(Luận Văn Thạc Sĩ) Nghiên Cứu Khả Năng Sinh Trưởng, Cho Thịt Của Bò Lai F1 (Droughtmaster X Lai Sind) Nuôi Tại Hà Nội.pdf

92 1 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Nghiên Cứu Khả Năng Sinh Trưởng, Cho Thịt Của Bò Lai F1 (Droughtmaster X Lai Sind) Nuôi Tại Hà Nội.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyen Manh Hai ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN MẠNH HẢI NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, CHO THỊT CỦA BÒ LAI F1 (DROUGHTMASTER x LAI SIND) NUÔI TẠI HÀ NỘI Chuyªn ngµnh Chăn nuôi M[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN MẠNH HẢI NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, CHO THỊT CỦA BỊ LAI F1 (DROUGHTMASTER x LAI SIND) NI TẠI H NI Chuyên ngành : Chn nuụi MÃ số : 62.62.01.05 Luận văn thạc sĩ CHN NUễI THI NGUYấN, 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN MẠNH HẢI NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, CHO THỊT CỦA BỊ LAI F1 (DROUGHTMASTER x LAI SIND) NI TẠI H NI Chuyên ngành : Chn nuụi MÃ số : 62.62.01.05 Luận văn thạc sĩ CHN NUễI Ngi hng dn khoa học: GS.TS NGUYỄN DUY HOAN THÁI NGUYÊN, 2017 i LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Nguyễn Mạnh Hải ii LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lời biết ơn chân thành đến GS TS Nguyễn Duy Hoan người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tơi q trình thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tới Trung tâm phát triển chăn nuôi Hà Nội gia đình bạn bè đồng nghiệp động viên, tạo điều kiện giúp đỡ q trình hồn thành luận văn Nhân dịp này, cho phép tơi bày tỏ lịng cảm ơn chân thành sâu sắc tới tất giúp đỡ quý báu Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Mạnh Hải iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Lai giống ưu lai 1.1.2 Đặc điểm sinh trưởng bò 1.1.3 Khả sản xuất thịt yếu tố ảnh hưởng 10 1.1.4 Chất lượng thịt yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thịt bò 18 1.1.5 Đặc điểm bò Droughtmaster bò Lai Sind 21 1.1.6 Hiện trạng chăn ni bị thịt Hà Nội 22 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 24 1.2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 24 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 25 1.2.3 Công tác giống đàn bò thịt Hà Nội 28 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 30 iv 2.3 Nội dung nghiên cứu 30 2.4 Phương pháp nghiên cứu 31 2.4.1 Đánh giá khả sinh trưởng bò lai F1 (Dr x LS) từ sơ sinh – 18 tháng tuổi 31 2.4.2 Vỗ béo bò lai F1 (Dr x LS) 32 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu khả sản xuất chất lượng thịt bò lai hướng thịt 33 2.4.4 Phương pháp phân tích tiêu chất lượng thịt bò 34 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 36 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Tỷ lệ nuôi sống bê 37 3.2 Sinh trưởng bò lai F1 (Dr x LS) 37 3.2.1 Khối lượng bò lai hướng thịt qua tháng tuổi 38 3.2.2 Sinh trưởng tương đối bò lai F1 (Dr x LS) qua giai đoạn 44 3.1.3 Sinh trưởng tuyệt đối 48 3.1.4 Sinh trưởng tương đối 53 3.3 Kết ni vỗ béo bị lai F1 (Dr x LS) 57 3.3.1 Tăng khối lượng vỗ béo giai đoạn 18-21 tháng 21-24 tháng tuổi57 3.2.2 Hiệu kinh tế bị ni vỗ béo giai đoạn 18 – 21 tháng tuổi giai đoạn 21-24 tháng tuổi 61 3.3 Kết mổ khảo sát 63 3.4 Kết đánh giá chất lượng thịt 66 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 72 I Kết luận 72 II Đề nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT A Sinh trưởng tuyệt đối a Màu đỏ thịt b Màu vàng thịt CS Cộng Cv% Hệ số biến động DFD Thịt sẫm, chắc, khô dính L Màu sáng n Dung lượng mẫu P Xác suất PSE Thịt mềm, nước nhạt màu R Sinh trưởng tương đối SE Sai số tiêu chuẩn t Thời gian (tháng) X Trung bình W Khối lượng Dr Dr LS Lai Sind vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Khối lượng bê F1 công thức lai khác (kg) 12 Bảng 1.2 Khối lượng tỷ lệ thịt bò lai thay đổi đực giống 13 Bảng 2.1 Số lượng mẫu nghiên cứu 30 Bảng 2.2 : Khẩu phần thức ăn bò lai F1 (Dr x LS) giai đoạn sơ sinh-18 tháng tuổi 31 Bảng 2.3 Bố trí thí nghiệm ni vỗ béo bò lai F1 (Dr x LS) lúc 18 -21 21 – 24 tháng tuổi nông hộ Hà Nội 33 Bảng 2.4: Các tiêu thời điểm đánh giá chất lượng thịt 35 Bảng 3.1 Tỷ lệ ni sống bị lai F1(Dr x LS) 37 Bảng 3.2: Sinh trưởng tích lũy bị lai F1 (Dr x LS) 40 Bảng 3.3: Tăng khối lượng bò lai F1 (Dr x LS) 44 Bảng 3.4: Sinh trưởng tuyệt đối bị lai F1(Dr x LS) ni Hà Nội 49 Bảng 3.5: Sinh trưởng tương đối bò lai F1 (Dr x LS) 54 Bảng 3.6 Tăng khối lượng bò lai F1 (Dr x LS) nuôi vỗ béo giai đoạn 1821 tháng tuổi 21 – 24 tháng tuổi 57 Bảng 3.7 Hiệu kinh tế nuôi vỗ béo bò F1(Dr x LS) giai đoạn 18-21 tháng tuổi 21-24 tháng tuổi 61 Bảng 3.8 Kết mổ khảo sát bò lai F1 (Dr x LS) 64 Bảng 3.9 Chất lượng thịt bò lai F1 (Droughtmsater x Lai Sind) 67 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Bị Droughtmaster 21 Hình 2: Bò Lai Sind 22 Hình 3.1: Sinh trưởng tích lũy bò lai F1 (Dr x LS) qua giai đoạn từ 018 tháng tuổi 43 Hình 3.2 Tăng khối lượng bò lai F1(Dr x LS) qua giai đoạn 47 Hình 3.3 Sinh trưởng tuyệt đối bị lai F1(Dr x LS) ni Hà Nội 53 Hình 3.4 Sinh trưởng tương đối bò lai F1 (Dr x LS) 56 Hình 3.5: So sánh khối lượng bị vỗ béo qua giai đoạn 18-21 21-24 tháng 60 Hình 3.6 So sánh tăng khối lượng bị ni vỗ béo giai đoạn 18-21 2124 tháng 60 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Những năm gần chăn ni bị thịt địa bàn thành phố Hà Nội phát triển mạnh Theo số liệu Cục Thống kê Hà Nội năm 2017 (4/2017)[10], tổng đàn bò địa bàn thành phố 118.574 Hà Nội có điều kiện tự nhiên thích hợp để chăn ni bị với vùng bãi bồi ven sông vùng đồi núi thấp Hà Nội địa phương đầu cơng tác lai tạo phát triển đàn bị Cụ thể chương trình thụ tinh nhân tao miễn phí cho đàn bị địa bàn tồn thành phố triển khai từ năm 2006, tỷ lệ đàn bị cóc cịn chiếm chưa đến 10%; tỷ lệ bò Sind chiếm 60%; lại 30% lai với sử dụng tinh bò đực cao sản chất lượng cao như: Droughtmaster; BBB; Angus; Barhman,…Qua trình chọn lọc lại tạo, khối lượng đàn bò thịt Hà Nội cải thiện đáng kể Cụ thể khối lượng bê sơ sinh tăng lên 22-28 kg/con; khối lượng giai đoạn 21-24 tháng tuổi 500 kg/con Trong số giống bò suất chất lượng cao đưa vào lai tạo cải thiện khối lượng đàn bị Hà Nội, có giống bị Droughtmaster có nguồn gốc từ Úc Đây giống bị thịt nhiệt đới hỗn hợp có khả chịu nhiệt, sức kháng ve, khả sinh sản tốt, tỷ lệ mắc bệnh thấp Hơn bò mẹ bê cịn có khả thích nghi tốt với mơi trường nóng ẩm, bệnh tật, sinh trưởng phát triển tốt So với giống bò Sind (khối lượng bình qn bị đực đạt 600 kg, bị đạt 450 kg, tăng khối lượng bình quân 800 g/ngày, tỷ lệ thịt xẻ 45- 48 %), giống bò Droughtmaster có suất cao hẳn (khối lượng bình quân bò đực đạt tới 1.000 - 1.100 kg, bò 600 - 700 kg, tăng khối lượng bình quân 1.000 - 1.200 g/ngày, tỷ lệ thịt xẻ 60 – 62 %) Công tác giống bò thịt địa bàn Hà Nội đạt 69 Màu sáng thịt bò F1 (Dr x LS) giai đoạn 18-21 tháng tuổi có giá trị màu sáng (L*) 40,25; màu đỏ (a*) 23,07; màu vàng (b*) 9,93; giai đoạn 21-24 tháng tuổi 40,91; 23,16 10,20 Giữa hai giai đoạn có khác nhau, sai khác khơng có ý nghĩa (P> 0,005) Màu sắc thịt bị 48 sau giết mổ, giá trị L* thăn loại bị Lai Sind, F1(Brahman × Lai Sind) F1(Charolais × Lai Sind) 37,57; 36,09 37,16 (Phạm Thế Huệ cs, 2008) [20] Theo Đỗ Thị Thanh Vân cs (2015) [52] bò lai F1 (Dr x LS) giai đoạn 21-22 tháng tuổi ni Ba Vì giá trị L*; a* b* dao động từ 32,255-41,4; 19,843-21,96; 8,130-9,952; So với bò địa phương Thái Lan, bò F1 Brahman, F1 Charolais cho giá trị L* tương ứng 37,76; 35,01 38,76 Giá trị a* tương ứng 15,07; 16,05; 16,35; 21,49 giá trị b* tương ứng 4,27; 5,07; 5,09; 8,55 (Setthakul cs, 2008) [82] Bò địa phương Thái Lan nuôi vỗ béo cỏ Panicum maxima Stylosantthos guianensis có giá trị màu sắc L* tương ứng 36,0; 37,4; giá trị a* 20,0; 19,6; giá trị b* 15,6; 15,7 (Jaturasitha cs, 2009) [72] Theo Honikel (1997) [71], thịt bị bình thường có giá trị L* khoảng 35 - 40, cịn thịt bị có giá trị L* = 28 loại thịt sẫm màu Các nghiên cứu Clinquart cs (2000) [62] nghiên cứu bò BBB nuôi vỗ béo 175 ngày nhận thấy màu sắc thịt đỏ tươi, giá trị L* 42,6; giá trị a* 17,0 giá trị b* 16,9 Lawrence cs (2006) [77] nghiên cứu bê Brahman công bố giá trị L* dài lưng khoảng 40,23 - 40,39 * Tỷ lệ nước thịt bảo quản chế biến Khả giữ nước thịt bò liên quan tới chất lượng cấu trúc thịt bị Thịt bị nước khơ, cứng, làm cảm giác mềm, Thịt có hàm lượng mỡ giắt xen kẽ giữ nước tốt Đánh giá khả giữ nước thịt bảo quản chế biến tiêu quan trọng nhằm nâng cao chất lượng thịt bò 70 Tỷ lệ nước bảo quản (%); nước chế biến (%) F1 (Dr x LS) giải đoạn 18-21 tháng tuổi 1,33% 30,11%; giai đoạn 21-24 tháng tuổi 1,28% 31,54% Theo số kết nghiên cứu khác thịt bò Lai Sind, F1 (Brahman × Lai Sind) F1 (Charolais × Lai Sind) 1,44%; 1,80% 2,34%, Tỷ lệ nước chế biến 48 bảo quản tỷ lệ nước chế biến bò Lai Sind (31,48%); F1(Brahman × LaiSind) 33,49% F1(Charolais × Lai Sind) 27,66% (Phạm Thế Huệ cs, 2008) [20]; bò Vàng, bị Lai Sind có tỷ lệ nước chế biến lúc 48 tương ứng 37,57 36,68% (Đỗ Đức Lực cs, 2009) [23] Theo Đỗ Thị Thanh Vân cs (2015) [52] bò lai F1 (Dr x LS) giai đoạn 21-22 tháng tuổi ni Ba Vì có tỷ lệ nước bảo quản sau 24h tỷ lệ nước chế biến sau 24 1,275-2,213 29,625-32,20 Cũng theo tác giả Đỗ Thị Thanh Vân cs (2016) [53] bò lai F1 (Dr x bị lai nhóm Zêbu) ni Đăk Lăk thời điểm 22 tháng tuổi có tỷ lệ nước bảo quản sau 24h tỷ lệ nước chế biến sau 24 1,872,01 27,89-28,31 Jaturasitha cs (2009) [72] cho thấy nước bảo quản bò địa phương Thái Lan 4,32% - 5,14%; nước chế biến 32,54% - 32,84% Clinquart cs (2000)[62] cho thấy nước chế biến bò giống BBB nhận thấy thịt bị ni vỗ béo với thời gian khác có tỷ lệ nước khác * Độ dai thịt bò Dộ dai thịt bò F1 (Dr x LS) 24 sau mổ giai đoạn 18-21 tháng 80,25, giai đoạn 21-24 tháng 93,73, sai khác hai giai đoạn có ý nghĩa thống kê (P< 0,005) So với thịt số loại bò khác như: bị Lai Sind, F1(Brahman × Lai Sind) F1(Charolais × Lai Sind) đạt độ dai tương ứng 10,61; 10,19 9,19 kg (Phạm Thế Huệ cs, 2008) [20]; bò Vàng Lai Sind tương ứng 7,36 71 10,98 kg (Đỗ Đức Lực cs, 2009)[23] Theo Đỗ Thị Thanh Vân cs (2015)[52] bò lai F1 (Dr x LS) giai đoạn 21-22 tháng tuổi ni Ba Vì có độ dai sau 24 83,04-104,68 Cũng theo tác giả Đỗ Thị Thanh Vân cs (2016) [53] bị lai F1 (Dr x bị lai nhóm Zêbu) nuôi Đăk Lăk thời điểm 22 tháng tuổi độ dai 6,73-6,83 kg Với thịt bò Hereford, Angus đạt 5,4 kg; bò BBB 5,9 kg; Brahman 7,3 kg; Boran 6,6 kg (Cundiff cs, 1997) [63] Peacock cs (1982) [80] tìm thấy bị có có tỷ lệ máu Bos indicus cao thịt dai so với giống Bos Taurus 72 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ I Kết luận Khả sinh trưởng cho thịt: Khối lượng lúc 18 tháng tuổi Bị lai F1(Dr x LS) đạt trung bình từ 356,8 kg (bò cái) đến 406,25 kg (bò đực) Tăng khối lượng cao giai đoạn sơ sinh đến tháng tuổi, giai đoạn khả tăng trọng giảm, nhiên có hồi phục giai đoạn 6-9 tháng Kết ni vỗ béo Bị lai F1(Dr x LS) nuôi vỗ béo giai đoạn 18 – 21 tháng tuổi đạt khối lượng trung bình 497,40 kg, tốc độ tăng khối lượng đạt 1064,4 g/con/ngày Tốc độ cao đạt tháng vỗ béo thứ 03 (1216,70 g/con/ngày) Bị lai F1(Dr x LS) ni vỗ béo giai đoạn 21 – 24 tháng tuổi đạt khối lượng trung bình 597,20 kg, tốc độ tăng khối lượng đạt 1108,90 g/con/ngày với tốc độ cao đạt tháng vỗ béo thứ 03 (1236,70 g/con/ngày) Khả sản xuất chất lượng thịt Bò lai F1 (Dr x LS) vỗ béo giai đoạn 18-21 tháng tuổi giai đoạn 2124 tháng tuổi có tỷ lệ thịt xẻ đạt 51,53% 51,87% tỷ lệ thịt tinh 42,63% 42,40% Chất lượng thịt bò F1 (Dr x LS) giai đoạn 18-21 tháng tuổi có giá trị pH1 pH24 6,45 5,62; Màu sắc thịt cao màu sáng (L*); màu đỏ (a*); màu vàng (b*) 40,25; 23,07 9,93 Độ dại thịt 80,25N Tỷ lệ nước bảo quản; nước chế biến 1,33% 30,11%; Giai đoạn 21-24 tháng tuổi tiêu là: 6,51; 5,72; 40,91; 23,16; 0,02; 93,73N; 1,28% 31,54% Hiệu kinh tế Hiệu nuôi vỗ béo giai đoạn 18-21 tháng tuổi 764.677 đồng/con/tháng; giai đoạn 21-24 tháng tuổi 816.677 đồng/con/tháng 73 II Đề nghị - Áp dụng nhân rộng cặp lai F1(Dr x LS) sản xuất nhằm nâng cao suất, chất lượng thịt bị hàng hóa địa bàn Hà Nội - Khuyến cáo áp dụng vỗ béo bò trước giết thịt giai đoạn 21-24 tháng tuổi nhằm tăng khối lượng giết mổ cải tiến chất lượng thịt 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Lê Việt Anh (1995) Chăn ni bị thịt Nxb Nơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Allen J., Burns B M and Bertram J D (2005) Chương trình đánh giá giá trị di truyền Nâng cao kỹ di truyền, sinh sản lai tạo giống bò thịt nhiệt đới Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Ân (1978) Những sở di truyền học việc sử dụng ưu lai chăn nuôi Những vấn đề di truyền công tác giống động vật Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Tr 248 – 268 Nguyễn Chí Bảo (1978), Cơ sở sinh học nhân giống nuôi dưỡng gia cầm, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đặng Vũ Bình (2000) Giáo trình chọn nhân giống động vật Đại học Nông nghiệp I- Hà Nội, trang 78-90 Burns B M., Gazzola C., Bell G T., Murphy K J (2005) Xác định thị trường bò thịt vùng nhiệt đới Bắc Úc Nâng cao kỹ di truyền sinh sản lai tạo giống bị thịt nhiệt đới Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 1995 Trang 33 – 43 Đinh Văn Cải, Nguyễn Ngọc Tấn, Vương Ngọc Long (2001) Khả sinh trưởng bê lai tinh bò đực Charolais, Abondance, Tarentaise với bò Lai Sind Báo cáo khoa học Chăn ni Thú y 1999 – 2000 TP Hồ Chí Minh 10 – 12/4/2001 Đinh Văn Cải (2006) Kết nghiên cứu nhân giống bò thịt Dr nhập nội ni số tỉnh phía nam Tạp chí Chăn nuôi Số – 2006 Tr – 13 Đinh Văn Cải (2007) Ni bị thịt – Kỹ thuật, kinh nghiệm, hiệu Nxb nông nghiệp TP Hồ Chí Minh 75 10 Cục thống kê Hà Nội Báo cáo thống kê lĩnh vực nông nghiệp ngày tháng 10 năm 2010 11 Vũ Chí Cương, Vũ Văn Nội, Graeme Mc Crabb, Phạm Kim Cương, Đinh Văn Tuyền, Đoàn Thị Khang, Nguyễn Thành Trung (2001) Nghiên cứu sử dụng rỉ mật ni dưỡng bị thịt Báo cáo khoa học đề tài nghiên cứu nâng cao suất, chất lượng giống bò hướng sữa, hướng thịt điều kiện nhiệt đới nóng ẩm Việt Nam Hà Nội 3/2001 12 Vũ Chí Cương, Phạm Kim Cương, Phạm Thế Huệ (2007) Ảnh hưởng tỷ lệ protein thực / nitơ phi protein phần đến khối lượng hiệu kinh tế vỗ béo bò lai Brahman Đăk Lăk Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn nuôi Số 13.8 – 2008 Trang 20 – 27 13 Vũ Chí Cương, Phạm Kim Cương, Phạm Thế Huệ Phạm Hùng Cường (2007) Ảnh hưởng nguồn chất xơ khác phần vỗ béo đến tăng khối lượng, hiệu sử dụng thức ăn bò Lai Sind Đăk Lăk Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn nuôi Số Viện Chăn nuôi – Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tháng 2/2007 14 Đinh Văn Dũng, Nguyễn Xuân Bả, Nguyễn Hữu văn, Lê Đình Phùng, Lê Đức Ngoan Vũ Chí Cương (2009) Ảnh hưởng mức protein thô thức ăn tinh đến suất, chất lượng hiệu kinh tế giai đoạn ni vỗ béo bị vàng Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi Quốc Gia 15 Lê Đăng Đảnh, Lê Minh Châu, Hồ Mộng Hải (2006) Chăn nuôi bị thịt Nxb Nơng nghiệp TP Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Quốc Đạt Nguyễn Văn Diện (1995) Một số kết lai kinh tế bò thịt huyện Củ Chi - thành phố Hồ Chí Minh huyện Bảo Lộc Lâm Đồng Báo cáo khoa học Hội nghị Khoa học chăn ni thú y tồn quốc 9/1995 Hà Nội 9/1995 17 Nguyễn Quốc Đạt, Nguyễn Thanh Bình, Đinh Văn Tuyền (2008) Khả tăng khối lượng cho thịt bị Lai Sind, Brahman Dr 76 ni vỗ béo TP Hồ Chí Minh Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi Viện Chăn nuôi – Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Số 15 Tháng 12/2008 Tráng 32 – 39 18 Nguyễn Văn Hịa, Đồn Trọng Tuấn, Vũ Chí Cương (2005) Nghiên cứu vỗ béo bò Lai Sind thức ăn phế phụ phẩm ngành Nông nghiệp huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Tóm tắt báo cáo khoa học năm 2004 Hà Nội 6/2005 Trang 208 19 Nguyễn Minh Hoàn (2005) Cơ sở di truyền chọn giống động vật Nxb Đại học Huế, trang 173-183 20 Phạm Thế Huệ (2009) Nghiên cứu khả sản xuất thịt bò Lai Sind, F1 (Brahman x Lai Sind), F1 (Charolais x Lai Sind) nuôi Đăk Lăk Luận án tiến sỹ nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 2009 21 Trương La (2010) Sử dụng số phụ phẩm nông nghiệp để ni vỗ béo bị huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Chăn nuôi Quốc Gia 22 Lebedev (1972) Ưu lai ngành chăn ni, (người dịch: Trần Đình Miên) Nxb Khoa học Kĩ thuật Hà Nội, trang 7-20 23 Đỗ Đức Lực, Nguyễn Chí Thành, Nguyễn Hồng Thịnh, Nguyễn Cơng nh, Phan Văn Chung Đặng Vũ Bình (2009), “Khảo sát số tiêu chất lượng thịt trâu, bị”, Tạp chí Khoa học Phát triển, trường ĐHNN Hà Nội, Tập VII (1), 17 - 24 24 Lê Viết Ly (1995) Ni bị thịt kết bước đầu Việt Nam Trang 16 Nxb Nông nghiệp Hà Nội 1995 Trang 54 – 61 25 Lê Viết Ly Vũ Văn Nội (1995), “Kết ni bị lai hướng thịt” Ni bị thịt kết bước đầu Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 54- 61 26 Lê Viết Ly (2000) Dự án chăn chăn nuôi bị thịt có lãi ACIAR Australia tài trợ, mã số AS2/1997/18 77 27 Nguyễn Thị Mai (2000), Chọn lọc nhân dê Bách Thảo thử nghiệm lai pha máu với dê sữa cao sản ngoại (tỷ lệ 25% - 50%) Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, 2000 28 Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đường, Nguyễn Tiến Văn (1992) Chọn giống nhân giống gia súc Nxb Nông nghiệp Hà Nội, trang 90-126 29 Trần Đình Miên (1994) Di truyền học quần thể Nxb Nông nghiệp Hà Nội, trang 60 - 101 30 Trần Đình Miên, Phan Cự Nhân, Nguyễn Văn Thiện, Trịnh Đình Đạt (1994) Di truyền chọn giống động vật Giáo trình cao học Nơng nghiệp Nxb Nơng nghiệp 1994 31 Lê Quang Nghiệp (1984) Một số đặc điểm chung sinh trưởng, cày kéo, cho thịt bò vàng Thanh Hóa kết lai với bị Zêbu Luận án Phó tiến sỹ nơng nghiệp 1984 32 Phan Cự Nhân (1977) Cơ sở di truyền chọn giống động vật Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 33 Nguyễn Văn Niêm (1996) Dự thảo quy trình ni dưỡng bê F1 (Charolais x Lai Sind) từ sơ sinh đến 24 tháng tuổi Ni bị thịt kết nghiên cứu bước đầu Việt Nam Nxb nông nghiệp Hà Nội Trang 88 – 92 34 Vũ Văn Nội (1994), Nghiên cứu khả sản xuất thịt đàn bò Lai Sind, bò lai kinh tế hướng thịt bò Lai Sind số tỉnh miền Trung, Luận án Phó Tiến sỹ Khoa học Nơng nghiệp, Hà Nội 35 Vũ Văn Nội, Vũ Chí Cương Phạm Kim Cương (1995) Kết nghiên cứu xác định công thức tính khối lượng bê, bị lai F1 hướng thịt (giữa bò địa phương cải tạo với bò đực chuyên dụng thịt) từ số đo vòng ngực dài thân chéo Ni bị thịt kết bước đầu Việt Nam Nxb Nông nghiệp Hà Nội 1995 Trang 82 – 87 36 Vũ Văn Nội, Nguyễn Văn Vinh, Đinh Văn Tuyền Phạm Kim Cương 78 (2001) Nghiên cứu sử dụng nguồn thức ăn sẵn có để vỗ béo bị nâng cao khả sản xuất thịt hiệu kinh tế Báo cáo khoa học đề tài nghiên cứu nâng cao suất, chất lượng giống bò hướng sữa, hướng thịt điều kiện nóng ẩm Việt Nam Hà Nội 3/2001 37 Vũ Văn Nội, Phạm Kim Cương Đinh Văn Tuyền (1999), “Sử dụng phế phụ phẩm nguồn thức ăn sẵn có địa phương để vỗ béo bị” Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y, Huế, 28 -30/6/1999, tr 25 - 29 38 Trần Thị Mai Phương (2007), Chất lượng thịt gia cầm phương pháp đánh giá phẩm chất thịt, Nxb Nông nghiệp 39 Nguyễn Hải Quân, Đặng Vũ Bình, Đinh Văn Chỉnh, Ngơ Thị Đoan Trinh (1995) Giáo trình chọn nhân giống gia súc Nxb Nông nghiệp Hà Nội 1995 40 Nguyễn Hải Quân (1977), Giáo trình thực hành Chọn giống Nhân giống gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 41 Phạm Văn Quyến (2001) Khảo sát khả sinh trưởng, phát triển số nhóm bị lai F1 trung tâm nghiên cứu thực nghiệm chăn nuôi Sông Bé Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp 2001 42 Nguyễn Trọng Tiến, Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm, Lê Văn Ban (2001) Giáo trình chăn ni trâu, bị Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 43 Nguyễn Văn Thiện (1995) Di truyền học số lượng ứng dụng chăn nuôi Nxb Nông nghiệp Hà Nội Trang – 204 44 Nguyễn Văn Thưởng, Trần Doãn Hối, Vũ Văn Nội (1985) Kết nghiên cứu dùng bò đực Zêbu giống Red Sindhi lai cải tạo đàn bị vàng Việt Nam Tuyển tập cơng trình nghiên cứu chăn nuôi 1969 – 1984 Nxb Nông nghiệp 1985 45 Nguyễn Văn Thưởng, Lê Viết Ly, Vũ Văn Nội, Nguyễn Quốc Đạt, Nguyễn Văn Niêm, Hồ Khắc Oánh, Phạm Kim Cương, Văn Phú Bộ (1995) Kết nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhằm tăng nhanh suất thịt đàn bị nước ta Ni bị thịt kết bước đầu 79 Việt Nam Nxb Nông nghiệp Hà Nội 1995 Trang 45 – 53 46 Nguyễn Xn Trạch (2004) Giáo trình chăn ni trâu, bị (Giáo trình cao học Chăn ni) Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 47 Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm, Lê Văn Ban, (2006) Giáo trình chăn ni trâu, bị Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 48 Nguyễn Xuân Trạch (2008) Hạn chế việc chăn ni bị sữa nhập nội Việt Nam số giải pháp khắc phục 49 Nguyễn Xuân Trạch (2010) Stress nhiệt, Stress lạnh số nhiệt - ẩm http://www.hua.edu.vn:85/cnts/ Đại học Nông nghiệp Hà Nội 50 Hoàng Văn Trường (2001) Kết nghiên cứu khả sinh trưởng sinh sản bị lai Brahman ni tỉnh Bình Định Báo cáo khoa học Chăn ni Thú y 1999 – 2000 TP Hồ Chí Minh 10 – 12/4/2001 51 Đinh Văn Tuyền, Nguyễn Quốc Đạt, Nguyễn Văn Hùng Nguyễn Thanh Bình (2008) Một số tiêu sinh sản bò Brahman Dr ngoại nhập lứa đầu ni thành phố Hồ Chí Minh khả sinh trưởng bê sinh từ chúng Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn ni Số 15 tháng 12/2008 Trang 16 – 23 52 Đỗ Thị Thanh Vân, Nguyễn Thị Thơm, Tào Thị Cảnh Lại Thị Nhài (2015) Ảnh hưởng mức NDF khác thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh đến suất chất lượng thịt bò bò lai F1 (Dr x LS) vỗ béo.Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn nuôi Số 52 tháng 2/2015 Trang 32-43 53 Đỗ Thị Thanh Vân, Lê Thị Hồng Thảo Hồng Cơng Nhiên (2016) Ảnh hưởng phần ăn cách cho ăn đế khả sản xuất bò lai (Dr x lai Zêbu) vỗ béo Đăk Lăk Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi Số 60 tháng 2/2016 Trang 2-13 54 Viện Chăn nuôi (1995) Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc gia cầm Việt Nam Nxb Nông nghiệp Hà Nội 80 55 Nguyễn Tiến Vởn (1984), “Kết thí nghiệm bê lai F1 lai bị đực ngoại Red Sindhi, Zêbu, Brown Swiss với bò vàng Nghệ An giai đoạn - tháng tuổi”, Tạp chí KHKT nông nghiệp, Hà Nội, 1984, Số 12, Tr 557 - 558 B Tiếng Anh 56 AFRC (1993) Energy and protein requirements for ruminants University Press Cambridge 57 Alessandra F, Bergamasco, Luiz Henrique de Aquino, Joel Augusto Muniz, Fabyano Fonseca e Slva (2002), “Growth curve of Holstein Heifers Female” Proceedings of the world congress of computer in Agrculture and natural resource, Iguacu Falls Brazil ASAE Publiccation number 701p0301, pp 381-386 58 ARC (1980) The nutrient requirement of ruminant livestock Commonwealth Agric Bereaux Farnham Royal, England Pp 351 59 FAO, 2014 http://www.fao.org/faostat 60 Bertram John (2000) Breeding for profit Queensland 2000 61 Chase C C., Riley Jr D G., Olson T A., Coleman S W and Hammond A C (2004) Maternal and reproductive performance of Brahman x Angus, Senepol x Angus, and Tuli x Angus cow in the subtropics J Anim Sci 2004 82: 2764 – 2772 62 Clinquart A., Eanaeme C., Van Vooren T., Van Hoof J L and Istasse L (1994), “Meat quality in relation to breed (Belgian blue vs Holstein) and conformation (double muscled vs dual purpose type)”, Sci Anim, 14, 401 – 407 63 Cundiff L V., Gregory K E., Wheeler T L., Shackelford S D., Koohmaraie M., Freetli H C and Lunstra D D (1997), “Preliminary Results from Cycle V of the cattle Germ Plasm Evaluation Program at the Roman L Huruska U.S Meat Animal Research Center” Progress report , 81 16, Clay center, Nebraska, USA 64 Dixon (1998) Reproductive performance of SwansLagoon Brahman cross breeder herds Appendix DAQ.098, final report September 1998, pp 12 – 14 65 Dhuyvetter J M., Frahm R R and Marshall D M (2007), “Comparison of Charolais and Limousin as terminal cross sire breed 1, 2”, Breeds of Livestock Research Section – Comparision of Charolais and Limousin Sires, Oklahoma State University, pp 935- 941 66 Farell C.L and Jenkin T.G (1998) “Body composition an energy utilization by steers of diverse genotypes fed a high concentrate diet during the finishing period: II Angus, Boran, Brahman, Hereford and Tuli sire” J Anim Sci 1998 76: 647 – 657 67 Fordyce G (1993) Birth weight anh growth to weaning of Bos indicus cross catle 1981 – 1986 Aust J Exp Agric 33: 119 – 127 68 Fordyce G (1999) Breeder herd management In Blakely’s NAD occasion No The North Australia Program 1998 Review of reproduction and genetics project Meat and Livestock Australia, pp 59 – 61 69 Gottardo F., Ricci R., Preciso S., Ravarotto L and Cozzi G (2004), “Effect of the manger space on welfare and meat quality of beef cattle” Livestock Production Science, 89, pp 277 – 285 70 Holroyd R J (1988) Reproductive performance of 50% Bos indicus catle grazing the Mitchell grassland of North Queensland 1973 – 1980 Proc Aust Rangle Soc 5:49 – 53 71 Honikel K O (1997), “Reference methods supported by OECD and their use in Mediterranean meat products”, Food Chemistry, Vol, 59, pp 573 – 592 72 Jaturasitha S., Norkeaw R., Vearasilp T., Wicke M and Kreuzer M (2009), “Carcass and meat quality of Thai native cattle fattened on Guinea grass (Panicum maxima) or Guinea grass – Legume (Stylosanthes guianensis) pastures”, Meat Science, 81, pp 155 – 162 82 73 Kearl L.C (1982) Nutrient requirements of ruminants in developing countries International Feedstuff Institute, Utah Agrigultural Experiment Station Utah State University, Logan, USA 74 Duong Kim Nguyen, Ba Nguyen Xuan and Quan Hoang Manh (1995), “Cattle production in Central Viet Nam, Exploring approaches to research in the animal sciences in Viet Nam”, Workshop held in the city of Hue, Viet Nam 31 july – august, pp 94 – 96 75 Kohn F., Sharifi A.R and Simianer H (2007), “Modeling the growth of Goettingen minipig”, Journal of Animal Science, 85, pp.84-92 76 Lambe N.R., Navajas, Slimm G and Bugger (2006), “A gententic investigation of various growth models of lambs of two constrasting breeds” Journal of Animal Science 2006 84:2642-2654 77 Lawrence R W., Doyle J., Eliott R., Loxton I and Mc Meniman J P (2006), “The efficacy of a vitamin D3 metabolite for improving the myofibrillar tenderness of meat from Bos indicus cattle”, J Meat Sci, 72, pp 69 – 78 78 Mancini R.A., Hunt M.C (2005), “Current reaserch in meat color”, Meat Science 71: 100-121 79 NRC (2002) The nutrient requirements of beef cattle Washington DC 80 Peacock F M., Koger M., Palmer A Z., Carpenter J W and Olson T A (1982), “Additive breed and heterosis effects for individual and maternal influence on feedlot gain and carcass traits of Angus, Brahman, Charolais and cross steers”,Journal of Animal Science, 55, pp 797 81 Perry T W (1990) “Dietary nutrient allowance for beef cattle” Feedstuffs – Reference Issue, 62, 31: 46 – 56 82 Preston T R., Willis M B and Elias A (1967) Intensive Beef Production from sugarcane J Anim Sci 1967 16: 413 – 421 83 Realini C E., Duckett S K., Brito G W., Dalla Rizza M and De Mattos D 83 (2004), “Effect of pasture vs concentrate feeding with or without antioxidants on carcass characteristics, fatty acid composition, and quality of Uruguayan beef”, Meat Science, 66, pp 567 – 577 84 Setthakul J., Opatpatanakit Y., Sivapirunhep P and Intrapornudom P (2008), “Beef quality under production systems in Thailand”, Preliminary remarks 85 Williamson G and Payner W J A (1978) An introduction to animal husbandry in the tropics Third edition Longman and NewYork Pp 210 – 215 86 Wood J D., Kempster A J., David P J (1987) Oservation on carcass and meet quality in pig Animal Prod 44: 448, 1987 C Tiếng Pháp 87 Cabaraux J F., Hornick J L., Dufransne I., Clinquart A and Istasse L (2003), “Enrissement de la femelle de forme Blanc – Bleu Belge cularde: performances zootechnicques, caratéristiques de la carcasse et qualité de la viande”, Ann, Méd, Ved, 147, pp 423 – 431

Ngày đăng: 17/06/2023, 21:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan