(Luận Văn Thạc Sĩ) Thanh Tra Lao Động Theo Pháp Luật Lao Động Việt Nam.pdf

101 3 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Thanh Tra Lao Động Theo Pháp Luật Lao Động Việt Nam.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Output file Đại học Quốc gia Hà nội Khoa luật Đỗ Thị Thu Hiền Thanh tra lao động theo pháp luật lao động Việt nam Luận văn thạc sĩ luật học Hà nội – 2010 Đại học Quốc gia Hà nội Khoa luật Đỗ Thị Thu H[.]

Đại học Quốc gia Hà nội Khoa luật Đỗ Thị Thu Hiền Thanh tra lao động theo pháp luật lao động Việt nam Luận văn thạc sĩ luật học Hà nội – 2010 Đại học Quốc gia Hà nội Khoa luật Đỗ Thị Thu Hiền Thanh tra lao động theo pháp luật lao động Việt nam Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 50 Luận văn thạc sĩ luật học Người hướng dẫn khoa học: TS Lưu Bình Nhưỡng Hà nội - 2010 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THANH TRA VÀ THANH TRA LAO ĐỘNG 1.1 Những vấn đề chung tra 1.1.1 Khái niệm tra 1.1.2 Đặc điểm tra 1.1.3 Phân loại tra 10 1.1.3.1 Thanh tra nhà nước 11 1.1.3.2 Thanh tra nhân dân 13 1.1.4 Vị trí, vai trị tra 13 1.2 Thanh tra lao động - thương binh xã hội 15 1.2.1 Vị trí chức Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội 16 1.2.2 Nhiệm vụ quyền hạn Thanh tra Lao động - Thương binh xã hội 16 1.2.3 Tổ chức hoạt động Thanh tra lao động - Thương binh Xã hội 17 1.2.3.1 Tổ chức Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội 17 1.2.3.2 Hoạt động Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội 18 1.2.4 Các loại Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội 20 1.2.5 Vai trò Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội 24 1.2.6 Thanh tra lao động theo quan niệm Tổ chức lao động quốc tế (ILO) kinh nghiệm số quốc gia giới 27 1.2.6.1 Thanh tra lao động theo quan niệm ILO 27 1.2.6.2 Kinh nghiệm số quốc gia giới 30 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THANH TRA LAO 35 ĐỘNG Ở VIỆT NAM 2.1 Pháp luật tra lao động 35 2.1.1 Nội dung pháp luật Thanh tra lao động 35 2.1.1.1 Những quy định pháp luật Thanh tra 35 2.1.1.2 Những quy định pháp luật Thanh tra lao động 39 2.1.2 Đặc điểm pháp luật Thanh tra lao động 44 2.1.3 Một số nhận xét pháp luật Thanh tra lao động 46 2.1.3.1 Những ưu điểm pháp luật Thanh tra lao động 46 2.1.3.2 Hạn chế pháp luật Thanh tra lao động 48 2.2 Khái quát thực trạng tổ chức hoạt động tra lao động việt nam 52 2.2.1 Thực trạng tổ chức Thanh tra lao động 52 2.2.1.1 Thực trạng tổ chức Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh Xã hội 52 2.2.1.2 Thực trạng tổ chức Thanh tra Sở Lao động - Thương binh Xã hội 55 2.2.2 Thực trạng hoạt động Thanh tra lao động 56 2.2.2.1 Hoạt động giải khiếu nại, tố cáo 56 2.2.2.2 Hoạt động tra hành 56 2.2.2.3 Hoạt động tra việc thực pháp luật lao động 57 2.2.2.4 Hoạt động tra an toàn lao động, vệ sinh lao động 69 2.3 Những hạn chế tồn tổ chức hoạt động tra lao động 62 2.3.l Những hạn chế tồn tổ chức Thanh tra lao động 62 2.3.2 Những hạn chế tồn hoạt động Thanh tra lao động 64 2.4 Nguyên nhân tồn hạn chế 66 Chương 3: 68 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THANH TRA LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 3.1 Sự cần thiết hoàn thiện pháp luật tra lao động Việt Nam 68 3.1.1 Xuất phát từ yêu cầu quan hệ lao động bối cảnh 68 3.1.2 Xuất phát từ yêu cầu quản lý nhà nước lao động 70 3.1.3 Xuất phát từ yêu cầu khắc phục hạn chế, tồn tổ chức hoạt động Thanh tra lao động 70 3.2 Giải pháp cụ thể 72 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật tra 72 3.2.1.1 Về tra hành tra chuyên ngành 73 3.2.1.2 Về trách nhiệm quan tra, Thủ trưởng quan quản lý nhà nước 76 3.2.1.3 Về chế tài xử lý, cưỡng chế đối tượng tra 76 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật Thanh tra lao động 76 3.2.3 Hoàn thiện pháp luật lao động 79 3.2.4 Hoàn thiện pháp luật xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động 81 3.2.5 Các giải pháp khác 81 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 91 MỞ ĐẦU l Tính cấp thiết đề tài Lao động hoạt động quan trọng người, tạo cải vật chất giá trị tinh thần xã hội Lao động có suất, chất lượng hiệu cao nhân tố định phát triển đất nước (Lời nói đầu Bộ luật Lao động năm l994 - sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007) Trong quan hệ lao động người lao động người sử dụng lao động, yếu thuộc người lao động Người sử dụng lao động, lợi ích kinh tế, ln có xu hướng vi phạm pháp luật lao động, xâm hại đến quyền lợi ích đáng người lao động pháp luật bảo vệ Một thực tế đáng lo ngại tình hình vi phạm pháp luật lao động ngày phức tạp gia tăng, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp khơng ngừng tăng qua năm, chí nghiêm trọng Hơn 400 Thanh tra viên lao động thực toàn hoạt động tra nước; khoảng gần 50 vạn doanh nghiệp thành lập hoạt động; 6.250 vụ tai nạn lao động, có 507 vụ tai nạn lao động làm 550 người chết, 1.221 người bị thương nặng số vụ tai nạn nghiêm trọng khác, làm thiệt hại vật chất 39.388 tỷ đồng thiệt hại tài sản 2.7 tỷ đồng… (số liệu thống kê 63 tỉnh thành, phạm vi nước, năm 2009) "con số biết nói", làm cho cá nhân, quan, tổ chức thấy "giật mình" lo ngại, đặc biệt quan thực chức quản lý nhà nước lao động Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Thanh tra lao động chức thiếu quản lý nhà nước lao động, thực chức tra sách lao động, an toàn lao động vệ sinh lao động, với mục đích cuối nhằm phịng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật; phát sơ hở chế quản lý, sách, pháp luật để kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước, đảm bảo quyền lao động người lao động, đảm bảo việc làm nhân văn Tuy nhiên, kết hoạt động thực tiễn cho thấy hoạt động tra lao động chưa phát huy hết hiệu lực hiệu quả, mục đích đạt cịn hạn chế Câu hỏi mà đặt "Vì sao?" Trước đòi hỏi ngày cao nhu cầu quản lý nhà nước nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đặc biệt trước địi hỏi chế thị trường hội nhập quốc tế, tra lao động nói riêng tra nói chung cần phải nghiên cứu hồn thiện, đó, hồn thiện pháp luật tra lao động vấn đề đặt cấp thiết, nguyên nhân thực trạng đáng lo ngại Đó lý lựa chọn, đồng thời nhiệm vụ giải luận văn này, với đề tài: "Thanh tra lao động theo pháp luật lao động Việt Nam" Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm qua, có số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, cơng trình nghiên cứu, đề tài khoa học viết liên quan đến tra ngành Lao động - Thương binh Xã hội, đáng lưu ý số cơng trình sau: "Hồn thiện pháp luật tra giai đoạn nay", Luận án tiến sĩ Luật học Nguyễn Thị Thương Huyền (2009); "Tổ chức hoạt động Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội, thực trạng giải pháp", Luận văn thạc sĩ Luật học Nguyễn Thị Hồng Diệp (2009); "Quy trình phương pháp tiến hành tra sách lao động", Nguyễn Xuân Bân chủ biên (2000), Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội; "Các điều kiện giải pháp để chuyển phương thức tra theo đoàn sang Thanh tra viên phụ trách vùng", Đề tài cấp Bộ Bộ Lao động - Thương binh Xã hội TS Bùi Sỹ Lợi chủ nhiệm (2003); "Nâng cao lực hệ thống tra ngành Lao động - Thương binh Xã hội", Đề án Thanh tra ngành Lao động - Thương binh Xã hội (2005); "Qua đợt thí điểm Thanh tra viên phụ trách vùng phát phiếu tự kiểm tra doanh nghiệp", TS Bùi Sỹ Lợi (2005), Tạp chí Lao động Xã hội; "Vai trò tra lao động việc thúc đẩy trách nhiệm xã hội doanh nghiệp", TS Bùi Sỹ Lợi (2006), Tạp chí Lao động Xã hội… Ngồi cịn có nhiều viết báo, tạp chí trang website phản ánh vấn đề này… Tính đến nay, khẳng định rằng, Việt Nam chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cách bản, tồn diện có hệ thống tra lao động theo pháp luật lao động Việt Nam Trên sở tiếp thu kế thừa kết đạt cơng trình trước đó, luận văn đưa lý luận tra, tra chuyên ngành thực trạng hoạt động tra lao động; phân tích, đánh giá, nhận xét hệ thống pháp luật tra nói chung pháp luật tra lao động nói riêng; đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu công tác tra lao động, nâng cao hiệu quản lý nhà nước lao động bối cảnh Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn góp phần xây dựng vấn đề lý luận pháp lý tra lao động; đánh giá hệ thống pháp luật tra lao động hành đưa kiến nghị nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu hệ thống pháp luật tra lao động để nâng cao lực tra lao động Việt Nam Luận văn có nhiệm vụ tìm hiểu quan điểm, quan niệm, quy định pháp luật lao động Việt Nam tra lao động, soi vào thực tiễn hoạt động tra lao động; tìm hiểu khó khăn, vướng mắc; đề xuất kiến nghị hồn thiện pháp luật tra lao động nâng cao hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực lao động Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Đề tài thực sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử mácxít; quan điểm Đảng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể phương pháp phân tích, thống kê, tổng hợp, so sánh đối chiếu khảo sát thực tiễn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Khái quát chung tra tra lao động Chương 2: Thực trạng pháp luật tra lao động Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật tra lao động Việt Nam Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THANH TRA VÀ THANH TRA LAO ĐỘNG 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THANH TRA 1.1.1 Khái niệm tra Trong công tác quản lý, khái niệm tra, kiểm tra sử dụng rộng rãi sử dụng cụm từ liền Theo Từ điển Tiếng Việt, kiểm tra xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét, từ tác động, điều chỉnh hoạt động người cho phù hợp mục đích đặt Thanh tra kiểm tra, xem xét chỗ việc làm địa phương, quan, xí nghiệp Thanh tra cịn dùng để nghề nghiệp, tên gọi chức danh người làm nhiệm vụ tra, Đoàn tra Như vậy, khía cạnh hiểu, kiểm tra nội dung hoạt động tra Thanh tra, kiểm tra nhằm phát huy nhân tố tích cực, phát phịng ngừa vi phạm, góp phần thúc đẩy hoàn thành nhiệm vụ hoạt động quản lý nhà nước Thanh tra, kiểm tra phát hiện, phân tích, đánh giá thực tiễn cách xác, khách quan, trung thực, làm rõ sai, nguyên nhân dẫn đến sai phạm, từ đề xuất khắc phục xử lý sai phạm Thanh tra, kiểm tra hoạt động mang tính tự thân quản lý Trong công tác quản lý, quan, đơn vị chủ thể kiểm tra Các quan quản lý nhà nước, tổ chức kinh tế, đồn thể, lực lượng vũ trang có trách nhiệm tự kiểm tra hoạt động Kiểm tra hoạt động có tính chất thường xun, liên tục hoạt động quản lý, kể hoạt động quản lý có tính chất đơn giản diễn hàng ngày nhằm phát yếu cơng tác quản lý, kịp thời có biện pháp khắc phục, sửa chữa Trong hoạt động tra hướng vào vụ việc có tính chất phức tạp hơn, với yêu cầu kiểm tra tỉ mỉ, toàn diện sâu sắc vấn đề, hoạt động hay lĩnh vực quản lý hành nhà nước Thanh tra gắn liền với hoạt động chủ thể mang quyền lực nhà nước Các quan, tổ chức, cá nhân trao quyền, nhân danh chủ thể quản lý nhà nước tiến hành tra, kiểm tra, xem xét tận nơi, chỗ đối tượng quản lý để giúp cho quản lý đạt mục tiêu, nhiệm vụ đặt Hoạt động tra tiến hành sở định tra chủ thể có thẩm quyền theo quy định pháp luật tra Kiểm tra tra hai khái niệm khác có liên hệ qua lại với Khi tiến hành tra, thường phải tiến hành nhiều hoạt động kiểm tra Ngược lại, tiến hành kiểm tra để làm rõ vụ việc từ lựa chọn nội dung tra Nếu tra, kiểm tra coi phương thức đảm bảo pháp chế kỷ luật quản lý nhà nước giám sát phương thức Giám sát việc thực quyền lực nhà nước mục đích tự thân mà chức quan quyền lực nhà nước nước ta Dưới góc độ pháp lý, giám sát hiểu hoạt động kiểm tra toàn diện hệ thống phận hợp thành quyền lực nhà nước, đồng thời phương thức thực quyền lực nhà nước, bảo đảm cho quyền lực nhà nước thực thi thực tế Giám sát hiểu hoạt động xem xét từ bên toàn hệ thống quan nhà nước để đảm bảo việc tuân thủ Hiến pháp pháp luật quan, tổ chức cá nhân Theo quy định Hiến pháp pháp luật giám sát chức Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp Phạm vi giám sát bao gồm toàn hoạt động máy nhà nước lĩnh vực lập pháp, hành pháp tư pháp Phạm vi hoạt động tra toàn hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực hành pháp Như chủ thể hoạt động giám sát đối tượng bị giám sát không nằm hệ thống Nói cách khác, quan giám sát đối tượng chịu giám sát không nằm hệ thống trực thuộc theo chiều dọc Trong đó, quan tra, nằm hệ thống quan hành nhà nước chịu trách nhiệm thực việc tra hoạt động hệ thống quan Việc phân biệt khái niệm tra, kiểm tra giám sát để thấy rằng, tra, kiểm tra giám sát phương thức đảm bảo pháp chế kỷ luật quản lý nhà nước, tra khâu khơng thể thiếu công tác quản lý nhà nước Ở nước ta, văn pháp luật, khái niệm tra ngày thể rõ ràng mặt nội dung qua Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992 Năm 1990, Nhà nước ban hành Pháp lệnh Thanh tra, Điều Pháp lệnh Thanh tra định nghĩa tra sau: Thanh tra chức thiết yếu quan quản lý nhà nước; phương thức bảo đảm pháp chế, tăng cường kỷ luật quản lý nhà nước, thực quyền dân chủ xã hội chủ nghĩa Trong phạm vi chức mình, quan quản lý Nhà nước có trách nhiệm tự kiểm tra việc thực định việc thực sách pháp luật, nhiệm vụ kế hoạch nhà nước quan nhà nước, đơn vị vũ trang, nhân dân, tổ chức hữu quan cá nhân có trách nhiệm (gọi chung quan, tổ chức cá nhân) nhằm phát huy nhân tố tích cực, phịng ngừa, xử lý vi phạm, góp phần thúc đẩy hồn thành nhiệm vụ, hồn thành chế quản lý, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức cơng dân [57] Giáo trình Thanh tra giải khiếu nại, tố cáo Trường Đại học Luật Hà Nội - Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội năm 2008 đưa khái niệm tra sau: Thanh tra hoạt động chuyên trách máy tra đảm nhiệm, có nội dung việc kiểm tra, xem xét, đánh giá, kết luận thức việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, kế hoạch quan, tổ chức, cá nhân quản lý hành nhà nước nhằm phòng ngừa, xử lý vi phạm pháp luật, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần nâng cao hiệu lực quản lý hành nhà nước [55] Luật Thanh tra năm 2004 ban hành thay Pháp lệnh Thanh tra năm 1990 Tại Điều Luật quy định: Thanh tra nhà nước việc xem xét, đánh giá, xử lý quan nhà nước việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ quan, tổ chức, cá nhân chịu quản lý theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục quy định Luật quy định khác pháp luật Thanh tra nhà nước bao gồm tra hành tra chuyên ngành [57] Luật Thanh tra vừa Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 15/11/2010, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2011, thay Luật Thanh tra năm 2004, Khoản Điều quy định tra nhà nước sau: Thanh tra nhà nước hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định quan nhà nước có thẩm quyền việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức, cá nhân Thanh tra nhà nước bao gồm tra hành tra chuyên ngành [39] 1.1.2 Đặc điểm tra - Thanh tra hoạt động thực chủ thể có thẩm quyền quan tra Chủ thể tiến hành tra có định tra Thủ trưởng quan tra Thủ trưởng quan quản lý nhà nước Đây đặc điểm phân biệt với hoạt động kiểm tra, giám sát khác Nhà nước giám sát xã hội Theo quy định pháp luật hành, chủ thể tra gồm: quan tra theo cấp hành (Thanh tra Chính phủ, Thanh tra tỉnh, Thanh tra huyện) quan tra theo ngành, lĩnh vực (Thanh tra bộ, Thanh tra sở) Hoạt động tra thực theo Đồn Thanh tra viên tiến hành tra độc lập, có quyền sử dụng quyền lực nhà nước để tác động tới đối tượng tra Tổ chức Thanh tra nhân dân chủ thể tra mà thực chất chủ thể giám sát xã hội - Thanh tra hoạt động chủ yếu hướng đến nội hệ thống hành chính, có đối tượng thuộc quyền quản lý quan quản lý nhà nước cấp Quản lý không đạt hiệu tách khỏi hoạt động tra Đối tượng quản lý nhà nước đối tượng tra, bao gồm: quan hành nhà nước, cán bộ, cơng chức, viên chức thuộc hệ thống hành chính, người có thẩm quyền quan hành Thanh tra hướng vào việc xem xét, đánh giá việc thực công vụ, trách nhiệm, hiệu công việc, đạo đức công vụ cơng chức, viên chức Chính vậy, tra hoạt động "tự thân" quản lý nhà nước, hoạt động hướng vào "bên trong" hệ thống hành Đây đặc điểm phân biệt với hoạt động giám sát, loại hoạt động xem xét từ "bên ngoài" đối tượng giám sát Đối với hoạt động tra chun ngành "hướng bên ngồi" đối tượng tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến quản lý nhà nước bộ, ngành - Thanh tra hoạt động chủ yếu phát sinh đối tượng quản lý có vi phạm pháp luật tiến hành theo phương thức trực tiếp Theo quy định Luật Thanh tra, hoạt động tra thực thơng qua hai hình thức: thành lập Đồn Thanh tra Thanh tra viên tiến hành tra độc lập (thanh tra chuyên ngành) Thanh tra trực tiếp tra chỗ đối tượng tra, trực tiếp tiếp xúc với đối tượng, thu thập xác minh tài liệu, thông tin liên quan đến nội dung tra, áp dụng biện pháp nghiệp vụ để xác minh, kết luận, kiến nghị xử lý… Mục đích chủ yếu hoạt động tra xem xét việc làm quan, tổ chức, cá nhân để phòng ngừa, phát vi phạm pháp luật để kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý Do đó, tra chủ yếu thực đối tượng có vi phạm pháp luật sai sót hoạt động quản lý nhà nước Đây đặc điểm phân biệt hoạt động tra với hoạt động giám sát khác Nhà nước - Thanh tra có tính độc lập tương đối Thanh tra chức quản lý nhà nước Vì vậy, chủ thể chuyên thực chức tra phải có thẩm quyền độc lập hoạt động sở pháp luật Độc lập với chủ thể quản lý nhà nước việc xem xét, đánh giá, kết luận, kiến nghị xử lý Độc lập với quan nhà nước khác quan Công an, Viện kiểm sát, quan, tổ chức hữu quan kiến nghị bảo đảm quan nhà nước khác không can thiệp trái pháp luật vào hoạt động tra Độc lập việc thực thi nhiệm vụ, quyền hạn mình; tự chịu trách nhiệm việc định hoạt động tra; tự tổ chức tra theo thẩm quyền theo chương trình; kế hoạch phê duyệt; độc lập việc áp dụng biện pháp nghiệp vụ tra, tài chính, vật chất, phương tiện điều kiện khác… 1.1.3 Phân loại tra Căn vào chủ thể thực hoạt động tra, vào nội dung, tính chất hoạt động tra mà tra phân thành hai loại: Thanh tra nhà nước Thanh tra nhân dân 10 1.1.3.1 Thanh tra nhà nước Thanh tra nhà nước theo quy định Khoản Điều Luật tra 2004 là: Việc xem xét, đánh giá, xử lý quan quản lý nhà nước việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ quan, tổ chức, cá nhân chịu quản lý theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục quy định luật quy định khác pháp luật Thanh tra nhà nước bao gồm tra hành tra chuyên ngành [32] + Thanh tra hành chính: Thanh tra hành hoạt động tra quan quản lý nhà nước theo cấp hành việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý trực tiếp Như vậy, theo Luật Thanh tra văn hướng dẫn thi hành luật hệ thống quan tra theo cấp hành nước ta tổ chức từ trung ương đến địa phương Ở trung ương có Thanh tra Chính phủ, địa phương có Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung Thanh tra tỉnh), Thanh tra huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh) (gọi chung Thanh tra huyện) Theo quy định Luật Thanh tra, quan tra theo cấp hành xác định quan quản lý nhà nước quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp thực quản lý nhà nước công tác tra (đối với Thanh tra Chính phủ) giúp quan quản lý cấp quản lý công tác tra (đối với Thanh tra tỉnh, Thanh tra huyện) thực nhiệm vụ, quyền hạn tra phạm vi quản lý nhà nước quan quản lý cấp Đối tượng tra quan, tổ chức có mối liên hệ phụ thuộc mặt tổ chức với quan quản lý nhà nước cấp Nội dung tra xem xét việc chấp hành pháp luật quan quản lý nhà nước công chức nhà nước 11 + Thanh tra chuyên ngành: Thanh tra chuyên ngành hoạt động tra quan quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực quan, tổ chức, cá nhân việc chấp hành pháp luật, quy định chuyên môn - kỹ thuật, quy tắc quản lý ngành, lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý Các quan tra nhà nước theo ngành, lĩnh vực phận nằm cấu bộ, sở có nhiệm vụ chủ yếu thực quyền tra phạm vi thẩm quyền quản lý Thủ trưởng quan quản lý cấp (như Thanh tra lao động, Thanh tra tài chính, Thanh tra giáo dục, Thanh tra y tế…) Các quan tra theo ngành, theo lĩnh vực thực tra hành tra chuyên ngành tập trung chủ yếu vào tra chuyên ngành Ngoài ra, Thanh tra bộ, Thanh tra sở giúp thủ trưởng quan thực hoạt động quản lý nhà nước cơng tác tra Có khác vị trí pháp lý nhiệm vụ tra Ở trung ương, quan tra theo cấp hành Thanh tra Chính phủ có vị trí quan hành nhà nước - quan ngang bộ; Thanh tra với tư cách quan tra theo ngành, lĩnh vực trung ương khơng phải quan quản lý nhà nước mà quan Ở địa phương, quan tra theo cấp hành Thanh tra tỉnh, Thanh tra huyện quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp, quan tra theo ngành, lĩnh vực Thanh tra sở quan sở, tức quan quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Các quan tra theo cấp hành thực hoạt động tra hành chính, cịn quan tra theo ngành, lĩnh vực vừa thực tra hành chính, vừa thực tra chuyên ngành Như vậy, máy tra hệ thống quan tra từ trung ương đến địa phương, có mối liên hệ với công tác tra, chịu 12 đạo trực tiếp Thủ trưởng quan quản lý cấp, đồng thời chịu lãnh đạo, đạo thống Tổng Thanh tra tổ chức hoạt động tra 1.1.3.2 Thanh tra nhân dân Thanh tra nhân dân hình thức giám sát nhân dân thông qua Ban Thanh tra nhân dân việc thực sách, pháp luật, việc giải khiếu nại, tố cáo, việc thực quy chế dân chủ sở quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm xã, phường, thị trấn, quan nhà nước, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp nhà nước Thanh tra nhân dân loại hoạt động bảo đảm pháp chế riêng biệt Thanh tra nhân dân tổ chức xã hội mà tổ chức đặc thù - quan xã hội Ban tra nhân dân thành lập quan nhà nước, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp nhà nước Ban Chấp hành Cơng đồn sở quan, đơn vị, doanh nghiệp hướng dẫn tổ chức, đạo hoạt động 1.1.4 Vị trí, vai trị tra Nói tới vai trị tra nói tới tác động, ảnh hưởng tra quản lý nhà nước, quan, tổ chức, cá nhân hoạt động mình; xã hội thơng qua việc thực chức tra Vai trò tra thể điểm sau: Thứ nhất, tra có vai trị việc hồn thiện chế quản lý, sách, pháp luật Hoạt động tra, theo quy định Luật Thanh tra, nhằm phòng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật, phát sơ hở chế quản lý, sách, pháp luật để kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục; phát huy nhân tố tích cực, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân Các thông tin 13 cung cấp cho chủ thể quản lý qua hoạt động tra xác, đắn chủ thể quản lý nhà nước sửa chữa khuyết điểm việc ban hành văn quy phạm pháp luật, tổ chức thực pháp luật xác có chất lượng Chính vậy, tra làm cho chu trình quản lý nhà nước khép kín, từ hoạt động ban hành, tổ chức thực đến kiểm tra việc thực định quản lý phục vụ cho yêu cầu quản lý nhà nước Thứ hai, tra phương thức đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa kỷ luật nhà nước Pháp chế xã hội chủ nghĩa nguyên tắc quản lý nhà nước quan trọng, thiếu quản lý nhà nước rơi vào tình trạng rối loạn Pháp chế cịn hiểu chế độ hoạt động Nhà nước mà quy định pháp luật quan nhà nước, tổ chức công dân thực nghiêm túc Việc bảo đảm pháp chế khơng có ý nghĩa kỷ luật nhà nước không tuân thủ cách nghiêm minh Thông qua công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng, quan tra kịp thời phát hiện, kết luận kiến nghị xử lý quan hành chính, hành vi hành trái pháp luật Qua tạo chế kiểm soát thực quyền lực nhà nước hoạt động hành chính, khắc phục tình trạng thiếu trật tự, kỷ cương nhằm ngăn chặn xử lý nghiêm minh hành vi trái pháp luật cán bộ, công chức, viên chức nhà nước, nâng cao trách nhiệm quan, tổ chức Thứ ba, tra góp phần phát huy dân chủ, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức cơng dân Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân chức quan trọng Nhà nước pháp quyền, tiêu chí đánh giá mức độ dân chủ Trong nghiệp đổi mới, Nhà nước đảm bảo trì trật tự kỷ cương quản lý nhà nước, tạo điều kiện quan trọng để thực đầy đủ quyền người, quyền công dân mà Hiến pháp ghi nhận thông qua hoạt động tra thực quyền lực nhà nước, hệ thống hành quan, cán 14 bộ, công chức, viên chức; thông qua hoạt động giải khiếu nại, tố cáo tra việc thức pháp luật giải khiếu nại, tố cáo Hoạt động tra góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho doanh nghiệp làm ăn chân điều kiện phát triển kinh tế thị trường với bùng nổ số lượng doanh nghiệp quy luật cạnh tranh gay gắt chế thị trường Luật Thanh tra quy định nguyên tắc "khơng làm cản trở hoạt động bình thường quan, tổ chức, cá nhân đối tượng tra" 1.2 THANH TRA LAO ĐỘNG - THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Công tác tra khâu thiết yếu hoạt động quản lý nhà nước, giúp cho sách, pháp luật Nhà nước thi hành đắn, phát kịp thời sai phạm, khuyết điểm cần uốn nắn, sửa chữa nhằm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước Nhận thức rõ vai trò quan trọng đó, sau Nhà nước dân chủ cộng hịa đời, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 64-SL thành lập Ban Thanh tra đặc biệt ngày 23/11/1945 Đối với ngành Lao động - Thương binh Xã hội, từ thành lập, Bộ Lao động tổ chức phận đảm nhiệm công tác tra, kiểm soát việc thi hành luật lệ lao động Trải qua nhiều lần tách, nhập đổi tên Bộ Lao động với Bộ Cứu tế xã hội, Bộ Thương binh - xã hội, vai trò Thanh tra lao động ngày khẳng định rõ ràng thể qua Sắc lệnh số 95-SL ngày 13/8/1949, Bộ luật Lao động 1995 Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung, Nghị định 31/2006/NĐ-CP ngày 29/3/2006 Chính phủ quy định tổ chức hoạt động Thanh tra lao động - Thương binh Xã hội (sau gọi Nghị định số 31/2006/NĐ-CP) Luật Thanh tra năm 2004 ban hành thay Pháp lệnh Thanh tra năm 1990, quy định tổ chức quan tra theo cấp hành chính, bao gồm: Thanh tra Chính phủ, Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Thanh tra huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Là phận quan tra nhà nước, đến nay, Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội tổ chức từ 15 trung ương đến địa phương Ở trung ương, có Thanh tra Bộ, Thanh tra Tổng cục dạy nghề; 63 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có Thanh tra Sở thực cơng tác tra hành tra chuyên ngành phạm vi quản lý nhà nước Giám đốc Sở Lao động - Thương binh Xã hội Nghị định 31/2006/NĐ-CP Chính phủ tổ chức hoạt động Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội, Nghị định 186/2007/NĐ-CP ngày 25/10/2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Lao động - Thương binh Xã hội cụ thể hóa quy định Luật Thanh tra 2004 Và mang tính chun ngành đặc thù 1.2.1 Vị trí chức Thanh tra Lao động - Thƣơng binh Xã hội Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội tổ chức tra thuộc ngành Lao động - Thương binh Xã hội, thực chức tra hành tra chuyên ngành Lao động - Thương binh Xã hội phạm vi quản lý nhà nước theo quy định pháp luật Đối tượng tra theo quy định Nghị định số 31/2006/NĐ-CP bao gồm: - Cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý trực tiếp quan quản lý nhà nước Lao động - Thương binh Xã hội - Cơ quan, tổ chức, cá nhân có sử dụng lao động theo quy định pháp luật lao động - Cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động thuộc lĩnh vực dạy nghề, người có cơng xã hội phạm vi nước 1.2.2 Nhiệm vụ quyền hạn Thanh tra Lao động - Thƣơng binh xã hội Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội tổ chức tra thuộc ngành Lao động - Thương binh Xã hội Nghị định số 31/2006/NĐ-CP 16 quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn Thanh tra Bộ, Thanh tra Sở, Thanh tra Tổng cục dạy nghề Xuất phát từ mục đích tra, tóm tắt nhiệm vụ, quyền hạn Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội sau: - Thanh tra việc thực sách, pháp luật lao động, người có cơng xã hội quan, tổ chức cá nhân phạm vi nước; - Giải khiếu nại, tố cáo lao động theo quy định pháp luật; - Thanh tra việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh Xã hội; - Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, người có cơng xã hội; - Kiến nghị với quan có thẩm quyền đình hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân; - Kiến nghị hủy bỏ định trái pháp luật lao động, người có cơng xã hội có đủ cho hành vi hay định gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân; - Thực nhiệm vụ phịng ngừa đấu tranh chống tham nhũng thuộc lĩnh vực lao động, người có cơng Xã hội 1.2.3 Tổ chức hoạt động Thanh tra lao động - Thƣơng binh Xã hội 1.2.3.1 Tổ chức Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội tổ chức theo nguyên tắc "song trùng trực thuộc" vừa phụ thuộc quan quản lý nhà nước cấp lãnh đạo, đạo, vừa phụ thuộc quan tra cấp tổ chức, nghiệp vụ, công tác: Ở trung ương có Thanh tra Bộ, Thanh tra Tổng cục dạy nghề; địa phương có Thanh tra Sở 63 tỉnh, thành phố trực thuộc 17 trung ương Thanh tra Bộ chịu lãnh đạo, đạo trực tiếp Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, đồng thời chịu đạo, hướng dẫn công tác, tổ chức nghiệp vụ tra Thanh tra Chính phủ, theo quy định pháp luật Thanh tra Tổng cục dạy nghề chịu lãnh đạo, đạo trực tiếp Tổng cục trưởng Tổng cục dạy nghề, đồng thời chịu đạo, hướng dẫn công tác, tổ chức, nghiệp vụ tra hành tra chuyên ngành Thanh tra Bộ Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có Thanh tra Sở Thanh tra Sở chịu lãnh đạo, đạo trực tiếp Giám đốc Sở Lao động - Thương binh Xã hội, đồng thời chịu đạo, hướng dẫn công tác, tổ chức nghiệp vụ tra hành Thanh tra cấp tỉnh hướng dẫn công tác, nghiệp vụ tra chuyên ngành Thanh tra Bộ 1.2.3.2 Hoạt động Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội quan tra nhà nước, thực hoạt động tra hành tra chuyên ngành với hai hình thức tra tra theo chương trình, kế hoạch tra đột xuất Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội thực hoạt động tra theo chương trình, kế hoạch sau Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề Giám đốc Sở phê duyệt Thanh tra đột xuất tiến hành phát quan, tổ chức, cá nhân có dấu hiệu vi phạm pháp luật, theo yêu cầu việc giải khiếu nại, tố cáo Thủ trưởng quan quản lý nhà nước có thẩm quyền giao Việc tra thực theo phương thức Đoàn tra Thanh tra độc lập Ngoài cịn có phương thức Thanh tra viên phụ trách vùng theo Quyết định số 01/2006/QĐ-BLĐTBXH ngày l6/02/2006 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội phương thức sử dụng phiếu 18 tự kiểm tra thực pháp luật lao động theo Quyết định số 02/2006/QĐBLĐTBXH ngày l6/02/2006 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (sau gọi Quyết định số 01/2006 Quyết định số 02/2006) Hoạt động Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội bao gồm hoạt động tra hành hoạt động tra chuyên ngành, theo đó, hoạt động tra hành tra việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Tổng cục trưởng Tổng cục dạy nghề, Giám đốc Sở; hoạt động tra chuyên ngành tra quan, tổ chức, cá nhân việc thực sách, pháp luật Nhà nước lĩnh vực: - Lao động, việc làm, tiền lương, bảo hiểm xã hội, xuất lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động, dạy nghề; - Ưu đãi người có cơng với cách mạng; - Phịng chống tệ nạn xã hội, bảo trợ xã hội; - Các lĩnh vực khác theo quy định pháp luật Nội dung chủ yếu tra việc thực pháp luật lao động Luật bảo hiểm xã hội doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh; tra việc thực sách ưu đãi người có cơng với cách mạng; tra việc thu, chi, quản lý quỹ bảo hiểm xã hội giải chế độ bảo hiểm xã hội cho người lao động tổ chức bảo hiểm xã hội; tra việc thực quy định pháp luật liên quan đến bảo vệ chăm sóc sức khỏe trẻ em; tra việc thực cơng tác phịng chống tệ nạn xã hội Sở Lao động - Thương binh Xã hội, Phòng lao động huyện; tra việc thực quy định pháp luật đào tạo, dạy nghề Trung tâm giới thiệu việc làm; tra việc thực quy định pháp luật đưa người Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 19 1.2.4 Các loại Thanh tra Lao động - Thƣơng binh Xã hội Về lý thuyết, vào nhiệm vụ, quyền hạn Thanh tra Lao động Thương binh Xã hội chia thành loại tra sau: Thanh tra hành chính; Thanh tra sách người có cơng; Thanh tra lao động; Thanh tra sách trẻ em Xã hội Tuy nhiên, đặc thù tổ chức Thanh tra Bộ tra hợp (hợp hoạt động tra an toàn lao động sách lao động xã hội với hoạt động tra vệ sinh lao động mà trước chức năng, nhiệm vụ Bộ Y tế) nên Thanh tra viên thực hoạt động tra tất lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Lao động Thương binh Xã hội khơng chun lĩnh vực Do đó, khơng có quy định riêng cho loại tra trên, thay vào quy định chung nhiệm vụ, quyền hạn Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội thể Nghị định số 31/2006/NĐ-CP Vì thế, nghiên cứu riêng Thanh tra lao động, người ta thường gặp số khó khăn định tổ chức hoạt động loại tra Tổ chức hoạt động Thanh tra lao động khái quát sau: Thứ nhất, Thanh tra lao động trước năm 2004 (1945-2004): - Giai đoạn 1945-1954: Nhận thức sâu sắc vai trị cơng tác tra hoạt động quản lý nhà nước, sau Cách mạng tháng năm 1945 thành công, lập nên Nhà nước dân chủ cộng hòa, Hồ Chủ tịch ký Sắc lệnh số 64-SL thành lập Ban Thanh tra đặc biệt Trên sở đó, Bộ Lao động thành lập Ban Thanh tra lao động, có lúc gọi Nha Thanh tra lao động, có nhiệm vụ giúp Bộ lao động nghiên cứu xây dựng sách, hướng dẫn đạo thực đồng thời tổ chức tra, kiểm tra việc thi hành sách, luật lệ lao động, việc sử dụng lao động sách người lao động 20 Ngày 12/3/1947, Hồ Chủ tịch ký Sắc lệnh 29-SL có quy định thành lập ngạch tra kiểm soát lao động Bộ luật Lao động Sắc lệnh số 95-SL ngày 13/8/1949 thức đặt hai ngạch tra kiểm soát lao động, nêu rõ Thanh tra lao động có nhiệm vụ: Nghiên cứu điều kiện làm việc công nhân, điều kiện mộ phân phối nhân công; thi hành kiểm sát thi hành luật lệ lao động; mở điều tra có mục đích bảo vệ quyền lợi công nhân; dàn xếp xích mích xảy chủ hay quan dùng công nhân công nhân; công nhân yêu cầu, thay mặt công nhân đứng kiện hay bị kiện trường hợp có liên quan đến việc thi hành điều khoản luật lệ lao động; đề nghị cải cách luật lệ lao động; điều khiển kiểm sốt lao động Sắc lệnh cịn quy định rõ quyền trách nhiệm Thanh tra lao động, kiểm soát lao động - Giai đoạn 1955-1975: Sau hịa bình lập lại, miền Bắc thực khơi phục kinh tế Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới, tra tổ chức thành phòng tra, pháp chế, bảo hộ lao động phòng lao tư Ban Thanh tra giao nhiệm vụ nghiên cứu, xây dựng sách, chế độ lao động số lĩnh vực bảo hộ lao động, an toàn lao động,… Năm 1964, Thanh tra kỹ thuật an tồn thức thành lập với nhiệm vụ giúp Bộ trưởng thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực an toàn lao động theo Nghị định số 187-CP ngày 18/12/1964 - Giai đoạn 1976-2004: Bộ Lao động Bộ Thương binh - Xã hội sáp nhập thành Bộ Lao động -Thương binh Xã hội Ban Thanh tra Lao động Xã hội thành lập sở sáp nhập Ban Thanh tra Lao động Ban Thanh tra Thương binh Xã hội Bộ Lao động Bộ Thương binh - Xã hội Ngày 01/4/1991, 21 Pháp lệnh Thanh tra đời quy định rõ tra Bộ, ngành nằm hệ thống Thanh tra nhà nước, quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Thanh tra Bộ, ngành Đây văn mở đầu giai đoạn phát triển ngành tra Giai đoạn Thanh tra Bộ tách thành hai đơn vị độc lập tra sách lao động - xã hội Thanh tra kỹ thuật an toàn bảo hộ lao động Đến năm 2003, Nghị định số 29-CP ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Thanh tra Bộ trở thành tổ chức tra gọi Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh Xã hội với chức Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định Quyết định số 1118/2003/QĐ- BLĐTBXH ngày 10/9/2003 Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Thanh tra Bộ Tổng cục dạy nghề thuộc Bộ Lao động - Thương binh Xã hội thành lập theo Nghị định số 33/1998/NĐ-CP ngày 23/5/1998 Chính phủ Tổng cục dạy nghề có Thanh tra dạy nghề với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức quy định Quyết định số 588/1999/QĐ-LĐTBXH ngày 12/5/1999 Quyết định số 176/QĐ-TCDN ngày 29/9/2008 Tổng cục trưởng Tổng cục dạy nghề quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Thanh tra Tổng cục dạy nghề Thanh tra dạy nghề có trách nhiệm giúp Tổng cục trưởng Tổng cục dạy nghề thực chức tra nhà nước tra chuyên ngành lĩnh vực dạy nghề phạm vi nước, xem xét giải theo thẩm quyền khiếu nại, tố cáo tổ chức, công dân lĩnh vực dạy nghề Thanh tra dạy nghề chịu lãnh đạo, đạo trực tiếp Tổng cục trưởng Tổng cục dạy nghề chịu hướng dẫn nghiệp vụ Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Thanh tra dạy nghề có Chánh Thanh tra, Phó Chánh Thanh tra dạy nghề Thanh tra viên Thanh tra viên dạy nghề tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Thanh tra viên Sở Lao động - Thương binh Xã hội 22 Sau Cách mạng tháng 8, địa phương ba kỳ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ tổ chức Ủy ban giám đốc lao động thực chức tra, kiểm tra lao động Từ năm 2004 trở trước, cấu tổ chức máy Thanh tra Sở không thống nhất, không ổn định luôn thay đổi để hoàn thiện Hầu hết Thanh tra sở tổ chức theo hình thức gộp chung hai lĩnh vực an tồn lao động sách lao động - xã hội Tuy tổ chức tra hình thức phân cơng cơng việc Thanh tra sở khác Có địa phương, Thanh tra viên thực nhiệm vụ chuyên trách, nghĩa phụ trách nhiệm vụ an toàn lao động sách lao động - xã hội Có địa phương, Thanh tra viên thực hai nhiệm vụ an tồn lao động sách lao động - xã hội Một số sở lại, Thanh tra sở bao gồm hai đơn vị riêng biệt Thanh tra an toàn lao động Thanh tra sách lao động - xã hội Tuy nhiên, sở có xu hướng nhập chung thành tổ chức tra Thứ hai, Thanh tra lao động từ năm 2004 đến Luật Thanh tra 2004 ban hành với tinh thần nhằm đổi tổ chức hoạt động tra, công cụ pháp lý để kiện toàn tổ chức nâng cao hiệu hoạt động quan tra, góp phần quan trọng vào việc đảm bảo thực thi pháp luật lĩnh vực quản lý nhà nước, đặc biệt cơng phịng chống tham nhũng Các quy định mục đích tra, nguyên tắc tra, hình thức tra, phương thức tra, trình tự, thủ tục tra, nhiệm vụ, quyền hạn quan tra, Thanh tra viên, cộng tác viên…đã ghi nhận, sở pháp lý quan trọng cho hoạt động tra.; Cùng với đời nhiều văn hướng dẫn thi hành luật như: Nghị định số 41/2005/NĐ-CP ngày 25/3/2005 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thanh tra; Quyết định số 2151/2006/QĐ-TTCP ngày 10/11/2006 ban hành quy chế hoạt động Đoàn Thanh tra; Nghị định số 161/2007/NĐ-CP ngày 31/10/2007 sửa đổi, bổ sung 23 điều 48 Nghị định số 41/2005/NĐ-CP ngày 25/3/2005 Nghị định số 100/2007/NĐ-CP ngày 13/6/2007 Thanh tra viên cộng tác viên; Thông tư 02/2010/TT-TTCP ngày 02/3/2010 quy định quy trình tiến hành tra… Trên sở Luật Thanh tra 2004, Nghị định số 31/2006/NĐ-CP ngày 29/3/2006 Chính phủ quy định tổ chức hoạt động Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội ban hành Đây coi Nghị định tra chuyên ngành Lao động - Thương binh Xã hội; Quyết định số 148/2008/QĐ-LĐTBXH ngày 22/01/2008 việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Thanh tra Bộ; Quyết định số 599/QĐBLĐTBXH ngày 29/4/2008 Bộ trưởng việc bổ nhiệm Chánh Thanh tra Bộ, Quyết định số 02/2006 ngày 16/2/2006 ban hành quy chế hoạt động Thanh tra nhà nước lao động theo phương thức Thanh tra viên phụ trách vùng; Quyết định số 01/2006 ngày 16/02/2006 ban hành quy chế sử dụng phiếu tự kiểm tra thực pháp luật lao động… 1.2.5 Vai trò Thanh tra Lao động - Thƣơng binh Xã hội Bên cạnh vai trò hoạt động tra phân tích mục 1.1.4, Thanh tra lao động - Thương binh Xã hội cịn có vai trò đặc thù sau: Một là, vai trò hoạt động quản lý nhà nước lao động Nằm hệ thống ngành tra tổ chức tra ngành Lao động - Thương binh Xã hội, Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội công cụ thiếu nhằm phục vụ yêu cầu quản lý nhà nước ngành Lao động - Thương binh Xã hội Hoạt động tra nhằm phòng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật; phát sơ hở chế quản lý, sách, pháp luật để kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục; phát huy nhân tố tích cực, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước, 24 bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân; góp phần bảo đảm trật tự, kỷ cương, tăng cường pháp chế củng cố nguyên tắc quản lý theo ngành quản lý theo lãnh thổ Hai là, vai trò hoạt động xây dựng pháp luật Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội có đóng góp quan trọng việc hoạch định sách đảm bảo cho sách, pháp luật Nhà nước, ngành lĩnh vực Lao động - Thương binh Xã hội thi hành nghiêm chỉnh thực tế, góp phần nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước ngành Thông qua hoạt động tra, phát sơ hở, mâu thuẫn, chồng chéo quy định pháp luật, bất cập quy định pháp luật thực tiễn, từ có đề xuất nhằm hồn thiện pháp luật lao động nói riêng pháp luật quốc gia nói chung Ba là, vai trị phát triển kinh tế - xã hội Hiện nay, Việt Nam có khoảng 500.000 doanh nghiệp thuộc đối tượng điều chỉnh Bộ luật Lao động Vấn đề trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đặt đòi hỏi khách quan Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp q trình kết hợp hài hịa việc thực quy định Bộ luật Lao động yêu cầu bạn hàng, lợi ích doanh nghiệp lợi ích xã hội, quyền lợi người lao động quyền lợi doanh nghiệp, lợi ích kinh tế bảo vệ môi trường Thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tăng khả cạnh tranh hội nhập quốc tế mà không mâu thuẫn với lợi ích kinh tế doanh nghiệp Vai trò Thanh tra lao động thúc đẩy trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp hiểu sâu sắc việc thực đầy đủ pháp luật lao động quốc gia, thơng qua hình thức hoạt động tra theo đoàn, Thanh tra viên phụ trách vùng sử dụng phiếu tự kiểm tra pháp luật lao động doanh nghiệp Kết mở rộng khả tiếp cận doanh nghiệp để tra, giám sát hướng dẫn, tư vấn pháp luật lao động; tuyên truyền, phổ biến pháp luật lao động sâu 25 rộng đến người lao động người sử dụng lao động, phát xử lý kịp thời trường hợp vi phạm, nâng cao tính tự chịu trách nhiệm doanh nghiệp người lao động trình lao động sản xuất Thực truyền thống tốt đẹp "uống nước nhớ nguồn", Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội góp phần chăm lo cho đối tượng hưởng chế độ, sách người có cơng, giúp đỡ đối tượng xã hội, góp phần phát triển kinh tế, giữ vững an ninh trị, ổn định an tồn xã hội Bốn là, vai trò việc giải khiếu nại, tố cáo Giải khiếu nại, tố cáo chống tham nhũng công việc gắn liền với hoạt động tra Việc thực hoạt động có ý nghĩa to lớn việc đảm bảo pháp chế, kỷ luật hiệu quản lý nhà nước, đồng thời đảm bảo phát triển bình thường trình kinh tế - xã hội, quyền dân chủ công dân Trong pháp luật nước ta, quyền khiếu nại quyền tố cáo công dân quyền trị hàng đầu ghi nhận Hiến pháp Thông qua khiếu nại, tố cáo, Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội xem xét lại định, hành vi quan, nhân viên nhà nước bị xem trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, gây thiệt hại lợi ích Nhà nước, bảo vệ kịp thời pháp chế, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân trước xâm hại hành vi trái pháp luật quan, nhân viên nhà nước Thanh tra lao động loại tra ngành Lao động - Thương binh Xã hội, nội dung tra chuyên sâu vào lĩnh vực lao động, bao gồm tra lao động, việc làm, tiền lương, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động làm việc nước ngoài, an toàn lao động, vệ sinh lao động, dạy nghề Do đó, Thanh tra lao động hoạt động khơng nằm ngồi mục đích tra Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội, không vượt chức 26 năng, nhiệm vụ, quyền hạn Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội hoạt động nhằm phát huy vai trò tra nói chung Thanh tra lao động nói riêng Để thực quản lý nhà nước lao động, bảo vệ kịp thời quyền lợi ích đáng chủ thể tham gia quan hệ lao động, Bộ luật Lao động 1994 dành chương (Chương XVI) quy định Thanh tra Nhà nước lao động, xử phạt vi phạm pháp luật lao động với 07 điều quy định Thanh tra lao động Một số quy định Thanh tra lao động sửa đổi, bổ sung Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động năm 2002 Các quy định bao gồm quy định về: chức Thanh tra Nhà nước lao động (Điều 186 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động năm 2002), nhiệm vụ chủ yếu Thanh tra Nhà nước lao động (Điều 187 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động năm 2002), quyền Thanh tra viên (Điều 187 Bộ luật Lao động), việc Thanh tra viên không làm (Điều 188 Bộ luật Lao động), chế phối hợp tra, … 1.2.6 Thanh tra lao động theo quan niệm Tổ chức lao động quốc tế (ILO) kinh nghiệm số quốc gia giới 1.2.6.1 Thanh tra lao động theo quan niệm ILO Tổ chức lao động quốc tế (ILO) quan chuyên môn Liên hợp quốc mưu cầu thúc đẩy công xã hội, quyền lao động quyền người công nhận bình diện quốc tế Với tư cách thành viên tổ chức này, Việt Nam phê chuẩn 16/187 Cơng ước, có Cơng ước số 81 Thanh tra lao động công nghiệp thương mại năm 1947 (Việt Nam phê chuẩn năm 1994) Công ước 81 quy định lĩnh vực Thanh tra lao động; chức hệ thống Thanh tra lao động; quyền Thanh tra viên lao động, việc 27 không làm Thanh tra viên lao động (Điều 15), điều kiện tuyển dụng Thanh tra viên, điều kiện làm việc, đào tạo … (Điều 7), chế đảm bảo cho hoạt động tra (Điều 9), chế tài việc vi phạm quy định pháp luật, chế phối hợp hoạt động, chế thông tin, chế báo cáo hàng năm công tác tra quan tra Công ước quy định nước thành viên tổ chức lao động quốc tế mà cơng ước có hiệu lực, phải trì hệ thống Thanh tra lao động sở công nghiệp, sở thương mại Về chức hệ thống Thanh tra lao động, Công ước quy định: - Bảo đảm việc thi hành quy định pháp luật điều kiện lao động người lao động làm việc, quy định thời làm việc, tiền lương, an toàn, y tế phúc lợi, việc sử dụng trẻ em thiếu niên, mặt khác có liên quan, giới hạn trách nhiệm mà Thanh tra viên lao động giao việc áp dụng quy định - Cung cấp thơng tin góp ý kiến kỹ thuật cho người sử dụng lao động người lao động cách thức hữu hiệu để tuân thủ quy định pháp luật - Lưu ý quan có thẩm quyền khiếm khuyết hay lạm dụng mà quy định pháp luật hành chưa đề cập cụ thể Như vậy, theo ILO, Thanh tra lao động tra việc thực pháp luật lao động; phát khiếm khuyết pháp luật để kiến nghị biện pháp khắc phục mà cịn có chức tư vấn cách thức tuân thủ pháp luật cho người sử dụng lao động người lao động - cách nhìn đại vai trò Thanh tra lao động Về Thanh tra viên lao động, công ước quy định: Các Thanh tra viên lao động mang theo giấy tờ chứng minh chức vụ quyền: 28 - Tự vào báo trước, nào, ngày đêm, sở quyền kiểm soát tra; - Vào ban ngày tất phòng ban mà họ có lý hợp lệ phịng ban thuộc quyền kiểm sốt tra - Tiến hành xét nghiệm, kiểm tra hay điều tra xét thấy cần thiết để đảm bảo quy định pháp luật thi hành chặt chẽ; - Có quyền đề xuất biện pháp nhằm khắc phục hư hỏng phát thấy thiết bị, nhà xưởng phương pháp làm việc mà Thanh tra viên có lý hợp lệ để coi mối đe dọa cho sức khỏe hay an toàn người lao động - Để đảm bảo thực biện pháp đó, Thanh tra viên có quyền lệnh hay đề nghị lệnh sửa đổi cần thiết để bảo đảm việc tuân thủ quy định pháp luật vệ sinh an tồn lao động; việc phải có biện pháp có hiệu lực tức thời trường hợp có nguy khẩn cấp sức khỏe hay an tồn người lao động; có quyền yêu cầu quan có thẩm quyền lệnh hay ban hành biện pháp có hiệu lực tức thời Như vậy, công ước trao cho Thanh tra viên quyền cụ thể quy định chế đảm bảo việc thực thi quyền nhằm mục đích cuối bảo vệ người lao động cân mối quan hệ người sử dụng lao động người lao động Là thành viên Cơng ước, Việt Nam nội luật hóa quy định Công ước 81 thể hệ thống pháp luật lao động nói chung pháp luật Thanh tra lao động nói riêng nhằm tạo điều kiện thuận lợi bảo vệ quyền lợi cho người lao động Các sách quy định pháp luật lao động sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình mới, đồng thời để tương thích với tiêu chuẩn lao động quy định Công ước ILO mà Việt Nam thành viên 29 1.2.6.2 Kinh nghiệm số quốc gia giới Trên giới, nước có cách tổ chức tra chuyên ngành lao động khác Hệ thống Thanh tra lao động thường chia thành "Thanh tra chung" "Thanh tra chuyên ngành" Theo mơ hình "Thanh tra chung" có Pháp, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha nước nói tiếng Pháp tiếng Tây Ban Nha Phạm vi tra theo mơ hình rộng, bao gồm nội dung an toàn, vệ sinh lao động, điều kiện lao động, tiến lương, lao động di cư, lao động bất hợp pháp… Theo mơ hình "Thanh tra chun ngành" có Anh, Áo, nước Bắc Âu, Ai len, Niu-di-lân, Thuỵ Điển Phạm viThụythanh tra chủ yếu tập trung vào việc tuân thủ quy định sức khỏe an toàn lao động, phúc lợi điều kiện chung quy định lao động Có nước tập trung vào lĩnh vực an toàn, vệ sinh lao động, cịn vấn đề thực sách lao động có chế giải khác hịa giải, Trọng tài Tồ án Một là, mơ hình Thanh tra lao động Pháp Cơ quan Thanh tra lao động từ trung ương đến địa phương chịu trách nhiệm thực sách Ủy ban quan hệ lao động hoạt động quản lý Bộ trưởng soạn thảo, bao gồm: - Tăng cường hệ thống phòng ngừa tai nạn nghề nghiệp; - Củng cố đối thoại xã hội đẩy mạnh thương lượng tập thể; - Sự tiếp cận sách tiền lương; - Đổi dịch vụ sức khỏe nghề nghiệp Các lĩnh vực hoạt động Thanh tra lao động Pháp là: - Hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ việc thực pháp luật lao động; - Hiểu phòng ngừa kịp thời hành động gây nguy hiểm lao động; 30 - Nâng cao kỹ hoạt động phức tạp bảo vệ quan hệ lao động; - Ngăn chặn hình thức đối xử phân biệt nơi làm việc Nhiệm vụ Thanh tra lao động Pháp là: - Đảm bảo tuân thủ pháp luật nguyên tắc liên quan đến điều kiện làm việc bảo hộ lao động; - Cung cấp thông tin, tư vấn kỹ thuật tới người lao động người sử dụng lao động biện pháp hữu hiệu để thực quy định có liên quan; - Đối mặt với yêu cầu người sử dụng lao động; - Ngăn ngừa kiện xảy tai nạn lao động, tranh chấp tập thể… Hiện nay, nước có khoảng 700 Thanh tra viên Hai là, mơ hình Thanh tra lao động Áo Về tổ chức Thanh tra lao động: gồm Thanh tra lao động Trung ương Thanh tra lao động tiểu bang Mỗi tiểu bang có quan Thanh tra lao động Mỗi quan Thanh tra lao động có phận tra vệ sinh lao động Cơ quan Thanh tra lao động Trung ương phận Bộ kinh tế lao động liên bang Cơ quan Thanh tra lao động có 06 phận trao quyền thực hoạt động hợp tác tổ chức tối cao gồm: - Bộ phận xây dựng mỏ, hành chính; - Bộ phận vấn đề kỹ thuật an toàn, sức khỏe nơi làm việc; - Bộ phận vấn đề pháp lý; - Bộ phận sức khỏe nghề nghiệp vệ sinh nghề nghiệp; - Bộ phận đổi Thanh tra lao động; - Bộ phận vấn đề quốc tế an toàn sức khỏe nơi làm việc 31 Một khối lượng lớn hoạt động địi hỏi phải có trình độ chun mơn kỹ thuật, chăm sóc sức khoẻ nghề nghiệp vkhỏeật pháp Các Thanh tra viên, hai năm đầu tiên, phải tham gia khóa học pháp luật, kỹ thuật, chăm sóc sức khỏe nghề nghiệp giao tiếp phải thực tế sau kỳ thi cuối Ba là, mơ hình Thanh tra lao động Liên bang Nga Thanh tra lao động quan thuộc Chính phủ, có chức năng, nhiệm vụ quy định chi tiết Bộ luật Lao động Thanh tra viên giải vấn đề pháp lý lao động Cả nước có khoảng 4.000 Thanh tra viên Bộ luật Lao động quy định thẩm quyền Thanh tra lao động sau: - Các quyền hạn xác định Công ước số 81 ILO Hiệp ước năm 1995; - Quyền thực biện pháp cưỡng chế pháp luật ban hành văn để phòng chống vi phạm pháp luật; - Áp dụng biện pháp pháp luật nhằm chấm dứt hoạt động doanh nghiệp trường hợp phát nhiều vi phạm; - Buộc chấp hành pháp luật phạt tiền trường hợp có vi phạm pháp luật nghiêm trọng Những quy định liên quan đến hoạt động tra: - Thanh tra lao động phải báo cáo thường xuyên hoạt động liệt kê thông số số lượng tra kết tra, kết đánh giá tra; - Thanh tra lao động phải tập hợp người quản lý doanh nghiệp tổ chức công đồn nhằm thảo luận phân tích phát tra định biện pháp áp dụng; - Cứ hai tuần có 50 Thanh tra viên huấn luyện; 32 - Báo cáo hàng quý bao gồm thông tin tất Thanh tra lao động phải gửi đến doanh nghiệp, hiệp hội người sử dụng lao động, cơng đồn; - Các liệu thu thập ấn phẩm phát hành Những kinh nghiệm áp dụng Việt Nam: Tham khảo mơ hình Thanh tra lao động số nước kể thấy tra chuyên ngành thực cần thiết tồn khơng mục đích quản lý mà cịn vấn đề gắn liền với người đời sống người dân xã hội, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, nước có xuất phát điểm kinh tế - xã hội cao Việt Nam nên Thanh tra lao động đạt đến trình độ phát triển định tổ chức hoạt động Thanh tra lao động tổ chức thống từ quan Trung ương nằm Chính phủ đảm nhiệm chức tra chuyên ngành an toàn, vệ sinh lao động vấn đề liên quan đến quan hệ lao động Số lượng Thanh tra viên tuyển dụng phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam tham khảo nội dung sau để áp dụng vào tổ chức hoạt động Thanh tra lao động: - Thanh tra lao động tổ chức từ trung ương đến địa phương quản lý thống quan Thanh tra lao động Trung ương Ở địa phương tổ chức theo vùng theo địa giới hành tùy thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội thời điểm định (mơ hình Áo) Ưu điểm mơ hình Thanh tra lao động tổ chức thống nhất, việc đạo báo cáo cơng tác có hệ thống, không bị chồng chéo chức năng, nhiệm vụ hoạt động quan tra địa phương, vùng, trung ương Cơ quan tra Trung ương làm đầu mối thực việc tổng kết kiến nghị sửa 33 đổi bổ sung sách pháp luật quan có trách nhiệm kiến nghị với quan quản lý nhà nước lao động có thẩm quyền giải cao - Cơ quan Thanh tra lao động Trung ương thực chức quản lý, hướng dẫn nghiệp vụ, cung cấp thông tin, kỹ thuật, tổng hợp báo cáo nghiên cứu vấn đề chuyên sâu Thanh tra lao động nhằm nâng cao kỹ năng, hoạt động cho hệ thống tra Việc tra cụ thể tới doanh nghiệp xử phạt vi phạm trao quyền cho tra địa phương (hoặc vùng) thực (mơ hình Áo) - Hoạt động tra tổ chức theo đồn hay định quan có thẩm quyền, thay vào đó, Thanh tra viên lao động vào đâu, nơi không phụ thuộc vào ngày hay đêm, miễn trình thẻ Thanh tra viên theo quy định Công ước số 81 (mơ hình Nga) - Thanh tra lao động Việt Nam tổ chức theo "mơ hình chung" thực vấn đề liên quan đến an toàn, sức khỏe nơi làm việc, lao động trẻ em lao động di cư tổ chức theo lĩnh vực định Thanh tra lao động ngành xây dựng, ngành than, ngành khai thác mỏ… (mơ hình Pháp) 34 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THANH TRA LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM Thanh tra lao động nội dung quản lý nhà nước lao động quy định Khoản Điều 180 Bộ luật Lao động năm 1994 Thanh tra Nhà nước lao động quy định thành chương riêng Bộ luật lao động, đó, số điều sửa đổi, bổ sung Luật sửa đổi, bố sung Bộ luật Lao động năm 2002 Trên thực tế, Thanh tra lao động tổ chức theo ngành, theo lĩnh vực Thanh tra lao động ngành xây dựng, Thanh tra lao động ngành khai thác khoáng sản… Phạm vi luận văn xem xét Thanh tra lao động theo quy định pháp luật lao động Việt Nam Tuy nhiên, nằm hệ thống ngành tra nên Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội (trong có Thanh tra lao động) đối tượng thuộc phạm vi điều chỉnh Luật Thanh tra 2004 văn hướng dẫn thi hành Luật Bên cạnh đó, Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội tổ chức tra ngành Lao động Thương binh Xã hội nên Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội chịu điều chỉnh Bộ luật lao động văn hướng dẫn thi hành Bộ luật lao động văn liên quan Do đó, nghiên cứu quy định Thanh tra lao động, dừng lại việc nghiên cứu quy định pháp luật lao động Thanh tra lao động, mà phải nghiên cứu quy định liên quan Việt Nam, tách rời 2.1 PHÁP LUẬT VỀ THANH TRA LAO ĐỘNG 2.1.1 Nội dung pháp luật Thanh tra lao động 2.1.1.1 Những quy định pháp luật Thanh tra - Quy định mục đích tra, nguyên tắc tra 35 Mục đích đích hướng tới hoạt động người xã hội Thanh tra chức thiếu hoạt động quản lý nhà nước Hoạt động tra nhằm mục đích phịng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật; phát sơ hở chế quản lý, sách, pháp luật Từ phát đó, tra đưa kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục Hoạt động tra nhằm phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước; bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân (Điều Luật tra 2004) Nguyên tắc tư tưởng đạo bản, mang tính xuất phát điểm, mang tính định hướng tồn hoạt động tra Hoạt động tra phải tuân theo pháp luật, bảo đảm xác, khách quan, trung thực, công khai, dân chủ, kịp thời, không làm cản trở hoạt động bình thường quan, tổ chức, cá nhân đối tượng tra Đây nguyên tắc quan trọng hoạt động tra, tra hoạt động nhạy cảm Do Nhà nước trao cho chức năng, quyền hạn định nên thực tế hoạt động dễ nảy sinh tình trạng lạm quyền, tình trạng tiêu cực, tình trạng nhũng nhiễu quan, tổ chức, cá nhân đối tượng tra Nguyên tắc đòi hỏi hoạt động tra tiến hành sở pháp luật, thực tiễn có rõ ràng - Quy định tổ chức tra So với Pháp lệnh tra năm 1990, pháp luật tra có điều chỉnh tổ chức tra Theo đó, Thanh tra nhà nước bao gồm hai loại hình: Cơ quan tra thành lập theo cấp hành (cơ quan tra hành chính) quan tra thành lập quan quản lý theo ngành, lĩnh vực (cơ quan tra ngành, lĩnh vực tra chuyên ngành) Cơ quan tra theo cấp hành gồm: Thanh tra Chính phủ, Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung Thanh tra 36 tỉnh, Thanh tra huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh) Pháp luật tra quy định nhiệm vụ, quyền hạn quan cách rõ ràng, cụ thể Cơ quan tra theo ngành, lĩnh vực: Gồm Thanh tra Bộ, quan ngang (gọi chung Thanh tra Bộ) Thanh tra Sở (Điều 23 Luật tra) Thanh tra Bộ thành lập Bộ, quan ngang Bộ Cơ quan thuộc Chính phủ có chức quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực thành lập quan tra Thanh tra Sở thành lập Sở thực nhiệm vụ quản lý nhà nước theo ủy quyền Ủy ban nhân dân cấp theo quy định pháp luật Như vậy, tra Sở thành lập tất Sở mà thành lập Sở thực nhiệm vụ quản lý nhà nước theo ủy quyền Ủy ban nhân dân cấp theo quy định pháp luật - Quy định nhiệm vụ, quyền hạn quan tra Về bản, quan tra có ba nhiệm vụ sau: + Thanh tra việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý quan quản lý nhà nước cấp; + Thực nhiệm vụ giải khiếu nại, tố cáo theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo; + Thực nhiệm vụ phòng ngừa chống tham nhũng theo quy định pháp luật chống tham nhũng Ngoài ra, quan tra thực nhiệm vụ khác Thủ trưởng quan quản lý nhà nước cấp giao tra vụ việc, tổng hợp, báo cáo công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo chống tham nhũng… Nhiệm vụ, quyền hạn quan tra quy định điều 15, 18, 21, 25, 28 Luật Thanh tra 37 - Quy định Thanh tra viên So với Pháp lệnh trước đây, quy định Thanh tra viên có thay đổi bản: "Thanh tra viên công chức Nhà nước bổ nhiệm vào ngạch tra để thực nhiệm vụ tra" Như vậy, việc tuyển dụng, bổ nhiệm, nâng ngạch, miễn nhiệm chế độ, sách tra viên thực theo pháp luật tra, đồng thời thực theo pháp luật cán bộ, công chức Thanh tra viên ngạch cơng chức có tính đặc thù nên pháp luật có quy định tiêu chuẩn chung phẩm chất, đạo đức, kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ tra (Điều 31 Luật Thanh tra) - Quy định trình tự, thủ tục hoạt động tra Hoạt động tra thực hai hình thức: tra theo chương trình, kế hoạch tra đột xuất Cơ quan tra thực hoạt động tra sở thành lập đồn tra Ngồi cịn thực hoạt động tra thơng qua vai trị tra độc lập Quy trình tiến hành tra bao gồm bước sau: - Chuẩn bị tra, có định tra, xây dựng phê duyệt kế hoạch tiến hành tra; phổ biến kế hoạch tiến hành tra; xây dựng đề cương yêu cầu đối tượng tra báo cáo; thông báo việc công bố định tra - Tiến hành tra, gồm: Công bố định tra; thu thập thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung tra; kiểm tra, xác minh thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung tra; kiểm tra, xác minh thông tin, tài liệu; báo cáo tiến độ thực nhiệm vụ tra; kết thúc việc tra - Kết thúc tra: gồm: xây dựng báo cáo kết tra; đánh giá chứng đoàn tra; xem xét báo cáo kết tra; thực ý kiến đạo người định tra; xây dựng dự thảo kết luận 38 tra; ký ban hành công bố kết luận tra; giao trả hồ sơ, tài liệu; tổng kết hoạt động đoàn tra; lập, bàn giao hồ sơ tra Tóm lại, tổ chức hoạt động tra thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế quy định tương đối đầy đủ pháp luật tra, sở pháp lý cho việc nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động tra 2.1.1.2 Những quy định pháp luật Thanh tra lao động Thanh tra lao động tra chuyên ngành Lao động - Thương binh Xã hội; thực nhiệm vụ, quyền hạn tra hành tra chuyên ngành lĩnh vực Lao động - Thương binh Xã hội - Quy định chức năng, nhiệm vụ chủ yếu tra nhà nước lao động Thanh tra Nhà nước lao động có chức tra sách lao động, an tồn lao động, vệ sinh lao động (Điều 185 Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung năm 2002) Nhiệm vụ chủ yếu Thanh tra Nhà nước lao động gồm: tra việc chấp hành quy định sách lao động, an tồn lao động vệ sinh lao động; điều tra tai nạn lao động vi phạm tiêu chuẩn vệ sinh lao động, thực việc xây dựng hướng dẫn áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm an tồn lao động, vệ sinh lao động; giải khiếu nại, tố cáo lao động theo quy định pháp luật; xử lý theo thẩm quyền kiến nghị quan có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật lao động (Điều 186 Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung 2002) - Quy định quyền Thanh tra viên lao động (Điều 187 Bộ luật Lao động 1994) Khi tiến hành tra, Thanh tra viên lao động có quyền sau đây: (i) Thanh tra, điều tra nơi thuộc đối tượng, phạm vi tra giao lúc mà không cần báo trước; (ii) Yêu cầu người sử dụng 39 lao động người có liên quan khác cung cấp tình hình tài liệu liên quan đến việc tra, điều tra; (iii) Tiếp nhận giải khiếu nại, tố cáo vi phạm pháp luật lao động theo quy định pháp luật; (iv) Quyết định tạm đình việc sử dụng máy, thiết bị, nơi làm việc có nguy gây tai nạn lao động, gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường lao động chịu trách nhiệm định đó, đồng thời báo cáo cho quan nhà nước có thẩm quyền Quy định Điều 187 khác với quy định quy trình tiến hành tra (Thơng tư 02/2010/TT-TTCP ngày 02/3/2010 quy định quy trình tiến hành tra) chỗ, không áp dụng thủ tục thông báo việc công bố định tra Quy định Điều 187 phù hợp với Công ước số 81 Thanh tra lao động - Quy định trách nhiệm, chế phối hợp, hiệu lực định tra (Điều 188 Bộ luật Lao động 1994, Điều 189, Điều 190 Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung 2002) Điều 188 quy định trách nhiệm Thanh tra lao động: Thanh tra viên lao động phải người khơng có lợi ích cá nhân liên quan trực tiếp gián tiếp với đối tượng thuộc phạm vi tra Thanh tra viên lao động, kể việc, không tiết lộ bí mật biết thi hành cơng vụ phải tuyệt đối giữ kín nguồn tố cáo [30] Điều 189 quy định chế phối hợp Thanh tra viên: Khi tiến hành tra, Thanh tra viên lao động phải cộng tác chặt chẽ với Ban chấp hành cơng đồn Nếu vụ việc có liên quan đến lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, chuyên môn, nghiệp vụ, Thanh tra viên lao động mời chuyên gia, kỹ thuật viên lành nghề lĩnh vực hữu quan làm tư vấn; khám xét máy, thiết bị, 40 kho tàng, phải có mặt người sử dụng lao động người trực tiếp phụ trách máy, thiết bị, kho tàng [30] Điều 190 quy định hiệu lực định tra: Thanh tra viên lao động trực tiếp giao định cho đương sự, định phải ghi rõ ngày định bắt đầu có hiệu lực, ngày phải thi hành xong, cần thiết ghi ngày phúc tra Quyết định Thanh tra viên lao động có hiệu lực bắt buộc thi hành Người nhận định có quyền khiếu nại với quan nhà nước có thẩm quyền, phải nghiêm chỉnh chấp hành định Thanh tra viên lao động [30] Đây quy định nhằm đảm bảo tính khách quan, vơ tư, hiệu hoạt động tra Tóm lại, pháp luật lao động trao cho Thanh tra viên lao động quyền rộng lớn hoạt động tra (như quyền tra báo trước, quy định định tra viên lao động có hiệu lực bắt buộc thi hành…) Nghị định 31/2006/NĐ-CP cụ thể hóa quy định pháp luật tra quy định pháp luật lao động Thanh tra ngành Lao động Thương binh Xã hội, quy định về: - Tổ chức tra Lao động - Thương binh Xã hội Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội gồm có: Ở Bộ có Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Thanh tra Tổng cục dạy nghề; Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có Thanh tra Sở Trong đó, Thanh tra Bộ quan Bộ Lao động - Thương binh Xã hội giúp Bộ trưởng quản lý nhà 41 nước công tác tra thực chức tra hành quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý Bộ trưởng việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ đơn vị; tra chuyên ngành quan tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực Lao động Thương binh Xã hội phạm vi nước (Điều Khoản Khoản 2) Thanh tra Sở quan Sở Lao động - Thương binh Xã hội giúp Giám đốc Sở thực chức tra hành quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý Giám đốc Sở việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ đơn vị; tra chuyên ngành quan, tổ chức, cá nhân thuộc lĩnh vực Lao động - Thương binh Xã hội địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (Khoản Khoản Điều ) Thanh tra Bộ có Chánh tra, Phó Chánh tra Thanh tra viên Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm Chánh tra, Phó Chánh tra Thanh tra viên thực theo quy định pháp luật Thanh tra Sở có Chánh tra, Phó Chánh tra Thanh tra viên Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm Chánh tra, Phó Chánh tra Thanh tra viên thực theo quy định pháp luật (Khoản Khoản Điều 8) Nghị định quy định nhiệm vụ, quyền hạn Thanh tra Bộ, Thanh tra Tổng cục Dạy nghề, Thanh tra Sở nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể Chánh tra (tại điều từ Điều đến Điều 14) - Quy định Thanh tra viên Lao động - Thương binh Xã hội quy định Cộng tác viên Về bản, quy định Nghị định tuân thủ quy định Luật tra có quy định mang tính chất đặc thù tra ngành (Khoản Điều 15) 42 - Quy định hoạt động Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội Hoạt động Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội gồm hoạt động tra hành hoạt động tra chuyên ngành, đó: Hoạt động tra hành tra việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề, Giám đốc Sở Hoạt động tra chuyên ngành tra quan, tổ chức, cá nhân việc thực sách, pháp luật Nhà nước lĩnh vực: (i) Lao động, việc làm, tiền lương, bảo hiểm xã hội, xuất lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động, dạy nghề; (ii) Ưu đãi người có cơng với cách mạng; (iii) Phòng chống tệ nạn xã hội, bảo trợ xã hội; (iv) Các lĩnh vực khác theo quy định pháp luật (Điều 18) Các hoạt động thực hình thức tra theo chương trình, kế hoạch tra đột xuất với phương thức hoạt động tra tra Đoàn tra độc lập, ngồi cịn có tra vùng phát phiếu tra thực pháp luật lao động - Quy định trang phục, phù hiệu, cấp hiệu, biển hiệu, phương tiện kinh phí hoạt động Quy định nhằm tránh gây nhầm lẫn Thanh tra Lao động Thương binh Xã hội với quan, tổ chức, cá nhân sử dụng trang phục, phù hiệu, cấp hiệu, biển hiệu tương tự Tuy nhiên, thực tế, đến chưa có quy định cụ thể nội dung - Quy định xử phạt hành hành vi vi phạm lĩnh vực lao động Nghị định 113/2004/NĐ-CP Chính phủ ngày 16/4/2004 quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động qua nhiều năm 43 thực bộc lộ nhiều hạn chế Ngày 06/5/2010 Chính phủ ban hành Nghị định số 47/2010/NĐ-CP quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động (sau gọi Nghị định số 47/2010/NĐ-CP) thay Nghị định Nghị định số 47/2010/NĐ-CP khắc phục hạn chế Nghị định 113/2004/NĐ-CP mức xử phạt vi phạm pháp luật lao động (mức cao từ 20 triệu tăng lên đến 30 triệu đồng); bổ sung số hành vi vi phạm pháp luật lao động (như quy định hành vi không ký kết hợp đồng lao động, bắt người lao động đặt cọc tiền không tuân theo quy định xã, phường…) Nghị định ban hành với mục đích đưa chế tài mạnh để răn đe, giáo dục đối tượng tra, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước lao động 2.1.2 Đặc điểm pháp luật Thanh tra lao động Tìm hiểu đặc điểm hệ thống văn pháp luật Thanh tra lao động có ý nghĩa quan trọng việc hồn thiện pháp luật tra nói chung pháp luật lao động nói riêng Những đặc điểm không giúp nhận diện đắn vị trí pháp luật trí Thanh tra lao động mà sở lý luận khoa học để đánh giá thực trạng pháp luật, từ có định hướng rõ ràng cho giải pháp hoàn thiện pháp luật Thanh tra lao động, từ góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật lao động nói riêng, pháp luật quốc gia nói chung Thứ nhất: Pháp luật lao động pháp luật chuyên ngành, quy định Thanh tra lao động vừa đảm bảo tính chun mơn,vừa phải phù hợp với quy định pháp luật Thanh tra Thanh tra lao động thực nhiệm vụ, quyền hạn tra phạm vi quản lý nhà nước quan quản lý nhà nước cấp Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Đối tượng Thanh tra lao động đối 44 tượng quản lý, nội dung tra phụ thuộc vào nội dung quản lý Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Tổ chức hoạt động Thanh tra lao động vừa đảm bảo thực quy định pháp luật tra, vừa đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật chuyên ngành Thứ hai: Nội dung tra nội dung quy định Bộ luật Lao động l994 đạo Luật sửa đổi, bổ sung, văn hướng dẫn thi hành Bộ luật Lao động (các quy định hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể, bảo hiểm xã hội, an toàn lao động, vệ sinh lao động, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, dạy nghề, …) Thứ ba: Pháp luật Thanh tra lao động mang tính thủ tục chặt chẽ Thanh tra nói chung Thanh tra lao động nói riêng hoạt động thực theo trình tự, thủ tục chặt chẽ để đảm bảo hiệu hoạt động cách xác, khách quan Để tiến hành Thanh tra lao động, pháp luật lao động quy định thủ tục chặt chẽ từ khâu định tra đến việc đạo, báo cáo kết luận xử lý kiết luận tra Tính chặt chẽ thủ tục tra thể sau: - Xác định chặt chẽ chủ thể tiến hành Thanh tra lao động, tức chủ thể định tra, xem xét, đánh giá việc chấp hành pháp luật đối tượng tra quan, tổ chức, cá nhân; - Quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn người tiến hành tra Trưởng đoàn tra, Thanh tra viên thành viên Đoàn tra; biện pháp cưỡng chế áp dụng trình tra; - Quy định thủ tục chặt chẽ từ khâu định tra đến bước thực nhiệm vụ giai đoạn tra; quy định phương thức tra; thẩm quyền thủ tục định tra, kết luận tra xử lý kiến nghị tra… 45 Thứ tư: Pháp luật Thanh tra lao động gắn liền với pháp luật khiếu nại, tố cáo pháp luật phịng chống tham nhũng Ngồi nhiệm vụ tra, Thanh tra lao động có nhiệm vụ quan trọng giải khiếu nại phòng chống tham nhũng 2.1.3 Một số nhận xét pháp luật Thanh tra lao động Pháp luật Thanh tra lao động xây dựng xuất phát từ yêu cầu quản lý nhà nước lao động, đồng thời xây dựng tảng pháp luật tra nói chung Nội dung hoạt động Thanh tra lao động nội dung quy định pháp luật lao động (Thanh tra lao động, việc làm, bảo hiểm xã hội, dạy nghề, đưa người lao động làm việc nước ngồi theo hợp đồng…) Vì thế, nhìn nhận, đánh giá ưu, nhược điểm pháp luật Thanh tra lao động phải đặt mối liên hệ với pháp luật tra nói chung pháp luật lao động Cũng Thanh tra Bộ, ngành khác, Thanh tra lao động tra chuyên ngành lĩnh vực lao động Trên sở hệ thống hóa phân tích quy định pháp luật lao động Thanh tra lao động, văn pháp luật có liên quan, nhận thấy pháp luật Thanh tra lao động Việt Nam có ưu điểm hạn chế sau đây: 2.1.3.1 Những ưu điểm pháp luật Thanh tra lao động Một là, quy định pháp luật Thanh tra lao động điều chỉnh tương đối toàn diện lĩnh vực quản lý nhà nước lao động Thanh tra, kiểm tra việc thi hành pháp luật lao động xử lý vi phạm pháp luật lao động, giải tranh chấp lao động nội dung quản lý nhà nước lao động theo quy định Khoản Điều 180 Bộ luật Lao động năm 1994 Sau Luật Thanh tra ban hành, văn pháp luật quy định tổ chức hoạt động Thanh tra Lao động Thương binh Xã hội ban hành, với số lượng không 46 nhiều văn cụ thể hóa quy định tổ chức, hoạt động tra chuyên ngành lĩnh vực quản lý nhà nước lao động phần phản ánh đầy đủ pháp luật lao động Thanh tra lao động, phục vụ kịp thời yêu cầu quản lý nhà nước lĩnh vực Hai là, pháp luật lao động phân định rõ hoạt động tra hành tra chuyên ngành phù hợp với nguyên tắc tổ chức máy hành kết hợp quản lý theo ngành, lĩnh vực lãnh thổ, đáp ứng yêu cầu thực tiễn nhằm tăng cường công tác tra phạm vi quản lý nhà nước Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Ủy ban nhân dân cấp Pháp luật lao động quy định rõ chức Thanh tra nhà nước lao động (Điều 185 Bộ luật Lao động - sửa đổi, bổ sung năm 2002); nhiệm vụ chủ yếu Thanh tra nhà nước lao động (Điều 186 Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung năm 2002), tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội; nhiệm vụ, quyền hạn Chánh Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội, quyền, nghĩa vụ Thanh tra viên, cộng tác viên, quy định trang phục, phù hiệu, cấp hiệu, biển hiệu, phương tiện kinh phí hoạt động, nhằm tránh lạm quyền, gây khó khăn, phiền hà làm cản trở hoạt động bình thường đối tượng tra Ba là, pháp luật lao động quy định bổ sung quy định nhiệm vụ, quyền hạn công tác giải khiếu nại, tố cáo, phòng ngừa, chống tham nhũng quan Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội nhằm đảm bảo thống với quy định văn pháp luật khiếu nại, tố cáo phòng chống tham nhũng Bốn là, pháp luật Thanh tra lao động đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Việt Nam phê chuẩn nhiều Điều ước quốc tế lao động, có Cơng ước số 81 Thanh tra lao động công nghiệp thương mại phần nội luật hóa quy định Công ước thông qua quy 47 định Thanh tra nói chung Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội nói riêng Năm là: Đã kịp thời bổ sung văn đáp ứng yêu cầu thực tiễn Nghị định số 47/2010/NĐ-CP ngày 06/5/2010 quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động; Thơng tư số 02/2010/TT-TTCP ngày 02/3/2010 quy định quy trình tiến hành tra 2.1.3.2 Hạn chế pháp luật Thanh tra lao động Một là, hạn chế quy định cấu tổ chức quan tra Khoản 1, Điều 23 Luật Thanh tra quy định: "Cơ quan tra theo ngành, lĩnh vực gồm có: a) Thanh tra bộ, quan ngang (gọi chung Thanh tra bộ; b) Thanh tra sở" Theo tinh thần này, khơng có tổ chức tra chuyên ngành cục, tổng cục thuộc Ở thành lập tổ chức tra, Thanh tra Thanh tra có phận làm nhiệm vụ tra hành phận làm nhiệm vụ tra chuyên ngành Tuy nhiên, triển khai thực Luật Thanh tra, Chính phủ ban hành văn pháp luật có quy định khơng phù hợp với quy định Luật Thanh tra, dẫn đến tình trạng tra chuyên ngành tổ chức khác (Khoản Điều Nghị định 31/2006/NĐ-CP quy định "Bộ Lao động - Thương binh Xã hội có Thanh tra Bộ Thanh tra Tổng cục dạy nghề") Luật Thanh tra vừa quốc hội thông qua kỳ họp thứ Quốc hội khóa XII (sau gọi Luật Thanh tra 2010) quy định: Cơ quan giao thực chức tra chuyên ngành bao gồm tổng cục, cục thuộc không thành lập quan tra chuyên ngành độc lập Hoạt động tra chuyên ngành người giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành thực (Khoản Điều 30) Theo nhận định chung Luật có hiệu lực, việc triển khai thực quy định gặp số khó khăn định quản lý hoạt động thực tế 48 Hai là, hạn chế quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động Nghị định số 47/2010/NĐ-CP ngày 06/5/2010 quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động thay khắc phục quy định khơng cịn phù hợp với thực tiễn Nghị định số số 113/2004/NĐCP ngày l6/5/2004 quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động Theo đó, mức phạt cao Nghị định số 113 20.000.000 đồng quy định 30.000.000 đồng; số hành vi vi phạm hành lĩnh vực lao động chưa quy định Nghị định số 113 bổ sung Nghị định số 47/2010/NĐ-CP Tuy nhiên, Điều 23 Nghị định không quy định thẩm quyền xử phạt Chánh Thanh tra Tổng cục dạy nghề Trong đó, Khoản Điều 12 Nghị định số 31/2006/NĐ-CP lại quy định thẩm quyền Chánh Thanh tra Tổng cục dạy nghề "xử phạt hành theo quy định pháp luật" Pháp lệnh xử lý vi phạm hành khơng có quy định Như vậy, vơ hình dung, có khoảng trống việc dẫn chiếu pháp luật khơng thống quy định pháp luật lao động tra xử phạt vi phạm hành Ba là, thẩm quyền kết luận tra Thanh tra lao động nói riêng Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội nói chung tuân thủ quy định pháp luật Thanh tra thẩm quyền định tra Theo quy định, Trưởng đoàn tra không quyền kết luận tra, mà việc văn kết luận tra thuộc phạm vi, nhiệm vụ, quyền hạn người định tra thủ trưởng quan tra (Điều 36, Điều 43 Luật Thanh tra) Quy định khơng phù hợp thực tế Vì, Trưởng đồn tra Thanh tra viên đoàn người trực tiếp tiến hành tra, trực tiếp tiếp xúc làm việc với đối tượng tra, người thu thập tài liệu, chứng cứ, lập hồ sơ 49 tra, nắm rõ diễn biến vụ việc Tuy nhiên, Trưởng Đồn tra khơng kết luận tra - văn quan trọng phản ánh diễn biến, tình tiết vụ việc, đề xuất biện pháp xử lý đưa kiến nghị Điều đồng nghĩa với việc Trưởng đồn tra khơng phải chịu trách nhiệm kết luận tra Đây nguyên nhân dẫn đến việc nảy sinh tình trạng xử lý nội bộ, kiểm điểm, phê bình từ phía lãnh đạo quan tra; dẫn đến tình trạng tra hời hợt, thiếu trách nhiệm từ phía Trưởng đồn tra Thanh tra viên Tuy nhiên, Luật Thanh tra 2010 giữ nguyên quy định này, bổ sung quy định xử lý hành vi vi phạm người định tra, Trưởng đoàn tra, Thanh tra viên Bốn là, chế tài bảo đảm thực kết luận, định xử lý tra Pháp luật Thanh tra quy định trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có liên quan việc thực kết luận, định xử lý tra việc áp dụng biện pháp để thực trách nhiệm xác định kết luận, định xử lý tra, trách nhiệm báo cáo kết thực với quan yêu cầu thời hạn 10 ngày (Điều 47 Nghị định số 41/2005/NĐ-CP ngày 25/3/2005 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thanh tra) Tuy nhiên, pháp luật tra lại chưa có quy định xử lý vi phạm thời hạn trách nhiệm áp dụng biện pháp thực kết luận tra, trách nhiệm báo cáo kết thực với quan yêu cầu đối tượng phải thực kết luận, định xử lý tra Do đó, tra dù có chất lượng, đầu tư nhiều thời gian, công sức mang tính "nửa vời", khơng đạt mục tiêu triệt để Những hạn chế khắc phục Luật Thanh tra 2010 (Điều 41) Năm là, số quy định thủ tục tra cịn bất cập, khơng phù hợp Trên thực tế, tra tiến hành theo thủ tục định Quyết định 2151/2006/QĐ-TTCP ngày 10/11/2006 ban 50 hành quy chế hoạt động Đồn Thanh tra Thơng tư số 02/2010/TT-TTCP ngày 02/3/2010 quy định quy trình tiến hành tra Tại điều Thông tư 02 quy định thông báo việc công bố định tra, Điều quy định công bố định tra Tuy nhiên, Điều 187 Bộ luật Lao động 1994 quy định quyền tra, điều tra nơi thuộc đối tượng, phạm vi tra lúc mà không cần báo trước Thanh tra viên lao động Tại Điều 190 Bộ luật Dân 1994 quy định "Thanh tra viên lao động trực tiếp giao định cho đương sự", "Quyết định Thanh tra viên lao động có hiệu lực bắt buộc thi hành" Như vậy, có khơng phù hợp quy định pháp luật tra Thanh tra chuyên ngành Nên chăng, pháp luật tra quy định thủ tục chung tra, nội dung cụ thể nên quy định tra chuyên ngành Sáu là, thời hạn ban hành định tra (Khoản Điều 43 Luật Thanh tra) "Chậm 15 ngày kể từ ngày nhận báo cáo kết tra, người định tra phải văn kết luận tra" Đối với tra chuyên ngành quy định khó thực hiện, đặc biệt tra nhiều địa phương xa khoảng cách địa lý đặc biệt trường hợp người định tra yêu cầu Trưởng Đoàn tra, Thanh tra viên báo cáo; yêu cầu đối tượng tra giải trình để làm rõ thêm vấn đề cần thiết phục vụ cho việc kết luận tra Ở nước ta, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ có phạm vi quản lý nhà nước chuyên ngành có đối tượng tra rộng Do đó, cần phải có hệ thống văn pháp luật hồn chỉnh, quy định toàn diện tổ chức hoạt động Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội nhằm đảm bảo cho hoạt động tra tiến hành pháp luật có hiệu 51 2.2 KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA LAO ĐỘNG TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY Nghiên cứu khái quát đưa nhận xét, đánh giá chung thực tiễn áp dụng pháp luật Thanh tra lao động có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, sở thiết lập, củng cố vững sở thực tiễn đề xuất liên quan đến việc hồn thiện pháp luật nói chung pháp luật Thanh tra lao động nói riêng Luật Thanh tra năm 2004 ban hành đánh dấu bước tiến công cải cách tổ chức hoạt động quan tra Trên sở đó, ngày 29/3/2006, Chính phủ ban hành Nghị định số 31 quy định tổ chức hoạt động Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội Đây văn pháp luật cụ thể hố quy định thóag Luật Thanh tra điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực lao động, thương binh xã hội Thanh tra lao động nội dung Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội Trên thực tế, hầu hết tỉnh, thành phố, tổ chức máy tra thường gộp chung hai lĩnh vực an tồn lao động sách lao động - xã hội tổ chức gọi Thanh tra Sở Và Thanh tra viên thực hai nhiệm vụ Thanh tra an toàn lao động Thanh tra sách lao động - xã hội Do đó, có nhìn tổng thể tổ chức hoạt động Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội nói chung, có Thanh tra lao động 2.2.1 Thực trạng tổ chức Thanh tra lao động 2.2.1.1 Thực trạng tổ chức Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Theo Quyết định số 148/2008/QĐ-LĐTBXH ngày 22/01/2008 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Thanh tra Bộ, Thanh tra Bộ gồm có Chánh Thanh tra Phó Chánh Thanh tra giúp việc 52 Thực chuyên mơn nghiệp vụ gồm có phịng chức năng: Phịng tiếp dân giải khiếu nại, tố cáo; Phòng tổng hợp Thanh tra hành chính; Phịng Thanh tra sách người có cơng; Phịng Thanh tra sách lao động; Phịng Thanh tra an tồn, vệ sinh lao động; Phịng Thanh tra sách trẻ em Xã hội Trên sở định định số 599/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 29/4/2008 Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh Xã hội việc bổ nhiệm Chánh Thanh tra Bộ, Chánh Thanh tra ban hành định số 45, 46, 47, 48, 49, 50/QĐ-TTr ngày 28/5/2008 quy định chức năng, nhiệm vụ Phịng nghiệp vụ thuộc Thanh tra Bộ Theo đó, Phịng tổng hợp Thanh tra hành thực chức Thanh tra hành chính; chức Thanh tra chuyên ngành giao cho phòng: lĩnh vực lao động có hai phịng Phịng Thanh tra sách lao động Phịng Thanh tra an tồn, vệ sinh lao động (thực tế hai phòng hoạt động gần giống nhau, thực Thanh tra toàn diện việc thực pháp luật lao động) Phịng Thanh tra an tồn, vệ sinh lao động có số hoạt động chuyên sâu, Thanh tra chun đề cơng tác an tồn, vệ sinh lao động, nhiên có nội dung Thanh tra sách lao động tra Phịng Thanh tra sách lao động đảm đương lĩnh vực xuất lao động theo Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Phịng Thanh tra sách người có cơng chun sâu lĩnh vực ưu đãi người có cơng với cách mạng; Phịng Thanh tra trẻ em Xã hội phụ trách lĩnh vực bảo vệ chăm sóc trẻ em, bình đẳng giới, phịng chống tệ nạn xã hội, bảo trợ xã hội…Toàn hoạt động tiếp công dân, xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo giao cho Phịng tiếp cơng dân giải khiếu nại, tố cáo Theo báo cáo tổng kết từ năm 2005 đến 2009 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, biên chế Thanh tra Bộ năm 2004 26 người, có 01 tiến sĩ, 03 thạc sĩ, cịn lại trình độ đại học, năm 2006 29 người, 53 đến năm 2008, tổng biên chế Thanh tra Bộ 45 người, có thạc sĩ, 38 cử nhân, kỹ sư, bác sỹ; 16 Thanh tra viên chính, 13 Thanh tra viên 16 chuyên viên; Phòng tổng hợp Thanh tra hành 10 người, Phịng Thanh tra sách lao động người, Phịng Thanh tra an toàn, vệ sinh lao động người Đến ngày 01/12/2009, tổng số biên chế 51 người, có 14 Thanh tra viên chính, 11 Thanh tra viên, 26 chuyên viên Từ số trên, đánh sau: Về bản, Thanh tra Bộ kiện toàn cán cấp Phòng, số lượng bổ sung đủ so với định mức biên chế Tuy nhiên, xét mối tương quan cấu cán khối lượng cơng việc tồn ngành nói, cán Thanh tra (Thanh tra viên) chưa thể đảm nhiệm hết chức năng, nhiệm vụ giao Thanh tra dạy nghề đơn vị thuộc Tổng cục dạy nghề, có trách nhiệm giúp Tổng cục trưởng Tổng cục dạy nghề thực chức Thanh tra nhà nước tra chuyên ngành lĩnh vực dạy nghề phạm vi nước, xem xét giải theo thẩm quyền khiếu nại, tố cáo tổ chức, công dân lĩnh vực dạy nghề Thanh tra dạy nghề chịu lãnh đạo, đạo trực tiếp Tổng Cục trưởng Tổng cục dạy nghề chịu hướng dẫn nghiệp vụ Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Thanh tra dạy nghề có Chánh Thanh tra, Phó Chánh Thanh tra Thanh tra viên Thanh tra viên dạy nghề tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Thanh tra Sở Lao động - Thương binh Xã hội Cơ cấu tổ chức Thanh tra dạy nghề thực theo quy định Quyết định số 176/QĐ-TCDN ngày 29/9/2008 Tổng cục trưởng Tổng cục dạy nghề quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Thanh tra Tổng cục dạy nghề Tính đến năm 2008, "Thanh tra Tổng cục dạy nghề có 10 cán bộ, có Chánh Thanh tra, Phó Chánh Thanh tra 08 cán Thanh tra; có số 10 người bổ nhiệm Thanh tra viên" [46]; năm 2009, "có 15 cán bộ, Thanh tra viên" [47] 54 2.2.1.2 Thực trạng tổ chức Thanh tra Sở Lao động - Thương binh Xã hội Nếu trước năm 2004, cấu tổ chức máy Thanh tra Sở không thống nhất, khơng ổn định từ năm 2004, tổ chức Thanh tra Sở thống Đến năm 2006, Thanh tra Sở tổ chức thống theo mơ hình hợp tra an tồn, vệ sinh lao động sách lao động xã hội Thanh tra Sở có Chánh Thanh tra, số Phó Chánh Thanh tra cán bộ, Thanh tra viên Mặc dù Chánh Thanh tra Sở phân công cán bộ, Thanh tra viên phụ trách lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý nhà nước Sở Lao động - Thương binh Xã hội, song, Thanh tra viên phải tham gia tất đoàn tra thuộc lĩnh vực tra ngành Theo báo cáo tổng kết từ năm 2004 đến 2009 Bộ Lao động Thương binh Xã hội, 64 Sở có 274 cán bộ, Thanh tra viên, có 05 thạc sĩ, 230 cử nhân, 31 người có trình độ cao đẳng, trung cấp 08 người trình độ sơ cấp năm 2006, tổng số cán bộ, Thanh tra viên thuộc Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương 282 người, có 03 tiến sỹ, 253 cử nhân, 20 người tốt nghiệp cao đẳng, trung cấp, 06 người trình độ sơ cấp Đến năm 2008, tổng số cán bộ, thành viên thuộc Sở Lao động - Thương binh Xã hội tăng lên 347 người, đó, riêng Thành phố Hồ Chí Minh 40 người Tuy nhiên, cịn 03 tỉnh có số lượng Thanh tra viên 02 người Bắc Kạn, Bạc Liêu Trà Vinh Nhận xét chung, tổ chức Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội nói chung, có Thanh tra lao động ngày kiện toàn ổn định cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, nội dung ln đưa chương trình, kế hoạch tra hàng năm tiếp tục kiện toàn đội ngũ cán lãnh đạo tăng đủ số biên chế Thanh tra Bộ nói riêng tra tồn ngành nói chung nhằm đảm bảo hồn thành tốt nhiệm vụ giao 55 Thực trạng đội ngũ cán Thanh tra ngành Lao động - Thương binh Xã hội thể phụ lục 2.2.2 Thực trạng hoạt động Thanh tra lao động Bộ luật Lao động 1994, sửa đổi năm 2002, có hai điều quy định chức năng, nhiệm vụ Thanh tra Nhà nước lao động (Điều 185 186) Theo đó, Thanh tra Nhà nước lao động có chức tra sách lao động, an toàn lao động vệ sinh lao động Sau hình thức hoạt động tra 2.2.2.1 Hoạt động giải khiếu nại, tố cáo Hoạt động giải khiếu nại, tố cáo thể qua số liệu thống kê phụ lục 2, năm 2008, tổng số vụ khiếu nại sách lao động bảo hiểm xã hội 05 vụ, giải 04 vụ, xử lý 01 vụ Tổng số vụ tố cáo sách lao động 02 vụ, vụ giải Năm 2009, tổng số vụ khiếu nại sách lao động, bảo hiểm xã hội 09 vụ, giải 08 vụ, xử lý 01 vụ Trong công tác giải khiếu nại, tố cáo, hầu hết vụ tồn đọng thuộc lĩnh vực sách chế độ bảo hiểm xã hội số vấn đề tranh chấp lao động Nguyên vụ khiếu nại, tố cáo thường kéo dài trình thu thập chứng cứ, xác minh, bổ sung chứng hồ sơ thường nhiều thời gian Tuy nhiên, vụ khiếu nại, tố cáo sau giải thực nghiêm túc, khơng có tái khiếu 2.2.2.2 Hoạt động tra hành Kết hoạt động tra hành thể qua số liệu phụ lục 3, qua năm, tổng số tra hành tiến hành 255 cuộc, có 619 kiến nghị, phát 25 cán tham ô, cố ý làm sai sách, pháp luật Những cán làm sai bị áp dụng hình thức xử lý kỷ luật cán bộ, công chức xử lý hình theo quy định pháp luật 56 2.2.2.3 Hoạt động tra việc thực pháp luật lao động Quyết định số 01/2006/QĐ-BLĐTBXH ngày l6/02/2006 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành Quy chế hoạt động Thanh tra Nhà nước lao động theo phương thức Thanh tra viên phụ trách vùng Quyết định số 02/2006/QĐ-BLĐTBXH ngày l6/02/2006 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành Quy chế sử dụng phiếu tự kiểm tra thực pháp luật lao động đời mốc quan trọng đánh dấu chuyển biến công tác Thanh tra Nhà nước lao động, thể tâm tra ngành việc thực nhiệm vụ, quyền hạn nhằm đạt mục đích tra Đây phương thức mà phía doanh nghiệp ủng hộ tiết kiệm thời gian cho họ Số tra hàng năm mà Thanh tra viên thực tăng đột biến Nếu trước đây, Thanh tra viên năm kiểm tra 30-40 doanh nghiệp đến năm 2008 số tăng lên gần gấp hai lần Theo báo cáo tổng kết 05 năm thực phương thức hoạt động Thanh tra viên phụ trách vùng sử dụng phiếu tự kiểm tra thực pháp luật lao động doanh nghiệp ngày 10/3/2010 đến nay, Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội quan sử dụng phương thức Thanh tra viên phụ trách vùng sử dụng phiếu tự kiểm tra doanh nghiệp Sự chủ động, sáng tạo quản lý, điều hành tổ chức, hoạt động Thanh tra Nhà nước lao động mang lại kết tích cực Kết tra, kiểm tra cho thấy, chưa doanh nghiệp thực đầy đủ nội dung Bộ luật Lao động; bình quân chung 6,4 sai phạm/doanh nghiệp Các sai phạm chủ yếu tập trung số hành vi: - Không ký kết hợp đồng lao động ký kết hợp đồng lao động có thời hạn, hết hạn hợp đồng lại ký hợp đồng lao động có thời hạn lặp lặp lại nhiều lần; 57 - Không xây dựng định mức lao động, không xây dựng đăng ký hệ thống thang lương, bảng lương; - Trả lương không đầy đủ cho người lao động làm thêm giờ, làm việc ban đêm, làm việc vào ngày nghỉ, ngày lễ; - Không cho lao động làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm nghỉ hàng năm mười bốn mười sáu ngày/năm (chưa kể thâm niên); - Không tham gia bảo hiểm xã hội số lao động làm việc từ đủ ba tháng đến mười hai tháng; - Không tổ chức khám sức khỏe định kỳ, khám phát bệnh nghề nghiệp cho người lao động; - Không khai báo điều tra, thống kê, báo cáo tai nạn lao động; - Không thực chế độ bồi dưỡng vật cho lao động làm công việc độc hại, nguy hiểm Số liệu thống kê cho thấy, số tra qua năm liên tục tăng, năm sau cao năm trước số lượng chất lượng Theo báo cáo tổng kết từ năm 2005 đến 2009 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội: Tại tra Bộ, số doanh nghiệp tra năm 2009 247, tăng gần gấp hai lần so với năm 2007, 2008; tăng gần lần so với năm 2006 tăng gần gấp lần so với năm 2005 Tổng số kiến nghị năm 2009 3408 tăng 1,7 lần so với năm 2007, tăng lần so với năm 2006 tăng 4,3 lần so với năm 2005 (Phụ lục 5); Thanh tra Sở, tổng số doanh nghiệp tra phát phiếu tự kiểm tra năm 2009 22.689, tăng gấp 1,2 lần so với năm 2008 tăng gấp 1,5 lần so với năm 2007 2006, tăng 4,4 lần so với năm 2005 Tổng số kiến nghị năm 2009 7.838 tăng gấp 1,18 lần so với năm 2008, tăng gấp 1,6 lần so với năm 2007, tăng gấp 1,5 lần so với năm 2006 tăng gấp 3,4 lần so với năm 2005 (Phụ lục 4) 58 Theo báo cáo Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội năm 2009, với tổng số biên chế 42 người, Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội tra việc thực pháp luật lao động 550 doanh nghiệp, tăng gấp 1,64 lần so với năm 2008 Bên cạnh đó, Thanh tra Bộ tiến hành tra hoạt động dạy nghề 10 sở dạy nghề Với 15 cán bộ, Thanh tra viên, Thanh tra Tổng cục dạy nghề tiến hành tra 101 sở dạy nghề địa bàn 25 tỉnh, thành phố Cũng thời gian này, Thanh tra Bộ thực tra việc thực Luât Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố Việc áp dụng phương thức hoạt động Thanh tra viên phụ trách vùng sử dụng phiếu tự kiểm tra doanh nghiệp cho thấy số lượng doanh nghiệp tra theo vùng diễn biến tăng dần, tần suất tra doanh nghiệp thay đổi, khắc phục tình trạng có nơi, có doanh nghiệp tra nhiều lần, ngược lại, có nơi, doanh nghiệp từ trước đến chưa tra, kiểm tra Bên cạnh việc tiếp tục triển khai công tác Thanh tra viên phụ trách vùng sử dung phiếu tự kiểm tra thực pháp luật lao động doanh nghiệp, công tác tra việc thực pháp luật theo kế hoạch đề đầu năm triển khai, đặc biệt cơng tác an tồn, vệ sinh lao động Thanh tra, kiểm tra việc thực sách pháp luật lĩnh vực an toàn, vệ sinh lao động nội dung tập trung ưu tiên công tác tra ngành 2.2.2.4 Hoạt động tra an toàn lao động, vệ sinh lao động Bảo đảm cho người lao động phòng tránh tai nạn lao động (sau viết tắt tai nạn lao động) bệnh nghề nghiệp, bảo đảm cho môi trường lao động an toàn bảo vệ sức khỏe người lao động mục tiêu quan trọng Chương trình quốc gia việc làm bền vững (DWCP) Việt Nam Do sách đổi kinh tế Đảng, sau Luật Doanh nghiệp đời, số lượng doanh nghiệp nước ta đà tăng nhanh, đặc biệt khối doanh nghiệp quốc doanh Hiện 59 nay, nước ta có khoảng 50 vạn doanh nghiệp Khu vực kinh tế quốc doanh nơi thường xảy nhiều tranh chấp lao động Hiện có khoảng 400 Thanh tra viên cán tra toàn quốc làm công tác lao động thực ba chức tra sách lao động, tra kỹ thuật an toàn lao động tra vệ sinh lao động Tỷ lệ Thanh tra viên số doanh nghiệp thấp so với nhiều nước giới, có nghĩa khoảng 1000 doanh nghiệp có Thanh tra viên Đây nguyên nhân quan trọng tình trạng gia tăng "nóng" tai nạn lao động, đặc biệt tai nạn công trường xây dựng (phụ lục 6) Số liệu thống kê phụ lục cho thấy, bản, tình hình tai nạn lao động năm tăng số vụ mức độ nghiêm trọng, phản ánh diễn biến phức tạp tình hình tai nạn lao động Một số vụ tai nạn nghiêm trọng điển hình qua năm như: vụ sập hai nhịp dẫn cầu Cần Thơ ngày 26/9/2007 làm chết 53 người, bị thương 80 người; vụ nổ khí mêtan mỏ than Khe Chàm ngày 08/12/2008 làm 11 người chết 22 người bị thương nặng; nhiều vụ tai nạn liên tiếp xảy q trình xây dựng Tịa nhà Keangnam (Hà Nội) làm 04 người chết 03 người bị thương vào ngày 21, 22 27 tháng năm 2009 Số liệu thống kê phụ lục cho thấy, cơng tác tra an tồn, vệ sinh lao động ngày trọng, số doanh nghiệp tra, kiểm tra tăng hàng năm Bình quân số sai phạm doanh nghiệp năm 2005 3,51; năm 2006 2,64; năm 2007 6,87; năm 2008 5,46; năm 2009 4,99 Phân tích từ số lượng biên điều tra tai nạn lao động mà địa phương gửi Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (phụ lục 6), đánh sau: số vụ tai nạn lao động diễn ngày tăng nghiêm trọng, nhưng, hình thức xử lý chủ yếu xử phạt hành doanh nghiệp sai phạm Số đề nghị truy cứu trách nhiệm hình khởi tố trách nhiệm hình chiếm tỷ lệ nhỏ 60 Trong thơng báo tình hình tai nạn lao động qua năm, từ năm 2005 đến năm 2009, nhận thấy: - Lĩnh vực sản xuất xảy nhiều tai nạn lao động chết người lĩnh vực xây lắp cơng trình dân dụng, cơng nghiệp cơng trình giao thơng; lĩnh vực khai thác khống sản; lĩnh vực khí chế tạo; lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng; cịn có số lĩnh vực sản xuất khác lĩnh vực giao thông vận tải, lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng, luyện kim, xây lắp điện… - Các yếu tố chấn thương chủ yếu làm chết người nhiều điện giật; ngã từ cao; máy, thiết bị cán, kẹp, cuốn; sạt lở đá (trong lĩnh vực khai thác đá khai thác khoáng sản); vật đổ, đè; yếu tố liên quan đến mặt sản xuất, liên quan đến giàn giáo, sàn thao tác… - Nguyên nhân chủ yếu để xảy tai nạn lao động lỗi người sử dụng lao động người lao động Do người sử dụng lao động tổ chức lao động chưa tốt; điều kiện làm việc không tốt; người sử dụng lao động không xây dựng quy trình, biện pháp làm việc an tồn; chưa huấn luyện an tồn lao động cho người lao động; khơng có phương tiện bảo vệ cá nhân; thiết bị khơng đảm bảo an tồn lao động; khơng có thiết bị an tồn Do người lao động vi phạm quy trình, quy phạm an tồn lao động; khơng sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân Ngồi có vụ tai nạn lao động xảy không xác định nguyên nhân nguyên nhân khách quan khó tránh Trước tình hình gia tăng nghiêm trọng vụ tai nạn lao động thu hút quan tâm xã hội, đặc biệt bối cảnh thực chương trình quốc gia an tồn vệ sinh lao động giai đoạn 2006-2010; ngày 14/3/2008, Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị số 10 việc tăng cường thực cơng tác Bảo hộ lao động, an tồn lao động nhằm phòng ngừa tai nạn lao động, 61 bệnh nghề nghiệp, bảo đảm sức khỏe, an toàn cho người lao động, góp phần ổn định phát triển sản xuất, nhấn mạnh vai trị chủ trì, phối hợp Bộ Lao động - Thương binh Xã hội với Bộ, ngành liên quan, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Uỷ ban nhân dân tỉnh việc tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực pháp luật lao động doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh, công tác bảo hộ lao động, an toàn lao động cơng trình trọng điểm, khu cơng nghiệp tập trung, sở khai thác khoáng sản, khai thác sản xuất vật liệu xây dựng…; xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật lao động an toàn lao động gây hậu nghiêm trọng, kiện tồn máy cơng tác an tồn lao động Thanh tra lao động Trung ương địa phương; tăng cường công tác đào tạo, tập huấn nâng cao trình độ, nghiệp vụ lực tra, kiểm tra cho Thanh tra viên 2.3 NHỮNG HẠN CHẾ VÀ TỒN TẠI TRONG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA LAO ĐỘNG 2.3.l Những hạn chế tồn tổ chức Thanh tra lao động Một là, vấn đề nhìn thấy rõ Thanh tra viên tồn quốc khơng chun trách thực nhiệm vụ tra tất lĩnh vực quản lý nhà nước Bộ Lao động -Thương binh Xã hội Đây khó khăn lớn cho tra ngành nói riêng hoạt động ngành nói chung bối cảnh Thanh tra viên ít, đối tượng tra nhiều ln tìm cách trốn tránh việc thực pháp luật Số lượng Thanh tra viên mỏng không tương xứng với tốc độ phát triển nhanh chóng doanh nghiệp, lại "ôm" nhiều việc thực trạng đáng lo ngại công tác tổ chức máy tra ngành công tác quản lý nhà nước lao động Hai là, thực tế có khó khăn cho tra ngành nói chung Thanh tra lao động nói riêng, xuất phát từ nguyên tắc quản lý theo ngành kết 62 hợp với quản lý theo lãnh thổ Thanh tra Sở chịu quản lý hành nhân Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chịu quản lý, đạo chuyên môn, nghiệp vụ Thanh tra Bộ Vì khơng liên quan đến hành nhân nên Thanh tra Sở không chấp hành chế độ báo cáo không phối hợp công tác khơng có biện pháp xử lý dẫn đến cơng tác quản lý ngành gặp nhiều khó khăn Ba là, nguồn nhân lực Về số lượng, Việt Nam "thiếu trầm trọng Thanh tra lao động" Đó phát biểu ông Nguyễn Văn Tiến, Chánh Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Ông Tiến cho rằng, với lực lượng mỏng ôm nhiều việc phải sau 150 năm Thanh tra viên quay lại doanh nghiệp lần Do đó, việc phát vi phạm pháp luật lao động hạn chế, việc bỏ lọt vi phạm khơng thể tránh khỏi Ơng Tiến cho rằng, nhiều nguyên nhân khiến tình trạng tai nạn lao động, đình cơng liên tục gia tăng Theo ILO, với nước phát triển Việt Nam trung bình 40.000 lao động phải có Thanh tra viên lao động Nếu theo tiêu chuẩn với 45 triệu lao động, Việt Nam phải cần tới 1000 Thanh tra viên, không dừng lại số khiêm tốn Về chất lượng: theo số liệu thống kê năm 2007 tra Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, nước có 362 cán Thanh tra, có 283 cán học nghiệp vụ tra Số lượng tra ít, lại phải thực hoạt động tra lĩnh vực ngành, đào tạo chuyên môn lĩnh vực (hoặc Thanh tra sách lao động, Thanh tra an toàn lao động, Thanh tra lĩnh vực xã hội) Lực lượng tra chủ yếu tốt nghiệp từ trường Đại học Luật, kinh tế (hiện nay, Thanh tra Bộ, có 02 Thanh tra viên tốt nghiệp trường Đại học Y) Thực tế tất yếu dẫn đến việc kiểm tra, kiểm soát chấp hành pháp luật lao động bị hạn chế Như vậy, Thanh tra ngành nói chung Thanh tra lao 63 động nói riêng thiếu, lại yếu, nên vấn đề tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ đặt cấp thiết Về chế độ, sách ngạch Thanh tra viên: Thanh tra viên phải có tiêu chuẩn đặc thù phù hợp với hoạt động tra, họ khơng có khả đánh giá, xem xét hoạt động quản lý nhà nước mà phải có khả phân tích, tổng hợp, hiểu biết chuyên sâu lĩnh vực, nội dung tra, độc lập thực công vụ So với yêu cầu trên, đội ngũ Thanh tra viên chưa đủ sức đảm đương thực tốt chức năng, nhiệm vụ quan tra, đó, quy định thời gian để bổ nhiệm vào ngạch Thanh tra viên dài (9 năm), với quy định điều kiện văn bằng, chứng chặt chẽ… Mặc dù trọng trách lớn điều kiện đảm bảo lương, phụ cấp chế độ sách khác khơng đủ sức hấp dẫn để thu hút nguồn lực mới, chí, q trình tác nghiệp tránh khỏi tiêu cực nảy sinh hệ thống cán tra 2.3.2 Những hạn chế tồn hoạt động Thanh tra lao động Một là, tình trạng chung hoạt động Thanh tra lao động lĩnh vực tra sách lao động, an tồn lao động vệ sinh lao động sai phạm nhiều, kiến nghị nhiều xử lý Phải nguyên nhân trình độ chun mơn nghiệp vụ Thanh tra viên lao động chưa đáp ứng yêu cầu công việc hay quy định pháp luật thẩm quyền định xử lý vi phạm có bất hợp lý? Vậy, mục đích tra có đạt triệt để khơng? Hai là, tình trạng khai báo, điều tra tai nạn lao động chậm so với quy định, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội thừa nhận "Thơng báo tình hình tai nạn lao động năm 2008" Cụ thể là, theo báo cáo 63 Sở Lao động - Thương binh Xã hội nước, xảy 508 vụ tai nạn 64 lao động chết người đến ngày 01/02/2009, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội nhận 181 biên điều tra Nghĩa tới 327 vụ tai nạn lao động chết người khơng điều tra, có điều tra "chìm xuồng" Như vậy, với hầu hết vụ tai nạn lao động chết người xảy ra, chủ sử dụng lao động bị truy cứu trách nhiệm hình Chuyện để "xử lý nội bộ" tiếp diễn trở thành tiền lệ khơng thức, nên khơng có tác dụng giáo dục, răn đe, phịng ngừa, ngăn chặn tai nạn lao động tái diễn, có hoạt động tra mục đích tra khơng đạt triệt để Ba là, nguyên nhân dẫn đến việc gia tăng tai nạn lao động hàng năm người sử dụng lao động người lao động chưa thực tốt cơng tác an tồn lao động Thực tế người sử dụng lao động khơng muốn chi khoản tiền khơng nhỏ để trang bị phương tiện bảo hộ lao động cho người lao động, người lao động nhận thức rõ làm việc tình trạng khơng có phương tiện bảo hộ lao động mạo hiểm đến tính mạng, sống, tình trạng "việc chê người", "người cần việc" nên họ buộc phải chấp nhận mà khơng u cầu dù có u cầu trang bị phương tiện bảo hộ lao động khó chủ sử dụng lao động chấp nhận Bốn là, hàng năm, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội có thơng báo tình hình tai nạn lao động có đánh giá lĩnh vực sản xuất thường xảy tai nạn lao động chết người, loại yếu tố, thiết bị gây nhiều tai nạn lao động chết người, nguyên nhân chủ yếu để xảy tai nạn lao động, nhiên, tình trạng tai nạn lao động năm sau nghiêm trọng năm trước, xảy lĩnh vực sản xuất, loại yếu tố, thiết bị gây tai nạn lao động tổng kết năm trước Tuy nhiên, người ta khơng thấy vai trị Thanh tra lao động Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Ngân cho "xảy liên tiếp vụ tai nạn lao động có trách nhiệm 65 quan quản lý nhà nước Đó việc tra, kiểm tra thực pháp luật an tồn lao động cịn lơ là" [40] Mặc dù quan chức thường xuyên tổ chức nhiều đồn tra, liên tục tra cơng tác an tồn lao động, đặc biệt cơng trình xây dựng, số vụ tai nạn lao động tăng đều, đặc biệt vụ tai nạn lao động làm chết người gia tăng cách đáng lo ngại Phải "bất lực với tai nạn lao động chết người?" Năm là: Các quy định Nghị định số 113/2004/NĐ-CP ngày 11/4/2004 xử phạt hành vi vi phạm hành lĩnh vực lao động khơng cịn phù hợp với thực tế nữa, như: mức xử phạt thấp, mức cao đến 20 triệu đồng, nhiều hành vi vi phạm pháp luật chưa quy định khơng đảm bảo tính giáo dục răn đe định xử phạt quan tra, khiến cho doanh nghiệp "nhờn thuốc" Sáu là, việc đảm bảo chế độ, sách cho người lao động bị tai nạn vụ tai nạn lao động chưa kịp thời Khi xảy tai nạn lao động, quan công an người thực nhiệm vụ điều tra Nếu vụ việc khơng có dấu hiệu vi phạm pháp luật hình lúc Thanh tra lao động vào Như phải sau thời gian tháng, người lao động bị tai nạn lao động xem xét hưởng chế độ, sách theo quy định pháp luật 2.4 NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG TỒN TẠI VÀ HẠN CHẾ Sở dĩ có tình trạng do: - Hệ thống pháp luật Việt Nam, mà trực tiếp pháp luật lao động, pháp luật Thanh tra chưa hoàn thiện, chưa đáp ứng tốt yêu cầu mà thực tiễn đặt Những "khoảng trống", mâu thuẫn, bất cập pháp luật hạn chế vận hành, lực hiệu hoạt động quan tra nói chung Thanh tra lao động nói riêng 66 - Nhận thức cơng tác tra nói chung Thanh tra lao động nói riêng quan, tổ chức, cá nhân chưa tồn diện, xác Các đối tượng tra coi công việc gây phiền hà việc tuân thủ pháp luật tra Từ họ ln tìm cách đối phó, che dấu hành vi viche giấuáp luật, không quan tâm nghiên cứu, thực kiến nghị tra… Về phía quan tra cán tra, chưa coi trọng mục đích quản lý nhà nước; có nhiều trường hợp cán tra lạm dụng quyền lực vị để sách nhiễu đối tượng tra, chưa trọng nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ hoạt động tra - Sự phối, kết hợp Thanh tra lao động với quan, đơn vị khác công tác tra cịn nhiều hạn chế, đó, ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả, hiệu tra - Cơ chế hoạt động tổ chức Thanh tra lao động thời gian qua có nhiều thay đổi Tuy nhiên, chưa đáp ứng yêu cầu tình hình Hoạt động tra trọng đến số lượng mà chưa quan tâm đến hiệu Số lượng Thanh tra viên chưa theo kịp tốc độ phát triển doanh nghiệp nước Do đó, chưa đáp ứng u cầu, địi hỏi công tác quản lý nhà nước - Sự cải cách tài cơng chế độ đãi ngộ cán bộ, công chức chưa đáp ứng nhu cầu tối thiểu cán bộ, cơng chức Do đó, khơng thu hút, giữ chân nhiều cán có trình độ, tâm huyết làm việc quan tra - Mặc dù Việt Nam tham gia phê chuẩn nhiều Công ước quốc tế lao động, Thanh tra lao động, tổ chức hoạt động hệ thống Thanh tra nói chung Thanh tra lao động nói riêng chưa theo kịp với tiến trình hội nhập giới 67 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THANH TRA LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 3.1 SỰ CẦN THIẾT HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THANH TRA LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 3.1.1 Xuất phát từ yêu cầu quan hệ lao động bối cảnh Quan hệ lao động đối tượng điều chỉnh Luật lao động Việt Nam, quan hệ người làm công ăn lương với người sử dụng lao động quan hệ xã hội khác có liên quan trực tiếp với quan hệ lao động Trong chế thị trường, sức lao động hàng hóa Yếu tố người trình sản xuất, cơng tác quan trọng Nền kinh tế thị trường nước ta vận động phát triển gắn liền với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Do đó, vấn đề chất lượng lao động, xây dựng đào tạo phát triển nguồn nhân lực có trình độ, đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa cần nhà nước doanh nghiệp quan tâm Trong thị trường sức lao động đó, vị yếu thường thuộc phía người lao động Mặt khác, thị trường sức lao động với quan hệ cung cầu lao động giá sức lao động chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác Vì vậy, cần có quản lý nhà nước để đảm bảo quyền lợi cho người lao động (quyền làm việc, lợi ích quyền khác người lao động) Cơ chế thị trường đòi hỏi quan hệ lao động xác lập sở thỏa thuận người người sử dụng lao động người lao động Nhà nước tham gia quan hệ tư cách nhà hoạch định quy định điều kiện cho việc xác lập, trì, chấm dứt quan hệ lao động Tính chất cơng 68 nghiệp hóa, đại hóa quan hệ lao động phụ thuộc nhiều vào ý thức bên hệ thống quy phạm pháp luật mang tính tảng Đó u cầu đại hóa mơi trường lao động, đại hóa quan hệ chủ thợ, đại hóa tác phong trang thiết bị làm việc Việc xây dựng thỏa ước lao động tập phải thể nội dung Nền kinh tế thị trường đòi hỏi quan hệ lao động xây dựng hài hòa, ổn định, lành mạnh tiến Đó hài hòa cách ứng xử, quyền nghĩa vụ - lợi ích, địa vị, trách nhiệm, quan điểm, hoạt động người sử dụng lao động người lao động; ổn định mối quan hệ lao động, khơng có tượng thường xuyên biến cố; lành mạnh mơi trường lao động khơng bạo lực; tiến ý thức bên quy định pháp luật lao động; yêu cầu nâng cao lực đối xử xã hội Đối thoại thương lượng tập thể công cụ hữu hiệu để xây dựng quan hệ lao động lành mạnh, phòng tránh giải tranh chấp lao động doanh nghiệp Chỉ thị số 22/2008/CT-TW ngày 05/6/2008 Ban bí thư Trung ương Quyết định số 1129/QĐ-TTg ngày 18/8/2008 Thủ tướng Chính phủ xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến doanh nghiệp thực thực tế, đem lại hiệu đáng kể giảm tranh chấp lao động, giảm ngừng việc tập thể, người lao động có lợi, doanh nghiệp phát triển bền vững… Nền kinh tế thị trường hội nhập quốc tế đòi hỏi lĩnh vực lao động, chế ba bên ILO phải thiết lập Đây vấn đề sống quan hệ lao động (giải tranh chấp hịa bình lao động) Cơ chế sử dụng việc xây dựng sách, pháp luật lao động, tổ chức quản lý lao động giải vấn đề phát sinh, kể giải tranh chấp lao động đình cơng (Khoản Điều 10 Bộ luật Lao động) 69 3.1.2 Xuất phát từ yêu cầu quản lý nhà nƣớc lao động Lao động hoạt động có mục đích người Lao động tạo cải vật chất phục vụ đời sống người Lao động nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội Trong lĩnh vực lao động, để thực chức quản lý, điều hành, nhà nước ban hành hệ thống pháp luật lao động, quy định vấn đề liên quan đến lao động việc làm, học nghề, hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể, tiền lương, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, an toàn, vệ sinh lao động, bảo hiểm xã hội, cơng đồn, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất…; hoạch định chương trình, kế hoạch quốc gia lao động việc làm phục vụ chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội, hệ thống sách biện pháp lớn hướng vào chương trình, kế hoạch đó; sách đào tạo nghề; thực việc kiểm tra, kiểm soát nhà nước, đặc biệt hoạt động Thanh tra lao động Muốn quản lý lao động tốt phải có hệ thống pháp luật lao động tốt hệ thống thiết chế pháp lý tốt, tra, kiểm tra phải phát huy vị trí, vai trị việc phịng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật, phát sơ hở chế quản lý, sách pháp luật để kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục Tuy nhiên, pháp luật lao động nói chung, có pháp luật Thanh tra lao động, có bất hợp lý so với thực tiễn, chí, thiếu quy định cần thiết để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực Điều đỏi hỏi phải hoàn thiện hệ thống pháp luật Thanh tra lao động 3.1.3 Xuất phát từ yêu cầu khắc phục hạn chế, tồn tổ chức hoạt động Thanh tra lao động Tại Chương 2, luận văn ra, phân tích hạn chế, tồn tổ chức hoạt động Thanh tra lao động mà nguyên nhân chủ yếu pháp luật Thanh tra lao động chưa đầy đủ, đồng hợp lý Hoàn thiện pháp luật Thanh tra lao động nói riêng hồn thiện 70 pháp luật lao động, pháp luật tra nói chung nhiệm vụ quan trọng, đặc biệt bối cảnh Việt Nam thực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa xu hội nhập quốc tế Vì vậy, việc sửa đổi, bổ sung Bộ luật Lao động, Luật Thanh tra nội dung Chương trình xây dựng Luật Pháp lệnh Quốc hội, đưa thảo luận kỳ họp thứ Quốc hội Khóa XII năm 2010, đó, Luật Thanh tra Quốc hội thông qua Sự đời vận hành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tạo bước chuyển biến mạnh mẽ đời sống xã hội, tác động tới nhiều mặt đời sống xã hội, làm cho quan hệ kinh tế phát triển đa dạng tham gia đa dạng thành phần kinh tế, làm phát sinh nhiều quan hệ xã hội mới, tạo động lực cho phát triển kinh tế đất nước Nền kinh tế thị trường làm xuất mặt trái như: lạm phát, độc quyền, cạnh tranh không lành mạnh, trốn thuế, buôn lậu, gian lận thương mại, tiêu cực, tham nhũng hành vi vi phạm khác Vì vậy, có chế tra, kiểm tra chặt chẽ, hồn chỉnh, đảm bảo quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp vốn coi động lực phát triển kinh tế mà ngăn ngừa, hạn chế tiêu cực nảy sinh từ mặt trái kinh tế thị trường, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, công dân; đảm bảo điều tiết, kiểm soát Nhà nước chủ thể hoạt động sản xuất, kinh doanh Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế trở thành xu phát triển tất yếu Xu hướng tác động mạnh mẽ đến mặt đời sống xã hội quốc gia Hoàn thiện pháp luật nói chung pháp luật tra nói riêng phương hướng quan trọng nhằm tiếp cận với thành tựu văn minh pháp lý nhân loại, kế thừa điểm tiến thể chế tra, kiểm tra số nước giới Đồng thời, tham gia tiến trình 71 hội nhập quốc tế, pháp luật tra phải đáp ứng yêu cầu Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia, bảo đảm hợp tác hiệu quả, thiết thực chiến chống tham nhũng, giải khiếu nại, tổ cáo Do đó, hồn thiện pháp luật tra nói chung pháp luật Thanh tra lao động nói riêng nhằm đổi hoàn thiện chế tra, kiểm tra phù hợp với chế quản lý mới, nâng cao hiệu lực, hiệu công tác tra, kiểm tra, góp phần hạn chế mặt tiêu cực chế thị trường, đảm bảo định hướng XHCN nhiệm vụ cấp bách nhà nước ta giai đoạn 3.2 GIẢI PHÁP CỤ THỂ Luật Thanh tra vừa Quốc hội thông qua kỳ họp thứ Quốc hội khóa XII ngày 15/11/2010 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2011 Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung Bộ luật Lao động Chính phủ trình Quốc hội để thảo luận, lấy ý kiến thông qua kỳ họp Quốc hội khóa XII Do đó, đề xuất sửa đổi, bổ sung pháp luật lao động tra lao động phải tiến hành đồng bộ, thống với quy định Luật Thanh tra Luật sửa đổi, bổ sung Bộ luật Lao động 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật tra Luật Thanh tra 2010 gồm có chương 78 điều Như vậy, sau sửa đổi bổ sung, Luật Thanh tra năm 2010 có thêm Chương điều so với Luật Thanh tra năm 2004 Nội dung chương gồm: Về tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn quan tra nhà nước, quan giao thực chức tra chuyên ngành; quy định tra viên, người giao thực chức tra chuyên ngành; điều kiện đảm bảo hoạt động quan tra nhà nước; tra nhân dân; điều khoản thi hành 72 Luật Thanh tra quán triệt quan điểm, nguyên tắc như: làm rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, phạm vi, phương thức hoạt động tra phối hợp quan tra, khắc phục chồng chéo, trùng lắp hoạt động tra hạn chế, bất cập khác Luật Thanh tra hành nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu công tác tra; Quán triệt cụ thể hóa đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước cơng tác tra, đặc biệt hồn thiện pháp luật tổ chức hoạt động tra, đảm bảo hoạt động quản lý nhà nước chịu tra, kiểm tra Chính phủ hệ thống quan hành nhà nước; bảo đảm phối hợp có hiệu cơng cụ giám sát, kiểm tra, tra máy nhà nước hệ thống trị hoạt động quan, tổ chức, cá nhân phù hợp với yêu cầu cải cách hành chính, cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Luật Thanh tra sửa đổi lần dựa sở tổng kết thực tiễn tổ chức hoạt động tra, kế thừa quy định phù hợp Luật Thanh tra năm 2004 tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước giới công tác tra Những nội dung Luật Thanh tra tổ chức quan thực chức tra; Nhiệm vụ, quyền hạn quan thực chức tra; Xây dựng, phê duyệt định hướng chương trình tra, kế hoạch tra; Trình tự, thủ tục tra chuyên ngành Luật bổ sung chế tài xử lý trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân việc thực yêu cầu, kiến nghị, định xử lý tra, kết luận tra Ngoài Luật bổ sung quy định xây dựng, phê duyệt Định hướng chương trình tra, kế hoạch tra; trình tự, thủ tục tra chuyên ngành 3.2.1.1 Về tra hành tra chuyên ngành - Về tra hành tra chuyên ngành Trong thực tiễn tổ chức hoạt động máy nhà nước ta nay, tra hành tra chuyên ngành khác 73 nhau, đối tượng tra, trình tự, thủ tục tra hậu pháp lý sau tra Cụ thể, tra hành tra việc thực nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức, cán bộ, công chức thuộc phạm vi quản lý Thủ trưởng quan quản lý nhà nước cấp, phát có vi phạm kiến nghị Thủ trưởng quan quản lý nhà nước xử lý Thanh tra chuyên ngành tra việc thực pháp luật chuyên ngành, việc chấp hành quy định quy chuẩn kỹ thuật, chuyên môn, nghiệp vụ quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý nhà nước bộ, ngành, trừ việc thực nhiệm vụ, quyền hạn mang tính chất cơng vụ; hoạt động tra chuyên ngành tiến hành thường xuyên, phát có vi phạm xử phạt hành theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành Do đó, Luật Thanh tra 2010 định nghĩa lại hai thuật ngữ Khoản Điều - Về tra chuyên ngành quan thuộc giao thực nhiệm vụ quản lý nhà nước Theo quy định Luật tra hành có tổ chức tra (thanh tra Bộ) thực nhiệm vụ tra hành tra chuyên ngành Tuy nhiên, thực tế cho thấy nhiều bộ, bên cạnh Thanh tra thành lập tra chuyên ngành số tổng cục, cục Như vậy, hệ thống quan tra thực chức tra chuyên ngành tổ chức không thống bộ, quan ngang Tại Điều Luật Thanh tra 2010 quy định quan thực chức tra Cơ quan gồm hai loại: quan tra nhà nước (bao gồm Thanh tra Chính phủ; Thanh tra bộ, quan ngang (sau gọi chung Thanh tra bộ); Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung Thanh tra tỉnh); Thanh tra sở; Thanh tra huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung Thanh tra huyện)) quan giao thực chức tra chuyên ngành quan thực nhiệm vụ quản lý 74 nhà nước theo ngành, lĩnh vực, bao gồm tổng cục, cục thuộc bộ, chi cục thuộc sở giao thực chức tra chuyên ngành Cơ quan không thành lập quan tra chuyên ngành độc lập Hoạt động tra chuyên ngành người giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành thực theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan (Điều 30) Tuy nhiên, theo nhận định chung quy định có nhiều bất cập triển khai thực tế, bất cập quản lý (người giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành hoạt động độc lập hay thuộc phận đơn vị đó, họ thuộc phận đơn vị phận nào, phận giải khiếu nại, tố cáo, phận kiểm tra hay phận văn phòng…việc giao cho họ thực nhiệm vụ tra chuyên ngành có phù hợp với chức năng, nhiệm vụ phận hay không…); bất cập chuyên môn (chỉ đạo, hướng dẫn công tác, tổ chức, nghiệp vụ tra, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ tra, chế độ báo cáo… - Về trình tự, thủ tục tra chuyên ngành Pháp luật tra cần quy định trình tự, thủ tục mang tính ngun tắc chung, cịn trình tự, thủ tục cụ thể quy định văn quy phạm pháp luật chuyên ngành nhằm bảo đảm tính thống trình tự, thủ tục hoạt động tra Trên sở quy định chung này, văn pháp luật chuyên ngành quy định cụ thể trình tự, thủ tục tra đặc thù, phù hợp với lĩnh vực quản lý nhà nước Để thể rõ đơn giản hóa trình tự, thủ tục tra chuyên ngành so với tra hành chính, Luật Thanh tra cần có quy định việc Thanh tra viên chuyên ngành tiến hành tra độc lập thực nhiệm vụ, quyền hạn theo phân cơng Thủ trưởng quan tra Thủ trưởng quan quản lý nhà nước nhằm bảo đảm tính linh hoạt, chủ động, thường xuyên hoạt động tra chuyên ngành phù hợp với yêu cầu thực tiễn 75 Cần quy định hoạt động Thanh tra viên phụ trách vùng, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cho Thanh tra viên phụ trách vùng để hạn chế nhược điểm phương thức tổ chức tra theo đoàn 3.2.1.2 Về trách nhiệm quan tra, Thủ trưởng quan quản lý nhà nước Luật Thanh tra 2004 chưa quy định rõ trách nhiệm quan tra, Thủ trưởng quan tra, Trưởng đoàn tra thành viên đồn tra trường hợp phát có hành vi vi phạm pháp luật không xác minh làm rõ, khơng kiến nghị quan, tổ chức có thẩm quyền xử lý xử lý không triệt để; trách nhiệm Thủ trưởng quan quản lý nhà nước việc không xử lý xử lý không kịp thời sai phạm phát qua tra, quy định rõ trách nhiệm chủ thể vi phạm quy định Luật Thanh tra Khiếm khuyết khắc phục Luật Thanh tra 2010 (Điều 42) 3.2.1.3 Về chế tài xử lý, cưỡng chế đối tượng tra Bổ sung quy định chế tài xử lý, cưỡng chế đối tượng không thi hành kết luận, kiến nghị xử lý sau tra nhằm tăng cường hiệu lực hiệu cơng tác tra Vì vậy, cần bổ sung quy định cụ thể quyền hạn tra khía cạnh cưỡng chế thi hành nhằm đảm bảo thực kết luận tra Đồng thời có quy định chế tài xử lý cụ thể hành vi chống đối, cản trở Thanh tra viên đoàn tra thi hành công vụ chế tài xử lý đối tượng không thi hành định tra, kết luận, kiến nghị xử lý sau tra Quy định giúp cho đoàn tra kết luận việc cách thật công đảm bảo cho kết luận tra thực nghiêm chỉnh 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật Thanh tra lao động Pháp luật lao động cần có quy định cụ thể tra chuyên ngành lao động theo hướng: 76 Một là, cần có quy định hệ thống tổ chức tra nhà nước lao động, cụ thể, tra nhà nước lao động thành lập từ Trung ương đến cấp huyện để tăng cường lực lượng tra toàn quốc, giảm sức ép cho Thanh tra viên Sở Từ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Thanh tra lao động huyện Đồng thời quy định phạm vi, đối tượng, nội dung, thời gian tra, chế phối hợp tra nhằm tránh trùng lặp quan thực chức tra, tiết kiệm thời gian, chi phí, tăng tần suất tra phạm vi tra tăng số lượng tra, không làm cản trở hoạt động bình thường đối tượng tra Hai là, quy định rõ trách nhiệm Bộ Lao động - Thương binh Xã hội việc quy định tiêu chuẩn tuyển chọn Thanh tra viên lao động, bổ nhiệm, thuyên chuyển, miễn nhiệm, cách chức Thanh tra viên, cấp thẻ Thanh tra viên, quy định chế độ báo cáo định kỳ, đột xuất chế độ thủ tục cần thiết khác Ba là, quy định chế phối hợp tra ngành, lĩnh vực (phóng xạ, thăm dị, khai thác dầu khí, phương tiện vận tải đường sắt, đường thuỷ, đường bộ, đường hànthủyông…) với Thanh tra Nhà nước lao động việc tra an toàn, vệ sinh lao động ngành, lĩnh vực Đồng thời quy định chế tài trường hợp không phối hợp thực theo quy định Bốn là, quy định cộng tác viên tra, trang phục, phù hiệu, biển hiệu cho tra ngành Lao động - Thương binh Xã hội nói chung Thanh tra lao động nói riêng để thực thống toàn ngành Năm là, quy định chế tài hành vi vi phạm chế độ báo cáo, vi phạm chế phối hợp hoạt động tra, chế tài đối tượng tra không thực kiến nghị tra 77 Sáu là, quy định xã hội hóa cơng tác huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động, trước hết phân công, phân cấp, giao trách nhiệm, quyền hạn cho cấp, ngành, tổ chức, quan cơng tác tun truyền, huấn luyện an tồn, vệ sinh lao động, trách nhiệm nghĩa vụ, quyền hạn ngành, Tổng công ty, doanh nghiệp người sử dụng lao động Cũng cần quy định rõ trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền hạn tổ chức xã hội … để tạo sở pháp lý cho tham gia họ vào công tác tuyên truyền, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động Bảy là, quy định chế độ, sách Thanh tra viên chế độ, sách, tiền lương, phụ cấp, trang phục chế độ đặc thù nhằm nhằm thu hút giữ chân người tài, người có tâm huyết với nghề Tám là, bãi bỏ quy định thời hạn tra phải báo trước Nghị định 61/1998 Luật Thanh tra Vì khoản Điều 187 Bộ luật Lao động quy định việc tra, điều tra nơi thuộc đối tượng, phạm vi tra giao lúc mà không cần báo trước Cũng Nghị định quy định việc tra thiết phải tiến hành theo đoàn Quy định không phù hợp với yêu cầu công tác lao động, xu hướng chung Thanh tra lao động giới Nên vào yêu cầu tra để lựa chọn tiến hành tra theo đoàn hay Thanh tra viên tiến hành độc lập Chín là, sửa đổi nghị định số 04/2005/NĐ-CP ngày 11/01/2005 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động khiếu nại, tố cáo lao động theo hướng: không quy định Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh Xã hội cấp giải khiếu nại cuối Thanh tra Bộ cấp quản lý vĩ mô nghiên cứu, hướng dẫn, đưa giải đáp mang tính kỹ thuật khơng sâu vào giải vụ việc cụ thể Để bảo đảm quyền người khiếu nại, nên quy định hết cấp giải lần hai Thanh tra Sở Lao động - Thương binh Xã hội, người khiếu nại có quyền khởi kiện Tịa án 78 3.2.3 Hoàn thiện pháp luật lao động Đây sở pháp lý để Thanh tra lao động tiến hành hoạt động tra Hệ thống chưa hồn thiện có ảnh hưởng lớn đến hoạt động Thanh tra lao động Thứ nhất: Quy định chế ba bên Việt Nam cho phù hợp với quy định quốc tế Cơ chế ba bên sử dụng nhằm hoạch định sách, pháp luật lao động, triển khai thực thi pháp luật lao động giúp vấn đề phát sinh trình lao động, đặc biệt giải tranh chấp lao động đình cơng thơng qua đối thoại xã hội định Việc xây dựng chế ba bên trước hết phải quy định cơng nhận tồn vai trị hiệp hội tổ chức người sử dụng lao động (giới chủ) bên cạnh tổ chức người lao động (cơng đồn, hiệp hội lao động) Đồng thời, coi việc tham gia hoạt động chế ba bên nghĩa vụ phải kiểm soát bên quan hệ lao động nhằm tạo môi trường lao động lành mạnh Thứ hai: Về Bảo hiểm xã hội: cần quy định cụ thể hình thức xử phạt đóng thiếu, đóng chậm, khơng đóng BHXH Mức phạt cần nâng cao,nghiêm khắc quy định hành (quy định mức phạt hành hành tối đa 20 triệu đồng, đó, có doanh nghiệp nợ kéo dài hàng tỷ đồng, sẵn sàng nộp phạt xác định mức phạt có khơng mức lãi suất tiết kiệm ngân hàng Mức phạt cần xác định theo tỷ lệ so với số tiền đóng chậm hay thời gian nợ số hành vi vi phạm đưa vào tội chiếm dụng tài sản để xử lý hình sự) Thứ ba: Quy định thỏa ước lao động tập thể: Bộ luật Lao động cần bổ sung quy định loại thỏa ước lao động tập thể thỏa ước tập thể phận doanh nghiệp thòa ước tập thể vùng cho phù hợp với thực tế Tổng công ty công ty thành lập tổ chức công đoàn sở thành viên ký kết loại thỏa ước tập thể phận 79 doanh nghiệp Từ quy định cụ thể phạm vi, đối tượng áp dụng thỏa ước tập thể phận, thỏa ước tập thể ngành Hướng dẫn cụ thể trình thương lượng ký kết, trình thực chấm dứt hiệu lực loại tthỏaước Quy định đại diện tập thể lao động đơn vị khơng có tổ chức cơng đồn sở Ban chấp hành cơng đồn lâm thời để phù hợp, thống với Công ước quốc tế quy định khác Bộ luật Lao động Quy định đại diện tập thể lao động người lao động thời gian tham gia thương lượng, kí kết thỏa ước tập thể không doanh nghiệp trả lương mà hỗ trợ từ quỹ cơng đồn Đó sở pháp lý quan trọng để Thanh tra lao động vào để xử lý vi phạm Thứ tư: Quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động Nhằm đảm bảo tính mạng, sức khỏe cho người lao động trình lao động, Bộ luật Lao động quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động Chương IX Qua tra việc sử dụng loại máy, thiết bị, vật tư có u cầu nghiêm ngặt an tồn lao động doanh nghiệp thấy quy định đăng ký mặt thủ tục hành cịn lỏng lẻo Thơng tư số 04/2008/TT-BLĐTBXH ngày 27/2/2008 hướng dẫn thủ tục đăng ký loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động quy định: hồ sơ đăng ký phải "chuyển trực tiếp qua đường bưu điện/fax/thư điện tử đến Thanh tra lao động thuộc Sở Lao động - Thương binh Xã hội để đăng ký trước đưa đối tượng vào sử dụng" Quy định dẫn đến tình trạng tiến hành tra việc đăng ký thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt an tồn lao động doanh nghiệp doanh nghiệp khơng có chứng để chứng minh việc đăng ký (như giấy chứng nhận đăng ký), tra Sở mang theo Sổ đăng ký tra Do đó, cần có quy định cấp giấy chứng nhận đăng ký máy, thiết bị, vật tư có u cầu nghiêm ngặt an tồn lao động thống theo mẫu Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành nhằm đảm bảo hoạt động quản lý nhà 80 nước việc sử dụng vận hành thiết bị mà doanh nghiệp sử dụng lắp đặt đưa vào sử dụng địa bàn 3.2.4 Hoàn thiện pháp luật xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động Ngày 06/5/2010, Chính phủ ban hành Nghị định số 47/2010/NĐ-CP quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động thay Nghị định 113/2004/NĐ-CP ngày 16/4/2004, khắc phục hạn chế Nghị định 113/2004/NĐ-CP mức xử phạt (nâng mức xử phạt cao từ 20 triệu đồng lên 30 triệu đồng) bổ sung số hành vi vi phạm trước chưa quy định như: không ký hợp đồng lao động với người lao động trường hợp phải ký kết hợp đồng lao động, quy định mức phạt nhỏ 200.000 đồng, lớn 10 triệu đồng mức thấp so với quyền lợi ích người lao động bị xâm phạm, so với tình trạng không ký hợp đồng diễn phổ biến (chỉ có 33 triệu hợp đồng ký tổng số lao động 45 triệu người); bắt người lao động đặt cọc tiền không tuân theo quy định pháp luật… Tuy nhiên, số hành vi vi phạm chưa quy định Nghị định hành vi không ghi gửi lại Phiếu tự kiểm tra thực pháp luật lao động cho quan phát hành…Sự vi phạm khiến cho việc áp dụng phương pháp tra theo phiếu tự kiểm tra khơng có hiệu 3.2.5 Các giải pháp khác Để pháp luật Thanh tra lao động hoàn thiện nội dung phát huy tác dụng tích cực thực tiễn, ngồi giải pháp nêu trên, cần thực tốt giải pháp khác, cụ thể là: - Khắc phục tình trạng văn pháp luật ban hành thiếu thống nhất, khơng đồng kịp thời, dẫn đến khó khăn, vướng mắc tổ chức thực hiện, cần thường xuyên tiến hành rà soát, hệ thống hoá quy định 81 hóathanh tra, Thanh tra lao động Và trước ban hành văn pháp luật, quan nhà nước có thẩm quyền cần tiến hành trao đổi, khảo sát với tổ chức, cá nhân đối tượng chịu tác động trực tiếp văn - Đổi chế phối hợp Thanh tra lao động với quan có liên quan nhằm nâng cao hiệu hoạt động tra Cụ thể phối hợp chặt chẽ với tổ chức Cơng đồn, Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam việc thực pháp luật lao động Ủy ban quốc gia bảo hộ lao động cần ban hành quy chế phối hợp Thanh tra lao động với Thanh tra bộ, quan ngang trình thực hoạt động tra - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tra, pháp luật lao động, pháp luật Thanh tra lao động pháp luật khác pháp luật khiếu nại, tố cáo; pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động; pháp luật dạy nghề; pháp luật người Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng… nhằm nâng cao trách nhiệm quan, cá nhân hoạt động Thanh tra lao động Trong hoạt động tra, cần kết hợp việc tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn, tư vấn đối tượng tra để họ tự giác tuân thủ pháp luật không vi phạm pháp luật - Chú trọng công tác bồi dưỡng, nâng cao lực đội ngũ cán Thanh tra lao động, yếu lực cán tra ảnh hưởng đến hiệu hoạt động hệ thống Cụ thể, cần xây dựng chiến lược huấn luyện toàn diện cho Thanh tra lao động đối tác xã hội khác lấy chủ để "an toàn vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện lao động" làm nội dung chính, sở lồng ghép chủ đề Thanh tra lao động hợp nhất, đối thoại xã hội, nhằm tiếp tục nâng cao lực Thanh tra lao động nhận thức đối tác xã hội, người lao động hợp tác với Thanh tra lao động vấn đề an tồn vệ sinh lao động thơng qua huấn luyện Vì mục tiêu cuối hoạt động tra công tác 82 huấn luyện cải thiện điều kiện lao động, giảm thiểu tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cải thiện quan hệ lao động - Xây dựng kế hoạch tuyển dụng cán bộ, Thanh tra viên hàng năm đáp ứng yêu cầu hoạt động tra Tăng cường lực hệ thống Thanh tra lao động tăng cường biên chế Thanh tra lao động cho phù hợp với phát triển doanh nghiệp, trước hết quận, huyện, nơi tập trung nhiều doanh nghiệp, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế nội dung Chỉ thị số 10/2008/CT-TTg ngày 14/3/2008 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường thực cơng tác bảo hộ lao động, an toàn lao động, Chỉ thị số 22-CT/TW ngày 05/6/2008 Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành tăng cường công tác lãnh đạo, đạo việc xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến doanh nghiệp Có thể xây dựng kế hoạch tuyển dụng theo hướng xây dựng tiêu biên chế sở số lượng doanh nghiệp vùng, địa phương sở số lượng người lao động theo tiêu chí ILO 83 KẾT LUẬN Thanh tra hoạt động địi hỏi khách quan cơng tác quản lý nhà nước nói chung, quản lý lao động nói riêng quốc gia Thanh tra, kiểm tra hoạt động thực thi quyền lực nhà nước, phương thức bảo đảm cho quyền lực nhà nước thực quy định Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội tổ chức tra đa ngành, đa lĩnh vực, Thanh tra lao động nội dung, hoạt động tra Được thành lập từ ngày đầu thành lập nước, trải qua nhiều lần tách, nhập, chuyển đổi tổ chức, chức năng, nhiệm vụ nhiều lần cải cách Tuy nhiên, đến nay, Thanh tra lao động nói riêng tra Lao động - Thương binh Xã hội nói chung chưa đáp ứng yêu cầu tình hình mà nguyên nhân tình trạng hệ thống pháp luật tra pháp luật Thanh tra lao động chưa hoàn chỉnh, chưa đồng Việc nghiên cứu đề tài: "Thanh tra lao động theo pháp luật lao động Việt Nam" góp phần tạo nhìn tổng quan hệ thống pháp luật Thanh tra lao động, thực trạng tổ chức hoạt động Thanh tra lao động Trên sở đó, Luận văn phân tích, đánh giá thực tiễn, đưa giải pháp đồng việc hoàn thiện pháp luật Thanh tra lao động nói riêng pháp luật tra nói chung pháp luật liên quan khác (Luật Dạy nghề, Luật Đưa người Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, Luật Khiếu nại, tố cáo, pháp luật xử phạt vi phạm hành chính…), góp phần làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn cho việc hoạch định sách, pháp luật Thanh tra lao động Công đổi mới, đặc biệt giai đoạn hội nhập quốc tế mạnh mẽ nay, đòi hỏi pháp luật phải xây dựng tảng vững khoa học pháp lý thực tiễn sinh động sống Trên sở 84 nghiên cứu, đánh giá quy định hành đối chiếu với thực tiễn áp dụng, thấy rằng, pháp luật tra, pháp luật Thanh tra lao động tạo hành lang pháp lý cho tổ chức hoạt động Thanh tra lao động hoạt động đạt kết định công tác quản lý nhà nước lao động đóng vai trị quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, để pháp luật Thanh tra lao động phát huy hiệu lực, hiệu quả, cần phải tiến hành đồng nhiều biện pháp, cần trọng biện pháp xây dựng pháp luật, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tra, pháp luật Thanh tra lao động; công tác tuyển chọn, bồi dưỡng cán Thanh tra lao động; đại hố cơng tác tra 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Huy Ban, Nguyễn Hiền Phương (2009), "Trách nhiệm người sử dụng lao động, người lao động Nhà nước đóng bảo hiểm xã hội", Luật học, (9), tr 59-62 Nguyễn Xuân Bân (Chủ biên) (2000), Quy trình phương pháp tiến hành Thanh tra sách lao động, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2005), Thơng báo tình hình tai nạn lao động năm 2005, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2006), Thông báo tình hình tai nạn lao động năm 2006, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2007), Thơng báo tình hình tai nạn lao động năm 2007, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2008), Thơng báo tình hình tai nạn lao động năm 2008, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2009), Thông báo tình hình tai nạn lao động năm 2009, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2010), Hồ sơ quốc gia an toàn vệ sinh lao động phòng chống cháy nổ Việt Nam giai đoạn 20052009, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội Chính phủ (2006), Chỉ thị số 06/2006/CT-TTg ngày 6/3 Thủ tướng Chính phủ tăng cường đạo chấp hành pháp luật lao động doanh nghiệp, Hà Nội 10 Chính phủ (2008), Chỉ thị số 10/2008/CT-TTg ngày 14/3 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường thực công tác bảo hộ lao động, an tồn lao động, Hà Nội 11 Chính phủ (2008), Quyết định số 1129/QĐ-TTg ngày 18/8 Thủ tướng Chính phủ tăng cường cơng tác lãnh đạo, đạo việc xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến doanh nghiệp, Hà Nội 86 12 Nguyễn Thị Hồng Diệp (2009), Tổ chức hoạt động Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội - Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ Luật học 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Chỉ thị số 22-CT/TW ngày 5/6 Ban Bí thư Trung ương tăng cường cơng tác lãnh đạo, đạo việc xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến doanh nghiệp, Hà Nội 14 Trần Trọng Đào (2004), "Một số ý kiến tai nạn lao động năm qua", Lao động Xã hội, (245), tr 16-17 15 Nguyễn Thị Thương Huyền (2009), Hoàn thiện pháp luật tra giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ Luật học 16 Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội (2007), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội (2007), Giáo trình Luật hành Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Nghiêm Phú Lai (2005), "Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội 60 năm xây dựng trưởng thành", Lao động Xã hội, (số 268-269), tr 33-35 19 Bùi Sỹ Lợi (2003), Các điều kiện giải pháp để chuyển phương thức tra theo Đoàn sang tra viên phụ trách vùng, Đề tài cấp Bộ, Bộ Lao động - Thương binh - Xã hội 20 Bùi Sỹ Lợi (2004), "Thanh tra lao động kinh tế hội nhập: thách thức giải pháp", Lao động Xã hội, (245), tr 11-13 21 Bùi Sỹ Lợi (2005), "Từ tra theo Đoàn đến Thanh tra viên phụ trách vùng", Lao động Xã hội, (268-269), tr 68-69 22 Lưu Bình Nhưỡng (2007), "Luật lao động Việt Nam thời kỳ đổi mới", Luật học, (l), tr 27-34 23 Lưu Bình Nhưỡng (2008), "Quan hệ lao động thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế thị trường", Luật học, (2), tr 31-36 87 24 "Phải kiên xử lý vi phạm" (2009), http://www.laodong.com.vn, ngày 19/3 25 Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội 26 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 27 Quốc hội (1994), Bộ luật lao động, Hà Nội 28 Quốc hội (1998), Luật Khiếu nại, tố cáo, Hà Nội 29 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 30 Quốc hội (2002), Bộ luật lao động (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 31 Quốc hội (2004), Luật Khiếu nại, tố cáo (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 32 Quốc hội (2004), Luật Thanh tra, Hà Nội 33 Quốc hội (2005), Luật Khiếu nại, tố cáo (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 34 Quốc hội (2006), Luật Dạy nghề, Hà Nội 35 Quốc hội (2006), Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, Hà Nội 36 Quốc hội (2006), Luật Bảo hiểm xã hội, Hà Nội 37 Quốc hội (2006), Bộ luật lao động (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 38 Quốc hội (2007), Bộ luật lao động (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 39 Quốc hội (2010), Luật Thanh tra, Hà Nội 40 "Sẽ riết Thanh tra lao động cơng trình trọng điểm" (2008), Vnexpress.net, ngày 08/1 41 Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2004), Báo cáo tổng kết công tác tra năm 2004, Hà Nội 42 Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2005), Đề án nâng cao lực tra, Hà Nội 43 Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2005), Đề án nâng cao lực tra, Hà Nội 88 44 Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2005), Báo cáo tổng kết công tác tra năm 2005, Hà Nội 45 Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2006), Báo cáo tổng kết công tác tra năm 2006, Hà Nội 46 Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2007), Báo cáo tổng kết công tác tra năm 2007, Hà Nội 47 Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2008), Báo cáo tổng kết công tác tra năm 2008, Hà Nội 48 Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2009), Báo cáo tổng kết công tác tra năm 2009, Hà Nội 49 Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2010), Báo cáo tổng kết 05 năm việc thực phương thức hoạt động Thanh tra viên phụ trách vùng sử dụng phiếu tự kiểm tra thực pháp luật lao động doanh nghiệp, Hà Nội 50 "Thiếu trầm trọng Thanh tra lao động" (2008), vnexpress.net, ngày 16/1 51 Nguyễn Xuân Thu (2008), "Cơ chế ba bên lĩnh vực lao động", Nghiên cứu lập pháp, (4) 52 Nguyễn Văn Tiến (2009), "Đánh giá việc thực Bộ luật lao động thông qua kết tra từ năm l995 đến năm 2008 đề xuất sửa đổi, bổ sung Bộ luật lao động", Luật học, (9), tr 82-88 53 Tổ chức Lao động Quốc tế (2004), Thanh tra lao động hướng dẫn chuyên ngành, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 54 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 55 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Thanh tra giải khiếu nại, tố cáo, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 56 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1990), Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 89 57 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1998), Pháp lệnh Thanh tra, Hà Nội 58 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2008), Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 59 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2010), Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý Dự thảo Luật Thanh tra (sửa đổi), Hà Nội 60 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam - Viện ngôn ngữ học (1992), Từ điển Tiếng Việt, Hà Nội 61 Nguyễn Thành Vinh (2004), "Giải pháp cho việc thực kiến nghị tra", Lao động Xã hội, (245), tr 18-19 90 PHỤ LỤC Phụ lục Biên chế Thanh tra qua năm 2004-2009 Năm Biên chế tra Bộ 2004 Biên chế tra Tổng cục Dạy nghề Biên chế tra Sở Tổng 26 274 300 2006 29 282 311 2008 45 10 347 402 2009 51 15 chưa có số liệu 66 Tổng 151 25 903 1079 Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác Thanh tra ngành lao động Thương binh xã hội năm 2005-2009 Phụ lục Kết hoạt động tra hành năm 2005-2009 Số kiến nghị Số cán làm sai Số tiền cắt thu hồi (nghìn đồng) Năm Số 2005 42 50 588.722 2006 86 79 14 484.771 2007 52 263 312.454 2008 19 53 0 2009 56 174 970.377 Tổng 255 619 25 2356.324 Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác Thanh tra ngành lao động Thương binh xã hội năm 2005-2009 91 Phụ lục Kết Thanh tra an toàn vệ sinh lao động toàn ngành năm 2005-2009 Năm Số doanh nghiệp đƣợc tra, kiểm tra Số sai phạm Số doanh nghiệp vi phạm hành Số tiền xử phạt (triệu đồng) 2005 1443 5066 221 1207 2006 1969 5208 69 299 2007 1962 13495 383 3660.5 2008 2815 15379 729 6173.3 2009 2610 13024 646 5687.9 Tổng 10799 52172 2048 17027.7 Nguồn: Hồ sơ quốc gia an toàn vệ sinh lao động phòng chống cháy nổ Việt Nam giai đoạn 2005-2009 92 Phụ lục Kết giải khiếu nại, tố cáo năm 2008-2009 Khiếu nại Năm 92 2008 2009 Lĩnh vực Tổng Đã giải Tổng Đúng Sai Chính sách lao động 4 Bảo hiểm xã hội 1 Tổng Chính sách lao động 7 Bảo hiểm xã hội 2 9 Tổng Tố cáo ĐúngSai Đang xử lý Đã giải Tổng Đúng Sai 2 0 2 ĐúngSai Đang xử lý 1 0 Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác Thanh tra ngành lao động Thương binh xã hội năm 2008-2009 0 Phụ lục Kết tra việc thực pháp luật lao động theo vùng theo kế hoạch Thanh tra Sở Kết xử lý phiếu tự kiểm tra Năm 2005 2006 94 2007 2008 2009 Nội dung Thanh tra vùng Thanh tra theo kế hoạch Thanh, kiểm tra liên ngành Tổng năm 2005 Thanh tra vùng Thanh tra theo kế hoạch Thanh, kiểm tra liên ngành Tổng năm 2006 Thanh tra vùng Thanh tra theo kế hoạch Thanh, kiểm tra liên ngành Tổng năm 2007 Thanh tra vùng Thanh tra theo kế hoạch Thanh, kiểm tra liên ngành Tổng năm 2008 Thanh tra vùng Thanh tra theo kế hoạch Thanh, kiểm tra liên ngành Tổng năm 2009 Kết tra thực pháp luật lao động Số DN phát phiếu Số phiếu thu Số phiếu xử lý Số sai Bình quân Số DN phạm theo sai phiếu phạm/DN tra 2,477 1,455 1,455 4,556 3.13 2,477 9,647 1,455 4,455 1,455 3,998 4,556 12,720 3.13 3.18 9,647 10,567 4,455 4,342 3,998 3,458 12,720 11,293 3.18 3.26 10,567 13,599 4,342 5,147 3,458 4,145 11,293 18,677 3.26 4.51 13,599 18,701 5,147 6,337 4,145 5,973 18,677 23,797 4.51 3.98 18,701 6,337 5,973 23,797 3.98 Tổng số kiến nghị Tổng số Bình quân Tổng số tiền xử sai định phạt (triệu phạm/DN xử phạt đồng) 238 1,844 657 2,739 1,933 1,600 1,759 5,292 1,464 1,631 1,560 4,655 1,308 2,497 1,227 5,032 2,610 1,378 1,262 6,652 1,032 8,946 7,731 5,839 4,128 17,698 5,567 7,307 4,201 17,075 7,792 5.30 3.60 1.57 10.47 4.00 3.65 2.35 10.00 3.80 4.49 2.69 10.98 5.96 24 309 333 306 225 60 591 189 307 43 539 269 1,937 1,937 2,280 1,906 147 4,333 1,665 2,393 669 4,727 2,617 12,016 3.23 674 5,065 19,808 13,024 8,576 9.19 4.99 943 646 290 7,682 5,688 2,150 3,988 21,600 4.99 936 7,838 Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác Thanh tra ngành Lao động - Thương binh Xã hội năm 2005 đến 2009 Phụ lục Kết tra việc thực pháp luật lao động Thanh tra Bộ qua năm 2005-2009 Số DN tra Số kiến nghị Số định xử phạt Số tiền xử phạt (triệu đồng) 95 TT Nội dung Phối hợp với tra Bộ 31 102 204 246 247 176 576 1518 2522 2303 32 53 30 10.5 419 Thanh tra chuyên đề 13 29 13 59 66 152 27 284 0 20 35 0 Thanh tra liên ngành 28 55 37 59 175 163 0 284 0 0 132 0 Thanh tra đưa người Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 19 19 90 111 90 47 68 0 23 115.2 95.5 0 293.5 Thanh tra dạy nghề 0 19 111 0 91 61 0 0 0 Thanh tra đột xuất 1 26 11 0 222 0 45.5 0 14.5 Thanh tra Tổng Công ty đơn vị thành viên 46 20 19 314 176 89 410 0 0 0 32.5 0 Kiểm tra việc thực quy hoạch, kế hoạch, chiến lược 0 25 27 24 0 181 359 186 0 0 105.5 73 125 210 326 310 616 787 1080 1987 3409 3408 14 44 56 54 171 248 592 1117 847 Tổng 2005 2006 2007 2008 2009 2005 2006 2007 2008 2009 2005 2006 2007 2008 2009 2005 2006 2007 2008 2009 1042 538.5 Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác Thanh tra ngành Lao động - Thương binh Xã hội năm 2005 đến 2009 Phụ lục Tình hình tai nạn lao động năm 2005-2009 96 Năm Tổng số vụ tai nạn lao động Tổng số người bị nạn Số vụ tai nạn lao động chết người Số người chết Số biên điều tra Số xử lý đề nghị truy cứu trách nhiệm hình khởi tố trách nhiệm hình 2005 4050 4164 443 473 253 2006 5881 6088 505 536 244 2007 5951 6337 505 621 240 2008 5836 6047 508 573 181 2009 6250 6421 507 550 135 Tổng 23918 24893 1520 2280 800 12 Nguồn: Thơng báo tình hình tai nạn lao động năm 2005 đến 2009 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội

Ngày đăng: 18/06/2023, 11:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan