1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Kinh tế lượng slide - Sản lượng xuất khẩu gạo VN

36 5,9K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

Gạo là một trong những mặt hàng xuất khẩu thế mạnh của Việt Nam. Việc nghiện cứu sản lượng xuất khẩu gạo bằng kinh tế lượng là rất quan trọng và có ý nghĩa kinh tế lớn.

Trang 1

KINH TẾ LƯỢNG

Đề tài: Sản lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam

Nhóm: 6

GVHD: Hoàng Thị Thu Hà

Trang 2

Lí do chọn đề tài

Việt Nam là một đất nước đông nam á có nền văn hóa lúa nước lâu đời Gạo là nguồn lương thực chủ yếu của nước ta Trước những thế mạnh về điều kiện tự nhiên, con người Việt Nam đã

và đang phát triển lĩnh vực xuất khẩu gạo Hiện là nhà cung

ứng gạo đứng thứ 2 trên thế giới Hiện nay nhu cầu gạo thế

giới được dự báo có thể còn tăng mạnh, đây là cơ hội mà

chúng ta cần nhanh nhạy nắm bắt Chính vì thế nhóm 6 đã

chọn đề tài nghiên cứu về: “Sản lượng gạo xuất khẩu ở Việt

Nam”

Trang 3

Số liệu

Khi nghiên cứu đến sản lượng gạo XK ta sẽ nghĩ đến các yếu tố

ảnh hưởng tới sản lượng như:

- Diện tích trồng lúa: Khi diện tích càng lớn thì sản lượng thu

hoạch được sẽ càng nhiều ( Trong điều kiện thuận lợi )

- Năng suất: Năng suất ngày càng được cải thiện bằng những thành tựu khoa học công nghệ ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp Dẫn đến năng xuất theo đó cũng ngày càng được nâng cao.

- Kim ngạch xuất khẩu: Lượng tiền thu được từ xuất khẩu gạo

của Việt Nam trong một năm Kim ngạch xuất khẩu năm trước sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới cơ cấu sản xuất, dự trữ hàng cho năm sau ( Hay chính là sản lượng XK của năm sau )

Trang 4

Số liệu

- Giá gạo xuất khẩu: Giá gạo tác động đến tâm lý sản xuất của người dân, quá trình kinh doanh của các doanh nghiệp Khi giá gạo cao sẽ kích thích người dân sản xuất lượng gạo nhiều hơn Các doanh nghiệp lúc này sẽ tăng cường thu mua để

cung ứng cho thị trường hoặc để dự trữ

- Sản lượng đối thủ cạnh tranh: Chúng ta có thể thấy đây là

một trong những yếu tố tác động trực tiếp tới sản lượng gạo xuất khẩu của nước ta Nhu cầu thế giới tuy cao nhưng vẫn

có giới hạn Khi mà đối thủ tăng cao về sản lượng cũng đồng nghĩa với sự mở rộng thị phần Khi đó sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới thị trường, thị phần của gạo Việt Nam xuất khẩu

Trang 5

Số liệu

Ngoài ra là một mặt hàng nông sản, sản lượng gạo còn bị ảnh hưởng bởi các yếu tố thời tiết như: Bão, lũ, sương muối, sâu bệnh … Đây là những yếu tố ngẫu nhiên nên việc xác đinh giá trị đưa vào mô hình là khá khó khan Vậy nên nhóm 6 quyết định chọn các biến:

Y: Sản lượng gạo xuất khẩu ( triệu tấn)

X: Năng suất lúa( tấn/ha)

Z: Kim ngach XK ( triệu USD )

A: Giá XK ( USD/tan)

B: Sản lượng các đối thủ cạnh tranh lớn ( triệu tấn )

Trang 7

Lựa chọn mô hình phù hợp

• Ta có các biến:

Y: Sản lượng gạo xuất khẩu ( triệu tấn)

X: Năng suất lúa( tấn/ha)

Z: Kim ngach XK ( triệu USD )

A: Giá XK ( USD/tan)

B: Sản lượng các đối thủ cạnh tranh lớn ( triệu tấn )

Trang 10

Lựa chọn mô hình phù hợp

Từ kết quả eviews ta thấy:

= 0.861421 > = 0.826166

Từ kết quả trên ta thấy mô hình 2 là phù hợp

Chọn mô hình 2 và hồi quy mô hình ta được MHHQ mẫu:

= + + + +

 = -0.120501+ 0.129566+ 0.000402+ 0.004904+ 0.630823

Trang 11

Nhận xét:

• : Nếu năng suất, kim ngạch xuất khẩu, giá, sản lượng đối thủ cạnh tranh bằng 0 thì Việt Nam sẽ phải nhập khẩu 0.120501 triệu tấn => có ý nghĩa kinh tế

•   : Khi kim ngạch suất khẩu, giá, sản lượng đối thủ cạnh tranh không đổi, nếu năng suất tăng 1 tấn/ha thì sản lượng xuất khẩu tăng 0.129566 triệu

tấn.=> có ý nghĩa kinh tế

• : Khi năng suất, giá, sản lượng đối thủ cạnh tranh không đổi, nếu kim ngạch xuất khẩu tăng 1 triệu USD thì sản lượng xuất khẩu tăng 0.000402 triệu tấn.=> có ý nghĩa kinh tế

Trang 12

Nhận xét:

• : Khi năng suất, kim ngạch xuất khẩu, sản lượng đối thủ cạnh không đổi, nếu giá tăng 1 USD/tấn thì sản lượng xuất khẩu tăng 0.004904 triệu tấn.=> không phù hợp vơi ý nghĩa kinh tế

• : khi năng suất, kim ngạch xuất khẩu, giá không đổi, nếu sản lượng đổi thủ cạnh tranh tăng 1 triệu tấn thì sản lượng xuất khẩu tăng

0.630823 triệu tấn.=> không phù hợp với ý nghĩa kinh tế.

Trang 13

Kiểm định giả thuyết về hệ số hồi quy tổng thể

Trang 14

Kiểm định giả thuyết về hệ số hồi quy tổng thể

Bài toán: Với mức ý nghĩa 0.05 kiểm định giả thuyết kim ngạch xuất khẩu ( Z ) không ảnh hưởng đến sản lượng gạo XK của Việt Nam

Trang 15

Kiểm định giả thuyết về hệ số hồi quy đồng thời

Bài toán: Với mức ý nghĩa = 0.05 kiểm định giả thuyết tất cả các yếu tố: năng suất, kim ngạch xk, giá bán, sản lượng đối thủ đều không ảnh hưởng tới sản lượng gạo XK của Việt Nam.

Trang 16

Giả thuyết về các sai lầm chỉ định

1 Sự có mặt của biến không cần thiết (α=0.05 )

Có sự có mặt của biến không cần thiết.

Không có sự có mặt của biến không cần thiết.

H0: β2= =β4 =β5=0

H1: ≠0

Từ bảng kết quả eview ta có :

Tất cả các Pvalue > α=0.05 => chưa có cơ sở bác

bỏ H0 => Các biến đưa vào mô hình đều cần

thiết.

Trang 17

Giả thuyết về các sai lầm chỉ định

2 Kiểm định các biến bị bỏ sót

Kiểm định RESET của RAMSAY 

Trang 18

Giả thuyết về các sai lầm chỉ định

Từ bảng kết quả Eviews:

Ta có P_value= 0.1937>0.05 nên

chưa có cơ sở để bác bỏ Ho=> Kết

luận: Không có biến bị bỏ sót trong

mô hình.

Trang 19

Phát hiện và khắc phục các hiện tượng

1 Hiện tượng tự tương quan

Kiểm định Breusch- Godfrey

Trang 20

Phát hiện và khắc phục các hiện tượng

2 Hiện tượng PSSS thay đổi:

Phát hiện hiện tượng ( = 0.05) :

Trang 21

Phát hiện và khắc phục các hiện tượng

3 Hiện tượng đa cộng tuyến:

Trang 22

Phát hiện và khắc phục các hiện tượng

• Khắc phục hiện tượng ĐCT:

Phương pháp bỏ biến

- Hồi quy Y khi bỏ biến X:

= 0.860595

Trang 23

Phát hiện và khắc phục các hiện tượng

Hồi quy Y khi bỏ biến Z(-1):

= 0.851150

Trang 24

Phát hiện và khắc phục các hiện tượng

Hồi quy Y khi bỏ biến A:

= 0.846392

Trang 25

Phát hiện và khắc phục các hiện tượng

Hồi quy Y khi bỏ biến B:

= 0.850366

Trang 26

Phát hiện và khắc phục các hiện tượng

Trang 27

Phát hiện và khắc phục các hiện tượng

Trang 28

Phát hiện và khắc phục các hiện tượng

MHHQ new: = -0.446805+

0.000313+ 0.001902+ 1.756314 (*)

Þ Hiện tượng ĐCT đã được khắc phục

- Ở mô hình (*) Ta thấy biến phụ thuộc ở

đây là = - ( Là sự chênh lệch về sản lượng

gạo XK giữa 2 năm) Đây không phải là

mục đích tiến hành bài toán nên Nhóm 6

vẫn quyết định lựa chọn MH ban đầu để

dự báo.

Trang 29

Dự báo giá trị trung bình và

dự báo giá trị cá biệt của Y

khi biết X 0:

Bước 1 : Nhập thêm giá trị X0

vào dữ liệu như sau :

Từ cửa sổ Workfile chọn

Proc > Structure/Resize

Current Page, cửa sổ

Workfile structure sẽ hiện ra

bạn tăng số quan sát thêm 1,

bấm OK, bấm tiếp Yes.

Trở về cửa sổ workfile

mở biến cần thêm dữ liệu (số liệu X0) và nhập

số liệu cần vào

Trang 30

Trang 31

Trang 32

Tạo biến Se(0): Tại cửa sổ workfile → genr

(xuất hiện cửa sổ) → nhập công thức vào ô

Enter equation → OK

Trang 33

Bài toán 1: Dự báo giá trị trung bình

• Ta thực hiện trên Eviews như sau:

Từ cửa sổ workfile -> genr -> nhập công thức vào ô Enter equation hai mã lệnh

Trang 34

• → biến DBTBmin và DBTBmax biến xuất hiện trong

cửa sổ workfile chính là giá trị dự báo trung bình của Y

Từ bảng số liệu ta có

DBTBmin=5.113896 và

DBTBmax=8.259831

Hay dự báo sản lượng xuất

khẩu trung bình trong năm

2011 là (5.113896; 8.259831)

triệu tấn =7.105 thuộc

khoảng dự báo nên MH ban

đầu là phù hợp

Trang 35

Nhận xét và giải pháp

Từ kết quả thu được Ta có thể thấy sản lượng gạo chịu ảnh

hưởng bới những yếu tố nào và ảnh hưởng đó như thế nào

Trong điều kiện nền kinh tế thị trường và nhu cầu lương thực chưa bao giờ hết nóng Đây là một cơ hội cũng là một thách

thưc với gạo Việt Nam Để có thể đững vững và phát triển Việt Nam cần nâng cao được sản lượng xuất khẩu trên cơ sở khoa học – kĩ thuật, tạo những điều kiện tốt nhất về hành lang pháp

lí với mặt hàng này Đồng thời luôn chú ý đến hoạt độngc ủa các đối thủ để điều tiết thị trường sao cho hợp lí

Ngày đăng: 23/05/2014, 20:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w