NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG MÔ HÌNH THỦY CANH BẰNG IOT SỬ DỤNG NGUỒN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI 2022

57 6 0
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG MÔ HÌNH THỦY CANH BẰNG IOT SỬ DỤNG NGUỒN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý và giám sát điều khiển tự động mô hình thủy canh bằng IOT sử dụng nguồn năng lượng mặt trời 2022 còn giải quyết được nhiều vấn đề như tiết kiệm năng lượng, chi phí và không gian trong thành phố, khắc phục tình trạng thiếu hụt rau xanh cho người dân.

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ - CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG MƠ HÌNH THỦY CANH 1.1 Tổng quan hệ thống thủy canh giới 1.1.1 Khái niệm chung thủy canh 1.1.2 Định nghĩa hệ thống thủy canh 1.1.3 Cơ sở khoa học hệ thống thủy canh - 1.2 Thực trạng hệ thống thủy canh 1.2.1 Tổng quan hệ thống thủy canh giới 1.2.2 Sự phát triển hệ thống thủy canh Việt Nam - 1.3 Một số hệ thống thủy canh phổ biến 1.3.1 Hệ thống thủy canh tĩnh (water culture) 1.3.2 Hệ thống thủy canh động - 1.3.3 Hệ thống thủy canh hồi lưu 1.3.4 Hệ thống ngập rút định kỳ - 1.3.5 Hệ thống thủy canh tưới nhỏ giọt (drip system) - 1.4 Nhược điểm chung hệ thống thủy canh 1.4.1 Chủng loại bị hạn chế - 1.4.2 Chi phí đầu tư cao - 1.4.3 Dễ phát sinh sâu bệnh - 1.5 Lý chọn đề tài phạm vi nghiên cứu 1.5.1 Lý chọn đề tài - 1.5.2 Mục tiêu đối tượng nghiên cứu 1.6 Phương án lựa chọn kỹ thuật công nghệ cho hệ thống 1.6.1 Phân tích ưu nhược điểm hệ thống 1.6.2 Lựa chọn kỹ thuật công nghệ - 11 CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN THIẾT KẾ VÀ LỰA CHỌN THIẾT BỊ 13 2.1 Cơ sở lý thuyết 13 2.1.1 Giới thiệu điều khiển 13 2.1.2 Giới thiệu chung ứng dụng Andoid Firebase 14 2.1.3 Giới thiệu chung tảng Blynk - 15 2.1.4 Giới thiệu wifi 16 2.1.5 Giao tiếp UART - 18 2.2 Bộ điều khiển 20 2.2.1 ESP32 20 2.2.2 Arduino Nano 21 2.3 Các linh kiện khác 22 2.3.1 Cảm biến độ ẩm, nhiệt độ DHT11 - 22 2.3.2 Cảm biến nhiệt độ DS18B20 dây mềm - 23 2.3.3 Màn hình LCD TFT 2.8 inch (dùng SPI) 24 2.3.4 Cảm biến cường độ ánh sáng GY-30 25 2.3.5 Pin mặt trời RS-M318-10W - 26 2.3.6 Sò nóng lạnh TEC1-12710 - 27 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MƠ HÌNH VÀ THUẬT TOÁN ĐIỀU KHIỂN - 28 3.1 Cơ sở vận hành 28 3.2 Cơ sở thuật toán 28 3.3 Thiết kế mơ hình 29 3.3.1 Khối nguồn - 29 3.3.2 Khối thực thi nhiệm vụ 29 3.3.3 Khối đọc giá trị cảm biến 30 3.4 Sơ đồ khối thuật toán điều khiển hệ thống chăm sóc rau thủy canh qua IOT 30 3.4.1 Các ký hiệu sơ đồ 30 3.4.2 Chương trình Khối thực thi 31 3.4.3 Chương trình khối đọc cảm biến 32 3.4.5 Chương trình web đăng nhập - 33 3.4.6 Chương trình lựa chọn trồng chế độ chăm sóc web app 34 3.4.7 Chương trình hiển thị liệu lên web app - 35 3.4.8 Chương trình cập nhật liệu lên database 36 3.4.9 Chương trình điều khiển qua Blynk 37 3.4.10 Chương trình chăm sóc theo chế độ auto manual - 38 3.4.11 Chương trình làm mát pin lượng mặt trời 39 3.5 Khung truyền liệu 39 3.5.1 Khung truyền liệu từ Arduino Nano ESP32 - 39 3.5.2 Khung truyền giá trị từ ESP lên Web Sever ngược lại 39 CHƯƠNG 4: WEB GIÁM SÁT VÀ HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU - 40 4.1 Hệ quản trị sở liệu 40 4.2 Giao diện giám sát điều khiển qua Internet 40 4.2.1 Form đăng nhập - 40 4.2.2 Form lựa chọn chế độ chăm sóc 41 4.2.3 Giao diện hệ thống quản lý 42 CHƯƠNG 5: SƠ ĐỒ PHẦN CỨNG VÀ MỘT SỐ HÌNH ẢNH - 44 KẾT LUẬN - 50 Kết đạt 50 Hướng mở rộng đề tài 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 51 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Hệ thống thủy canh tĩnh Hình Hệ thống thủy canh hồi lưu Hình Hệ thống thủy canh tưới nhỏ giọt Hình Các loại vi điều khiển 13 Hình Sơ đồ xử lý liệu Blynk 15 Hình Hệ thống Wifi 16 Hình Nguyên tắc hoạt động Wifi 17 Hình UART 18 Hình Giao diện UART 19 Hình 10 ESP32-WROOM-32 20 Hình 11 Arduino Nano V3.1 21 Hình 12 Cảm biến độ ẩm, nhiệt độ DHT11 22 Hình 13 Cảm biến nhiệt độ DS18B20 23 Hình 14 Màn hình LCD TFT 2.8 inch (dùng SPI) 24 Hình 15 Cảm biến cường độ ánh sáng GY-30 BH1750 25 Hình 16 Pin mặt trời RS-M318-10W 26 Hình 17 Sị nóng lạnh TEC1-12710 27 Hình 18 Sơ đồ khối chức 28 Hình 19 Sơ đồ khối nguồn 29 Hình 20 Sơ đồ khối thực nhiệm vụ 29 Hình 21 Sơ đồ khối đọc giá trị cảm biến 30 Hình 22 Chương trình khối thực thi 31 Hình 23 Chương trình khối đọc cảm biến 32 Hình 24 Chương trình khối đọc cảm biến 33 Hình 25 Chương trình lựa chọn trồng chế độ chăm sóc web app 34 Hình 26 Chương trình hiển thị liệu lên web app 35 Hình 27 Chương trình cập nhật liệu lên database 36 Hình 28 Chương trình điều khiển qua Blynk 37 Hình 29 Chương trình chăm sóc theo chế độ auto manual 38 Hình 30 Chương trình làm mát pin lượng mặt trời 39 Hình 31 Cấu trúc database quản lý Vườn 40 Hình 32 Form đăng nhập hệ thống quản lý 40 Hình 33 Giao diện lựa chọn lựa chọn chế độ chăm sóc 41 Hình 34 Chọn thơng tin 42 Hình 35 Giao diện hệ thống 42 Hình 36 Giao diện chuyển đổi chế độ chăm sóc 42 Hình 37 Giao diện hiển thị nhiệt độ pin lượng mặt trời 43 Hình 38 Giao diện hiển thị giá trị cảm biến 43 Hình 39 Biểu đồ thống kê 43 Hình 40 Sơ đồ phần cứng hệ thống 44 Hình 41 Thiết kế điều khiên trung tâm phần mềm Easyeda 44 Hình 42 Giao diện hình điều khiển 45 Hình 43 Giao diện điều khiển giám sát qua Web app 45 Hình 44 Giao diện quản lý qua App 46 Hình 45 Hình ảnh thực tế điều khiển 46 Hình 46 Hình ảnh thực tế phía trước hệ thống 47 Hình 47 Hình ảnh thực tế bên trái hệ thống 47 Hình 48 Hình ảnh thực tế bên trái hệ thống 48 Hình 49 Hình ảnh thực tế phía sau hệ thống 48 Hình 50 Hình thực tế phía hệ thống 49 Hình 51 Hình hực tế toàn hệ thống 49 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT API : Application Programming Interface CPU : Central Processing Unit ESP : Electronic Stability Program IOT : Internet of Things JSON : JavaScript Object Notation LCD : Liquid-Crystal Display NoSQL : Thế hệ SQL SQL : Structured Query Language SSL : Secure Sockets Layer TFT : Thin Film Transistor UART : Universal Asynchronous Receiver Transmitter ĐẶT VẤN ĐỀ Như biết, nước ta rau xanh trồng đất nông nghiệp hai vùng chính: vùng rau tập trung chuyên canh ven thành phố, khu công nghiệp vùng rau vụ đông luân canh với lương thực Vùng rau thứ bị thu hẹp diện tích q trình thị hóa phát triển khu cơng nghiệp Phần đất trồng rau cịn lại bị nguy nhiễm hóa chất (thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học, …) ngày gia tăng Để đảm bảo đủ lượng rau cho cư dân thành phố, nhiều nước chọn giải pháp ứng dụng công nghệ cao để trồng rau quanh năm, kiểm sốt an tồn thực phẩm Một cơng nghệ có ưu công nghệ thủy canh Với nhu cầu trên, việc xây dựng mơ hình thủy canh cần thiết nước ta Hơn với đề tài “Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý giám sát điều khiển tự động mơ hình thủy canh IOT sử dụng nguồn lượng mặt trời” giải nhiều vấn đề tiết kiệm lượng, chi phí khơng gian thành phố, khắc phục tình trạng thiếu hụt rau xanh cho người dân CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG MÔ HÌNH THỦY CANH 1.1 Tổng quan hệ thống thủy canh giới 1.1.1 Khái niệm chung thủy canh Thủy canh hay gọi kỹ thuật trồng dung dịch có tên khoa học Hydroponics, từ hydroponics bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp với gốc Hydro nước ponic công việc 1.1.2 Định nghĩa hệ thống thủy canh Trồng dung dịch hay phương pháp thủy canh kỹ thuật trồng không cần đất mà trồng trực tiếp vào dung dịch dinh dưỡng giá thể 1.1.3 Cơ sở khoa học hệ thống thủy canh Qua nghiên cứu nhà khoa học phát để trồng sinh trưởng phát triển chúng cần phải cung cấp 16 nguyên tố sau: C, H, O, N, P, K, Ca, Mg, S, Fe, Cu, Mn, Zn, Mo, Bo, Cl Trong 16 nguyên tố cở kể thiếu nguyên tố khơng thể hồn tất chu trình sinh trưởng phát triển Bảy nguyên tố sau cần lượng gọi nguyên tố vi lượng: Cu, Zn, Mn, Mo, Bo, Cl, Fe Các nguyên tố lại cần với lượng cao gọi nguyên tố đa lượng: C, H, O, N, P, K, Ca, Mg, S Các nguyên tố C, H, O lấy chủ yếu khơng khí (CO2) nước, cịn lại nguyên tố khác trồng phải lấy từ đất Như vậy, người hồn tồn trồng cần đầy đủ dinh dưỡng mà không cần đất 1.1.4 Lịch sử phát triển hệ thống thủy canh giới Thủy canh phương pháp trồng không dùng đất phát triển từ phát thực nghiệm tìm hiểu chất dinh dưỡng giúp phát triển Những nghiên cứu tập hợp lại từ năm 1600 Tuy nhiên, nói trồng khơng dùng đất có trước thời gian Một dạng thủy canh nguyên sơ thực Ấn Độ từ nhiều kỷ trước Sự phát triển thủy canh có trước trồng đất thủy canh thành phố Babylon với khu vườn treo tiếng đưa vào danh sách kỳ quan giới thời cổ đại, có lẽ cách trồng thủy canh thành công giới Những khu vườn tiếng Aztecs, tộc du cư vùng Bắc Mỹ, điển hình thủy canh Các nhà sử học phát Ai Cập chữ tượng hình mơ tả việc trồng nước để lại khoảng vài ngàn năm trước công nguyên Vào năm 1937, nhà khoa học W F Gericke người sử dụng thuật ngữ hydroponics nhằm mơ tả hình thức canh tác dung dịch nước hòa tan chất dinh dưỡng Với phương pháp canh tác này, trồng cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho sinh trưởng phát triển Trong chiến tranh giới thứ II, thủy canh quân đội Hoa Kỳ sử dụng số quần đảo Tây Thái Bình Dương để cung cấp rau cho quân đội mà đất bị ô nhiễm chiến tranh Từ thập niên 80, kỹ thuật thủy canh ứng dụng để sản xuất rau hoa có giá trị thương mại đáng kể Với phát triển khoa học công nghệ đại, thủy canh ngày mở rộng đầu tư cách mạnh mẽ, góp phần thúc đẩy nơng nghiệp đại giới 1.2 Thực trạng hệ thống thủy canh 1.2.1 Tổng quan hệ thống thủy canh giới Từ năm 1966 đến (tháng 9/2009) có 500 sáng chế kỹ thuật hydroponics Nhật Bản nước vượt lên dẫn đầu với khoảng 260 sáng chế, chiếm 47% Theo sau Hàn Quốc với 103 sáng chế, chiếm 19%, Mỹ với 46 sáng chế, chiếm 9%… Tại triển lãm quốc tế tổ chức Tsukuba, Nhật Bản vào năm 1985, cà chua khổng lồ trồng theo kỹ thuật hydroponics GS KeiMori (Ðại học Tổng hợp Kelo, Tokyo) giới thiệu Sau tháng trồng môi trường dinh dưỡng chiếu sáng nhân tạo, đường kính tán cà chua lên đến 10m 10.000 cà chua Ngoài ra, giáo sư KeiMori ứng dụng kỹ thuật hydroponics trồng nhiều loại khác nhau, thu hoạch 3.300 gốc dưa chuột, 90 gốc dưa hấu Ở quy mô rộng hơn, Thụy Sỹ thu hoạch khoảng 720-840 củ cải đường 1m2 trồng không đất Ở Nga, ứng dụng trồng cỏ theo kỹ thuật hydroponics, 14,4m2 thu hoạch cỏ tương đương với 3-3,5 đồng cỏ tự nhiên (khoảng 100-120 cỏ tươi), suất cà chua đạt đến 250 quả/ha Nhà kính trồng rau áp dụng kỹ thuật hydroponics tập đồn Eurofresh bang Arizona xem có quy mô lớn nước Mỹ Mỗi năm trang trại rộng 110 héc-ta sản xuất 90.000 cà chua 1.2.2 Sự phát triển hệ thống thủy canh Việt Nam Việt Nam ứng dụng thành tựu nông nghiệp giới Năm 1997 trường Ðại học Nông nghiệp I Hà Nội nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ hydroponics “Việt hóa” cho phù hợp với điều kiện nước ta Tại kỳ hội chợ Techmart Hải Phòng, TP HCM, thành công bước đầu cà chua, dưa leo, xà lách… trồng theo công nghệ hydroponics Việt Nam giới thiệu Rau xà lách trồng quanh năm (canh tác với đất: vụ /năm) Dưa chuột, trồng theo cách truyền thống vụ /năm, kỹ thuật hydroponics vụ /năm; chất lượng mẫu mã suất cao gấp – lần so với canh tác cũ Thành tựu Bộ Khoa học Cơng nghệ tạo điều kiện hồn thiện để chuyển giao cho sở trồng rau Ở khu vực phía Nam, thành phố Hồ Chí Minh tiên phong ứng dụng công nghệ hydroponics nông nghiệp đô thị Dự án Khu nông nghiệp công nghệ cao Tổng Công ty Nông nghiệp Sài Gịn xây dựng xong huyện Củ Chi Cơng nghệ hydroponics loại hình cơng nghệ áp dụng khu nông nghiệp công nghệ cao Bước đầu cho sản phẩm xà lách, cà chua, dưa leo… hoàn toàn “xanh, sạch”, giá bán cao nên chưa thể cạnh tranh với thị trường truyền thống Ở Việt Nam, 10 năm trở lại đây, nhiều tổ chức cá nhân nghiên cứu, ứng dụng nhiều kỹ thuật sản xuất rau an toàn, kết hợp trồng rau trái vụ tăng hiệu sản xuất, chất lượng sản phẩm cho xuất tiêu dùng Trong, có nhiều nhiều nghiên cứu kỹ thuật thủy canh Nhiều tỉnh, thành nước xây dựng khu nông nghiệp công nghệ cao Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Lâm Đồng Nhận thức ưu điểm xu hướng phát triển nông nghiệp 4.0, phương pháp trồng rau thủy canh người nông dân tiếp cận mong muốn xây dựng mơ hình thủy canh khắp nước Trong năm gần đây, phương pháp trồng rau thủy canh nhiều hộ gia đình, hộ kinh doanh nơng nghiệp áp dụng để cung cấp nguồn rau cho người dân 1.3 Một số hệ thống thủy canh phổ biến 1.3.1 Hệ thống thủy canh tĩnh (water culture) Thủy canh tĩnh hệ thống đơn giản Trồng rau thủy canh tĩnh hiểu phương pháp trồng rau dung dịch thủy canh đựng cố định thùng xốp khay nhựa chuyên dụng Hình Hệ thống thủy canh tĩnh 37 3.4.9 Chương trình điều khiển qua Blynk Hình 28 Chương trình điều khiển qua Blynk 38 3.4.10 Chương trình chăm sóc theo chế độ auto manual Hình 29 Chương trình chăm sóc theo chế độ auto manual 39 3.4.11 Chương trình làm mát pin lượng mặt trời Hình 30 Chương trình làm mát pin lượng mặt trời 3.5 Khung truyền liệu Trong dự án này, nhóm chọn kiểu liệu truyền server ESP32 JSON dùng thư viện Arduino JSON [5], thư viện mã nguồn mở phát triển cải tiến lâu đời tiếng tối ưu tốc độ việc tách giá trị (key-value) chuỗi JSON text Triển khai thư viện ESP32 ArduinoNano để truyền nhận liệu cảm biến phần để trực quan code thay ghép liệu thành chuỗi theo thứ tự định nơi phát bóc tách nơi nhận sau ép kiểu liệu gốc 3.5.1 Khung truyền liệu từ Arduino Nano ESP32 {“Nhiet do”: ””, “Do am”: “”, ”Anh sang”:””} 3.5.2 Khung truyền giá trị từ ESP lên Web Sever ngược lại {“Nhiet do”: ””, “Do am”: “”, ”Anh sang”:””,’’Chedo”:””} 40 CHƯƠNG 4: WEB GIÁM SÁT VÀ HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU 4.1 Hệ quản trị sở liệu Ở dự án lần nhóm sử dụng Firebase Realtime Database Đây dạng Database hướng NoSQL kiểu key- value để truy vấn liệu Database, ta dựa vào key để lấy value Các Database dạng ưu tiên tốc độ truy vấn nhanh so với sở liệu hướng truy vấn cấu trúc liên kết Hình 31 Cấu trúc database quản lý Vườn Ở liệu chia thành nhóm khác giúp dễ dàng cho việc truy xuất liệu nhanh 4.2 Giao diện giám sát điều khiển qua Internet 4.2.1 Form đăng nhập Hình 32 Form đăng nhập hệ thống quản lý 41 From login gồm thành phần sau: ✓ Textbox user_name: để nhân viên quản lý nhập tên đăng nhập ✓ Textbox pass: để nhân viên quản lý nhập pass đăng nhập ✓ Nút nhấn Sign in: đăng nhập vào hệ thống ✓ Nút nhấn Register: đăng kí tài khoản mới.(ở hệ thống demo public nên việc đăng ký tài khoản nhóm khơng thực đây) Thuật toán điều khiển: Sau người dùng nhập tên đăng nhập mật vào textbox tương xứng click vào nút Login ❖ Có trường hợp xảy ra: ➢ Trường hợp 1: Đúng tên đăng nhập mật khẩu, tiến vào giao diện phía sau ➢ Trường hợp 2: Sai tên đăng nhập mật khẩu, hệ thống hiển thị thông báo nhập sai tên đăng nhập mật quay lại trang đăng nhập 4.2.2 Form lựa chọn chế độ chăm sóc Sau nhập thành công hệ thống chuyển qua From lựa chọn lựa chọn chế độ chăm sóc Hình 33 Giao diện lựa chọn lựa chọn chế độ chăm sóc Lựa chọn trồng: sau vào from hệ thống hiển thị loại trồng lưu Database chọn loại muốn chồng hệ thống truy xuất Database để lấy thông số hiển thị mục “Thông tin bản” 42 Hình 34 Chọn thơng tin Sau lựa chọn loại muốn trồng cần lựa chọn phương thức chăm sóc bao gồm Auto Manual 4.2.3 Giao diện hệ thống quản lý Hình 35 Giao diện hệ thống Hình 36 Giao diện chuyển đổi chế độ chăm sóc 43 Hình 37 Giao diện hiển thị nhiệt độ pin lượng mặt trời Hình 38 Giao diện hiển thị giá trị cảm biến Hình 39 Biểu đồ thống kê 44 CHƯƠNG 5: SƠ ĐỒ PHẦN CỨNG VÀ MỘT SỐ HÌNH ẢNH Hình 40 Sơ đồ phần cứng hệ thống Hình 41 Thiết kế điều khiên trung tâm phần mềm Easyeda 45 Hình 42 Giao diện hình điều khiển Hình 43 Giao diện điều khiển giám sát qua Web app 46 Hình 44 Giao diện quản lý qua App Hình 45 Hình ảnh thực tế điều khiển 47 Hình 46 Hình ảnh thực tế phía trước hệ thống Hình 47 Hình ảnh thực tế bên trái hệ thống 48 Hình 48 Hình ảnh thực tế bên trái hệ thống Hình 49 Hình ảnh thực tế phía sau hệ thống 49 Hình 50 Hình thực tế phía hệ thống Hình 51 Hình hực tế tồn hệ thống 50 KẾT LUẬN Kết đạt Sau thời gian nghiên cứu làm việc cách nghiêm túc với hướng dẫn đóng góp ý kiến giáo viên hướng dẫn: TS Phí Văn Lâm đến nhóm hồn thành đề tài: Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý giám sát điều khiển tự động mơ hình thủy canh IOT sử dụng nguồn lượng mặt trời Trong trình thực đề tài nhóm vận dụng kiến thức học lập trình ngơn ngữ arduino, web sever Lập trình cho vi điều khiển số cảm biến đo lường quan trọng hết kiến thức thực tế mà nhóm thu bắt tay vào làm mơ hình thật, tự đánh giá trình độ thân, nghiên cứu học hỏi tìm phương án giải quyết, tiếp cận với thiết bị thực tế Sau hồn thành xong đề tài này, nhóm thu kết sau: ✓ Tìm hiểu cần thiết hệ thống thủy canh tự động IOT sử dụng lượng mặt trời đời sống ✓ Phân tích u cầu cơng nghệ, tính tốn lựa chọn thiết bị linh kiện điều khiển cho hệ thống thủy canh tự động động thực tế ✓ Tìm hiểu vi điều khiển thông dụng vi điều khiển ESP32, Arduino Nano xây dựng thuật toán điều khiển cho hệ thống thủy canh đồng thời áp dụng cho mô hình thật ✓ Xây dựng mơ hình hệ thống thủy canh tự động ✓ Đánh giá thiếu sót mơ hình dẫn đến hệ thống chưa hoạt động cách xác ổn định từ rút kinh nghiệm thực tế cho cơng việc sau Hướng mở rộng đề tài ➢ Ứng dụng giải pháp quản lý giúp hệ thống hoạt động hiệu quả, nhanh chóng, xác tăng tính bảo mật ➢ Mở rộng thêm chế độ chăm sóc với số loại trồng khác cách tự nhập thông tin quản lý cho trồng để tăng tính phổ biến cho hệ thống 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Peter Hiscock, Encyclopedia of Aquarium Plants, 2003 [2] Trần Thanh Bình, Đồ án Tủy canh hộ gia đình, Đại học Hải Phịng, 2020 [3] Dương Thanh Hải, Đồ án Thủy canh tự động, Đại học Thái Nguyên, 2017 Một số trang web: - http://arduino.vn/ - https://www.thegioiic.com/ - https://hoclaptrinh.vn/ - https://www.howkteam.vn/ ... trên, việc xây dựng mơ hình thủy canh cần thiết nước ta Hơn với đề tài ? ?Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý giám sát điều khiển tự động mơ hình thủy canh IOT sử dụng nguồn lượng mặt trời? ?? giải... cầu tự sản xuất rau định chọn đề tài ? ?Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý giám sát điều khiển tự động mơ hình hệ thống thủy canh IOT sử dụng nguồn lượng mặt trời? ?? 9 1.5.2 Mục tiêu đối tượng nghiên. .. chóng thuận tiện 1.5.3 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý giám sát điều khiển tự động mơ hình hệ thống thủy canh IOT sử dụng nguồn lượng mặt trời quy mơ hộ gia đình đặc biệt

Ngày đăng: 02/11/2022, 16:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan