44 Thông báo khoa hoc Kết quả nghiên cứu và khai quật khảo cổ tại di tích CHÙA NGŨ ĐÀI (HẢI DƯƠNG) năm 2019 2020 NGUYỄN NGỌC CHẤT, HOÀNG VĂN THƯỞNG, NGUYỄN THỊ THAO GIANG, LƯƠNG THỊ HÀ, CHU MẠNH QUYỀN[.]
Kết nghiên cứu khai quật khảo cổ di tích CHÙA NGŨ ĐÀI (HẢI DƯƠNG) năm 2019 - 2020 NGUYỄN NGỌC CHẤT, HOÀNG VĂN THƯỞNG, NGUYỄN THỊ THAO GIANG, LƯƠNG THỊ HÀ, CHU MẠNH QUYỀN (Bảo tàng Lịch sử Quốc gia) Mở đầu Ngũ Đài chùa cổ, tiếng linh thiêng khu vực Ngũ Đài Sơn vùng đất Hồng Tiến, Chí Linh, Hải Dương Theo truyền thuyết dân gian, chùa có từ thời Trần, trùng tu, tôn tạo vào thời Lê, Nguyễn Chùa có quy mơ bề thế, nguy nga với nhiều tịa ngang dãy dọc, nhân dân vùng tự hào ca tụng: “Thứ Ngũ Đài, thứ hai Yên Tử” Trải qua thời gian chiến tranh loạn lạc, chùa dần bị hư hại, xuống cấp, nhân dân nhiều lần phải di chuyển, tôn tạo Gần nhất, năm 2003, chùa xây dựng lại với quy mô nhỏ, không gian chật hẹp, không tương xứng với quy mô bề chùa Ngũ Đài xưa Do vậy, quyền nhân dân thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương sớm nhận thức có định hướng nghiên cứu, quy hoạch 44 Thơng báo khoa hoc bảo tồn phát huy giá trị di tích chùa Ngũ Đài nói riêng, khu vực Ngũ Đài Sơn nói chung Và để có thêm liệu khoa học, làm sáng rõ lịch sử hình thành, biến đổi giá trị lịch sử, văn hóa, cảnh quan khu di tích, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Uy ban nhân dân tỉnh Hải Dương thống chủ trương, đồng ý đầu tư khảo sát, thám sát khai quật khảo cổ học di tích Ngũ Đài Sơn Trên sở đó, từ tháng 8/2019 đến đầu tháng 7/2020, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Hải Dương phối hợp tiến hành điều tra, khảo sát, thám sát khai quật khu di tích chùa Ngũ Đài Với diện tích 1.200m2 thám sát khai quật, kết xác định mặt bằng, quy mô, kết cấu chùa qua giai đoạn xây dựng biến đổi từ thời Trần đến thời Nguyễn Bên cạnh đó, kết thu khối lượng lớn loại hình di vật, như: vật liệu kiến trúc, đồ thờ tự, đồ sinh hoạt…, góp phần bổ sung nghiên cứu, giám định niên đại làm sáng rõ đời sống sinh hoạt, văn hóa, xã hội tơn giáo, tín ngưỡng cư dân Vị trí địa lý, lịch sử xây dựng trạng di tích Chùa Ngũ Đài có tên chữ Kim Quang tự, thuộc khu dân cư Tân Tiến, phường Hoàng Tiến, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương Hồng Tiến phường nằm phía đơng bắc thành phố Chí Linh, phía bắc giáp xã Bắc An, phía tây giáp phường Hồng Tân, phía đơng phía nam giáp xã Bình Dương thuộc thị xã Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh Phường Hồng Tiến có lịch sử từ lâu đời Từ kỷ 15 đến đầu kỷ 18, hai thơn (lúc xã) Phục Thiện Hồng Gián (hoặc Hoàng Giản) Hoàng Tiến ngày thuộc tổng Chi Ngãi, huyện Phượng Nhãn, phủ Lạng Giang, trấn Kinh Bắc Đến đời vua Lê Ý Tông (1735 - 1740), hai xã thuộc huyện Chí Linh, trấn Hải Dương Thời Nguyễn, năm 1831, đổi thành tỉnh Hải Dương Tháng 4/1947, huyện Chí Linh, thuộc liên tỉnh Hồng Quảng Tháng 11/1948 thuộc tỉnh Quảng Yên Ngày 17/02/1955, huyện Chí Linh trở trực thuộc tỉnh Hải Dương Ngày 12/02/2010, thành lập thị xã Chí Linh gồm tồn diện tích dân số huyện Chí Linh Ngày 10/01/2019, thành lập thành phố Chí Linh sở tồn diện tích dân số thị xã Chí Linh Phường Hồng Tiến có khu dân cư, gồm: Phục Thiện, Trung Tâm, Đồng Cống, Hoàng Gián cũ, Hoàng Gián mới, Trại Trống Tân Tiến (Bảo tàng Hải Dương 2004) Theo Lý lịch di tích truyền tụng dân gian, chùa Ngũ Đài Thiền phái Trúc Lâm xây dựng triều vua Trần Minh Tơng, năm 1320 Hình Cảnh quan chùa Ngũ Đài (Ảnh: Nguyễn Ngọc Chất) 45 Museum Bulletin trùng tu vào thời Lê, Nguyễn Nội dung văn bia “Tu tạo Ngũ Đài Sơn Kim Quang tự bi minh” lưu giữ chùa, khắc vào đời vua Lê Kính Tơng, năm Nhâm Tý, niên hiệu Hoằng Định thứ 13 (1612), cho biết: vào đầu kỷ 17, chùa “ Trùng tu Thượng điện - Mở rộng Tiền đường - Tô thêm tượng Phật - Tướng mạo ngọc vàng…” Với quy mô diện mạo mới, thời kỳ đó, tâm thức người dân, chùa Ngũ Đài “vượt Yên Tử”; nơi “Cơng hầu tấp nập - Triều đình vãng thăm - Hoàng triều Lễ phục - Vua giúp ngọc khuê Công danh sáng tỏ - Sự nghiệp vẻ vang…” Câu nói: “Thứ Ngũ Đài, thứ hai Yên Tử” dân gian “truyền tụng” có lẽ xuất phát từ nguy nga, tráng lệ chùa Ngũ Đài sau đợt trùng tu (Bảo tàng Hải Dương 2004) Hình Khơng gian Ngũ Đài Sơn nhìn từ phía tây bắc (Ảnh: Nguyễn Ngọc Chất) 46 Thông báo khoa hoc Trải qua nắng mưa tàn phá, chiến tranh loạn lạc thời gian, chùa bị hư hại nặng nề Đến năm 1936, nhân dân địa phương thấy cảnh chùa bị ẩm thấp quanh năm, cơng trình kiến trúc dần bị phá hủy nên định chuyển chùa lên vị trí Đến năm 2003, chùa tiếp tục bị xuống cấp nặng nề, nhân dân địa phương nhà hảo tâm góp cơng xây dựng lại chùa (Bảo tàng Hải Dương 2004) Chùa xây dựng khu đất cao (tọa độ 21o09’50,7’’ vĩ Bắc, 106o28’55,8’’ kinh Đông), nằm sâu núi, xa khu dân cư (cách trung tâm phường Hoàng Tiến khoảng 7km), bốn bề bao phủ xanh, rừng tạp nhiệt đới Trước mặt đồi thấp phẳng, xen kẽ khu đất trũng ngập nước suối nhỏ, xa phía tây nam thẳng trục thần đạo dãy núi Ba Dội vươn cao, đỉnh núi phẳng bình phong che chắn; lưng tựa núi Đống Thóc, cao Bát Hương khu vực Cổng Trời vị trí cao nhất; hai bên có hai dãy núi vươn tạo thành tay ngai, bên phải dãy khe Hang Khánh/Khách, bên trái khe Chùa dãy núi, khe Hang Mẳn/ Mẫu Với bố cục này, chùa Ngũ Đài giữ vị trí trung tâm chốn Phật mơn, tn thủ chặt chẽ triết lý phong thủy, phù hợp tương đồng với không gian chùa, tháp Phật giáo Trúc Lâm mà ngày thấy hữu rộng khắp vùng Đơng Bắc Chùa có mặt hình chữ Đinh (T), gồm gian Tiền Đường gian Hậu Cung Ngơi chùa ngồi thờ Phật cịn xây thêm kiến trúc thờ Mẫu Liễu Hạnh, Mẫu Thoải, Mẫu Thượng Ngàn, Nhà thờ Tổ Các công trình tồn khu di tích chùa, nhà thờ Mẫu, nhà Tổ, tháp Sư, nhà Bia, khu kiến trúc phụ… trùng tu, tôn tạo, xây mới, mở rộng thu hẹp quy mơ, kích thước… vào năm 1999 - 2003 2009 - 2010, sở mặt xây chồng đè lên vết tích móng ngơi chùa xây dựng năm 1936 Các vết tích ngơi chùa xây dựng năm 1936 móng kiến trúc xây đá núi, gạch thời Lê (gạch tận dụng để sử dụng lại)… liên kết vơi vữa cịn quan sát rõ, bị kiến trúc xây dựng năm 2003 xây chồng đè lên Phía sau chùa nhà thờ Mẫu khoảng rừng tái sinh gồm: loại rừng tự nhiên số loại keo, thông, lim… trồng vào năm 1994 - 1995, loại thân dây leo, thảm thực vật (lau, le, ràng ràng…) rậm rạp phủ kín bề mặt Qua khảo sát phát số chân tảng sa thạch thời Trần (1 chân tảng), thời Lê Trung hưng (3 chân tảng) loại mảnh gạch, ngói, sành, gốm men… thời Lê Trung hưng, thời Nguyễn nằm rải rác bề mặt chùa Ngũ Đài xây dựng đất dốc sườn đồi Khi xây dựng, người xưa bạt núi, san để tạo mặt cấp Đất chủ yếu đất laterite phong hóa, có màu vàng sẫm Nền móng kiến trúc xây trực tiếp đất đá gốc, thời sau tận dụng xây chồng đè lên móng kiến trúc thời trước có mở rộng thêm Lịng kiến trúc khơng gia cố kiến trúc đồng mà tận dụng lại đất gốc Do vậy, quan sát, chúng tơi khó nhận biết diễn biến niên đại sớm muộn, dựa vào quy mơ, kết cấu, kỹ thuật, vật liệu xây móng di vật lẫn lớp đất Kết khai quật 2.1 Vị trí hố đào kết cấu địa tầng di tích Sau phát quang, dọn mặt khu vực rừng tái sinh phía sau chùa Ngũ Đài nay, kết làm xuất lộ cấp phẳng, vuông vức, quy mơ rộng, cao dần phía đơng bắc theo địa hình đồi núi Cấp (cấp 1) dài 23,9m, rộng 6,29m, nằm sát chùa điện thờ Mẫu tại; cấp dài 23,9m, rộng 16m; cấp dài 23,9m, rộng 19,14m; cấp (cấp 4) dài 23,9m, rộng 11,5m Mỗi cấp có độ chênh cao khác nhau, cấp 1, chênh gần 2m, cấp chênh gần 1,0m Phía bên phải (Tây Bắc) cấp cịn có cấp hình chữ nhật, dài 14,41m, rộng 8,26m thấp cấp khoảng 0,5m Trên sở đó, chúng tơi mở hố thám sát nhỏ để xác định dấu tích kiến trúc cịn sót lại lịng đất, từ mở rộng quy mơ khai quật tồn khu vực: Khu vực Tây Nam gồm cấp 2; Khu vực Trung tâm (khu Tam Bảo) toàn cấp thứ 3; Khu vực Đơng Bắc cấp thứ 4, phía sau khu Trung tâm, sát chân núi Đống Thóc; cuối khu vực phía Tây Bắc cấp thứ Qua diễn biến địa tầng các hố thám sát khai quật, nhận thấy, kiến trúc Hình Sơ đồ vị trí hố khai quật thám sát (Bản vẽ: Chu Mạnh Quyền) 47 Museum Bulletin 2.2 Di tích kiến trúc chùa Ngũ Đài Hình Vết tích kiến trúc chùa Ngũ Đài qua giai đoạn lịch sử (Bản vẽ: Chu Mạnh Quyền) 48 Thơng báo khoa hoc Hình Tồn cảnh cơng trường khai quật chùa Ngũ Đài vết tích kiến trúc xuất lộ hố khai quật (Ảnh: Nguyễn Ngọc Chất) Trên sở diễn biến địa tầng dấu tích móng kiến trúc xuất lộ hố đào, kết khai quật xác định quy mơ, bố cục mặt tính chất, diễn biến niên đại chùa Ngũ Đài qua giai đoạn xây dựng sửa chữa, cải tạo, kéo dài từ thời Trần (thế kỷ 14) sang thời Lê Trung hưng (thế kỷ 17 - 18) thời Nguyễn (thế kỷ 19 - 20) - Di tích kiến trúc chùa thời Trần (thế kỷ 14) Dấu tích tìm thấy hai khu vực cấp cấp Dấu tích cịn lại đoạn bó móng đá núi xếp vng vức, nhiều đoạn bị tháo dỡ bị chồng đè lớp kiến trúc muộn, chưa thể xác định kết cấu cơng trình Đá xếp lớp kiến trúc khối to đá bó móng giai đoạn sau Mạch đá xếp khít, bề mặt phẳng Đất đắp đất đồi lẫn sét, đầm chặt Chân móng lẫn mảnh ngói gốm men thời Trần Tại cấp 1, phía sau kiến trúc chùa tại, dấu tích xuất lộ đoạn móng bó dấu vết hố móng, qua xác định quy mơ đơn ngun kiến trúc có mặt hình chữ nhật, dài 21m, rộng 7m, mặt quay hướng tây nam, lệch tây 200 Dấu tích đơn nguyên thứ nằm cấp 3, cách đơn nguyên thứ qua khoảng sân cấp (rộng 16m) Đơn nguyên có mặt hình chữ nhật, có xu hướng chạy phía đơng bắc, gần sát với chân núi Đống Thóc có mặt hình chữ nhật, dài khoảng 24m, rộng khoảng 10m Có thể, vào thời Trần, khơng gian di tích chùa Ngũ Đài cịn có nhiều cơng trình kiến trúc khác nhau, phân bố nhiều vị trí, thời gian bị hoang phế, xuống cấp, người xưa xây dựng lại chùa sử dụng lại mặt cũ Vì vậy, dấu tích móng kiến trúc thời Trần phần bị chồng đè, phủ kín bề mặt, phần bị tháo dỡ để tận dụng xây cơng trình mới, nên dấu vết cịn lại tương đối tản mát, mờ nhạt, khó khôi phục diện mạo kết cấu 49 Museum Bulletin Hình Góc móng kiến trúc thời Trần (Ảnh: Nguyễn Ngọc Chất) - Di tích kiến trúc chùa thời Lê Trung hưng (đầu kỷ 17) Theo ghi chép văn bia “Tu tạo Ngũ Đài Sơn Kim Quang tự bi minh”, chùa Ngũ Đài trùng tu quy mơ lớn vào đầu kỷ 17 Nhiều cơng trình mở rộng xây mới, tạo nên quần thể kiến trúc đồ sộ với tòa ngang dãy dọc, hàng trăm gian nhà Kết khai quật Hình Nền móng kiến trúc khu vực Tam Bảo thời Lê – Nguyễn (Ảnh: Nguyễn Ngọc Chất) 50 Thông báo khoa hoc xác định quy mô kết cấu kiến trúc chùa giai đoạn này, phản ánh rõ nét tư liệu ghi chép văn bia truyền thuyết dân gian Qua cho thấy, chùa thời Lê Trung hưng có mặt “nội Cơng ngoại Quốc”, mặt quay hướng tây nam, lệch tây 26o, nằm chồng đè lên tồn móng đơn ngun kiến trúc thứ chùa thời Trần, đồng thời bạt núi, mở rộng khơng gian phía đơng bắc, sâu vào núi Đống Thóc; phía trước tạo cấp sân, san bạt móng kiến trúc đơn nguyên thứ chùa thời Trần Dấu tích kiến trúc cịn lại chủ yếu bó móng đá núi (đá xếp có kích thước nhỏ mạch xếp khơng quy chuẩn móng kiến trúc thời Trần) hệ thống chân tảng kê cột tận dụng tảng đá núi có bề mặt phẳng Quy mô kết cấu kiến trúc Trung tâm chùa (khu Tam Bảo) xác định cụ thể sau: tòa Tiền Đường dài 21m, rộng 7m, gồm gian chái, kèo hàng cột; Thượng Điện dài 10,75m, rộng 6,7m, gồm gian chái, kèo hàng cột; Tiền Đường nối với Thượng Điện Ống Muống (tòa Thiêu Hương) dài 5,5m, rộng 4,5m, gồm gian, kèo hàng cột Phía sau khu vực Tam Bảo kiến trúc Hậu Đường (nằm cấp - khu vực Đông Bắc), có mặt hình chữ nhật, dài 21m, rộng 6,5m, gồm gian chái, kèo hàng cột Từ Tiền Đường đến Hậu Đường nối với hai dãy hành lang hai bên (dài 13m, rộng gần 3m, kèo hàng cột) khép lại tồn mặt chùa tạo thành hình chữ Quốc Những di vật ngói tìm cho thấy kiến trúc chùa hành lang lợp ngói mũi sen, đất nung màu đỏ gạch, mũi thấp, tù, xương thơ, mỏng, dẹt Ngồi khu vực Trung tâm, giai đoạn này, chùa Ngũ Đài xây dựng thêm kiến trúc phụ nằm phía tây bắc khu vực Trung tâm, liền kề với khu Hậu Đường Kiến trúc gồm có cấp nền, chênh cao 0,2m, có mặt hình chữ nhật, tịa phía dài 7m, rộng 4m, tòa dài 7m, rộng 4,5m Tại đây, trình thám sát khai quật tìm thấy nhiều mảnh đồ đất nung, đồ đựng sành gốm men…, phản ánh rõ nét tính sử dụng cơng trình, nhà Tăng nhà bếp Khu vực phía đơng nam khu Trung tâm (dân gian gọi chùa nền), kết thám sát khai quật phát vết tích tháp mộ, niên đại thời Lê Trung hưng Tuy nhiên móng kiến trúc tháp bị giới săn cổ vật địa phương đào phá nghiêm trọng, khơng cịn nhận biết rõ quy mơ, kết cấu - Di tích kiến trúc chùa thời Nguyễn, giai đoạn cuối kỷ 18 - đầu kỷ 19 Vào giai đoạn này, kiến trúc chùa Ngũ Đài tiếp tục trùng tu, tôn tạo Về bản, chùa giữ nguyên kết cấu thời Lê Trung hưng nhiều vị trí cải tạo tôn cao Tiền Đường thu hẹp chùa thời Lê, dài lại 20,5m, rộng 6m, gồm gian chái, nâng cao so với chùa thời Lê 0,4m Trước mặt mở rộng thêm khoảng hiên rộng 1m, dài 11m, có bậc cấp xuống sân; Thượng Điện xây dựng chồng đè lên vết tích kiến trúc Thượng Điện thời Lê thu hẹp lại chút với chiều dài 10,4m, rộng 7m, gồm gian chái, kèo hàng cột, mái lợp ngói mũi sen; Thiêu Hương (Ống Muống) sử dụng lại toàn mặt chân tảng kê cột thời Lê; hành lang hai bên triệt giải để tạo thành “đường đi” dọc theo hai bên Thượng Điện, dài 13m, rộng khoảng 3,5m, dẫn từ Tiền Đường lên Thượng Điện xuống Hậu Đường; Hậu Đường (nhà Tổ) thu hẹp lại so với thời Lê, dài lại 15,9m, rộng 5,7m, gồm gian chái phụ đầu hồi phía Tây Bắc, đồng thời mở rộng thêm phần Chi Vồ (Hậu Cung) phía sau Hậu Đường, dài 7,5m, rộng 4m, gồm gian, kèo hàng cột Tại đây, qua khai quật cịn làm rõ dấu tích bệ thờ đặt gian Hậu Cung, giáp với vách núi Đống Thóc phía đơng bắc Kích thước bệ thờ cịn lại dài 1m, rộng 1,5m, cao 0,5 - 0,9m Ngoài ra, phía sân chùa tại, gần ao sen, đào hố thám sát phát dấu vết đoạn móng với hai lớp kiến trúc - giai đoạn cuối kỷ 18 đầu 19 giai đoạn đầu kỷ 20 Có thể dấu vết bó đường xuống khu vực ao sen dấu vết bó móng kiến trúc chùa Hạ (thế kỷ 18 - 19), mà năm 1936 tháo dỡ dịch chuyển lên vị trí chùa ghi chép Lý lịch di tích Tuy nhiên q trình xây dựng, cải tạo năm gần đây, móng kiến trúc bị đào phá, bóc dỡ, khó xác định quy mơ, kết cấu ban đầu - Di tích kiến trúc chùa thời Nguyễn, giai đoạn đầu kỷ 20 Như nói, vào năm 1936, gian thờ tự bị ẩm thấp, nhân dân vùng di chuyển xây dựng chùa lên phía trên, vị trí ngơi chùa với mặt hình chữ Đinh, gồm gian Tiền Đường gian Hậu Cung Tuy nhiên bị xuống cấp nặng, mái dột, tường nứt nên chùa trùng tu lại vào năm 2003 Qua khảo sát khai quật, kết xác định ngơi chùa xây lệch phía tây nam khoảng 1,5m so với chùa xây dựng năm 1936 để dành đất xây dựng thêm điện thờ Mẫu Dấu tích cịn lại đoạn móng đá kiến trúc Hậu Cung 51 Museum Bulletin Ở phía sau Hậu Cung, kết khai quật phát móng kiến trúc cơng trình phụ, xây dựng năm 1936, nằm chồng đè trực tiếp lên móng đơn ngun kiến trúc thứ ngơi chùa thời Trần cấp sân (thứ 2) chùa thời Lê giai đoạn đầu thời Nguyễn (cuối kỷ 18 đầu kỷ 19) Kiến trúc có mặt hình chữ nhật, dài 11,2m, rộng 3,8m, kết cấu gồm gian chái, kèo hàng cột, móng xây gạch chữ nhật, mạch liên kết vôi vữa, tường đắp đất tạo nên kỹ thuật trình tường, cao khoảng 0,9m đến 1m, phía tường che chắn phên liếp tre nứa, mái lợp tranh… Mặt kiến trúc chùa giai đoạn đầu kỷ 20 quay hướng tây nam lệch tây 30o 2.3 Các dấu tích kiến trúc khác Tương truyền, khu vực Ngũ Đài Sơn, ngồi chùa Ngũ Đài cịn có nhiều ngơi chùa lớn nhỏ, linh thiêng, với hàng trăm gian, phân bố trải dài từ chân núi lên tới đỉnh núi Do vậy, bên cạnh việc tiến hành đào thám sát khai quật khu vực chùa Ngũ Đài, chúng tơi cịn mở rộng khảo sát khu vực Ngũ Đài Sơn - Tại khu vực núi Đống Thóc, phía trước tượng Phật Bà Quan Âm nay, phát cấp phẳng, nhiều vị trí xuất lộ bó vỉa đá, niên đại khoảng thời Lê Trung hưng (thế kỷ 17 - 18) - Tại khu vực dãy núi Hang Khánh (Hang Khách), nằm phía tây bắc núi Đống Thóc, tìm thấy địa điểm có vết tích móng kiến trúc (mỗi địa điểm có cấp nền) bó vỉa đá núi tương đối phẳng, vuông vức, quy mô rộng, bề mặt xuất lộ số vật liệu gạch, ngói, mảnh gạch xây tháp đất nung, niên đại thời Trần, kỷ 13 - 14 Đáng ý mảnh ngói mũi hình tam giác (hay hình lá) phát có độ dày đến 2,5cm, đất nung màu đỏ tươi, báo dẫn cơng trình kiến trúc có quy mơ to lớn có niên đại thời Trần khu vực - Tại khu vực khe Hang Mẳn (hang Mẫu), phía đơng nam núi Đống Thóc, phát 52 Thơng báo khoa hoc cấp tương đối phẳng, dài khoảng 15m, rộng 7m, kè đá núi di vật mảnh vỡ loại đồ đựng sành, đất nung có niên đại thời Lê Trung hưng (thế kỷ 17 - 18) - Tại khu vực núi Bát Hương, phía núi Đống Thóc, kết khảo sát phát vết tích ngơi chùa Hàm Long cổ, với hai cấp hình gần vng, dài 11m, rộng 10m, bó vỉa đá núi, vật thu mảnh vỡ loại đồ đựng sành có niên đại Lê Trung hưng - Khu vực Cổng Trời, phía địa điểm núi Bát Hương dân gian lưu truyền với nhiều truyền thuyết dân gian ly kỳ, linh thiêng… gắn liền địa danh Cổng Trời, Cầm Cập, Nậm Rượu, Giếng Trời, Bàn Chân Phật, Ơng Cóc, Thỏ, Lợn, Rùa… Qua khảo sát, xác định “Cơng viên đá” hồn tồn tự nhiên, thiên tạo, khơng có dấu tích kiến trúc xây dựng khu vực Như vậy, qua kết khảo sát cho thấy, vùng đất Chí Linh, khu vực Ngũ Đài Sơn, ngồi ngơi chùa Ngũ Đài - Kim Quang tự nghiên cứu, khai quật, làm rõ quy mơ, kết cấu, cịn có nhiều cơng trình kiến trúc chùa, tháp có niên đại từ thời Trần đến thời Nguyễn phân bố rộng khắp khu vực núi Đống Thóc, Bát Hương, dãy Hang Khánh, khe Hang Mẳn, tạo thành quần thể chùa, tháp Phật giáo rộng lớn, có mối liên hệ khăng khít với Điều hoàn toàn phù hợp với truyền thuyết dân gian quần thể di tích chùa, tháp phân bố rộng lớn hữu nơi Vị trí “Thứ Ngũ Đài” hẳn khơng phải khơng có lý Rất tiếc, ngày di tích bị hoang phế vùi lấp lòng đất, cần nghiên cứu, làm rõ 2.4 Di vật Bên cạnh việc xác định vị trí, quy mơ, kết cấu, diễn biến niên đại kiến trúc chùa Ngũ Đài, kết thám sát khai quật thu thập khối lượng lớn di vật, gồm 7.668 tiêu bản, với nhiều chất liệu như: đồ đá (7 tiêu bản), vật liệu trang trí kiến trúc đất nung (3.569 tiêu bản), đồ đất nung (373 tiêu bản), đồ sành (1.756 tiêu bản), đồ gốm men (1.689 tiêu bản), sưu tập tiền đồng (230 đồng) đồ kim loại khác (39 tiêu bản) Sưu tập vật phân chia theo niên đại sau: - Hiện vật thời Trần: gồm có loại chân tảng đá, phù điêu tượng sóc đá, mảnh gạch, ngói, đầu đao số mảnh đồ sành, đồ gốm men Trong đó, chân tảng đá sử dụng đá cát màu nâu vàng, vuông vức, bề mặt có u trịn dẹt, rìa cạnh bo trịn Các mảnh gạch, ngói, đầu đao làm đất nung màu đỏ tươi, xương dày, cốt cịn có vân trắng, điển hình loại vật liệu đất nung thời Trần Hình Đi ngói mũi tam giác thời Trần (Ảnh: Nguyễn Thị Thao Giang) Hình Đi ngói lót thời Trần (Ảnh: Nguyễn Thị Thao Giang) Hình 10 Đầu đao thời Trần (Ảnh: Nguyễn Thị Thao Giang) 53 Museum Bulletin - Hiện vật thời Lê sơ: gồm loại bình sành có kích thước lớn, số mảnh đồ gốm hoa lam, đặc biệt sưu tập tiền đồng với số lượng 179 đồng, niên đại kéo dài từ thời Lê Thánh Tông (1470 1497) đến thời Lê Tương Dực (1509 - 1516) Có thể nói, sưu tập tiền đồng thời Lê sơ lớn đầy đủ tìm thấy địa điểm di tích, khu vực Lam Kinh (Thanh Hóa) khơng có đầy đủ sưu tập tiền đồng thời Lê sơ Hình 11 Tiền đồng thời Lê sơ (Ảnh: Nguyễn Thị Thao Giang) - Hiện vật thời Lê Trung hưng: có số lượng lớn nhất, gồm loại vật liệu trang trí kiến trúc như: ngói mũi sen (mũi thấp, tù đất nung màu đỏ sẫm), đầu đao, tượng giống loại đồ thờ Long đao nhỏ đồng, ngón tay Phật hay mảnh tượng đất nung loại hình đồ đựng đất nung, sành gốm men Hình 12 Bình sành thời Lê sơ (Ảnh: Nguyễn Thị Thao Giang) Hình 13 Đầu tượng thú đất nung thời Lê Trung hưng (Ảnh: Nguyễn Thị Thao Giang) 54 Thơng báo khoa hoc Hình 14 Trụ cửa tháp đá, trang trí nghê thời Lê Trung hưng (Ảnh: Nguyễn Thị Thao Giang) Hình 15 Nậm gốm men trắng thời Lê Trung hưng (Ảnh: Nguyễn Thị Thao Giang) Hình 16 Bình vơi gốm men trắng thời Lê Trung hưng (Ảnh: Nguyễn Thị Thao Giang) Hình 17 Nắp gốm hoa lam thời Nguyễn (Ảnh: Nguyễn Thị Thao Giang) 55 Museum Bulletin - Hiện vật thời Nguyễn: chủ yếu chân tảng (đá núi, vng, có u trịn cao), vật liệu gạch, ngói, đồ đựng đất nung, sành gốm men mảnh vật kim loại như: quai chng, lề, dao, rìu… Bên cạnh cịn có số mảnh đồ đựng sứ men trắng vẽ lam Trung Quốc (thế kỷ 18 - 19) sưu tập gồm 51 đồng tiền có niên đại từ thời Đường đến thời Minh (thế kỷ - 15) Sưu tập vật tìm thấy tư liệu quan trọng việc nhận định, đánh giá tính chất, quy mơ kỹ thuật xây dựng cơng trình kiến trúc chùa qua giai đoạn biến đổi, đồng thời phản ánh rõ đời sống sinh hoạt, thờ cúng chùa Hơn nữa, sưu tập vật tìm thấy liệu cần thiết, phục vụ hiệu cho công tác thiết kế, trùng tu, tôn tạo lại chùa tương lai Một số nhận xét thay cho lời kết Kết nghiên cứu khai quật xác định rõ vị trí, quy mơ, kết cấu, đặc điểm kiến trúc diễn biến niên đại xây dựng, trùng tu, tôn tạo biến đổi di tích chùa Ngũ Đài Kết nghiên cứu chứng minh chùa Ngũ Đài khởi dựng từ thời Trần, đầu kỷ 14, trùng tu lớn vào đầu kỷ 17, tiếp tục trùng tu cải tạo vào giai đoạn cuối kỷ 18 đầu kỷ 19, sang đầu kỷ 20 lại tiếp tục đầu tư xây dịch chuyển vị trí Kết khai quật cho thấy, vào thời Trần, không gian Ngũ Đài Sơn chùa Ngũ Đài - Kim Quang Tự mà cịn có hệ thống di tích chùa, tháp phân bố rộng khắp lưng chừng núi Đây hệ thống chùa thuộc Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, xây dựng giai đoạn đầu kỷ 14, đất nước bước vào giai đoạn ổn định, phát triển sau kháng chiến chống Nguyên - Mông lần thứ giành thắng lợi Đây giai đoạn Thiền sư Pháp Loa giữ cương vị Tổ thứ Thiền Phái Trúc Lâm Yên Tử Trong giai đoạn này, Ngài cho xây dựng trùng 56 Thông báo khoa hoc tu nhiều chùa thuộc Thiền phái Trúc Lâm khu vực tỉnh Quảng Ninh, Bắc Giang Hải Dương ngày Những chùa như: Hoa Yên, Quỳnh Lâm, Ngọa Vân, Hồ Thiên (Quảng Ninh), Thanh Mai (Hải Dương), Vĩnh Nghiêm, Mã Yên, Hồ Bấc (Bắc Giang)… với vị trí không gian phân bố liền, gần với chùa Ngũ Đài, xây dựng trùng tu vào đầu kỷ 14, minh chứng để đối chiếu với lịch sử hình thành chùa Ngũ Đài chùa khu vực Ngũ Đài Sơn Qua kết nghiên cứu, khai quật di tích chùa Ngũ Đài khảo sát mở rộng không gian, dễ dàng nhận thấy, chùa xây dựng khu vực núi cao, cảnh quan hùng vĩ, có tầm nhìn bao qt, gần gũi với thiên nhiên phù hợp với triết lý phong thủy Đây mẫu số chung tìm hiểu, nghiên cứu ngơi chùa thời Trần, thuộc Thiền Phái Trúc Lâm khu vực thuộc tỉnh Quảng Ninh, Bắc Giang Hải Dương Đây chứng vật chất quan trọng, cung cấp liệu khoa học, đảm bảo tính chân xác toàn vẹn, cần thiết phục vụ cho việc xây dựng Hồ sơ đệ trình UNESCO cơng nhận Quần thể di tích danh thắng Yên Tử ba tỉnh Quảng Ninh, Hải Dương Bắc Giang Di sản Văn hóa Thế giới Sang thời Lê, đầu kỷ 17, kết khai quật cho thấy, chùa Ngũ Đài tiếp tục nhận quan tâm đầu tư quy mơ triều đình, quan lại tầng lớp quý tộc đương thời Giai đoạn này, với lòng sùng Phật vua Lê, chúa Trịnh hồng gia, nhiều ngơi chùa miền Bắc phát tâm đầu tư xây dựng, trùng tu Hơn nữa, với du nhập phát triển mạnh mẽ phái Thiền Tào Động vào nước ta, nhiều chùa hoằng dương xây mới, với khơng gian kiến trúc mở rộng để tương thích với hệ thống tượng thờ nhu cầu sinh hoạt chùa Chùa Ngũ Đài “thay da, đổi thịt” hoàn cảnh Theo ghi chép văn bia, vào giai đoạn đầu kỷ 17, chùa Ngũ Đài nơi triều đình, cơng hầu tấp nập vãng thăm; quy mô kiến trúc thay đổi, mở rộng với mặt “nội Công ngoại Quốc” Đây loại mặt kiến trúc chùa phổ biến giai đoạn Lê Trung hưng (thế kỷ 17 - 18), vốn hình thành phát triển giai đoạn thời Lê sơ (thế kỷ 15) với chức điện thờ hay công đường Lam Kinh (Thanh Hóa), Hồng thành Thăng Long (Hà Nội) Thời Nguyễn, với bao biến động lịch sử, điều kiện kinh tế ngày khó khăn hơn, nên việc đầu tư xây dựng, trùng tu lại chùa Ngũ Đài nhiều phần giảm sút Mặc dù vào giai đoạn cuối kỷ 18 đầu kỷ 19, chùa sửa chữa, tu bổ mở rộng thêm khơng gian thờ tự phía sau Hậu Đường, nhiều đơn nguyên bị triệt giải khu vực nhà Tăng, hai dãy hành lang; thu hẹp lại quy mô kiến trúc Hậu Đường Dần dần kiến trúc bị hư hỏng, để đến cuối kỷ 19 đầu kỷ 20, ngơi chùa cịn lại gian nhà khách phía chân núi, tận dụng để làm nơi thờ tự Sau mưa nhiều, ẩm thấp quanh năm, nhân dân lại dịch chuyển lên để xây dựng với quy mô nhỏ bé (năm 1936) vị trí Từ kết nghiên cứu, khai quật, chúng tơi cho rằng, cần sớm có quy hoạch tổng thể khu vực chùa Ngũ Đài khu vực xung quanh; Tiếp tục đầu tư nghiên cứu, khai quật khảo cổ để xác định rõ mặt bằng, quy mơ, kết cấu kiến trúc cơng trình kiến trúc chùa, tháp khu vực núi Đống Thóc, chùa Hàm Long, dãy Hang Khánh, khe Hang Mẳn, làm tăng thêm giá trị khoa học, lịch sử, văn hóa, tạo sở cho việc quy hoạch kiến tạo không gian du lịch tâm linh nghỉ dưỡng Hy vọng tương lai không xa, quần thể di tích lịch sử, văn hóa danh thắng Ngũ Đài Sơn với hệ sinh thái tự nhiên phong phú trở thành nơi đón du khách tới thưởng ngoạn, đắm vào phong cảnh kỳ thú, tìm hiểu thêm dòng Thiền Việt nghe câu chuyện cổ ly kỳ, mang tính nhân văn sâu sắc Tài liệu tham khảo Bảo tàng Hải Dương 2004 Lý lịch di tích chùa Ngũ Đài, xã Hồng Tiến, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương Tư liệu Sở VH,TT&DL tỉnh Hải Dương 57 Museum Bulletin EXCAVATION AT NGU DAI PAGODA (CHI LINH, HAI DUONG) Ngu Dai is an ancient, famous and sacred pagoda located in the Ngu Dai Son area (Hoang Tien ward, Chi Linh district, Hai Duong province) According to folk legends, the pagoda was first built in the Tran dynasty, and later restored and embellished in the Le and Nguyen dynasties Over time, the ancient structures have been destroyed and buried in the ground In order to serve the restoration and embellishment of the pagoda as well as to collect scientific data to develop planning and preserve the relic space, from mid-August 2019 to early July 2020, the Vietnam National Museum of History and the Department of Culture, Sports and Tourism of Hai Duong collaborated to investigate, survey and excavate the relics of Ngu Dai pagoda In this article, the authors introduce preliminary results of research and excavation of Ngu Dai pagoda relics Through this excavation, archaeologists have clearly determined the scale, structure and chronology of the Ngu Dai pagoda through phases of construction, restoration and embellishment, lasting from the Tran Dynasty (early 14th century) to the Nguyen Dynasty (early 20th century) This article provides more understanding about the historical, cultural and landscape values of Ngu Dai Son area in general, Ngu Dai pagoda in particular amongst the system relics of Truc Lam Yen Tu Zen sect in the provinces of Hai Duong, Quang Ninh and Bac Giang 58 Thông báo khoa hoc