(Luận Văn Thạc Sĩ) Thế Giới Trẻ Thơ Trong Trăng Non Của R.tagore.pdf

68 10 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Thế Giới Trẻ Thơ Trong Trăng Non Của R.tagore.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B� GIÁO D�C VÀ ĐÀO T�O BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ÐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN AN THỤY THẾ GIỚI TRẺ THƠ TRONG TRĂNG NON CỦA R TAGORE Chuyên ngành Văn học nước ngoài M số 602230 LUẬN VĂN TH[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ÐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN AN THỤY THẾ GIỚI TRẺ THƠ TRONG TRĂNG NON CỦA R.TAGORE Chuyên ngành: Văn học nước M số: 602230 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ BÍCH TH Thành Phố Hồ Chí Minh- 2007 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: 1.1 Ấn Độ văn hoá lớn nhân loại, có ảnh hưởng nhiều đến nước khu vực Đơng Nam Á, có Việt Nam Văn hố Ấn Độ mang tính triết lí nhân văn sâu sắc, đạt nhiều thành tựu vươn đến đỉnh cao rực rỡ nhiều thể loại 1.2 Một đỉnh cao văn học Phục hưng Ấn Độ đại thi hào Rabindranath Tagore (1861- 1941) Ông mệnh danh “ sáng Ấn Độ phục hưng”, “ người lính canh vĩ đại” đất nước Ấn Độ Sau bảy mươi năm lao động miệt mài, R Tagore để lại cho nhân loại di sản đồ sộ tác phẩm văn học nghệ thuật phong phú đa dạng: 52 tập thơ, 42 kịch, 12 tiểu thuyết, hàng trăm truyện ngắn, 2000 ca khúc( có quốc ca Ấn Độ), 63 tập tiểu luận gần 3000 nghìn tranh Ơng coi biểu tượng văn hố Ấn Độ Với thành tựu đóng góp cho văn học dân tộc, ông tạo dựng nên thời đại Tagore bên cạnh khái niệm thời đại Vê-đa, thời đại sử thi M Gandhi tụng xưng ông Gurudêva – bậc Thánh sư vĩ đại, người dẫn dắt tinh thần hướng dẫn tâm linh Ấn Độ Năm 1913, Tagore người Châu Á giải thưởng Nobel văn chương cho tập Thơ Dâng ( Gitanjali) Với tập thơ này, ông xem phát thơ ca kỉ, “ kì cơng thứ hai tạo hố sau Kalidasa” văn học Ấn, “ biểu tượng vĩ đại phối hợp hai nguồn tinh tuý Á – Au” 1.3 Ở Viêt Nam, bạn đọc biết đến Tagore sớm không nhiều họ biết đến V Hugo, Balzac, W Shakespeare hay Lỗ Tấn… Tuy nhiên, từ năm 1984, sau cố gắng tâm huyết nhiều nhà Ấn Độ học Việt Nam mà tiêu biểu giáo sư Cao Huy Đỉnh, Lưu Đức Trung, văn học Ấn thức đưa vào giảng dạy hệ thống trường trung học, cao đẳng, đại học, sau đại học… Riêng bậc trung học sở, tác phẩm giới thiệu giảng dạy thơ Mây sóng, trích tập Trăng non Đây tập thơ viết cho thiếu nhi , thuộc ba nội dung sáng tạo thơ ca Tagore Để khám phá giá trị nghệ thuật mảng thơ , chọn đề tài luận văn “ Thế giới trẻ thơ Trăng non R.Tagore” nhằm hai mục đích: Thứ nhất, có nhìn tồn diện, sâu sắc ngườ,i tài tư tưởng nghệ thuật Tagore Ơng khơng “nhà thơ trí tuệ mn màu”[42, tr 217], “nhà thơ tình tiếng”[ 45, tr 849] mà ơng nhà thơ tuổi măng non, người thầy vĩ đại trẻ thơ Ấn Độ Thứ hai, góp phần thiết thực cho công việc nghiên cứu giảng dạy thơ Tagore Lịch sử vấn đề: Năm 13 tuổi, với tập thơ Bông hoa rừng in tạp chí Bharati ( 1876), R Tagore tiếng văn đàn Ấn Độ Đến năm 1913, Thơ Dâng trao giải Nobel Tagore thật trở thành tượng văn học Ấn Độ nhiều nước giới Năm 1909, Tagore xuất tập thơ viết cho trẻ em gồm 40 bài, có tên Sisu( trẻ thơ) Năm 1915, ông tiến hành dịch tập thơ từ tiếng Bengali sang tiếng Anh đặt tên The Cressent Moon ( Trăng non) Tờ The Golbe nhận xét tập thơ là: “a revelation more profound and more subtle than that in the Gitanjali ( khám phá sâu sắc tinh tế, huyền ảo Thơ Dâng)[chuyển dẫn từ 65, tr.3], tờ The Nation Anh nhận thấy “a vision of childhood which is only paralleded in our literature by the work of William Blake” ( trí tưởng tượng tuổi thơ tương tự tác phẩm William Blake văn học chúng ta) [ chuyển dẫn từ 65, tr 3] Như vậy, Trăng non đời, mở phương diện khác tài sáng tạo nghệ thuật Tagore khiến cho nhà nghiên cứu, độc giả hâm mộ thơ ông ý cách đặc biệt đến thi phẩm dành riêng cho trẻ thơ Trong phạm vi đề tài, điểm qua số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu tập thơ Trăng non Việt Nam 2.1 Cơng trình nghiên cứu nhà nghiên cứu Tagore học Việt Nam: Từ năm 1961, giáo sư Cao Huy Đỉnh, dịch giả có uy tín thơ Tagore, viết lời giới thiệu cho dịch Thơ Tagore nhận xét khái quát tập thơ Trăng non: “ thơ hồn nhiên sáng, tranh mĩ lệ tâm lí nhi đồng”[17, tr.29] Theo Cao Huy Đỉnh, sáng, hồn nhiên trẻ giúp Tagore biểu “ triết lí đời” cách sâu sắc tinh tế Đồng thời ông nhấn mạnh đến đặc điểm nghệ thuật “ trí tưởng tượng phong phú” Tagore “ khám phá giới thần tiên nghệ sĩ tâm hồn em bé”[ 17,tr 29] Nhận xét nhà nghiên cứu, dịch giả Đào Xn Q ý đến “ ngơn ngữ thích hợp vô phong phú” mà R Tagore sử dụng Trăng non Ông khác biệt độc đáo Tagore V Hugo thi phẩm viết trẻ thơ: “ Nhà thơ Ấn Độ vào giới trẻ với tâm trạng hoàn toàn khác biệt Thơ trẻ em Tagore sáng, hồn nhiên chân thực Ông tỏ am hiểu tâm hồn kì diệu em để mô tả giới trẻ thơ này, Tagore dùng ngơn ngữ thích hợp vơ phong phú Nhưng mặt khác, đọc kĩ ta thấy thơ viết cho trẻ em Tagore loại thơ có nhiều suy nghĩ gắn liền với thực tiễn đau buồn đất nước Ấn Độ” [42, tr 211] Trong cảm nhận PGS Lưu Đức Trung, Trăng non lại ấn tượng sâu sắc cách sử dụng hình ảnh câu chuyện kể phù hợp với em Theo ơng, hình ảnh, câu chuyện mang âm hưởng cổ tích bộc lộ rõ am hiểu tâm lí trẻ thơ Tagore Viết Trăng non, ơng cịn nhấn mạnh đến thủ pháp đối lập, tương phản sử dụng tập thơ: “Tagore muốn đem tâm hồn sáng, chất Chân – Thiện – Mĩ tồn trẻ thơ đối lập với chất xấu xa, đê tiện đáng khinh xã hội đồng tiền quyền lực chi phối”[ 59, tr.158] Tiếp nối với nhận định PGS Lưu Đức Trung, “ Chất trí tuệ, điểm sáng thẩm mĩ thơ Tagore”, TS Nguyễn Thị Bích Thuý phân chia thơ Tagore thành ba nội dung lớn: thơ triết luận, thơ tình yêu thơ viết cho trẻ em Với mảng thơ trẻ em, tác giả tập trung vào tập thơ The Cressent Moon ( Trăng non) nhận xét: “ Với Trăng non, gồm 40 viết trẻ em, Tagore coi V.Hugo Ấn Độ Tình thương, lịng trìu mến nâng niu ơng trẻ em thấm đẫm chữ, câu”[ 50, tr.59] Đồng thời tác giả dẫn lời nhà thơ Ailen, W B Yeats nói Trăng non để khẳng định lần ý kiến mình: “ Khi thi sĩ nói đến trẻ thơ, đặc tính phần thi sĩ ta khơng rõ có phải thi sĩ nói đến thánh nhân hay không?”[50, tr.59] TS Đỗ Thu Hà “ Tagore, văn đời” tuân thủ cách phân chia thơ Tagore thành nội dung Tác giả đưa nhận xét khái quát nội dung nghệ thuật tập Trăng non: “ Tagore viết thơ để trả lời lí giải cho em với lời thơ dịu dàng, thơ mộng tràn đầy tình u thương, đó, ông sử dụng bút pháp đặc biệt Ông người kết hợp cách nhuần nhuyễn thực huyền ảo: để thể hiện thực Tagore dùng huyền thoại, viền giát xung quanh thực sống, đem lại cho chiều sâu có tầm vũ trụ.”[26, tr.73] Như vậy, qua nhận xét dịch giả nhà nghiên cứu thơ Tagore Việt Nam, phần có nhìn tổng qt tồn diện tập thơ Trăng non hai phương diện nội dung nghệ thuật Các tác giả tập trung đề cao tính hồn nhiên, sáng giới trẻ thơ ý nhấn mạnh đến thủ pháp nghệ thuật mà Tagore sử dụng tập thơ gợi mở, định hướng cho nghiên cứu chuyên sâu tập thơ Trăng non bậc Đại học sau Đại học 2.2 Các cơng trình nghiên cứu tập thơ Trăng non trường Đại học: Ở trường Đại học, tập thơ Trăng non khai thác nhiều góc độ khác nhau: + Luận văn thạc sĩ “ Thế giới trẻ em sáng tác văn chương Tagore” Nguyễn Phương Liên [65] sâu vào nghiên cứu đặc trưng nghệ thuật Tagore sử dụng việc xây dựng giới trẻ em thể sáng tác văn chương Tagore thể loại: thơ, văn xuôi kịch Tác giả khẳng định: “ nhiệm vụ phân tích tác phẩm thơ, văn, kịch Tagore viết trẻ em, thủ pháp khác mà Tagore vận dụng phương thức sáng tác để thấy tính đa dạng tài Tagore”[65, tr.2] + Luận văn tốt nghiệp cử nhân “ Yếu tố huyền ảo tập thơ Trăng non R.Tagore” Trần Kim Dung [ 11] quan tâm đến tác dụng thủ pháp huyền ảo, làm cho giới Trăng non lung linh, huyền diệu giàu màu sắc + Luận văn tốt nghiệp cử nhân “ Tagore với trẻ thơ qua tập Trăng non” Nguyễn Thị Ngọc Diệp [ 12] chủ yếu vào khai thác nội dung tư tưởng, tình cảm Tagore dành cho trẻ nhỏ thể tập thơ + Luận văn tốt nghiệp cử nhân “ Nghệ thuật so sánh tập thơ Trăng non” Trần Thị Hồi Phương [38] tập trung tìm hiểu nghệ thuật biểu Trăng non qua thủ pháp so sánh để làm bật sáng tạo độc đáo Tagore việc xây dựng giới trẻ thơ hồn nhiên kì diệu * Nhìn chung, cơng trình chưa đặt việc nghiên cứu tập thơ Trăng non hệ thống cách toàn diện Cho đến bậc sau đại học( thạc sĩ tiến sĩ) chưa có luận văn sâu vào nghiên cứu Thế giới trẻ thơ Trăng non Tagore hai phương diện : nội dung tư tưởng nghệ thuật biểu Phạm vi đối tượng nghiên cứu Đề tài luận văn sâu vào nghiên cứu nội dung tư tưởng nghệ thuật biểu tập thơ Trăng non Sử dụng nguyên tiếng Anh tập thơ The Cressent Moon Tagore chuyển dịch từ tiếng Bengali Đối chiếu với tập thơ dịch sang tiếng Việt ( gồm 40 bài) dịch giả Cao Huy Đỉnh, Đào Xuân Quý, Lưu Đức Trung… tập 2, R Tagore – Tuyển tập tác phẩm [ 45] Bên cạnh đó, tham khảo thêm dịch Mảnh trăng non [46] Phạm Hồng Dung, Phạm Bích Thủy Ngồi ra, chúng tơi cịn sử dụng tác phẩm viết trẻ thơ Tagore in tập Thơ Dâng, Hái quả, Người thoáng hiện… sáng tác khác ông Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thống kê – phân loại Phương pháp sử dụng việc khảo sát văn bản, giúp thống kê phân loại cách tỉ mỉ, cụ thể, đầy đủ hình tượng thơ, thi pháp đặc trưng mà nhà thơ dùng để chuyển tải ý tưởng Trăng non 4.2 Phương pháp phân tích Qua việc phân tích thơ tiêu biểu Trăng non để thấy hay, đẹp nội dung tư tưởng nghệ thuật biểu tập thơ 4.3 Phương pháp đối chiếu – so sánh Đối chiếu – so sánh cách sử dụng nghệ thuật so sánh nhân cách hố nhóm đề tài Trăng non Trăng non với tập thơ khác Tagore để thấy nét độc đáo riêng tập thơ thiếu nhi Đối chiếu – so sánh thơ thiếu nhi R Tagore với thơ thiếu nhi nhà thơ khác để thấy sáng tạo riêng R Tagore Cấu trúc luận văn; Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1: R Tagore với trẻ thơ Chương 2: Vẻ đẹp tồn bích giới tâm hồn trẻ thơ Trăng non Chương 3: Nghệ thuật biểu giới trẻ thơ Trăng non Cuối danh mục tư liệu tham khảo CHƯƠNG R.TAGORE VỚI TRẺ THƠ 1.1 R Tagore – Thời thơ ấu ước vọng tuổi thơ 1.1.1 Thời thơ ấu thiên tài R Tagore sinh ngày tháng năm 1861 gia đình trí thức giàu sang vùng Calcutta, xứ Bengal miền Đơng Ấn Độ Gia đình ơng thuộc đẳng cấp q tộc Bà la môn tiếng mến phục gia đình thiên tài, có nhiều cống hiến cho cơng cải cách xã hội Bengal Ấn Độ Cha ông, Devendranath, lãnh tụ phong trào cải cách Hindu Ấn Độ cuối kỉ XIX, đồng thời nhà triết học danh dốc hết sinh lực, trí tuệ tiền để làm việc thiện hoạt động văn hóa xã hội Trong gia đình, R Tagore trai út yêu quý chiều chuộng Khi R Tagore chào đời, cha ông xem phúc trời nên đặt tên cho ơng Rabindranath, có nghĩa mặt trời với mong muốn cậu bé trở thành nhân tài mang ánh sáng trí tuệ soi rọi tăm tối đất nước Ấn Độ nghèo nàn đau khổ Thuở nhỏ, R Tagore sống giới gia nhân Trong Hồi ức sau này, R Tagore gọi họ “ vương quốc đầy tớ” cách kính trọng Là cậu bé thích tự do, R Tagore thường lang thang bắt bướm hái hoa trời tụ tập với bọn trẻ phố chơi bi, chơi đáo Vì thế, người cai quản cậu nghiêm ngặt Những bị phạt nhà, cậu thường phóng tầm mắt nhìn ngồi cửa sổ ao ước tự tìm đến góc nhà ngồi đọc sách Hễ cầm sách Tagore đọc nghiến ngấu suốt ngày Là cậu bé nhạy cảm, Tagore thường rơi lệ đọc trang sách kể nỗi đau khổ, chia li người khác Ngoài truyện cổ Ấn Độ, Tagore thường tìm đọc sách nước ngồi viết cho thiếu nhi dịch tiếng Bengali Cậu thích sách Dickens, V Hugo tác phẩm Rơbinxơn Cruxơ Defoe Hình ảnh Rơbinxơn chống chọi với bão táp, hòa nhập với thiên nhiên hoang đảo khiến Tagore xúc động Cậu bé lấy làm gương cho sống tự lập Cuốn sách kích thích lịng cậu ý tưởng khỏi nhà, tự bay nhảy Vào khoảng thời gian Cancutta xảy nạn dịch hạch, gia đình Tagore phải qua lánh nạn bên bờ sơng Patma, nhánh sông Hằng Sống biệt thự gần sông gần gũi với thiên nhiên tươi đẹp, cậu bé Tagore sung sướng vô Như chim sổ lồng, cậu chạy nhảy khắp nơi Chuyến học thiên nhiên cậu Trong Hồi kí, Tagore kể lại: “ Cứ ngày đêm vén lên, thức dậy có cảm giác chân trời đem đến cho thư báo nhiều tin tức tốt lành tơi bóc Tơi vội vàng khơng để chậm trễ giây phút ngồi chễm chệ kiệu chuẩn bị trời Ngày ngày nào, tơi nhìn nước sơng Hằng dâng lên hạ xuống, tàu bè xuôi ngược đôi bờ thật rộn rịp, ngả bóng xuống dịng sơng lấp lánh mặt trời lên cao Hồng bng xuống rừng ngủ lặng màu đen nhờ nhờ Có lúc, mưa ập tới xóa nhịa chân trời rực sáng Dịng sơng trở nên âm u cuộn lên sóng, gió tới lay động rừng cây, đơi lúc có cảm giác sợ hãi” [60, tr 442] Cảm giác ban đầu thiên nhiên từ thuở ấu thơ gợi cho Tagore ý niệm : thiên nhiên nhiên có linh hồn giống người Sự tươi thắm, kì diệu hoa, ánh sáng mặt trời … thức dậy nơi tâm hồn non nớt cậu bé Tagore tình yêu thiên nhiên sâu nặng Cuộc sống bó hẹp khn viên biệt thự làm cậu cảm giác bị cầm tù đến tuổi đến trường cậu chán ghét khơng khí buồn tẻ, ngột ngạt lớp học bốn tường Trong kí ức Tagore trường học khơng lưu lại ấn tượng tốt đẹp: “ Cái khổ phải học nhà trường Tôi thấy vũ trụ biến quanh mình, thấy hàng ghế gỗ, tường vơi trắng xố Tơi cương khơng muốn trở thành đứa bé bị thầy giáo gõ đầu… May tơi ngơi trường chật hẹp chuồng giầy bó chân người đàn bà Tàu…”[45, tr 459] Ba lần R.Tagore gửi đến trường ba lần cậu bỏ học Cuối cùng, gia đình phải mời gia sư lại nhà Gyan Babu, trai học giả Vedantavaghish người thầy Tagore Biết Tagore cậu bé thơng minh khơng thích cách học trường lớp nên ông giảng tác phẩm văn học tiếng cho Tagore nghe trước yêu cầu cậu dịch từ tiếng Anh , tiếng Sanskrit sang tiếng Bengali Cách học lôi Tagore truyền cho cậu niềm say mê, yêu thích văn chương Năm lên bảy tuổi, Tagore bắt đầu tập tễnh làm thơ Làm nhét vào túi áo Nhiều người vùng thích thơ cậu Từ nhỏ, Tagore tiếng cậu bé thần đồng xứ Bengal Mười ba tuổi, Tagore đăng trường ca Bông hoa rừng ( Benaphul) dài 1600 câu tạp chí Mầm kiến thức ( Gyânanka) Tiếp sau đó, cậu sáng tác hai tập thơ Tiếng hát buổi sáng (Prabhat Sangit) Tiếng hát buổi chiều ( Sandya Sangit) Hai tập thơ nhỏ bộc lộ tài lòng yêu đời, yêu sống Tagore Cha Tagore người thầy đắc lực việc nâng cao học vấn cho Tagore Ơng ln tơn trọng tự Từ năm 11 tuổi, ông cho Tagore theo chuyến du lịch dài ngày lên đỉnh Himalaya, dạy cho Tagore học tình yêu thiên nhiên, người sống Thuở nhỏ, Tagore không tự trao giồi ngoại ngữ để học sách mà trọng học người xung quanh, người lao động bình thường “ vương quốc người đầy tớ “ Tagore thích nghe họ kể ngâm vịnh sử thi Ramayana, hát ca dân gian đầy chất trữ tình, giàu lịng u người Cái “ vương quốc đầy tớ” có ảnh hưởng nhiều đến phát triển tâm hồn tài Tagore Có thể nói rằng, đời Tagore phân nửa gắn liền với môi trường sáng tạo thiên tài, phân nửa gắn liền với văn hóa truyền thống: “Bước đầu tơi vào văn học có nguồn gốc sách lớp người tơi tớ yêu thích truyền tụng”[60, tr 443] Suốt quãng đời thơ ấu, Tagore chủ yếu tự học Ngoài sách mảnh vườn thân thiết sau nhà “ngơi trường” lí tưởng cậu bé Tagore Trong “ngơi trường” đó, Tagore tự mơ mộng Những sắc màu kì diệu thiên nhiên đem đến cho cậu câu hỏi ngây thơ sống, cậu ao ước khám phá tất trí óc non nớt từ chối học gị ép nơi lớp học: “ Chúng tơi có khu vườn nhỏ liền tiếp với nhà chúng tôi, tơi, mảnh đất thần tiên, hàng ngày khơng biết vẻ đẹp kì diệu Bầu trời đem lại cho tiếng gọi bạn bè trái tim tôi, thể quen uống vào nguồn ánh sáng yên tĩnh tràn trề phút lặng lẽ Tơi lo lắng không để quên buổi sáng nào, buổi sáng q cho tơi, quý vàng kẻ khổ… tơi trời phú cho tính hay kinh ngạc, giúp cho đứa bé có quyền vào kho tàng huyền bí lịng sống Tơi lơ với học chúng muốn lơi tơi ngồi giới quanh tơi…nó muốn cầm tù tơi tường đá học”[ 45, 449] Nơi trường học thiên nhiên, Tagore học nhiều điều quan trọng Ngoài yêu thương, dẫn gia đình, cậu cịn tự hồ nhập với thiên nhiên Điều đơn giản đứa tre có Vì thế, sau trưởng thành, Tagore thực ước mơ xây dựng ngơi trường theo lí tưởng mình: ngơi trường bình n cho trẻ thơ Ấn Độ 1.1.2 Hướng tới giáo dục người Ấn Độ Giáo dục trẻ tình yêu thương khoan dung tư tưởng chủ đạo mà Tagore muốn chuyển tới bậc làm cha mẹ người chịu trách nhiệm việc “ trồng người” Tư tưởng bắt nguồn từ quan điểm giáo dục truyền thống người Ấn Độ từ trái tim giàu lịng trắc ẩn nhà thơ “ Tình ơng bà u cháu, già u trẻ nét cảm động văn hoá Ấn Độ” [ 13, tr.186] Thuở nhỏ, Tagore nhận hưởng giáo dục tốt đẹp từ người cha đáng kính Chính phương pháp giáo dục gia đình truyền thống văn hoá dân tộc ảnh hưởng nhiều đến tư tưởng Tagore Ơng ln quan niệm: giáo dục trẻ nhỏ phải cần tình thương khoan dung Roi địn khơng thể thay đổi hồn thiện người mà có tình u làm ngưởi trở nên tốt đẹp: “ Một đứa bé sinh phải ni sữa mẹ, vừa biết thứ sữa ăn vừa biết người mẹ Thứ đồ ăn bé vừa ni thể vừa ni tâm hồn đứa bé Con người buớc vào đời phải thế, nghĩa phải lấy tình thương làm gốc, lấy quan hệ nhân làm nguyên tắc ”[45, tr 458] Trong kí ức Tagore, người cha gương lớn nhân cách: “ Người muốn yêu thật lịng Cũng trước kia, Người để tơi tự leo núi Người để tự chọn đường đến sư thật Người không hoảng sợ thấy lầm đường, lạc lối, không băn khoăn trước việc gặp khó khăn gian khổ dọc đường Người cầm tay cờ đạo roi kỉ luật ai”[ 45, tr 424] Ông học hỏi thừa hưởng cha lịng nhân đạo quốc, tình u thương gia đình chung thuỷ, tâm hồn vĩ đại tình yêu Con người cao Phương pháp giáo dục trọng tự cá nhân cha ảnh hưởng nhiều đến quan điểm giáo dục Tagore Năm 40 tuổi(1901), R.Tagore thực ước mơ xây dựng ngơi trường làm chủ Khi ngơi trường Santiniketan ( chốn bình n) đời, Tagore thực phương pháp giáo dục khác trước mà ông ấp ủ: dạy cho học sinh ý thức hai mối quan hệ người sống Đó mối quan hệ hoà đồng người với người người với thiên nhiên Ơng muốn học trị ông phải biết yêu thương, tôn trọng người phải biết đề cao, ngợi ca tình yêu thiên nhiên, tình yêu sống Về thực chất, so sánh khơng có lạ cấu trúc lại ln có khả mang đến cảm giác bất ngờ, tạo nên hứng thú thẩm mỹ cho người tiếp nhận Sức hấp dẫn ý nghĩa so sánh phụ thuộc nhiều vào hình ảnh so sánh Chẳng hạn miêu tả cảnh hồng hơn, Tagore sử dụng nhiều hình ảnh so sánh với liên tưởng thú vị: - Cảnh mặt trời lặn mùa thu đến với khúc đường quanh, chỗ hoang vu, quạnh quẽ cô dâu lật mạng lên đón nhận người yêu ( Những đóa nhài đầu tiên) ( Autumn sunsets have come to me at the bend of a road in the lonely waste, like a bride raising her veil to accept her lover ) [ 66, tr.70] - Tơi bước đường vắt ngang đồng hồng che giấu ánh vàng cuối kẻ biển lận ( Nhà) ( I paced alone on the road across the field while the sunset was hidding its last gold like a miser.) [ 66, tr.1] Cũng nhiều thi phẩm khác Tagore, Trăng non ln thể phóng túng tự do, vượt qua rào cản vần điệu Dòng cảm xúc nhà thơ chảy tràn lên câu thơ cách tự nhiên, hình ảnh so sánh nối tiếp trùng điệp với tạo nên giới trẻ thơ nhiều sắc thái Đa số thơ sử dụng so sánh để tổ chức lời thơ: Em bé thiên thần, Chung cuộc, Buổi sơ khai, Đám rước khơng ngơ, Ngày mưa, Cây đa, Nha, Những đóa nhài đầu tiên, Bài hát mẹ, Chú lái buôn, Đất trích, Khuynh hướng, Cung cách bé… Thậm chí có thơ có sáu câu có bốn câu xây dựng hình thức so sánh: Họ la lối tranh giành, họ hoài nghi tuyệt vọng, họ cãi cọ chẳng Con ơi, để đời đến với họ đuốc sáng, bền vững tinh khôi, khiến cho họ say mê, im lời Họ độc ác tham lam ghen tị, lời họ dau giấu kín khát máu người Con bước tới đứng lịng quạu cọ đối nhìn họ với cặp mắt hiền từ an bình bao dung buổi chiều phủ ngày tranh đấu Con ơi, để họ thấy mặt con, hiểu nghĩa mn lồi, để họ u họ yêu thương Con ơi, đến ngự lịng vơ biên Bình minh mở rộng cất cao trái tim bơng hoa nở, hồng cúi đầu n lặng làm tròn thờ phượng ngày ( Em bé thiên thần) ( They clamour and flight, they doubt and despair, they know no end to their wranglings Let your life come amongst them like a flame of light, my child, unflickering and pure, and delight them into silence They are cruel in their greed and their envy, their words are like hidden knives thirsting for blood Go and stand amidst their scowling bearts, my child, and let your gentle eyes fall upon them like the forgiving peace of the evening over the strife of the day Let them see your face, my child, and thus know the meaning of all things; let them love you and thus love each other Come and take your seat in the bosom of the limitless, my child At sunrise open and raise your heart like a blossoming flower, and at sunset bend your head and in silence comeplete the worship of the day.) [ 66, tr.79] Tóm lại, việc vận dụng cách sáng tạo thủ pháp so sánh truyền thống thơ ca dân tộc, Tagore mang đến cho Trăng non vẻ đẹp lung linh, kì diệu Trường liên tưởng “ vũ trụ hóa” thơ ơng sáng tạo độc đáo Nhờ mà vật, tượng Trăng non mang sắc màu lạ, mở rộng tầng nghĩa so với thơ ca truyền thống 3.3 Nhân cách hoá – Sự huyền diệu hoá giới trẻ thơ Theo Từ điển văn học, nhân cách hoá ( personify ) khái niệm dạng đặc biệt ẩn dụ, chuyển đặc điểm người sang đối tương tượng khơng phải người khơng có đặc tính thể sống Dựa vào chức biện pháp nhân cách hố ngơn từ nghệ thuật sáng tác văn học, phân chia loại nhân cách hoá sau: + Nhân cách hoá “ kiểu tu từ, gắn với khả nhân cách hố bẩm sinh, vốn có sinh ngữ đồng thời gắn với truyền thống từ chương, truyền thống lời văn diễn thuyết, cấp độ này, nhân cách hố vốn có lời nói biểu cảm, ví dụ như: gió thổi, tim thầm…”[ 64, tr 1252] + nhân cách hố “ loại ẩn dụ gần với lối tạo song hành, đối sánh tâm lí: sống giới tự nhiên xung quanh bị vào trở nên đồng cảm với đời sống tâm hồn nhân vật, gán cho dấu hiệu giống người”[ 64, tr 1252] Cơ sở loại nhân cách hoá bắt nguồn từ tư thần thoại cổ tích : thơng qua “đồng chủng” với giới người để khám phá mặt thiên nhiên Cịn thơ ca dân gian trữ tình thành văn, thơng qua biểu nhân cách hố thiên nhiên để phát diện mạo vận động tâm hồn người Ví dụ: “Sốt ruột, nóng lịng chờ đợi, em phá ngục tù trước mùa Đơng Người vơ hình đứng nhìn bắt gặp tầm mắt em đứng bên vệ đường, ôi em nõn nà, nhí nhảnh, hoa hồng, hoa nhài tốn đổ vừa chạy vừa thở hổn hển Các em người dẫn đến vùng đất tử thần, màu sắc, hương thơm nơi em náo động không gian Các em cười, xô đẩy, chen, lấn, ưỡn ngực, vươn gục ngã, thân chất thành đống cao” ( Bài 52, Tặng phẩm người yêu ) + nhân cách hoá “với tư cách tượng trưng, gắn trực tiếp với tư tưởng tác phẩm tạo nên từ hệ thống nhân cách hố cục bộ” [64, tr 1252] Ví dụ: Sương mù, tình u Chơi đùa lịng đồi Và đem lại vẻ đẹp huy hoàng đột ngột ( Bài 74, Những chim bay lạc) Trong thi pháp thơ ca cổ điển Ấn Độ, biện pháp nhân cách hố khơng tồn Với người Ấn Độ, thiên nhiên có đời sống riêng Mang tất đặc tính người, thiên nhiên người bạn thân thiết song hành người Ấn Độ Thế nhưng, với Trăng non, tác phẩm văn học thiếu nhi, nhân cách hóa lại thủ pháp nghệ thuật thể thành cơng tính thích tưởng tượng trẻ thơ Bằng tưởng tượng, vật mắt trẻ có linh hồn, diệu kì, sống động Ở đây, chúng tơi xin giải mã số hình ảnh thiên nhiên nhân cách hóa cách cao độ, trở thành hình ảnh tượng trưng nhiều ý nghĩa tập thơ * Hoa ( hương hoa, trường hoa) Từ xưa đến nay, hoa có ý nghĩa đặc biệt đời sống tinh thần người Ngôn ngữ biểu tượng nói rằng: “ bơng hoa thường khn mặt hình mẫu gốc tâm hồn, trung tâm tinh thần [3, tr.417], ” đức tính tâm hồn, bó hoa hồn hảo tinh thần”[ 3, tr.427] Với thi nhân, hoa thân vẻ đẹp khiết tao nhã nhất, ngơn ngữ tình u M Basho, thi hào vĩ đại quần đảo hoa anh đào ( Nhật Bản), nhìn thấy lồi hoa dại nazuna nhỏ bé vẻ đẹp giản đơn cao nhã Trong tâm hồn Basho, hoa tặng vật tình u, kết tinh kì diệu đất trời: Ơi đóa nazuna Đơi mắt tơi nhìn kĩ Bên hàng giậu nở hoa [7, tr.165] Nhà thơ trữ tình Batu7, S Sadi với kiệt tác Vườn hồng, lại nhìn thấy hoa cao quý, bình an Hoa tình yêu bất tử: Nhiều lần ta vượt qua đau đớn Và cười với hoa hồng vườn ta [6, tr 114] Trong Trăng non R Tagore, hoa tượng trưng cho vẻ đẹp sáng trẻ thơ Ở Trường hoa ( The flower school) , hoa người bạn trang lứa với trẻ, biết đến trường, học hành vui chơi: Gió đông thổi tới lững thững dãi đất hoang trổi kèn rặng tre Khi ấy, bầy hoa từ đâu nảy sinh, đến nhảy múa say mê cỏ Mẹ ạ, nghĩ thực bụng hoa học lòng đất Lớp chúng kín cửa bơng muốn sân chơi sớm thầy giáo bắt đứng xó Mùa mưa tới kì nghỉ hè chúng Cành chen rừng, xào xạt gió dại, sấm vỗ tay reo mừng, hoa ùa với áo hồng, vàng hay trắng tốt Mẹ có biết khơng, nhà chúng trời với muôn Mẹ có thấy khơng, chúng hăm hở trời xiết bao? Mẹ có biết chúng vội vã khơng? Hẳn đoán chúng giơ tay đón ai, chúng có mẹ có Bằng nghệ thuật nhân cách hoá, trẻ thổi hồn vào cỏ cây, hoa lá, khiến giới cỏ rộn ràng sống Không hai sinh linh mà bầy hoa biết đến trường, học hành vui chơi trẻ ( Mother, I really think the flower go to school underground They their lesson with doors shut, and if they want to come out to play before it is time, their master makes them stand in a corner) [66, tr 45] Điều kì diệu hoa có mẹ, mẹ hoa đón hoa lúc tan trường, yêu thương hoa chân thành, tha thiết ( I can guess to whom they raise their arms: they have their mother as I have my own)[ 66, tr 46] Ở thơ , với thủ pháp nhân cách hóa, hình ảnh hoa trở thành thân trẻ: hoa trẻ thơ trẻ thơ hoa đẹp Tưởng tượng đóa Chămpa, trẻ thể tình thương dành cho mẹ: Giá trở thành hoa Chămpa Chỉ để chơi Và mọc cành cao Và reo cười đung đưa gió Và nhảy múa non vừa nhú Thì mẹ nhận không hở mẹ Mẹ gọi: bé ơi, đâu rồi? Và cười thầm, lặng im khơng nói Con len mở cánh cửa rình xem mẹ làm… ( Hoa Chămpa ) Vừa hình ảnh tượng trưng, hoa Chămpa cịn nhân cách hố đứa trẻ đùa vui mẹ ( Supposing I became a champa flower, just for fun, and grew on a branch high up that tree, and shook in the wind with laughter and danced upon the newly budded leaves, would you know me, mother?[66, tr 29]) Bằng mùi hương dịu bóng nhỏ xíu mình, trẻ đến bên mẹ dung mạo ( When after the midday meal you sat at the window reading Ramayana , and the tree`s shadow fell over your hair and your lap, I should fling my wee little shadow on to the page of your book, just where you were reading [66, tr 29]): Khi sau buổi cơm trưa mẹ ngồi bên cửa sổ Đọc Ramayana Và bóng toả xuống tóc, xuống đầu gối mẹ Con rủ bóng nhỏ xíu lên trang sách Đúng vào nơi mẹ đọc Nhưng mẹ có đốn bóng tí hon khơng mẹ? Như vậy, góc độ nhân hóa, hoa Trăng non mang sinh mệnh mới, người bạn song hành thân thiết với trẻ thơ Bông hoa, trường hoa, hương hoa hình ảnh gắn liền với kí ức tuổi thơ, thể cao độ tình mẫu tử thiêng liêng, cao quý Với Tagore, trẻ thơ đóa hoa đẹp mà Tạo hóa ban tặng người *Biển, sơng, mây, sóng Biển, sơng, mây, sóng tượng thiên nhiên ln có sức hấp dẫn mạnh mẽ trẻ thơ Hình ảnh biển vô biên, sông nước, mây trời bao la gợi lên lòng em niềm ước mơ khao khát giới tự do, tươi đẹp Trong Trên bờ biển ( On the seashore), Tagore đối lập hồn nhiên vô tư trẻ em với tính tốn, khó nhọc người lớn trước biển – “ bến bờ giới vô biên” Như người bạn song hành trẻ, biển vô tư trước toan tính người: Biển trào lên với trận cười giòn giã Và soi nụ cười bãi cát xanh xao Những sông gieo mầm chết chóc Hát ca vơ nghĩa cho em Chẳng khác người mẹ hát ru Khi đưa đẩy nôi nhỏ Biển đùa chơi với bọn trẻ Và soi nụ cười bãi cát xanh xao ( The sea surges up with laughter, and pale gleams the smile of the sea – beach Death- dealing waves sing meaningless ballads to the children, even like a mother while rocking her baby`s cradle The sea plays with children and pale gleams the smile of the sea-beach)[ 66, tr.3] Nụ cười bờ biển ( the smile of the sea-beach) hình ảnh tượng trưng cho hồn nhiên, sáng trẻ thơ Hịa vào biển, trẻ tìm thấy niềm vui, tự tuyệt đối Ở Mây sóng, biển cịn hình ảnh tượng trưng cho mẹ tình mẫu tử thiêng liêng: Con sóng, mẹ bờ biển Con lăn, lăn, lăn Và vỗ vào gối mẹ cười vang Hình ảnh nhân hóa mẹ biển, sóng thể thành cơng gắn bó, hịa quyện tình mẹ Sự mời gọi hấp dẫn bạn mây sóng khơng làm em bé qn mẹ Dù cho mây “ chơi với buổi sớm mai vàng”, “chơi với vầng trăng bạc” (“we play with the golden dawn, we play with the silver moon” [ 66, tr.27]), “ sóng hát từ sớm mai đến tối” ( “We sing from morning till night” [ 66, tr 27]) em bé muốn với mẹ: Mẹ ơi, người sống mây gọi con: “ Chúng ta chơi đùa từ thức dậy lúc chiều tà Chúng ta chơi với buổi sớm mai vàng Chúng ta chơi với vầng trăng bạc … Những người sống sóng nước gọi “ Chúng ta hát từ sớm mai đến tối Chúng ta ngao du khắp nơi nơi Mà khơng biết qua nơi nào” Con bảo: “ Buổi chiều mẹ muốn nhà với mẹ Làm tơi mà được” Thế họ cười, múa nhảy qua Là tượng thiên nhiên nhân cách hóa, mây sóng hình ảnh tượng trưng cho niềm mơ ước người: tự nguồn vui Thế nhưng, trẻ thơ, đâu có mẹ có nguồn vui tự Mẹ không biển vô biên, vũ trụ vĩnh mà mẹ cịn điểm tựa n bình đời con: “Dịng sơng vừa chảy xiết vừa ca/ Và đập tan hết ngăn cản/ Nhưng núi lại nhớ mong/ Và nhìn theo dịng sơng với lịng trìu mến” (Món q ) Trong Trăng non tượng thiên nhiên nhân cách hóa làm bật tư tưởng triết lí Tagore: hịa nhập, bình đẳng người với thiên nhiên Với Tagore, thiên nhiên sinh linh đặc biệt có linh hồn, ln bên cạnh trẻ người mẹ bao dung, vĩ đại: Gió mừng mang tiếng chng leng keng nơi vịng chân Mặt trời mỉm cười ngắm tắm gội Bầu trời canh chừng ngủ say tay mẹ, ban mai nhón bước tới giường mắt Gió mừng mang tiếng chuông leng keng nơi vong chân Cô tiên chiêm bao đến với bay qua bầu trời hồng Bà mẹ đời ngồi bên trái tim mẹ Kẻ dạo nhạc cho đứng thổi sáo cửa sổ ( Đám rước khơng ngờ) Bằng hào phóng mình, thiên nhiên ban tặng yêu thương cho trẻ Hòa nhập vào thiên nhiên, trẻ tìm thấy niềm vui, bình yên, hạnh phúc Trong Cây đa, mong ước hịa vào thiên nhiên tươi đẹp, đứa trẻ để trí tưởng tượng tự bay bổng: Hỡi đa tóc râu tua tủa đứng bên bờ ao, có quên đứa bé, chim làm tổ cành bỏ khơng? Ngươi khơng cịn nhớ sao, ngồi bên cửa sổ trố mắt nhìn đám rễ xịa đâm xuống đất? Những người đàn bà mang bình ao kín nước, bóng đen kếch xù đong đưa mặt ao giấc ngủ cựa thức dậy Anh mặt trời nhảy múa sóng lăn tăn mn ngàn thoi tí hon khơng ngừng dệt thảm vàng Đơi vịt cưỡi bóng bơi bên bờ sậy, đứa bé ngồi im nghĩ ngợi Nó ao ước thành gió thổi qua cành đa lao xao, thành bóng đa theo ngày chạy dài mặt nước, thành chim đậu cành cao tít, hay thành đơi vịt bồng bềnh bóng đám sậy lung linh Ở góc độ so sánh nhân hóa, tượng thiên nhiên mắt trẻ thơ vơ kì diệu Hình ảnh bóng đen đa “ đong đưa mặt ao giấc ngủ cựa thức dậy” ( “your huge black shadow would wriggle on the water like sleep struggling to wake up”[ 66, tr 72] ), hay “ ánh mặt trời nhảy múa sóng lăn tăn mn vàn thoi tí hon không ngừng dệt thảm vàng” ( “Sunlight danced on the ripples like restless tiny shuttles weaving golden tapestry” [ 66, tr 72]) đem đến cho người đọc liên tưởng bất ngờ, thú vị, thể am hiểu tư duy, tâm lí trẻ thơ sâu sắc Tagore Trí tưởng tượng phong phú ơng làm cho vật, tượng nhân hóa Trăng non mang vẻ đẹp huyền ảo đậm sắc màu cổ tích:“ Ai ăn cắp giấc ngủ đơi mắt bé ta?/…Ta chiếm tất mang nhà/ Ta buộc đôi cánh thật chặt/ Và đặt lên bờ sông/ Và để chơi trò câu cá/ với sậy đám cói lùm hoa súng/ Khi chiều xuống chợ tan / Và trẻ làng ngồi lên đùi mẹ/ chim đêm hét vào tai hắn, lời mỉa mai, chế giễu: “ Giờ, ăn cắp giấc ngủ nào?”(Who stole sleep from baby`s eyes? …I would plunder it all, and carry it home I would blind her two wings securely, set her on the bank of the river, and then let her play at fishing with a reed among the rushes and water – lilies.When the marketing is over in the evening, and the village sit in their mother`s laps, then the night birds will mockingly din her ears with: “ Whose sleep will you steal now?” [66, tr.12] Nhiều người cho thơ Tagore hiểu khó ơng sử dụng nhiều hình ảnh tượng trưng Vì thế, tập thơ viết cho thiếu nhi, nhân cách hóa vật, tượng cụ thể giúp cho việc hiểu tư tưởng triết lí ơng dễ Chẳng hạn Bao sao, ý niệm sống nguồn vui tất hương thơm, mật ngọt, màu sắc, âm nhạc tình yêu đất trời sinh để dâng tặng người Tagore thể qua hình ảnh thiên nhiên nhân hóa cụ thể: Khi mẹ mang cho đồ chơi nhiều màu sắc Khi mẹ hát cho nhảy múa Mẹ hiểu có nhạc cành Và nước lại gửi đồng ca Cho lòng đất lắng nghe Vâng, mẹ đưa vào bàn tay ham hố Mẹ hiểu cốc hoa có mật trái chứa đầy vị bên Như trình bày phần trên, đời sống văn hóa Ấn Độ, thiên nhiên có đời sống riêng Khơng cần sử dụng nhân cách hóa, thiên nhiên có linh hồn Thế nhưng, Trăng non, góc độ người tiếp nhận, việc sử dụng nhân cách hóa lại hình thức nghệ thuật tạo nên vẻ đẹp độc đáo cho tập thơ Với hình thức tác phẩm văn học thiếu nhi, nhân cách hóa mang đến cho Trăng non sắc màu huyền diệu *** So sánh nhân cách hóa hai hình thức nghệ thuật Trăng non có ảnh hưởng lớn đến dấu ấn phong cách thơ viết cho thiếu nhi R Tagore Bằng việc vận dụng sáng tạo hai hình thức nghệ thuật này, Tagore đem đến cho người đọc cảm nhận mẻ giới trẻ thơ, vấn đề triết lí : người, sống; giải tâm linh để đạt đến hiền minh… Với Trăng non, Tagore nhà thơ nhi đồng không phủ nhận tài ơng lĩnh vực KẾT LUẬN Trăng non số tác phẩm văn học thiếu nhi tiêu biểu văn học Ấn Độ, đặt ngang hàng với tập thơ thiếu nhi tiếng giới Với tập thơ này, Tagore không nhà thơ triết luận, nhà thơ tư tưởng, nhà thơ trữ tình tinh tế bậc mà cịn nhà thơ nhi đồng, người am hiểu tinh tế yêu thương trẻ thơ sâu sắc Qua hình ảnh thiên nhiên tượng trưng nhiều ý nghĩa, Tagore thể thành công tâm hồn khiết, thánh thiện trẻ thơ, tình mẫu tử thiêng liêng, sâu đậm theo quan niệm triết lí riêng ơng: hịa nhập vào thiên nhiên tươi đẹp, tâm hồn trẻ thơ đạt tới hiền minh Trong Trăng non, Mẹ thiên nhiên biểu tượng vĩnh song hành trẻ thơ Đến với mẹ trẻ tìm tình thương đến với thiên nhiên trẻ có niềm vui bất tận Nếu mẹ ban cho trẻ sống cõi đời thiên nhiên với sắc màu đem đến cho trẻ nhìn mộng tưởng tươi đẹp sống Chính tình yêu thương bao la mẹ diệu kì vơ tận thiên nhiên mở cho trẻ cõi đời trần thiên đường thực Hình ảnh Con người –Thượng đế Tagore tái khẳng định lại qua hình ảnh đứa con, vị “chúa đời” mẹ Với Tagore, tâm hồn khiết trẻ thơ tình mẫu tử thiêng liêng cao quý cội nguồn đem đến thánh thiện cho giới So sánh nhân cách hố hai hình thức nghệ thuật bật Trăng non, thể cá tính sáng tạo độc đáo Tagore Ông tiếp nhận hai thủ pháp từ thi pháp thơ ca truyền thống Ấn Độ sáng tạo nên hình tượng thơ với trường liên tưởng đặc biệt So sánh nhân cách hoá giúp nhà thơ chuyển tải hết tầm chiều sâu tư tưởng triết lí: Tâm hồn trẻ thơ thánh thiện, tình mẫu tử cao quý, quan điểm giáo dục chủ đạo Qua liên tưởng so sánh nhân cách hố mang tầm vóc vũ trụ, tình mẫu tử vũ trụ hoá vĩnh Có nhiều dạng thức so sánh, nhân cách hố thể nghiệm Trăng non: khơng so sánh, nhân cách hoá phạm vi câu thơ, đoạn thơ mà cịn mở rộng bình diện toàn thơ Với dạng thức này, đối tượng so sánh, nhân cách hoá trở thành hình ảnh tượng trưng mang nhiều tầng ý nghĩa, thể tư tưởng triết lí nhà thơ người sống Sự nghiệp thơ ca Tagore với ba nội dung thơ: thơ triết luận, thơ trữ tình thơ viết cho trẻ em khẳng định vị trí ơng văn đàn giới Ở nội dung nào, nhà thơ để lại dấu ấn phong cách riêng độc đáo Thơ ca đại Ấn Độ chịu ảnh hưởng lớn Tagore từ tư tưởng triết lí : niềm tin vào phẩm giá người, tôn thờ thiên nhiên… hình thức thể hiện: sử dụng cách tân hình thức thơ ca truyền thống, phá bỏ quy ước thơ giả tạo dùng nhiều hình thái tu từ Với thi phẩm mình, R Tagore trở thành người cách tân, sáng thi đàn Phục hưng Ấn Độ: “Ông gọi Leonardo da Vinci thời Phục hưng Ấn Độ Nhưng ông người biết mơ mộng, ngồi nhàn rỗi ghế dựa mà ca hát vẻ đẹp thiên nhiên bí ẩn đời sống người… Ông là, Gandhi gọi đúng, người lính canh vĩ gian mà đôi mắt đồng cảm luôn theo dõi định mệnh Ấn Độ giới” ( Tatsue Morimoto) TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lại Nguyên An (1999), Thuật ngữ văn học, nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Phạm Thủy Ba ( 1987), Ramayana tập, nxb Văn học, Hà Nội J Chevalier, A Gheerbrant ( 1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, nxb Đà Nẵng Phan Nhật Chiêu, Hoàng Hữu Đản ( 1991), Tagore – Người tình đời, Nxb Hội nhà văn Nhật Chiêu ( 1991), Những ngả đường sáng tạo R Tagore – Tạp chí văn, số Nhật Chiêu,(2002), Câu chuyện văn chương phương Đông, nxb Giáo dục Nhật Chiêu, (2003), Nhật Ban gương soi, nxb Giáo dục Doãn Chính, Lương Minh Cừ, ( 1991), Lịch sử triết học Ấn Độ cổ đại, nxb Đại học Cao đẳng chuyên nghiệp, Hà Nội Chuyên đề văn học Ấn Độ (1996), Văn học nước ngoài, số 10 Xuân Diệu( 1981), 120 năm ngày sinh R Tagore, Báo Nhân dân ngày tháng 11 Trần Kim Dung (1995), Yếu tố huyền ảo tập thơ Trăng non R Tagore ( Luận văn tốt nghiệp cử nhân), Đại học sư phạm Hà Nội 12 Nguyễn Thị Ngọc Diệp (1997), Tagore với trẻ thơ qua tập Trăng non ( Luận văn tốt nghiệp cử nhân), Đại học sư phạm Tp Hồ Chí Minh 13 Will Durant (2003), Lịch sử văn minh Ấn Độ ( Nguyễn Hiến Lê dịch), nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 14 Xn Diệu ( 1999), Tác phẩm văn chương lao động nghệ thuật, nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Hữu Đạt ( 1998), Phong cách học Tiếng Việt đại, nxb Giáo dục 16 Nguyễn Tấn Đắc ( 2002), Văn hóa Ấn Độ, nxb Tp HCM 17 Cao Huy Đỉnh ( chủ biên), (1961), Ra-vin –đơ-ra-nat Ta-go-rơ, nxb Văn hóa, Hà Nội 18 Cao Huy Đỉnh (1995), Tinh thần nhân đạo chủ nghĩa thơ R Tagore, Tạp chí văn học, số 19 Cao Huy Đỉnh, Phạm Thủy Ba (1979), Sử thi Mahabharata, nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 X Exênhin (1995), Thơ, nxb Văn học, Hà Nội 21 I Gandhi ( 1984), Tư tưởng Ấn Độ, Văn học nước 22 M K Gandhi ( 1997), Tự thuật, nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Bích Hải ( 1995), Thi pháp thơ Đường, nxb Thuận Hóa, Huế 24 Nguyễn Văn Hạnh( 2000),Thiên nhiên Thơ Dâng,Tạp chí văn học, số 25 Nguyễn Văn Hạnh ( 2001), Luận án tiến sĩ ngữ văn, Trường Đại học sư Phạm Hà Nội 26 Đỗ Thu Hà (2005), Tagore – Văn người, nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 27 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi ( 2006), Từ điển thuật ngữ văn học, nxb Giáo dục, Tp HCM 28 V, Huygo ( 1986), Tuyển tập thơ, nxb Văn học, Hà Nội 29 Nguyễn Hùng Hậu (1996), Nét đặc trưng tư Ấn Độ, Văn học nghệ thuật, số 30 Lê Từ Hiển ( 2001), Rabindranath Tagore – Họa sĩ vẽ bụi đất ánh sáng mặt trời, Tạp chí văn học số 31 Nghiêm Xuân Hồng ( 1966), Biện chứng giải thoát tư tưởng Ấn Độ, nxb Quan điểm, Sài Gòn 32 Nguyễn Văn Hoa, Nguyễn Ngọc Thiện ( 1997), Tuyển tập thơ văn xuôi, nxb Văn học, Hà Nội 33 Nguyễn Mạnh Hiếu ( 2001), Văn học thiếu nhi, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 34 Phan Thu Hiền ( 2006), Thi pháp học cổ điển Ấn Độ, nxb Khoa học xã hội 35 Kalidax ( 2006), Sơkuntơla ( Cao Huy Đỉnh dịch), nxb Sân khấu, Hà Nội 36 Trần Đăng Khoa ( 1995), Góc sân khoảng trời, nxb Giáo dục 37 Nhiều tác giả, Mười nhà thơ kỉ ( 1982), ( phần “ R Tagore”, tr 232 -256), nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn 38.Trần Thị Hoài Phương ( 2006), Nghệ thuật so sánh tập thơ Trăng non Tagore(Luận văn tốt nghiệp cử nhân),Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh 39 Đào Xuân Quý ( 1979), Thơ R Tagore, nxb Văn học, Hà Nội 40 Đào Xuân Quý ( 1980), Mấy điều suy nghĩ nhân đọc thơ Ấn Độ, Tạp chí văn học số 41 Đào Xuân Qúy ( 1981), R Tagore, nhà thơ trí tuệ muôn màu, Báo văn nghệ số 21 42 Đào Xuân Quý ( 2003), Nhà thơ sống, nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 43 Xuân Quỳnh ( 1998), Thơ đời, Nxb Văn hóa 44 Trần Đình Sử ( 1993), Giáo trình thi pháp học, Trường Đại học Sư phạm, Tp Hồ Chí Minh 45 R Tagore ( 2004), Tuyển tập tác phẩm tập ( Lưu Đức Trung tuyển chọn giới thiệu), nxb Lao động, Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 46 R Tagore ( 1997), Mảnh trăng non ( Phạm Bích Thủy, Phạm Hồng Dung dịch), nxb Đà Nẵng 47 R Tagore ( 2001), Tâm tình hiến dâng ( Đỗ Khánh Hoan dịch), nxb Đà Nẵng 48 R Tagore ( 2001), Tặng vật ( Đỗ Khánh Hoan dịch), nxb Đà Nẵng 49 Lương Duy Thứ ( chủ biên), Phan Nhật Chiêu, Phan Thu Hiền ( 2000), Đại cương văn hóa phương Đơng, nxb Giáo dục 50 Nguyễn Thị Bích Thúy ( 1998), Chất trí tuệ – điểm sáng thẩm mĩ thơ R Tagore, Tạp chí văn học, số 51 Nguyễn Thị Bích Thúy ( 2001), R Tagore lời tụng ca tình u, Văn hóa nghệ thuật 52 Nguyễn Thị Bích Thúy ( 2002), Luận án tiến sĩ ngữ văn, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 53 Vân Thanh (1997), Gorki, người đặt móng cho văn học thiếu nhi, Tạp chí văn hóa số 54 Nguyễn Anh Tuyết ( 1998), Hãy trân trọng trí tưởng tượng trẻ thơ, Tạp chí trẻ thơ, số 99 55 Lưu Đức Trung ( 1984), Tinh thần nhân đạo chủ nghĩa thơ R Tagore, Nhà thơ lớn Ấn Độ, Báo Văn nghệ Tp HCm ngày 15 tháng 12 56 Lưu Đức Trung ( 1986), Thơ tình yêu R Tagore, Báo Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 57.Lưu Đức Trung ( 1996), Văn học Ấn Độ Việt Nam, Văn học nước ngoài, số 58 Lưu Đức Trung ( 1998), Vài nét truyện ngắn R Tagore, Báo Văn nghệ, số 26 59 Lưu Đức Trung ( 2001), Văn học Ấn Độ, nxb Giáo dục 60 Lưu Đức Trung ( chủ biên), ( 2003), Chân dung nhà văn giới, nxb Giáo dục 61 Lưu Đức Trung ( 2006), Kịch Tagore, Nghiên cứu văn học 62 Cù Đình Tú ( 2002), Phong cách học đặc điểm tu từ Tiếng Việt, nxb Giáo dục 63 V A Xukhômlinxki ( 1983), Trái tim hiến dâng cho trẻ, nxb Giáo dục 64 Nhiều tác giả ( 2004), Từ điển Văn học ( Bộ mới), nxb Thế giới 65 Nguyễn Phương Liên ( 2006), Thế giới trẻ em sáng tác văn chươn Tagore ( Luận văn cao học), Trường Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Tiếng Anh 66 Tagore R ( 1965), The Cressent moon, Mac Millan and co limited 67.Tagore R ( 1970), Song offerings, Mac Millan and co limited 68.Tagore R ( 1970), The Gardener, Mac Millan and co limited 69 Dr Sukumar Sen, History of Bengali literature, Shalitya Akademi New Delhi

Ngày đăng: 18/06/2023, 11:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan