Luận văn thạc sĩ thế giới nghệ thuật thơ lâm thị mỹ dạ

111 5 0
Luận văn thạc sĩ thế giới nghệ thuật thơ lâm thị mỹ dạ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Output file ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THÀNH THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ LÂM THỊ MỸ DẠ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Văn học Việt Nam Hà Nội 2011 z Nguyễ[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THÀNH THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ LÂM THỊ MỸ DẠ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội-2011 z Nguyễn Thị Thành – Cao học Văn K52 Thế giới nghệ thuật thơ Lâm Thị Mỹ Dạ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………… 3 3.1 3.2 Lý chọn đề tài…………………………………………………….3 Lịch sử nghiên cứu………………………………………………… Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu………………………………… Phạm vi…………………………………………………………….…7 Đối tƣợng………………………….………………………………….7 Phƣơng pháp nghiên cứu………………………….………… ……8 Cấu trúc luận văn………………………….……………………8 PHẦN NỘI DUNG………………………….………………………….….9 CHƢƠNG 1: HÌNH TƢỢNG CÁI TƠI TRỮ TÌNH……………………9 1.1 Cái Tơi cơng dân………………………….………………………….9 1.1.1 Cái Tơi hịa nhập vào Ta cộng đồng………………………….10 1.1.2 Cái Tôi ý thức quê hƣơng, ngƣời thời đại……….……13 1.2 Cái Tôi cá nhân………………………….……………………….….21 1.2.1 Cái mang vẻ đẹp mẫu tính………………………….……….…25 1.2.2 Cái tơi cung bậc tình u………………………38 1.2.2.1 Cái tơi buồn, đơn………………………….……….…………41 1.2.2.2 Cái khao khát hạnh phúc…………………… …….………47 1.2.3 Cái suy tƣ thể……………………………51 1.2.4 Cái Tôi nghệ sĩ………………………….………………………….57 CHƢƠNG 2: HÌNH TƢỢNG THẾ GIỚI…………………… ……….62 2.1 Hiện thực chiến tranh ác liệt: sống chết, tàn phá dựng xây……………………………….……….….………………… 62 2.2 Ngôi nhà thiên nhiên, nơi trú ngụ tâm hồn………………… 69 2.2.1 Bức tranh thiên nhiên biếc trong, mơ mộng……………….……70 2.2.2 Thế giới thiên nhiên- nôi tâm hồn…………………………76 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ PHƢƠNG THỨC BIỂU HIỆN z Nguyễn Thị Thành – Cao học Văn K52 Thế giới nghệ thuật thơ Lâm Thị Mỹ Dạ NGHỆ THUẬT TRONG THƠ LÂM THỊ MỸ DẠ…………………….79 3.1 Hình ảnh biểu tƣợng………………………….…………………79 3.1.1 Hình ảnh………………………….……………………………… 79 3.1.2 Biểu tƣợng………………………….………………………………87 3.1.2.1 Biểu tƣợng trái tim………………………….………………… 88 3.1.2.2 Các biểu tƣợng liên quan đến nƣớc…………………………….90 3.2 Giọng điệu………………………………………………………… 93 3.2.1 Giọng giãi bày, chia sẻ…………………………………………….93 3.2.2 Giọng suy tƣ, triết lí……………………………………………….96 3.3 Thể thơ………………………………………………………………98 3.3.1 Thơ tự do………………………………………………………… 99 3.3.2 Thơ lục bát……………………………………………………… 100 3.3.3 Các thể thơ khác………………………………………………… 103 PHẦN 3: KẾT LUẬN………………………………………………… 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………107 z Nguyễn Thị Thành – Cao học Văn K52 Thế giới nghệ thuật thơ Lâm Thị Mỹ Dạ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thơ nữ tượng độc đáo lịch sử thi ca Việt Nam, tạo thành dòng chảy với quy luật diện mạo đặc thù Trong văn học đại, với xu hướng dân chủ hóa, cánh cửa thơ ca ngày rộng mở với phái nữ Họ đến với thơ để khám phá, trải nghiệm khẳng định Tuy nhiên, phải đến giai đoạn văn học chống Mỹ, đội ngũ nhà thơ nữ thực lớn mạnh Thi đàn quy tụ đông đảo bút trẻ như: Việt Anh, Trần Thị Mỹ Hạnh, Song Hảo, Hoàng Thị Minh Khanh, Ý Nhi, Xuân Quỳnh, Phan Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Thị Hồng Ngát, Lê Thị Mây, Lâm Thị Mỹ Dạ…Mỗi người phong cách, giọng điệu riêng, có đóng góp đặc sắc nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật vào thành tựu chung thơ ca hệ, thời đại dân tộc Nhiều người số họ tiếp tục hịa vào dịng chảy thơ ca đương đại tạo nên dấu ấn riêng bên cạnh bứt phá nhà thơ nữ thuộc hệ 8X, 9X Trong đội ngũ nhà thơ nữ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ, Lâm Thị Mỹ Dạ thực gương mặt gây nhiều ấn tượng với thành tựu bật Nếu Xuân Quỳnh tài hoa, sôi nổi; Thanh Nhàn nhuần nhị, kín đáo; Ý Nhi trầm lắng, suy tư Lâm Thị Mỹ Dạ lại bật với vẻ tinh tế, đằm thắm giọng thơ ngào, trẻo có duyên Đầu thập niên 70, với giải Nhất thi Thơ báo Văn Nghệ người gái trẻ mang tên Mỹ Dạ thức trình làng thơ mộ độc giả Từ đến nay, với nỗ lực khơng ngừng, nữ sĩ gặt hái nhiều thành công nghiệp thơ ca Năm 1973, nhà thơ tặng giải A đề tài thương binh liệt sĩ Bộ nội vụ, tiếp giải thưởng văn học Hội Nhà văn Việt Nam 1981-1983, giải A thơ năm 1999 Uỷ ban toàn quốc Liên hiệp hội VHNT Việt Nam Năm 2005, thơ Mỹ Dạ z Nguyễn Thị Thành – Cao học Văn K52 Thế giới nghệ thuật thơ Lâm Thị Mỹ Dạ tuyển chọn, dịch sang tiếng Anh xuất Mỹ (Tập Cốm non gồm 56 Martha Collins Đinh Thúy dịch) Gần (2007), đóng góp bật Lâm Thị Mỹ Dạ nhận Giải thưởng Nhà nước- phần thưởng cao quý dành cho văn nghệ sĩ Những thơ tập đầu tay Lâm Thị Mỹ Dạ viết tiếng bom gầm đạn rú kháng chiến chống Mỹ bước vào giai đoạn gay go, liệt Bởi vậy, âm hưởng thời đại- chất sử thi dấu ấn dễ nhận thấy vần thơ nhẹ nhàng, giàu nữ tính Hiện thực phản chiếu qua lăng kính tơi nữ sĩ nhạy cảm tạo nên giới nghệ thuật trẻo, tinh tế Và rồi, theo bước chuyển thời đại, nữ sĩ đưa thơ dấn sâu vào cõi bí ẩn cá nhân, mở giới phong phú đa diện thơ Sự chuyển biến giới thơ Lâm Thị Mỹ Dạ vừa thể nỗ lực vượt làm đồng thời phản ánh xu hướng chung đội ngũ thơ nữ trưởng thành thời chống Mỹ trước ngưỡng cửa đổi hội nhập Mỗi thi nhân nhà sáng thế, mở cánh cửa thi ca họ, ta bước vào giới khác Tìm hiểu giới nghệ thuật thơ Lâm Thị Mỹ Dạ cách để nhận diện đặc sắc nhà thơ, sở ghi nhận đóng góp bà vào thơ ca đương đại nói chung thơ nữ nói riêng Lịch sử nghiên cứu Lâm Thị Mỹ Dạ đường hoàng bước vào làng thơ ánh hào quang Giải Nhất thi thơ báo Văn Nghệ- giải thưởng có sức đảm bảo cho lực sáng tạo người cầm bút tập tễnh vào nghề Những thi phẩm riêng lẻ nữ sĩ giai đoạn đầu thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học “Tâm hồn thơ” “nghệ thuật thơ” Mỹ Dạ phát khẳng định [17, tr.1] Từ z Nguyễn Thị Thành – Cao học Văn K52 Thế giới nghệ thuật thơ Lâm Thị Mỹ Dạ năm 80 kỉ trước, vào hai tập thơ đầu tay nữ sĩ, Hồng Diệu đặc điểm thành công thơ Mỹ Dạ: từ độc đáo tứ thơ, nét duyên dáng cách viết, mẻ hình ảnh, đến âm hưởng thơ nữ sĩ “xuất phát từ giai điệu trầm, nhẹ, đằm thắm, không ồn ào” có lúc lại khơng phần khỏe khoắn [17, tr.4]; chủ động việc triển khai ý thơ không để vần điệu chèo lái thuyền cảm hứng Bên cạnh đó, ơng chân thành góp ý với bút trẻ vài hạn chế theo quan điểm đánh giá đương thời: “ (tôi nghĩ đến trƣờng hợp Huy Cận với tập Trời ngày lại sáng, Phạm Tiến Duật với nhiều thơ năm chống Mỹ); chị nên đa dạng cách cấu trúc thơ…” [17, tr.4-5] Ông khẳng định ý thức lao động nghệ thuật nghiêm túc đêm lại nét riêng, định hình phong cách người nghệ sĩ Từ năm 1988, tập thơ Hái tuổi em đầu tay đời, nhà nghiên cứu độc giả yêu thơ nhận thấy “Những rung cảm thơ Mỹ Dạ” Hồ Thế Hà, bút phê bình đặc biệt quan tâm đến tượng thơ Mỹ Dạ, hướng nữ sĩ: “chính quay gấp gáp liệt với nhu cầu khám phá giá trị vĩnh ngƣời sống Hành trình chân thật, dội nhƣng đầy trách nhiệm nhà thơ phải trải lịng mình, trải hết vui buồn, tốt xấu để từ nhìn tha nhân, tâm tình tha nhân” [19, tr 35] Từ đó, ơng ghi nhận thành cơng thơ Mỹ Dạ: “Với hành trình này, Lâm Thị Mỹ Dạ thành công cách thể vấn đề đời tƣ với giọng thơ lạ, cấu trúc nhiều tầng lớp, làm lên liên tƣởng, ý tƣởng sâu sắc” [19, tr37] Vũ Quần Phương khẳng định nét riêng thơ Mỹ Dạ với “tính phụ nữ, nét dịu dàng cảm xúc, cách khai thác, cách lọc tìm chất thơ đời sống” tạo nên “một phẩm chất trữ z Nguyễn Thị Thành – Cao học Văn K52 Thế giới nghệ thuật thơ Lâm Thị Mỹ Dạ tình khiết” [40, tr 1] Nỗi cô đơn, vấn đề bật thơ nữ sĩ nhận chất tươi xanh vốn có tâm hồn người làm thơ Càng chặng đường sau, xu hướng cách tân Mỹ Dạ đón nhận nồng nhiệt đặc biệt đổi thi pháp: “lấy làm đối tƣợng dám vực dậy giấc mơ tro vùi” [20, tr 34] Hồ Thế Hà theo dõi biến đổi với khẳng định đầy tin tưởng: “Sức hấp dẫn giá trị thơ Lâm Thị Mỹ Dạ nằm đƣờng biên ta, giấc mơ thực, tự chơn vùi tự nổ tung, qua đến; bên cạnh hƣ ảo mong manh ta bắt gặp biếc xanh, bỡ ngỡ Và vậy, đố tiếng nói va chạm, sinh thành Thơ Lâm Thị Mỹ Dạ không xa rời thi pháp truyền thống nhƣng phá thay để làm giàu có phần đại cần thiết thơ Thơ chị tự nhiên tƣởng thành, không cần sửa chữa nhiều nhƣng tự nhiên tâm hồn chín, tứ thơ câm lặng, lãng quên đƣợc đánh thức sau giấc ngủ mặt trời, lúc mà cái-tôi-nghệ sĩ đƣợc lên với giấc mơ phát sáng màu huyền thoại” [20, tr 39] Cảm nhận thơ tình Lâm Thị Mỹ Dạ, nhà thơ- nhà phê bình Trần Đăng Khoa nhận nét duyên riêng nữ sĩ: “Nếu Xuân Quỳnh ánh nắng góc cạnh, cháy bỏng dạt vầng mặt trời ngọ, Lâm Thị Mỹ Dạ lại ánh trăng xanh êm đềm, dịu mát khoảng nửa đêm sáng” [26, tr 7] Như vậy, nhà nghiên cứu nét đặc trưng, vận động đóng góp Mỹ Dạ cho thơ Việt đồng thời không né tránh hạn chế Tuy nhiên, nhìn kĩ lưỡng tồn giới nghệ thuật thơ Mỹ Dạ thiếu vắng Từ gợi mở quí báu nhà phê bình giúp chúng tơi sâu tìm hiểu giới nghệ thuật thơ Lâm Thị Mỹ Dạ để nhận chân nét riêng dòng chung hồn thơ đặc sắc z Nguyễn Thị Thành – Cao học Văn K52 Thế giới nghệ thuật thơ Lâm Thị Mỹ Dạ Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Phạm vi Phạm vi nghiên cứu Luận văn toàn sáng tác thơ Lâm Thị Mỹ Dạ bao gồm: Trái tim sinh nở (1974) Bài thơ không năm tháng (1983) Hái tuổi em đầy tay (1989) Mẹ (1996) Đề tặng giấc mơ (1998) Thơ với tuổi thơ (2002) Cốm non (gồm 56 thơ dịch sang tiếng Anh, 2005) Hồn đầy hoa cúc dại (2007) Chỉ riêng em thấy (thơ tình Lâm Thị Mỹ Dạ, 2008) Những tập thơ mang tính chất tuyển chọn từ tập xuất tham khảo, đối chiếu thêm để khảo sát tìm hiểu giới nghệ thuật thơ Lâm Thị Mỹ Dạ 3.2 Đối tƣợng Đối tượng nghiên cứu luận văn giới nghệ thuật thơ Lâm Thị Mỹ Dạ “Thế giới nghệ thuật thơ trữ tình chỉnh thể thống bao hàm thành tố cấu trúc quy luật cấu trúc riêng, thể trình tơi nhà thơ nội cảm hóa giới khách quan tƣởng tƣợng Một mặt giới nghệ thuật gắn liền với kinh nghiệm cá nhân, với phong cách sáng tác chủ quan nhà thơ; mặt khác phản ánh trình độ nghệ thuật giai đoạn lích sử, thời đại” [24, tr.30] Với quan niệm trên, thấy, giới nghệ thuật bao gồm thực- đối tượng khách z Nguyễn Thị Thành – Cao học Văn K52 Thế giới nghệ thuật thơ Lâm Thị Mỹ Dạ quan nhận thức nghệ thuật, cá tính sáng tạo nhà văn hay chủ thể nhận thức nghệ thuật, chất liệu nghệ thuật Trong chỉnh thể nghệ thuật- thẩm mỹ bao gồm hai hệ thống hình tượng chính: Hình tượng Cái Tơi Hình tượng Thế giới, thể qua hình thức nghệ thuật tương ứng Bởi thế, xem xét Thế giới nghệ thuật thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, Luận văn hướng tới tìm hiểu trước hết hình tượng tơi- hình tượng trung tâm, hạt nhân cấu trúc chỉnh thể Trong q trình nội cảm hóa giới, nữ sĩ tạo nên hình tượng giới mang đậm dấu ấn cá nhân Vì vậy, bên cạnh hình tượng tơi trữ tình, Luận văn hướng tới khám phá hình tượng giới thơ Lâm Thị Mỹ Dạ để thấy không tranh thực mà quan niệm riêng nữ sĩ Phương thức biểu chúng tơi quan tâm tìm hiểu để thấy nét riêng nữ sĩ trình kiến tạo giới nghệ thuật riêng Phƣơng pháp nghiên cứu - Vận dụng thi pháp học - Các phương pháp: thống kê- phân loại, so sánh- đối chiếu, phân tích- tổng hợp Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, phần nội dung luận văn có cấu trúc sau: Chương 1: Hình tượng tơi trữ tình Chương 2: Hình tượng giới Chương 3: Một số phương thức biểu nghệ thuật thơ Lâm Thị Mỹ Dạ z Nguyễn Thị Thành – Cao học Văn K52 Thế giới nghệ thuật thơ Lâm Thị Mỹ Dạ PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: HÌNH TƢỢNG CÁI TƠI TRỮ TÌNH Trung tâm giới nghệ thuật thơ hình tượng tơi trữ tình “Đó thể cách nhận thức cảm xúc giới ngƣời thơng qua lăng kính cá nhân chủ thể thông qua việc tổ chức phƣơng tiện thơ trữ tình, tạo giới tinh thần riêng biệt, độc đáo, mang tính thẩm mỹ, nhằm truyền đạt lƣợng tinh thần đến ngƣời đọc” (2, tr 33) Cái tơi trữ tình mang chức nội cảm hóa, trở thành hệ quy chiếu thẩm mỹ đặc biệt mang tính chủ quan, chuyển đổi thực khách thể thành thực chủ thể, mang đậm dấu ấn cá nhân thực độc đáo, nhất, không lặp lại Cái trữ tình tập hợp nhiều quan hệ mối quan hệ với nó, với cấu trúc tác phẩm Mỗi giới hạn tiếp xúc với đời sống Bởi vậy, có nhiều tiêu chí phân loại tơi trữ tình (39, tr 57) Trong giới nghệ thuật thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, ta thấy bật công dân, cá nhân nghệ sĩ 1.1 Cái Tôi công dân Kháng chiến chống Mỹ đem đến cho thi ca Việt Nam âm điệu mới, đặc biệt thơ hệ trẻ Ý thức công dân trách nhiệm với Tổ quốc tư tưởng bật thơ quốc gia hữu Lâm Thị Mỹ Dạ góp thêm tiếng nói thiết tha, đầy tinh thần nhập thời đại nước lên đường đánh Mỹ, nhà thơ đứng ngang tầm chiến lũy qua hình ảnh tơi công dân với dạnh thức đa dạng z ... 2.2.2 Thế giới thiên nhiên- nôi tâm hồn…………………………76 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ PHƢƠNG THỨC BIỂU HIỆN z Nguyễn Thị Thành – Cao học Văn K52 Thế giới nghệ thuật thơ Lâm Thị Mỹ Dạ NGHỆ THUẬT TRONG THƠ LÂM THỊ MỸ... sắc z Nguyễn Thị Thành – Cao học Văn K52 Thế giới nghệ thuật thơ Lâm Thị Mỹ Dạ Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Phạm vi Phạm vi nghiên cứu Luận văn toàn sáng tác thơ Lâm Thị Mỹ Dạ bao gồm: Trái... thơ Lâm Thị Mỹ Dạ cịn mang cảm hứng khẳng định ngợi ca 16 z Nguyễn Thị Thành – Cao học Văn K52 Thế giới nghệ thuật thơ Lâm Thị Mỹ Dạ vẻ đẹp sức mạnh người thời đại đánh Mỹ Chủ đề quen thuộc thơ

Ngày đăng: 06/03/2023, 10:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan