Chng 1 1 LỜI MỞ ĐẦU Thế giới ngày nay càng có khuynh hướng tiến tới sự hội nhập Chính điều này đã tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho các quốc gia phát triển và mở rộng các mối quan hệ kinh tế đối ng[.]
thiệu chung về ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nông Cống – Thanh Hoá
Cơ cấu tổ chức của ngân hàng BIDV chi nhánh Quang Trung
Xuất phát từ lý do trên, em đã chọn đề tài: “ Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hoá - chi nhánh Nông Cống “ làm đề tài cho chuyên đề thực tập của mình.
Kết cấu đề tài gồm ba phần:
Chương I: Giới thiệu chung về ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nông Cống – Thanh Hoá
trạng hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nông Cống – Thanh Hoá
Tình hình chung
2.1.1 Các hoạt động kinh doanh chính của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nông Cống – Thanh Hoá
Cho vay cá nhân & hộ gia đình
Ngân hàng luôn sẵn sàng đáp ứng mọi nhu cầu vay vốn của các cá nhân, Hộ gia đình phục vụ nhu cầu sản xuất, kinh doanh, các dự án đầu tư, tiêu dùng và phục vụ đời sống với :
Thời hạn vay phù hợp với nhu cầu vay và khả năng trả nợ của khách hàng
Mức vay đáp ứng nhu cầu vay vốn thực tế của khách hàng
Lãi suất vay theo lãi suất hiện hành của Agribank
Thủ tục nhanh chóng, dễ dàng.
Khách hàng có thể dễ dàng lựa chọn các sản phẩm cho vay phù hợp với điều kiện của mình
Cho vay vốn để phục vụ sản xuất kinh doanh
Cho vay thực hiện nhu cầu phục vụ đời sống
Cho vay mua sắm nhà ở, phương tiện vận chuyển …
Cho vay cầm cố giấy tờ có giá
Cho vay người lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài
Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành thẻ tín dụng
Với mục tiêu vì quyền lợi chung của cả khách hàng và Ngân hàng,ngân hàng No & PTNT Nông Cống đã và đang giới thiệu và hoàn thiện các dịch vụ đa dạng của mình Bảo lãnh là một trong những dịch vụ mà ngân hàng đã thực hiện nhiều năm và ngày càng khẳng định chất lượng và uy tín đối với khách hàng bằng kinh nghiệm của đội ngũ cán bộ có chuyên môn, bằng phong cách phục vụ tận tình, chu đáo, bằng các thủ tục đơn giản với mức phí cạnh tranh dành cho mọi thành phần kinh tế có nhu cầu.
• Bảo lãnh vay vốn trong nước;
• Bảo lãnh vay vốn nước ngoài.
• Bảo lãnh thực hiện hợp đồng;
• Bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm;
• Bảo lãnh hoàn thanh toán;
• Các loại bảo lãnh khác.
Các hình thức phát hành bảo lãnh
• Phát hành thư bảo lãnh, xác nhận bảo lãnh thông qua mạng truyền tin có ký hiệu mật.
• Ký xác nhận bảo lãnh trên các hối phiếu, lệnh phiếu.
• Các hình thức khác theo quy định của pháp luật.
Tiết kiệm và đầu tư
Hiện nay ngân hàng Nông Cống huy động tiền gửi bằng tiền đồng Việt Nam (VND) với lãi suất hẫp dẫn, thủ tục nhanh gọn, đơn giản thuận tiện.
Ngân hàng có các hình thức tiết kiệm bằng VND và ngoại tệ như sau:
- Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn.
- Tiết kiệm có kỳ hạn.
- Tiết kiệm hưởng lãi bậc thang theo thời gian gửi.
- Tiết kiệm hưởng lãi bậc thang theo luỹ tiến của số dư tiền gửi.
- Tiết kiệm bằng VNĐ bảo đảm giá trị theo giá vàng.
- Phát hành các giấy tờ có giá như kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn, chứng chỉ tiền gửi dài hạn, trái phiếu
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, đời sống người dân ngày càng được cải thiện và nâng cao, ngân hàng không ngừng phát triển cả về quy mô, công nghệ và sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại trong đó có sản phẩm, dịch vụ thẻ nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng.
Với phương châm “Cả Ngân hàng trong tay bạn”, Ngân hàng Nông Cống đã triển khai các sản phẩm dịch vụ Mobile Banking áp dụng cho tất cả các mạng điện thoại di động tại Việt nam: VinaPhone, Viettel, E-Mobile (EVN Telecom), Sfone, đem lại nhiều tiện ích nhất cho khách hàng Khách hàng của Agribank có thể sử dụng các dịch vụ sau:
- VnTopUp - Dịch vụ nạp tiền cho ĐTDĐ,
- ATransfer - Dịch vụ chuyển khoản,
- VnMart - Dịch vụ Ví điện tử,
- APayBill - Dịch vụ Thanh toán Hóa đơn
Những trở ngại về ngôn ngữ; Sự khác biệt về luật lệ và chính sách, phong tục và tập quán; Khoảng cách về địa lý, Sự khác nhau về tiền tệ và chế độ quản lý ngoại hối có thể gây ra những khó khăn hoặc rủi ro cho Công ty của bạn khi tham gia buôn bán quốc tế Với mạng lưới 1.800 chi nhánh trên toàn quốc, gần 900 ngân hàng đại lý tại 110 quốc gia và vùng lãnh thổ và những dịch vụ tài chính - ngân hàng quốc tế hiện đại, NHNo & PTNT Nông Cống có thể giúp bạn vượt qua những khó khăn đó.
- Đối với những rủi ro trong vận chuyển hàng hoá: là đại lý chính thức của nhiều hãng bảo hiểm hàng đầu tại Việt Nam, ngân hàng sẽ tư vấn cho bạn những hợp đồng bảo hiểm có lợi nhất.
- Đối với những rủi ro về tiền tệ và tỷ giá: bạn có thể lựa chọn hợp đồng hối đoái giao ngay, hối đoái kỳ hạn hoặc quyền chọn tại ngân hàng để phòng ngừa rủi ro tỷ giá và có cơ hội tăng thêm lợi nhuận cho Công ty.
- Đối với những rủi ro trong thực hiện hợp đồng: NHNo & PHNT Nông Cống có thể tư vấn cho bạn những điều kiện hợp đồng trong quá trình đàm phán với đối tác Các bên tham gia cũng có thể yêu cầu ngân hàng đứng ra bảo lãnh như: bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh tiền đặt cọc, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh bảo hành
- Đối với những rủi ro trong thanh toán quốc tế: ngân hàng sẽ giúp bạn lựa chọn phương thức thanh toán quốc tế an toàn nhất
Bao thanh toán là một thoả thuận giữa Agribank và bên bán hàng theo đó bên bán hàng chuyển nhượng cho Agribank tất cả các quyền, lợi ích liên quan tới những khoản phải thu phát sinh từ việc mua, bán hàng hóa đã được bên bán hàng và bên mua hàng thỏa thuận trong hợp đồng mua, bán hàng
Nếu bạn cần có tiền ngay để đầu tư vào một dự án khác khi những chứng từ có giá (chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, công trái, hối phiếu ) chưa đến hạn thanh toán, ngân hàng có thể thực hiện chiết khấu chứng từ với tỷ lệ chiết khấu cao nhất và mức phí linh loạt, hấp dẫn nhất tuỳ theo từng hồ sơ cụ thể
Có 2 loại chiết khấu chủ yếu:
• Chiết khấu chứng từ có giá: ngân hàng mua đứt những chứng từ như:
Kỳ phiếu, Sổ tiết kiệm do ngân hàng phát hành.
• Chiết khấu hối phiếu thương mại.
Nhằm hỗ trợ các khách hàng có nhu cầu đầu tư trung, dài hạn để đổi mới trang thiết bị, phát triển sản xuất kinh doanh, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nông Cống cung cấp dịch vụ Cho thuê tài chính
- Củng cố vị thế hàng đầu trên các lĩnh vực con người, vốn và mạng lưới
- Tập trung nâng cấp tin học, mở rộng quan hệ đối ngoại và cơ sở khách hàng
- Điều chỉnh các định hướng kinh doanh theo hướng củng cố khu vực
4 đô thị lớn, phát triển mạnh hệ thống chi nhánh, phòng giao dịch và đại lý nhận lệnh hướng về nông thôn
- Nâng cấp hoạt động kinh doanh trái phiếu
- Đẩy mạnh kinh doanh cổ phiếu
- Chuyển trọng tâm từ các doanh nghiệp sang các nhà đầu tư cá nhân nhỏ, lẻ
- Dịch vụ cho vay, cầm đồ chứng từ có giá và vàng:
- hành trái phiếu và đại lý phát hành các sản phẩm ngân hàng
2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nông Cống – Thanh Hoá
Năm 2009 thực hiện nhiệm vụ kinh doanh trên địa bàn huyện Nông Cống của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đạt được những thành tựu đáng kể:
Tình hình kinh tế, xã hội trên địa bàn vẫn ổn định và tiếp tục phát triển tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 11,6% Tổng mức đầu tư toàn xã hội 410 tỷ đồng tăng 9,6% so với năm 2008 tổng sản lượng lương thực 124 064 tấn tăng 0,7% so với năm 2008 thu nhập bình quân đầu người 7,9 triệu tăng 7,9% so với năm 2008. Đời sống nhân dân được cải thiện, các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, chính trị xã hội và quốc phòng an ninh được ổn định.
Năm 2009 nhà nước có nhiều chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động ngân hàng Giải pháp kích cầu tăng trưởng kinh tế, ổn định lãi suất cơ bản trong thời gian dài, kìm chế lạm phát, ổn định kinh tế vi mô, thúc đẩy phát triển sản xuất, ngăn ngừa suy giảm kinh tế.
Bảng 2.1: Các chỉ tiêu kinh tế thực hiện năm 2009 của NHNo Nông Cống
STT Chỉ tiêu TH 2008 KH
Nguồn vốn huy động từ dân cư
8 Hệ số lương làm ra 1 1 0,8% -0,2 -0,2
Nguồn:Báo cáo kết quả kinh doanh hàng năm của NHNo Nông Cống
Tổng thu ngoài tín dụng đạt 890triệu đạt 87% kế hoạch năm 2009.
Trong đó : - Dịch vụ thanh toán : 585triệu/KH, 712triệu đạt 82,1% trong đó dịch vụ chuyển tiền trong nước 511 triệu tăng 165triệu so với 2008 tăng 47.8%
- Dịch vụ kiều hối 64triệu giảm 28triệu so với 2008.
- Dịch vụ bảo lãnh 22triệu/KH 10triệu đạt 220%
- Dịch vụ ngân quỷ 28/KH 31triệu đạt 90%
- Dịch vụ ủy thác 41triệu/KH 90 triệu đạt 45.5%
-Kinh doanh ngoại tệ 208triệu/ kháKH 147triệu đạt 140%, giảm 9triệu so với 2008
Thực hiện CT 20 trả lương qua tài khoản:
Số thẻ phát hành 2.894 thẻ/ Kh 2000 thẻ đạt 144,7% kế hoạch.
Tổng số đơn vị đã mở tài khản 37/169 đơn vị đạt 22% số đơn vị trên địa bàn
Số dư trên tài khoản thẻ 1.027tr bình quân số dư 355 000đ/thẻHoạt động dịch vụ 2009 đã được quan tâm đúng mức song kết quả ban đầu đạt được còn quá khiêm tốn, chưa khai thác hết được tiềm năng và lợi thế,còn lúng túng trong việc triển khai, giao chỉ tiêu thực hiện đến từng cán bộ từ khâu phát hành thẻ, mở tài khoản, đến việc trả lương qua tài khoản, mở thấu chi cho khách hàng…
Việc trích lập dự phòng và xử lý rủi ro:
Tình hình thực hiện thanh toán theo từng phương thức
- Phương thức chuyển tiền là phương thức mà trong đó khách hàng- người trả tiền yêu cầu ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định cho một người khác- người hưởng lợi, ở một địa điểm nhất định bằng phương tiện chuyển tiền do khách hàng yêu cầu.
2.2.1.1 Chuyển tiền đi nước ngoài:
tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ: khi có nhu cầu chuyển tiền ngoại tệ, khách hàng lập lệnh thanh toán kèm theo chứng từ hợp pháp, hợp lệ gửi đến ngân hàng Hồ sơ gồm: hợp đồng ngoại thương gốc, hoá đơn thương mại gốc, giấy phép xuất khẩu,…ngân hàng sẽ kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ, số dư tiền gửi, hạn mức tín dụng của khách hàng.
Lập điện thanh toán: kế toán vào hệ thống IPCAS lập điện chuyển tiền đi Tạo bút toán, kế toán kiểm tra lại và gửi lên kiểm soát viên.
Kiểm soát viên kiểm tra lại toàn bộ chứng từ nếu hợp pháp và hợp lệ thì sẽ chuyển lên Giám đốc hoặc người uỷ quyền để ký duyệt sau đó toàn bộ hồ sơ chuyển tiền cùng điện và phiếu chuyển khoản được chuyển về cho kiểm soát viên để truyền ký hiệu mật và chuyển về Hội sở chính – ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thanh Hoá.
Ngày 20/02/2010 công ty xuất nhập khẩu vật liệu xây dựng Thanh Thanh gửi ủy nhiệm chi trích tài khoản tiền gửi ngoại tệ 102.000 USD chuyển trả cho khách hàng có tài khoản tại Ngân hàng HongKong
Bảng 2.3: Bảng thu phí dịch vụ chuyển tiền đi nước ngoài của NHNo
STT Nội dung dịch vụ Mức phí Tài khoản Ngoại tệ
1 Phí dịch vụ chuyển tiền đi
(NHNo thu) 0,2%, tối thiểu 5 USD, tối đa
2 Phí NH nước ngoài thu Theo quy định biểu phí của ngân hàng đại lý
3 Tra soát lệnh chuyển tiền 7USD/lần (bao qồm viện phí)
4 Phí Bạck value (phí NH nước ngoài thu) Thu theo thực tế
5 Điều chỉnh/ hủy lệnh chuyển tiền 10 USD/lần (gồm điện phí) + phí trả ngân hàng nước ngoài (nếu có)
Nguồn: quy định chung về các mức phí thu tại ngân hàng Nông Cống. 2.2.1.2 Nhận chuyển tiền từ nước ngoài.
Trong những năm qua, số lượng tài khoản giao dịch ngoại tệ không ngừng tăng lên, chủ yếu là tài khoản giao dịch cá nhân Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Nông Cống đã ký nhiều hợp đồng chuyển trả kiều hối với một số ngân hàng nước ngoài và tổ chức trong nước năm 2008 ngân hàng đã thực hiện chuyển được 4,985 triệu USD Đến năm 2009 con số này đã đạt hơn 7 triệu USD Như vậy hoạt động nhận chuyển tiền đến của ngân hàng Nông Cống đã không ngừng tăng trưởng và đang phát triển với tốc độ rất nhanh.
Nhận được báo cáo của NHNo & PTNT Việt Nam chuyển về qua đường thanh toán chuyển tiền điện tử ngoại tỉnh, kế toán in báo có đối chiếu bảng kê hạch toán
Cách 1: Người thụ hưởng có tài khoản tại NH
Có TK: 432101 (Tiền gửi bằng ngoại tệ của khách hàng trong nước) Đồng thời lập phiếu chuyển khoản thu phí.
Cách 2: Người thụ hưởng là cá nhân.
Có TK: 465001 (Chuyển tiền phải trả bằng ngoại tệ )
Lập giấy báo cho khách hàng Khi khách hàng đến lĩnh tiền NH trả tiền và hạch toán.
Nợ TK: 465001 (Chuyển tiền phải trả bằng ngoại tệ)
Có TK: 103101 Tiền mặt ngoại tệ(Số tiền chuyển đến trừ phí chuyển tiền)
Có TK: 712101 (Phí dịch vụ thanh toán)
Ví dụ: Ngày 25/12/2009 NHNo nhận được một lệnh chuyển tiền từ ngân hàng đại lý của NHNo Việt Nam từ Ngân hàng Newyork chuyển về kèm chỉ thị ghi nợ tài khoản Vostro số tiền là 5000 USD Người thụ hưởng là bà Trần Thị Hồng.
Khi ngân hàng nhận được điện:
Khi trả tiền cho bà Hồng:
Cách 3: Người thụ hưởng thuộc chi nhánh NHNo Nông Cống: Kế toán lập lệnh báo cáo cho chi nhánh thực hiện trả tiền cho khách.
Nợ TK: 122101 (Nếu ngân hàng nước ngoài đã ghi có TK Nostro) Hoặc Nợ TK: 421101 (Nếu ngân hàng nước ngoài chỉ thị ghi nợ TK Nostro)
Có TK: 5191 (Điều chuyển vốn nội bộ bằng ngoại tệ giữa NH với các đơn vi thành viên)
Cách 4: Người hưởng thuộc ngân hàng ngoài hệ thống.
Nợ TK: 122101 (Hoặc Nợ TK: 42101)
Có TK: 112301 (Tiền gửi thanh toán bằng ngoại tệ tại ngân hàng nhà nước)
Bảng 2.4: Bảng thu phí nhận chuyển tièn từ nước ngoài về của NHNo
Mục Nội dung dịch vụ Mức phí tài khoản Ngoại tệ
1 Nhận chuyển tiền từ nước ngoài
1.1 Người thụ hưởng tại ngân hàng nông nghiệp Miễn phí
1.2 Phí thu ngân hàng chuyển (OUR) Theo phí ngân hàng nước ngoài
1.3 Phí thu người thụ hưởng tại ngân hàng khác 7 USD/ món
1.4 Phí thu ngân hàng khác chuyển Theo phí ngân hàng nước ngoài
2 Thoái hối lênh chuyển tiền (chỉ áp dung khi ngân hàng nước ngoài thu phí thoái hối đối với giao dịch chuyển tiền cửa NHNo)
3 Điều chỉnh/ tra soát lệnh chuyển tiền 10USD/lần (bao gồm cả điện phí)
Nguồn: quy định chung về các mức phí thu tại ngân hàng Nông Cống 2.2.2 Nhờ thu a) Thanh toán nhờ thu hàng xuất khẩu
Tiếp nhận và xử lý chứng từ: ngân hàng tiếp nhận bộ chứng từ nhờ thu do khách hàng uỷ thác thu hộ gồm: giấy yêu cầu nhờ thu kèm bảng kê chứng từ và các chứng từ lien quan đến nhờ thu. Khi nhận chứng từ của khách hàng, thanh toán viên cần: o Kiểm tra đối chiếu số lượng và loại của chứng từ với bảng liệt kê chứng từ của khách hàng. o Kiểm tra lệnh nhờ thu của khách hàng để đảm báôc đầy đủ thông tin.
Lập bảng kê chứng từ kiêm lệnh thanh toán nhờ thu: kế toán viên vào chương trình máy tính để lập bảng kê chứng từ kiêm lệnh nhờ thu gửi kèm bộ chứng từ đến ngân hàng nhờ thu toàn bộ hồ sơ được chuyển đến cho kiểm soát viên.
Kiểm soát: kiểm soát viên kiểm tra sự trùng khớp giữa lệnh nhờ thu của khách hàng và lệnh nhờ thu của ngân hàng do kế toán lập đồng thời kiểm tra kỹ các điều khoản trong lệnh nhờ thu đảm bảo lệnh nhờ thu rõ rang Sau đó được chuyển cho Giám đốc Ở các ngân hàng khác thì có thể có người uỷ quyền được nhận tuy nhiên ở ngân hàng Nông Cống lệnh nhờ thu xuất khẩu do Giám đốc ký duyệt.
Gửi chứng từ đi nhừ thu: chứng từ và lệnh nhờ thu được trả lại kế toán để đóng gói gửi đi nhờ thu bằng phương thức chuyển phát nhanh đến ngân hàng nhận nhờ thu theo đúng địa chỉ ghi trong lệnh nhờ thu.
Thanh toán: nhận được báo cáo của Hội sở chính: ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thông Thanh Hoá, kế toán vào IPCAS thực hiện thanh toán cho khách hàng, thu phí dịch vụ nếu có.
Ví dụ: Ngày 8/3/2010 công ty TNHH vàng bạc đá quý Hùng Cường có tài khoản tại NHNo, lập một ủy nhiệm thu 146.645 USD đòi tiền một công ty Hàn Quốc có tài khoản tại Ngân hàng đại lý của NHNo tại Hàn Quốc.
Nhận được giấy nhờ thu kèm chứng từ , NH thực hiện
- Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của các chứng từ
- Sau đó hạch toán Nhập TK 9123 đồng thời gửi chứng từ tới NH nước ngoài
Biểu đồ thể hiện tình hình TTQT theo phương thức nhờ thu của
Nhờ thu NK Nhờ thu XK
Khi nhận được điện báo trả tiền từ NH nước ngoài kềm chỉ thị ghi nợ TK
Vostro của NH đại lý thì hạch toán:
Xuất 9123 “chứng từ có giá bằng ngoại tệ gửi đi nước ngoài nhờ thu” đồng thời ghi: Nợ TK 42110137.043 : 146.645USD
Có TK 7120137.05 : 293,2USD b) Thanh toán nhờ thu hàng nhập khẩu
Tiếp nhận chứng từ nhờ thu: Ngân hàng có thể tiếp nhận nhờ thu do các ngân hàng nước ngoài gửi đến nếu chứng từ do khách hàng nước ngoài trực tiếp gửi đến thì phải có xác thực được người phát lệnh nhờ thu và các chỉ thị tiếp theo liên quan đến lệnh nhờ thu đó để tránh tranh chấp về pháp lý.
Kiểm tra chứng từ nhờ thu: kế toán có trách nhiệm kiểm tra lệnh nhờ thu, đối chiếu số lượng các loại chứng từ của ngân hàng gửi chứng từ ngân hàng nhận nhờ thu phải kiểm tra vận đơn và ký hậu vận đơn.
Đánh giá về hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nông Cống – Thanh Hoá
Cùng với việc phát triển các nghiệp vụ truyền thống như huy động tiền gửi, cho vay Ngân hàng đã quan tâm chú trọng đến phát triển nghiệp vụ thanh toán quốc tế Nghiên cứu thực hiện tốt văn bản 447/QĐ-NHNo-QHQT, quyết định 539/NHNo-QHQT, văn bản số 234/HĐQT- 08 ngày 25/05/1999 để nâng cao chất lượng nghiệp vụ, phát triển nghiệp vụ mới, tạo chủ động cho các chi nhánh với cơ chế linh hoạt hơn Chấp hành tốt quy trình thanh toán Séc ngoại tệ nhằm tạo điều kiện phát triển các sản phẩm thanh toán, nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng trên địa bàn
Nhìn chung hoạt động TTQT năm 2008 tăng trưởng tốt so với năm
2009 Tuy nhiên còn không ít những hạn chế tồn tại khách quan và chủ quan cần được từng bước khắc phục và hoàn thiện nhằm phát triển hoạt động TTQT
Hoạt động TTQT trong những năm qua đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, doanh số TTQT không ngừng tăng lên qua các năm, đem lại nguồn lợi nhuận lớn cho ngân hàng.
Hoạt động TTQT được từng bước được cải thiện về chất lượng và phát triển đa dạng các phưeơng thức TTQT
Trình độ cán bộ làm nghiệp vụ TTQT lien tục được nâng cao và bồi dưỡngqua các chương trình đào tạo ngắn và dài hạn cả ở trong nước cũng như nước ngoài.
Hoạt động TTQT đẩy mạnh hơn nữa sự tăng trưởng của các hoạt động kinh doanh khác trên địa bàn như: tín dụng xuất nhập khẩu, kinh doanh ngoại tệ.
2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân
Vốn huy động lãi suất không hấp dẫn đối với khách hàng gửi tiền. Trong khi đó nguồn vốn kết dư từ năm 2008 chuyển sang chủ yếu là tiền gửi có kỳ hạn, loại tiền gửi này năm 2008 huy động lãi suất cao có những sản phẩm tiền gửi lãi suất đến 17,5%/năm và bảo lưu lãi suất trong suốt cả thời hạn gửi tiền Ngay từ đầu năm 2009, lãi suất cơ bản NHNo thong báo áp dụng là 7%/ năm, NH cho vay = 150% lãi suất cơ bản Chênh lệch giữa lãi suất tiền gửi và tiền vay – 7%/ năm Đây là 1 vấn đề vô cùng khó khăn trong hoạt động kinh doanh của cơ quan.
Lãi suất tiền vay thấp tạo tâm lý tốt cho các nhà sản xuất kinh doanh có nhu cầu mở rộng kế hoạch đầu tư và kinh doanh dịch vụ khác
Thực hiện gói kích cầu của chính phủ, thực hiện gói hỗ trợ lãi suất theo các quyết định 131, 443 và 497 của thủ tướng chính phủ
2.3.2.2 Hạn chế đối với từng phương thức thanh toán
Nguồn vốn nội ngoại tệ nằm trong tay dân cư còn rất lớn Ngân hàng còn chưa huy động được, nguồn vốn ngoại tệ còn chưa đáp ứng được nhu cầu vay vốn trung, dài hạn của doanh nghiệp Việc huy động vốn tiền gửi và chi trả kiều hối bằng ngoại tệ hầu hết tậptrung ở hội sở, thị xã còn các huyện chỉ trả bằng nội tệ.Về thanh toán, mạng lưới rộng khắp của NHNo & PTNT tỉnhHưng Yên đang được các Ngân hàng khác sử dụng là kênh thanh toán và chi trả kiều hối.Một số lượng vốn ngoại tệ được chuyển sang VNĐ trước khi thanh toán qua NHNo tỉnh về các huyện bằng đường chuyển tiền điện tử Kết quả là NHNo & PTNt tỉnh chỉ trung gian chuyển tiền không thu được phí.Hoạt động kinh doanh ngoại tệ đặc biệt là ngoại tệ mạnh vẫn mang tính tự phát từ chi nhánh Chi nhánh hầu như mới đáp ứng được hai loại ngoại tệ là đồng USD và EURO còn các loại ngoại tệ khác như HKD, JYP,CHF có hoạt động nhưng ít.
2.3.2.3 Nguyên nhân của hạn ch ế
Năm 2008, hoạt động trong hệ thống ngân hàng nói chung chịu tác động trực tiếp từ nền kinh tế thế giới và kinh tế trong nước diễn biến phức tạp
Giá cả hàng hóa tiêu dung luôn biến động, lên xuống thất thường đã tác động trực tiếp đến đời sống của đại bộ phận nhân dân.
Trong khi đó, giá vàng và các ngoại tệ mạnh, nhất là đồng đô la Mỹ lien tục tăng cao, gây tâm lý cho những đối tượng khách hàng có tiền nhàn rỗi không yên tâm khi đầu tư vào lĩnh vực ngân hàng Thay vào đó là tâm lý tích trữ vàng và đô la Mỹ là biện pháp an toàn đối với họ lúc này Chính vì vậy việc huy động vốn của ngân hàng là vô cùng khó khăn.
Chính sách quản lý kinh tế đối ngoại của Việt Nam ngày càng mở rộng nhưng các văn bản quy định về hoạt động xuất khẩu, thuế quan hải quan chưa ổn định, có nhiều thay đổi làm ảnh hưởng đến hoạt động ngoại thương Thủ tục hành chính trong quản lý còn nhiều rườm rà Cán cân thanh toán quốc tế thường xuyên trong tình trạng nhập siêu dẫn đến tình trạng mất cân đối giữa cung và cầu của ngoại tệ ảnh hưởng đến khả năng mua bán ngoại tệ của Ngân hàng.
Trình độ của cán bộ làm công tác thanh toán còn nhiều bất cập, chưa đáp ứng được nhu cầu cạnh tranh ngày càng cao của thị trường Thị trường hoạt động chủ yếu là ở khu vực nông nghiệp, nông thôn Thị trường thành thị các khách hàng xuất nhập khẩu phần lớn đã có quan hệ với các ngân hàng thương mại khác Do đó việc huy động nguồn vốn ngoại tệ cũng gặp nhiều khó khăn.
hướng và giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế taị ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nông Cống – Thanh Hoá39 3.1 Những định hướng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nông Cống – Thanh Hoá
nông thôn Nông Cống – Thanh Hoá
3.1 Những định hướng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nông Cống – Thanh Hoá
3.1.1 Định hướng hoạt động kinh doanh của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nông Cống – Thanh Hoá
Với phương châm vì sự thịnh vượng và phát triển bền vững của khách hàng và ngân hàng, mục tiêu của NHNo là tiếp tục giữ vững vị trí ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam tiên tiến trong khu vực và có uy tín cao trên trường quốc tế
NHNo kiên trì với định hướng chiến lược phát triển là: Tiếp tục triển khai mạnh mẽ đề án tái cơ cấu, chuẩn bị điều ki ện để cổ phần hoá. Đảm bảo đẩy nhanh tiến trình hội nhập khu vực và quốc tế, tăng cường hợp tác, tranh thủ tối đa sự hỗ trợ về tài chính, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến của các nước, các tổ chức tài chính-ngân hàng quốc tế đảm bảo hoạt động đạt hiệu quả cao, ổn định và phát triển bền vững.
Tập trung sức toàn hệ thống, thực hiện bằng được những nội dung cơ bản theo tiến độ Đề án tái cơ cấu lại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn Việt Nam giai đoạn 2001-2010 đã được Chính phủ phê duyệt và tập trung xây dựng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt nam thành tập đoàn tài chính; Chuẩn bị mọi điều kiện để thực hiện cổ phần hoá vào năm 2009; Tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng ở mức hợp lý, đảm bảo cân đối, an toàn và khả năng sinh lời; Đáp ứng được yêu cầu chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp, nông thôn, mở rộng và nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng đủ năng lực cạnh tranh; Tập trung đầu tư, đào tạo nguồn nhân lực, đổi mới công nghệ ngân hàng theo hướng hiện đại hoá, đủ năng lực cạnh tranh và hội nhập Nâng cao năng lực tài chính và phát triển giá trị thương hiệu trên cơ sở đẩy mạnh và kết hợp với văn hoá doanh nghiệp
Phấn đấu tăng tổng nguồn vốn từ 25-28%/năm, tổng dư nợ từ 20-25
%/năm, trong đó tỷ trọng tín dụng trung dài hạn tối đa chiếm 45 % tổng dư nợ trên cơ sở cân đối nguồn vốn cho phép; nợ quá hạn dưới 1 % tổng dư nợ; lợi nhuận tối thiểu tăng 10%
Tập trung đầu tư cho hệ thống tin học trên cơ sở đẩy nhanh tốc độ thực hiện tạo ra nhiều sản phẩm đáp ứng điều hành và phục vụ nhiều tiện ích thu hút khách hà ng
Tiếp tục triển khai thực hiện đề án tái cơ cấu NHNo&PTNT Việt Nam giai đoạn 2001- 2010, xây dựng thành tập đoàn tài chính và thực hiện tốt cổ phần hoá theo đúng lộ trình đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Xây dựng và hoàn thiện các Đề án: Đề án tái cơ cấu lại NHNo&PTNT Việt Nam giai đo ạn 2001-2010, Đề án cổ phần hoá NHNo&PTNT Việt Nam vào năm
Xây dựng ngân hàng theo mô hình ngân hàng 2 cấp quản lý tập trung thành các mô hình tổ chức quản lý theo nhóm khách hàng và loại sản phẩm dịch vụ
Triển khai các biện pháp phòng ngừa rủi ro nhằm đảm bảo cho hoạt động ngân hàng được an toàn, hiệu quả, bền vững
Các chỉ tiêu cụ thể như sau: Đảm bảo đủ quỹ cho người lao động: 2,800 triệu
Chênh lệch thu chi đạt: 7,180 triệu
Thu nợ rủi ro: 1,200 triệu
Thu ngoài tín dụng: 1,000 triệu tăng 140 triệu so với 2009
Chênh lệch lãi suất: 6,120 triệu (từ 0,25% - 0,28%)
Tổng nguồn vốn huy động đến 31`/12/2010: 196 tỷ tăng 35 tỷ so với đầu năm, tốc độ tăng tưởng 23% Nguồn vốn bình quân: 179 tỷ( trong đó: vốn không kỳ hạn đạt 20 tỷ, trong kho bạc, ngân hàng bình quân 8 tỷ, vốn chuyên dung bình quân 2 tỷ, vốn trong thanh toán 10 tỷ.
Dư nợ đến ngày 31/12/2010 đạt 220 tỷ đồng, tăng 25 tỷ đồng tương đương 12,8%.
Dư nợ bình quân: 207 tỷ đồng.
Cho vay lãi suất thỏa thuận đến 31/12/2010 đạt 10 tỷ đồng.
3.1.2 Kế hoạch phát triển của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nông Cống – Thanh Hoá
1 Quản trị điều hành: Làm thay đổi nhận thức của cán bộ trong kinh doanh
Huy động rẻ, cho vay cao
Phục vụ tốt để hưởng hoa hồng dịch vụ
Hạn chế tối đa trích lập dự phòng rủi ro.
Thu nợ rủi ro để bù đắp quỹ lương.
Phân công, phân nhiệm cán bộ quản lý, lãnh đạo, sắp xếp lao động hợp lý.
Tập trung chỉ đạo thống nhất.
Xây dựng các chỉ tiêu đến từng cán bộ có tính khả thi và thường xuyên giám sát để phát hiện những việc làm được, chưa làm được để có chỉ đạo cụ thể.
Gắn các chỉ tiêu với việc phân phối tiền lương theo cơ chế khoán, phát động phong trào thi đua tạo ra tính đột phá ở từng mặt nghiệp vụ, ở từng cán bộ.
Ngoài việc thực hiện các chính sách đòn bẩy về lãi suất, khuyến mại, giao chỉ tiêu đến từng cán bộ tập trung chỉ đạo quyết liệt việc huy động nguồn vốn không kỳ hạn, vốn trong thanh toán để làm giảm lãi suất đầu vào.
Thực hiện tốt đáp ứng tiền mặt có khoa học, có kế hoạch cho kho bạc, cho ngan hàng chính sách, bảo hiểm xã hội để thu hút nguồn vốn không kỳ hạn, đạt số dư bình quân 10 tỷ.
Bảng 3.1: Kế hoạch phát triển nhóm sản phẩm huy động vốn năm 2010 và các năm tiếp theo Đơn vị tính 1.000.000đ
Mục Nhóm sản phẩm Số lượng khách hàng năm 2009
Số lượng khách hàng năm 2010
2010 năm trưởng Tăng số lượng khách hàng các năm tiếp theo (%) trưởng Tăng số dư các năm tiếp theo (%)
1.1 Tiền gửi không kỳ hạn 1.839 12.000 2.000 15.000 9 25
1.2 Tiền gửi có kỳ hạn 1 1 0 0
2.1 Tiết kiệm không kỳ hạn 47 1.000 50 1.000 6 0
2.2 Tiết kiệm có kỳ hạn thông thường 3.781 101.000 3.800 190.000 1 88
2.4 Tiền gửi tiết kiệm bằng
3 Phát hành giấy tờ có giá 38 3.000 26 2.000 -31 -33
Nguồn : báo cáo kết quả kinh doanh năm 2009 của NHNo Nông Cống.
3.2 Một số giải pháp hoàn thiện phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nông Cống – Thanh Hoá
3.2.1 Về cơ chế chính sách
Mở rộng và củng cố quan hệ đại lý với Ngân hàng nước ngoài Trong quan hệ thanh toán quốc tế, NHNo Nông Cống phải thông qua NHNo Việt Nam Để phục vụ tốt quá trình thanh toán quốc tế sao cho nhanh chóng, chính xác, thuận tiện và ít chi phí, NHNo cần khắc phục tình trạng chuyển tiền thanh toán vòng vèo qua nhiều trung gian, vưa chậm trễ, vừa tốn chi phí, cần
Biểu đồ thể hiện số dư đạt được năm 2009 và kế hoạch năm 2010 của NHNo&PTNT Nông Cống
TG không KH TK Có KH TK gửi góp Phát hành giấy tờ có giá nhóm sản phẩm tr iệ u đồ ng
Kế hoạch Số dư năm 2010 mở rộng quan hệ đại lý với nhiều ngân hàng trên thế giới Muốn phát triển hoạt động đối ngoại và thanh toán quốc tế trực tiếp với ngân hàng nước ngoài thì bắt buộc NHNo Việt Nam phải có hệ thống ngân hàng đại lý ở nước ngoài. Đồng thời với việc phát triển và củng cố quan hệ với các ngân hàng đại lý, cần phải thường xuyên theo dõi hoạt động của các ngân hàng đại lý nhằm tránh những rủi ro do sự phá sản của ngân hàng.
Quy định về thủ tục và thời gian xử lý bộ chứng từ mà NHNo Nông Cống đưa ra phải đảm bảo được các nyêu cầu trong thanh toán quốc tế đó là nhanh chóng, chính xác và kịp thời.