Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
51,96 KB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI BỎ QUA CHẾ ĐỘ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA .6 1.1 Lý luận thời kỳ độ chủ nghĩa Mác - Lênin 1.2 Quan điểm Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa ở Việt Nam 10 Chương 2: TÍNH TẤT YẾU VÀ THỰC CHẤT CỦA BỎ QUA CHẾ ĐỘ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA TIẾN LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 16 2.1 Tính tất yếu bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa tiến lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam 16 2.2 Thực chất bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa tiến lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam 18 Chương 3: NHỮNG CƠ HÔI VÀ THÁCH THỨC CỦA BỎ QUA CHẾ ĐỘ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA TIẾN LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 21 3.1 Cơ hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa tiến lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam bối cảnh 21 3.2 Thách thức bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa tiến lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam bối cảnh 26 KẾT LUẬN 32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .33 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tiến lên xã hội chủ nghĩa bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa nội dung quan trọng lý luận chủ nghĩa xã hội Khi phân tích vận động lên quốc gia dân tộc, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin phát triển kế tiếp, thay hình thái kinh tế xã hội, đồng thời ông nêu khả phát triển nhảy vọt, bỏ qua hình thái điều kiện khách quan, chủ quan, bên trong, bên hoàn cảnh lịch sử cụ thể quy định C.Mác Ph.Ăngghen nói khả phát triển không tư chủ nghĩa Tư tưởng V.I.Lênin kế thừa phát triển, ông nêu điều kiện chủ yếu để dân tộc chậm phát triển vận động lên chủ nghĩa xã hội không qua chế độ tư chủ nghĩa Sau cách mạng Tháng Mười Nga, thực tế có nhiều nước thực phát triển rút ngắn lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa như: nước Cộng hịa Trung Á thuộc Liên Xơ, Mơng cổ, Việt Nam Ngay đời, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định đường phát triển dân tộc độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Đó đường lối tiến hành cách mạng quán suốt 91 năm qua Đảng Cộng sản Việt Nam Trong trình lãnh đạo cách mạng, qua thực tiễn 35 năm thực công đổi đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam không ngừng đổi nhận thức chủ nghĩa xã hội đường xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tuy nhiên, sau biến động trị Liên Xơ Đông Âu cuối năm 80 đầu năm 90 kỷ XX, chiến dịch cơng kích, phê phán, xuyên tạc, bôi nhọ chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Mác - Lênin dấy lên khắp giới lực thù địch với chủ nghĩa xã hội Họ nhanh chóng chớp lấy hội “ngàn năm có một” để tổng cơng hịng “chơn vùi vĩnh viễn” chủ nghĩa Mác - Lênin chủ nghĩa xã hội Trong có cơng kích, phê phán, xuyên tạc đường độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Việt Nam Xuất phát từ điều này, Đại hội IX dựa tổng kết lý luận thực tiễn sau 15 năm đổi đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa tảng chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: "Con đường lên Việt Nam phát triển độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa, tức bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng tư chủ nghĩa, tiếp thu, kế thừa thành tựu mà nhân loại đạt chế độ tư chủ nghĩa, đặc biệt khoa học công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng kinh tế đại" Như vậy, nói, quan niệm Đảng Cộng sản Việt Nam, độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam đường phát triển rút ngắn phương thức thực đường độ gián tiếp Đó bước phát triển quan trọng nhận thức tư lý luận Đảng Cộng sản Việt Nam Trong bối cảnh với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, việc nhận thức tính tất yếu đường độ tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Việt Nam mang tính cấp thiết Qua việc nhận thức đầy đủ thực chất việc độ bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa tiến lên chủ nghĩa xã hội sở để nhận thức hội thách thức trình độ Việt Nam Từ yêu cầu trên, em lựa chọn thực đề tài “Thực chất bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa tiến lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam” để làm tiểu luận kết thúc học phần trị học đại cương với mong muốn làm rõ vấn đề từ rút học kinh nghiệm cho nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa tiến lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam số nhà khoa học quan tâm nghiên cứu với cơng trình tiêu biểu như: Nguyễn Trọng Chuẩn (2017), Quan điểm C.Mac, F.Angen, V.I.Lênin chủ nghĩa xã hội, thời kỳ độ khả lên chủ nghĩa xã hội trải qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa, đề tài khoa học cấp KX 01-01 Lê Thị Thanh Hà (2017), Quá độ lên Chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Việt Nam nay, Tạp chí Cộng sản điện tử Vũ Văn Hà (2015), Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa: Cơ hội thách thức, Tạp chí Cộng sản điện tử Dương Phú Hiệp (2000), Tiến lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Việt Nam, đề tài khoa học cấp KHXH 01-04 Dương Xuân Ngọc (chủ biên) (1999), Giáo trình trị học đại cương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Vũ Văn Phúc (2011), Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Việt Nam - tất yếu lịch sử, Tạp chí Tuyên giáo điện tử Vũ Minh Thành (2015), Lý luận đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam (giáo trình nội bộ), Khoa Chủ nghĩa Xã hội Khoa học - Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội Phạm Tất Thắng (2015), Cơ sở lý luận và thực tiễn nghiên cứu thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Tổ chức nhà nước điện tử Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: sở làm rõ số vấn đề lý luận thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam để phân tích tính tất yếu thực chất việc bỏ qua chế độ tư tiến lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam hơi, khó khăn Việt Nam trình độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa bối cảnh Nhiệm vụ nghiên cứu: Một là, hệ thống hóa sở lý luận thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam Hai là, phân tích tính tất yếu thực chất việc bỏ qua chế độ tư tiến lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Ba là, tìm hiểu hội thách thức việc bỏ qua chế độ tư tiến lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam bối cảnh Đối tưởng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: trình độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin, cụ thể phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Phương pháp cụ thể: Vận dụng tổng hợp phương pháp hệ thống, phân tích tài liệu, lơgic - lịch sử, phân tích - tổng hợp, so sánh… để giải vấn đề đặt q trình nghiên cứu Đóng góp khoa học đề tài Đóng góp đề tài từ việc phân tích tính tất yếu thực chất bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa tiến lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam để thấy rõ hội thách thức việc độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Việt Nam bối cảnh Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Đề tài góp phần hệ thống làm rõ số vấn đề lý luận liên quan đến thực chất việc bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa tiến lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Đề tài có ý nghĩa thiết thực giảng viên, sinh viên việc học tập, nghiên cứu trị học Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài kết cấu thành chương, tiết NỘI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI BỎ QUA CHẾ ĐỘ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA 1.1 Lý luận thời kỳ độ chủ nghĩa Mác Lênin Thời kỳ độ trực tiếp Theo C.Mác, độ trị chủ nghĩa tư thể một, hay số cách mạng trị Đây thời kỳ độ trị lâu dài khó khăn, từ chủ nghĩa tư phát triển cao trực tiếp lên chủ nghĩa xã hội Đây q trình cách mạng khơng ngừng thực không điểm độ, mà giai đoạn q độ tất yếu Trong đó, trị (chun vơ sản) điều kiện tiên để thực độ lĩnh vực khác xã hội Theo V.I.Lênin, từ xã hội phong kiến lên chủ nghĩa tư bản, giai đoạn độ hình thành lực lượng sản xuất lẫn tổ chức kinh tế hình thức quan hệ tư chủ nghĩa Đến giai đoạn độ trị (cách mạng tư sản), sinh thành chế độ trị tư chủ nghĩa Nhưng thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội trước hết sinh thành nhà nước xã hội chủ nghĩa, nhờ phát triển dần lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Cho nên, thời kỳ q độ khơng dễ dàng, khơng chóng vánh Độ dài tham chiếu từ giai đoạn nhiều trăm năm hình thành xã hội nô lệ, phong kiến, tư chủ nghĩa Bản chất thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội giao thoa chủ nghĩa tư chủ nghĩa xã hội Đến chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa tư lại “những dấu vết phương diện kinh tế, đạo đức, tinh thần” Đây “giai đoạn đầu” trưởng thành, thuộc xã hội cộng sản chủ nghĩa nói chung “giai đoạn cao” “đã phát triển sở nó” Cho nên chủ nghĩa xã hội mang chất cộng sản chủ nghĩa Sau phân biệt rõ “giai đoạn đầu” “giai đoạn cao” chủ nghĩa cộng sản, C Mác nói đến thời kỳ độ “giữa xã hội tư chủ nghĩa xã hội cộng sản chủ nghĩa” Tức vượt qua giai đoạn cuối chủ nghĩa tư bản, chưa vào “giai đoạn đầu” chủ nghĩa cộng sản, tới “giai đoạn cao” Do đó, thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên “giai đoạn đầu” V.I.Lênin vào năm 1917 gọi “giai đoạn đầu” chủ nghĩa xã hội xác định, thời kỳ độ khơng phải chủ nghĩa xã hội hồn chỉnh Chúng có chất khác rõ rệt: thời kỳ q độ khơng thể có đầy đủ thuộc tính cộng sản chủ nghĩa, chủ nghĩa xã hội thể chất nói chung phản ánh xu hướng tới chủ nghĩa cộng sản Sự phân biệt rõ ràng thời kỳ độ với chủ nghĩa xã hội mặt lý luận, việc nhận thức theo tư tưởng Mác Ăngghen - Lênin rằng, thời kỳ độ khác chủ nghĩa xã hội, vấn đề hàn lâm kinh viện đơn thuần, không thiết thực Trái lại, có ý nghĩa thực tiễn to lớn, vừa quan