Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
1,77 MB
Nội dung
Biên soạn : PHẠM PHÚC THỊNH 2009 BÀI GIẢNG TIN HỌC CĂN BẢN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THÔNG TIN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN - oOo - BÀI : KHÁI NIỆM CHUNGVỀ TIN HỌC THÔNG TIN 1.1 Khái niệm thông tin Khái niệm thông tin (information) sử dụng thường ngày Con người có nhu cầu đọc báo, nghe đài, xem phim, tham quan, du lịch, tham khảo ý kiến người khác, để nhận thêm thông tin Thông tin mang lại cho người hiểu biết, nhận thức tốt đối tượng đời sống xã hội, thiên nhiên, giúp cho họ thực hợp lý cơng việc cần làm để đạt tới mục đích cách tốt Dữ liệu (data) biểu diễn thông tin thể tín hiệu vật lý Thơng tin chứa đựng ý nghĩa cịn liệu kiện khơng có cấu trúc khơng có ý nghĩa chúng khơng tổ chức xử lý Hệ thống thông tin (information system) hệ thống ghi nhận liệu, xử lý chúng để tạo nên thơng tin có ý nghĩa liệu Hình 1.1: Hệ thống thơng tin 1.2 Đơn vị đo thông tin Đơn vị dùng để đo thông tin gọi bit Một bit tương ứng với thị thơng báo kiện có trạng thái có số đo khả xuất đồng thời Tắt (Off) / Mở (On) hay Đúng (True) / Sai (False) Ví dụ: Một mạch đèn có trạng thái là: − Tắt (Off) mạch điện qua công tắc hở − Mở (On) mạch điện qua công tắc đóng Bit chữ viết tắt BInary digiT Trong tin học, người ta thường sử dụng đơn vị đo thông tin lớn sau: 1.3 Sơ đồ tổng qt q trình xử lý thơng tin Biên soan : TỔ TIN HỌC - MLS TRANG BÀI GIẢNG TIN HỌC CĂN BẢN Mọi trình xử lý thơng tin máy tính hay người thực theo qui trình sau: Dữ liệu (data) nhập đầu vào (Input) Máy tính hay người thực q trình xử lý để nhận thơng tin đầu (Output) Quá trình nhập liệu, xử lý xuất thơng tin lưu trữ Hình 1.2: Mơ hình tổng qt q trình xử lý thơng tin TIN HỌC 2.1 Các lĩnh vực nghiên cứu tin học Tin học (Informatics) định nghĩa ngành khoa học nghiên cứu phương pháp, công nghệ kỹ thuật xử lý thông tin tự động Công cụ chủ yếu tin học máy tính điện tử thiết bị truyền tin khác Việc nghiên cứu tin học nhắm vào hai kỹ thuật phát triển song song: − Kỹ thuật phần cứng (hardware engineering): nghiên cứu chế tạo thiết bị, linh kiện điện tử, công nghệ vật liệu hỗ trợ cho máy tính mạng máy tính, đẩy mạnh khả xử lý tốn học truyền thơng thơng tin − Kỹ thuật phần mềm (software engineering): nghiên cứu phát triển hệ điều hành, ngơn ngữ lập trình cho tốn khoa học kỹ thuật, mơ phỏng, điều khiển tự động, tổ chức liệu quản lý hệ thống thông tin 2.2 Ứng dụng tin học Tin học ứng dụng rộng rãi tất ngành nghề khác xã hội từ khoa học kỹ thuật, y học, kinh tế, công nghệ sản xuất đến khoa học xã hội, nghệ thuật, như: − Tự động hóa cơng tác văn phịng − Thống kê − Công nghệ thiết kế − Giáo dục − Quản trị kinh doanh − An ninh quốc phòng, … Đặc biệt ngày nay, với việc ứng dụng Internet, nhân loại hưởng lợi từ dịch vụ mớinhư: − Thư điện tử − Thư viện điện tử − E-Learning Biên soan : TỔ TIN HỌC - MLS TRANG BÀI GIẢNG TIN HỌC CĂN BẢN − Thương mại điện tử − Chính phủ điện tử, … Biên soan : TỔ TIN HỌC - MLS TRANG BÀI GIẢNG TIN HỌC CĂN BẢN BÀI : TỔNG QT VỀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ Mỗi loại máy tính có hình dạng cấu trúc khác nhau, tùy theo mục đích sử dụng nhưng, cách tổng quát, máy tính điện tử hệ xử lý thơng tin tự động gồm phần chính: phần cứng phần mềm PHẦN CỨNG (HARDWARE) Phần cứng hiểu đơn giản tất phần hệ máy tính mà thấy sờ Phần cứng bao gồm phần chính: − Bộ nhớ (Memory) − Đơn vị xử lý trung ương (CPU - Central Processing Unit) − Thiết bị nhập xuất (Input/Output) Cấu trúc phần cứng máy tính 1.1.1 Bộ nhớ Bộ nhớ thiết bị lưu trữ thông tin q trình máy tính xử lý Bộ nhớ bao gồm nhớ nhớ 1.1.1.1 Bộ nhớ trong: gồm ROM RAM : - ROM (Read Only Memory) Bộ nhớ đọc thông tin, dùng để lưu trữ chương trình hệ thống, chương trình điều khiển việc nhập xuất sở (ROM-BIOS : ROM-Basic Input/Output System) Thông tin ROM ghi vào thay đổi, không bị khơng có điện - RAM (Random Access Memory) Bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên, dùng để lưu trữ kiện chương trình trình thao tác tính tốn RAM có đặc điểm nội dung thơng tin chứa mất điện tắt máy Dung lượng nhớ RAM cho máy tính thơng thường vào khoảng 128 MB, 256 MB, 512 MB 1.1.1.2 Bộ nhớ ngoài: Là thiết bị lưu trữ thông tin với dung lượng lớn, thông tin không bị khơng có điện Có thể cất giữ di chuyển nhớ ngồi độc lập với máy tính Hiện có loại nhớ ngồi phổ biến như: − Đĩa mềm (Floppy disk) : loại đĩa đường kính 3.5 inch dung lượng 1.44 MB − Đĩa cứng (hard disk) : phổ biến đĩa cứng có dung lượng 20 GB, 30 Biên soan : TỔ TIN HỌC - MLS TRANG BÀI GIẢNG TIN HỌC CĂN BẢN GB, 40 GB, 60 GB, lớn − Đĩa quang (Compact disk): loại 4.72 inch, thiết bị phổ biến dùng để lưu trữ phần mềm mang nhiều thơng tin, hình ảnh, âm thường sử dụng phương tiện đa truyền thông (multimedia) Có hai loại phổ biến là: đĩa CD (dung lượng khoảng 700 MB) DVD (dung lượng khoảng 4.7 GB) − Các loại nhớ khác thẻ nhớ (Memory Stick, Compact Flash Card), USB Flash Drive có dung lượng phổ biến 512 MB, 1GB; 2GB, − Một số loại nhớ 1.1.2 Bộ xử lý trung ương (CPU) Bộ xử lý trung ương huy hoạt động máy tính theo lệnh thực phép tính CPU có phận chính: khối điều khiển, khối tính tốn số học logic, số ghi 1.1.2.1 Khối điều khiển (CU: Control Unit) − Là trung tâm điều hành máy tính Nó có nhiệm vụ giải mã lệnh, tạo tín hiệu điều khiển cơng việc phận khác máy tính theo yêu cầu người sử dụng theo chương trình cài đặt 1.1.2.2 Khối tính tốn số học logic (ALU: Arithmetic-Logic Unit) − Bao gồm thiết bị thực phép tính số học (cộng, trừ, nhân, chia, ), phép tính logic (AND, OR, NOT, XOR) phép tính quan hệ (so sánh lớn hơn, nhỏ hơn, nhau, ) 1.1.2.3 Các ghi (Registers) − Được gắn chặt vào CPU mạch điện tử làm nhiệm vụ nhớ trung gian Các ghi mang chức chuyên dụng giúp tăng tốc độ trao đổi thơng tin máy tính Ngồi ra, CPU cịn gắn với đồng hồ (clock) hay gọi tạo xung nhịp Tần số đồng hồ cao tốc độ xử lý thơng tin nhanh Thường đồng hồ gắn tương xứng với cấu hình máy có tần số dao động (cho máy Pentium trở lên) 2.0 GHz, 2.2 GHz, cao 1.1.3 Các thiết bị xuất/ nhập 1.1.3.1 Các thiết bị nhập: − Bàn phím (Keyboard, thiết bị nhập chuẩn): thiết bị nhập liệu câu lệnh, bàn phím máy vi tính phổ biến bảng chứa 104 phím có tác dụng khác − Chuột (Mouse): thiết bị cần thiết phổ biến nay, máy Biên soan : TỔ TIN HỌC - MLS TRANG BÀI GIẢNG TIN HỌC CĂN BẢN tính chạy mơi trường Windows Con chuột có kích thước vừa nắm tay di chuyển phẳng (mouse pad) theo hướng dấu nháy mũi tên hình di chuyển theo hướng tương ứng với vị trí của viên bi tia sáng (optical mouse) nằm bụng Một số máy tính có chuột gắn bàn phím − Máy qt hình (Scanner): thiết bị dùng để nhập văn hay hình vẽ, hình chụp vào máy tính Thơng tin ngun thủy giấy quét thành tín hiệu số tạo thành tập tin ảnh (image file) 1.1.3.2 Các thiết bị xuất: − Màn hình (Screen hay Monitor, thiết bị xuất chuẩn): dùng để thể thông tin cho người sử dụng xem Màn hình phổ biến thị trường hình màu LCD 15”,17”, 19” với độ phân giải đạt 1280 X 1024 pixel − Máy in (Printer): thiết bị xuất để đưa thông tin giấy Máy in phổ biến loại máy in phun mực, máy in laser trắng đen màu − Máy chiếu (Projector): chức tương tự hình, thường sử dụng thay cho hình buổi Seminar, báo cáo, thuyết trình, … Máy Scanner Máy in phun Máy in Laser PHẦN MỀM (SOFTWARE) 2.1.1 Khái niệm phần mềm Phần mềm chương trình thị điện tử lệnh cho máy tính thực điều theo yêu cầu người sử dụng Chúng ta thấy sờ phần mềm, ta hiển thị chương trình hình máy in Phần mềm ví phần hồn máy tính mà phần cứng xem phần xác 2.1.2 Phân loại phần mềm Biên soan : TỔ TIN HỌC - MLS TRANG BÀI GIẢNG TIN HỌC CĂN BẢN Có loại phần mềm bản: 2.1.2.1 Phần mềm hệ thống (Operating System Software) − Là câu lệnh để dẫn phần cứng máy tính phần mềm ứng dụng làm việc với Phần mềm hệ thống phổ biến Việt nam MS-DOS, LINUX Windows Đối với mạng máy tính ta có phần mềm hệ điều hành mạng (Network Operating System) Novell Netware, Unix, Windows NT/ 2000/ 2003, 2.1.3 - Phần mềm ứng dụng (Application Software) − Phần mềm ứng dụng phong phú đa dạng, bao gồm chương trình viết cho hay nhiều mục đích ứng dụng cụ thể soạn thảo văn bản, tính tốn, phân tích số liệu, tổ chức hệ thống, bảo mật thông tin, đồ họa, chơi games VIRUS TIN HỌC 3.1 Khái niệm VIRUS VIRUS tin học chương trình máy tính người tạo nhằm thực ý đồ Các chương trình có đặc điểm: − Kích thước nhỏ − Có khả lây lan, tức tự chép lên thiết bị lưu trữ liệu đĩa cứng, đĩa mềm, băng từ − Hoạt động ngầm: người sử dụng nhận biết thực chương trình VIRUS kích thước nhỏ, thời gian thực nhanh người viết VIRUS ln tìm cách che dấu diện VIRUS nằm thường trú nhớ để tiến hành lây lan phá hoại Hầu hết VIRUS thực công việc phá hoại ghi đè lên tệp liệu, phá hỏng bảng FAT, khống chế bàn phím, sửa đổi cấu hình hệ thống, chiếm vùng nhớ 3.2 Khái niệm VIRUS Tuỳ theo nguyên tắc hoạt động, chia VIRUS thành hai loại: − Boot VIRUS loại nhiễm vào Master Boot Boot Sector Những virus làm máy tính khơng khởi động được, làm hết liệu đĩa cững, chí khơng khởi tạo đĩa cứng − File virus loại nhiễm vào tệp chương trình có EXE COM VIRUS làm chương trình chạy sai khơng chạy VIRUS thường nối thân vào đầu cuối tệp chương trình, kích thước tệp tăng nhiễm 3.3 Nguyên tắc phòng ngừa VIRUS Vì vật trung gian để lây VIRUS đĩa mềm, email, đĩa CD để phòng VIRUS ta phải hạn chế dùng đĩa lạ, đọc email lạ Nếu bắt buộc phải dùng ta kiểm tra VIRUS đĩa lạ chương trình chống VIRUS trước sử dụng Song điều khơng thể hồn tồn tin tưởng chương trình chống VIRUS có khả phát diệt VIRUS mà chúng biết Các VIRUS không phát 3.4 Một số triệu chứng máy nhiễm virus Biên soan : TỔ TIN HỌC - MLS TRANG BÀI GIẢNG TIN HỌC CĂN BẢN − Một số tệp có COM EXE tự nhiên bị tăng thêm số byte, ta nghĩ máy nhiễm F-virus − Tệp chương trình COM EXE không chạy sai − Máy không khởi động từ đĩa cứng không nhận biết ổ cứng khởi động máy từ ổ đĩa mềm, ta nghi máy bị nhiễm Bvirus − Máy chạy bị treo Tất nhiên triệu chứng lỗi phần cứng 3.5 Cách xử lý máy bị nhiễm virus Khi máy bị nhiễm VIRUS tiến hành bước sau: − Tắt hồn tồn máy tính để loại virus khỏi nhớ Khởi động lại máy đĩa boot − Chạy chương trình kiểm tra diệt virus Sau kết thúc trình khởi động lại máy từ ổ cứng làm việc bình thường − Chạy chương trình kiểm tra sửa đĩa cần giữ lại thông tin đĩa cứng (NDD.EXE) Sau lưu liệu nên làm theo bước sau: − Chạy FDISK.EXE để khởi tạo lại bảng Partition (FAT) cho ổ cứng − Chạy FORMAT.COM C: /S để định dạng lại ổ đĩa − Cài lại hệ điều hành ứng dụng cần thiết − Sao liệu lại ổ đĩa làm việc bình thường Nếu ổ đĩa không cần lưu liệu lại chạy FDISK.EXE mà khơng cần chạy qua NDD.EXE Biên soan : TỔ TIN HỌC - MLS TRANG BÀI GIẢNG TIN HỌC CĂN BẢN CHƯƠNG 2: HỆ ĐIỀU HÀNH - oOo - BÀI : KHÁI NIỆM VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH HỆ ĐIỀU HÀNH MÁY TÍNH LÀ GÌ ? Hệ điều hành (Operating System) tập hợp chương trình tạo liên hệ người sử dụng máy tính máy tính thơng qua lệnh điều khiển Khơng có hệ điều hành máy tính khơng thể hoạt động Chức hệ điều hành là: − Thực lệnh theo yêu cầu người sử dụng máy, − Quản lý, phân phối thu hồi nhớ , − Điều khiển thiết bị ngoại vi ổ đĩa, máy in, bàn phím, hình, − Quản lý tập tin, Hiện có nhiều hệ điều hành khác MS-DOS, UNIX, LINUX, Windows 95, Windows 98 , Windows 2000, Windows XP, Windows 2003, Windows Vista Mơ hình hoạt động hệ điều hành máy tính CÁC ĐỐI TƯỢNG DO HỆ ĐIỀU HÀNH QUẢN LÝ 2.1 Tập tin (File) Tập tin tập hợp thông tin/ liệu tổ chức theo cấu trúc Nội dung tập tin chương trình, liệu, văn bản, Mỗi tập tin lưu lên đĩa với tên riêng phân biệt Mỗi hệ điều hành có qui ước đặt tên khác nhau, tên tập tin thường có phần: phần tên (name) phần mở rộng (extension) Phần tên phần bắt buộc phải có tập tin, cịn phần mở rộng có khơng − Phần tên: Bao gồm ký tự chữ từ A đến Z, chữ số từ đến 9, ký tự khác #, $, %, ~, ^, @, (, ), !, _, khoảng trắng Phần tên người tạo tập tin đặt Với MS- DOS phần tên có tối đa ký tự, với Windows phần tên đặt tối đa 128 ký tự Biên soan : TỔ TIN HỌC - MLS TRANG 10 BÀI GIẢNG TIN HỌC CĂN BẢN + Ô Style: Chọn dòng kẻ cho bảng biểu Các bạn bấm vào trượt di chuyển lên xuống để chọn dòng kẻ + Ô Color: Chọn màu đường kẻ + Ô Width: Chọn độ dậm nhạt cho đường kẻ + Ô Preview: Các bạn xem trước bảng biểu ô Các hộp điều khiển (6 hộp) có tác dụng tắt mở đường kẻ cho bảng biểu + Ô Apply to: Bạn chọn Table để có hiệu lực với bảng biểu Nếu muốn tạo bóng cho bảng biểu bạn bấm vào nhãn số “Shading”và chọn màu tương thích cho bảng biểu Sau thay đổi thông số theo ý muốn bạn bấm OK để có hiệu lực 14 SẮP XẾP THỨ TỰ TRONG BẢNG Bôi đen cột cần xếp Vào Table\Sort xuất hộp thoại : Chọn cột cần xếp : - Chọn Ascending: Tăng dần - Chọn Descending: Giảm dần : Chọn cột cần xếp: - Chọn Ascending: Tăng dần - Chọn Descending:Giảm dần : Không xếp dòng : Sắp xếp dòng Sau chọn xong bấm OK để có hiệu lực 15 GIỚI THIỆU THANH CÔNG CỤ TABLES AND BORDERS Thanh cơng cụ chứa tính giúp bạn dễ dàng thực thao tác xử lý bảng biểu Để hiển thị cơng cụ, kích hoạt mục chọn View | Toolbars | Tables and Borders: ý nghĩa nút công cụ sau: : Dùng để kẻ định dạng đường; Biên soan : TỔ TIN HỌC - MLS TRANG 43 BÀI GIẢNG TIN HỌC CĂN BẢN : Dùng để tẩy bỏ đường thẳng; : Để chọn kiểu đường thẳng; : Chọn độ đậm đ−ờng; : Định dạng màu cho đ−ờng; : Kẻ khung cho ô; : Tô mầu ô; : Để chèn thêm bảng lên tài liệu; : Để trộn ô chọn thành ô; : Để chia ô thành nhiều ô nhỏ; : Để định dạng lề văn ô; : Để kích hoạt tính tự động định dạng : Định dạng hướng văn ô; : Sắp xếp giảm dần theo cột chọn; : Sắp xếp tăng dần theo cột chọn; : Tính tổng đơn giản BÀI 4: CHÈN CÁC HIỆU ỨNG NGHỆ THUẬT VÀO VĂN BẢN CHÈN BIỂU TƯỢNG BẤT KỲ VÀO VĂN BẢN Thao tác giúp chèn biểu tượng mà bàn phím bàn khơng gõ được, như: Các bước tiến hành Để trỏ vị trí chèn biểu tượng Insert\Symbol Hộp thoại Symbol xuất bấm vào ô Font để chọn Font cho biểu tượng chọn biểu tượng cần chèn bấm Insert để chèn văn Sau chèn xong bạn bấm Close để đóng hộp thoại Biên soan : TỔ TIN HỌC - MLS TRANG 44 BÀI GIẢNG TIN HỌC CĂN BẢN CHÈN TRANH VÀO VĂN BẢN Để trỏ vị trí cần chèn Insert\piture\Clip Art\Go\Chọn tranh 2.1 Hiệu chỉnh to, nhỏ tranh Kích chuột vào tranh để xuất bao quanh Sau để chuột vào vng nằm góc tranh chuột xuất mũi tên chiều bấm giữ chuột tiến hành hiệu chỉnh 2.2 Chọn chế độ tranh với chữ văn Bấm chuột phải vào tranh chọn Format Picture xuất hộp thoại - Chọn chế độ hài hoà tranh với văn => Bấm OK CHÈN FONT CHỮ NGHỆ THUẬT VÀO VĂN BẢN NHỜ WORDART Word Art phần chuyên dùng để tạo hiệu ứng đặc biệt văn Các bước thực − Insert/Picture/WordArt (hoặc bấm vào biểu tượng drawing)\ hộp thoại xuất − Tiến hành chọn mẫu chữ nghệ thuật\Bấm OK xuất hộp thoại Chọn lại Font chữ Gõ chữ nghệ thuât vào Bấm OK để kết thúc ta có dịng chữ nghệ thuật Biên soan : TỔ TIN HỌC - MLS TRANG 45 BÀI GIẢNG TIN HỌC CĂN BẢN Bạn thực phép hiệu chỉnh cho dòng chữ nghệ thuật tạo công cụ WordArt: ý nghĩa nút lệnh công cụ sau: CHÈN CƠNG THỨC TỐN HỌC Để soạn thảo cơng thức tốn học, máy tính bạn phải cài đặt Microsoft Equation 3.0 với Microsoft Office Cách soạn thảo cơng thức tốn học tiến hành sau: − Bước 1: Chọn vị trí tài liệu, nơi chèn cơng thức tốn học vào; − Bước 2: Kích hoạt trình soạn thảo cơng thức tốn học cách: mở mục chọn Insert | Object… Hộp thoại Object xuất hiện: Biên soan : TỔ TIN HỌC - MLS TRANG 46 BÀI GIẢNG TIN HỌC CĂN BẢN • Dùng chuột chọn mục Microsoft Equation 3.0 (như hình trên), nhấn OK Thanh cơng cụ Equation hộp soạn thảo cơng thức xuất hiện: • Hộp soạn thảo công thức, nơi để soạn thảo cơng thức tốn học • Thanh cơng cụ Equation chứa nút lệnh cho phép chọn mẫu công thức ký tự, ký hiệu, phần tử cơng thức tốn học − Bước 3: Soạn thảo cơng thức: Đơn giản cách chèn mẫu công thức xây dựng thành phần công thức CHÈN TIÊU ĐỀ : Tiêu đề phần văn in đầu trang cuối trang trang tài liệu Thường sử dụng mục để thêm vào văn tên người thực hiện, tên tài liệu, số điện thoại Các bước tiến hành − View\Header and Footer − Phần trình bày tiêu đề xuất với công cụ.Gõ nội dung tiêu đề vào khung Header, gõ tiêu đề vào khung Footer Quá trình 10 11 định dạng tiêu đề bình thường soạn thảo văn Cuối nháy vào Close để trở chế độ soạn thảo thông thường Khi đánh số trang chèn số đối tượng khác bạn để ý đến công cụ sau: ĐÁNH SỐ TRANG Biên soan : TỔ TIN HỌC - MLS TRANG 47 BÀI GIẢNG TIN HỌC CĂN BẢN Đối với văn có nhiều trang ta cần đánh số trang theo thứ tự 1,2, để tránh nhầm lẫn Các bước tiến hành − Insert\Page Number\ hộp hội thoại xuất − Hộp Position: Để chọn vị trí đánh số trang: + Top of page (ở đầu trang) + Bottom of page (ở cuối trang) − Hộp Alignment: Chọn việc dóng số trang + Left: Bên trái + Right: Bên phải + Center: Nút kiểm tra Show number on fist page: Có hay khơng hiển thị số trang tài liệu - Nháy vào Format để thiết lập thông số: + Start at: Bắt đầu đánh từ số + Continue from previos section: Đánh số trang phần trước + Number Format: Kiểu cách số − Nhân OK để xác nhận cách thiết lập, Cancel để bỏ qua CHÈN CÁC HÌNH VẼ TỪ THANH DRAWING Ngồi khả soạn thảo định dạng văn bản, khả đồ hoạ Word mạnh Để làm việc với môi trường đồ hoạ Word, bạn phải sử dụng đến cơng cụ Drawing 7.1 Sử dụng hình vẽ đơn giản: Biên soan : TỔ TIN HỌC - MLS TRANG 48 BÀI GIẢNG TIN HỌC CĂN BẢN Có thể vẽ số khối hình đơn giản lên tài liệu cách sử dụng số nút vẽ hình cơng cụ như: − Cách vẽ sau: • Bước 1: Dùng chuột nhắp lên nút chứa hình cần vẽ; • Bước 2: Dùng chuột vẽ hình lên tài liệu Dưới hình chữ nhật vừa vẽ: Chúng ta để ý, khối hình thường có điểm đánh dấu , đặt trỏ chuột vào điểm đánh dấu bạn co dãn kích cỡ hình vẽ cách kéo rê chuột 7.2 Sử dụng khối hình AutoShape Ngồi khối hình đơn giản mà bạn thấy công cụ Drawing, nút AutoShapes cịn cung cấp nhiều mẫu hình vẽ đa dạng Để sử dụng mẫu hình AutoShapes, Bạn làm sau: − Nhấp nút AutoShapes cơng cụ Drawing: − Danh sách mẫu hình liệt kê ra, bạn chọn vẽ chúng lên tài liệu hướng dẫn 7.3 Định dạng hình vẽ Biên soan : TỔ TIN HỌC - MLS TRANG 49 BÀI GIẢNG TIN HỌC CĂN BẢN Thanh cơng cụ Drawing cung cấp nhiều nút tính giúp bạn định dạng khối hình vẽ: Gom nhóm: Khi vẽ xong hình mà bao gồm nhiều hình nhỏ cấu tạo thành ta phải gom chúng lại thành hình tổng thể cách: Bấm chuột vào cơng cụ Draw sau bao tồn hình lại bấm Draw\Group Bỏ gom nhóm: Khi muốn chỉnh sửa hình nhỏ bên hình tổng thể ta phải gõ nhóm chỉnh sửa Ta thực sau: Bấm chuột vào hình tổng thể\Bấm Draw\Ungroup BÀI XEM TRƯỚC TRANG IN - IN ẤN XEM TRƯỚC TRANG IN Xem trước in (hay gọi Print preview) việc quan trọng, đặc biệt người học word, chưa có nhiều kỹ in ấn Qua hình Print Preview, bạn quan sát trước cấu trúc trang in nội dung chi tiết trang in Qua có điều chỉnh hợp lý, kịp thời tài liệu để in thu kết cao ý muốn Để bật hình Print preview, bạn làm theo hai cách: − Cách 1: Mở mục chọn File | Print Preview − Cách 2: Nhấn nút Print preview công cụ Standard Màn hình Preview cơng cụ Print preview xuất hiện: Màn hình Preview nơi hiển thị cấu trúc, nội dung trang tài liệu trước in; Biên soan : TỔ TIN HỌC - MLS TRANG 50 BÀI GIẢNG TIN HỌC CĂN BẢN Thanh công cụ Print Preview cung cấp nút chức để làm việc hình Preview, là: IN ẤN TRONG WORD Biên soan : TỔ TIN HỌC - MLS TRANG 51 BÀI GIẢNG TIN HỌC CĂN BẢN Khi bạn kiểm tra văn đạt tiêu kỹ thuật bạn thực in ấn, mục kết thúc q trình cơng việc bạn, bạn thực cho kết đạt Để in tài liệu : click File\Print (hoặc nhấn Ctrl + P) - Trong ô Name bạn chọn tên máy in, tên máy in phải với máy nối với máy tính bạn dùng - Trong Ơ Page range: bạn chọn hình thức in • All: In tất trang văn (in khơng chọn lọc) • Curent Page: In trang thời (trang có trỏ nháy) • Page: In trang chọn lọc: số trang chọn để in nhập vào ô cách dấu phẩy(1,5,8,9) in chuỗi trang ta nhập hai số đầu cuối chuổi cách dấu trừ (1-20) • Selection: In phần văn chọn − Trong ô Print What: bạn chọn Document - nghĩa in văn − Trong ô Print: Đặt chế độ in - có ba mục sau: • All page in range: in trang chọn lựa • Odd page: in trang lẻ • Even page: Chỉ in trang chẵn − Trong ô Number of copies: Số in trang − Mục Collater: Nếu vào có tác dụng in hết văn nhân ngược lại Sau thay đổi thông số theo ý muốn bạn bấm OK để in ấn Lưu ý: Đối với lệnh in bạn không tác động cách bừa bãi, bạn phải xác định rõ ràng xác sau in, bước cuối định kết bạn đẹp hay xấu bạn phải thật cẩn thận Biên soan : TỔ TIN HỌC - MLS TRANG 52 BÀI GIẢNG TIN HỌC CĂN BẢN BÀI 6: TRỘN VĂN BẢN TÁC DỤNG CỦA CHỨC NĂNG MAIL MERGE Một tính mạnh phần mềm soạn thảo văn Microsoft Word trộn tài liệu (Mail Merge) Điều giúp ích cho nhân viên văn phòng nhiều việc in danh sách phiếu nhỏ Chúng ta tìm hiểu tình sau: Lan Bí thư chi đồn lớp Q10A1, cô phải soạn thảo giấy mời để gửi tới bạn sinh viên tham dự buổi liên hoan văn nghệ Chi đoàn tổ chức Danh sách khách mời liệt kê bảng Word sau: TT Họ tên Lớp Nguyễn Văn Quang Q9A2 Thạch Hải Vân Q9A2 Bùi Thị Ninh Q9A3 Lê Quang Tám Q9A3 Nguyễn Thị Hà Q9A4 Lan phải làm nào? Tính Mail Merge Word giúp Lan đơn giản nhanh chóng tạo giấy mời ghi đầy đủ thông tin cần thiết CÁCH THỰC HIỆN: 2.1 Soạn danh sách khách mời dạng bảng biểu TT Họ tên Lớp Nguyễn Văn Quang Q9A2 Thạch Hải Vân Q9A2 Bùi Thị Ninh Q9A3 Sau soạn xong lưu lại với tên (VD: Danh sach.) Sau đóng văn lại 2.2 Mở tệp soạn mẫu giấy mời ví dụ mẫu bên Sau soạn xong lưu lại với tên ví dụ: “Giay moi” thực trình trộn văn theo bước sau đây: − Bấm chọn Tools\Letter and Mailings\Mail merger, xuất hộp Biên soan : TỔ TIN HỌC - MLS TRANG 53 BÀI GIẢNG TIN HỌC CĂN BẢN thoại − Bấm chọn Letter\Next\Next − Bấm chọn Browse\ xuất hộp thoại Chọn văn liệu Bấm Open Biên soan : TỔ TIN HỌC - MLS TRANG 54 BÀI GIẢNG TIN HỌC CĂN BẢN − Chọn văn liệu “Danh sach”\Bấm Open\Xuất hộp thoại Bấm OK Bấm chọn Select All − Bấm chọn Select All\OK \ Next\More Items − Chọn trường cần chèn\Insert\Close\Next\Next\Edit Indiviual letter (chọn số trộn) \OK Biên soan : TỔ TIN HỌC - MLS TRANG 55 BÀI GIẢNG TIN HỌC CĂN BẢN MỤC LỤC CHƯƠNG I :TỔNG QUAN VỀ THÔNG TIN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN BÀI : KHÁI NIỆM CHUNGVỀ TIN HỌC THÔNG TIN 2 TIN HỌC BÀI : TỔNG QUÁT VỀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ PHẦN CỨNG (HARDWARE) PHẦN MỀM (SOFTWARE) VIRUS TIN HỌC CHƯƠNG II :HỆ ĐIỀU HÀNH 10 BÀI : KHÁI NIỆM VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH 10 HỆ ĐIỀU HÀNH MÁY TÍNH LÀ GÌ ? 10 CÁC ĐỐI TƯỢNG DO HỆ ĐIỀU HÀNH QUẢN LÝ 10 GIỚI THIỆU HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS 12 BÀI : QUẢN LÝ TÀI LIỆU BẰNG WINDOWS EXPLORER 21 GIỚI THIỆU VỀ WINDOWS EXPLORER (W.E) 21 THAO TÁC VỚI WINDOWS EXPLORER 21 TÌM KIẾM THÔNG TIN: 24 CHƯƠNG III :SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT TRONG WINDOWS 26 VẤN ĐỀ TIẾNG VIỆT TRONG WINDOWS 26 FONT CHỮ VÀ BẢNG MÃ 26 CÁC KIỂU GÕ TIẾNG VIỆT 26 SỬ DỤNG BỘ GÕ VIETKEY 27 SỬ DỤNG UNIKEY 28 CHƯƠNG IV :XỬ LÝ VĂN BẢN VỚI MS WORD 2003 30 BÀI MỞ ĐẦU 30 GIỚI THIỆU 30 KHỞI ĐỘNG MS WORD VÀ KẾT THÚC PHIÊN SOẠN THẢO 30 GIỚI THIỆU MÀN HÌNH WORD 30 BÀI 2: SOẠN THẢO CƠ BẢN 32 CÁC PHÍM CHỨC NĂNG TRONG SOẠN THẢO VĂN BẢN: 32 THAO TÁC VỚI KHỐI VĂN BẢN 33 LƯU VĂN BẢN 33 MỞ VĂN BẢN: 34 ĐÓNG VĂN BẢN 35 BÀI ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN 36 ĐỊNH DẠNG TRANG IN 36 ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN 36 ĐỊNH DẠNG KÝ TỰ 37 CHIA CỘT TRONG VĂN BẢN 38 TẠO CHỮ CÁI LỚN ĐẦU DÒNG 39 ĐIỀN SỐ TỰ ĐỘNG Ở MỖI ĐẦU ĐOẠN VĂN BẢN 39 THIẾT LẬP TAB 40 BÀI 3: BẢNG BIỂU TRONG WORD 40 CHÈN BẢNG BIỂU VÀO VĂN BẢN 40 HIỆU CHỈNH ĐỘ RỘNG CỦA CƠT VÀ DỊNG 40 CHÈN THÊM CỘT: 40 CHÈN THÊM DÒNG: 41 Biên soan : TỔ TIN HỌC - MLS TRANG 56