc sang ViƯt Nam 4.89784 4.602716 5.267858 4.64627 5.541264 5.085112 5.379897 5.14473 5.68358 5.171963 5.587249 5.179502 5.56452 5.250824 XuÊt khÈu cđa ViƯt Nam sang óc 4.189655 4.68646 5.442418 4.725307 6.159095 5.156785 6.704414 5.218317 7.149132 5.237849 6.949856 5.239497 7.192934 5.31304 Xuất Trung Đông sang Việt Nam Xuất Việt Nam sang Trung Đông 1996 1997 1998 1999 2000 2001 4.234107 4.836282 4.543295 4.812184 5.257495 n.a 3.425086 3.46268 3.871744 3.911365 3.918774 3.941956 4.025503 n.a 5.126316 5.20144 5.244813 5.324687 5.361564 Xuất Đông Âu sang Việt Nam 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 5.594711 5.680172 5.7301 5.916202 6.047372 6.251904 n.a 5.502551 5.548358 5.512809 5.485775 5.559625 5.600885 5.676995 2.197225 3.044523 3.295837 2.944439 2.944439 2.995732 3.095578 5.159055 5.099866 5.549076 5.774551 6.079933 6.304449 3.316069 3.347973 3.744881 3.783179 3.779685 3.799431 3.887112 n.a 5.367572 5.452035 5.494897 5.575636 5.611481 Xt khÈu cđa ViƯt Nam sang Đông Âu 4.94876 5.594711 5.560682 5.720312 5.786897 6.075346 6.154858 5.821952 5.863193 5.818963 5.779816 5.853194 5.893736 5.972633 61 Phô lục 3: Phân tích SWOT số mặt hàng/ngành hàng XK Mặt hàng cao su Điểm mạnh Điểm yếu - Điều kiện tự nhiên phù hợp - Sản xuất cha đợc đa dạng hoá cách cho việc trồng cao su phù hợp tập trung vào cao su tự nhiên, - Các vùng sản xuất cao su tập cha qua xử lý nên hầu nh giá trị trung gia tăng - Chi phí sản xuất thấp - Công nghệ phát triển - Năng suất thấp - Quản lý yếu kỹ marketing nông trờng quốc doanh - Quy trình xử lý - Cây cao su trồng nhiều vùng đà già Cơ hội Thách thức - Phát triển công nghiệp săm - Rủi ro thảm hoạ tự nhiên cao lốp nội địa vùng trång cao su (nh− miỊn Trung ViƯt - Phơc håi cầu giới, đặc Nam) biệt khu vực - Sự cạnh tranh mạnh mẽ từ nớc - Gần với thị trờng lớn khu vực nh Trung Quốc - Hạn chế nguồn nớc nguồn đất - Tăng sản xuất nội địa (nhiều nông dân chuyển từ cà phê sang cao su giá cà phê thấp) - Giá đầu vào cao su tổng hợp cao, sản xuất vào hoạt động Mặt hàng thuỷ hải sản Điểm mạnh - Các điều kiện tự nhiên thuận lợi cho đánh bắt nuôi trồng hải sản: đờng bờ biển dài (3.260 km) vùng nớc ngọt, nớc lợ lớn - Việt Nam có nhiều loại thuỷ sản có giá trị cao nh tôm, cá vây, loài động vật thân mềm - Nhiều công ty đáp ứng đợc yêu cầu thị trờng quốc tế chất lợng, mức độ an toàn vệ sinh thực phẩm, an toàn hải sản, đáp ứng tiêu chuẩn HACCP - Điểm yếu Thiếu nguồn nguyên liệu hai mùa thu hoạch Giá trị gia tăng thấp Việt Nam chủ yếu xuất hải sản dới dạng nguyên liệu thô Hiện chất lợng sản phẩm cha đồng Chỉ có khoảng 60% nhà máy chế biến đáp ứng tiêu chuẩn vệ sinh quy định an toàn hải sản Những khó khăn kiểm soát vi lợng kháng sinh, chất cặn hải sản xuất Thiếu hợp tác nhà xuất khẩu, 62 - Có kinh nghiệm nuôi trồng sản phẩm hữu (đặc biệt tôm hùm, đà có kinh nghiệm nuôi trồng nhiều sản phẩm khác) - Ngành nuôi trồng thuỷ sản dự định phát triển cách bền vững ứng dụng thực tiễn nuôi trồng thuỷ sản hiệu Luật quản lý nuôi trồng thuỷ sản Cơ hội - Các nguồn tài nguyên biển độ sâu lớn cha đợc khai thác - Sản xuất nuôi trồng thuỷ sản tăng gấp đôi - Nhập hải sản tăng thị trờng quốc tế - Nhu cầu ngày tăng mặt hàng thuỷ sản hữu thị trờng phơng tây - Đa dạng hoá sản phẩm để thích nghi với nhu cầu thay đổi (các sản phẩm ăn liền đà chế biến đóng gói nhỏ để bán cửa hàng bán lẻ) - Sự tăng trởng kinh tế Trung Quốc ấn Độ đà làm tăng nhu cầu dài hạn (nhng không tăng cạnh tranh) - Uỷ ban thuỷ sản EU định hạn chế hạn ngạch đánh bắt tự - không mạnh việc mặt giá Các đặc điểm đóng gói tiện lợi sản phẩm cha phù hợp Hầu nh thơng hiệu hầu nh danh tiếng Hầu nh thông tin thị trờng nhập Thiếu kinh nghiệm kỹ kế hoạch sản xuất dài hạn Thiếu vốn đầu t Thách thức - Cạnh tranh toàn cầu ngày tăng - Giá hải sản có xu hớng giảm - Các vụ kiện chống phá giá cá da trơn Việt Nam (tra basa) tôm Ngành may Điểm yếu Điểm mạnh - Chi phí nhân công thấp - Hầu hết sản xuất theo hợp đồng uỷ thác cho - Thị trờng nội địa đợc bảo đối tác nớc hộ - Năng suất thấp - Lực lợng lao động lành nghề - Thiếu lao động kỹ thuật viên lành nghề mặt hàng thủ công (ví - Kỹ quản lý kinh doanh yếu không 63 dụ hàng thêu) Vải tơ lụa nguyên liệu có chất lợng cao có quản lý tầm trung - Các ngành công nghiệp phụ trợ nớc yếu - Quá trình sản xuất tốn nhiều thời gian so với đối thủ cạnh tranh khác khu vực - Phân bố hạn ngạch gặp nhiều vấn đề khó khăn - Chi phí vận chuyển cao Trung Quốc 20% Cơ hội Thách thức - Thâm nhập vào thị trờng - Hiệp định dệt may hết hiệu lực Hoa Kỳ - Ngành công nghiệp may mỈc Trung Qc - Sù gia nhËp WTO - Sù cạnh tranh gay gắt thị trờng nội - Quy mô sản xuất nhỏ với địa hợp đồng nhỏ cho mặt hàng cần kỹ thuật tinh xảo (thị trờng ngách) Ngành đóng tàu Điểm mạnh Điểm yếu - Có bờ biển dài 3.200 km - Hạ tầng sở yếu - Chi phí thấp, lực lợng lao - Hàm lợng nội địa hạn chế động cã kinh nghiÖm - ThiÕt kÕ mÉu m· yÕu - Chất lợng dịch vụ đóng tàu - Hoạt động thử nghiệm sản phẩm yếu (công - Chất lợng dịch vụ sửa chữa việc cần thiết để kiểm tra tàu trớc - Thơng hiệu Vinashin đợc khai trơng) - Công nghệ tiên tiến - Công nghệ nhìn chung sơ đẳng công ty (Vinashin) Cơ hội Thách thức - Nhu cầu cao thị trờng - Cạnh tranh mạnh mẽ khu vực giới nội địa - Vị trí địa lý khu vực phát triển - Cải thiện nguồn nhân lực qua đào tạo nớc Mặt hàng thủ công mỹ nghệ Điểm yếu Điểm mạnh - Thiết kế độc đáo riêng biệt - Chất lợng sản phẩm - Thiếu nguồn nguyên liệu cho sản xuất - Thiếu quy trình tiêu chuẩn hoá - Công suất sản xuất phân tán khắp đất nớc - Đờng sá - Thiếu phối hợp ngời thợ thủ công 64 - Cơ hội - Thị trờng Hoa Kỳ, Nhật Bản - Phát triển du lịch nớc - Các chuyên gia phát triển sản phẩm Thiếu chuyên gia phát triển sản phẩm có lực tầm quốc gia - Thiếu thông tin thị trờng Thách thức - Nạn phá rừng - Thiếu nguyên liệu (mây tre, cói, lá, gỗ hàng dệt) Mặt hàng dây điện cáp điện Điểm mạnh Điểm yếu - Sản phẩm có chất lợng cao - Nguyên liệu phải nhập - Giá hợp lý - Thuế nguyên liệu nhập thay đổi - Dây chuyền sản xuất đại - Thuế VAT cao quy mô lớn - Nhu cầu nớc cao Cơ hội Thách thức - Nhu cầu từ nớc láng - Quá trình đấu thầu kéo dài giềng tăng - Chính sách Chính phủ ngành không ổn định Nguồn: DA VIE/61/04, Báo cáo đánh giá tiềm xuất ViƯt Nam, Hµ Néi, 2005 65

Ngày đăng: 19/06/2023, 11:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN