(Luận Văn Thạc Sĩ) Thế Giới Nghệ Thuật Thơ Nguyễn Bình Phương.pdf

100 4 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Thế Giới Nghệ Thuật Thơ Nguyễn Bình Phương.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  PHẠM NGỌC LAN THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội 2014 2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - PHẠM NGỌC LAN THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - PHẠM NGỌC LAN THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học việt nam Mã số: 60 22 01 21 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Bích Thu Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Trong q trình hồn thành luận văn thạc sĩ văn học với đề tài Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Bình Phương này, tất nội dung từ đề tài, ý tưởng đến nội dung trình bày nghiên cứu sáng tạo thân tơi Mặc dù thực hiện, tơi có sử dụng số tài liệu tham khảo nhằm mục đích tăng cường tính thuyết phục cho lập luận luận văn Những tư liệu trích dẫn tơi có ghi nguồn gốc rõ ràng Cơng trình nghiên cứu chưa công bố phương tiện thơng tin đại chúng Tơi xin cam đoan điều viết thật Nếu có vấn đề xảy ra, người viết xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Phạm Ngọc Lan LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ, động viên từ thầy cô, người thân, bạn bè Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Bích Thu- người tận tình hướng dẫn, tin tưởng giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Văn học, phận đào tạo Sau đại học- trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè ln động viên, khích lệ để tơi hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng Luận văn chắn cịn nhiều thiếu sót Tơi hi vọng thầy góp ý, bổ sung để luận văn hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Phạm Ngọc Lan MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ, mục đích, ý nghĩa luận văn 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn .12 CHƢƠNG KHÁI NIỆM THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC THƠ CỦA NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG 13 1.1 Một số vấn đề lí luận giới nghệ thuật 13 1.1.1 Khái niệm giới nghệ thuật 13 1.1.2 Thế giới nghệ thuật thơ trữ tình .15 1.2 Hành trình sáng tác thơ Nguyễn Bình Phƣơng 17 1.2.1 Thơ Nguyễn Bình Phương dòng chảy chung thơ đương đại Việt Nam từ cuối kỉ XX đến 17 1.2.2 Những yếu tố tạo nên giới nghệ thuật thơ Nguyễn Bình Phương 15 CHƢƠNG HỆ THỐNG HÌNH TƢỢNG CƠ BẢN TRONG THƠ NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG 27 2.1 Hình tƣợng tơi trữ tình 27 2.1.1 Khái niệm tôi, tơi trữ tình thơ 27 2.1.2 Các dạng thức tơi trữ tình thơ Nguyễn Bình Phương 30 2.2 Hình tƣợng không gian thời gian nghệ thuật thơ Nguyễn Bình Phƣơng 51 2.2.1 Hình tượng khơng gian nghệ thuật 47 2.2.2 Hình tượng thời gian nghệ thuật 57 CHƢƠNG THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG NHÌN TỪ PHƢƠNG THỨC BIỂU HIỆN 64 3.1 Những biểu tƣợng đặc sắc thơ Nguyễn Bình Phƣơng .64 3.1.1 Khái niệm biểu tượng tư thơ 64 3.1.2 Những biểu tượng đặc sắc thơ Nguyễn Bình Phương 68 3.2 Về ngôn ngữ 77 3.2.1 Khái niệm ngôn ngữ thơ .77 3.2.2 Ngôn ngữ tự nhiên, giản dị, mộc mạc 79 3.2.3 Ngơn ngữ thơ “lạ hóa”, đậm sắc thái nghệ thuật 80 3.3 Xu hƣớng siêu thực 83 3.3.1 Hiện thực siêu thực 83 3.3.2 Biểu có tính siêu thực thơ Nguyễn Bình Phương 85 3.4 Về thể thơ .87 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHÁO .93 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đời sống văn học đương đại Việt Nam sôi động đội ngũ nhà văn khơng ngừng trăn trở, tìm tòi với khao khát đưa văn học Việt Nam hòa vào dòng chảy chung văn học giới Nguyễn Bình Phương biết đến tác giả tiêu biểu tiểu thuyết Việt Nam đương đại nói riêng văn học đương đại nói chung Độc giả thường biết đến tên tuổi Nguyễn Bình Phương nhiều lĩnh vực sáng tác tiểu thuyết Mỗi tiểu thuyết ông đời độc giả đón nhận rộng rãi đánh giá cao Những đứa trẻ chết già, Người vắng, Thoạt kỳ thủy, Ngồi Ông thuộc số bút cách tân theo xu hướng đại hậu đại Thế giới tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương giới tái người đời sống thực phồn tạp với tồn tính người vốn có, giới người đơn, lạc lồi, sợ hãi, hoài nghi, hận thù, phương hướng; người tha hóa, suy đồi, phi nhân tính Vang (trong Vào cõi), Thủy (trong Bả giời), Hiền, Hưng (trong Thoạt kì thủy), Chung, cụ Điển, lão Bính, Thắng, Cương (trong Người vắng), cụ Trường, ơng Trình (trong Những đứa trẻ chết già) Các nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương ln ngập chìm u mê tăm tối ám ảnh huyễn hoặc, mơ hồ khiến họ không nhận đâu giới thực Đó giới vơ thức, người, giới hoang vu, nguyên thủy, sơ khai, dã man; thời gian chông chênh, chấp chới; giới mà đối thoại người với người rời rạc, khó hiểu, khơng ăn khớp, người theo đuổi dịng mạch bất tận, xa xăm Song biết trước sáng tác tiểu thuyết, Nguyễn Bình Phương làm thơ ngịi bút ơng thành cơng thể loại Khơng thế, Nguyễn Bình Phương nằm đội ngũ nhà thơ sau năm 1986 có đóng góp quan trọng q trình đại hóa thơ Việt Nam đương đại Tuy vậy, phải khẳng định điều, thời điểm chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu thơ Nguyễn Bình Phương Chọn thơ Nguyễn Bình Phương làm đối tượng nghiên cứu, trước hết xuất phát từ mối quan tâm tới thơ đương đại Việt Nam Từ mối quan tâm này, ý đến tác giả tiêu biểu với hi vọng thơng qua để hiểu sâu sắc thơ đương đại Việt Nam nói chung đặc biệt tượng tác giả tác phẩm Với đề tài Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Bình Phương, chúng tơi muốn tập trung tiếp cận giới nghệ thuật thơ Nguyễn Bình Phương phương diện thống hữu với nhau: tơi trữ tình, yếu tố khơng gian- thời gian nghệ thuật, hình ảnh biểu tượng, ngơn ngữ thủ pháp nghệ thuật khác để từ ghi nhận đóng góp đáng kể tác giả hành trình đổi thơ ca Việt Nam đương đại Lịch sử vấn đề Ngay từ xuất hiện, tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương thu hút nhiều nhà phê bình sinh viên, học viên chuyên ngành Văn sở đào tạo đại học nước Tiếp cận giới nghệ thuật thơ Nguyễn Bình Phương khía cạnh định có viết tạp chí, báo mạng chưa có cơng trình nghiên cứu thực đề tài Tuy nhiên, số báo, tư liệu mà thu thập được, đặc biệt ý đến viết sau: Đầu tiên phải kể đến viết Thi ca kiếm tìm có tên Nguyễn Bình Phương tác giả Dương Kiều Minh báo Công an Nhân dân tháng 12/2009 Là số người đọc biết đến thơ Nguyễn Bình Phương, Dương Kiều Minh cảm nhận nắm bắt phần hồn thơ Nguyễn Bình Phương Ông cảm xúc tinh tế, “phong vị thơ riêng đầy trẻ trung”, lối viết sáng tạo thể nghiệm ngịi bút Nguyễn Bình Phương từ năm 90 kỉ XX Ông đặc biệt ý đến giới hình ảnh tưởng tượng độc đáo gợi ấn tượng mạnh, thực hịa lẫn với ảo, tơi cô đơn, sinh Và Dương Kiều Minh gọi hành trình sáng tác thơ Nguyễn Bình Phương “cuộc kiếm tìm”, kiếm tìm “tựa "luồng gió lao rừng rực" miền bí ẩn đời sống, đời thiên nhiên trải vô tận trước chiêm ngưỡng, chiêm nghiệm người” Bên cạnh Dương Kiều Minh, Nguyễn Việt Chiến nhà phê bình có quan tâm đặc biệt đến đời sống thơ ca đương đại Việt Nam Trong tuyển tập tác giả tác phẩm thơ đương đại tiêu biểu mà ơng sưu tầm- Thơ Việt Nam- tìm tịi & cách tân (1975-2005) có riêng viết Nguyễn Bình Phương Nguyễn Việt Chiến có đánh giá đắn nỗ lực sáng tạo Nguyễn Bình Phương: “anh nhà thơ sớm âm thầm “khởi cuộc” khai phá “miền đất mới” thơ đương đại Việt Nam cuối kỉ XX” [10, tr.202] Thế giới thơ độc đáo với hình ảnh mẻ, với cách sử dụng ngơn ngữ sáng tạo Nguyễn Bình Phương Nguyễn Việt Chiến tri nhận sâu sắc: “Trong thơ Nguyễn Bình Phương, ta thường gặp đời sống khác, giới khác, ngôn ngữ thi ca, miền thẩm mĩ khác với đời sống thực xung quanh ta điều khơi gợi sức liên tưởng, mở cách nhìn sâu vào chiều kích khác đời sống tâm hồn người” [10, tr.203] Có thể nói rằng, người thực thâm nhập vào giới thơ Nguyễn Bình Phương khắc họa lại hành trình đầy say mê đầy thử thách Lê Hồ Quang với viết Đọc thơ Nguyễn Bình Phương Tạp chí Thơ số 8-2011, Nxb Hội nhà văn Việt Nam Lê Hồ Quang cho rằng: “việc “đọc” thơ Nguyễn Bình Phương hành trình tìm đường vào cõi lạ đầy nhọc nhằn, với nhiều cảm giác bất an, nghi Nhưng dù có lúc cảm thấy mê man, đuối sức hành trình phiêu lưu vào giới ấy, ta khó phủ nhận vẻ đẹp đầy ma mị Nó đánh thức mở đường biên ranh giới khác, độc sáng, cách ta tri giác giới” Thông qua viết phê bình nêu trên, chúng tơi rút số nhận xét sau: Thứ nhất, viết có đề cập đến khía cạnh khác thơ Nguyễn Bình Phương có chung đặc điểm thừa nhận nỗ lực cách tân mẻ phương diện nội dung lẫn hình thức thơ Nguyễn Bình Phương Thứ hai, viết vào số thơ để phân tích, dừng lại nghiên cứu vài khía cạnh chưa có nhìn hệ thống, tồn diện giới nghệ thuật thơ Nguyễn Bình Phương Đó gợi ý tạo sở để tiếp cận triển khai đề tài Nhiệm vụ, mục đích, ý nghĩa luận văn Xuất phát từ hướng nghiên cứu đề tài, nhiệm vụ luận văn khảo sát đặc điểm giới nghệ thuật thơ Nguyễn Bình Phương phương diện nội dung biểu phương thức nghệ thuật xây dựng giới Thơng qua việc tìm hiểu giới nghệ thuật thơ Nguyễn Bình Phương, đề tài nghiên cứu hướng tới khẳng định thành tựu nội dung nghệ thuật thơ Nguyễn Bình Phương Trên sở ghi nhận đóng góp vị trí thơ Nguyễn Bình Phương đời sống thơ ca đương đại 10 thái sang trạng thái khác tạo cảm giác kết cấu văn bề mặt lỏng lẻo Thơ Nguyễn Bình Phương tạo cảm giác khó đọc, khó cắt nghĩa “nhảy cóc”, “đứt mạch”, chuyển kênh bất ngờ hình tượng thơ Nghệ thuật tạo hình thơ Nguyễn Bình Phương tạo từ việc đặt hai “thực tại” xa cạnh để xây dựng hình ảnh lạ, sâu xa, gợi cảm giác sai biệt phi lí Tuy nhiên, độc đáo, lạ hình ảnh thơ phải kết cảm nhận sâu sắc vào chất vật, giới Nguyễn Bình Phương cịn lược bỏ triệt để từ ngữ tạo nên mối liên hệ logic hình ảnh thể tư thẩm mĩ độc đáo: Người yêu nằm cạnh mèo Cạnh ánh trăng Cả ba ho hắng (Mở lời) Giữa vòm mận trắng Cơn sốt dậy sắc hồng run rẩy (Tiếng lạ) Thế đất xám làm ngã Lũ trẻ nhọc nhằn hóa bướm đêm Ơ tơ bỏ chạy sau đuôi ngựa Già lão ngồi chờ mẹ vườn (Khảo dị) Chầm chậm bị nắng Một đồn tàu pha lê Về đâu sâu róm bốn bề mê trận Những đời quanh co vô tận 86 Lơ mơ cỏ Chẳng biết kết thúc nơi Chầm chậm chầm chậm bị nắng… (Hành trình) Những hình ảnh thơ vậy, người đọc cảm nhận liên tưởng Hình ảnh trở thành phương tiện giải phóng nhìn, gắn kết tưởng tượng với tự nhiên người đọc phải tự tìm mối dây liên hệ đằng sau hình ảnh, chi tiết Nguyễn Bình Phưng tạo tổ hợp hình ảnh lạ, thủ pháp “ghép mảnh”, “cắt dán”, “lập thể” hội họa phát huy tối đa Tuy nhiên, hạn chế thơ Nguyễn Bình Phương đơi chỗ trở trở lại số hình ảnh đẩy tác giả đến nguy đơn điệu, nhàm chán, ví dụ hình ảnh đồi, bầy ngựa đen, cành cây… 3.4 Về thể thơ Đặc điểm dễ nhận thấy thơ Việt Nam thời kì đổi khuynh hướng tự hóa hình thức với thể nghiệm cách thức tổ chức câu thơ, thơ Thơ tự do, thơ văn xuôi phát triển mạnh Thơ tự chiếm ưu thi đàn Khảo sát tập thơ đạt giải thưởng Hội Nhà văn thập kỉ hầu hết số lượng thơ tự chiếm ưu thế: Một chấm xanh (Phùng Khắc Bắc), Khúc hát người xa xứ (Trương Nam Hương), Sự ngủ lửa (Nguyễn Quang Thiều), Thư mùa đông (Nguyễn Hữu Thỉnh), Tặng riêng người (Lê Thị Mây)… Nhìn cách tổng quan sang tác Nguyễn Bình Phương, nhận thấy thơ tự ông sử dụng nhiều (chiếm 97%- 131/135 thơ, theo thể văn xuôi, theo thể thơ bốn chữ, theo thể tám chữ) Thơ tự bị ràng buộc mặt vần điệu, hạn định câu từ phản ánh góc cạnh đời sống thực tế “Câu thơ mở rộng để 87 tiếp nhận dung lượng sống thực tế nhiều Chất suy luận nhiều để phân tích, soi sáng tượng, tình cảm đời phức tạp Vốn từ ngữ sống hàng ngày, vốn danh từ ngành khoa học vào thơ… Tất điều buộc nhà thơ phải thá gỡ cấu trúc thơ cách luật sẵn có, tìm hình thức thơ thích hợp hơn, tự hơn” [48, tr 1692] Thơ Nguyễn Bình Phương thường nét phác họa, miêu tả thiên nhiên, dồn nén vào liên tưởng, suy nghĩ mơ thực nên hợp với thơ tự do, không vần Ông hay sử dụng câu thơ dài, khoảng 8, 9, 10 âm tiết, nhịp điệu mạch thơ giãn Nguyễn Bình Phương tìm đổi phương diện tạo nghĩa phương diện vần Khi vần khơng cịn ý nghĩa hình ảnh thơ lại giữ vai trò quan trọng việc tạo chất thơ Nguyễn Bình Phương tìm tịi đổi phương diện tạo nghĩa phương diện tạo vần Anh sử dụng thủ pháp “lắp ghép” vật xa nhau, liên tưởng chói gắt có nghịch dị để tạo bất ngờ, đột phá cho thơ để diễn tả miền “sâu thẳm” cõi vơ thức Bài thơ Nhẹ tập Xa thân có cách cấu tứ, liên tưởng độc đáo: Chết đen Nằm giường bình n bí ẩn Chết khơng thở hoa Thở người đàn bà xa lạ Ở khu rừng mà Có hươu ma 88 Chết nở nụ cười sáng nhẹ Chẳng vĩnh biệt em chẳng vĩnh biệt Từ tốn mơ màng Bông cải cúc đi… (Nhẹ) Cả thơ có dấu câu kết thúc thơ, tác giả không ý vào tạo vần, nhịp cho thơ Ở khơng cịn cách cảm, cách nghĩ quen thuộc thi ca truyền thống tính dân tộc thấp thống qua hình ảnh quen mà lạ: sao, hoa cải cúc, nụ cười… Bài thơ nói miêu tả trạng thái nhẹ nhàng chết hoa cải cúc đến cuối thơ ta nhận tứ Nếu thơ truyền thống hai yếu tố vần, nhịp xương sống tạo nên tính nhạc, tính ổn định câu thơ thơ Nguyễn Bình Phương nói riêng thơ nhà thơ đương đại nói chung điều ta gặp Đỗ Đức Hiểu cho rằng: “Đặc trưng thơ trùng điệp (câu thơ luôn quay trở lại); trùng điệp âm vần (thơ lục bát có âm trùng vần thơ), trùng điệp nhịp (…), trùng điệp ý thơ (…) trùng điệp câu thơ phận câu Trùng điệp có tác dụng tạo nhịp điệu tương ứng suốt thơ, tạo tiếng âm vang, tiếng rung thơ Bởi vậy, thơ học giả gọi “một kiến trúc đầy âm vang” Trong Tư thơ tư thơ Việt Nam đại, Nguyễn Bá Thành khái quát khuynh hướng thơ tự thơ đại sau: “Thơ Việt Nam đại tìm cách vượt qua liên kết vần để đạt đến liên kết ý, xuất thơ tự do, thơ khơng có vần, thơ văn xuôi; giảm bớt thể thơ cổ điển song thất lục bát, phá vỡ dòng thơ ổn định nhịp điệu thể thất ngơn cuối dịng thơ… tất chứng tỏ rằng, dường mặt thể loại, thơ Việt Nam hết chặng đường cổ điển cố đạt 89 tới thời kì tự do, tự hồn tồn tư thơ tư văn xi” [97, tr 344-350] Nguyễn Bình Phương thể nghiệm ngịi bút thơ văn xi qua hai tác phẩm: Những cư dân vùng châu thổ sông Hồng Về người thương binh hỏng mắt Ở đó, ơng sáng tạo câu văn dài, khơng vần, dồn nén nhiều hình ảnh, kiện, liên kết hai thơ chủ yếu liên kết ý Người đọc phải suy ngẫm, trăn trở, xem xét hình ảnh thơ nhiều góc độ để cảm nhận chiều sâu cảm xúc triết lí ẩn chứa Nhân vật hai thơ văn xi Nguyễn Bình Phương người vất vả mà bình dị, cảm hứng thơ khơi gợi từ suy tư số phận, đời người ấy, qua tác giả thể nhìn đầy trách nhiệm với người, đời Những câu thơ dài, mở rộng tối đa biên độ, chất chứa số phận: - Anh bảo đo giúp anh xem bóng tối rộng ngần mà chục năm chưa qua, chục năm anh cắt phương vị theo chẳng hiểu tường đen sừng sững che trước mặt Anh phải dằn lòng qua sợ hãi, qua cô đơn chán chường ngày tin người lên xe hoa (Về người thương binh hỏng mắt) Thơ văn xi khơng địi hỏi tuân thủ chặt chẽ vần, luật khơng phải tự tùy tiện Để có thơ văn xi hay địi hỏi người nghệ sĩ phải lao động nghệ thuật nghiêm túc Nếu coi sáng tạo nhu cầu thiết thực Nguyễn Bình Phương có thể nghiệm đáng ghi nhận 90 Tiểu kết chƣơng Ở chương này, vào khảo sát đặc điểm phương thức biểu thơ Nguyễn Bình Phương như: tính biểu tượng, hình ảnh thơ siêu thực, ngơn ngữ thơ vừa giản dị, vừa lạ hóa, thơ tự chiếm ưu Những đặc điểm nghệ thuật góp phần làm nên diện mạo giới thơ Nguyễn Bình Phương 91 KẾT LUẬN Thế giới nghệ thuật khái niệm thi pháp học Đây khái niệm rộng bao gồm tất yếu tố trình sáng tạo nghệ thuật nhà văn Thế giới nghệ thuật chỉnh thể nghệ thuật Từ mối quan hệ yếu tố chỉnh thể đưa đến hệ tất yếu dù nghiên cứu yếu tố chỉnh thể cho phép ta hiểu sâu yếu tố khác Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Bình Phương chỉnh thể nghệ thuật tồn vẹn, đa dạng, phong phú Nó thể cô đơn, nghiệm sinh, giàu suy tưởng, tơi u thiên nhiên giàu lịng trắc ẩn Cái tơi trữ tình diện khơng gian nghệ thuật vừa mang màu sắc thực vừa ma mị, huyền ảo kiểu thời gian đêm tối, gợi kì bí Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Bình Phương xây dựng nên từ phương thức nghệ thuật thơ độc đáo: đa dạng thể thơ, chất liệu ngơn ngữ vừa giản dị vừa có tính lạ hóa, hình ảnh thơ mang đậm sắc thái biểu tượng… Lý thuyết tiếp nhận ngày phát triển mở hướng tiếp cận khác cho giới nghệ thuật Trong luận văn này, tiếp cận giới nghệ thuật thơ Nguyễn Bình Phương dựa “tầm đón nhận” cá nhân Thế giới khơng dễ hiểu không tù mù không cá nhân tìm hiểu Nguyễn Bình Phương thực thực hóa châm ngơn viết mình: “Sống viết vào đời câu cách ngơn bí ẩn” Những mê dụ, biểu tượng giới thơ ông lôi hấp dẫn người đọc Nói Lê Đạt: “Đọc câu thơ hay, ta thường có cảm giác đứng trước bến đị gió nổi, khao khát sang sơng, thúc đẩy lên đường hướng thiện vùng trời tốt đẹp hơn, nhân tính hơn” 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristotle (2007), Nghệ thuật thi ca, NXB Lao động, Trung tâm ngơn ngữ văn hóa Đơng Tây, Hà Nội Lê Hoàng Anh (1994), Một vài suy nghĩ nhân tranh luận thơ, Tạp chí Văn học số 33/1994 Vũ Tuấn Anh (1996), Quá trình văn học đại nhìn từ phương diện thể loại, Tạp chí Văn học số 9/1996 Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975- 1995, đổi bản, NXB Giáo dục Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975-2000, NXB Hội nhà văn Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngơn ngữ thơ, NXB Văn hóa thơng tin Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, NXB Đà Nẵng Rosa Chacel (1996), Thơ văn xi văn xi thơ, Tạp chí Văn học số 7/1996 10 Nguyễn Việt Chiến (2007), Thơ Việt Nam tìm tịi cách tân (19752000), NXB Hội nhà văn 11 Nguyễn Việt Chiến (2007), Thơ Việt Nam sau 30 năm cách tân 19752005, báo điện tử www.qdnd.vn 12 Phạm Vĩnh Cư (2007), Sáng tạo giao lưu, NXB Giáo dục 13 Trần Thị Thùy Dung (2010), Thơ Lê Đạt góc nhìn tư nghệ thuật, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Trường ĐHKHXH&NV, Hà Nội 14 Vũ Dũng (chủ biên) (2000), Từ điển tâm lí học, Nxb Khoa học xã hội 93 15 Lê Tiến Dũng (2009), Lý luận văn học, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Đăng Duy (2001), Văn hóa tâm linh, NXB Văn hóa thể thao, HN 17 Trần Quang Đạo (2004), Cái “Tơi” mang tính tự sự- đặc điểm thơ trẻ sau năm 1975, Tạp chí nghiên cứu văn học số 5/2004 18 Lê Đạt (1994), Chữ bầu lên nhà thơ, Báo Văn nghệ số 31/1994 19 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, NXB Văn học 20 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, NXB Văn học 21 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Những ngả đường sáng tạo thi ca, website www.talawas.org 22 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXB Giáo dục 23 Nguyễn Hoàng Đức (dịch) (1993), Những yếu tố cấu thành thơ, Báo Văn nghệ 24 Nguyễn Hoàng Đức (dịch), Con đường lý thuyết thơ, Báo Văn nghệ 1993 25 Trịnh Bá Đĩnh (2011), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, NXB Hội Nhà văn 26 Dana Gioia, Nhà thơ thời đại văn xuôi, đăng website www.talawas.org 27 Nguyễn Văn Hạnh (1998), Suy nghĩ thơ Việt Nam sau 1975, Tạp chí Văn học số 9/1998 28 Đào Ngọc Hai (2013), Thế giới nghệ thuật thơ Phùng Cung qua tập Xem đêm, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Sư phạm Hà Nội 94 29 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Trần Mạnh Hảo (1995), Thơ phản thơ, NXb Văn học 31 Hà Thị Hạnh (2009), Thơ Trần Dần- từ quan niệm nghệ thuật đến hành trình sáng tác, Luận văn thạc sĩ Văn học, trường ĐH KHXH&NV Hà Nội 32 Lê Quang Hưng (2002), Thế giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu thời kì trước 1945, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Hoàng Hưng (1994), Tâm thơ, Báo Văn nghệ tháng 10/1994 34 Nguyễn Thị Ngân Hoa (2007), Sự phát triển ý nghĩa hệ biểu tượng trang phục ngôn ngữ thơ ca, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn ngành Lí luận văn học, Viện Văn học 35 Đơng Hồi, Quỳnh Thư Nhiên (1994), Chủ nghĩa siêu thực thơ Pháp kỉ XX, NXB Văn học 36 Lê Thị Bích Hợp (2008), Tư thơ Nguyễn Quang Thiều qua tập thơ từ 1990 đến 2000, Luận văn Thạc sĩ, trường ĐHKHXH&NV 37 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết đại, NXB Giáo dục 38 Lưu Hiệp (2007), Văn tâm điêu long, Nxb Lao động 39 Hoàng Ngọc Hiến (2003), Nhập mơn văn học phân tích thể loại, NXB Đà Nẵng 40 Đỗ Đức Hiểu (2002), Thi pháp đại, NXB Hội Nhà văn 41 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (chủ biên), Từ điển văn học, NXB Thế giới, 2004 42 Trần Ngọc Hiếu (2005), Cuộc loạn ngôn từ thơ đương đại- ghi nhận qua số tượng, đăng website www.talawas.org 95 43 Trần Ngọc Hiếu (2005), Tìm hiểu quan niệm nghệ thuật ngôn từ thơ Việt đương đại, đăng website www.talawas.org 44 Heghen, Phan Ngọc (dịch) (1999), Mỹ học Heghen, NXB Văn học 45 Thụy Khuê, Cấu trúc thơ, đăng web: thuykhuefree.com 46 Trần Vũ Khang (2004), Song thoại với thơ hôm nay, đăng website www.talawas.org 47 Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ Việt Nam đại, NXB Giáo dục 48 Mã Giang Lân (2009), Ngơn ngữ thơ hơm nay, Tạp chí nghiên cứu văn học số 2/2009 49 Mã Giang Lân (2004), Thơ hình thành tiếp nhận, NXB ĐHQG Hà Nội 50 Phong Lê (2003), Văn học Việt Nam đại- Lịch sử lí luận, NXB Khoa học xã hội 51 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo dục 52 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXBGD 53 Iu.M Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch, NXB ĐHQGHN 54 Đơng La (2001), Biên độ trí tưởng tượng, NXB Văn học 55 Phong Lê, Vũ Văn Sỹ, Lưu Khánh Thơ, Nguyễn Thị Bích Thu (2002), Thơ Việt Nam đại, tiểu luận- phê bình, NXB Lao động 56 Phương Lựu (1989), Tinh hoa lý luận văn học cổ điển Trung Quốc, Nxb Giáo dục 57 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXb Giáo dục 96 58 Dương Kiều Minh (2009), Thi ca kiếm tìm có tên Nguyễn Bình Phương, đăng báo Cơng an nhân dân 12/2009 59 Ngô Quân Miện (1994), Chuyển biến thể thơ tiến triển thơ nay, Báo Văn nghệ số 31/1994 60 Đặng Thị Bích Ngân (2007), Từ điển thuật ngữ mỹ thuật phổ thông, NXB Giáo dục 61 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2003), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, NXB ĐHQGHN 62 Phạm Xuân Nguyên (1994), Suy nghĩ đôi điều thơ không thơ, Báo Văn nghệ số 38 63 Phạm Xuân Nguyên, Từ thơ đến thơ đại, Tạp chí Nha Trang số 25/1994 64 Mai Ngữ (1994), Thử bàn giới tâm linh, Báo Văn nghệ số 7/1994 65 Vương Trí Nhàn (1994), Về tìm tịi hình thức thơ gần đây, Báo Văn nghệ 66 Trần Thị Mai Nhi (1994), Văn học đại- văn học Việt Nam giao lưu gặp gỡ, Nxb Văn học 67 Yến Nhi (2008), Thơ Việt đường hội nhập, đăng www.talawas.org 68 Nhiều tác giả (1999), 50 năm Văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, NXB Đại học Quốc gia Hà nội 69 Nhiều tác giả (2002), Thơ Việt Nam đại, NXB Lao động 70 Nhiều tác giả (2002), Tuyển tập thơ Việt Nam 1975-2000, tập 1, NXB Hội Nhà văn 71 Nhiều tác giả (1995), Văn học sống, tập tiểu luận- phê bình văn học, NXB Lao động 72 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình 1975-1990, NXB ĐHQGHN 97 73 Đào Cư Phú (2011), Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHKHXH&NV 74 Nguyễn Bình Phương (1992), Lam chướng, NXB Văn học 75 Nguyễn Bình Phương (1997), Xa thân, Nxb Hà Nội 76 Nguyễn Bình Phương (2001), Từ chết sang trời biếc, Nxb Hội nhà văn 77 Nguyễn Bình Phương(2011) , Buổi câu hờ hững, Nxb Văn học 78 Nguyễn Bình Phương (2003), Bả giời, Nxb Quân đội Nhân dân 79 Nguyễn Bình Phương (2008), Những đứa trẻ chết già, Nxb Văn học 80 Nguyễn Bình Phương (2004), Trí nhớ suy tàn, Nxb Văn học 81 Nguyễn Bình Phương (2005), Thoạt kì thủy, Nxb Văn học 82 Nguyễn Bình Phương (2006), Ngồi, Nxb Đà Nẵng 83 TS Lê Hồ Quang (2011), Đọc thơ Nguyễn Bình Phương, tạp chí Thơ số 8-2011, Nxb Hội nhà văn Việt Nam 84 Hà Quảng (1996), Về lạ thơ ca Việt Nam đại, Báo Văn nghệ 85 Nguyễn Quyến (2002), Đổi phiêu lưu, đăng www.tienve.org 86 Charles Simic (2003), Thơ- khoảnh khắc đại, đăng www.talawas.org 87 Chu Văn Sơn (2003), Ba đỉnh cao thơ Mới: Xuân Diệu- Nguyễn BínhHàn Mạc Tử, Nxb Giáo dục, HN 88 Trần Đình Sử (1986), Mấy vấn đề ghi nhận đổi tư nghệ thuật, Tạp chí Văn học, số 65/1986 89 Trần Đình Sử (2005), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục 90 Trần Đình Sử (2011), Những giới nghệ thuật thơ, NXB ĐHQGHN 91 Trần Đình Sử, Hành trình thơ Việt Nam đại, Báo Văn nghệ, số 19/1993 98 92 Trần Đình Sử, Lê Lưu Oanh (1993), Cái tơi hình tượng trữ tình, Báo Văn nghệ số 19/1993 93 Vũ Văn Sỹ, Thơ 1975-1995 biến đổi thể loại, Tạp chí Văn học số 4/1995 94 Vũ Văn Sỹ (2005), Mạch thơ nguồn kỉ, NXB KHXH 95 Nguyễn Trọng Tạo (1998), Văn chương cảm luận, NXB VHTT 96 Hoài Thanh, Hoài Chân (1998), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, 97 Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, NXB Văn học 98 Nguyễn Bá Thành (2006), Bản sắc Việt Nam qua giao lưu văn học, NXB ĐHQGHN 99 Nguyễn Quang Thiều (1990), Ngôi nhà mười bảy tuổi, NXB Thanh niên 100 Nguyễn Quang Thiều (1992), Sự ngủ lửa, NXB Lao động, 101 Nguyễn Quang Thiều (1997), Nhịp điệu châu thổ mới, Hội VHNT Hà Tây 102 Nguyễn Quang Thiều (2003), Vẻ đẹp thơ đại, Báo GD&TĐ 103 Lưu Khánh Thơ (2005), Thơ số gương mặt thơ Việt Nam đại, NXB Khoa học xã hội 104 Đỗ Lai Thúy (2004), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, NXB Văn hóa thơng tin 105 Đỗ Lai Thúy, Về xu hướng đổi thi pháp thơ nay, Báo Văn nghệ số 53/1994 106 Đỗ Lai Thúy, Con mắt thơ, NXB Lao động, 1992 107 Trần Văn Toàn, Một vài cảm nhận thơ đương đại, http://hoiluan.vanhocvietnam.org/?p=204 108 Đỗ Minh Tuấn, Tiếp cận giá trị thơ ca, Báo Văn nghệ số 36, 37/1994 99 109 Hoàng Ngọc Tuấn (2000), Viết; Từ đại đến hậu đại, in trang www.tienve.org 110 Phạm Thu Yến, Vấn đề nghiên cứu biểu tượng thơ ca dân gian, Tạp chí Văn học số 4/1999 100

Ngày đăng: 18/06/2023, 11:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan