1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2018 - 2019 CỦA CÁC CẤP HỌC VÀ TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO

83 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phụ lục IV KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2018 - 2019 CỦA CÁC CẤP HỌC VÀ TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO MỤC I GIÁO DỤC MẦM NON I Kết đạt Việc thực vận động phong trào thi đua Thực có hiệu Chỉ thị số 33/CT-TTg Thủ tướng phủ khắc phục tiêu cực bệnh thành tích giáo dục, thực tốt vận động “Hai không” với nội dung, vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo gương đạo đức tự học sáng tạo” gắn với phong trào thi đua “xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” nên tạo chuyển biến mạnh chất lượng đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên ngành mầm non; có nhiều gương thể tận tụy với nghề; có nhiều sáng kiến kinh nghiệm áp dụng đơn vị Mỗi cán bộ, giáo viên, nhân viên thể tốt tác phong, cử chỉ, lời nói trẻ, đồng nghiệp, ln tạo khơng khí mơi trường thân thiện nhà trường Thực tốt phong trào ngành GD-ĐT phát động “cơng tác trì sĩ số, nâng cao chất lượng mũi nhọn, xây dựng môi trường xanh-sạch-đẹp” Đơn vị có nhiều giải pháp thực huy động sức người, sức toàn xã hội để xây dựng sở vật chất, cải tạo mơi trường, huy động đóng góp xanh, cảnh để sân vườn có nhiều hoa, xanh, bóng mát; tạo khu vui chơi phát triển vận động cho trẻ, làm sân bóng đá mi-ni, quan tâm đến điểm trường lẻ, điểm trường vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, làm đồ chơi tự tạo cho trẻ chơi, cải tạo làm vườn rau để cải thiện bữa ăn có rau xanh hàng ngày cho trẻ Các hoạt động giáo dục xây dựng sở phù hợp với văn hóa địa phương, áp dụng vào chủ đề nhằm phát triển lĩnh vực cho trẻ (nhận thức, ngôn ngữ, thể chất, thẩm mĩ…) từ nâng cao kỹ sống cho trẻ đáp ứng mục tiêu Chương trình GDMN Từ việc xây dựng mơi trường thân thiện, tích cực trường mầm non làm tốt cơng tác trì sĩ số nâng cao chất GDMN, xây dựng mô hình mũi nhọn như: mơ hình làm đồ dùng dạy học, đồ chơi tự tạo, mơ hình giáo dục phù hợp bối cảnh địa phương, đổi sinh hoạt chuyên môn, xây dựng thư viện thân thiện dựa vào cộng đồng… phong trào ngành phát động sở GDMN tổ chức thực nghiêm túc, sáng tạo hiệu Kết thực “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” bảo đảm trường, lớp sẽ, có xanh bóng mát, lớp học đủ ánh sáng, bàn ghế phù hợp lứa tuổi học sinh Giáo viên tích cực đổi phương pháp giảng dạy nhằm thu hút trẻ đến lớp nâng cao tỷ lệ chuyên cần Xây dựng môi trường tổ chức hoạt động giáo dục đảm bảo môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, nhằm phát huy tính tích cực, khả sáng tạo trẻ Tổ chức trò chơi dân gian hoạt động vui chơi phù hợp với lứa tuổi trẻ lồng ghép hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ Đa số trẻ khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, có số thói quen, kỹ tốt, phát triển mơi trường vui chơi, học tập tích cực, chủ động, an tồn, ln u thương, chăm sóc đối xử cơng bằng, chu đáo Tích cực đổi mới, sáng tạo quản lý, giảng dạy Triển khai tích hợp nội dung học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh sở giáo dục mầm non Triển khai Thông tư số 06/2019/TT-BGDĐT ngày 12/4/2019 Bộ GDĐT Quy định Quy tắc ứng xử sở giáo dục mầm non, sở giáo dục phổ thông sở giáo dục thường xuyên Phát triển mạng lưới trường, lớp; tăng tỷ lệ huy động trẻ 2.1 Quy mơ phát triển: Cuối năm học 2018-2019, tồn tỉnh có: - 267 trường (tăng 03 trường tư thục so với năm học trước, sát nhập 07 trường công lập theo Nghị số 19-NQ/TW Chương trình số 64-Ctr/TU ngày 05/6/2018 Tỉnh ủy), đó: 230 trường cơng lập, 03 trường dân lập 34 trường tư thục - 3.045 nhóm, lớp (giảm 92 nhóm/lớp), đó: 371 nhóm trẻ (giảm 67 nhóm), 2.674 lớp mẫu giáo (giảm 25 lớp), đó: 1.577 lớp mẫu giáo tuổi (giảm nhóm/lớp dồn điểm trường) Có 1.425 nhóm/lớp ghép, đó: 165 nhóm trẻ 1.260 lớp mẫu giáo (616 lớp ghép độ tuổi 644 lớp ghép độ tuổi) - Huy động số trẻ nhà trẻ trẻ mẫu giáo lớp: 86.277, đó: Trẻ nhà trẻ: 6.980, tăng so với đầu năm 629 cháu; Trẻ mẫu giáo: 79.297 tăng so với đầu năm 1.907 cháu, trẻ tuổi: 34.788 cháu - Tỉ lệ huy động trẻ lớp độ tuổi 0-5 tuổi: 55,04% (86.277/156.747trẻ), trẻ nhà trẻ: 6.980/66.350 trẻ, đạt tỉ lệ 10,52% (tăng 0,15% so với năm học trước), trẻ mẫu giáo: 79.297/90.397 trẻ, đạt tỉ lệ 87,72% (tăng 0,87% so với năm học trước), đó: Trẻ tuổi lớp: 34.788/35.001 trẻ, đạt tỉ lệ: 99,39% - Số trẻ học hai buổi/ngày 79.770/ 86.277 trẻ, đạt tỉ lệ 92,46%; nhà trẻ đạt tỉ lệ 100%, mẫu giáo 91,79% (trẻ tuổi học hai buổi/ngày đạt 100%) - Trẻ ăn bán trú 57.309/86.277 trẻ, tỉ lệ đạt 66,42% (Tăng 0,69% so với năm học trước), trẻ nhà trẻ tỉ lệ đạt 100%, trẻ mẫu giáo 63,47% (riêng trẻ tuổi ăn bán trú trường 53,96%), số trẻ mang cơm đến trường ăn trưa để trì học hai buổi/ ngày đạt 32% (số trẻ vùng dân tộc thiểu số), số trẻ cịn lại khơng ăn trưa trường học hai buổi/ngày (số trẻ đa số thơn có cha mẹ đưa đón) - Trẻ độ tuổi mầm non người dân tộc thiểu số lớp đạt tỉ lệ 41,67% (36.079/86.575 trẻ), trẻ nhà trẻ dân tộc thiểu số lớp đạt tỉ lệ 2,9% (1.081/37.299 trẻ), trẻ mẫu giáo dân tộc thiểu số lớp tỉ lệ đạt 71,02% (34,998/49.276 trẻ) Riêng trẻ mẫu giáo tuổi dân tộc thiểu số lớp đạt 99% (17.326/17.501 trẻ) Nhờ có sách Đảng nhà nước hỗ trợ biện pháp huy động địa phương nên trẻ mầm non vùng dân tộc thiểu số giữ vững phát huy tỉ lệ đến trường đạt tiêu tỉnh giao Nhìn mô GDMN được củng cố, ổn định phát triển, mở rộng mạng lưới trường, lớp, học sinh địa bàn tồn tỉnh, đến tận thơn làng vùng đặc biệt khó khăn, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, trì tốt sĩ số trẻ độ tuổi, tạo điều kiện để huy động trẻ em khuyết tật hòa nhập theo dõi có tiến bộ, tồn tỉnh có 130/154 (84,96%) trẻ khuyết tật học hịa nhập 2.2 Cơng tác tham mưu quy hoạch phát triển: Chỉ đạo đơn vị tích cực tham mưu quy hoạch đất cho trường mầm non, mẫu giáo, đến đa số trường có chứng nhận quyền sử dụng đất, số trường có hồ sơ đất tất điểm trường, số trường tiếp tục đề nghị thẩm định giải quyết, nhiều huyện có quan tâm cấp ngành, địa phương đền bù để mở rộng diện tích đất cho trường mầm non (Mang Yang, Kbang), hỗ trợ đất nhà hảo tâm để xây dựng nhóm/lớp mầm non điểm lẻ (Chư Sê, Ia Grai, thị xã Ayun Pa).… Gia Lai chưa phát triển khu công nghiệp với đạo cơng tác xã hội hóa giáo dục, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, huyện, thị xã, thành phố phát triển hệ thống trường mầm non ngồi cơng lập, điển hình thành phố Pleiku, thị xã An Khê, huyện Chư Sê, thị xã Ayun Pa, huyện Chư Păh, Chư Pưh, Đức Cơ (năm học tăng 03 trường mầm non tư thục nhiều nhóm lớp độc lập tư thục có quy mơ), tỉ lệ trẻ học ngồi cơng lập đạt 25,47% (21.972/86.277 trẻ), tăng so năm trước 5,15% Công tác phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi Thực nghiêm túc Nghị định số 20/2014/NĐ-CP ngày 24/3/2014 Chính phủ Phổ cập giáo dục, xố mù chữ; Thơng tư số 07/2016/TT-BGDĐT ngày 22/3/2016 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Quy định Điều kiện nội dung, quy trình, thủ tục kiểm tra công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục, xóa mù chữ Sở GD-ĐT kịp thời đạo phòng GD-ĐT tham mưu cho UBND huyện, thị xã, thành phố thực trì nhiệm vụ phổ cập GDMNTNT Tiếp tục đầu tư sửa chữa phòng học, mua sắm bổ sung thiết bị, đồ dùng dạy học cho trường, thực công tác phối hợp, tuyên truyền cho nhân dân,… để đảm bảo trì điều kiện tiêu chuẩn đạt chuẩn PCGDMNTNT Các sở GDMN cập nhật số liệu, thực báo cáo, khai thác liệu PCGDMNTNT hệ thống thông tin điện tử quản lý phổ cập giáo dục, xóa mù chữ hiệu kịp thời Thực nghiêm túc việc kiểm tra, cơng nhận trì kết PCGDMNTNT Năm học 2018-2019 tồn tỉnh có 1.577 lớp mẫu giáo tuổi, huy động 34.788 trẻ tuổi đến trường, có 62 trẻ khuyết tật hịa nhập can thiệp sớm Tỉnh công nhận 222/222 xã phường, thị trấn (100%), 17/17 đơn vị cấp huyện đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi Nhìn chung cơng tác phổ cập GDMN cho trẻ em năm tuổi cấp, ngành toàn thể cộng đồng quan tâm, tiêu chuẩn điều kiện phổ cập hồn thiện, có chất lượng, đáp ứng nhu cầu nhân dân địa bàn Tuy vậy, thực công tác phổ cập cịn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc, việc truy cập phần mềm, làm ảnh hưởng đến tiến độ công nhận đơn vị Chất lượng hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ 4.1 Đảm bảo an toàn tuyệt đối thể chất tinh thần cho trẻ Sở GD-ĐT quán triệt đầy đủ nội dung đạo Bộ GD-ĐT, Ủy ban nhân dân tỉnh thực phòng chống tai nạn thương tích, phịng dịch bệnh lây lan sở giáo dục mầm non, kết hợp sở Y tế khám sức khỏe sàng lọc bệnh cho trẻ theo định kỳ, tổ chức theo dõi phát triển trẻ biểu đồ tăng trưởng, qua kiểm tra bảo đảm an toàn cho trẻ kịp thời phòng chống, dập tắt ổ dịch như: sốt siêu vi, sốt xuất huyết, tiêu chảy ngăn chặn dịch bệnh địa bàn Kết hợp sở y tế tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho cô trẻ, tiêm chủng mở rộng cho trẻ theo lịch, công tác bảo đảm an toàn cho trẻ sở GDMN quan tâm đặc biệt, lồng ghép nội dung giáo dục bảo đảm an toàn chống thương tích nhà trường đưa vào kế hoạch chun mơn để giúp trẻ có kiến thức kỹ tự bảo vệ Trong năm học 2018-2019 nhà trường, nhóm, lớp thực tốt cơng tác chăm sóc giáo dục dinh dưỡng thực vệ sinh an tồn thực phẩm Đảm bảo năm học khơng xảy tai nạn ngộ độc thực phẩm Làm tốt công tác tuyên truyền đến bậc phụ huynh để thống đóng góp kinh phí tổ chức bữa ăn ngày cho trẻ đảm bảo dinh dưỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm nhà trường gia đình Thường xuyên tuyên truyền đến phụ huynh kiến thức nuôi dạy theo khoa học với nhiều thức (Sở GD-ĐT tập huấn nâng cao lực cho đội ngũ CBQL, GVMN xây dựng phần ăn thực đơn cho trẻ vùng đồng bào dân tộc thiểu số), tăng cường công tác đạo, giám sát chặt chẽ việc ni dưỡng, chăm sóc sức khỏe, vệ sinh phịng bệnh, trọng cơng tác đảm bảo an tồn thể chất tinh thần cho trẻ Một số trường đầu tư thực tốt công tác xã hội hóa việc cải tạo, xây dựng bếp ăn, cơng trình vệ sinh điều kiện phục vụ bán trú Chính vậy, năm qua bậc học mầm non tỉnh ổn định có chiều hướng phát triển tốt Sở GD-ĐT đạo sở GDMN trang bị đầy đủ thiết bị cần thiết theo quy định Luật Phòng cháy, chữa cháy thực nội quy, quy định cơng tác phịng cháy, chữa cháy sở GDMN 4.2 Nâng cao chất lượng cơng tác ni dưỡng chăm sóc sức khỏe cho trẻ: Chỉ đạo tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức bậc phụ huynh toàn xã hội huy động trẻ lớp, cung cấp kiến thức, kỹ nuôi theo phương pháp khoa học, cải thiện môi trường sống, phát triển mô hình VAC gia đình…từ việc quản lý, đạo kịp thời, hướng năm học tiếp tục phát triển mơ hình bán trú cho trẻ đến vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Nhiều đơn vị huy động nguồn lực để đầu tư xây dựng sở vật chất, xây dựng mơ hình bán trú nhiều hình thức như: Tổ chức điểm khu vực trung tâm sau phát triển điểm trường, huy động phụ huynh thay phục vụ trẻ, có nhiều trường chế biến thức ăn cho trẻ trung tâm mang đến điểm trường cho trẻ, vùng khó khăn huy động phụ huynh đóng góp ngày cơng lao động để tạo mơ hình bán trú cho trẻ, nhiều trường tận dụng đất trống để cải tạo trồng rau phục vụ trẻ, tiêu biểu trường mầm non huyện Kbang, Mang Yang, Chư Păh, Phú Thiện, thị xã An Khê,…), vận động cán bộ, giáo viên, nhân viên, phụ huynh chăn nuôi gia súc, gia cầm nhà để phục vụ cải thiện dinh dưỡng cho trẻ, bảo đảm an tồn vệ sinh thực phẩm…vì cháu ăn trưa trường tỉ lệ học hai buổi/ngày nâng cao, nhiều năm qua không xẩy ngộ độc thức ăn sở GDMN; tính đến tồn tỉnh có 208/267 trường, đạt 77,9% (tăng 6,3% so với năm học trước) 2.267/3.045 nhóm/lớp, đạt 74,44% (tăng10,3% so với năm học trước), huy động 57.309/86.277 trẻ ăn trưa trường, đạt 66,42% Nhiều huyện có tỉ lệ trẻ ăn trưa trường đạt tỉ lệ 100% như: thành phố Pleiku, huyện Mang Yang, Chư Păh, Kbang, Phú Thiện, Đức Cơ, thị xã An Khê, thị xã Ayun Pa, có huyện Phú Thiện huy động hệ thống trị vào tham gia công tác bán trú cho trẻ (UBND huyện, ban ngành huyện, xã…) 100% trẻ khám sức khỏe theo định kỳ, 100% số trẻ theo dõi biểu đồ tăng trưởng cân nặng chiều cao, trẻ bị suy dinh dưỡng tính đến cuối năm học này: Thể nhẹ cân 4.296/86.277 trẻ, chiếm tỉ lệ: 4,98% (giảm so với năm học trước 0,78%); suy dinh dưỡng thể thấp còi: 5.608/86.277 trẻ, chiếm tỉ lệ 6,5% (giảm so với năm học trước 0,07%), số trẻ thừa cân, béo phì 103/86,277 trẻ, chiếm tỉ lệ 0,12% Việc phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số có cải thiện nhiều số vùng sâu, vùng xa, biên giới hạn chế thiếu kiến thức kinh nghiệm nuôi theo phương pháp khoa học, mặt khác điều kiện môi trường sống làm hạn chế lớn đến việc phịng chống suy dinh dưỡng cho trẻ Cơng tác y tế trường học triển khai thực có hiệu sở GDMN, tồn tỉnh có 57 trường mầm non bố trí nhân viên y tế có trình độ chun mơn, số cịn lại phó hiệu trưởng giáo viên làm kiêm nhiệm, hầu hết trường chủ động cam kết, phối hợp trạm y tế để tổ chức cân, đo, khám sức khỏe cho trẻ định kỳ có biện pháp thích hợp để hồi phục dinh dưỡng cho trẻ, đặc biệt quan tâm đến trẻ khuyết tật để can thiệp sớm Việc cho trẻ uống vac xin tiêm chủng mở rộng nhà trường kết hợp với phụ huynh theo dõi chặt chẽ, phối hợp Y tế dự phòng thực định kỳ Thường xuyên giáo dục trẻ có nếp, có ý thức lao động tự phục vụ, giữ gìn bảo vệ mơi trường xanh, sạch, đẹp Sáng tạo việc xây dựng môi trường giáo dục nhằm tạo cho trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động học tập vui chơi sinh hoạt Giáo dục hành vi văn minh, lễ phép giao tiếp ứng xử trẻ với trẻ, trẻ với người lớn Đảm bảo an toàn tuyệt đối vật chất lẫn tinh thần cho trẻ Chương trình Sữa học đường thực thí điểm số huyện vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số (huyện Kông Chro, Kbang, Krông Pa, Ia Pa) 4.3 Đổi hoạt động chăm sóc, giáo dục, nâng cao chất lượng thực Chương trình GDMN: - Việc tăng cường điều kiện để nâng cao chất thực Chương trình GDMN phát triển Chương trình GDMN gắn với điều kiện thực tiễn vùng miền: + Chỉ đạo thực nghiêm túc Chương trình GDMN, xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp bối cảnh địa phương, có 267/267 trường mầm non 17 huyện, thị xã, thành phố tổ chức hoạt động giáo dục phù hợp với bối cảnh địa phương, biện pháp để nâng cao chất lượng giáo dục vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số tỉnh + Huy động nhiều nguồn vốn, tăng cường sở vật chất, thiết bị, đồ dùng dạy học tối thiểu, đồ dung, đồ chơi tự tạo đa dạng, phong phú để thực Chương trình Trong năm qua xây 66 phòng học bán kiên cố; tăng 184 đồ dùng dạy học tối thiểu hàng ngàn loại đồ dùng dạy học, đồ chơi tự tạo phục vụ chủ đề giáo dục, 1.077 điểm trường có đồ chơi ngồi trời (tăng 141 điểm trường có đồ chơi trời 1.000 đồ chơi trời giáo viên phụ huynh tự tạo bố trí điểm trường); xây 45 cơng trình vệ sinh cải tạo nhiều cơng trình vệ sinh xuống cấp + Tăng cường đội ngũ thực Chương trình: Năm học 2018-2019 tăng 09 cán quản lý giáo viên có trình độ đào tạo chuẩn so với năm trước; giảm dần số giáo viên nhà trẻ có trình độ chuẩn nông trường Cao Su, 100% giáo viên mầm non nắm vững Chương trình GDMN, tập huấn nghiệp vụ chuyên môn hàng năm, cập nhật nội dung, phương pháp đổi giáo dục, bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ năm học - Công tác tổ chức tập huấn, hướng dẫn thực Chương trình GDMN: + Chỉ đạo chuyên mơn với nhiều hình thức giúp giáo viên nắm vững phương pháp, chủ động sáng tạo việc tổ chức hoạt động cho trẻ Nghiêm túc thực có hiệu qui chế chun mơn, chế độ sinh hoạt trẻ Đổi hình thức, tổ chức hoạt động giáo dục trẻ, đẩy mạnh việc thực ứng dụng công nghệ thông tin tổ chức hoạt động CSGD, phát huy tính chủ động tích cực hoạt động trẻ + Chỉ đạo nhà trường linh hoạt thực chương trình giáo dục mầm non phù hợp với vùng, lớp Chú trọng đạo chuyên đề Làm quen văn học - chữ viết, làm quen với Toán, tăng cường tiếng Việt cho trẻ Jrai, Banah Tăng cường đạo sở giáo dục mầm non thực tốt qui định chăm sóc, ni dưỡng, đảm bảo an tồn tính mạng, vệ sinh an tồn thực phẩm, vệ sinh cá nhân cho trẻ, bảo đảm tâm cho trẻ trước vào lớp + Chỉ đạo trường thực nghiêm túc Chỉ thị số 2325/CT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2013 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT việc chấn chỉnh tình trạng dạy học trước chương trình lớp 1, qua kiểm tra đột xuất sở GDMN khơng tổ chức dạy trước chương trình lớp cho trẻ theo quy định + Chỉ đạo thực phương pháp tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho cán quản lý, giáo viên: đạo trường mầm non, mẫu giáo tổ chức nhiều đợt hội giảng, thao giảng, sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường, tham quan học tập đơn vị cho cán bộ, giáo viên giúp giáo viên có điều kiện trao đổi kinh nghiệm, học tập để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Qua việc sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường đơn vị nắm thực tốt việc chọn đề tài phù hợp theo độ tuổi, chủ đề, lập kế hoạch giáo dục, xây dựng môi trường lớp học, tổ chức hoạt động giáo dục nhẹ nhàng, lồng ghép kiến thức phù hợp Mặt khác giúp giáo viên tự tin thực chương trình GDMN, mạnh dạn thể hiểu biết mình, lồng ghép kiện qua hoạt động Tạo khơng khí cởi mở, vui vẻ, đoàn kết nhà trường + Tiếp tục triển khai tốt nội dung chuyên đề: Giáo dục an tồn giao thơng, Giáo dục bảo vệ mơi trường, Giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu ứng dụng cơng nghệ thơng tin, giáo dục phịng ngừa ứng phó với biến đổi khí hậu trường mầm non, Giáo dục tài nguyên môi trường biển, hải đảo… - Công tác hướng dẫn, đạo sử dụng Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi: Chỉ đạo cho giáo viên dạy lớp mẫu giáo tuổi thực tốt Thông tư số 23, đảm bảo 100% trẻ em tuổi theo dõi, đánh giá phát triển theo chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi, đạo trường xây dựng cơng cụ đánh giá phù hợp với tình hình thức tiễn vùng miền, bảo đảm đáp ứng mục tiêu Chương trình, có nhiều trường đạt 90% tiêu chí quy định, số trường vùng dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa tỉ lệ thấp (70-80%) ngôn ngữ tiếng Việt trẻ phát âm chưa chuẩn, số số phát triển nhận thức chậm so với trẻ vùng thuận lợi - Việc triển khai nhân rộng chuyên đề “Nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động (GDPTVĐ) cho trẻ trường mầm non”: Trên sở đạo thực chuyên đề GDPTVĐ Bộ, Đề án “Phát triển giáo dục thể chất thể thao trường học giai đoạn 2016-2020, định hướng đến 2025” Chính phủ, Sở triển khai nhân rộng đến trường từ năm học trước năm học trường có môi trường giáo dục phong phú, đa dạng điều kiện cho trẻ phát triển vận động như: sân bóng đá mi-ni, bóng rổ, thang leo, suối nước, sân cát, cầu khỉ,… vật liệu cỏ nhân tạo, xi măng, cát, sỏi, gỗ, dây thừng… cơng tác xã hội hóa đẩy mạnh việc xây dựng chuyên đề này, tiêu biểu thực chuyên đề điểm trường huyện: Krông Pa, Kbang, Mang Yang, Đức Cơ, Chư Păh… Tăng cường tổ chức GDPTVĐ nhiều nội dung hình thức: xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể theo nội dung chương trình giáo dục mầm non phù hợp với điều kiện nhà trường, đặc điểm trẻ, giáo viên lồng ghép vào hoạt động ngày để dạy phát triển vận động, tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian, trò chơi vận động vào chơi tự do, hoạt động ngồi trời, chơi bóng đá, bóng rổ, nhảy erobic kỹ chạy, nhảy, bật, chui…theo mục tiêu Chương trình - Việc xây dựng triển khai chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm”: + Tổ chức sơ kết 02 năm thực chuyên đề “Xây dựng trường mầm non LTLTT”, Sở đạo 267/267 trường xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm phù hợp với điều kiện nhà trường địa phương, tạo hội cho trẻ học tập trải nghiệm mơi trường tốt Sau hội thi xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Bộ đạo, 100% trường tham dự cấp huyện, 34 trường dự thi cấp tỉnh lãnh đạo Sở đánh giá cao bố trí xếp, tổ chức hoạt động trường Đoàn giám sát Hội đồng nhân dân tỉnh kiểm tra, đánh giá môi trường GDMN: thân thiện tích cực cho trẻ hoạt động Phụ huynh cho trẻ đến trường đơng nhiệt tình ủng hộ hoạt động nhà trường - Tăng cường phổ biến kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ gia đình cộng đồng: Đội ngũ giáo viên thực tốt công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức nuôi dạy cho bậc cha mẹ nhà Xây dựng mối quan hệ giáo viên với bậc cha mẹ học sinh cộng đồng dân cư, thể tình yêu thương tinh thần trách nhiệm đối xử cơng chăm sóc giáo dục trẻ Đồn kết, tơn trọng, hợp tác chia sẻ giúp đỡ tiến bộ, thể thái độ hành vi giao tiếp ứng xử văn minh, lịch mẫu mực gương sáng cho trẻ noi theo Hiện với phát triển công nghệ thông tin, bậc cha mẹ cải thiện nhiều cách nuôi, dạy theo phương pháp khoa học, nhiên vùng đồng bào dân tộc thiểu số cịn khó khăn nên giáo viên phải tăng cường tư vấn nhà, hướng dẫn cách chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ từ mang thai để phòng trẻ bị bệnh tật suy dinh dưỡng, tăng cường giao tiếp tiếng Việt với trẻ phụ huynh vùng để công tác tuyên truyền hiệu quả, hướng dẫn cách chăn nuôi, tăng gia làng, gia đình, vệ sinh mơi trường… - Việc triển khai Kế hoạch thực Quyết định số 1008/QĐ-TTg ngày 02/6/2016 Thủ tướng Chính phủ: Sơ kết 03 năm thực kế hoạch “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025” theo Quyết định 1008/QĐ-TTg ngày 02/6/2016 Thủ tướng Chính phủ Đẩy mạnh việc phối hợp tạo môi trường giao tiếp tiếng Việt từ gia đình trẻ, trường mầm non; đồng thời phối hợp chặt chẽ với cha mẹ trẻ, để với nhà trường thường xuyên nói chuyện, kể chuyện, giao tiếp với trẻ, phát âm chữ tiếng Việt gia đình Khuyến khích người cộng đồng nơi trẻ sinh sống tăng cường nói tiếng Việt giao tiếp với trẻ đặc biệt trẻ nhà trẻ, mẫu giáo chưa trường, lớp mầm non, để trẻ làm quen với tiếng Việt Trong năm học 2018-2019 Sở GD-ĐT vinh dự đón Đồn Bộ GD-ĐT tổ chức Hội thảo, tham quan, dự hoạt động Tăng cường tiếng Việt Ngồi nhiều đơn vị tổ chức thành cơng hội thi “Kể chuyện giao lưu tiếng Việt cho học sinh phụ huynh người DTTS” cấp trường cấp huyện - Kết qủa tổ chức sơ kết, đánh giá năm thực thí điểm cho trẻ làm quen tiếng Anh: Sở đạo trường mầm non triển khai thí điểm cho trẻ làm quen tiếng Anh trường mầm non Việc triển khai dạy tiếng Anh trường mầm non phải xuất phát từ nhu cầu tự nguyện phụ huynh, sở đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục, bố trí, xếp địa điểm, thời gian để tổ chức cho trẻ học tránh gây ảnh hưởng đến việc thực Chương trình Giáo dục mầm non ảnh hưởng đến hoạt động trẻ khơng có nhu cầu tham gia học Trong năm học 2018-2019, có 26 trường thực tổ chức thí điểm cho trẻ làm quen với tiếng Anh, học thực cách nhẹ nhàng, thoải mái thơng qua trị chơi, hát, tranh, ảnh,… tạo niềm vui, hứng thú cho trẻ làm quen với ngôn ngữ Giúp trẻ trải nghiệm làm quen, hứng thú với tiếng Anh, góp phần phát triển tồn diện chuẩn bị cho trẻ học tiếng Anh bậc tiểu học Tuy nhiên số huyện Phú Thiện, Krông Pa, Đức Cơ khó bố trí giáo viên dạy thí điểm - Cơng tác phối hợp với Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập địa phương hỗ trợ can thiệp trẻ khuyết tật hỗ trợ chuyên môn giáo dục trẻ khuyết tật trường mầm non: Công tác giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật chủ yếu phối hợp với trạm y tế xã, phường, thị trấn, có nơi phối hợp với trung tâm y tế cấp huyện để khám, điều trị, hồi phục chức cho trẻ, giải vấn đề chế độ sách cho trẻ giáo viên dạy trẻ Về chuyên môn giáo viên tập huấn giáo dục khuyết tật hòa nhập Bộ tổ chức, chưa đào tạo chuyên biệt Cơ sở vật chất, thiết bị, đồ dùng, đồ chơi Các cơng trình xây dựng đến cuối năm học 2018-2019: xây 66 phòng học bán kiên cố; tăng 184 đồ dùng dạy học tối thiểu hàng ngàn loại đồ dùng dạy học, đồ chơi tự tạo phục vụ chủ đề giáo dục, 1.077 điểm trường có đồ chơi ngồi trời (tăng 141 điểm trường có đồ chơi trời 1.000 đồ chơi trời giáo viên phụ huynh tự tạo bố trí điểm trường); xây 45 cơng trình vệ sinh cải tạo nhiều cơng trình vệ sinh xuống cấp Công tác phát triển đội ngũ - Tình hình thực Thơng tư 06/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 16/3/2015 quy định danh mục khung vị trí việc làm định mức số luợng người làm việc sở GDMN công lập: Năm học 2018-2019 tổng số GVMN 4.273, định mức lớp 1,4% (tăng 0,49% so với năm học trước), giáo viên biên chế nhà nước 2.402, phải hợp đồng 1.871 giáo viên để đáp ứng dược yêu cầu nhân dân, đa phần giáo viên phải dạy hai buổi/ngày, lớp bán trú điểm lẻ chủ yếu giáo viên/lớp Hiện theo định mức Gia Lai thiếu 2.572 giáo viên mầm non - Công tác tham mưu xây dựng sách cho GVMN: Lương giáo viên hợp đồng lao động tính theo thang bảng lương quy định nhà nước, hưởng sách theo quy định hành Năm 2019 bổ sung 499 giáo viên mầm non (hiện chờ kết thi thuyển viên chức) - Công tác đạo, kết thực bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên: Công tác bồi dưỡng thường xuyên đạo hàng năm, sở Thông tư Bộ GD-ĐT, Sở thành lập Ban đạo bồi dưỡng thường xuyên cấp tỉnh, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng theo nội dung, lựa chọn nội dung để bồi dưỡng phù hợp với nhu cầu thực tiễn, đôn đốc, nhắc nhở tự học mơ đun Ngồi Sở thành lập đội ngũ cốt cán mầm non với 87 cán quản lý, giáo viên Tổ chức tập huấn nhiều nội dung cần thiết chuyên môn - Kết đạo, thực giảm tải tối đa hồ sơ sổ sách mang tính hình thức, gây áp lực cho CBQL,GVMN: Sở đạo trường thực hồ sơ sổ sách theo quy định điều 25, Điều lệ trường mầm non quy định hệ thống hồ sơ, sổ sách phục vụ hoạt động ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em (khơng có giáo viên thắc mắc hệ thống hồ sơ, sổ sách) Kết việc nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý giáo dục mầm non Chỉ đạo sở GDMN nghiêm túc thực chủ trương, sách Đảng pháp luật nhà nước, quy định ngành, bảo đảm công khai sở vật chất, tài nhà trường, chất lượng giáo dục, đội ngũ cán bộ, giáo viên, công tác tuyển sinh, hạn chế đơn thư khiếu nại, đoàn kết trường, tránh việc chọn trường, chọn lớp, phụ huynh, tránh tiêu cực xẩy đa số sở giáo dục mầm non Công tác tra, kiểm tra ngành quan tâm tổ chức thực theo kế hoạch tra Sở, kiểm tra phòng GD-ĐT, kiểm tra nội nhà trường nên chấn chỉnh kịp thời sai sót chun mơn, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, năm học qua Sở kiểm tra chuyên môn bậc học mầm non 02 đơn vị (huyện Chư Sê thành phố Pleiku), kiểm tra số sở 10 1.7 Việc xây dựng kế hoạch văn hướng dẫn sở giáo dục toàn ngành thực triển khai Đề án phát triển văn hóa đọc cộng đồng đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 giáo dục đào tạo (theo Kế hoạch số 161/KH-BGDĐT ngày 26/3/2018 Bộ GDĐT) Kết triển khai hoạt động nhằm đổi hoạt động thư viện, phát triển văn hóa đọc trường phổ thơng, mầm non Thực Quyết định số 208/QĐ-TTG ngày 27/01/2014 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án “Đẩy mạnh hoạt động học tập suốt đời thư viện, bảo tàng, nhà văn hóa, câu lạc bộ”, Sở VHTTDL dự thảo Kế hoạch thực Đề án “Đẩy mạnh hoạt động học tập suốt đời thư viện, bảo tàng, nhà văn hóa, câu lạc địa bàn tỉnh giai đoạn 2014 2020” trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt, đồng thời triển khai sâu rộng đến hệ thống Thư viện, Bảo tàng, Nhà văn hóa câu lạc địa bàn tỉnh để tham gia thực Đề án Trong năm quan Bảo tàng tổ chức nhiều hoạt động thiết thực chương trình Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012 – 2020”, như: Thường xuyên mở phòng trưng bày cố định, Bảo tàng cổ vật phòng trưng bày chuyên đề truyên truyền giáo dục lịch sử văn hóa địa phương; Tổ chức thực triển lãm chuyên đề phục vụ kiện lớn tỉnh Trung ương Thực chương trình phối hợp Bảo tàng, Nhà truyền thống với Phòng giáo dục đào tạo việc đón học sinh tham quan học tập ngoại khóa tàng; Phối hợp với trường phổ thông việc tổ chức cho học sinh tham quan triển lãm chuyên đề, chương trình cho thiếu nhi có lồng ghép tuyên truyền giáo dục giá trị di sản văn hóa Cơng tác xóa mù chữ - Nhằm củng cố vững kết xóa PCGD,XMC, Sở thường xuyên tăng cường công tác đạo việc chống mù chữ giáo dục tiếp tục sau biết chữ (GDTTSBC), đặc biệt quan tâm đến thơn vùng đồng bào dân tộc, vùng khó khăn tỉnh - Tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai ban hành Công văn số 992/UBND-KGVX ngày 17/5/2018 việc ủy quyền kiểm tra, công nhận đơn vị đạt chuẩn PCGD, XMC hàng năm; hoàn thành việc tổ chức triển khai thực công tác kiểm tra công nhận PCGD, XMC cấp huyện năm 2017 địa bàn tỉnh Việc thống kê tổng hợp số liệu PCGD, XMC gặp nhiều khó khăn, cơng tác điều tra, cập nhật số liệu sở chưa thường xuyên, tính quán độ xác số liệu chưa cao Kinh phí, chế độ phục vụ chi cho cơng tác điều tra, cập nhật số liệu XMC chưa thỏa đáng Hoạt động sở GDTX 3.1 Đối với trung tâm GDTX cấp tỉnh, trung tâm GDNN-GDTX cấp huyện 69 Thực chủ trương Chính phủ Bộ Giáo dục Đào tạo; sở văn số 205/LĐTBXH-TCDN ngày 18/01/2017 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội hướng dẫn thực số nội dung giáo dục nghề nghiệp; Theo đạo UBND tỉnh văn số 497/UBND-KGVX ngày 13/02/2017 V/v tổ chức bàn giao chức năng, nhiệm vụ giáo dục nghề nghiệp; Sở Giáo dục Đào tạo bàn giao chức quản lý nhà nước cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp (trừ ngành sư phạm) cho Sở Lao động – Thương Binh Xã hội tỉnh quản lý từ ngày 21/2/2017 Thực triển khai Thông tư liên tịch số 39/TTLT/BLĐTBXH-BGDĐTBNV ngày 19/10/2015 Liên Bộ Giaó dục Đào tạo, Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Bộ Nội vụ Hướng dẫn việc sáp nhập Trung tâm dạy nghề, Trung tâm giáo dục thường xuyên, Trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp công lập cấp huyện thành Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên (sau viết tắt Thông tư 39); Ngày 09/9/2016 Sở Giáo dục Đào tạo tham gia phối hợp với Sở Nội vụ, Sở Tài chính, Sở Lao động, Thương binh Xã hội họp bàn bạc thống số nội dung việc triển khai thực Thơng tư 39 trung tâm có, từ Sở Nội vụ có Cơng văn 1409/SNV-TCBC ngày 23/9/2016 V/v đề xuất trình ký Quyết định tổ chức lại Trung tâm Dạy nghề Trung tâm GDTX cấp huyện địa bàn tỉnh Ngày 25/11/2016 Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai có Quyết định Số 1069/QĐ-UBND V/v kiện toàn lại mạng lưới giáo dục nghề nghiệp, giáo dục thường xuyên hướng nghiệp cấp huyện địa bàn tỉnh Gia Lai - Sở tăng cường công tác đạo chuyên môn GDTX, nâng dần chất lượng người dạy người học, thực nghiêm túc việc đánh giá xếp loại học viên theo quy định Bộ, hoạt động chun mơn GDTX tổ chức trì thường xuyên - Sở tổ chức đề khảo sát chất lượng đầu năm chung cho khối 12 kiểm tra chung cuối học kỳ gồm 07 môn bắt buộc cho học viên lớp 12 GDTX toàn tỉnh (chung đề với hệ phổ thông) - Chỉ đạo việc tổ chức sinh hoạt cụm chuyên môn khối GDTX; giao quyền chủ động cho giám đốc trung tâm xây dựng kế hoạch dạy – học cho đa dạng, phù hợp với đối tượng học viên; - Phát động 02 phong trào thi đua: “ Duy trì sĩ số học sinh” “Nâng cao chất lượng, tỉ lệ tốt nghiệp THPT” đến sở GDTX - Công tác tổ chức sinh hoạt theo chuyên đề môn, hoạt động phong trào theo chủ điểm trọng thực trung tâm GDTX với hiệu tích cực tác động lớn học tập học viên Kết liên kết đào tạo khơng quy: Đào tạo từ xa: 70 - Công tác đào tạo từ xa chủ yếu tập trung 02 đơn vị: Trung tâm GDTX tỉnh, Ban Đào tạo Vừa làm vừa học trường CĐSP Gia Lai - Tính đến cuối năm học , đơn vị liên kết đào tạo 11 lớp Đại học hệ từ xa gồm chuyên ngành với 492 học viên theo học, nữ: 206 học viên; Dân tộc: 159 học viên Hệ vừa làm vừa học: Mở Trung tâm GDTX cấp tỉnh Trường chuyên nghiệp tỉnh, có: Đại học: 40 lớp, có 1196 học viên ( Nữ: 787, Dân tộc: 105 học viên) Đào tạo sau đại học: 286 học viên / 14 lớp (Nữ 163; Dân tộc: 02) theo chương trình hợp tác tỉnh với trường đại học khu vực phân hiệu Gia Lai phối hợp với trường CĐSP tỉnh mở lớp Tóm lại: - Sau sáp nhập, kiện tồn, tỉnh có 16 Trung tâm GDNN-GDTX bước ổn định vào hoạt động Về bản, sau sáp nhập đổi tên thêm nhiệm vụ mới, trung tâm ổn định có nhiều thuận lợi - Hầu hết trung tâm sau sáp nhập, đổi tên giao thêm nhiệm vụ có Quyết định UBND cấp huyện ban hành Quy chế hoạt động Trung tâm GDNN-GDTX để tổ chức hoạt động cho phù hợp với chức giao địa bàn Mạng lưới giáo dục nghề nghiệp, giáo dục thường xuyên giảm 02 trung tâm; Công tác quản lý đạo GDTX bước cố thực có hiệu nhiệm vụ quan trọng GDTX 3.2 Đối với trung tâm học tập cộng đồng (TTHTCĐ) - Đến có 222/ 222 số xã, phường, thị trấn thành lập TTHTCĐ - đạt tỉ lệ: 100 % - Đội ngũ Ban CBQL TTHTCĐ có 788 người tham gia ( đó: Nữ 162, Dân tộc 168 người, CBQLGD: 225 người); đội ngũ báo cáo viên, cộng tác viên kiêm nhiệm có 846 người (Nữ: 258; Dân tộc: 91) tham gia hổ trợ cho hoạt động đáp ứng nhu cầu người học TTHTCĐ - Về CSVC: Mới có 34/222 TTHTCĐ có trụ sở riêng; 113/222 TTHTCĐ có tủ sách riêng 67/222 TTHTCĐ trang bị vi tính, thiết bị riêng - Hoạt động TTHTCĐ ngày củng cố phát triển số lượng hiệu Có 86/222 TTHTCĐ ( tỉ lệ 38,73 %) hoạt động kết hợp với nhà Văn hóa Bưu điện xã 71 Đánh giá xếp loại TTHTCĐ: Tốt: 37 – Tỉ lệ: 16,67%; Khá: 85 – Tỉ lệ: 38,29%; Đạt yêu cầu: 87 – Tỉ lệ: 39,19%; Không đạt yêu cầu: 13 TTHTCĐ – Tỉ lệ: 5,85 % 3.3 Đối với trung tâm ngoại ngữ, tin học - Sở hướng dẫn xác định giá trị tương đương chứng ngoại ngữ tiếng Anh đồng thời áp dụng quy đổi địa bàn tỉnh theo hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo công văn số 3755/BGDĐT-GDTX ngày 03/ 8/ 2016 việc quy đổi chứng ngoại ngữ, tin học ý kiến đạo Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai công văn số 5083 /UBND-KGVH ngày 04/11/2016 việc ủy quyền xác định giá trị tương đương Chứng ngoại ngữ tiếng Anh - Trên sở Thông tư Liên tịch số 17/2016/TTLT-BGDĐT-BTTTT ngày 21/6/2016 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông ban hành Thông tư Liên tịch Quy định tổ chức thi cấp chứng ứng dụng công nghệ thông tin, Sở giao nhiệm vụ tổ chức thi cấp chứng ứng dụng công nghệ thông tin cho Trung tâm ngoại ngữ tin học tỉnh Gia Lai (Trung tâm sát hạch đóng địa bàn tỉnh) - Sở hướng dẫn triển khai thực nghiêm túc Thông tư số 21/2018/TT-BGDĐT ngày 24/8/2018 ban hành Quy chế tổ chức hoạt động trung tâm tin học - ngoại ngữ địa bàn quản lý; Quy mô hoạt động trung tâm tin học – ngoại ngữ tư thục ngày phát triển, góp phần xã hội hóa giáo dục địa bàn - Sở tổ chức 02 đợt tra, kiểm tra năm học, chấn chỉnh kịp thời sai phạm trung tâm tin học – ngoại ngữ 3.4 Đối với tổ chức (cơ sở giáo dục ngồi nhà trường) triển khai chương trình GDTX a Công tác giáo dục kỹ sống trường phổ thông chủ yếu thực lồng ghép môn nhằm tăng cường nội dung kỹ sống theo đặc trưng môn Đến nay, địa bàn tỉnh có 01 doanh nghiệp tư nhân có đăng ký hoạt động chương trình giáo dục kỹ sống với Sở Giáo dục Đào tạo từ tháng 6/2018 b Quản lý dịch vụ tư vấn du học: Các tổ chức đăng ký hoạt động tư vấn du học địa bàn tỉnh tháng năm 2016 Sau Chính phủ ban hành Nghị định số 46/2017/NĐ-CP ngày 21/4/2017 quy định điều kiện đầu tư hoạt động lĩnh vực giáo dục; sở Công văn số 464/ĐTVNN ngày 22/5/2017 Cục Đào tạo với nước - Bộ Giáo dục Đào tạo việc hướng dẫn công tác quản lý nhà nước kinh doanh dịch vụ tư vấn du học Sở ban hành Công văn số 2250/SGDĐT-GDTX, ngày 08/12/2016 việc tăng cường quản lý hoạt động dịch vụ tư vấn du học; Công văn số 72 1520/SGDĐT-GDTX, ngày 23/08/2017 việc hướng dẫn quản lý, đăng ký tổ chức hoạt động kinh doanh dịch vụ tư vấn du học địa bàn tỉnh (thay Công văn số 2450/SGDĐT-GDTX ngày 22/12/2016 Sở Giáo dục Đào tạo việc hướng dẫn tổ chức hoạt động dịch vụ tư vấn du học địa bàn tỉnh) Đã cấp phép cho 09 doang nghiệp hoạt động dịch vụ TVDH (cấp năm 2018: 01; 01 sở xin ngừng hoạt động không hiệu quả) Hiện nay, địa bàn tỉnh có 08 doanh nghiệp văn phịng đại diện doanh nghiệp hoạt động tư vấn du học đưa 42 du học sinh nước học tập III Đề xuất, kiến nghị Cần có thống đạo từ cấp Bộ đến cấp quyền địa phương tỉnh huyện, thị xã, thành phố việc thực thi chế quản lý hoạt động trung tâm GDTX, Trung tâm GDNN-GDTX TTHTCĐ Cần có kế hoạch phân chia tiêu tuyển sinh hợp lý hàng năm cho sở GDTX, trường chuyên nghiệp trường nghề địa bàn tỉnh, nhằm thúc đẩy phân luồng sau THCS ngày hiệu thiết thực./ Phần II PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2019 - 2020 Tiếp tục củng cố hệ thống GDTX có, tham mưu cho UBND tỉnh bước hoàn thiện việc xây dựng phát triển Trung tâm GDTX, Trung tâm GDNN-GDTX Trung tâm Ngoại ngữ, tin học Đẩy mạnh tăng cường đạo việc triển khai thực Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012-2020” , Đề án “Xóa mù chữ đến năm 2020” Kế hoạch thực Đề án “Đẩy mạnh phong trào học tập suốt đời gia đình, dịng họ, cộng đồng đến năm 2020” địa bàn tỉnh Gia Lai Triển khai kế hoạch kiểm tra công nhận kết đạt chuẩn phổ cập giáo dục xóa mù chữ cấp huyện năm 2019 Tiếp tục tăng cường công tác kiểm tra, đạo thực chuyên môn để bước nâng cao chất lượng học viên lớp chương trình GDTX cấp, lớp bồi dưỡng cấp chứng chỉ, chứng nhận Tăng cường củng cố quản lý hoạt động liên kết đào tạo; hoạt động Trung tâm ngoại ngữ, tin học; hoạt động dịch vụ tư vấn du học; giáo dục kỹ sống địa bàn theo quy định Bộ GD&ĐT Xây dựng triển khai kế hoạch Bồi dưỡng thường xuyên cho cấp học, bậc học: Mầm non, tiểu học, THCS,THPT GDTX theo hướng dẫn Bộ hè 2020 năm học 2020-2021 Tham mưu cố hoạt động giao thêm chức nhiệm vụ cho Trường Cao đẳng sư phạm tỉnh để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn 73 Biểu 1-GDTX BÁO CÁO THỐNG KÊ GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN (Mẫu biểu Excel gửi kèm theo) Biểu 2-GDTX BÁO CÁO THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG BỔ TÚC THCS VÀ THPT (Mẫu biểu Excel gửi kèm theo) MỤC V GIÁO DỤC DÂN TỘC ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO TÌNH HÌNH GIÁO DỤC DÂN TỘC NĂM HỌC 2018 - 2019 Phần I TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2018-2019 I Cơng tác giáo dục trị, tư tưởng 74 - Việc thực Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15/5/2016 Bộ Chính trị đẩy mạnh việc học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh: Từ năm học 2018-2019, Sở GDĐT đạo trường học tỉnh xây dựng kế hoạch đưa nội dung giáo dục tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh vào giảng dạy lồng ghép môn - Công tác giáo dục, bồi dưỡng ý thức trách nhiệm, lực hiệu công tác cho đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục: Hàng năm, Sở GDĐT tổ chức bồi dưỡng thường xuyên hè nhằm bồi dưỡng ý thức trách nhiệm, lực hiệu công tác cho đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Chỉ đạo sở giáo dục triển khai bồi dưỡng trị cho đội ngũ nhà giáo - Công tác giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống, bồi dưỡng lý tưởng cách mạng cho học sinh gắn với việc đưa nội dung vận động phong trào thi đua ngành: + Thực vận động phong trào thi đua ngành, trường tổ chức phát động phong trào thi đua nâng cao chất lượng giáo dục; đạo giáo viên học sinh đăng kí thực vận động "Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh" vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo”…, tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức toàn thể CBGV, CNV học sinh + Đối với cấp tiểu học: Sở GDĐT triển khai đưa vào giảng dạy tài liệu “Bác Hồ học đạo đức, lối sống dành cho học sinh” từ lớp đến lớp theo hướng tháng lồng ghép môn Đạo đức, Giáo dục công dân, môn học liên quan hoạt động giáo dục lên lớp, buổi sinh hoạt lớp, sinh hoạt Đoàn, Hội, Đội + Đối với cấp trung học: Việc giảng dạy học tập tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trường trung học địa bàn tỉnh triển khai thực nghiêm túc Cụ thể, trường học thực tích hợp, đưa nội dung chuyên đề học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh vào số mơn khoa học xã hội, chủ yếu môn Giáo dục công dân Một số trường học tổ chức cho học sinh giáo viên kể chuyện gương đạo đức Hồ Chí Minh vào chào cờ đầu tuần thông qua đợt sinh hoạt chủ điểm, hoạt động Tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua “Dạy tốt, học tốt”, “Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo”, góp phần giáo dục hình thành nhân cách, đạo đức, lối sống cho học sinh theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh II Các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục Nâng cao chất lượng giáo dục trẻ em, học sinh dân tộc thiểu số cấp học vùng dân tộc dân tộc thiểu số, miền núi - Việc nâng cao chất lượng giáo dục nói chung nâng cao chất lượng giáo dục học sinh DTTS nói riêng, nhà trường quan tâm hàng đầu Nhiều biện pháp, giải pháp thiết thực dạy học, phụ đạo học sinh yếu triển khai thực Kết chất lượng giáo dục học sinh DTTS năm học 2018-2019 có nhiều chuyển biến tích cực 75 - Trên sở đạo Bộ GDĐT, Sở GDĐT giao quyền tự chủ cho sở giáo dục việc xậy dựng kế hoạch dạy học từ năm học 20152016 Tăng cường đổi sinh hoạt chuyên môn dựa nghiên cứu học nhiều hình thức: Sinh hoạt thường kì tổ/nhóm chun mơn; sinh hoạt chun mơn theo cụm trường; tổ chức hội nghị trực tuyến sinh hoạt chuyên môn, hướng dẫn đổi soạn giảng theo định hướng phát triển lực học sinh - Tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin (CNTT) dạy học quản lý, 100% trường trung học ứng dụng CNTT vào giảng dạy hoạt động quản lý Trong năm học Sở phối hợp với Công ty Viettel Gia Lai triển khai đề án “Giáo dục thông minh” địa bàn tỉnh, triển khai quản lý điểm học sinh hệ thống SMAS; tiếp tục triển khai hệ thống Cổng thông tin điện tử liên thơng tồn ngành xây dựng hệ thống học tập trực tuyến Phát triển quy mô, mạng lưới nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo trường chuyên biệt 2.1 Đối với trường phổ thông dân tộc nội trú - Tổng số trường PTDTNT: Năm học 2018-2019, hệ thống trường PTDTNT toàn tỉnh có 17 trường (trong cấp tỉnh có 02 trường cấp huyện có 15 trường) - Số trường PTDTNT đạt chuẩn quốc gia: 12 trường - Tổng số học sinh: Cấp THPT có 800 học sinh; cấp THCS có 3.150 học sinh - Chất lượng giáo dục: + Cấp THPT: Xếp loại học lực: Giỏi 9,3%; Khá 59,7%; Trung bình 29,6%, Yếu 1,4% Xếp loại hạnh kiểm: Tốt 94,5%; Khá 5,5% + Cấp THCS: Xếp loại học lực: Giỏi 7,2%; Khá 40,5%; Trung bình 49,4%, Yếu 2,9% Xếp loại hạnh kiểm: Tốt 80,3%; Khá 19,7% - Tổng số CBQL, GV trường PTDTNT: 475, 48 CBQL, 271 giáo viên 156 nhân viên - Công tác tuyển sinh: Các trường thực tuyển sinh theo hình thức xét tuyển, thực nghiêm túc theo hướng dẫn Bộ, Sở Phòng GDĐT; tổ chức tuyển sinh đối tượng, đủ tiêu giao; chất lượng tuyển sinh vào lớp có chuyển biến tích cực Tuy nhiên chất lượng học sinh vào lớp 10 hàng năm cịn thấp khơng đồng huyện, dân tộc học sinh trường PTDTNT cấp THCS - Công tác nâng cao chất lượng dạy học: Đội ngũ cán quản lý, giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo, có lực chun mơn tốt tinh thần trách nhiệm cao, có kinh nghiệm dạy học đối tượng học sinh dân tộc thiểu số Đa số học sinh chăm, ngoan, có ý thức tự giác, đoàn kết, giúp đỡ học tập rèn luyện 100% trường PTDTNT tổ chức dạy học buổi/ngày; tổ chức phụ đạo học sinh yếu bồi dưỡng học sinh giỏi; trường tổ chức trực quản lý học sinh tự học vào ban đêm Đối với trường PTDTNT cấp THPT 76 tăng cường công tác phụ đạo ôn tập cho học sinh 12 nhằm nâng cao tỷ lệ đỗ tốt nghiệp THPT trúng tuyển vào trường CĐ, Đại học kì thi THPT quốc gia 2.2 Đối với trường phổ thông dân tộc bán trú a) Cấp Tiểu học - Tổng số: 08 trường - Tổng số trường đạt chuẩn quốc gia: 01 trường - Tổng số học sinh: 3.768 (trong 1.506 học sinh người dân tộc thiểu số) - Kết đánh giá học sinh: + Đánh giá định kỳ học tập môn Tiếng Việt: Hoàn thành tốt 19,7%; Hoàn thành 76,6%; Chưa hoàn thành 3,7% + Đánh giá định kỳ học tập môn Tốn: Hồn thành tốt 21,2%; Hồn thành 75,6%; Chưa hồn thành 3,2% + Đánh giá định kỳ lực, phẩm chất: Tốt 7,3%; Đạt 91,2%; Cần cố gắng 1,5% b) Cấp Tiểu học THCS - Tổng số: 04 trường - Tổng số trường đạt chuẩn quốc gia: Không có - Tổng số học sinh: 1.439 (trong 562 học sinh người dân tộc thiểu số) - Kết đánh giá học sinh: + Xếp loại học lực: Giỏi 0,8%; Khá 18,5%; Trung bình 71,6%, Yếu 9,1% + Xếp loại hạnh kiểm: Tốt 72,8%; Khá 27,2% c) Cấp THCS - Tổng số: 09 trường - Tổng số trường đạt chuẩn quốc gia: 02 trường - Tổng số học sinh: 2.545 (trong 2.062 học sinh người DTTS) - Kết đánh giá học sinh: + Xếp loại học lực: Giỏi 1,6%; Khá 17,7%; Trung bình 73,0%, Yếu 7,7% + Xếp loại hạnh kiểm: Tốt 81,8%; Khá 18,2% *Công tác xét duyệt học sinh bán trú Các trường thực xét duyệt theo hình thức xét tuyển; thực tuyển sinh nghiêm túc theo hướng dẫn hội đồng xét duyệt học sinh bán trú theo Thông tư số 24/2010/TT- BGDĐT ngày 02/8/2010 Bộ trưởng Bộ GDĐT, quy định Sở Phòng GDĐT; tổ chức tuyển sinh đối tượng, chất lượng tuyển sinh có chuyển biến tích cực Trường phổ thơng có HS bán trú a) Cấp Tiểu học - Tổng số: 07 trường - Tổng số trường đạt chuẩn quốc gia: Khơng có - Tổng số học sinh: 3.739 (trong 201 học sinh người dân tộc thiểu số) - Kết đánh giá học sinh: 77 + Đánh giá định kỳ học tập mơn Tiếng Việt: Hồn thành tốt 47,2%; Hoàn thành 52,4%; Chưa hoàn thành 0,4% + Đánh giá định kỳ học tập mơn Tốn: Hoàn thành tốt 52,5%; Hoàn thành 47,1%; Chưa hoàn thành 0,4% + Đánh giá định kỳ lực, phẩm chất: Tốt 44,1%; Đạt 55,9% b) Cấp Tiểu học THCS - Tổng số: 08 trường - Tổng số trường đạt chuẩn quốc gia: Khơng có - Tổng số học sinh: 1.886 (trong 364 học sinh người dân tộc thiểu số) - Kết đánh giá học sinh: + Xếp loại học lực: Giỏi 2,0%; Khá 23,4%; Trung bình 70,1%, Yếu 4,5% + Xếp loại hạnh kiểm: Tốt 64,8%; Khá 35,2% c) Cấp THCS - Tổng số: 18 trường - Tổng số trường đạt chuẩn quốc gia: Không có - Tổng số học sinh: 5.604 (trong 1.168 học sinh người DTTS) - Kết đánh giá học sinh: + Xếp loại học lực: Giỏi 1,0%; Khá 13,6%; Trung bình 79,8%, Yếu 5,5% + Xếp loại hạnh kiểm: Tốt 70,1%; Khá 25,1%; Trung bình 4,8% *Cơng tác xét duyệt học sinh bán trú Các trường thực xét duyệt theo hình thức xét tuyển; thực tuyển sinh nghiêm túc theo hướng dẫn hội đồng xét duyệt học sinh bán trú theo Thông tư số 24/2010/TT- BGDĐT ngày 02/8/2010 Bộ trưởng Bộ GDĐT, quy định Sở Phòng GDĐT; tổ chức tuyển sinh đối tượng, chất lượng tuyển sinh có chuyển biến tích cực Lớp ghép: Tổng số lớp ghép: 336 lớp, tổng số học sinh 5.045 học sinh Bảo đảm chất lượng dạy tiếng Việt tiếng DTTS Dạy tiếng Việt cho học sinh DTTS - Chỉ đạo Phòng GDĐT, trường, tổ chuyên môn triển khai đầy đủ văn đạo, hướng dẫn việc thực dạy học tăng cường tiếng Việt đến giáo viên Thường xuyên tổ chức chuyên đề tăng cường tiếng Việt cho học sinh DTTS, tạo điều kiện cho giáo viên tổ chức hình thức dạy học linh hoạt, phù hợp Bổ sung, lựa chọn giáo viên có trình độ chun mơn giỏi, chịu khó tâm huyết với GDDT dạy lớp có đơng học sinh DTTS - Chỉ đạo trường, giáo viên tích cực làm đồ dùng dạy học sử dụng hiệu đồ dùng dạy học, tăng cường sử dụng đồ dùng tực quan, vật thật; trang trí lớp học thân thiện, hỗ trợ bàn ghế, tủ sách làm góc học tập nhà, làm thư viện góc lớp tạo mơi trường vật chất tinh thần giúp em có nhiều hội để giao tiếp tiếng Việt - Khuyến khích học sinh giao tiếp tiếng Việt lúc nơi Tạo môi trường giao tiếp tiếng Việt cho học sinh DTTS Tăng cường hoạt động giáo dục lên lớp, tổ chức buổi giao lưu “Tiếng Việt chúng 78 em”, chơi trò chơi dân gian, thi văn nghệ, thi kể chuyện, thi vẽ tranh để rèn luyện cho em kĩ giao tiếp tiếng Việt Nhiệm vụ tăng cường tiếng Việt cho học sinh DTTS nhà trường thực liên tục trình dạy học - Sở đạo tất GV dạy vùng DTTS phải nghiên cứu tìm hiểu đời sống, phong tục tập quán địa phương; tìm hiểu đặc điểm tâm lý học sinh; học tập tiếng chữ dân tộc để phục vụ cho công tác quản lý dạy học Quán triệt cán bộ, giáo viên, nhân viên cần phải có tâm huyết trình giảng dạy, phải thật “yêu nghề mến trẻ”, khắc phục khó khăn để hồn thành tốt nhiệm vụ Từ chất lượng mơn Tiếng Việt học sinh nâng lên so với kỳ năm trước Dạy tiếng dân tộc thiểu số Năm học 2018-2019, Sở GDĐT tiếp tục đạo Phịng GDĐT thực tốt cơng tác giảng dạy tiếng DTTS theo quy định Bộ GDĐT Các trường có lớp dạy tiếng DTTS phân cơng giáo viên giảng dạy phù hợp với thực tiễn đơn vị mình; hầu hết trường phân cơng giáo viên dạy học tiếng DTTS theo chế độ kiêm nhiệm Chỉ số trường có nhiều lớp học, nhà trường bố trí giáo viên chuyên dạy học tiếng DTTS Nhìn chung, đội ngũ giáo viên dạy tiếng DTTS phấn khởi tâm huyết họ giúp cho học sinh học tiếng nói chữ viết dân tộc Một số giáo viên có sáng tạo q trình giảng dạy, đầu tư nhiều thời gian cho việc soạn giáo án tự làm đồ dùng dạy học, từ giáo viên dạy tốt tiếng DTTS như: Trường Tiểu học Chư Ngọc huyện Krơng pa, Trường Tiểu học Ia Phí huyện Chư Păh, Trường Tiểu học Hà Tây huyện Chư Păh, Trường Tiểu học Trần Phú huyện Kông Chro Được học tiếng mẹ đẻ nên em học tập hăng say đạt kết tốt Các em tự tin học chuyên cần hơn, giúp cho học sinh hình thành phát triển kỹ nghe, nói, đọc, viết tiếng dân tộc mình, góp phần rèn luyện tư học tốt môn tiếng Việt môn học khác trường tiểu học, đáp ứng yêu cầu rèn luyện kĩ thực hành giao tiếp, mở rộng hiểu biết người, sống, văn học, văn hóa dân tộc dân tộc anh em, bồi dưỡng tình yêu tiếng mẹ đẻ cho học sinh, góp phần bảo tồn, phát triển nhân cách người mới, có kiến thức hịa nhập III Tăng cường cơng tác quản lí giáo dục dân tộc nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, cán quản lí Tăng cường công tác quản lý giáo dục dân tộc Sở GDĐT đạo đơn vị trực thuộc phòng GDĐT xây dựng kế hoạch nâng cao chất lượng học sinh DTTS giai đoạn 2017-2020; sở kế hoạch phê duyệt, đơn vị triển khai thực nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng học sinh DTTS như: Thực giải pháp trì sĩ số học sinh; tổ chức phụ đạo nhằm nâng cao tỷ lệ tốt nghiệp THPT; giao trách nhiệm cho giáo viên hỗ trợ, giúp đỡ học sinh gặp khó khăn nói chung đặc biệt quan tâm đến học sinh DTTS Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, cán quản lí 79 Đội ngũ cán quản lý, giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo, có lực chun mơn tốt tinh thần trách nhiệm cao, có kinh nghiệm dạy học đối tượng học sinh dân tộc thiểu số Các trường tiến hành xây dựng thực nghiêm túc quy chế dân chủ sở; việc phân công nhiệm vụ thành viên lãnh đạo nhà trường đảm bảo yêu cầu công tác quản lý Các nhà trường bố trí xếp đội ngũ cán bộ, giáo viên nhân viên đảm bảo khoa học, công bằng, khách quan góp phần nâng cao hiệu hoạt động nhà trường Trong năm học 2018-2019 trường tích cực ứng dụng CNTT vào hoạt động, 100% trường ứng dụng CNTT vào giảng dạy hoạt động quản lý IV Thực chế độ, sách giáo dục dân tộc Nhìn chung, sách hành Nhà nước đáp ứng nhu cầu cần thiết cho học sinh DTTS đến trường học tập Việc thực chế độ, sách lĩnh vực GDDT tỉnh triển khai thực đầy đủ, kịp thời cho học sinh DTTS, nhà giáo CBQLGD theo quy định hành nhà nước Chế độ sách cho học sinh cán giáo viên lãnh đạo trường thực kịp thời, nghiêm túc quy định nhà nước V Đánh giá chung Những ưu điểm - Hầu hết học sinh trường chăm ngoan, lời thầy giáo, tích cực học tập rèn luyện đạo đức, tham gia tốt hoạt động phong trào Trong điều kiện sống xa nhà em có ý thức biết thương yêu, giúp đỡ nhau, thực nếp sống văn hoá tập thể, có kỷ luật Cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường đoàn kết, chấp hành tốt chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước - Hoạt động chuyên môn nhà trường quan tâm tổ chức thực hiện, tổ/nhóm chun mơn bước đầu đổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học; giáo viên tích cực đổi phương pháp giảng dạy, đổi kiểm tra đánh giá học sinh Hoạt động nghiên cứu khoa học giáo viên học sinh bước đầu quan tâm tổ chức thực - Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu trường tổ chức linh hoạt, sáng tạo đem lại hiệu cao - Kết học tập học sinh trì tốt, tỉ lệ học sinh yếu giảm mạnh; chất lượng học sinh giỏi tăng, nhiều trường có học sinh đạt giải cao kì thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh - Công tác nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe học sinh quan tâm thực hiện; trì ổn định hoạt động bếp ăn tập thể, cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm đảm bảo; trật tự kỷ cương nếp nhà trường giữ vững - Hoạt động sinh hoạt nội trú cho học sinh trường triển khai thực phong phú, tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao cho học sinh; tổ chức nhiều câu lạc hữu ích cho học sinh nội trú góp phần nâng cao chất lượng dạy học nâng cao đời sống tinh thần cho học sinh 80 - Công tác xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia hệ thống trường PTDTNT cấp quan tâm đạo thực (toàn tỉnh có 12/17 đạt 70,58% trường đạt chuẩn quốc gia) Những tồn nguyên nhân - Việc đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, đổi kiểm tra đánh giá giáo viên nhà trường chưa mạnh mẽ, cịn mang tính hình thức, chưa vào thực chất đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh; việc sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực chưa giáo viên đầu tư thực nên hiệu chưa cao - Số lượng chất lượng học sinh giỏi môn Khoa học tự nhiên kỳ thi chọn học sinh giỏi chưa nhiều - Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi phụ đạo học sinh yếu gặp khó khăn kinh phí - Cơ sở vật chất, trang thiết bị bàn ghế, giường nằm, hệ thống nhà vệ sinh, hệ thống điện, loại máy móc, trang thiết bị phục vụ dạy học bếp ăn tập thể xuống cấp, hư hỏng nhiều Bài học kinh nghiệm - Tích cực cơng tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức nhân dân nhằm xác định mục tiêu học tập đắn cho học sinh; tạo quan tâm phụ huynh học sinh công tác giáo dục học sinh - Nâng cao đạo đức, trách nhiệm nhà giáo học sinh nói chung đặc biệt có trách nhiệm lịng u thương học sinh DTTS nói riêng - Tiếp tục phối hợp với tổ chức đoàn thể, quyền địa phương làm tốt cơng tác trì sĩ số huy động học sinh lớp - Tổ chức phụ đạo, bồi dưỡng học sinh; đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá, tránh trường hợp để học sinh ngồi nhầm lớp; thực phân cơng giáo viên nhận chăm sóc đỡ đầu học sinh gặp khó khăn học tập; tổ chức nhiều hoạt động nhằm giúp đỡ học sinh có học lực yếu phân công bạn giỏi kèm bạn học yếu, phân công giáo viên trực vào buổi tối để hướng dẫn em tự học… - Tiếp tục thực nâng cao Tiếng Việt cho học sinh DTTS, tạo tâm tốt cho học sinh đầu cấp; tăng cường hoạt động lên lớp, giúp cho học sinh DTTS tự tin giao tiếp học tập VI Những đề xuất, kiến nghị Đề nghị Chính phủ xem xét điều chỉnh mức học bổng từ 80% lên 100% mức lương tối thiểu cho học sinh trường PTDTNT để đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng tối thiểu cho học sinh Phần II NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHÍNH CỦA NĂM HỌC 2019-2020 I Các nhiệm vụ trọng tâm Tất trường PTDTNT tiếp tục đẩy mạnh việc “Học tập làm theo gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” Đưa nội dung vận động “Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo”, trở 81 thành hoạt động thường xuyên nhà trường Tiếp tục tổ chức phát động thực phong trào thi đua ngành phát động như: Phong trào thi đua “Duy trì sĩ số vận động học sinh lớp”; phong trào “Nâng cao tỷ lệ tốt nghiệp THPT”; phong trào “Xanh-sạch-đẹp, an tồn”… Tích cực tham gia Hội thảo, Hội thi ngành tổ chức Tăng cường giáo dục đạo đức, lý tưởng, tinh thần đoàn kết dân tộc; rèn luyện kỹ sống, ứng xử văn hóa cho học sinh Xây dựng, phát gương điển hình đạo đức nhà giáo; tôn vinh nhà giáo, cán quản lý có tâm huyết, có nhiều sáng kiến, kinh nghiệm quản lý, giáo dục, giảng dạy chăm sóc học sinh Tích cực đổi cơng tác quản lý nâng cao chất lượng giáo dục; tiếp tục đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học; đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh, tăng cường đánh giá học sinh dạy học; trọng dạy học thực hành, thí nghiệm, hướng dẫn học sinh tự học Tích cực tham gia sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường; đẩy mạnh đổi sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn theo hướng nghiên cứu học, thường xuyên tổ chức thao giảng, dự giờ, đánh giá, rút kinh nghiệm học theo đạo công văn 1790/SGDĐT-GDTrH ngày 05/10/2017 Sở GDĐT Tiếp tục tổ chức thực công tác tư vấn tâm lý cho học sinh, tăng cường giáo dục giá trị sống kỹ sống; thực tốt hoạt động sinh hoạt nội trú; bảo đảm kỷ cương, nếp, vệ sinh, an toàn Phối hợp với sở y tế địa phương thường xuyên tuyên truyền giáo dục nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cho học sinh; chủ động, tích cực phịng chống dịch bệnh Tăng cường hoạt động lao động sản xuất để nâng cao ý thức lao động học sinh tạo sản phẩm góp phần cải thiện chất lượng đời sống cho học sinh Coi trọng công tác bảo tồn văn hóa dân tộc giáo dục tri thức địa phương, tích cực sưu tầm phổ biến trò chơi dân gian, dân ca, nhạc cụ dân tộc Tổ chức thi, giao lưu văn hóa dân tộc (thi đánh cồng chiêng, đánh đàn dân tộc, múa hát dân tộc ) Mỗi trường PTDTNT có trị chơi dân gian điển hình; học sinh biết sử dụng loại nhạc cụ dân tộc Thực tốt việc phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội tổ chức quần chúng công tác giáo dục nhà trường Làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục nhằm tranh thủ đóng góp kinh phí, hỗ trợ tinh thần tạo điều kiện cho nhà trường phát triển Thực đầy đủ, kịp thời chế độ sách hành giáo viên, nhân viên học sinh II Các biện pháp, giải pháp - Thực vận động phong trào thi đua ngành, trường tổ chức phát động phong trào thi đua nâng cao chất lượng giáo dục; đạo giáo viên học sinh đăng kí thực vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo”…, tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức toàn thể CBGV, CNV học sinh - Các đơn vị tích cực đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá phù hợp với học sinh Đổi sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn theo hướng 82 nghiên cứu học Tổ chức kiểm tra chung nhà trường; thống ma trận đề kiểm tra trước đề kiểm tra; việc chấm kiểm tra giáo viên nhận xét, hướng dẫn, sửa sai, động viên cố gắng tiến học sinh; tổ chức đánh giá, xử lý kết kiểm tra định kỳ để kịp thời điều chỉnh dạy học - Tổ chức hội thảo chuyên đề đổi PPDH, nâng cao chất lượng dạy học; nâng cao lực tự học, tự bồi dưỡng cho giáo viên, tăng cường sử dụng CNTT dạy học đội ngũ giáo viên Động viên giáo viên nghiên cứu đề xuất sáng kiến kinh nghiệm làm đề tài khoa học sư phạm ứng dụng nhằm giải tồn hạn chế nhà trường - Tiếp tục tiến hành giao tiêu chất lượng môn học cho học sinh, giáo viên tổ chuyên môn Thông báo kết học tập rèn luyện học sinh cho gia đình vào cuối học kỳ cuối năm học - Tiếp tục thực phụ đạo học sinh yếu bồi dưỡng học sinh giỏi - Tiếp tục thực giáo dục, định hướng nghề nghiệp giáo dục nghề phổ thơng theo chương trình quy định, tăng cường phần tư vấn nghề nghiệp cho học sinh, em hứng thú tự đăng ký học nghề, góp phần phân luồng học sinh trung học - Làm tốt công tác tham mưu cấp nhằm tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học nuôi dưỡng học sinh trường PTDTNT PTDTBT 83 ... TRUNG HỌC NĂM HỌC 2018 - 2019 Phần I TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2018 - 2019 I Tình hình thực hướng dẫn nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 201 8- 2019 theo Công văn số 3711/BGDĐT-GDTrH... 1357/SGDĐT-GDTrH ngày 31/8 /2018 Sở GDĐT việc hướng dẫn thực nhiệm vụ GDTrH năm học 201 8- 2019) Công tác dạy học buổi/ngày nhà trường quan tâm thực hiện, tính đến năm học 201 8- 2019 - Cấp THPT:... 06/01 /2019, kết thúc học kỳ II vào ngày 26/5 /2019 kết thúc năm học trước ngày 31/5 /2019 (theo Công văn số 1357/SGDĐT-GDTrH ngày 31/8 /2018 Sở GDĐT việc hướng dẫn thực nhiệm vụ GDTrH năm học 201 8- 2019) -

Ngày đăng: 20/04/2021, 21:11

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ

    TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2018 - 2019

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w