BÀI GIẢNG TIN HỌC ỨNG DỤNG GV: ĐOÀN QUANG MINH. KHOA TIN HỌC KINH TẾ ĐH KTQD

27 2 0
BÀI GIẢNG TIN HỌC ỨNG DỤNG GV: ĐOÀN QUANG MINH. KHOA TIN HỌC KINH TẾ ĐH KTQD

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI GIẢNG TIN HỌC ỨNG DỤNG G V Đ O À N Q U A N G M I N H KHOA TIN HỌC KINH TẾ ĐH KTQD Chương 2: Ứng dụng Microsoft Excel quản lý kinh doanh Tổ chức khai thác bảng tính nghiệp vụ Microsoft Excel Giới thiệu số hàm mẫu ứng dụng xử lý bảng biểu kinh tế Quản trị sở liệu nghiệp vụ Microsoft Excel GV Đoàn Quang Minh - Khoa THKT - ĐH KTQD Giải số tốn tài Microsoft Excel Phân tích liệu hỗ trợ định Microsoft Excel Tìm mục tiêu (Goal Seek) Bài tốn điểm hòa vốn Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, câu hỏi thường đặt sản xuất hay bán sản phẩm để cân thu nhập chi phí, nghĩa doanh nghiệp hịa vốn Để giải tốn điểm hịa vốn ta cần xác định liệu, biến, hàm mục tiêu mối quan hệ biến Dưới tóm tắt lý thuyết: GV Đồn Quang Minh - Khoa THKT - ĐH KTQD Tìm mục tiêu (Goal Seek) Bài tốn điểm hịa vốn GV Đồn Quang Minh - Khoa THKT - ĐH KTQD Tìm mục tiêu (Goal Seek) Bài tốn điểm hịa vốn Ví dụ: Bài tốn có số liệu tóm tắt sau: Định phí triệu đồng, giá bán sản phẩm 14.000 đồng chi phí để sản xuất đơn vị sản phẩm 6.000 đồng Xác định điểm hòa vốn vẽ đồ thị Tính điểm hịa vốn? GV Đồn Quang Minh - Khoa THKT - ĐH KTQD Tìm mục tiêu (Goal Seek) Bài tốn điểm hịa vốn Cách Dùng cơng thức tính điểm hịa vốn GV Đồn Quang Minh - Khoa THKT - ĐH KTQD Tìm mục tiêu (Goal Seek) Cách Dùng Goal Seek B1 Lập toán Excel: nhập biến, thiết lập hàm mục tiêu quan hệ hình bên dưới: GV Đoàn Quang Minh - Khoa THKT - ĐH KTQD Tìm mục tiêu (Goal Seek) Cách Dùng Goal Seek B2 Chọn có địa B12, sau chọn Data What-If Analysis  Goal Seek (Excel phiên cũ chọn Tools  Goal Seek… khai báo thơng số hình bên GV Đồn Quang Minh - Khoa THKT - ĐH KTQD Tìm mục tiêu (Goal Seek) Cách Dùng Goal Seek B3 Nhấp nút OK để chạy Goal Seek Kết cần tìm hiển thị B7 (sản lượng) giá trị hàm mục tiêu lợi nhuận B12 lúc GV Đồn Quang Minh - Khoa THKT - ĐH KTQD Tìm mục tiêu (Goal Seek) 10 B4 Để cho kết báo cáo sinh động trực quan, nên vẽ đồ thị để minh họa Lập bảng số liệu cần thiết cho vẽ đồ thị hình tiến hành vẽ đồ thị GV Đoàn Quang Minh - Khoa THKT - ĐH KTQD Tìm mục tiêu (Goal Seek) 13 Thiết lập tùy chọn cho đồ thị: tên đồ thị, tên trục, đường kẽ ngang/ dọc, thích, … Nhấp nút Next qua bước GV Đoàn Quang Minh - Khoa THKT - ĐH KTQD Tìm mục tiêu (Goal Seek) 14 Chọn nơi đặt đồ thị GV Đồn Quang Minh - Khoa THKT - ĐH KTQD Tìm mục tiêu (Goal Seek) 15 Nhấp nút Finish để hoàn tất Sau hiệu chỉnh đồ thị theo yêu cầu GV Đoàn Quang Minh - Khoa THKT - ĐH KTQD Giải phương trình với GoalSeek 16 Ví dụ: Giải phương trình bậc hai x2 + 5x – = B1 Xác định biến, hàm mục tiêu lập mô hình bảng tính ·Tại A6 A7 nhập giá trị khởi động cho biến x (ví dụ 2) ·Tại B6 B7 nhập cơng thức theo phương trình đề cho để tính f(x) GV Đoàn Quang Minh - Khoa THKT - ĐH KTQD Giải phương trình với GoalSeek 17 B2 Chọn B6, sau chọn Data  What-If Analysis  Goal Seek … (Excel phiên cũ chọn Tools  Goal Seek…) khai báo hình bên Nhấp nút OK để chạy Goal Seek · GV Đoàn Quang Minh - Khoa THKT - ĐH KTQD Giải phương trình với GoalSeek 18 B3 Sau trình chạy Goal Seek hộp thoại thông báo xuất Nhấp OK để chấp nhận kết nhấp Cancel để hủy kết chạy Goal Seek Khi ta nhìn vào A6 thấy nghiệm thứ B4 Phương trình bậc hai có tối đa hai nghiệm, ta cần chạy Goal Seek lần để tìm nghiệm lại x2 Ghi chú: Để tránh lần chạy Goal Seek thứ hai trả kết với lần chạy thứ nhất, ta cho giá trị khởi động x2 số âm nhỏ (Ví dụ: 10000) chạy Goal Seek Nếu kết trùng với lần chạy cho lại giá trị khởi động x2 số dương lớn (Ví dụ: 10000) chạy lại Goal Seek GV Đoàn Quang Minh - Khoa THKT - ĐH KTQD Giải phương trình với GoalSeek 19 B5 Cho lại giá trị khởi động ô A7 -10000, sau chọn ô B7 và chọn Data  What-If Analysis  Goal Seek  OK X2 B6 Sau trình chạy Goal Seek hộp thoại thông báo xuất Nhấp OK để chấp nhận kết nhấp Cancel để hủy kết chạy Goal Seek Khi ta nhìn vào A7 ta thấy nghiệm thứ hai -6 GV Đoàn Quang Minh - Khoa THKT - ĐH KTQD Phân tích liệu hỗ trợ định Excel 20 5.3 Giải tốn tối ưu cơng cụ Solver Để giải thành cơng tốn tối ưu, bước quan trọng mô tả toán Trong bước cần xác định biến định, hàm mục tiêu ràng buộc Trong toán kế hoạch sản xuất, biến định sản lượng loại hàng hóa cần sản xuất Các ràng buộc giới hạn nguyên vật liệu ràng buộc dấu biến định Hàm mục tiêu lợi nhuận kế hoạch sản xuất Tùy trường hợp cụ thể để xác định biến đinh, xây dựng hàm mục tiêu ràng buộc Chỉ có mơ tả tốn hy vọng tìm lời giải GV Đoàn Quang Minh - Khoa THKT - ĐH KTQD Quy trình xây dựng tốn tối ưu Excel 21 Tạo nhãn bao gồm: hàm mục tiêu, tên biến định, ràng buộc Bộ nhãn có tác dụng giúp đọc kết dễ dàng Excel Gán cho biến định giá trị khởi đầu Có thể chọn giá trị khởi đầu Xây dựng hàm mục tiêu Xây dựng ràng buộc Truy cập menu Data  Solver Xuất cửa sổ Solver paramaters Nhập tham số chọn Solve Phân tích kết tốn GV Đồn Quang Minh - Khoa THKT - ĐH KTQD Ví dụ giải tốn tối ưu cơng cụ Solver 22 Một công ty sản xuất loại sản phẩm ký hiệu SP1, SP2, SP3 cách lắp ráp từ chi tiết tiêu chuẩn hóa ký hiệu CT1, CT2, CT3, CT4, CT5 Số lượng chi tiết sản phẩm, số lượng dự trữ loại chi tiết lợi nhuận đơn vị loại sản phẩm cho bảng sau Giả sử thị trường có khả tiêu thụ hết số sản phẩm sản xuất Hãy tìm phương án sản xuất để tối đa hóa lợi nhuận Lợi nhuận ứng với phương án bao nhiêu? GV Đồn Quang Minh - Khoa THKT - ĐH KTQD Bước 1: Mô tả toán 23 Các biến định trường hợp sản lượng loại sản phẩm, ký hiệu X1, X2, X3 (điều kiện: X1, X2, X3 số nguyên không âm) Hàm mục tiêu tìm Max tổng lợi nhuận có dạng: F(max) = 75X1 + 50X2 + 35X3 Ngoài ràng buộc dấu biến định cịn có ràng buộc số lượng chi tiết sử dụng để sản xuất sản phẩm không vượt số chi tiết dự trữ loại Nghĩa là: X1 + X2 ≤ 450 X1 ≤ 250 2X1 + 2X2 + X3 ≤ 800 X1 + X2 ≤ 450 (số lượng trữ chi tiết CT4) 2X1 + X2 + X3 ≤ 600 GV Đoàn Quang Minh - Khoa THKT - ĐH KTQD Bước 2: Bố trí liệu bảng tính Excel 24 GV Đoàn Quang Minh - Khoa THKT - ĐH KTQD Bước 3: Tìm phương án tối ưu Solver 25 Data  Solver Xuất cửa sổ Solver paramaters Nhập tham số: Lưu ý: Kích Options  chọn Assume Linear Model Assume non Negative - Kích Solve để xem kết GV Đoàn Quang Minh - Khoa THKT - ĐH KTQD Bước 4: Kết tìm Solver 26 Kết cho thấy phương án sản xuất tối ưu X1=200; X2=200; X3=0 Lợi nhuận ứng với phương án sản xuất tối ưu nằm ô $F$11 với giá trị 25000(USD) Vùng $F$4:$F$8 cho thấy phương án sản xuất chọn dư nguồn lực Đó cịn lại 50 CT1, 50 CT2 50 CT4 chưa dùng đến GV Đoàn Quang Minh - Khoa THKT - ĐH KTQD Bài tập 27 Hãy tìm phương án tối ưu cho tốn có mơ hình sau: F(X) = 5X1 + 4X2 + 5X3 + 2X4 + X5 + 3X6  F(Max) = ? Điều kiện ràng buộc là: 2X1 + 4X2 + 3X3 + X4 ≤ 4X1 + 2X2 + X5 ≤ X1 + X3 + X6 ≤ 10 X1, X2, X3, X4, X5, X6 >= GV Đoàn Quang Minh - Khoa THKT - ĐH KTQD

Ngày đăng: 21/06/2022, 09:57

Hình ảnh liên quan

trong xử lý bảng biểu kinh tế - BÀI GIẢNG TIN HỌC ỨNG DỤNG GV: ĐOÀN QUANG MINH. KHOA TIN HỌC KINH TẾ ĐH KTQD

trong.

xử lý bảng biểu kinh tế Xem tại trang 2 của tài liệu.
B1. Xác định biến, hàm mục tiêu và lập mô hình trên bảng tính - BÀI GIẢNG TIN HỌC ỨNG DỤNG GV: ĐOÀN QUANG MINH. KHOA TIN HỌC KINH TẾ ĐH KTQD

1..

Xác định biến, hàm mục tiêu và lập mô hình trên bảng tính Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bước 2: Bố trí dữ liệu trong bảng tính Excel - BÀI GIẢNG TIN HỌC ỨNG DỤNG GV: ĐOÀN QUANG MINH. KHOA TIN HỌC KINH TẾ ĐH KTQD

c.

2: Bố trí dữ liệu trong bảng tính Excel Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hãy tìm phương án tối ưu cho bài toán có mô hình sau: - BÀI GIẢNG TIN HỌC ỨNG DỤNG GV: ĐOÀN QUANG MINH. KHOA TIN HỌC KINH TẾ ĐH KTQD

y.

tìm phương án tối ưu cho bài toán có mô hình sau: Xem tại trang 27 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan