1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 3 vẻ đẹp quê hương

34 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÀI 3: ( TIẾT 30 44) VẺ ĐẸP QUÊ HƯƠNG I MỤC TIÊU Về lực a Năng lực chung: Năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề b Năng lực đặc thù - Nhận biết đặc điểm thơ lục bát; tình cảm, cảm xúc người viết qua ngôn ngữ VB; bước đầu nhận xét nét độc đáo thơ - Nêu học cách nghĩ cách ứng xử cá nhân văn đọc gợi - Lựa chọn từ ngữ phù hợp với việc thể ý nghĩa văn - Bước đầu biết làm thơ lục bát; viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ lục bát; trình bày cảm xúc thơ lục bát -Yêu vẻ đẹp quê hương Về phẩm chất: Nhân ái, tự hào, trân quý hình ảnh, truyền thống tốt đẹp quê hương II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: HS - SGK, SGV - Một số tranh ảnh liên quan đến học - Máy chiếu bảng đa phương tiện dùng chiếu VB đọc VB mẫu dạy viết - Giấy A1 để HS trình bày kết làm việc nhóm - Phiếu học tập: GV chuyển số câu hỏi sau đọc SHS thành phiếu học tập - Mô hình thể thơ lục bát - Bảng điểm đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubic chấm đoạn văn, trình bày Học liệu: - Các văn đọc : Những câu hát dân gian vẻ đẹp quê hương; Việt Nam quê hương ta; Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng; Hoa bìm - Tri thức tiếng Việt Thực hành tiếng Việt III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tri thức đọc hiểu Đọc hiểu văn : NHỮNG CÂU HÁT VỀ VẺ ĐẸP QUÊ HƯƠNG Thời lượng : tiết Hoạt động Xác định vấn đề / Mở đầu , tìm hiểu tri thức (25 phút) 1.1 Khởi động: (5 phút) a) Mục tiêu: Kết nối kiến thức từ sống vào nội dung học Khám phá tri thức Ngữ văn b) Nội dung: GV yêu cầu HS tham gia trò chơi, trả lời câu hỏi GV HS quan sát, suy nghĩ cá nhân trả lời c) Phương pháp, kĩ thuật dạy học: đàm thoại gợi mở d)Người đánh giá, sản phẩm, công cụ đánh giá: GV đánh giá HS, HS đánh giá lẫn nhau, câu hỏi, đáp án, câu trả lời HS e)Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ GV nêu số câu hỏi yêu cầu HS trả lời cá nhân: ? Em tham quan di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Việt Nam chưa? Khi tham quan di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh em có cảm xúc suy nghĩ gì? Cụm từ “vẻ đẹp quê hương” khiến em nghĩ đến điều gì? B2: Thực nhiệm vụ HS lắng nghe suy nghĩ câu hỏi B3: Báo cáo, thảo luận kết thực nhiệm vụ: HS trình bày trước lớp ý kiến Các HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét ý kiến HS, giới thiệu chủ điểm câu hỏi lớn học: Cụm từ “vẻ đẹp quê hương” gợi cho em khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp miền đất nước từ thành thị đến thôn quê, từ miền núi đến đồng bằng, nơi có gia đình, có kỷ niệm đẹp 1.2 Tìm hiểu tri thức đọc hiểu/ bổ sung tri thức nền: (20 phút) * Tri thức đọc hiểu a Mục tiêu: HS bước đầu nhận biết số yếu tố thể loại lục bát, cách làm thơ lục bát b Nội dung: Những tri thức đọc hiểu thể loại thơ lục bát c Phương pháp, kĩ thuật dạy học :Dạy học hợp tác d Người đánh giá, sản phẩm, công cụ đánh giá: GV đánh giá HS, HS đánh giá lẫn Phiếu học tập e Tổ chức thực B1: Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS đọc phần Tri thức đọc hiểu SGK, tổ chức cho HS thảo luận nhóm đơi hoàn thành phiếu học tập - Chiếu câu hỏi, yêu cầu HS quan sát, & trả lời câu hỏi: 1) Cặp câu thơ lục bát dịng có tiếng? a.1 dòng tiếng , dòng tiếng luân phiên b.1 dòng tiếng , dòng tiếng luân phiên c.1 dòng tiếng , dòng tiếng luân phiên d.1 dòng tiếng , dòng tiếng luân phiên 2) Tiếng tiếng : a Có sắc, hỏi, ngã ,nặng, kí hiệu B b Có sắc, hỏi, ngã ,nặng, kí hiệu T c Có huyền ngang( khơng dấu ), kí hiệu B d Có huyền ngang( khơng dấu ), kí hiệu T 3) Tiếng trắc tiếng : a Có sắc, hỏi, ngã ,nặng, kí hiệu B b.Có sắc, hỏi, ngã ,nặng, kí hiệu T c Có huyền ngang( khơng dấu ), kí hiệu B d Có huyền ngang( khơng dấu ), kí hiệu T 4) Ý kiến sau với thể thơ lục bát : a.Tiếng thứ câu hiệp vần với tiếng thứ câu b.Tiếng thứ câu hiệp vần với tiếng thứ câu c.Cả hai 5) Luật bằng, trắc trongthơ lục bát là: a Các tiếng lẻ: 1, 3, 5, tự do, tiếng chẵn 2, 4, 6, theo luật ( b Các tiếng lẻ: 1, 3, 5, tự do, tiếng chẵn 2, 4, 6, theo luật ( c Các tiếng lẻ: 1, 3, 5, tự do, tiếng chẵn 2, 4, 6, theo luật ( d Các tiếng lẻ: 1, 3, 5, tự do, tiếng chẵn 2, 4, 6, theo luật ( 6) Cách ngắt nhịp phổbiến thơ lục bát là: a Chủ yếu nhịp chẵn: nhịp 2/2/2, 2/4, 4/2, 2/2/2/2, 4/4, 2/4/2 b Chủ yếu nhíp lẻ 3/3, 3/1/2/2 B, T, B, B) B, T, B, T) T, T, B, B) B, B, T, T) c.Cả hai đáp án d.Cả hai đáp án sai - Yêu cầu Hs đọc thảo luận nhóm - Chia nhóm lớp giao nhiệm vụ: B2: Thực nhiệm vụ học tập: HS đọc phần Tri thức đọc hiểu SGK trang 60 thảo luận nhóm đơi hồn thành phiếu học tập B3: Báo cáo, thảo luận kết thực nhiệm vụ: GV mời – HS trình bày trước lớp phần thảo luận nhóm Các nhóm khác bổ sung, nhận xét B4: Kết luận, nhận định: GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá lẫn nhau, Gv nhận xét, đánh giá - Lục bát thể thơ có từ lâu đời dân tộc Việt Nam Một cặp câu lục bát gồm dòng tiếng (dòng lục) dòng tiếng (dòng bát) - Về cách gieo vần, tiếng thứ sáu dòng lục vần với tiếng thứ sáu dòng bát kế tiếp, tiếng thứ sáu dòng bát vần với tiếng thứ sáu dòng lục - Về ngắt nhịp, thơ lục bát thường ngắt nhịp chẵn, ví dụ 2/2/2, 2/4/2, 4/4/… - Về điệu, tiếng 1, 3, 5, phối tự do; riêng tiếng 2, 4, 6, phải tuân thủ theo quy định: tiếng bằng, tiếng trắc, riêng dịng bát tiếng tiếng ngược lại - Lục bát biến thể lục bát biến đổi số tiếng, cách gieo vần, cách ngắt nhịp, cách phối hợp trắc câu - Hình ảnh yếu tố quan trọng câu thơ, giúp người đọc nhìn thấy, tưởng tượng điều mà nhà thơ miêu tả, cảm nhận qua nhiều giác quan - Tính biểu cảm văn văn học khả văn gợi cho người đọc cảm xúc vui, buồn… Hoạt động ĐỌC VĂN BẢN 1: “NHỮNG CÂU HÁT DÂN GIAN VỀ VẺ ĐẸP QUÊ HƯƠNG” (90 phút) 2.1 Khởi động: (5 phút) a Mục tiêu: Kích hoạt hiểu biết HS “Những câu hát dân gian vẻ đẹp quê hương”/ Tạo tâm cho HS đọc văn b Nội dung: Kiến thức ban đầu Những câu hát dân gian vẻ đẹp quê hương c Phương pháp, kĩ thuật dạy học:Trực quan, đàm thoại gợi mở d Người đánh giá, sản phẩm, công cụ đánh giá : GV đánh giá HS, HS đánh giá lẫn Câu hỏi, đáp án, câu trả lời HS e Tổ chức hoạt động: B1: Giao nhiệm vụ học tập: ? Em tham quan di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Việt Nam chưa? Khi tham quan di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh em có cảm xúc suy nghĩ gì? B2: Thực nhiệm vụ: HS theo dõi video, suy nghĩ cá nhân trả lời câu hỏi B3: Báo cáo, thảo luận kết thực nhiệm vụ: GV mời HS trình bày trước lớp ý kiến Các HS khác bổ sung, nhận xét B4: Kết luận, nhận định: GV kết luận, hướng dẫn HS chốt ý: vẻ đẹp quê hương” gợi cho em khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp miền đất nước từ thành thị đến thơn q, từ miền núi đến đồng bằng, nơi có gia đình, có kỷ niệm đẹp 2.2 Hình thành kiến thức 2.2.1 Trải nghiệm văn ( 25 phút) a Mục tiêu: Thực hành kĩ đọc cho HS b Nội dung: đọc hiểu sơ nét văn c Phương pháp, kĩ thuật dạy học :PP dạy học theo mẫu d Người đánh giá, sản phẩm, công cụ đánh giá: GV đánh giá HS, HS tự đánh giá, đánh giá lẫn Cách đọc HS e Tổ chức hoạt động: B1: Giao nhiệm vụ học tập: Gv nêu câu hỏi cho HS suy ngẫm trước tiến hành đọc văn Qua dòng ca dao này, hình ảnh kinh thành Thăng Long tâm trí em? Viết em tưởng tượng - GV đọc diễn cảm câu thơ lục bát, hướng dẫn HS cách ngắt nhịp, diễn tả tình cảm tự hào tác giả dân gian vẻ đẹp quê hương - HS đọc trực tiếp văn thực theo yêu cầu câu hỏi Trải nghiệm văn GV hướng dẫn HS đọc đến chỗ có kí hiệu dừng lại vài phút nhìn qua tương ứng để suy ngẫm yêu cầu SGK B2: Thực nhiệm vụ học tập: - HS trả lời câu hỏi cách trao đổi câu trả lời với - HS đọc văn bản, suy nghĩ, trả lời thầm cách ghi giấy lưu giữ đầu B3: Báo cáo, thảo luận kết thực nhiệm vụ: GV mời – HS nhận xét, góp ý cách đọc bạn B4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét câu trả lời , HS đưa nhiều câu trả lời khác sở đoán trước đọc GV không đánh giá kết (đúng/sai, hay/dở, ) mà khuyến khích em đưa ý kiến cụ thể, có tinh khác biệt tốt GV gợi ý sơ mẫu câu đễ HS có thói quen diễn đạt ngữ pháp GV dẫn dắt HS chuyển vào bước Trải nghiệm VB - GV nhận xét ngắn gọn việc đọc trước lớp HS: mức độ đọc trôi chảy, độ to, rõ (sự phù hợp tốc độ đọc, phân biệt lời người kể chuyện lời nhân vật), khả diễn cảm - GV cần nhắc HS: đọc VB, từ ngữ miêu tả giàu hình ảnh gợi hình, gởi tả “ mắc cửi, bàn cờ”là thông tin quan trọng giúp người đọc hình dung, tưởng tượng cụ thể điều tác giả miêu tả 2.2.2 Suy ngẫm phản hồi (60 phút) * Đặc điểm nội dung hình thức a Mục tiêu: Đọc cảm nhận nội dung ca dao Nêu học cách nghĩ cách ứng xử cá nhân văn đọc gợi Yêu vẻ đẹp quê hương b Nội dung: Tìm hiểu ca dao thứ c Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Dạy học hợp tác, đàm thoại gợi mở d.Người đánh giá,sản phẩm, công cụ đánh giá: GV đánh giá HS, HS tự đánh giá, đánh giá lẫn Các câu trả lời HS qua phiếu học tập e Tổ chức hoạt động: B1: Giao nhiệm vụ học tập: GV chuẩn bị câu hỏi, yêu cầu HS suy nghĩ trả lời: Câu hỏi 1: Em đặc điểm thể loại thơ lục bát thể qua ca dao B2: Thực nhiệm vụ học tập: Các nhóm suy nghĩ, trả lời câu hỏi 1,2,3 theo nhiệm vụ GV giao B3: Báo cáo, thảo luận kết thực nhiệm vụ: GV mời HS trình bày trả lời câu hỏi 1theo nhiệm vụ GV giao Các HS khác bổ sung, nhận xét B4: Kết luận, nhận định: GV kết luận, hướng dẫn HS chốt ý Câu hỏi 1: Thể thơ lục bát thể qua ca dao số 3: - Số dòng thơ: dòng - Vần dòng thơ: tiếng thứ câu lục hiệp với tiếng thứ câu bát: phu-cù, xanh-anh-canh) - Nhịp thơ: Dòng nhịp 2/4, dòng nhịp 4/4, dòng nhịp 4/2, dòng nhịp 4/4 – Đặc điểm nội dung hình thức Thể thơ lục bát thể qua ca dao số 3: - Số dịng thơ: dịng (2 dịng lục có sáu tiếng, dịng bát có tiếng) - Vần dòng thơ: tiếng thứ câu lục hiệp với tiếng thứ câu bát: phucù, xanh-anh-canh) - Nhịp thơ: Dòng nhịp 2/4, dòng nhịp 4/4, dòng nhịp 4/2, dòng nhịp 4/4 * Nét độc đáo thơ: a Mục tiêu: Nhận biết số đặc điểm thơ lục bát b Nội dung: Nhận diện số đặc điểm thơ lục bát c.Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Dạy học hợp tác,đàm thoại gợi mở d Người đánh giá, sản phẩm, công cụ đánh giá : GV đánh giá HS, HS tự đánh giá, đánh giá lẫn câu hỏi, đáp án,phiếu học tập, câu trả lời HS d Tổ chức hoạt động: B1: Giao nhiệm vụ học tập: GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS suy nghĩ cá nhân, trả lời câu hỏi: Câu hỏi 1: Em cảm nhận vẻ đẹp vùng đất Bình Định qua ca dao 3? Xác định nêu hiệu biện pháp tu từ sử dụng câu lục bát “Bình Định có núi Vọng Phu/ Có đầm Thị Nại, có cù lao Xanh.” Câu hỏi 2: Điền vào bảng sau từ ngữ hình ảnh độc đáo ca dao giải thích em chọn từ ngữ, hình ảnh Bài ca dao Từ ngữ, hình ảnh độc đáo Giải thích B2: Thực nhiệm vụ học tập: Các nhóm quan sát văn bản, suy nghĩ, trả lời câu hỏi 1,2 theo nhiệm vụ GV giao B3: Báo cáo, thảo luận kết thực nhiệm vụ: GV mời vài HS trình bày trả lời câu hỏi 1,2 trước lớp theo nhiệm vụ GV giao Các HS khác bổ sung, nhận xét B4: Kết luận, nhận định: GV kết luận, nhận xét đánh giá, chốt ý Câu hỏi 1: - Gợi lên vẻ đẹp vùng đất Bình Định: + Vẻ đẹp thiên nhiên, lịch sử đấu tranh anh hùng (chiến công nghĩa quân Tây Sơn đầm Thị Nại), + Lòng chung thuỷ, sắt son người phụ nữ (núi Vọng Phu), + Những ăn dân dã đặc trưng nơi - Phép điệp từ “có” câu lục bát “Bình Định có núi Vọng Phu/ Có đầm Thị Nại, có cù lao Xanh.”  Nhấn mạnh nét đẹp đặc trưng Bình Định thể lòng tự hào tác giả dân gian mảnh đất quê hương Câu hỏi 2: Bài ca dao Từ ngữ, hình ảnh độc đáo Phồn hoa thứ Long Thành/ Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ Sâu sông Bạch Đằng/ Ba lần giặc đến, ba lần giặc tan Có đầm Thị Nại, có cù lao Xanh tơm sẵn bắt, trời sẵn ăn Nét độc đáo thơ: Giải thích Câu thơ gợi lên hình ảnh kinh thành Thăng Long đông đúc, nhộn nhịp, đường xá Thể vẻ đẹp lòng tự hào lịch sử q hương Điệp từ “có” thể lịng tự hào cảnh đẹp quê hương gắn liền với lịch sử Hình ảnh thể trù phú, giàu có thiên nhiên ban tặng người dân Tháp Mười - Gợi lên vẻ đẹp vùng đất Bình Định: + Vẻ đẹp thiên nhiên, lịch sử đấu tranh anh hùng (chiến công nghĩa quân Tây Sơn đầm Thị Nại), + Lòng chung thuỷ, sắt son người phụ nữ (núi Vọng Phu), + Những ăn dân dã đặc trưng nơi - Phép điệp từ “có” câu lục bát “Bình Định có núi Vọng Phu/ Có đầm Thị Nại, có cù lao Xanh.”  Nhấn mạnh nét đẹp đặc trưng Bình Định thể lòng tự hào tác giả dân gian mảnh đất quê hương * Tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ VB: a Mục tiêu: Nhận biết số yếu tố thơ lục bát b Nội dung: Nhận diện đặc điểm thơ lục bát c Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình d Người đánh giá,sản phẩm, công cụ: GV đánh giá HS, HS tự đánh giá Câu hỏi, đáp án,các câu trả lời HS d Tổ chức hoạt động: B1: Giao nhiệm vụ học tập: GV chuẩn bị câu hỏi, yêu cầu HS trả lời cá nhân: Câu hỏi 1: Hình ảnh kinh thành Thăng Long gợi lên ca dao số có điểm đặc biệt? Những từ ngữ “phồn hoa thứ Long Thành”, “người nhớ cảnh ngẩn ngơ” góp phần thể sắc thái cảm xúc tác giả đất Long Thành? Câu hỏi 2: Bài ca dao giới thiệu vẻ đẹp quê hương? Cảm xúc tác giả dân gian quê hương thể qua ca dao này? Câu hỏi 3: Những hình ảnh “cá tơm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn” thể đặc điểm vùng Tháp Mười? Từ đó, cho biết tình cảm tác giả vùng đất Câu hỏi 4: Những vẻ đẹp quê hương thể xuyên suốt bốn ca dao gì? Qua đó, tác giả dân gian thể tình cảm với quê hương, đất nước? Dựa vào đâu, em nhận định vậy? HS trả lời câu hỏi 1,2 theo yêu cầu GV B2: Thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân HS đọc lướt văn bản, suy nghĩ, trả lời câu hỏi 1,2 theo nhiệm vụ GV giao B3: Báo cáo, thảo luận kết thực nhiệm vụ: GV mời vài HS trình bày trả lời câu hỏi 1,2 trước lớp theo nhiệm vụ GV giao Các HS khác bổ sung, nhận xét B4: Kết luận, nhận định: GV kết luận, hướng dẫn HS chốt ý Câu hỏi : Hình ảnh kinh thành Thăng Long lên với đầy đủ tên gọi 36 phố phường Những từ ngữ “phồn hoa thứ Long Thành”, “người nhớ cảnh ngẩn ngơ” góp phần thể niềm tự hào đông đúc, nhộn nhịp phố phường Hà Nội thể tình cảm lưu luyến tác giả phải xa Long Thành Câu hỏi 2: Giới thiệu vẻ đẹp khác quê hương: Vẻ đẹp truyền thống giữ nước dân tộc -Hình thức: Lời hỏi-đáp chàng trai gái  Đó vẻ đẹp truyền thống giữ nước dân tộc, tác giả dân gian giới thiệu địa danh lịch sử, gắn với chiến công lịch sử oanh liệt dân tộc (ba lần phá tan quân xâm lược sông Bạch Đằng, khởi nghĩa Lê Lợi nghĩa quân Lam Sơn chiến thắng giặc Minh).  => Niềm tự hào tình yêu với quê hương đất nước Câu hỏi 3: -“Cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn” Những hình ảnh thể trù phú sản vật mà thiên nhiên hào phóng ban tặng  => Thể niềm tự hào giàu có thiên nhiên vùng Đồng Tháp Mười Câu hỏi 4: Dựa vào hình ảnh, từ ngữ, biện pháp nghệ thuật tác giả dân gian thể qua ca dao * Tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ VB: Qua bốn ca dao, thể tình yêu quê hương qua vẻ đẹp thiên nhiên, người, truyền thống lịch sử đấu tranh, văn hoá vùng đất => Qua tác giả thể tình cảm, tự hào quê hương, đất nước * Bài học cách nghĩ cách ứng xử cá nhân: a Mục tiêu: Nhận biết số yếu tố Bài học cách nghĩ cách ứng xử cá nhân b Nội dung: Thực câu hỏi phần Suy ngẫm phản hồi để nhận diện Bài học cách nghĩ cách ứng xử cá nhân c Phương pháp, kĩ thuật dạy học : dạy học hợp tác, đàm thoại gợi mở d Người đánh giá, sản phẩm, công cụ đánh giá: GV đánh giá HS, HS đánh giá lẫn Phiếu học tập, câu hỏi, đáp án,các câu trả lời HS d Tổ chức hoạt động: B1: Giao nhiệm vụ học tập: GV chuẩn bị câu hỏi, yêu cầu HS trả lời nhóm đơi: Câu hỏi 1: Trong bốn ca dao trên, em thích ca dao nào? Vì sao? HS trả lời câu hỏi 1,2 theo yêu cầu GV B2: Thực nhiệm vụ học tập: HS thảo luận nhóm đơi suy nghĩ, trả lời câu hỏi theo nhiệm vụ GV giao B3: Báo cáo, thảo luận kết thực nhiệm vụ: GV mời nhóm, nhóm trình bày trả lời câu hỏi theo nhiệm vụ GV giao Các nhóm khác bổ sung, nhận xét B4: Kết luận, nhận định: GV kết luận, hướng dẫn HS nắm rõ ý Câu hỏi 1: Em thích ca dao số 1, thơ thể vẻ đẹp phồn hoa đô thị phố phường Hà Nội xưa Đó niềm tự hào mảnh đất kinh thành, nơi hội tụ tinh hoa đất nước * Bài học cách nghĩ cách ứng xử cá nhân - Thể niềm tự hào, yêu mến thiên nhiên người mảnh đất kinh thành, nơi hội tụ tinh hoa đất nước 2.3 Luyện tập (10 phút) a Mục tiêu: HS tìm hiểu ý nghĩa chi tiết thể thơ lục bát b Nội dung: Tìm hiểu ý nghĩa chi tiết, khắc sâu kiến thức c.Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Dạy học hợp tác d Người đánh giá, sản phẩm, công cụ đánh giá: GV đánh giá HS, HS đánh giá lẫn nhau; phiếu học tập d Tổ chức thực hiện: B1: Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS sưu tầm số ca dao ca ngợi vẻ đẹp quê hương khác, HS trình bày cách gieo vần, nội dung ca dao em vừa tìm B2: Thực nhiệm vụ học tập: HS sưu tầm số ca dao ca ngợi vẻ đẹp quê hương B3: Báo cáo, thảo luận kết thực nhiệm vụ: GV mời -2 HS trình bày kết GV tổ chức cho bạn nhận xét lẫn tự nhận xét B4: Kết luận, nhận định: - Nhận xét ý thức làm HS (HS nộp khơng qui định (nếu có) 2.4 Vận dụng ( 10 phút) a Mục tiêu: HS nêu học cách nghĩ cách ứng xử cá nhân văn đọc gợi ra; b Nội dung: Nêu học rút cho thân cách nghĩ cách ứng xử cá nhân văn đọc gợi ra; c Sản phẩm: làm HS d Tổ chức thực hiện: * Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Trực quan, đàm thoại gợi mở * Người đánh giá, sản phẩm, công cụ đánh giá: GV đánh giá Hs, HS đánh giá lẫn Câu hỏi, đáp án,câu trả lời HS, rubric B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao nhiệm vụ) - GV yêu cầu HS viết đoạn văn ngắn trình bày cảm xúc em vẻ đẹp quê hương em - Nộp sản phẩm hòm thư GV B2: Thực nhiệm vụ GV hướng dẫn HS xác nhiệm vụ viết đoạn văn ngắn trình bày cảm xúc em vẻ đẹp quê hương em B3: Báo cáo, thảo luận GV hướng dẫn em cách nộp sản phẩm HS nộp sản phẩm cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét ý thức làm HS (HS nộp không qui định (nếu có) - Dặn dị HS nội dung cần học nhà chuẩn bị cho sau GV dặn dò HS nội dung cần học nhà chuẩn bị cho tiết học tiếp theo.(Việt Nam quê hương tôi) Đọc hiểu văn : VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG TÔI Thời lượng : tiết Hoạt động 1: Xác định vấn đề, khởi động (5 phút) a Mục tiêu: Kích hoạt hiểu biết HS văn Việt Nam quê hương / Tạo tâm cho HS trước đọc văn b Nội dung: Kiến thức ban đầu vb Việt Nam quê hương c Sản phẩm: câu trả lời HS d Tổ chức hoạt động: B1: Giao nhiệm vụ học tập: - ? Nếu chọn hình ảnh làm biểu tượng cho Việt Nam, em chọn hình ảnh nào? B2: Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân B3: Báo cáo, thảo luận kết thực nhiệm vụ: GV mời HS trình bày trước lớp ý kiến Các HS khác bổ sung, nhận xét - Hình thức: đánh giá thường xuyên - Phương pháp: Trực quan, đàm thoại gợi mở - Công cụ đánh giá: GV đánh giá HS, HS đánh giá lẫn Câu hỏi, đáp án, câu trả lời HS B4: Kết luận, nhận định: - Em chọn cảnh đẹp Hồ Gươm Vì hình ảnh Hồ Gươm nằm thủ Hà Nội với nước xanh biếc, gắn với câu chuyện kể truyền thuyết đầy ý nghĩa  lịch sử Hoặc: em chọn hình ảnh vịnh Hạ Long vùng biển tuyệt đẹp, UNESCO hai lần công nhận di sản thiên nhiên giới 2.2 Hình thành kiến thức 2.2.1 Trải nghiệm văn ( 12 phút) a Mục tiêu: Thực hành kĩ đọc cho HS b Nội dung: đọc hiểu sơ nét vềvăn c Sản phẩm: câu trả lời HS d Tổ chức hoạt động: B1: Giao nhiệm vụ học tập: - GV đọc mẫu vài đoạn, hướng dẫn HS đọc diễn cảm cho phù hợp - HS đọc trực tiếp văn thực theo yêu cầu câu hỏi Trải nghiệm văn GV hướng dẫn HS đọc đến chỗ có kí hiệu dừng lại vài phút nhìn qua tương ứng để suy ngẫm yêu cầu SGK Có thể yêu cầu HS tự trả lời cách viết giấy - GV tổ chức nhanh trò chơi “Khám phá vẻ đẹp quê hương” cách chiếu cảnh đẹp q hương cho HS đốn tên địa danh Sau trò chơi, GV kết nối với cụm từ “Vẻ đẹp quê hương thường khiến em nghĩ đến điều gì? B2: Thực nhiệm vụ học tập: - HS đọc văn bản, suy nghĩ, trả lời thầm cách ghi giấy lưu giữ đầu B3: Báo cáo, thảo luận kết thực nhiệm vụ: - GV mời – HS nhận xét, góp ý cách đọc bạn - Sau HS hồn thành việc đọc trực tiếp, GV mời vài HS chia sẻ câu trả lời để vừa kiểm tra nhanh kết đọc trực tiếp, vừa kiểm tra kết sử dụng kĩ suy luận HS - Hình thức: đánh giá thường xuyên - Phương pháp: dạy học theo mẫu - Công cụ đánh giá: GV đánh giá HS, HS đánh giá lẫn Câu hỏi, đáp án, câu trả lời HS B4: Kết luận, nhận định: Đất nước Việt Nam có nhiều cảnh đẹp, có những người dân bao đời cần cù, chịu khó, vất vả nắng hai sương đồng ruộng, họ chịu nhiều thương đau, trải qua bao chiến tranh ác liệt mát hi sinh để bảo hịa bình cho đất nước, bảo vệ cảnh đẹp hùng vĩ cho quê hương 2.2.2 Suy ngẫm phản hồi ( 58 phút) * Đặc điểm thơ lục bát: a Mục tiêu: Nhận biết số đặc điểm thơ lục bát (số tiếng, số dòng, điệu, vần, nhịp) b Nội dung: Tìm hiểu số đặc điểm thơ lục bát (số tiếng, số dòng, điệu, vần, nhịp) c Sản phẩm: câu trả lời HS d Tổ chức hoạt động: B1: Giao nhiệm vụ học tập: GV chuẩn bị câu hỏi, chiếu câu hỏi trước lớp ,yêu cầu HS suy nghĩ trả lời cá nhân sau chia nhóm thảo luận thống câu trả lời Câu hỏi 1: Em cách gieo vần ngắt nhịp bốn dòng thơ đầu B2: Thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân HS suy nghĩ, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi theo nhiệm vụ GV giao B3: Báo cáo, thảo luận kết thực nhiệm vụ: GV mời nhóm, nhóm trình bày trả lời câu hỏi theo nhiệm vụ GV giao Các nhóm khác bổ sung, nhận xét - Hình thức: đánh giá thường xuyên - Phương pháp: Dạy học hợp tác, Đàm thoại gợi mở - Công cụ đánh giá: GV đánh giá HS, HS đánh giá lẫn Câu hỏi, đáp án, câu trả lời HS B4: Kết luận, nhận định: GV kết luận, hướng dẫn HS chốt ý Câu hỏi 1: - Cách gieo vần: ơi-trời; hơn-rờn-sơn - Cách ngắt nhịp: + Câu câu 3: 2/2/2 + Câu câu 4: 4/4 Lưu ý: Để nhấn mạnh ý, câu thơ ngắt nhịp lẻ * Sản phẩm dự kiến - Cách gieo vần: ơi-trời; hơn-rờn-sơn - Cách ngắt nhịp: + Câu câu 3: 2/2/2 + Câu câu 4: 4/4 Lưu ý: Để nhấn mạnh ý, câu thơ ngắt nhịp lẻ *Nét độc đáo thơ: ( vẻ đẹp thiên nhiên người Nam Bộ) a Mục tiêu: Nhận biết bước đầu nhận xét nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ b Nội dung: Tìm hiểu nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ c Sản phẩm: câu trả lời HS d Tổ chức hoạt động: B1: Giao nhiệm vụ học tập: GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS suy nghĩ cá nhân, thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi : Câu hỏi 1: Trong văn học, tác giả tập trung miêu tả hình ảnh tiêu biểu cho đất nước, người Việt Nam nói đến vẻ đẹp quê hương? Câu hỏi 2: Tìm nêu tác dụng từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ đặc sắc mà tác giả sử dụng để miêu tả cảnh sắc quê hương câu thơ đầu PHIẾU HỌC TẬP SỐ Xác định Tác dụng Thời lượng : 0,5 tiết Hoạt động 1: Xác định vấn đề, khởi động (5 phút) a Mục tiêu: Kích hoạt kĩ đọc hiểu / Tạo tâm cho HS trước đọc văn b Nội dung: Kiến thức ban đầu kĩ đọc kết nối chủ điểm c) Sản phẩm: HS - Xác nhận thể loại thơ - Tri thức ngữ văn (thể thơ lục bát) d) Tổ chức thực hiện: B1: Giao nhiệm vụ học tập: ? Kể tên số thể thơ mà em biết? ? Trong số thơ học, đọc, em cho biết thơ viết theo thể thơ lục bát? ? Dấu hiệu giúp em nhận điều đó? - HS quan sát, lắng nghe trả lời câu hỏi B2: Thực nhiệm vụ: Hs quan sát clip, suy nghĩ cá nhân trả lời câu hỏi B3: Báo cáo, thảo luận kết thực nhiệm vụ: GV mời HS trình bày trước lớp ý kiến Các HS khác bổ sung, nhận xét - Hình thức: đánh giá thường xuyên - Phương pháp: Trực quan, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Cơng cụ đánh giá: GV đánh giá HS, HS đánh giá lẫn Câu hỏi, đáp án, câu trả lời HS B4: Kết luận, nhận định: GV kết luận, hướng dẫn HS chốt ý, nhận xét câu trả lời HS, chuyển dẫn vào hoạt động đọc mở rộng theo thể loại Hoạt động : Suy ngẫm phản hồi (17 phút) a Mục tiêu: - Kết nối kiến thức thể thơ lục bát vào nội dung học - Khám phá tri thức Ngữ văn (Thể thơ lục bát) b Nội dung : GV sử dụng KT đặt câu hỏi, sử dụng KT khăn phủ bàn cho HS thảo luận nhóm - HS suy nghĩ cá nhân để trả lời, làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ c Sản phẩm: - Xác nhận thể loại thơ - Tri thức ngữ văn (thể thơ lục bát) d Tổ chức thực hiện: B1: Giao nhiệm vụ học tập: GV hướng dẫn HS thực yêu theo ba câu hỏi phần Hướng dẫn đọc SGK trang 70 Câu hỏi Chỉ đặc điểm thể thơ lục bát thơ Câu hỏi Xác định tình cảm tác giả quê hương thể qua thơ Câu hỏi Nêu nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh biện pháp tu từ B2: Thực nhiệm vụ: HS đọc lướt lại văn bản, thảo luận thống nội dung điền kết vào phiếu học tập B3: Báo cáo, thảo luận kết thực nhiệm vụ: GV mời đại diện nhóm trình bày trước lớp ý kiến Các nhóm khác bổ sung, nhận xét - Hình thức: đánh giá thường xuyên

Ngày đăng: 18/06/2023, 21:08

Xem thêm:

w