Nghiên cứu xây dựng thư viện phần mềm đối tượng phục vụ điều khiển tự động nhà máy nhiệt điện than

203 394 1
Nghiên cứu xây dựng thư viện phần mềm đối tượng phục vụ điều khiển tự động nhà máy nhiệt điện than

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU ĐIỆN TỬ, TIN HỌC, TỰ ĐỘNG HÓA BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NCKH&PTCN CẤP BỘ NĂM 2011 Tên đề tài: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG THƯ VIỆN PHẦN MỀM ĐỐI TƯỢNG PHỤC VỤ ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN THAN Cơ quan chủ trì: VIỆN NGHIÊN CỨU ĐIỆN TỬ, TIN HỌC, TỰ ĐỘNG HÓA Chủ nhiệm đề tài: TRỊNH HẢI THÁI 9170 HÀ NỘI – 2011 BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU ĐIỆN TỬ, TIN HỌC, TỰ ĐỘNG HÓA BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NCKH&PTCN CẤP BỘ NĂM 2011 Tên đề tài: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG THƯ VIỆN PHẦN MỀM ĐỐI TƯỢNG PHỤC VỤ ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN THAN CƠ QUAN CHỦ TRÌ VIỆN TRƯỞNG CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Nguyễn Thế Truyện Trịnh Hải Thái MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1 CƠ SỞ PHÁP LÝ/XUẤT XỨ ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 1.3 TÍNH CẤP THIẾT 1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NGỒI NƯỚC 1.5 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC 11 1.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 1.7 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 13 CHƯƠNG KHẢO SÁT NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ 14 2.1 TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN THAN 14 2.1.1 Lò tầng sơi tuần hồn 15 2.1.2 Lò đốt than phun 16 2.1.3 Các hệ khác 17 2.2 HỆ THỐNG SẢN XUẤT HYDRO (Electrolytic Hydrogen Plant) 19 2.3 HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THÔ (Raw Water Treatment System) 27 2.4 HỆ THỐNG KHỬ KHOÁNG (Demineralization System) 29 2.5 HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI (Waste Water Treatment Plant) 37 CHƯƠNG XÂY DỰNG THƯ VIỆN PHẦN MỀM 42 3.1 ĐỐI TƯỢNG BÌNH ĐIỆN PHÂN: G_ELECTROLYZER 42 3.1.1 Mô tả đối tượng thực 42 3.1.2 Hàm đối tượng 46 3.2 ĐỐI TƯỢNG MÁY NÉN: G_COMPRESSOR 52 3.2.1 Mô tả đối tượng thực 52 1    3.2.2 Hàm đối tượng 53 3.3 ĐỐI TƯỢNG BỘ CHỈNH LƯU CẦU PHA: G_RECTIFIER 56 3.3.1 Mô tả đối tượng thực 56 3.3.2 Hàm đối tượng 58 3.4 ĐỐI TƯỢNG BÌNH GASHOLDER: G_GASHOLDER 58 3.4.1 Mô tả đối tượng thực 58 3.4.2 Hàm đối tượng 62 3.5 ĐỐI TƯỢNG VALVE CÓ ĐIỀU KHIỂN: G_SGL_COIL_VALVE 64 3.5.1 Mô tả đối tượng thực 64 3.5.2 Hàm đối tượng 65 3.6 ĐỐI TƯỢNG BÌNH LƯU : G_GAS_STOR_TANK 67 3.6.1 Mô tả đối tượng thực 67 3.6.2 Hàm đối tượng 70 3.7 ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU KHIỂN RECTIFIER:G_CTRL_RECTIFIER 72 3.7.1 Mô tả điều khiển 72 3.7.2 Hàm đối tượng 73 3.8 ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU KHIỂN MÁY NÉN KHÍ:G_CTRL_COMPRESSOR 79 3.8.1 Mơ tả điều khiển 79 3.8.2 Hàm đối tượng 80 3.9 ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU KHIỂN MÁY SẤY KHÔ: G_CTRL_DRYER 85 3.9.1 Mô tả điều khiển: 85 3.9.2 Hàm đối tượng 86 3.10 ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU KHIỂN DÒNG ĐIỆN CHỈNH LƯU: G_CTRL_DC_CURRENT_REC 90 3.10.1 Mô tả điều khiển 90 3.10.2 Hàm đối tượng 90 3.11 ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU KHIỂN HAI MÁY :G_CTRL_2_MACHINE 92 3.11.1 Mô tả điều khiển 92 3.11.2 Hàm đối tượng 92 3.12 ĐỐI TƯỢNG BÌNH LỌC GRAVITYFILTER : G_GRAVITYFIL_TANK 94 3.12.1 Mơ tả đối tượng thực 94 3.12.2 Hàm đối tượng 95 2    3.13 ĐỐI TƯỢNG BÌNH LỌC TRỌNG LỰC: G_CLARIFIER_TANK 95 3.13.1 Mô tả đối tượng thực 95 3.13.2 Hàm đối tượng 96 3.14 ĐỐI TƯỢNG BƠM ĐƠN: G_PUMP 97 3.14.1 Mô tả đối tượng thực 97 3.14.2 Hàm đối tượng 99 3.15 ĐỐI TƯỢNG pH 103 3.15.1 Bài toán phương pháp giải 103 3.15.2 Hàm đối tượng 103 3.16 ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU KHIỂN BƠM ĐƠN:G_CTRL_SGL_PUMP 103 3.16.1 Mô tả điều khiển 103 3.16.2 Hàm đối tượng 104 3.17 ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU KHIỂN HAI BƠM LUÂN PHIÊN: G_CTRL_TIME_ON_PUMP 105 3.17.1 Mô tả điều khiển 105 3.17.2 Hàm đối tượng 105 3.18 ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU KHIỂN VAN: G_CTRL_VALVE 107 3.18.1 Mô đối tượng 107 3.18.2 Hàm điều khiển 107 3.19 ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU KHIỂN MÁY KHUẤY :G_CTRL_MIXER 110 3.19.1 Mô tả điều khiển 110 3.19.2 Hàm đối tượng 110 3.20 ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU KHIỂN KHỬ KHOÁNG: G_STEP_CTRL_CARBON 111 3.20.1 Mô tả điều khiển 111 3.20.2 Hàm đối tượng 111 3.21 ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU KHIỂN TRAO ĐỔI ANION: G_STEP_CTRL_ANION 113 3.21.1 Mô tả điều khiển 113 3.21.2 Hàm đối tượng 114 3.22 ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU KHIỂN TRAO ĐỔI CATION: G_STEP_CTRL_CATION 115 3.22.1 Mô tả hàm đối tượng 115 3.22.2 Hàm đối tượng 117 3    3.23 ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU KHIỂN BÌNH LỌC HỖN HỢP :G_STEP_CTRL_MIXED 118 3.23.1 Mô tả đối tượng thực 118 3.23.2 Hàm đối tượng 119 3.24 ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU KHIỂN pH: G_CTRL_pH 120 3.24.1 Mô tả đối tượng thực 120 3.24.2 Hàm đối tượng 121 CHƯƠNG THỬ NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 122 4.1 PHƯƠNG PHÁP THỬ NGHIỆM 122 4.2 KẾT LUẬN 122 4    CHƯƠNG TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1 CƠ SỞ PHÁP LÝ/XUẤT XỨ ĐỀ TÀI Đề tài “Nghiên cứu xây dựng thư viện phần mềm đối tượng phục vụ điều khiển tự động nhà máy nhiệt điện than” thực theo Hợp đồng nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ số 130.11.RD/HĐ-KHCN Bộ Công Thương (Bên A) Viện Nghiên cứu Điện tử, Tin Học, Tự động hóa (Bên B) ký ngày 08 tháng 04 năm 2011 1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI -Xây dựng thư viện phần mềm đối tượng sở phục vụ điều khiển số hệ thống nhà máy nhiệt điện than để góp phần tiến tới làm chủ thiết kế, xây dựng nhà máy nhiệt điện than Việt Nam -Góp phần giảm giá thành hệ thống điều khiển tự động nhà máy nhiệt điện, tiết kiệm cho đất nước -Đào tạo cán chuyên môn lĩnh vực nhiệt điện.    1.3 TÍNH CẤP THIẾT Tốc độ tiêu thụ điện Việt Nam có xu hướng tăng gấp đôi tốc độ GDP điều kiện nguồn cung sản xuất thủy điện nhiệt điện không đáp ứng đủ tạo áp lực cho ngành Điện Việt Nam cần có chiến lược phát triển dài hạn: Theo định số 110/2007/QĐ-TTg thủ tướng phủ kí ngày 18 tháng 07 năm 2007 “Đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội nước với mức tăng GDP khoảng 8,5%-9% năm giai đoạn 2006-2010 cao ,dự báo nhu cầu điện nước ta tăng mức 17% năm (phương án sở), 20% (phương án cao) giai đoạn 2006-2015” Một kinh tế phát triển phải gắn với phát triển ngành lượng quốc gia, nhằm đảm bảo cung cấp đủ nguồn điện cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phát triển kinh tế Việt Nam không nằm ngồi quy luật đó, ngành điện ln coi ngành then chốt, trọng điểm nhận nhiều quan tâm nhà Nước Số liệu theo báo cáo Tập đoàn Điện lực Việt Nam( EVN) , tổng điện thương phẩm nước năm 2010 đạt 85,59 tỷ kWh, tăng 14,4% so với năm 2009.Trong tổng cơng suất khả dụng nguồn điện năm 2010 dao động khoảng 15.000-17.600MW Tình hình cung ứng điện năm 2010 gặp nhiều khó khăn, đặc biệt, tháng mùa khơ, tình hình hạn hán nghiêm trọng kéo dài làm suy giảm công suất sản lượng nhà máy thuỷ điện, nhu cầu điện tăng cao nắng nóng, số nhà máy nhiệt điện than (Hải Phòng, Quảng Ninh, ng Bí 2, Phả Lại 2, Cẩm Phả Sơn Động) vận hành không ổn định thường xảy cố, dẫn đến hệ thống điện quốc gia bị cân đối cung cầu điện Để đảm bảo an ninh vận hành hệ thống điện, việc cắt giảm phụ tải điện phải thực với tổng sản lượng điện cắt giảm vào mùa khơ 2010 ước tính khoảng 1,4 tỷ kWh Tổng nhu cầu điện sản xuất toàn quốc năm 2011 117,63 tỷ kWh, tăng 17,63% so với tổng sản lượng điện thực năm 2010 (100,1 tỷ kWh), tổng nhu cầu điện sản xuất tháng mùa khô 2011 56,14 tỷ kWh tăng 18,3% so với thực tháng mùa khô 2010, tổng nhu cầu điện sản xuất tháng cuối năm 2011 61,49 tỷ kWh tăng 16,8% so với thực tháng cuối năm 2010 5    Theo định số 0152/QĐ-BCT phê duyệt Kế hoạch cung cấp điện vận hành hệ thống điện năm 2011 làm sở pháp lý cho điều hành cung ứng điện, tính tốn với khả phát điện tối đa nhà máy điện hệ thống, tổng điện sản xuất nhập hệ thống điện quốc gia năm 2011 mức 115,56 tỷ kWh, mùa khô 54,06 tỷ kWh Theo ông Phạm Lê Thanh, Tổng Giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) từ đến 2020, EVN phải gấp rút xây dựng thêm 44 nhà máy Dự kiến, tổng lượng vốn đầu tư cho 44 nhà máy 690.000 tỷ đồng (tương đương 40 tỷ USD) Nếu ta nội địa hóa 30% tức khoảng 12 tỷ USD tạo nhiều cơng ăn việc làm cho lao động nước đồng thời đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật giỏi lĩnh vực Do việc nội địa hóa mang tính cấp thiết, cần phải làm làm phần dễ subsystem Hiện dự án xây dựng nhà máy nhiệt điện phần lớn nước ngồi tổng thầu ( ví dụ như: Nhà máy nhiệt điện Mạo Khê Trung Quốc tổng thầu, nhà máy nhiệt điện than Mơng Dương có cơng suất 1.200MW tập đoàn AES(tập đoàn chuyên đầu tư phát triển nguồn điện phân phối điện Mỹ) ,nhà máy Điện –Hải Phịng với cơng suất 600MW tổ hợp nhà thầu Trung Quốc Nhật Bản làm tổng thầu) chuỗi công việc: Thiết kế - Cung cấp lắp đặt khí – Cung cấp lắp đặt thiết bị công nghệ - Cung cấp lắp đặt hệ thống điều khiển (bao gồm phần cứng phần mềm), ta chủ yếu làm cơng việc khí, phần mềm điều khiển chủ yếu nước ngồi Thực tế ta chủ động phần thiết kế, lắp đặt khí; thiết bị cơng nghệ phần cứng điều khiển mua sẵn cịn phần mềm tự viết.  1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NGỒI NƯỚC Xu hướng lập trình phần mềm điều khiển hệ thống tự động hóa chuyển sang sử dụng phương pháp hướng đối tượng, phương pháp cụ thể hóa rõ phần mềm (engineering software/tools) hệ điều khiển phân tán (DCS) Có hai phương pháp lập trình: phương pháp hướng chức phương pháp hướng đối tượng (object-oriented programming viết tắt OPP) Phương pháp hướng chức lối tiếp cận truyền thống lĩnh vực công nghệ thông tin Theo lối tiếp cận này, ta quan tâm chủ yếu tới thông tin mà hệ thống lưu giữ Ta hỏi xem người dùng cần thông tin nào, thiết kế sở liệu để chứa thông tin đó, cung cấp biểu mẫu (forms) để nhập thơng tin in báo cáo để trình bày thơng tin Nói cách khác, tập trung vào thơng tin khơng để ý đến xảy với hệ thống cách hoạt động (ứng xử) hệ thống Đây lối tiếp cận xoay quanh liệu áp dụng để tạo nên hàng ngàn hệ thống suốt nhiều năm qua Lối tiếp cận xoay quanh liệu phương pháp tốt cho việc thiết kế sở liệu nắm bắt thông tin, áp dụng cho việc thiết kế ứng dụng lại khiến phát sinh nhiều khó khăn Một thách thức lớn yêu cầu hệ thống thường xuyên thay đổi Một hệ thống xoay quanh liệu dể dàng xử lý việc thay đổi sở liệu, lại khó thực thi thay đổi nguyên tắc nghiệp vụ hay cách hoạt động hệ thống Trong lĩnh vực tự động hóa, ngồi hệ DCS (đã có sẵn thư viện hàm đối tượng điều khiển) phương pháp hướng chức áp dụng phổ biến Nguyên ứng dụng đơn giản người lập trình điều khiển thường tập trung chủ yếu vào 6    logic thực thi chức mà công nghệ địi hỏi nên quan tâm đến phương pháp lập trình Mặt khác ngơn ngữ viết chương trình điều khiển ngôn ngữ hướng đối tượng nên ý tưởng lập trình hướng đối tượng ý Theo phương pháp hướng chức năng, chức thường đóng gói thành hàm (function/subroutine), cấu trúc phần cứng hệ thống công nghệ, đặc điểm điều khiển thiết bị (van, bơm, quạt, bình chứa, ) liên kết/tương tác đối tượng vật lý cách rõ ràng tách biệt logic điều khiển nên phương pháp gặp nhiều khó khăn xử lý lỗi hay cần sửa đổi/nâng cấp công nghệ, thay đổi chủng loại thiết bị, không tận dụng đặc điểm điều khiển giống nhiều đối tượng hệ thống để nhân bản/kế thừa Phương pháp hướng đối tượng giải vấn đề Tiếp cận hướng đối tượng lối tư vấn đề theo cách ánh xạ thành phần tốn vào đối tượng ngồi đời thực Với lối tiếp cận này, chia ứng dụng thành thành phần nhỏ, gọi đối tượng, chúng tương đối độc lập với Sau ta xây dựng ứng dụng cách chắp đối tượng lại với Xét ví dụ: hệ thống khử khoáng nhà máy nhiệt điện gồm loại đối tượng sau: valve, bơm, bình lọc thơ, bình lọc cacbon, công tắc báo mức, thiết bị đo pH, độ dẫn, mức, Đối với loại nhóm loại đối tượng có đặc điểm giống (xét từ góc nhìn điều khiển) ta xây dựng hàm đối tượng điều khiển tương ứng sau ghép chúng lại thành hệ thống điều khiển tổng thể hoàn chỉnh Nếu theo phương pháp hướng chức thơng thường người lập trình phân tách theo cơng đoạn điều khiển như: lắng trọng lực, cấp hóa chất, lọc carbon, lọc cation, lọc anion, tập trung vào nghiên cứu, phân tích logic điều khiển cơng đoạn để lập trình Trong lĩnh vực cơng nghệ thơng tin, khái niệm đối tượng thực thể khoa học máy tính nhiều người biết đến từ hệ thống PDP-1 đại học MIT Một chứng sớm khác OOP tìm thấy qua Sketchpad viết Ivan Sutherland năm 1963, nhiên, ứng dụng khơng mẫu hình lập trình Ngơn ngữ lập trình hướng đối tượng Simula, ngôn ngữ thiết kế để dùng việc mô phỏng, sáng tạo Ole-Johan Dahl Kristen Nygaard thuộc Trung tâm Máy tính Na Uy Oslo Các kiến thức ngôn ngữ sau dùng nhiều ngơn ngữ khác, Lisp Pascal họ ngơn ngữ Smalltalk Lập trình hướng đối tượng phát triển phương pháp lập trình chủ đạo từ thập niên 1980 nguyên đáng kể việc ảnh hưởng C++, ngôn ngữ mở rộng C Địa vị thống trị OOP củng cố vững phổ biến GUI dành cho ngơn ngữ lập trình hướng đối tượng ngày tiện lợi Một thí dụ quan hệ gần gũi thư viện GUI động ngôn ngữ OOP phần mềm Cocoa, khung sở Mac OS X dược viết Objective C (Objective C loại ngôn ngữ hướng đối tượng mở rộng C với việc thông báo động) Công cụ cho OOP nâng cao phần "lập trình điều khiển theo kiện" (mặc dù khái niệm không dành cho OOP) Trong lĩnh vực tự động hóa khơng có ngơn ngữ lập trình điều khiển hướng đối tượng, nhiên ta hồn tồn áp dụng ý tưởng hướng đối tượng lập trình điều khiển hệ thống tự động hóa Trên giới việc tính toán, thiết kế, chế tạo nhà máy nhiệt điện đạt đến đỉnh cao kỹ thuật công nghệ Một số hãng tiếng lĩnh vực kể đến như: 7    Marubeni, Sumimoto, Deawoo, Alstom, Invelt, Metso, Power Machine, Harbin Chương trình điều khiển cho nhà máy nhiệt điện phức tạp, số lượng biến đến hàng chục ngàn, công việc kiểm tra, sửa lỗi, thay đổi chương trình bảo trì khó nhiều so với trường hợp số lượng biến Câu hỏi đặt dùng phương pháp để thiết kế xây dựng chương trình điều khiển lớn vậy? Các hãng tự động hoá tiếng ABB, SIEMENS, YOKOGAWA, EMERSON sử dụng phương pháp hướng đối tượng Mỗi hãng đưa hàm điều khiển đối tượng “nhúng” sẵn hiểu biết/kinh nghiệm (know-how) điều khiển đối tượng Các thư viện đối tượng (object libraries) giá cao, không mở chủ yếu bán kèm theo hệ DCS giá vài trăm ngàn đến hàng triệu USD Những phần mềm điều khiển đại ứng dụng nhà máy nhiệt điện kể tới như: COMPOSER (ABB), CENTUM (YOKOGAWA), OVATION (EMERSON), PCS7 (SIEMENS), Các hàm đối tượng điều khiển có sẵn phân loại sau: • Các khối điều khiển điều chỉnh (Regulatory Control Blocks): Các khối chủ yếu sử dụng cho điều khiển q trình liên tục • Các khối trình tự (Sequence Blocks): Các khối chủ yếu dùng cho khóa liên động điều khiển theo mẻ • Các khối tính tốn (Calculation Blocks): Sử dụng cho phép tính tốn • Các khối mặt (Faceplate Blocks): Sử dụng cho giao diện người máy • Các khối điều khiển thiết bị chuyển mạch động ( MC/Switch Instrument Blocks): Các khối bao gồm điều khiển liên động điều khiển ON/OFF, điều khiển động cơ, thiết bị chuyển mạch, • Các khối điều khiển đối tượng chuyên dụng cho lĩnh vực cụ thể nhiệt điện, xi măng, dầu khí, hóa chất, cán thép, chế biến, • Các khối điều khiển truyền thơng (Communication Blocks): Thực truyền thông giao thức khác • Các khối khác: Tùy theo hãng cụ thể Các đối tượng đóng gói kín nên ta khơng thể sửa đổi mã, nâng cấp, cải tiến cho phù hợp với ứng dụng cụ thể Thơng thường hàm đối tượng chiếm hàng kylobytes nhớ, địi hỏi cấu hình phần cứng phải mạnh (hầu hết phải sử dụng dịng sản phẩm có cấu hình mạnh hãng) đủ tài nguyên để chạy chương trình Điều làm giảm khả tùy chọn cấu hình phù hợp với yêu cầu ứng dụng cụ thể Việt Nam Tại Việt Nam phần lớn hệ thống tự động hóa sử dụng cấu hình phần cứng mức thấp trung bình Ngồi ra, đối tượng mà hãng cung cấp có nhiều I/O để người sử dụng tùy chọn, thiết kế tương đối tổng quát cho phép ứng dụng nhiều trường hợp khác lại thừa nhiều I/O cho ứng dụng cụ thể đó, điều dẫn đến chương trình “nặng hơn” người sử dụng khó dùng phải hiểu ý nghĩa nhiều I/O Có thể lấy ví dụ sau hàm đối tượng điều khiển valve (VALVE_CONTROL) PCS7 có 62 I/O cần 3kbytes nhớ, trong ứng dụng xử lý nước khử khoáng nhà máy nhiệt điện hàm đối tượng điều khiển valve cần 16 I/O với đòi hỏi nhớ vài trăm bytes đủ Một số ví dụ hàm đối tượng thư viện phần mềm PC S7 Đối tượng Motor 8    Cấp NaOH hoàn nguyên để phục hồi lại trạng thái làm việc ban đầu hạt trao đổi anion,khi vận hành bơm P10 hoàn nguyên chạy,bơm P14 NaOH chạy, van V8.1, V8.2, V8.5 mở.các van cịn lại đóng 63   Thải NaOH ( rửa chậm theo đường hồn ngun) với mục đích thải NaOH cịn dư từ đường cấp NaOH trước ngừng cấp.Chỉ có hai van V8.2, V8.5 mở cịn lại van khác đóng, P10 hoạt động 64 Cấp HCl hoàn nguyên phục hồi lại trạng thái làm việc ban đầu hạt trao đổi cation, bơm hoàn nguyên P10 bơm cấp P12 HCl chạy hai van V8.2, V8,3, V8.5 chạy van khác đóng 65 Thải HCl cịn xót lại đường ống trước ngừng việc cấp HCl Khi vận hành bơm hoàn nguyên P10 chạy van V8.2, V8.5 mở 66 Xả nước (Water Drain) làm giảm mức nước bình để ngăn ngừa phân lớp hạt lọc q trình sục khí.Khi vận hành bơm khác đóng, van V8.8 V8.10 mở 67 Xục khí hạt trao đổi với mục đích trộn hạt trao đổi cation anion khởi động tín hiệu xục khí tự động điều khiển.Các van V8.4 V8.5 mở 68 Điền đầy nước vào tank với mục đích điền nước vào tank tới mức yêu cầu.Khi vận hành bơm tăng áp chạy để cấp nước khử khống qua bình trao đổi anion.các van khác đóng van V8.10 mở để xả bớt khí 69 10 Rửa xi mục đích thải bỏ sản phẩm hồn ngun cịn sót lại, Khi vận hành bơm tăng áp chạy để cấp nước khử khống qua bình trao đổi anion có V8.9 mở 70 Kết luận :Kết thử nghiệm hệ thống khử khoáng với u cầu cơng nghệ Các bước hồn ngun diễn bình trao đổi Cacbon, bình trao đổi Anion, bình hỗn hợp theo trình tự hồn nguyên D THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI Hệ thống xử lý nước thơ hoạt động bình thường trạng thái Auto : Bài test 1:Bể hòa trộn điều chỉnh pH: Với mục đích nước thải từ bể chứa nước thải bơm vào bể điều chỉnh pH tự chảy sang bể hòa trộn để tạo kết tủa 71 trình tự lắng Khi vận hành bơm nước thải P9 , bơm cấp hóa chất vận hành đồng thời (bơm cấp phèn, bơm cấp axit HCl giá trị pH nước mức cao giá trị quy định, bơm cấp kiềm NaOH giá trị pH mức thấp giá trị quy định ), mô tơ cánh khuấy vận hành đồng thời ( mô tơ cánh khuấy bể chỉnh pH, mơ tơ cánh khuấy bể hịa trộn) Bộ số liệu input: Bộ số liệu kết quả: Kết :Tại bể trộn điều chỉnh kết thử nghiệm theo yêu cầu công nghệ Bài test 2: Bể lắng hệ thống xử lý nước thải: Để tách bùn khỏi nước làm nước.Khi vận hành bình thường: - Bơm nước thải P9 trạng thái vận hành - Bơm thải bùn loãng P5 trạng thái chạy để chuyển bùn loãng sang bể thu gom bùn - Thiết bị cào bùn bể thu gom bùn AGIT_3 chạy 72 Bài test 3: Tháp lọc Carbon nước thải Khi vận hành bình thường tháp lọc carbon có chức loại bỏ chất phóng xạ, chất kim loại nặng… có nước để làm nước trước thải ngồi mơi trường Khi vận hành bơm P7 chuyển nước lọc tank chạy, van V1.1, V1.3 mở van khác đóng Bộ số liệu input: Bộ số liệu kết quả: 73 Các bước hoàn nguyên tháp lọc Cacbon: Step Ý nghĩa V1.1 Bước vận bình thường Sục ngược Ngừng Rửa xi Trạng thái valve Bơm V1.2 V1.3 V1.4 V1.5 P7 P9 hành Bước 1: Sục ngược với mục đích để loại bỏ hạt bị vỡ vụn bùn cáu bặn bám vào bề mặt vật liệu, vận hành bơm chuyển nước lắng tank ngừng mở van chặn V1.2,V1.4 74 Bước 2:Ngừng với mục đích để lắng vật liệu lọc sau trình xới nước.Bơm xới ngược ngừng,mở van chặn V1.2,V1.4 75 76 Bước 3: Rửa để loại bỏ tạp chất đọng đáy tháp lọc, vận hành bơm P7 chuyển nước lọc tank vận hành van chặn on-off V1.1,V1.5 mở Kết luận: Kết thử tháp lọc Cacbon nước thải vận hành bình thường hồn ngun diễn theo u cầu cơng nghệ thực bước vận hành bình thường, sục ngược, ngừng cuối rửa xuôi 77 ... vị nghiên cứu xây dựng thư viện thư viện phần mềm đối tượng phục vụ điều khiển tự động nhà máy nhiệt điện than Để tiến đến mục tiêu lâu dài làm chủ công nghệ thiết kế chế tạo nhà máy nhiệt điện. .. ? ?Nghiên cứu xây dựng thư viện phần mềm đối tượng phục vụ điều khiển tự động nhà máy nhiệt điện than? ?? thực theo Hợp đồng nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ số 130.11.RD/HĐ-KHCN Bộ Công Thư? ?ng... kế xây dựng thư viện phần mềm đối tượng sở phục vụ điều khiển hệ thống nhà máy nhiệt điện than sau : Hệ thống điều khiển tự động sản xuất hydro (Electrolytic Hydrogen Plant) Hệ thống điều khiển

Ngày đăng: 23/05/2014, 23:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan